Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 55: Ôn tập Chương III (Tiết 1) - Năm học 2016-2017 - Phạm Quang Huy

doc 3 trang thaodu 4270
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 55: Ôn tập Chương III (Tiết 1) - Năm học 2016-2017 - Phạm Quang Huy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_55_on_tap_chuong_iii_tiet_1_nam.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 55: Ôn tập Chương III (Tiết 1) - Năm học 2016-2017 - Phạm Quang Huy

  1. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 GV: PHẠM QUANG HUY Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 29 Tiết: 55 ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS được ôn tập, hệ thống hoá kiến thức của chương về số đo cung, liên hệ giữa cung, dây và đường kính, các loại góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp đa giác đều, cách tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn. 2. kĩ năng: Luyện học sinh kĩ năng vẽ hình, đọc hình, làm bài tập trắc nghiệm. 3. Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, vẽ hình và suy luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên:Thước thẳng, compa, bảng phụ, hệ thống kiến thức của chương III. 2. Học sinh: Thước thẳng, compa, bảng nhóm, các yêu cầu mà GV đã cho về nhà. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị của HS. 2. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình ôn tập. 3. Bài mới:  Giới thiệu bài: (1’) Để củng cố các kiến thức của chương III, tiết học hôm nay chúng ta sẽ tiến hành ôn tập chương III.  Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập về cung - liên hệ giữa cung, dây và đường kính. (12’) GV đưa bảng phụ bài tập 1: HS vẽ hình vào vở. Cho đường tròn (O), có AOB = a0 , COD = b0 .Vẽ HS trả lời các câu hỏi: 0 dây AB,CD .a) Tính SđABnhỏ,SđABlớn,Tính a) Sđ ABnhỏ = AOB = a 0 0 sđCDnhỏ, SđCDlớn SđABlớn= 360 –a 0 b) ABnhỏ = CDnhỏ khi nào? SđCDnhỏ= COD =b 0 0 c) ABnhỏ > CDnhỏ khi nào? SđCDlớn = 360 -b 0 0 b) ABnhỏ = SđCDnhỏ  a = b hoặc dây AB = dây CD 0 0 GV: Vậy trong một đường tròn hay hai đường tròn c) ABnhỏ >SđCDnhỏ  a > b hoặc dây AB > bằng nhau, hai cung bằng nhau khi nào? Cung này dây CD lớn hơn cung kia khi nào? - Phát biểu định lí liên hệ giữa cung và dây? HS: Trong một đưòng tròn hoặc hai đường tròn d) Cho E là điểm nằm trên cung AB, hãy điền vào ô bằng nhau, hai cung bằng nhau nếu chúng có cùng trống để được khẳng định đúng: số đo, cung nào có số đo lớn hơn thì cung đó lớn SđAB = SđAE + hơn. A + Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau: C D H - Hai cung bằng nhau khi và chỉ khi hai dây bằng nhau. O E F - Cung lớn hơn khi và chỉ khi dây căng cung lớn hơn. d) HS điền vào chỗ trống: B SđEB Bài 2: Cho đường tròn (O) đường kính AB = 2R, HS điền vào sơ đồ: dây CD không đi qua tâm và cắt đường kính AB tại H. Hãy điền mũi tên , vào sơ đồ dưới đây để Trường THCS Lê Hồng Phong Năm học 2016 - 2017
