Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 8: Bảng lượng giác - Năm học 2011-2012 - Phạm Quang Huy

doc 4 trang thaodu 2970
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 8: Bảng lượng giác - Năm học 2011-2012 - Phạm Quang Huy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_8_bang_luong_giac_nam_hoc_2011_2.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 8: Bảng lượng giác - Năm học 2011-2012 - Phạm Quang Huy

  1. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 PHẠM QUANG HUY Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 8 §3. BẢNG LƯỢNG GIÁC I MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác giựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, thấy được tính đồng biến của sin và tang và tính nghịch biến của côsin và côtang (khi góc tăng từ 00 đến 900 thì sin và tang tăng còn côsin và côtang giảm. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng tra bảng để tìm các tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc. 3. Thái độ: Rèn hs khả năng quan sát nhanh nhẹn, chính xác trong khi tra bảng. II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Tìm hiểu SGK, SGV, bảng lượng giác, bảng phụ. 2. Học sinh : Ôn lại các kiến thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn, chuẩn bị bảng lượng giác. III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định tổ chức:(1’) Kiểm tra nề nếp - điểm danh. 2. Kiểm tra bài cũ:(4’) Cho tam giác ABC vuông tại A. Nêu các hệ thức giữa các tỉ số lượng giác của B = và C =  . Trả lời: C AB AB sin = cos  tg = = cotg BC AC AC AC cos = = sin cotg = = tg BC AB  A B 3. Bài mới: Giới thiệu bài:(1’) Hôm nay chúng ta tìm hiểu công cụ có thể nhanh chóng tìm được giá trị các tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước và ngược lại đó là bảng lượng giác. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Cấu tạo của bảng lượng giác GV: Giới thiệu một cách tổng thể bảng lượng giác HS: Vừa nghe gv giới thiệu vừa mở bảng số trong cuốn “Bảng số với 4 chữ số thập phân” để quan sát. H: Tại sao bảng sin và côsin, tang và côtang được Đ: Vì với hai góc phụ nhau thì sin góc này ghép cùng một bảng? bằng cosin góc kia và tang góc này bằng cotang góc kia. H: Quan sát bảng lượng giác có nhận xét gì về tỉ Đ: Khi tăng từ 0 đến 90 thì số lượng giác của góc khi góc tăng từ 00 đến -sin, tang tăng 900? -cosin, cotang giảm. GV: Nhận xét này là cơ sở sử dụng phần hiệu chính của bảng VIII và bảng IX. Trường THCS Lê Hồng Phong Năm học 2011 – 2012
  2. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 PHẠM QUANG HUY Hoạt động 2: Cách tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước HS: Nghe và đọc trong SGK ba bước để tìm GV: Giới thiệu cách tìm tỉ số lượng giác của một TSLG của một góc nhọn cho trước. góc nhọn cho trước bằng bảng VIII và bảng IX cần thực hiện theo ba bước như SGK. HS: Thực hiện theo hướng dẫn của gv: Tìm GV: Hướng dẫn hs làm VD1: Tìm sin4612 . giao của hàng độ và cột phút là giá trị cần tìm. Chú ý: Số độ tra ở cột 1, số phút tra ở hàng 1, giao của cột và hàng này là giá trị của sin4612 . HS: Xem mẫu 1 để thấy rõ điều này. GV: Treo bảng phụ có ghi sẵn mẫu 1 (Tr 79 SGK) A 12 46 7218 HS: Thực hiện VD2 GV: Yêu cầu hs thực hiện VD2. Đ: Tra bảng VIII, số độ ta tra ở cột 13 số phút H: Muốn tìm cos3314 ta tra ở bảng nào? Nêu tra ở hàng cuối. cách tra? GV: Khi gặp trường hợp này gv hướng dẫn hs sử dụng phần hiệu chính. Đ: cos3312 0,8368 . H: cos3312 bằng bao nhiêu? Đ: Là số 3. H: Phần hiệu chính tương ứng tại giao của 33 và Đ: Tìm cos3314 ta lấy cos3312 trừ đi cột ghi 12 là bao nhiêu? phần hiệu chính vì góc tăng thì cosin giảm. H: Từ đó để tìm cos3314 ta làm thế nào? Vì KQ: cos3314 0,8368 0,0003 sao?