Giáo án Hóa học 8 - Tiết 70: Kiểm tra học kỳ II - Năm học 2018-2019

docx 9 trang thaodu 3960
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 8 - Tiết 70: Kiểm tra học kỳ II - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_8_tiet_70_kiem_tra_hoc_ky_ii_nam_hoc_2018_20.docx

Nội dung text: Giáo án Hóa học 8 - Tiết 70: Kiểm tra học kỳ II - Năm học 2018-2019

  1. Ngày soạn: /5/ 2019 Ngày giảng: /05/2019 Tiết 70: KIỂM TRA HỌC KỲ II I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức cơ bản ở học kì II: Tính chất vật lí, tính chất hóa học và điều chế oxi, hidro, nước ; khái niệm sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế ; Định nghĩa, công thức hóa học, phân loại và gọi tên oxit, axit, bazơ và muối; khái niệm dung dịch, nồng độ phần trăm và nồng độ mol của pdịch. - Nắm vững các công thức quan trọng như: chuyển đổi giữa n, m, v, công thức C%, CM. 2. Kĩ năng: - Nhận biết các chất, phân loại các chất. - Viết được PTHH dãy biến đổi. - Làm các bài toán tính theo phương trình hóa học. 3. Thái độ - Học sinh có cái nhìn tổng quát hơn về kiến thức hóa học của ḿnh từ đó có ý thức học tập, rèn luyện hơn đối với bộ môn hóa. - Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc trong kiểm tra HSKT làm đáp ứng đucọ ½ yêu cầu của bài. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: ma trận đề , đề kiểm tra (Kết hợp hai hình thức: TNKQ (40%) và TL (60%)), đáp án biểu điểm. 2. Học sinh: ôn tập chuẩn bị kiểm tra. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 8A1: 8A2: 2. Kiểm tra. 3. Bài mới. A. Ma trận đề kiểm tra: Mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng kiến thức cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Oxi – Nhận biết được Hiểu TCHH của oxi. Nhận biết các không khí phản ứng có xảy Cách loại bỏ khí thải chất khí đã học. ra sự oxi hóa. Biết độc hại: CO2, SO2 CO2 là khí chính gây ra hiệu ứng nhà kính. Khí niệm oxit. Biết
  2. cách dập tắt đám cháy do xăng dầu. Số câu hỏi 4 2 1 7 câu Số điểm 1 đ 0,5 đ 1đ 2.5 điểm Tỉ lệ 10 % 5 % 10% 25 % 2. Hiđrô – Biết tính chất vật Nhận biết được các Toán tính theo Giải toán liên nước lí, phương pháp dung dịch axit, bazơ, PTHH. quan đến chất muối dựa vào quỳ dư. 1 điều chế và thu tím. khí hiđro trong phòng thí nghiệm. Gọi tên axit – bazơ – muối. biết khái niệm axit, bazo, muối Số câu hỏi 4 1 1 6 câu Số điểm 1 đ 0,25 đ 2đ 1 đ 4,25 điểm Tỉ lệ 10 % 2,5 % 20% 10% 42,5 % 3. Dung dịch Khái niệm: dung Pha chế được dung dịch, nồng độ dịch theo nồng độ dung dịch, nồng cho trước độ phần trăm, biết đặc tính của dung dịch. Số câu hỏi 4 1 5 câu Số điểm 1 đ 0,25đ 1,25 điểm Tỉ lệ 10 % 2,5% 12,5 % 4. Bài toán Hoàn thành PTHH tổng hợp và phân loại phản ứng. Số câu hỏi 1 1 câu Số điểm 2 2 Tỉ lệ 20% 20 % Tổng số câu 12 5 1 1 19 Tổng số điểm 3 3 3 1 10 % 30 % 30 % 30 % 10 % 100 % ĐỀ KIỂM TRA: ĐỀ 1: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Hãy chọn và khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Nồng độ mol của dung dịch là: A.Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch B.Số gam chất tan trong 1 lít dung môi C.Số mol chất tan trong 1 lít dung dịch D.Số mol chất tan trong 1 lít dung môi. Câu 2. Thu khí Hidro bằng cách đẩy không khí ta phải úp ngược bình thu vì: A. Khí Hidro nặng hơn không khí. B. Khí Hidro nhẹ hơn không khí. C. Khí Hidro nặng bằng không khí. D. Khí Hidro tác dụng với không khí.