  2. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 GV: PHẠM QUANG HUY được suy luận đúng: AB  CD AB  CD ¼AC ¼AD CH HD ¼AC ¼AD CH HD - Phát biểu các định lí mà sơ đồ thể hiện? HS phát biểu định lí: - Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây và chia cung căng dây ấy làm hai phần bằng nhau. GV: Bổ sung vào hình vẽ dây EF // CD. Hãy phát - Trong một đường tròn, đường kính đi qua điểm biểu định lí 2 cung chắn giữa hai dây song song? chính giữa của cung thì vuông góc với dây căng Trên hình vẽ hai cung nào bằng nhau. cung và đi qua trung điểm của dây ấy. - Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây (không đi qua tâm) thì vuông góc với dây và đi qua điểm chính giữa của cung. HS phát biểu định lí: Hai cung chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau. Có CD // EF.=>CE = DF Hoạt động 2: Ôn tập về góc với đường tròn (12’) GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình bài tập 89 trang E F 104 SGK. C H GV hỏi: G D O a) Thế nào là góc ở tâm, tính AOB. b) Thế nào là góc nội tiếp? Phát biểu định lí và các A B hệ quả của góc nội tiếp, tính ACB. m t c) Thế nào là góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và dây HS trả lời: cung? Phát biểu định lí về góc tạo bởi tia tiếp tuyến a) SGKCó SđAmB = 600nên AmB l à cung nhỏ và dây cung, tính góc ABt. =>SđAOB = SđAmB =600 So sánh ACB và Abt =>. Phát biểu định lí góc có đỉnh ở trong đường tròn, viết biểu thức minh hoạ số b) SGK SđACB =300 đo của góc. e) Phát biểu định lí góc có đỉnh bên ngoài đường c) SGK tròn, viết biểu thức minh hoạ số đo của góc. - Định lí SGK trang 78. So sánhAEB và ACB . SđABt = 1/2 sđAmB =300 Vậy ACB = ABt Hệ quả: SGK. d) ADB > ACB HS phát biểu định lí góc có đỉnh ở trong đường tròn. SđADB =(SđAmB + SđFC)/2 GV: Phát biểu quĩ tích cung chứa góc? HS phát biểu định lí góc có đỉnh ở bên ngoài - Cho đoạn thẳng AB, quĩ tích cung chứa góc 900 đường tròn. Trường THCS Lê Hồng Phong Năm học 2016 - 2017
  3. M1 A B O M2 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 GV: PHẠM QUANG HUY dựng trên đoạn thẳng AB là gì? e) SđAEB = (SđAmB -SđGH)/2 =>AEB < ACB GV đưa hình vẽ hai cung chứa góc và cung chứa góc 900 lên màn hình. HS phát biểu quĩ tích cung chứa góc. - Quĩ tích cung chứa góc 900 dựng trên đoạn AB là đường tròn đường kính AB. HS vẽ hình vào vở Hoạt động 3: Ôn tập về tứ giác nội tiếp (7’) GV nêu câu hỏi: HS trả lời: - Thế nào là tứ giác nội tiếp đường tròn? Tứ giác nội - Định nghĩa và định lí về tứ giác nội tiếp. tiếp có tính chất gì? Bài 3: Chọn khẳng định đúng, sai: Tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn khi có một trong các điều kiện sau: Kết quả bài 3: 1) DAB + BCD =1800 1)Đ 2) A,B,C,D cách đều I 2)Đ 3) DAB = BCD 3) S 4) ABD = ACD 4)Đ 5) Góc ngoài tại B bằng góc A 5) S 6) Góc ngoài tại B bằng góc D 6)Đ 7) ABCD là hình thang cân 7)Đ 8) ABCD là hình thang vuông 8) S 9) ABCD là hình chữ nhật 9)Đ 10) ABCD là hình thoi 10) S Hoạt động 4: Ôn tập về đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác đều.(5’) GV nêu câu hỏi: HS trả lời câu hỏi. - Thế nào là đa giác đều? - Thế nào là đường tròn ngoại tiếp đa giác? - Thế nào là đường tròn nội tiếp đa giác? - Phát biểu định lí về đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp đa giác đều? Bài 4: HS trả lời bài 4: Cho đường tròn (O;R). Vẽ lục giác đều, hình vuông, Víi h×nh lôc gi¸c ®Òu:a6 R tam giác đều nội tiếp đường tròn. Nêu cách tính độ Víi h×nh vu«ng:a R 2 dài cạnh các đa giác đó theo R. 4 Víi tam gi¸c ®Òu:a3 R 3 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Tiếp tục ôn tập các định nghĩa, định lí, dấu hiệu nhận biết, công thức của chương III. - Làm các bài tập 92, 93, 95, 96 ,97, 98 trang 104,105 SGK. - Tiết sau tiếp tục ôn tập chương III. Trường THCS Lê Hồng Phong Năm học 2016 - 2017