Ôn tập kiến thức bồi dưỡng học sinh giỏi Lớp 8 môn Hóa học

doc 11 trang thaodu 3890
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập kiến thức bồi dưỡng học sinh giỏi Lớp 8 môn Hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docon_tap_kien_thuc_boi_duong_hoc_sinh_gioi_lop_8_mon_hoa_hoc.doc

Nội dung text: Ôn tập kiến thức bồi dưỡng học sinh giỏi Lớp 8 môn Hóa học

  1. ÔN TẬP KIẾN THỨC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP 8 A/ Lý thuyết: I/ Cấu tạo nguyên tử:Hạt nhân có hạt nvà p trong đó hạt proton mang điện tích dương và hạt e mang điện tích âm. Số hạt e= số hạt n, số hạtp + số hạ tn = số khối= nguyên tử khối II/Tính chất hóa học của các chất : 1) Tính chất hóa học của nước: - Nước + kim loại Bazơ + H2 VD: H2O + Na NaOH + H2 Chú ý: Chỉ có các kim loại tác dụng được với nước: Na, K, Ca, Ba, Li. - Nước + Oxit Bazơ Bazơ VD: H2O + K2O KOH Chú ý: Chỉ có các oxit bazơ sau tác dụng với nước: Na2O, BaO, CaO, K2O, Li2O - Nước + Oxit axit Axit VD: H2O + SO3 H2SO4 Chú ý: Tất cả các oxit axit tác dụng với nước (trừ SiO2 ) 2) Tính chất của oxi: - Oxi + Kim loại Oxit kim loại VD: O2 + Na Na2O Chú ý: Tác dụng được tất cả các kim loại ở nhiệt độ khác nhau, trừ 1 số kim loại: Vàng(Au), Platin(Pt) - Oxi + Phi kim Oxit phi kim VD: O2 + C CO2 Chú ý: Oxi phản ứng được với tất cả các phi kim, trừ nguyên tố nhóm halogen: F, Cl, Br, I. - Oxi + hợp chất CO2 và nước VD: O2 + C2H2 CO2 + H2O O2 + SO2 SO3 3) Tính chất của hiđro : - H2 + O2 H2O - Hiđro + Oxit kim loại Kim loại + Nước VD: H2 + CuO Cu + H2O *Chú ý : có thể dùng CO thay thế hiđro: CO + Oxit kim loại Kim loại + CO2 4) Điều chế H2 : - Kim loại + Axit Muối + H2 VD: Fe + HCl FeCl2 + H2 - Điện phân nước : H2O H2 + O2 5) Điều chế oxi : - Nung KMnO4, KClO3 VD: KClO4 KCl + 2O2 - Điện phân nước: H2O H2 + O2 - Từ không khí 6) Một số tính chất khác : - Oxit kim loại + Axit Muối + Nước VD: CuO + 2HCl CuCl2 + H2O - Bazơ + Axit Muối và nước: VD: HCl + NaOH NaCl + H2O - Muối cacbonat + Axit Muối + CO2 + H2O VD: CaCO3 + H2SO4 CaSO4 + H2O + CO2 - Kim loại mạnh + Muối Muối mới + Kim loại mới VD: Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu 1
  2. + Dãy kim loại : K,Na,Ca,Mg,Al,Zn,Fe, (H), Cu, Hg,Ag, Pt, Au. Kim loại đứng trước mạnh hơn kim loại đứng sau đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối Bazơ không tan Oxit + H2O Cu(OH)2 CuO + H2O Một số phản ứng khác cần nắm FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 C + O2 CO2 SO2 + O2 – SO3 CO + O2 2CO N2 + O2 – NO KNO3 KNO2 + O2 NO + O2 – NO2 Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O III/ Các hợp chất vô cơ: CaCO3 + CO2 + H2O – Ca(HCO3)2 1. Axit : gồm Hiđro và gốc axit Ca(HCO3)2 CaCO3 + H2O + CO2 VD: H2SO4, HCl, HNO3, . Có 2 loại Axit: Axit có oxi và axit không có oxi a, Tính chất hóa học của axit (gồm 5 tính chất sau): - Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu: làm quỳ tím đổi màu từ tím sang đỏ. - Axit tác dụng với kim loại: tạo muối của kim loại tương