  3. Câu 3. Khi dập tắt đám cháy do xăng dầu cháy ta không nên dùng: A. Nước B. Dùng bao dày đã tẩm nước C. Phun khí CO2 D. Dùng cát, đất Câu 4. Hỗn hợp nào sau đây không phải là dung dịch? A. dung dịch rượu etylic B. Không khí C. Nước đường D. Nước muối Câu 5. Nhóm các chất đều tác dụng được với oxi trong điều kiện thích hợp là A. Mg, C, CH4 B. S, P, NaCl C. Au, H2, Fe D. CaCO3, C, S Câu 6. Đặc tính quan trọng nhất của dung dịch là A. Tính chưa bão hòa B. Tính bão hòa C. Tính đồng nhất D. Tính trong suốt Câu 7. Tên gọi của Al(OH)3, Fe2(SO4)3, H3PO4 lần lượt là A. Nhôm (III) hiđroxit, sắt (III) sunfat, axit photphat. B. Nhôm hiđroxit, sắt sunfat, axit photphoric. C. Nhôm hiđroxit, sắt (III) sunfat, axit photphoric. D. Nhôm (III) hiđroxit, sắt sunfat, axit photphat. Câu 8. Người ta dùng 4 loại chất khí để bơm 4 loại bong bóng, khi thả ra loại bong bóng bơm khí nào bay lên cao được: A. Khí hiđro B. Khí nitơ C. Khí cacbonic D. Khí oxi Câu 9. Sau khi làm thí nghiệm có những chất khí thải độc hại sau: CO2, SO2. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất? A. Nước vôi trong B. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaCl D. Nước Câu 10.Có 3 lọ mất nhãn đựng: dung dịch NaCl, H 2SO4, KOH. Để nhận biết 3 lọ này ta dùng: A. Phenolphtalein B. Quỳ tím C. dung dịch NaOH D. H2O Câu 11. Bằng cách nào đó có được 200g dung dịch BaCl2 5%: A.Hòa tan 190g BaCl2trong 10g nước. B.Hòa tan 200g BaCl2trong 10g nước. C.Hòa tan 10g BaCl2trong 190g nước. D. Hòa tan 10g BaCl2trong 200g nước. Câu 12. Các chất sau đây, những chất nào là axit: A. HCl, HNO3 B. H2O, NaOH C. NaOH, HCl D. HCl, H2O Câu 13.Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không xảy ra sự oxi hóa? t0 t0 A. 2H2 + O2  2H2O B. 4Fe + 3O2  2Fe2O3 t0 C. CaO + H2O Ca(OH)2 D. 2SO2 + O2  2SO3 Câu 14.Khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất, độ tan của chất khí trong nước: A. Không thay đổi B. Đều giảm C. Có thể tăng, có thể giảm D. Đều tăng Câu 15.CO2 được coi là ảnh hưởng tới môi trường vì: A. Rất độc B. Không duy trì sự sống C. Làm giảm lượng mưa D. Gây hiệu ứng nhà kính Câu 16.Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit:
  4. A. CuO, CaCO3, SO3 B. N2O5 , Al2O3 , SiO2 C. FeO, KCl, P2O5 D. CO2 , H2SO4 , MgO PHẦN II: TỰ LUẬN (6 ĐIỂM) Câu 17. (2đ) Cân bằng các PTHH sau và xác định loại phản ứng? t0 a) KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 t0 b) Cu + O2  CuO t0 c) H2 + Fe3O4  Fe + H2O d) H2O + P2O5 → H3PO4 Câu 18. (1đ) Hãy nêu phương pháp nhận biết các khí : cacbon đioxit, khí oxy, khí nitơ ? Câu 19. (3đ) Cho m g kẽm vào bình chứa 400ml dung dịch HCl 1M. a) Tính m? b) Tính thể tích H2 thoát ra đktc? c) Cho toàn bộ lượng H2 trên qua 20 gam CuO đun nóng, sau phản ứng thu được chất rắn X. Tính khối lượng X? (Biết Zn=65; H=1; Cl=35,5; Cu=64; O=16; Fe=56) ĐỀ 2: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Hãy chọn và khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Nồng độ phần trăm của dung dịch là: A. Số gam chất tan trong 100g dung dịch B. Số gam chất tan trong 100g dung môi C. Số mol chất tan trong 100g dung dịch D. Số mol chất