(Hs trả lời không được gv có thể hướng dẫn) = 0,8365. GV: Giới thiệu mẫu 2 (Tr 79 SGK) HS: Lấy VD và nêu cách tra bảng. GV: Cho hs tự lấy một vài ví dụ khác và tra bảng. GV: Giới thiệu hs VD3: tìm tg5218 . Đ: Ta tra bảng IX (vì góc 5218 76 ). Cách H: Muốn tìm tg5218 ta tra ở bảng mấy? Nêu tra như sau: cách tra? -Số độ tra cột 1. GV: Đưa bảng mẫu 3 cho hs quan sát. -Số phút tra ở hàng 1. Giá trị giao của hàng và cột là phần thập A 0 18 phân, phần nguyên là phần nguyên của giá trị gần nhất đã cho trong bảng. 50 1,1918 Vậy tg5218 1,2938 . 51 52 2938 53 54 Trường THCS Lê Hồng Phong Năm học 2011 – 2012
  3. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 PHẠM QUANG HUY HS: Đứng tại chỗ nêu cách tra bảng và đọc GV: Cho hs làm ?1 : Sử dụng bảng, tìm cotg4721 . kết quả: cotg4724 1,9195 . Đ: Muốn tìm cotg832 ta tra bảng X vì cotg GV: Yêu cầu hs làm VD4: Tìm cotg832 . 832 tg8128 là tg của góc gần bằng 90 . H: Muốn tìm cotg832 ta tra bảng nào? Vì sao? Lấy giá trị giao của hàng 830 và cột ghi 2 . Yêu cầu hs nêu cách tra bảng. Vậy cotg832 6,665 . HS: Đọc kết quả tg8213 7,316 . GV: Cho hs làm ?2 HS: Đọc to chú ý SGK. GV: Yêu cầu hs đọc chú ý trang 80 SGK. HS: Dùng máy tính bỏ túi bấm theo sự hướng GV: Ngoài cách tìm TSLG của một góc nhọn cho dẫn của gv. trước bằng cách tra bảng ta có thể sử dụng máy tính 2 5 0 1 3 0 sin bỏ túi để thực hiện nhanh hơn. Khi đó màn hình sẽ hiện số 0,4261 nghĩa là VD1: Tìm sin2513 . sin2513 0,4261 GV: Dùng máy tính CASIO fx 220 hoặc fx 500A HS: Bấm các phím: hoặc các máy tính có chức năng tương tự để hướng 5 2 0 5 4 0 cos dẫn hs cách bấm máy: GV: Yêu cầu hs làm VD2: Tìm cos5254 bằng Màn hình hiện số 0,6032. máy tính bỏ túi. Sau đó yêu cầu hs kiểm tra lại Vậy cos5254 0,6032 . bằng bảng số. HS: Thực hành theo sự hướng dẫn của gv. GV: Cho hs làm VD3: Tìm cotg5625 . KQ: cotg 5625 0,6640 HD: Máy tính không có nút để tính cotg nhưng ta tg .cot g 1 đã biết 1 cotg = tg 1 Vậy cot g5625 tg5625 Cách tìm cot g5625 như sau: Ta lần lượt nhấn các phím sau: 6 5 0 2 5 0 tan SHIF 1 x GV: Yêu cầu hs đọc kết quả. Về nhà xem thêm ở trang 82 SGK phần bài đọc thêm. HS: Trả lời kết quả Hoạt động 3: Củng cố GV: Yêu cầu thực hiện các bài tập sau: 1)Tìm TSLG của các góc nhọn sau (làm tròn đến 0,9410 chữ số thập phân thứ tư) 0,9023 0,9380 1,5849 HS:sin 20 sin 70 vì 20 70 Trường THCS Lê Hồng Phong Năm học 2011 – 2012
  4. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 PHẠM QUANG HUY a)sin 7013 HS: cot g2 cot g3740 vì 2 3740 . b)cos2532 c)tg4310 d)cot g3215 2) a) So sánh sin 20 và sin 70 . b) cotg2 và cotg3740 . 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) -Nắm vững cách tìm TSLG của một góc nhọn bằng bảng hoặc máy tính bỏ túi. -Làm các bài tập 18, 20 SGK trang 83, bài tập 39, 41 trang 95 SBT. -Tự lấy VD về số đo một góc nhọn rồi dùng bảng hoặc máy tính bỏ túi tính các TSLG của góc đó. IV. RÚT KINH NGHIỆM Trường THCS Lê Hồng Phong Năm học 2011 – 2012