ứng và giải phóng hiđro. {AXIT + KIM LOẠI MUỐI + H2} VD: HCl + Al AlCl3 + H2 *Chú ý: Axit loãng tác dụng với kim loại giải phóng hiđro, còn axit đặc tác dụng với kim loại giải phóng khí không phải hiđro. - Axit tác dụng với bazơ: tạo muối mới và nước. (Hay còn gọi là phản ứng trung hòa) {AXIT + BAZƠ MUỐI + H2O} VD: H2SO4 + NaOH Na2SO4 + H2O - Axit tác dụng với oxit bazơ: tạo muối và nước. {AXIT + OXIT BAZƠ MUỐI + H2O} VD: HCl + CuO CuCl2 + H2O - Axit tác dụng với muối : tạo muối mới và axit mới {AXIT + MUỐI MUỐI MỚI + AXIT MỚI} Điều kiện xảy ra phản ứng: muối phản ứng phải tan trong dung dịch axit; muối mới tạo ra phải có kết tủa hoặc axit tạo ra phải yếu hơn axit phản ứng. 2. Bazơ : Gồm Kim loại và nhóm OH VD: NaOH, Ca(OH)2, Fe(OH)3, Có 2 loại Bazơ: Bazơ tan (kiềm) gồm : LiOH, KOH, NaOH, Ba(OH)2 và Ca(OH)2 Còn lại tất cả bazơ còn lại đều không tan a,Tính chất hóa học của bazơ: - Bazơ làm đổi màu chất chỉ thị màu: Làm quỳ tím hóa xanh, làm cho dung dịch phenolphtalein không màu đỏ - Bazơ tác dụng với oxit axit: tạo muối kim loại tương ứng và giải phóng nước. {BAZƠ + OXIT AXIT MUỐI + H2O} VD: NaOH + SO2 Na2SO3 + H2O - Bazơ tác dụng với axit: tạo muối và giải phóng nước. {BAZƠ + AXIT MUỐI + H2O} VD: KOH + HNO3 KNO3 + H2O - Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy: tạo thành oxit kim loại tương ứng và giải phóng nước. {BAZƠ không tan OXIT + H2O} Điều kiện: Nhiệt độ cao. VD: Cu(OH)2 CuO + H2O - Bazơ tác dụng với muối: tạo thành muối mới và bazơ mới. {BAZƠ tan + MUỐI tan MUỐI MỚI + BAZƠ MỚI} 2
  3. VD: Ba(OH)2 + CuSO4 BaSO4 kết tủa trắng + Cu(OH)2 *Điều kiện xảy ra phản ứng: muối mới hoặc bazơ mới tạo ra phải không tan. 3. Muối : Gồm Kim loại và gốc Axit VD: NaNO3, FeSO4, CuCl2, KHSO3, Ca3(PO4)2, . Có 2 loại muối : Muối trung hòa: không có H; muối axit : có H a,Tính chất hóa học của muối: - Muối tác dụng với kim loại: tạo thành muối mới và kim loại mới. {MUỐI + KIM LOẠI MUỐI MỚI + KIM LOẠI MỚI} VD: CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu *Điều kiện xảy ra phản ứng: kim loại phản ứng phải đứng trước kim loại trong hợp chất phản ứng trong dãy hoạt động hóa học. - Muối tác dụng với axit: tạo thành muối mới và axit mới {MUỐI + AXIT MUỐI MỚI + AXIT MỚI} VD: BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl * Điều kiện xảy ra phản ứng: muối phản ứng phải tan trong dung dịch axit; muối mới tạo ra phải có kết tủa hoặc axit tạo ra phải yếu hơn axit phản ứng. - Muối tác dụng với muối: tạo thành 2 muối mới. {MUỐI + MUỐI MUỐI MỚI + MUỐI MỚI} VD: NaCl + AgNO3 AgClkết tủa trắng + NaNO3 *Điều kiện: 2 muối mới tham gia phải tan; 2 muối mới ít nhất phải có 1 muối kết tủa. - Muối tác dụng với bazơ: tạo thành muối mới và bazơ mới. {MUỐI + BAZƠ MUỐI MỚI + BAZƠ} VD: Cu(NO3)2 + 2NaOH Cu(OH)2 kết tuả xanh + 2NaNO3 *Điều kiện xảy ra phản ứng: Cả bazơ và muối tham gia phải tan. Sản phẩm có kết tủa hoặc khí bay lên. 4) Oxit: Có 2 loại Oxit: Oxit bazơ và oxit axit a.Oxit Bazơ: là oxit của kim loại : VD: Các Oxit Bazơ : K2O, Na2O, BaO, CaO + Tính chất hóa học của oxit bazơ: - Oxit bazơ tác dung với nước: Tạo thành dung dịch bazơ. {OXIT BAZƠ + H2O BAZƠ} VD: BaO + H2O Ba(OH)2 * Chỉ có các oxit : K2O, Na2O, BaO, CaO, Li2O, tác dụng được với nước, các oxit bazơ khác không phản ứng với nước. - Oxit bazơ tác dụng với axit: tạo thành muối và nước. {OXIT BAZƠ + AXIT MUỐI + H2O} VD: CuO + HCl CuCl2 + H2O - Oxit bazơ tác dụng với oxit axit: tạo thành muối. b.Oxit axit là oxit của phi kim : - Oxit axit tác dụng với nước: tạo thành dung dịch axit. {OXIT AXIT + H2O AXIT} VD : SO3 + H2O H2SO4 *Các oxit axit tan được trong nước: SO2, SO3, N2O5, P2O5, CO2 Còn một số oxit axit khác thì không tan như: SiO2,Cr2O7, Mn2O5 - Oxit axit tác dụng với bazơ: tạo thành muối và nước. {OXIT AXIT + BAZƠ MUỐI + H2O} VD: SO2 + Ba(OH)2 BaSO3 + H2O - Oxit axit tác dụng với oxit bazơ: (giống tính chất oxit bazơ tác dụng với oxit axit) 3
  4. - Oxit axit tác dụng với muối: tương tự ở phần muối. Hóa trị của các kim loại: KL hóa trị I là K, Na, Ag, Cu KL hóa trị III là : Au, Fe, Al Còn lại tất cả hóa trị II Hóa trị các gốc thường gặp : CO3, HCO3, SO4, HSO4, SO3, HSO3, PO4, HPO4, H2PO4 NO3, Cl, S, Br,ClO3 ( tự điền hóa trị vào) BÀI TẬP: Bài 1 Chọn hệ số và CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu chấm hỏi trong các phương trình hóa học sau: a) ? Na + ? → 2 Na2O b) ? CuO + ?HCl → CuCl2 + ? c) Al2(SO4)3 + ? BaCl2 → ? AlCl3 + ? d) ? Al(OH)3 → Al2O3 + ? Bài 2 Chọn hệ số và CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu chấm hỏi trong các phương trình hóa học sau: a) ? CaO + ? HCl → CaCl2 + ? b) ?Al + ? → 2Al2O3 c) FeO + CO → ? + CO2 d) ?Al + ?H2SO4 →Al2(SO4)3 + ?H2 e) BaCl2 + ?AgNO3 →Ba(NO3)2 + ? f) Ca(OH)2 + ?HCl → ? + 2H2O g) 3Fe3O4 + ?Al → ?Fe + ? h) Ca(OH)2 + CO2 → ? + H2O i) Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + ? Bài 3 Lập các PTHH sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử / phân tử của chất phản ứng với sản phẩm. a) CuO + Cu → Cu2O b) FeO + O2 → Fe2O3 c) Fe + HCl → FeCl2 + H2 d) Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2 e) NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4 f) Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH g) Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O h) CaO + HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O i) Fe(OH)x + H2SO4 → Fe2(SO4)x + H2O Bài 4 Lập PTHH của các phản ứng sau: a) Photpho + Khí oxi → Photpho(V) oxit (P2O5) b) Khí hidro + oxit sắt từ (Fe3O4) → Sắt + Nước (H2O) c) Canxi + axit photphoric (H3PO4) → Canxi photphat (Ca3(PO4)2) + khí hidro d) Canxi cacbonat (CaCO3) + axit clohidric (HCl) → Canxi clorua (CaCl2)+ nước + khí cacbonic Bài 5: a) 4
  5. b) P→ P2O5→ H3PO4→ Mg3(PO4)2P→ P2O5 → H3PO4→ Mg3(PO4)2 c) S→ SO2→ SO3→ H2SO4→ FeSO4→ ZnSO4S→ SO2→ SO3→ H2SO4→ FeSO4→ ZnSO4 d) KMnO4→ O2→ CaO→ Ca(OH)2→ CaCO3→ CaCl2 Bài 6: Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ biến hoá sau( ghi rõ điều kiện nếu có ) CaCO3 ( 2 ) ( 3 ) ( 1 ) ( 8 ) ( 9 ) ( 6 ) ( 7 ) Ca Ca(OH)2 CaCl2 CaCO3 CaO ( 4 ) ( 5 ) Ca(HCO3)2 Bài 7: Viết các PTHH thực hiện chuyển hoá sau: Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 CO2 Bài 8:: Viết các PTHH thực hiện chuyển hoá sau: Fe FeCl2 Fe(OH)2 FeSO4 FeCl2 d. C  CO CO2  CaCO3  Ca(HCO3)2  CO2  H2CO3 Bài 9: Viết phương trình thực hiện chuỗi biến hóa sau. a. Al AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al 6 5 7 NaAlO2 b. MgCO3 MgSO4 MgCl2 6 3 Mg(NO3)2 MgO Mg(OH)2 b) Na Na2O NaOH Na2CO3 NaHCO3 Na2CO3 NaCl NaNO3. c) FeS2 SO2 SO3 H2SO4 SO2 H2SO4 BaSO4. d) Na NaCl NaOH NaNO3 NO2 NaNO3. 1 2 3 4 5 6 Al  Al2O3  AlCl3  Al(OH )3  Al2O3  Al  AlCl3 1 2 3 e) Fe  FeSO4  Fe(OH )2  FeCl2 1 2 3 4 f) FeCl3  Fe(OH )3  Fe2O3  Fe  FeCl3 MgSO4 MgO 1 2 Mg 4 3 Mg(NO3)2 MgCl2 (1) (2) (3) (4) g) C CO2  CaCO3  CaO  Ca(OH)2 h) CaCl2 Ca Ca(OH)2 CaCO3 Ca(HCO3)2    Clorua vôi Ca(NO3)2 i). H2 H2O H2SO4 H2 k). Cu CuO CuSO4 Cu(OH)2 l). Fe Fe3O4 Fe H2 FeCl3 Fe(OH)3 5
  6. m) Al Al2O3 Al NaAlO2 Al(OH)3 Al2O3 Al2(SO4)3 AlCl3 n) B. FeCl3 CuO Fe2(SO4)3 Fe(OH)3↓ Cu CuCl2 Fe2O3 Cu(OH)2↓ Bài 10: Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau đây ( ghi rõ điều kiện nếu có ):   a) Na2ZnO2  Zn  ZnO Na2ZnO2  ZnCl2 Zn(OH)2 ZnO. b) N2 NO NO2 HNO3 Cu(NO3)2 CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu CuCl2. (1) (2) (3) (4) (5) (6) c) X2On  X  Ca(XO2)2n – 4  X(OH)n  XCln  X(NO3)n  X. Bài 11: Viết PTHH để thực hiện sơ đồ sau. a) CaCO3 +A +B CO2 +E +C ( Biết A,B,C,D,E là những chất +D khác nhau ) Na2CO3 1/ Xác định các chất A,B,C,D,E và hoàn thành sơ đồ biến hoá sau b) NaHCO3 +A + B CO2 + D + E CaCO3 +A + C Na2CO3 Bài tập 12: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: a) Al → Al2O3 → AlCl3 → Al(NO3)3 → Al(OH)3 → Al2O3. b) CO2 → CaCO3 → CaO → Ca(OH)2 → CaCl2 → CaCO3 → CO2 → NaHCO3 Na2CO3 CaCO3. c) Fe → FeCl2 → FeCl3 → Fe(NO3)3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 . d) Fe → FeCl3 → FeCl2 → Fe(NO3)2 → Fe(OH)2 → Fe2O3. Fe(OH)3 e) Fe → FeSO4 → Fe(OH)2 → Fe2O3 → Fe Fe2(SO4)3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe3O4. f) Ba → Ba(OH)2 → BaCO3 → BaCl2 → BaCO3 → BaO Ba(HCO3)2 → BaCl2 6
  7. g) Ca → Ca(OH)2 → CaCO3 → CaCl2 → CaCO3 → CaO Ca(HCO3)2 → CaCl2 h) K → KOH → K2CO3 → KCl → KNO3 → KNO2 KHCO3 → KCl. i) Na → NaOH → Na2CO3 → NaCl → NaNO3 → NaNO2 NaHCO3 → NaCl. k) Cu → CuCl2 → Cu(NO3)2 → Cu(OH)2 → CuSO4→ CuCl2 → Cu(OH)2 → CuO Cu 7
  8. IV/Dung dịch : 1) Nồng độ phần trăm: Số gam chất tan chứa trong 100 gam dung dịch mct 100 mct 100 mdd C Công thức : C% = => mdd = và mct= mdd C 100 2) Nồng dộ mol: Số mol chất tan trong 1 lít dung dịch: n n CM = => n = CM V và V= ( V đơn vị tính là lít ) V CM 3) Độ tan : Số gam chất tan tan được trong 100gam nước để tạo thành dung dịch hay số chất tan có trong (100+S ) gam dung dịch 4) CThức liên quan giữa khối lượng riêng và thể tích , khối lượng: m D= ( V đơn vị tính là ml) V 5) Quan hệ giữa nồng độ phần trăm và độ tan:S: S C% = S 100 10D 6) Quan hệ giữa nồng độ mol và nồng độ phần trăm CM = C% M 6) Công thức pha trộn hỗn hợp : Trộn 2dung dịch m1 có C1và m2 có C2 tạo thành dung dịch 3 có nồng độ C Ta có quy tắc : m1 C1 C2 –C Có khối lượng riêng khác nhau ( có cùng chất tan) C V1 dd1 D1 D-D2 D m2 C2 C1-C m1 C2 C = V2 dd2 D2 D1-D m2 C1 C V1 D D2 Trộn 2 dung dịch V1 CM1 và V2 CM2 thì ta có : = = Tacó quy tắc : V1 CM1 CM2 –CM V 2 D1 D CM Lưu ý : Chất nguyên chất có thể coi là dung dịch có C% = 100% còn nước có thể coi là dung dịch có C% là 0% hoặc C =0M V2 CM2 CM1 - C M CÁC DẠNG TOÁN CẦN GIẢI : V1 CM 2 C Dạng= 1: Lập PTHH: V a)2 LậpCM 1phương C trình hóa học theo số oxi hóa :Lập các PTHH sau: Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + SO2 + H2O K2Cr2O7 + HCl KCl + CrCl2 + Cl2 + H2O Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O b)Lập phương trình bằng phương pháp đại số CuFeS2 + O2 Cu2S + Fe2O3 + SO2 Cl2 + KOH KCl + KClO3 + H2O P + KClO3 P2O5 + KCl c) Lập các phương trình hóa học dạng tổng quát 9
  9. CxHyOz + O2 CO2 + H2O CxHyOzNt + O2 CO2 + H2O + N2 FexOy + CO FeO + CO2 Dạng : Tìm số hạt e, p, n B1: Nguyên tử nhôm có điện tích hạt nhân là 13+ Trong nguyên tử nhôm , số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt Hãy cho biết nguyên tử khối của nhôm B2: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 50 Trong nguyên tử X tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14 Tính số hạt p, n, e trong nguyên tử X B3: Trong nguyên tử có tổng số hạt là 95 Số hạt không mang điện bằng 0,5833 số hạt mang điện Tìm số hạt p, n ,e Cấu tạo nguyên tử:nguyên tử có hạt nhân ở giữa và vỏ tạo bới các hạt e Electron trong nguyên tử hiđro chuyển động xung quanh hạt nhân bên trong một khối cầu có bán kính lớn hơn bán kính hạt nhân là 10000lần Nếu ta phóng đại hạt nhân lên thành một quả bóng có đường kính là 6cm thì bán kính nguyên tử là bao nhiêu Dạng : Lập công thức hóa học khi biết : a)Thành phần phần trăm các nguyên tố: Lập CTHH của hợp chất khi biết %Cu=40%, S%=20% , %O là 40% b)Dựa vào khối lượng các sản phẩm B1 Đốt cháy 1,24 gam một chất lỏng thu được 1,76 gam CO2 và 1,08 gam nước Tìm CTHH của hợp chất B2: Hòa tan hết 7,2 gam một oxit của sắt vào axitclohiddric Sau phản ứng thu được 12,7 gam một muối clorua, tìm CTHH của oxit sắt c)Dựa tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố có trong hợp chất B1Lập CTHH của hợp chất sắt oxit biết cứ 7 phần khối lượng sắt kết hợp với 3 phần oxi Tìm Kim loại R: B2 Một oxit kim loại X có hóa trị V chứa 56,34 % nguyên tố O, Tìm nguyên tố X Dạng :Tìm thành phần phần trăm của hỗn hợp B1Để khử 68 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 thì phải dùng hết 25,76 lít khí H2 ( ở Đktc) Tính thành phần % về khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp B2 Dẫn một luồng khí CO dư qua hỗn hợp X gồm Fe2O3 và CuO nung nóng thu được chất rắn Y, khí ra khỏi ống dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 40 gam kết tủa Hòa tan chất rắn Y vào trong dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít khí bay ra( Ở đktc) Tính m Dạng : Tìm tên của chất dựa vào khối lượng các chất trong phương trình B1 Oxi hóa hoàn toàn 4,8 gam một oxit kim loại có hóa trị II thu được 8 gam một oxit Tìm kim loại X B2 Hòa tan hoàn toàn 3,78 gam một kim loại X bằng dung dịch HCl thu được 4,704 lít khí H2 ( ở Đktc) Xác định kim loại X B3 Cho 20,55 gam một kim loại X tác dụng với nước thu dược 3,36 lít khí H2 Tìm kim loại X Dạng : Pha trộn hỗn hợp : Áp dụng quy tắc đường chéo B1 Phải trộn lẫn bao nhiêu gam dung dịch NaOH 8% với bao nhiêu gam dung dịch NaOH 20% để thu được 500 gam dung dịch có nồng độ 18% B2 Trộn 700ml dung dịch BaCl2 có nồng độ x mol /l với 300ml dung dịch BaCl2 2M thì thu được dung dịch có nồng đọ 2,45 M Hãy tính giá trị của x B3 Trộn bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 2,5 M với bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 1M để thu được 600 ml dung dịch H2SO4 1,5 M B4 :Lấy bao nhiêu ml dung dịch HCl có nồng độ 35%(D=1,19g/ml) và bao nhiêu ml dung dịch HCl 10% (D=103g/m) để được 2 lít dung dịch HCl 15% (D= 1,1 g/ml) ? B5: Dạng : Viết Công thức hóa học của các muối B1Viết CTHH của các muối có tên gọi sau: 10
  10. Can xi cacbo nat, can xi hiđro cacbo nat, Kaliclorua, kali hiđrosunfat, kalisunfat,Kalisunffit, kalihiđrosunfit, nhôm hiđrophôtphat, nhôm đihiđrophôtphat,, đồng II nitrat, sắt II nitrat, magiesunfua, Dạng :Đoán chất trong dãy chuyển hóa và viết các phương trình hóa học để hoàn thành dãy chuyển hóa Tìm các chất A,B và viết pTHH để hoàn thành chuỗi phản ứng sau: a) A B C—D NO2 b) A B - C D E CaCO3 Dạng : Nhận biết dung dịch : Axit, Bazơ, và muối , rượu, nước Nhận biết các khí : CO2, H2, O2, N2, CH4 Nhận biết khí sau: H2, NH3, CO2, O2, HCl Dạng khác: B1: Trên hai đĩa cân đặt 2cốc nhỏ, một cốc đựng dung dịch axit HCl, một cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng Hai cốc dung dịch có khối lượng bằng nhau, cân thăng bằng - Cho vào cốc đựng dung dịch HCl 25 gam CaCO3 - Cho vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng a gam Al Cân vẫn giữ thăng bằng sau khi phản ứng kết thúc Tính a ? B2: Có 26,4 g hỗn hợp D gồm khim loại X có hoá trị III và kim loại Y có hoá trị II (hoá trị của X & Y không đổi trong các hợp chất ) được chia thành 2 phần bằng nhau Phần 1: Đem đốt cháy hoàn toàn trong oxi thì tạo thành hỗn hợp 2 Oxit Phần 2: Để hoà tan hoàn toàn kim loại X & Y cần dùng vừa đủ 200 g dung dịch H2SO4 loãng (X,Yđều tác dụng với axit ) a)Xác định thể tích của khí oxi đã phản ứng ở phần 1 b)Xác địng C% của dung dịch H2SO4 ở phần 2 c)trong hỗn hợp D số mol kim loại X bằng 4 lần số mol kim loại Y & trong oxit của Y thì Y chiếm 60% khối lượng ,Tìm tên của kim loại X & Y B3: Hòa tan hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp X gồm muối MgCO3 và muối cacbonat của kim loại R vào dung dịch HCl 7,3 % vừa đủ thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO2( đktc). Nồng độ MgCl2 trong dung dịch D là 6,028%. Xác định kim loại R 11