tan trong 100g dung môi. Câu 2.Thu khí Oxi bằng cách đẩy nước vì: A. Khí Oxi nặng hơn không khí. B. Khí Oxi ít tan trong nước. C. Khí Oxi nặng bằng không khí. D. Khí Oxi tác dụng với không khí. Câu 3. Khi dập tắt đám cháy do xăng dầu cháy ta không nên dùng: A. Nước B. Dùng bao dày đã tẩm nước C. Phun khí CO2 D. Dùng cát, đất Câu 4. Hỗn hợp nào sau đây không phải là dung dịch? A. dung dịch rượu etylic B. Nước và dầu ăn C. Nước đường D. Nước muối Câu 5. Nhóm các chất đều tác dụng được với oxi trong điều kiện thích hợp là:
  5. A. Cu, P, C2H2. B. S, P, CaCl2. C. Au, H2, Cu D. Na2CO3, C, S Câu 6. Dung dịch là hỗn hợp: A. của chất rắn trong chất lỏng. B. của chất khí trong chất lỏng. C. đồng nhất của dung môi và chất tan. D. đồng nhất của dung môi và chất rắn. Câu 7. Tên gọi của Fe(OH)3, Al2(SO4)3, H3PO3 lần lượt là A. Sắt hiđroxit, Nhôm (III)sunfat, axit photphorơ. B. Sắt hiđroxit, Nhôm sunfat, axit photphoric. C. Sắt (III) hiđroxit, Nhôm sunfat, axit photphorơ. D. Sắt (III) hiđroxit, Nhôm sunfat, axit photphat. Câu 8. Người ta dùng 4 loại chất khí để bơm 4 loại bong bóng, khi thả ra loại bong bóng bơm khí nào không bay lên được: A. Khí cacbonic B. Khí nitơ C. hiđro D. Khí oxi Câu 9. Sau khi làm thí nghiệm có những chất khí thải độc hại sau: CO2, SO2. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất? A. Nước vôi trong B. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaCl D. Nước Câu 10. Có 3 lọ mất nhãn đựng: dung dịch NaCl, H 2SO4 , KOH. Để nhận biết 3 lọ này ta dùng: A. Phenolphtalein B. Quỳ tím C. dung dịch NaOH D. H2O Câu 11. Bằng cách nào đó có được 100g dung dịch BaCl2 10%: A.Hòa tan 90g BaCl2 trong 10g nước. B.Hòa tan 100g BaCl2 trong 10g nước. C.Hòa tan 10g BaCl2 trong 90g nước. D. Hòa tan 10g BaCl2 trong 100g nước. Câu 12.Các chất sau đây, những chất nào là bazơ: A. HCl, HNO3 B. Fe(OH)2, KOH C. NaOH, HCl D. HCl, H2O Câu 13.Trong các phản ứng sau, phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa? t0 A. Cu+ O2  2CuO B. SO3 + H2O→H2SO4 C. CaO + H2O Ca(OH)2 D. NaOH + HCl →NaCl + H2O Câu 14.Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn trong nước: A. Không thay đổi B. Đều giảm C. Có thể tăng, có thể giảm D. Phần lớn tăng Câu 15. SO2 được coi là ảnh hưởng tới môi trường vì: A. Rất độc B. Không duy trì sự sống C. Làm giảm lượng mưa D. Gây mưa axit Câu 16. Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit axit: A. CuO, CaCO3, SO3 B. N2O5 , SO3 , CO2 C. FeO, KCl, P2O5 D. CO2 , H2SO4 , MgO PHẦN II. TỰ LUẬN: (6điểm) Câu 17. (2đ) Cân bằng các PTHH sau và xác định loại phản ứng? t0 a) KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2
  6. t0 b) Cu + O2  CuO t0 c) H2 + Fe3O4  Fe + H2O d) H2O + P2O5 → H3PO4 Câu 18. (1đ) Hãy nêu phương pháp nhận biết các khí : cacbon đioxit, khí oxy, khí nitơ ? Câu 19. (3đ) Cho m g kẽm vào bình chứa 400ml dung dịch HCl 1M. a) Tính m? b) Tính thể tích H2 thoát ra đktc? c) Cho toàn bộ lượng H2 trên qua 20 gam CuO đun nóng, sau phản ứng thu được chất rắn X. Tính khối lượng X? (Biết Zn=65; H=1; Cl=35,5; Cu=64; O=16; Fe=56) ĐỀ 3: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Hãy chọn và khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Nồng độ phần trăm của dung dịch là: A. Số gam chất tan trong 100g dung dịch. B. Số gam chất tan trong 100g dung môi. C. Số mol chất tan trong 100g dung dịch. D. Số mol chất tan trong 100g dung môi. Câu 2. Thu khí hiđrô bằng cách đẩy nước vì: A. Khí hiđrô nặng hơn không khí. B. Khí hiđrô ít tan trong nước. C. Khí hiđrô nặng bằng không khí. D. Khí hiđrô tác dụng với không khí. Câu 3. Khi dập tắt đám cháy do xăng dầu cháy ta không nên dùng: A. Nước B. Dùng bao dày đã tẩm nước C. Phun khí CO2 D. Dùng cát, đất. Câu 4. Hỗn hợp nào sau đây không phải là dung dịch? A. Dung dịch rượu etylic. B. Nước và dầu ăn. C. Nước đường. D. Nước muối. Câu 5. Nhóm các chất đều tác dụng được với hiđro trong điều kiện thích hợp là: A. O2, CuO, Fe2O3. B. O2, CuO, Na2O. C. Au, H2, Cu D. Na2CO3, C, S. Câu 6. Dung dịch bão hòa là A. Dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan. B. Dung dịch có thể hòa tan thêm một ít chất tan. C. Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan. D. Đáp án khác. Câu 7. Tên gọi của Mg(OH)2, NaHCO3, HNO3 lần lượt là A. Magie (II) hiđroxit, natri hiđro cacbonat, axit nitric. B. Magie hiđroxit, natri cacbonat, axit nitric .
  7. C. Magie hiđroxit, natri hiđro cacbonat, axit nitric. D. Magie (II) hiđroxit, natri hiđro cacbonat, axit nitrat. Câu 8. Người ta dùng 4 loại chất khí để bơm 4 loại bong bóng, khi thả ra loại bong bóng bơm khí nào bay lên cao nhất A. Khí hiđro B. Khí nitơ C. Khí cacbonic D. Khí oxi Câu 9. Sau khi làm thí nghiệm có những chất khí thải độc hại sau: CO2, SO2. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất? A. Nước vôi trong B. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaCl D. Nước Câu 10. Có 3 lọ mất nhãn đựng: dung dịch NaCl, HNO 3, NaOH. Để nhận biết 3 lọ này ta dùng: A. Phenolphtalein B. Quỳ tím C. dung dịch NaOH D. H2O Câu 11. Bằng cách nào đó có được 200g dung dịch BaCl2 10%: A. Hòa tan 180g BaCl2 trong 20g nước. B. Hòa tan 200g BaCl2 trong 10g nước. C. Hòa tan 20g BaCl2 trong 180g nước. D. Hòa tan 20g BaCl2 trong 200g nước. Câu 12. Các chất sau đây, những chất nào là muối: A. NaCl, HNO3 B. KHCO3, NaCl C. NaOH, HCl D. HCl, H2O Câu 13. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa? t0 A. 3Fe + 2O2  Fe3O4 B. SO3 + H2O→H2SO4 t0 C. BaO + H2O Ba(OH)2 D. 2NaHCO3  Na2CO3 + CO2 +H2O Câu 14. Khi tăng nhiệt độ, giảm áp suất thì độ tan của chất khí trong nước: A. Không thay đổi B. Sẽ tăng. C. Có thể tăng, có thể giảm D. Sẽ giảm Câu 15. CO2, SO2 được coi là ảnh hưởng tới môi trường vì: A. Rất độc B. Không duy trì sự sống C. Làm giảm lượng mưa D. Gây hiệu ứng nhà kính và gây mưa axit Câu 16. Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit bazơ A. CuO, CaCO3, SO3 B. CaO , Fe2O3 , ZnO C. FeO, KCl, P2O5 D. CO2 , H2SO4 , MgO PHẦN II. TỰ LUẬN: (6điểm) Câu 17. (2đ) Cân bằng các PTHH sau và xác định loại phản ứng? t0 a) KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 t0 b) Cu + O2  CuO t0 c) H2 + Fe3O4  Fe + H2O d) H2O + P2O5 → H3PO4 Câu 18. (1đ) Hãy nêu phương pháp nhận biết các khí : cacbon đioxit, khí oxy, khí nitơ ?
  8. Câu 19. (3đ) Cho m g kẽm vào bình chứa 400ml dung dịch HCl 1M. a) Tính m? b) Tính thể tích H2 thoát ra đktc? c) Cho toàn bộ lượng H2 trên qua 20 gam CuO đun nóng, sau phản ứng thu được chất rắn X. Tính khối lượng X? (Biết Zn=65; H=1; Cl=35,5; Cu=64; O=16; Fe=56) I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) (Mỗi câu đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐỀ 1 C B D B A C C A A B C A C D D D ĐỀ 2 A B D B A C C A A B C B A D D B ĐỀ 3 A B D B A C C A A B C B A D D B II. TỰ LUẬN:(6 điểm) Câu Nội dung Điểm 0,5 đ a. 2KMnO t0 K MnO + MnO + O → Phản ứng phân hủy 4 2 4 2 2 0,5 đ t0 0,5 đ Câu 17 b. 2Cu + O2  2CuO → Phản ứng hóa hợp t0 c. 4H2 + Fe3O4  3Fe + 4H2O → Phản ứng thế 0,5 đ d. P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 → Phản ứng hóa hợp - Khí nào làm than hồng bùng cháy sáng là khí oxy. - Khí nào làm tắt ngọn nến đang cháy và làm đục nước vôi trong là khí 0,25 đ Câu 18 cacbon đioxit 0,5 đ CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O. - Khí nào làm tắt ngọn nến đang cháy và không làm đục nước vôi trong 0,25 đ là khí nitơ a) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 1mol ← 2 mol → 1 mol 0,5đ 0,2 mol ← 0,4 mol → 0,2 mol - nHCl = CM.V = 1.0,4 = 0,4 (mol) 0,25đ Câu 19 1 0,4 0,25đ - nZn = .nHCl = 0,2 (mol) 2 2 0,5đ - mZn = nZn.MZn = 0,2.65 = 13 (g)
  9. 1 0,4 0,25đ b) – nH2 = .n = 0,2 (mol) 2 HCl 2 0,25đ - VH2= nH2.22,4 = 0,2.22,4 = 4,48 (l) t0 c) H2 + CuO  Cu + H2O 0,25đ 1 mol 1mol 1 mol 0,2 mol →0,2 mol →0,2mol 0,25đ 20 - nCuO = 0,25 (mol) 0,25đ 80 – 0,2 mol H2 cần dùng 0,2 mol CuO tạo ra 0,2 mol Cu. Vậy chất rắn X gồm kim loại Cu tạo thành và CuO còn dư 0,25đ - mX = mCu + mCuO dư = 0,2.64 + (0,25-0,2).80 = 16,8 (g) c. Luyện tập củng cố: - Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra 4. Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị cho bài sau: Ôn lại kiến thức về khí Oxi, hidro, chương Dung dịch. 5. Dự kiến kiểm tra đánh giá: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS