Giáo án Hóa học Lớp 10 - Chương trình học kỳ II - Lê Thị Anh Đào
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 10 - Chương trình học kỳ II - Lê Thị Anh Đào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_10_chuong_trinh_hoc_ky_ii_le_thi_anh_dao.doc
Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 10 - Chương trình học kỳ II - Lê Thị Anh Đào
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 Ngày soạn: Tuần Ngày dạy: Lớp 10A1: Tiết Lớp 10A6: Bài Tiết 33 - BÀI 17: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ ( tiếp theo ) A./ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Hiểu được các bước lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử 2. Kĩ năng: Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử dựa vào số oxi hóa ( cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron). 3. Thái độ: Tích cực, chủ động. B./ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Diễn giảng – phát vấn – kết nhóm C./ CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, giấy A4 Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp D./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1. Khởi động 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, đồng phục 2. Kiểm tra bài cũ: ( 7 phút ) Xác định chất khử - chất oxi hóa, sự khử - sự oxi hóa trong các phản ứng sau? Hs1: 1) 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O 2) 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2 Hs2: 1) 2NH3 + 3Cl2 → N2+ 6HCl 2) Hg(NO3)2 → Hg + 2NO2 + O2 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Dựa vào bài cũ → Với các phản ứng oxi hóa khử như thế này, chúng ta có thể nhẩm để cân bằng nhưng đối với một số phản ứng oxi hóa – khử, ví dụ như phản ứng: 8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + N2O + 15H2O Thì việc nhẩm để cân bằng là một việc rất khó khăn. Vì vậy, người ta đã nghiên cứu và tìm ra một cách cân bằng để áp dụng chung cho các phản ứng oxi hóa – khử mà hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em đó là cách lập PTHH của phản ứng oxi hóa – khử ( Cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron). Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 1
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới. HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - Gv làm một số ví dụ và giảng giải II./ Lập PTHH của phản ứng oxi hóa – khử theo từng bước để Hs nắm rõ 4 - dựa theo nguyên tắc: bước: tổng số e chất khử cho=tổng số e chất oxi hoá nhận Thí dụ 1: P + O2 → P2O5 Bước 1: xác định số oxi hoá của các nguyên + Hãy xác định số oxi hoá của các tố trong phản ứng để tìm ra chất oxi hoá, chất nguyên tố, xác định chất khử, chất khử oxi hoá, ghi quá trình khử, quá trình 0 0 +5 -2 oxi hoá? P + O2 → P2O5 c.khử c.oxi hoá Bước 2,3: viết quá trình oxi hoá và quá trình + Để số e chất khử cho = số e chất khử - tìm hệ số thích hợp. oxi hoá nhận thì ta cần nhân quá 0 +5 trình khử, quá trình oxi hoá với bao x 4 P → P + 5e (quá trình oxi hoá ) nhiêu? 0 -2 → bội số chung nhỏ nhất là 20, chia x 5 O2 + 4e → 2O (quá trình khử) cho 5e của quá trình oxi hoá ta có hệ Bước 4: đặt hệ số của chất oxi hoá và chất số 4, chia cho 4e của quá trình khử khử vào phản ứng, kiểm tra cân bằng số ta có hệ số → điền các hệ số vào nguyên tử của các nguyên tố và cân bằng phương trình điện tích hai vế: 4P + 5O2 → 2P2O5 Thí dụ 2: +3 -2 +2 -2 0 +4 -2 Fe2O3 + 3CO → Fe + 3CO2 Hướng dẫn hs cách viết gộp các +3 0 bước x 2 Fe + 3e → Fe (quá trình khử) +2 +4 x 3 C → C + 2e (quá trình oxi hoá) Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 2
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 HS thảo luận nhóm lập PTHH của Lập PTHH của các phản ứng oxi hóa – khử các phản ứng oxi hóa – khử: sau: 1. Mg + AlCl3→ MgCl2 + Al 0 +3 -1 +2 -1 0 2. KClO3 → KCl + KClO4 1. Mg + AlCl3→ MgCl2 + Al 3. KClO3 → KCl + O2 c.khử c.oxi hóa GV trình chiếu kết quả của từng 0 +2 nhóm, đại diện nhóm trình bày, các ×3 Mg → Mg + 2e nhóm khác nhận xét GV giảng +3 0 giải, chỉ cho HS các loại phản ứng ×2 Al + 3e → Al oxi hóa – khử 1. Phản ứng oxi hóa – khử đơn 3Mg + 2AlCl3→ 3MgCl2 + 2Al giản 2. Phản ứng tự oxi hóa – tự khử 3. Phản ứng oxi hóa khử nội phân tử +5 -1 +7 4. Phản ứng oxi hóa – khử 2. KClO3 → KCl + KClO4 phức tạp vừa là c.oxh, vừa là c.khử +5 -1 Cl + 6e → Cl × 1 +5 +7 Cl → Cl + 2e × 3 4KClO3 → KCl + 3KClO4 +5 -2 -1 0 3. KClO3 → KCl + O2 vừa là c.oxh, vừa là c.khử +5 -1 Cl + 6e → Cl × 2 -2 0 2O → O2 + 4e × 3 2 KClO3 → 2 KCl + 3 O2 +2 -1 0 +3 -2 +4 -2 Hoạt động 3,4. Vận dụng - GV yêu cầu HS làm các bài tập sau: BT1: Lập PTHH của các phản ứng oxi hóa – khử: +2 -1 0 +3 -2 +4 -2 Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 3
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 1. FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 1. FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 2. MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 c.khử c. oxh + H2O +2 +3 Fe → Fe + 1e -HS làm bài tập. GV nhận xét, -1 +4 cho điểm. 2S → 2S + 10e +2 -1 +3 +4 FeS2 → Fe + 2S + 11e × 4 0 -2 O2 + 4e → 2O × 11 4FeS2 + 11 O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 +4 -1 +2 0 2. MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O c. oxh c.khử +4 +2 Mn + 2e → Mn × 1 -1 0 2Cl → Cl2 + 2e × 1 MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O Hoạt động 5. Mở rộng, dặn dò BTVN - GV yêu cầu HS làm các bài tập sau: BTVN: BT 7,8 / Sgk. tr 83 GV Dặn dò: - Học bài, đọc bài mới: “ Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ”. Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 4
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 Ngày soạn: Tuần Ngày dạy: Lớp 10A1: Tiết Lớp 10A6: Bài Tiết 34 - BÀI 18: PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ A./ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Hiểu được: Các phản ứng hóa học được chia làm 2 loại: phản ứng oxi hóa – khử và không phải là phản ứng oxi hóa – khử. 2. Kĩ năng: Nhận biết được một số loại phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử dựa vào sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố. 3. Thái độ: Tích cực, chủ động. B./ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Diễn giảng – phát vấn – kết nhóm C./ CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, giấy A4 Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp D./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1. Khởi động. 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, đồng phục 2. Kiểm tra bài cũ: ( 7 phút ) Lập PTHH của các phản ứng oxi hóa – khử sau: 1. KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 2.NH3 + CuO → Cu + N2 + H2O 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Phản ứng 1 trong bài cũ, ngoài là phản ứng oxi hóa – khử thì nó thuộc loại phản ứng nào chúng ta đã học? Chúng ta đã học những loại phản ứng hóa học nào? HS trả lời → Bây giờ, chúng ta sẽ tìm hiểu xem từng loại phản ứng đó. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG THẦY VÀ TRÒ Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 5
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 Chúng ta đã biết về I./ PHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA VÀ PHẢN phản ứng hóa hợp, ỨNG KHÔNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA: phản ứng phân hủy, 1. Phản ứng hóa hợp: phản ứng thế, phản a) Thí dụ 1: ứng trao đổi. Bây 0 0 -3 +1 giờ chúng ta sẽ xét 3H2 + N2 → 2NH3 từng loại phản ứng c.khử c.oxi hoá - GV cho 2 phản → Số oxi hóa của Hidrô tăng từ 0 → +1 ứng, yêu cầu 2HS Số oxi hóa của Nitơ giảm từ 0 → -3 lên bảng xác định số → Là phản ứng oxi hóa – khử oxi hóa của các b) Thí dụ 2: nguyên tố +2 -2 +4 -2 +2 +4 -2 → Có nhận xét gì về CaO + CO2 → CaCO3 số oxi hóa của các → Số oxi hóa của các nguyên tố không đổi → không phải là phản nguyên tố trước và ứng oxi hoá - khử sau phản ứng ở 2 Nhận xét: Trong phản ứng hoá hợp, số oxi hoá của các nguyên phương trình tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi - GV cho 2 phản 2. Phản ứng phân huỷ : ứng, yêu cầu 2HS a) Thí dụ 1: lên bảng xác định số +1 +5 -2 0 +4 -2 0 oxi hóa của các 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 nguyên tố → Số oxi hóa của Ag giảm từ +1 → 0 → Có nhận xét gì về Số oxi hóa của N giảm từ +1 → 0 số oxi hóa các Số oxi hóa của O tăng từ -2 → 0 nguyên tố trước và → là phản ứng oxi hoá - khử sau phản ứng ở 2 b) Thí dụ 2: phương trình +2 +4 -2 +2 -2 +4 -2 CaCO3 → CaO + CO2 → Không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố → không phải là phản ứng oxi hoá - khử Kết luận: Trong phản ứng phân huỷ, số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. 3. Phản ứng thế : a) Thí dụ 1: 0 +2 +2 0 - GV cho 2 phản Mg + Cu(NO3)2 → Mg(NO3)2 + Cu ứng, yêu cầu 2HS c. khử c. oxi hoá lên bảng xác định số → Số oxi hóa của Mg tăng từ 0 → +2 oxi hóa của các Số oxi hóa của Cu giảm từ +2 → 0 nguyên tố → là phản ứng oxi hoá - khử → Có nhận xét gì về b) Thí dụ 2: số oxi hóa các 0 +1 +2 0 nguyên tố trước và Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 sau phản ứng ở 2 c. khử c.oxi hoá Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 6
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 phương trình → Số oxi hóa của Fe tăng từ 0 → +2 Số oxi hóa của H giảm từ +1 → 0 → là phản ứng oxi hoá - khử Kết luận: Trong hoá học vô cơ, phản ứng thế bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố . 4. Phản ứng trao đổi : a) Thí dụ 1: +2 -1 +1 +6 -2 +2 +6 -2 +1 -1 BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl - GV cho 2 phản → không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố trước và sau ứng, yêu cầu 2HS phản ứng → không phải là phản ứng oxi hoá - khử lên bảng xác định số b) Thí dụ 2: oxi hóa của các +1 -2 +1 +2 -1 +2 -2 +1 +1 -1 nguyên tố 2KOH + MgCl2 →Mg(OH)2 + 2KCl → Có nhận xét gì về → không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố trước và sau số oxi hóa các phản ứng → không phải là phản ứng oxi hoá - khử nguyên tố trước và Kết luận: Trong phản ứng trao đổi, số oxi hoá của các nguyên tố sau phản ứng ở 2 không thay đổi phương trình Qua các thí dụ trên, II./ KẾT LUẬN phản ứng hóa học Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa có thể chia phản ứng hóa học được phân loại như thành 2 loại: thế nào Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa: phản ứng oxi hóa – khử Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa: không phải là phản ứng oxi hóa – khử Hoạt động 3,4. Luyện tập và vận dụng - GV yêu cầu HS làm các bài tập sau: BT1: Làm bài tập 3 / Sgk – tr.86 -HS làm bài tập. GV nhận xét, cho điểm. Hoạt động 5. Mở rộng, dặn dò BTVN - GV yêu cầu HS làm các bài tập vè nhà sau: BTVN: Các bài tập còn lại trong SGK – tr.86 -GV Dặn dò: Học bài để tiết sau luyện tập. Khoái Châu, ngày tháng năm 2019 Nguyễn Thị Thu Huyền Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 7
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 Ngày soạn: Tuần Ngày dạy: Lớp 10A1: Tiết Lớp 10A6: Bài Tiết 35 - BÀI 20: BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ A./ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: Phản ứng giưa kim loại và dung dịch axit, muối. Phản ứng oxi hóa – khử trong môi trường axit 2.Kĩ năng: Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH Viết tường trình thí nghiệm. 3. Thái độ: Tích cực, chủ động. Cẩn thận trong quá trình thực hành, tiếp xúc với hóa chất. 4. Năng lực cần đạt: sáng tạo, tự lập trong học tập B./ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phát vấn – kết nhóm C./ CHUẨN BỊ Giáo viên: - Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, giá, - Hóa chất: Zn, dd H2SO4, dd CuSO4, đinh sắt, dd KMnO4 Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp D./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1. Khởi động. 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, đồng phục 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Trong các loại phản ứng chúng ta đã học thì loại phản ứng nào luôn có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố? Bây giờ, chúng ta sẽ thực hiện một số phản ứng để chứng minh Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 8
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 Hoạt động 2. Hình thành kiến thức bài thực hành HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - HS lần lượt trình bày nội dung của 1. TN1: Phản ứng giữa kim loại và dd axit: từng thí nghiệm - Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dd axit sunfuric - GV nêu yêu cầu của từng thí loãng, rồi cho tiếp và ống nghiệm 1 viên kễm nhỏ. nghiệm Quan sát hiện tượng xảy ra. - GV lưu ý với HS một số thao tác - Giải thích hiện tượng. Viết PTHH của phản ứng thí nghiệm: Cách kẹp ống nghiệm, và cho biết vai trò của từng chất trong phản ứng. cách lấy hóa chất, sử dụng hóa chất, j. 2.TN2: Phản ứng giữa dd muối và kim loại: - Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dd CuSO4 loãng. Cho vào ống nghiệm một đinh sắt đã được làm sạch bề mặt. Để yên ống nghiệm khoảng 10 phút. Quan sát hiện tượng xảy ra. - Giải thích và viết PTHH, cho biết vai trò của các chất. 3.TN3: Phản ứng oxi hóa – khử trong môi trường axit: - Rót vào ống nghiệm 2ml dd FeSO 4. Thêm vào đó 1ml dd H2SO4 loãng. - Nhỏ vào ống nghiệm trên từng giọt dung dịch KMnO4, lắc nhẹ ống nghiệm sau mỗi lần nhỏ. Quan sát hiện tượng xảy ra. - Quan sát hiện tượng, viết PTHH và cho biết vai trò của các chất trong phản ứng. - HS tiến hành các thí nghiệm - Lớp chia làm 8 nhóm tiến hành thí nghiệm - GV bao quát lớp, hướng dẫn từng - Hoàn thành nội dung bài yêu cầu nhóm Hoạt động 3. Làm bài thực hành - GV yêu cầu HS làm bài thực hành sau: Thứ tự Tên thí nghiệm Cách tiến hành Giải thích (Viết PTHH) Hoạt động 5. Mở rộng, dặn dò BTVN - GV yêu cầu HS HS dọn dẹp, rửa dụng cụ, hoàn thành vở thực hành Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 9
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 Ngày soạn: Tuần Ngày dạy: Lớp 10A1: Tiết Lớp 10A6: Bài Tiết 36 - BÀI 19: LUYỆN TẬP PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ A./ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về : Chất khử - chất oxi hóa , sự khử - sự oxi hóa Phản ứng oxi hóa – khử Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố Xác định chất khử - chất oxi hóa Viết quá trình khử - quá trình oxi hóa Phân biệt phản ứng oxi hóa – khử và phản ứng không phải oxi hóa – khử 3.Thái độ: Tích cực, chủ động. 4. Năng lực cần đạt: tự chủ trong việc hoàn thành phương trình oxi hóa khử. B./ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Diễn giảng – phát vấn – kết nhóm C./ CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, giấy A4 Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp D./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động 1. Khởi động 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, đồng phục 2. Kiểm tra bài cũ: BT5/ Sgk – tr.87 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Chúng ta đã tìm hiểu về phản ứng oxi hóa – khử, bây giờ sẽ hệ thống kiến thức để vận dụng. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức ôn tập HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV phát vấn HS: A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG: Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 10
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 - Chất như thế nào được gọi là chất - Chất khử: chất nhường e → Số oxi hóa khử, chất oxi hóa? tăng - Thế nào là sự khử, sự oxi hóa? - Chất oxi hóa: chất nhận e → Số oxi hóa - Thế nào là phản ứng oxi hóa – giảm khử? - Sự khử: Sự nhận e → Làm giảm số oxi - Dựa vào số oxi hóa, phản ứng hóa hóa học được phân loại như thế nào? - Sự oxi hóa: Sự nhường e → Làm tăng số oxi hóa - Sự khử và sự oxi hóa luôn xảy ra đồng thời → Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển e giữa các chất. Hay phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố. - Dựa vào số oxi hóa của các nguyên tố, phản ứng hóa học được chia làm 2 loại: Phản ứng oxi hóa – khử và phản ứng không thuộc loại oxi hóa – khử Hoạt động 3,4. Luyện tập và vận dụng -GV hướng dẫn HS làm BT5 và BT5/Sgk – tr.89 BT6 SGK-Tr89. Số oxi hóa của: - N lần lượt là: +2; +4; +5; +5; +3; -3; -3 -HS làm bài tập. GV nhận xét, cho - Cl lần lượt là: -1; +1; +3; +5; +7; +1; -1 điểm. - Mn lần lượt là: +4; +7; +6; +2 - Cr lần lượt là: +6; +3; +3 - S lần lượt là: -2; +4; +4; +6; -2; -1 BT6/Sgk – tr.89 Xác định chất khử - chất oxi hóa; sự khử - sự oxi hóa: 0 +1 +2 0 a) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag Khử OXH 0 +2 Sự oxi hóa: Cu → Cu + 2e +1 0 Sự khử : Ag + 1e → Ag 0 +2 +2 0 b) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Khử OXH 0 +2 Sự oxi hóa: Fe → Fe + 2e +2 0 Sự khử: Cu + 2e → Cu 0 +1 +1 0 c) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 Khử OXH Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 11
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 0 +1 Sự oxi hóa: Na → Na + 1e +1 0 Sự khử : 2H + 2e → H2 Hoạt động 5. Mở rộng, dặn dò BTVN - GV hướng dẫn bài số 9/Sgk – BT9/ Sgk- tr.87 tr.87: Sử dụng các phản ứng đã học +5 -2 -1 0 hoàn thành chuỗi phản ứng ( mỗi a) 2KClO3 → 2KCl + 3O2 (1) mũi tên một phản ứng), xác định số 0 0 +4 -2 oxi hóa để xác định loại phản ứng. S + O2 → SO2 (2) SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O (3) BTVN: Các bài tập còn lại trong Phản ứng oxi hóa – khử là: (1); (2) SGK – tr.86 -GV Dặn dò: Học bài để tiết sau luyện tập. 0 0 +1 -2 b) S + H2 → H2S (1) -2 0 +4 -2 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O (2) +4 0 +6 -2 SO2 + O2 → 2SO3 (3) SO3 H2O → H2SO4 (4) Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng: (1); (2); (3) -GV yêu cầu HS làm BTVN: 1, 2, 3, 4, 7, 8 / Sgk – tr.89, 90 -Chuẩn bị phần lập PTHH. Khoái Châu, ngày tháng năm 2019 Nguyễn Thị Thu Huyền Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 12
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 Ngày soạn: Tuần Ngày dạy: Lớp 10A1: Tiết Lớp 10A6: Bài Tiết 37 - BÀI 19: LUYỆN TẬP PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ ( tiếp theo) A./ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng lập PTHH của phản ứng oxi hóa – khử 3. Thái độ: Tích cực, chủ động. 4. Năng lực cần đạt: tự cân bằng được phương trình oxi hóa – khử. B./ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Diễn giảng – phát vấn – kết nhóm C./ CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, giấy A4 Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp D./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1. Khởi động. 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, đồng phục 2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong quá trình luyện tập 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Các bước lập PTHH của phản ứng oxi hóa – khử → Vận dụng Hoạt động 2. Hình thành kiến thức ôn tập HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV yêu cầu HS cân bằng 1 số a) 8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe phương trình oxi hóa khử sau: 0 +3 - GV nhận xét, giảng giải, đánh 4x 2Al → 2Al +6e giá. +1 +3 3x 3Fe + 8e → 3Fe b) 10FeSO4 + 2KMnO4+ 8H2SO4 → 5Fe 2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O +2 +3 5x 2Fe → 2Fe + 2e Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 13
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 +7 +2 2x Mn + 5e → Mn 1) Hoạt động 3,4. Luyện tập và vận dụng -GV hướng dẫn HS làm ) 4FeS2 + 11 O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 -HS làm bài tập. GV nhận xét, cho +2 +3 điểm. 4x Fe → Fe + 1e -1 +4 2S → 2S + 10e 0 -2 11x O2 + 4e → 2O d) 2KClO3 → 2KCl + 3O2 +5 -1 2x Cl + 6e → Cl -2 0 1x 6O → 6O + 12e e) 3Cl2 + 6KOH →5KCl + KClO3 + 3H2O 0 -1 5x Cl + 1e → Cl 0 +5 1x Cl → Cl +5e Hoạt động 5. Kiểm tra 15p ĐỀ: Lập PTHH của phản ứng hóa học xảy ra theo sơ đồ sau, cho biết đó là loại phản ứng vô cơ gì? 1) Ca + O2 → CaO 2) Fe + HCl → FeCl2 + H2 3) Fe2O3 + Al → Fe + Al2O3 4) KClO3 → KCl + O2 Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 14
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 Ngày soạn: Tuần Ngày dạy: Lớp 10A1: Tiết Lớp 10A6: Bài CHƯƠNG V: NHÓM HALOGEN Tiết 38 - Bài 21: KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN A./ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Biết được: Vị trí nhóm Halogen trong BTH. Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tính chất vật lí của các nguyên tố trong nhóm Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen tương tự nhau. Tính chất hóa học cơ bản của các nguyên tố Halogen là tính oxi hóa mạnh. Sự biến đổi tính chất hóa học cơ bản của các đơn chất trong nhóm Halogen. 2. Kĩ năng: Viết được cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử F, Cl, Br, I. Dự đoán được tính chất hóa học cơ bản của Halogen là tính oxi hóa mạnh dựa vào cấu hình lớp e ngoài cùng và một số tính chất khác của nguyên tử. Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính chất oxi hóa mạnh của các nguyên tố halogen, quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm. Tính thể tích hoặc khối lượng dung dịch chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng. 3. Thái độ: Tích cực, chủ động. 4. Năng lực cần đạt: sáng tạo trong học tập. B./ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Thuyết trình – phát vấn – kết nhóm C./ CHUẨN BỊ Giáo viên: - Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, giá, - Hóa chất: Zn, dd H2SO4, đinh sắt, dd KMnO4 Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp D./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1. Khởi động Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 15
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, đồng phục 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Những nguyên tố thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn gọi là nhóm Halogen? Bây giờ chúng ta hãy tìm hiểu về nhóm các nguyên tố này Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG THẦY VÀ TRÒ GV hỏi HS: I./ VỊ TRÍ - Nhóm Hal gồm những nguyên tố Gồm: Flo (F), Clo (Cl), Brom (Br), Iot (I), nào? Atatin (At). - Chúng nằm ở nhóm nào trong Chúng thuộc nhóm VIIA. Chúng đứng HTTH? gần cuối các chu kì, ngay trước các -Ở mỗi chu kì chúng nằm ở vị trí nguyên tố khí hiếm. nào? GV lưu ý HS: Atatin được điều chế nhân tạo bằng phản ứng hạt nhân. Do đó, có thể xem At là nguyên tố phóng xạ. Ta không nghiên cứu At - GV cho HS: viết c.h.e của F, Cl và rút II./ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ, ra nhận xét? CẤU TẠO PHÂN TỬ - GV đặt vấn đề: Tại sao các nguyên tử Nguyên tử có 7e lớp ngoài cùng: ns2np5 Hal không đứng riêng rẽ mà ở dạng 2 Ở trạng thái tự do, 2 nguyên tử Hal góp nguyên tử ( Cl2, Br2) Xu hướng liên kết chung 1e với nhau tạo 1 lk CHT không của nguyên tử Hal? cực - HS trả lời - HS viết quá trình hình thành phân tử Hal Liên kết trong phân tử X 2 không bền lắm, - GV gợi ý để HS: nêu tính chất hóa học dễ bị tách thành 2 nguyên tử X cơ bản của Hal Trong phản ứng hóa học, các nguyên tử X - GV thông tin dễ thu thêm 1e => Tính chất hóa học cơ bản của các Hal là tính oxi hóa mạnh. Phân tích dữ liệu ở Bảng 11 tr.95 / III./ SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT Sgk 1. Sự biến đổi tính chất vật lí của các đơn GV yêu cầu HS nghiên cứu và nhận chất: xét: Bảng 11 tr.95 Sgk - Tính chất vật lí ( trạng thái, màu, Từ F đến I, ta thấy: nhiệt độ nống cháy, nhiệt độ sôi) - Trạng thái tập hợp: khí → lỏng → rắn. - Bán kính nguyên tử - Màu sắc: đậm dần - Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy: tăng dần 2. Sự biến đổi độ âm điện: - Độ âm điện - Độ âm điện tương đối lớn GV giải thích: vì sao trong các hợp chất - Giảm đần từ F đến I Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 16
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 F chỉ có số oxi hóa là -1, còn các - F có đâđ lớn nhất nên chỉ có số oxi hóa là: nguyên tố Hal còn lại, ngoài số oxi hóa -1; 0 là -1, còn có +1, +3, +5, +7 Các Hal khác có số oxi hóa: -1, 0, +1, +3, Ghi chú: Flo thuộc chu kì 2 nên không +5, +7 có phân lớp d. Từ Clo → Iot có phân lớp d trống, nên được kích thích sẽ có 3. Sự biến đổi tính chất hóa học của các 3e, 5e, 7e độc thân. đơn chất Do đó, trong các hợp chất Flo luôn có - Các đơn chất Hal giống nhau về tính chất số oxi hóa -1, các Hal khác thể hiện số hóa học cũng như thành phần và tính chất oxi hóa từ -1 → +7 của các hợp chất do chúng tạo thành ( do HS dựa vào bán kính nguyên tử và độ lớp e ngoài cùng có cấu hình tương tự âm điện để giải thích vì sao tính oxi hóa nhau ns2np5) giảm dần từ F đến I - Hal là những phi kim điển hình. Tính oxi hóa giảm dần từ F đến I - Các đơn chất Hal oxi hóa được: + Hầu hết các kim loại → Muối halogenua + H2 → hợp chất khí không màu hiđrô halogenua ( khí này tan trong nước tạo dd axit halogen hiđric Hoạt động 3,4. Luyện tập và vận dụng - GV yêu cầu HS làm bài 1, 8 /Sgk. tr. 96 -HS làm bài. -GV nhận xét, đánh giá và cho điểm. Hoạt động 5. Mở rộng, HD BTVN - GV củng cố tổng kết 3 ý: - Nguyên nhân tính oxi hóa mạnh của các Halogen - Nguyên nhân tính oxi hóa của Halogen giảm dần từ F I - Nguyên nhân sự giống nhau về tính chất hóa học cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất do chúng tạo thành. - HS lắng nghe và lĩnh hội. -GV dặn dò HS chuẩn bị bài “CLO” Khoái Châu, ngày tháng năm 2019 Nguyễn Thị Thu Huyền Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 17
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 Ngày soạn: Tuần Ngày dạy: Lớp 10A1: Tiết Lớp 10A6: Bài Tiết 39 - Bài 22: CLO A./ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Biết được: tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của Clo, phương pháp điều chế Clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Hiểu được: tính chất hóa học cơ bản của Clo là phi kim mạnh, có tính oxi hóa mạnh (tác dụng với kim loại, hiđrô), ngoài ra Clo còn thể hiện tính khử. 2. Kĩ năng: Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học cơ bản của Clo. Quan sát các thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm và rút ra nhận xét. Viết các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học và điều chế Clo . Tính thể tích khí Clo ở đktc tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng. 3.Thái độ: Tích cực, chủ động, ý thức được sự độc hại của Clo. 4. Năng lực cần đạt: chủ động giải bài tập hóa học. B./ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Thuyết trình – phát vấn C./ CHUẨN BỊ Giáo viên: giáo án, thí nghiệm mô phỏng Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp D./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1. Khởi động 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, đồng phục 2. Kiểm tra bài cũ: (8 phút) Đặc điểm cấu hình e nguyên tử và cấu tạo phân tử halogen? Tính chất hóa học đặc trưng của halogen? Tại sao F chỉ có mức oxi hóa -1, 0; còn Cl, Br, I ngoài 2 mức oxi hóa đó còn có +1, +3, +5, +7? 3. Bài mới: Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 18
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 Đặt vấn đề: Đẫn dắt từ bài cũ Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG THẦY VÀ TRÒ - GV trình chiếu hình ảnh bình I./ TÍNH CHẤT VẬT LÍ chứa khí Clo - Trạng thái: chất khí - HS quan sát và nhận xét: - Màu sắc, mùi: màu vàng lục, mùi xốc + Trạng thái, màu sắc, mùi vị - Tính tan: tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong + Tính tan dung môi hữu cơ + Độ độc - Độ độc: rất độc - GV thông tin thêm về tỉ khối và - Clo nặng hơn không khí ( d Cl2/kk = 71/29 >1) cho biết Clo độc như thế nào. - GV: Đặc điểm cấu hình e của II./ TÍNH CHẤT HÓA HỌC Clo? Clo là chất oxi hóa mạnh. Trong các phản ứng hóa - Có 7e lớp ngoài cùng → Có xu học, Clo dễ thu thêm 1e ion → Cl- hướng nhận 1e, thể hiện tính oxi Cl + 1e → Cl- hóa mạnh 1. Tác dụng với kim loại: → Muối clorua - GV yêu cầu HS viết quá trình Clo oxi hóa hầu hết các kim loại lên mức oxi hóa nhận e của nguyên tử Clo cao nhất - Clo là chất oxi hóa → Tác dụng PTHH: 0 0 +1 -1 với những chất khử nào? 2Na + Cl2 → 2NaCl - GV trình diễn thí nghiệm kim 0 0 +3 -1 loại Na, Fe, Cu tác dụng với khí 2Fe + 3Cl2 → FeCl3 Clo 0 0 +2 -1 - HS quan sát, nhận xét và viết Cu + Cl2 → CuCl2 PTHH 2. Tác dụng với hiđrô: 0 0 as +1 -1 H2 + Cl2 → 2HCl ↑ ∆H = -91,8kJ - GV trình diễn thí nghiệm H 2 tác Nếu tỉ lệ số mol H2 : Cl2 = 1 : 1 thì hỗn hợp nổ mạnh. dụng với khí Clo - HS quan sát, nhận xét và viết 3. Tác dụng với nước và dung dịch NaOH: PTHH Khi hòa tan vào nước, 1 phần Clo tác dụng chậm với - GV thông tin nước ( vừa khử vừa oxi hóa ). 0 -1 +1 Cl2 + H2O ↔ HCl + HClO - GV trình diễn thí nghiệm tính Axit clohiđric axit tẩy màu của nước Clo hipoclorơ - HS quan sát, nhận xét và viết HClO: là axit yếu ( yếu hơn H2CO3), kém bền, có PTHH tính oxi hóa mạnh, nó phá hủy màu => nước Clo có - GV giải thích, lưu ý thành phần tác dụng tẩy màu. nước Clo Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O - GV hướng dẫn HS viết phản ứng của Clo với dd NaOH 4. Tác dụng với hợp chất: Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 19
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 - Clo đẩy được halogen yếu hơn ra khỏi dung - GV trình diễn thí nghiệm dịch muối - HS quan sát, nhận xét và viết Cl2 + NaBr → NaCl + Br2 PTHH Cl2 + NaI → NaCl + I2 - Tại sao Clo đẩy được Br, I ra - Với hợp chất khác: khỏi dd muối Cl2 + 2FeCl2 → FeCl3 Cl2 + SO2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4 Kết luận - Hoạt động nhóm: Viết các III./ ĐIỀU CHẾ phương trình phản ứng, cân bằng 1. Trong phòng thí nghiệm: KClO3 phản ứng oxi hóa – khử, xác định Ng.tắc: MnO2 chất khử, chất oxi hóa khi cho HCl Cho axit HClđ + chất oxi hóa mạnh KMnO4 đặc tác dụng với KClO3 ; MnO2 ; K2Cr2O7 KMnO4 ;K2Cr2O7 - Đại diện các nhóm lên bảng viết - Trong PTN, Clo được điều chế theo nguyên tắc nào? - Cho axit HCl đặc tác dụng với các chất có 2. Trong công nghiệp: tính oxi hóa mạnh. a) Điện phân nóng chảy NaCl đpnc - GV thông tin về phương pháp 2 NaCl → 2Na + Cl2 điều chế khí Clo trong công nghiệp b) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn → Yêu cầu HS viết PTHH đpdd 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + H2 + Cl2 - GV giới thiệu sản phẩm điện có m.n phân, không đi sâu vào kĩ thuật điện phân GV và HS phát vần để rút ra IV./ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN - ỨNG DỤNG những điều cần nắm 1. Trạng thái tự nhiên: Trong tự nhiên, Clo tồn tại ở dạng hợp chất, chủ yếu là muối Clorua (NaCl). Muối NaCl có trong nước biển và muối mỏ, có trong khoáng vật như: Cacnalit KCl.MgCl2.6H2O và xinvinit NaCl.KCl 2. Ứng dụng: - Sát trùng trong hệ thống cung cấp nước sạch - Tẩy độc khi xử lí nước thải - Tẩy trắng vải, sợi, giấy - Sản xuất axit clohiđric, Clorua vôi, Hoạt động 3,4. Luyện tập và vận dụng - GV khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài là tính oxi hóa mạnh của Clo ( hỏi đáp) -GV yêu cầu HS làm bài tập sau: BT1,2- SGK/Tr101 Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 20
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 -HS làm bài. -GV nhận xét, đánh giá và cho điểm. Hoạt động 5. Mở rộng, HD BTVN - HS làm bài 3,4,5,6,7 / Sgk / tr.101 - Chuẩn bị bài “ Hiđrô clorua – Axit clohiđric – Muối clorua”. Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 21
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 Ngày soạn: Tuần Ngày dạy: Lớp 10A1: Tiết Lớp 10A6: Bài Tiết 40 - Bài 23: HIĐRÔ CLORUA AXIT CLOHIĐRIC – MUỐI CLORUA (tiết 1) A./ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Biết được: Cấu tạo phân tử, tính chất của hiđro clorua ( tan rất nhiều trong nước tạo thành dd axit clohiđric). Tính chất vật lí, điều chế axit clohiđric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Dung dịch HCl là một axit mạnh, có tính khử. 2. Kĩ năng: Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất của axit HCl. Viết các phương trình hóa học chứng minh tính chất hóa học của axit HCl . Tính thể tích khí Clo ở đktc tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng. 3.Thái độ: Tích cực, chủ động, ý thức được sự độc hại của Clo. 4. Năng lực cần đạt: tự chủ làm bài tập liên quan đến HCl. B./ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Thuyết trình – phát vấn – hoạt động nhóm C./ CHUẨN BỊ Giáo viên: giáo án, thí nghiệm chứng minh tính axit và tính khử của HCl Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp D./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1. Khởi động 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, đồng phục 2. Kiểm tra bài cũ: (8 phút) Viết PTHH hoàn thành chuỗi sơ đồ chuyển hóa sau: NaCl ↑ KClO3 → Cl2 → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Đẫn dắt từ bài cũ Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 22
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới. HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG THẦY VÀ TRÒ - Giữa H và Cl hình thành bởi loại I./ HIĐRÔ CLORUA liên kết gì? 1. Cấu tạo phân tử: ( Dựa vào độ âm điện) - Là hợp chất cộng hóa trị, phân tử có cực - HS trả lời - CTPT: HCl CTCT: H – Cl - GV yêu cầu HS viết công thức e, công thức cấu tạo của hiđrô clorua - GV phát vấn HS về tính chất của hiđrô clorua 2.Tính chất: → Kết luận - Trạng thái: khí - Màu, mùi: không màu, mùi xốc - Tính tan: tan nhiều trong nước tạo dd axit HCl - Độ độc: độc - Nặng hơn không khí ( d= 1,26) -GV phát vấn HS về tính chất vật lí II./ AXIT CLOHIĐRIC 1. Tính chất vật lí: - Trạng thái: lỏng - Màu, mùi: không màu, mùi xốc - Khối lượng riêng: D = 1,19 g/cm3 - Dung dịch HCl đậm đặc bốc khói trong không khí ẩm - Axit có những tính chất hóa học đặc 2. Tính chất hóa học: trưng nào? a) Tính axit: Axit HCl là axit mạnh - HS trả lời Làm quỳ đổi màu: tím đỏ - HS thực hiện thí nghiệm chứng Tác dụng với KL ( đứng trước H) minh theo nhóm để chứng minh tính 2nHCl + 2M → 2MCln + nH2 chất tính axit của axit clohiđric Ví dụ: - HS viết PTHH Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 - GV kết luận về tính axit 2Al + 6HCl → 2AlCl3 +3 H2 Tác dụng với bazơ, oxit bazơ HCl + Oxit bazơ → Muối Clorua + H20 Bazơ Ví dụ: 2HCl + CuO → CuCl2 + H2O 2HCl + Mg(OH)2 → MgCl2 + H2O HCl + NaOH → NaCl + H2O Tác dụng với muối HCl + Muối → Muối clorua + Axit mới (Sản phẩm phải có muối clorua ↓ hay axit mới là axit yếu, dễ bay hơi) Ví dụ: 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + CO2 + H2O HCl + AgNO3 → AgCl ↓ + HNO3 Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 23
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 HCl + Na2SO4 → không phản ứng b) Tính khử: - Trong phản ứng điều chế Clo từ Do trong phản ứng HCl có số oxi hóa -1 ( thấp KClO3, HCl đóng vai trò là chất gì? nhất) - HS trả lời Ví dụ: → Vậy Cl trong HCl có số oxi hóa -1 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + H2O là mức thấp nhất nên thể hiện tính PbO2 + 4HCl → PbCl2 + Cl2 + 2H2O khử HS nghiên cứu SGK và trả lời III./ ĐIỀU CHẾ phương pháp điều chế HCl 1. Trong phòng thí nghiệm: Cho NaCl(r) + H2SO4 đđ(PP sunfat) t0 4000C 2NaCl (r) + H2SO4 đđ Na2SO4 + 2HCl↑ Khí HCl hòa tan vào nước → dd axit HCl 2. Trong công nghiệp: - Tổng hợp từ H2 và Cl2 : H2 + Cl2 → 2HCl - Phương pháp sunfat (pư trên) - Thu từ phản ứng clo hóa các hợp chất hữu cơ CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl Hoạt động 3,4. Luyện tập và vận dụng - GV khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài ( hỏi đáp) -GV yêu cầu HS làm bài tập sau: BT1,2- SGK/Tr106 -HS làm bài. -GV nhận xét, đánh giá và cho điểm. Hoạt động 5. Mở rộng, HD BTVN - HS làm bài 4,6,7 / Sgk / tr.106 - Chuẩn bị phần : “Muối clorua”. Khoái Châu, ngày tháng năm 2019 Nguyễn Thị Thu Huyền Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 24
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 Ngày soạn: Tuần Ngày dạy: Lớp 10A1: Tiết Lớp 10A6: Bài Tiết 41 - Bài 23: HIĐRÔ CLORUA. AXIT CLOHIĐRIC – MUỐI CLORUA. SƠ LƯỢC VỀ HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO ( tiếp theo) A./ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Biết được: Tính chất, ứng dụng của một số muối clorua, phản ứng đặc trưng của ion clorua 2. Kĩ năng: Phân biệt dung dịch HCl và muối clorua với những axit và muối khác Tính nồng độ hoặc thể tích của dd axit HCl tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng 3.Thái độ: Tích cực, chủ động. 4. Năng lực cần đạt: tự chủ trong việc làm bài tập vô cơ liên quan đến HCl. B./ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Thuyết trình – phát vấn – kết nhóm C./ CHUẨN BỊ Giáo viên: giáo án, thí nghiệm mô phỏng Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp D./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1. Khởi động 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, đồng phục 2. Kiểm tra bài cũ: (8 phút) Viết PTHH hoàn thành chuỗi sơ đồ chuyển hóa sau: MnO2 → Cl2 → FeCl3 ↓ NaCl → HCl → AgCl 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Đẫn dắt từ bài cũ Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 25
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG THẦY VÀ TRÒ IV./ MUỐI CLORUA – CÁCH NHẬN BIẾT ION CLORUA ( Cl-) GV yêu cầu HS nghiên cứu 1. Muối clorua: Sgk và cho biết: Đa số muối clorua đều tan trong nước, trừ một số - Tính tan của muối clorua? muối không tan như AgCl↓tr; ít tan như: CuCl↓tr ; PbCl2↓tr 2. Ứng dụng: - Ứng dụng quan trọng của - NaCl: muối ăn, điều chế NaOH, nước Javels, một số muối clorua trong đời axit HCl sống và sản xuất? - KCl: dùng làm phân Kali - ZnCl2: chất chống mục gỗ, tác dụng tẩy gỉ HS trả lời - AlCl3: chất xúc tác trong tổng hợp hữu cơ GV kết luận - BaCl2: trừ sâu bệnh 3. Nhận biết ion Cl-: - Thuốc thử: AgNO3 GV cung cấp - Hiện tượng: khi nhỏ dd AgNO 3 vào dd axit HCl hay dd muối clorua tạo ↓ trắng (AgCl) - - PTHH: Cl + AgNO3 → AgCl↓ trắng + NO3 Giáo viên: Yêu cầu học sinh I. Nước Gia – ven. cho biết thành phần và tính - Nước Gia – ven là đung dịch hỗn hợp của muối chất hóa học của nước NaCl và NaClO. Giaven? -HS trả lời. - Muối NaClO có tính oxi hóa mạnh. Giáo viên: Yêu cầu học sinh - NaClO là muối của axit yếu (yếu hơn cả axit cho biết muối NaClO là muối cacbonic) của axit nào? Gọi tên? - Trong PTN -HS trả lời. Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O. Giáo viên: Nhận xét và bổ - Trong CN sung dp Giáo viên: Nhận xét và đưa ra 2NaCl H 2O kết luận về thành phần và tính NaCl NaClO H 2 chất hóa học của nước Gia – - Ứng dụng của nước Gia – ven: ven. Giáo viên: Sở dĩ dung dịch +Tẩy trắng giấy, vải sợi hỗn hợp NaCl và NaClO có +Khử trùng, tẩy uế chuồng trại. tên là nước Gia – ven vì Gia – II. Clorua vôi. ven là tên của một thành phố - Clorua vôi là chất bột màu trắng xốp. gần Pari nước Pháp nơi mà - Công thức phân tử CaOCl2, công thức cấu tạo nhà bác học Bectole điều chế -1 thành công dung dịch này. Cl Giáo viên: Yêu cầu học sinh Ca +1 dựa vào kiến thức đã học nêu O Cl phương pháp điều chế nước Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 26
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 Gia – ven trong PTN và trong - Clorua vôi là muối của canxi với hai gốc axit khác CN? Viết phương trình phản nhau. ứng minh họa? - Muối của một kim loại vơi nhiều loại gốc axit Giáo viên: Yêu cầu học sinh khác nhau gọi là muối hỗn tạp. đọc sách giáo khoa và cho biết ứng dụng của nước Gia – ven? - Điều chế Hoạt động 2 Cl2 + Ca(OH)2 CaOCl2. Giáo viên: Yêu cầu học sinh - Ứng dụng của clorua vôi nghiên cứu sách giáo khoa và +Clorua vôi nói chung dùng để tẩy trắng vải, sợi, nhận xét về tính chất vật lí của giấy clorua vôi? +Ngoài ra còn dùng để tẩy uế hố rác, cống rãnh, Giáo viên: Giới thiệu công chuồng trại thức phân tử và công thức cấu tạo của clorua vôi. +Lượng lớn clorua vôi dùng trong việc tinh chế Giáo viên: Yêu cầu học sinh dầu mỏ. xác định số oxi hóa của clo trong hợp chất clorua vôi và đưa ra nhận xét về muối này? Giáo viên: Đưa ra khái niệm về muối hỗn tạp và yêu cầu học sinh kết luận về muối clorua vôi? Giáo viên: Mô tả quá trình tạo clorua vôi: Cho khí Clo đi qua vôi tôi hoặc vôi sữa ở khoảng 300C. Yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng. Giáo viên: Gợi ý học sinh phân tích cơ chế phản ứng tương tự tạo nước Gia – ven. - Đầu tiên khí clo tác dụng với nước trong sữa vôi tạo ra hỗn hợp 2 axit HCl và HClO - Sau đó hai axit này tác dụng với bazo Ca(OH)2 tạo ra muối hỗn tạp gọi là clorua vôi. Giáo viên: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và cho biết ứng dụng của clorua vôi? Hoạt động 3,4. Luyện tập và vận dụng Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 27
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 - GV khắc sâu kiến thức trọng tâm cách nhận biết ion clorua. - HS thảo luận theo nhóm, viết BT1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết sơ đồ nhận biết (5’) những dung dịch chứa trong 3 lọ mất nhãn sau: - Kiểm tra kết quả làm việc các HCl , NaNO3 , NaCl? nhóm, đại diện 1 nhóm lên bảng, Giải: các nhóm khác nhận xét - Dùng quỳ tím: nhận biết được HCl ( tím → đỏ) - Dùng dd AgNO3: nhận biết được NaCl ( kết tủa trắng) PTHH: NaCl + AgNO3 → AgCl↓ tr + NaNO3 BT2: Bài 7/Sgk-tr.106 -GV yêu cầu HS làm bài tập sau: a) mAgNO3 = = 17(g) BT7- SGK/Tr106 nAgNO3 = 0,1mol - GV đánh giá, kết luận PTHH: HCl + AgNO → AgCl↓ + HNO Hướng dẫn: 3 tr 3 mol: 0,1 ← 0,1 a) Dùng công thức CM = n/V. Đã có V, cần tìm n → Dựa C M = = 0,66M vào AgNO3 ( tìm số mol) b) Tương tự, dựa vào thể tích b)n = = 0,1 mol khí thu được để tìm số mol khí HCl → nồng độ % PTHH: HCl + NaHCO3 → NaCl↓ tr + CO2 + - HS làm việc theo nhóm, đại H2O diện 2 nhóm lên bảng trình bày mol: 0,1 0,1 - Nhóm khác nhận xét, bổ sung C% = 7,3% - GV đánh giá -HS làm bài. -GV nhận xét, đánh giá và cho điểm. Hoạt động 5. Mở rộng, HD BTVN - HS làm bài 5.19; 5.22 SBT. - Chuẩn bị bài: Flo-Brom-Iot. Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 28
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 Ngày soạn: Tuần Ngày dạy: Lớp 10A1: Tiết Lớp 10A6: Bài Tiết 42 - Bài 25: FLO – BROM - IOT A./ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Biết được: Sơ lược về tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều chế Flo, Brom, Iot và một vài hợp chất của chúng. Hiểu được: tính chất hóa học cơ bản của Flo, Brom, Iot là tính oxi hóa. Flo có tính oxi hóa mạnh nhất; nguyên nhân tính oxi hóa giảm dần từ F →I. 2. Kĩ năng: Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học cơ bản của Flo, Brom, Iot. Viết các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của Flo, Brom, Iot và tính oxi hóa giảm dần từ F →I. 3. Thái độ: Tích cực, chủ động trong hoạt động nhóm. 4. Năng lực cần đạt: tự chủ trong việc nhận biết tính chất của Nhóm Halogen B./ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Thuyết trình – phát vấn – kết nhóm. C./ CHUẨN BỊ Giáo viên: giáo án, thí nghiệm mô phỏng Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp D./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1. Khởi động 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, đồng phục 2. Kiểm tra bài cũ: (10 phút) Viết PTHH hoàn thành chuỗi sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có): NaCl ↑ MnO2 → Cl2 → CaOCl2 → CaCl2 → CaCO3 3.Bài mới: Đặt vấn đề: Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là gì? →Vào bài. Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 29
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG THẦY VÀ TRÒ - GV nêu nội dung cần Nội dung thảo luận: thảo luận của từng - Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí chất - Tính chất hóa học - HS chia làm 2 nhóm thành viên HS thảo luận theo nhóm 2 I./ FLO (F) thành viên rút ra các nội 1. Trạng thái tự nhiên- Tính chất vật lí: dung - Trong tự nhiên, Flo chỉ tồn tại dạng hợp chất. Hợp chất GV bao quát lớp của Flo có trong men răng của người và động vật, trong lá cây của 1 số loài cây, phần lớn tập trung trong 2 khoáng vật: Florit ( CaF2); Criolit (Na3AlF6). - Chất khí , màu lục nhạt, rất độc 2. Tính chất hóa học: a) Tác dụng với kim loại: Flo là phi kim mạnh nhất nên oxi hóa được hầu hết các kim loại kể cả Au và Pt. PTHH: 2Au + 3F2 → 2AuF3 ( Vàng florua) 2Fe + 3F2 → 2FeF3 ( Sắt III florua ) b) Tác dụng với phi kim : ( trừ Oxi và Nitơ) PTHH: 2F2 + C → CF4 Đại diện HS lên bảng trình bày từng nội dung c) Tác dụng với Hiđrô: 0 HS khác nhận xét, bổ sung F2 tác dụng với H2 ngay ở nhiệt độ thấp ( -250 C) PTHH: H2(k) + F2(k) → 2HF (k) ∆H = -288,6KJ/ mol ( Phản ứng gây nổ mạnh ở nhiệt độ rất thấp) d) Tác dụng với nước: Khi Flo đi qua nước, thì nước bốc cháy PTHH: 2F2 + H2O → 2HF + O2 II./ BROM (Br) 1. Trạng thái tự nhiên – Tính chất vật lí: - Giống Clo, Brom tồn tại trong tự nhiên dạng hợp chất, chủ yếu là muối Bromua Kali, Natri, Magie. - Hàm lượng Brom trong tự nhiên ít hơn Clo và Flo. - Muối Bromua có trong nước biển. - Brom là chất lỏng, màu nâu đỏ, dễ bay hơi. Brom ít tan trong ước, nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. 2. Tính chất hóa học: Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 30
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 Brom là chất oxi hóa mạnh nhưng kém Clo a) Tác dụng với kim loại: Oxi hóa nhiều kim loại, phản ứng tỏa nhiệt. PTHH: 2Na + Br2 → 2NaBr ( Natri bromua) 2Fe + 3Br2 → 2FeBr3 ( Sắt III bromua ) b) Tác dụng với Hiđrô: Phản ứng không gây nổ, khi đun nóng phản ứng cũng tỏa nhiệt nhưng ít hơn so với phản ứng của Clo PTHH: H2(k) + Br2(k) → 2HBr (k) ∆H = -35,98KJ/ mol c) Tác dụng với nước: Phản ứng khó khăn hơn so với Clo PTHH: Br2 + H2O ↔ HBr + HBrO d) Tác dụng với dd muối Iot: Brom oxi hóa được I- PTHH: Br2 + 2HI → 2HBr + I2 e)) Tác dụng với chất có tính oxi hóa mạnh PTHH: 0 0 -1 +5 Br2 + Cl2 + H2O → HCl + HBrO3 [Kh] [Oxh] III./ IOT (I) 1. Trạng thái tự nhiên – Tính chất vật lí: - Trong tự nhiên, Iot tồn tại ở dạng hợp chất, có trong một số loài rong biển, tuyến giáp của người. -Ở nhiệt độ thường, Iot là tinh thể có màu tím đen, có vẻ sáng kim loại. 2. Tính chất hóa học: a) Tác dụng với kim loại: Oxi hóa nhiều kim loại PTHH: 2Na + I2 → 2NaI( Natri iotua) 2Fe + 3I2 → 2FeI2 ( Sắt II iotua ) b) Tác dụng với Hiđrô: Iot tác dụng với Hiđrô ở nhiệt độ cao, phản ứng thuận nghịch PTHH: H2(k) + I2(k) ↔ 2HIr (k) ∆H = +25,94KJ/ mol c) Tác dụng với hồ tinh bột: Iot tác dụng với hồ tinh bột tạo ra sản phẩm có màu xanh Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 31
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 Hồ tinh bột là thuốc thử để nhận biết Iot và ngược lại - GV nhận xét, kết luận về KẾT LUẬN: tính oxi hóa của các chất - Tính oxi hóa của : F2 > Cl2 > Br2 > I2 - GV phát vấn HS các câu - Tính axit của: HI > HBr > HCl > HF hỏi, sau đó kết luận: + Từ những kiến thức đã học, hãy cho biết tính oxi hóa của các Hal biến đổi như thế nào từ Flo đến Iot. Vì sao? + GV biểu diễn thí nghiệm so sánh tính oxi hóa của Cl2; Br2 ; I2 + Vì sao F2 không đẩy được các Hal yếu hơn ra khỏi dung dịch muối của nó trong khi Cl2; Br2 thì được? GV thông tin giải thích → Thông tin về tính axit của các hợp chất. Hoạt động 3,4. Luyện tập và vận dụng - GV củng cố về so sánh tính chất hóa học Hoạt động 5. Mở rộng, HD BTVN - Hoàn thành nội dung thảo luận, tiết sau trình bày - Làm bài tập SGK. - Chuẩn bị bài thực hành. Khoái Châu, ngày 18 tháng 02 năm 2019 Nguyễn Thị Thu Huyền Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 32
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 Ngày soạn: Tuần Ngày dạy: Lớp 10A1: Tiết Lớp 10A6: Bài Tiết 43 - BÀI THỰC HÀNH SỐ 2 A./ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: Điều chế clo trong phòng thí nghiệm, tính tẩy màu của clo ẩm. Điều chế axit HCl từ H2SO4 đặc và NaCl. Bài tập thực nghiệm nhận biết các dung dịch, trong đó có dung dịch chứa ion Cl-. 2. Kĩ năng: Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH. Viết tường trình thí nghiệm 3. Thái độ: Tích cực, chủ động. Cẩn thận khi làm với hóa chất độc, nguy hiểm. 4.Năng lực cần đạt: tự chủ trong việc làm thí nghiệm. B./ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phát vấn – kết nhóm C./ CHUẨN BỊ Giáo viên: - Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, giá sắt, kẹp gỗ, bật lửa, giấy màu, - Hóa chất: KMnO4, HCl đặc, NaCl tinh thể, H2SO4 đặc, nước cất, dd NaNO3, dd AgNO3, quỳ tím, Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp D./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1. Khởi động 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, đồng phục 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 33
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 Đặt vấn đề: Dẫn dắt từ bài cũ Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG THÀY VÀ TRÒ I./ NỘI DUNG Thí nghiệm 1: 1. Điều chế axit clohiđric - GV yêu cầu HS nêu cách tiến - Kẹp ống nghiệm (1) trên giá thí nghiệm hành thí nghiệm 2 - Cho vào khoảng: 2g NaCl rắn + 3ml dd H 2SO4 - Hướng dẫn HS quan sát hiện đặc tượng xảy ra - Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có gắn ống dẫn - GV nhắc nhở những yêu cầu thủy tinh hình chữ L dẫn sang ống nghiệm (2) có thực hiện trong buổi thực hành: chứa 3ml H2O HS cẩn thận khi dùng H2SO4. - Đun nhẹ ống nghiệm (1) bằng đèn cồn - Lưu ý: Khi dừng thí nghiệm phải bỏ ống nghiệm (2) ra trước, sau đó mới tắt đèn cồn, để nước không dâng từ ống nghiệm (2) sang ống nghiệm (1) gây vỡ ống nghiệm. Thí nghiệm 2: 2.Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung - GV phát vấn HS về cách nhận dịch biết ion clorua Có 3 lọ hóa chất mất nhãn: dd HCl, dd NaCl, dd - HS trình bày cách nhận biết, HNO3 quan sát hiện tượng xảy ra - GV hướng dẫn HS đánh số 1, 2, 3 vào các ống nghiệm. - Thảo luận cách nhận biết. Thí nghiệm 3: Tác dụng của iot với hồ tinh bột . - Yêu cầu HS trình bày cách tiến hành - Trình bày. thí nghiệm? - Tiến hành thí nghiệm: - Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm? + Dùng kẹp gỗ kẹp ống nghiệm và lấy vào ống nghiệm 2 ml dung dịch hồ tinh bột. + Dùng ống hút nhỏ giọt lấy nước iot nhỏ 2-3 giọt vào ống nghiệm và lắc nhẹ. - Yêu cầu đại diện nhóm cho biết hiện - Trả lời, ghi chép hiện tượng. tượng? giải thích? - HS tiến hành thực hành II./ THỰC HÀNH - GV bao quát lớp, hướng dẫn khi cần 4.Nhận xét – Dặn dò: Hoàn thành báo cáo thực hành Chuẩn bị bài “ Sơ lược về hợp chất có oxi của Clo” Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 34
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 Ngày soạn: Tuần Ngày dạy: Lớp 10A1: Tiết Lớp 10A6: Bài TIẾT 44 – BÀI 26 LUYỆN TẬP NHÓM HALOGEN A.Mục tiêu. 1. Kiến thức. -Đặc điểm cấu tạo lớp electron ngoài cùng của nguyên tử và cấu tạo phân tử của đơn chất các nguyên tố halogen. -So sánh tính chất hóa học của các đơn chất và hợp chất các halogen. -Vì sao các nguyên tố halogen đều có tí oxi hóa mạnh. -Nguyên nhân của sự biến thiên tính chất của các đơn chất và hợp chất HX của chúng khi đi từ flo đến iot. -Nguyên nhân tính sát trùng và tính tẩy màu của nước Giaven và clorua vôi. -Phương pháp điều chế các đơn chất halogen. -Cách nhận biết các ion F- ,Cl- ,Br- ,I- . 2. Kĩ năng. -Vận dụng lý thuyết chủ đạo về cấu tạo phân tử, định luật tuần hoàn, liên kết hóa học, phản ứng oxi hóa khử để giải thích tính chất của các halogen và hợp chất của nó. -Vận dung kiến thức đã họcvề các halogen để giải các bài tập nhận biết và điều chế các đơn chất halogenvà hợp chất HX, giải một số dạng bài tập tính toán. 3. Thái độ - Chủ động trong làm bài tập. 4. Năng lực cần đạt - Tự chủ trong việc xác định số oxi hóa và làm bài tập vô cơ. B.Chuẩn bị. - GV: giáo án và các bài tập rèn luyện kĩ năng. - HS: ôn tập lại kiến thức liên quan. C. Phương pháp giảng dạy: - Đàm thoại kết hợp hoạt động cá nhân và nhóm của HS. D. Tiến trình dạy học Hoạt động 1. Khởi động 1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số, tác phong HS. 2. Kiểm tra bài cũ. - Tiến hành kiểm tra trong quá trình luyện tập. 3.Tiến trình giảng dạy Hoạt động 2. Hình thành kiến thức ôn tập Hoạt động của GV và HS Nội dung Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 35
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 A. Kiến thức cần nắm vững. I. Cấu tạo nguyên tử và phân tử của các halogen. - Cho biết dặc điểm cấu tạo nguyên tử, cấu - Cấu tạo nguyên tử: đều có 7 electron ở lớp tạo phân tử của các halogen? ngoài cùng. - Khi đi từ flo đến iot bán kính nguyên tử - Cấu tạo phân tử: X:X hay X – X thay đổi như thế nào? Tại sao? - Khi đi từ flo đến iot bán kính nguyên tử tăng dần vì số lớp electron tăng dần. II. Tính chất hóa học. - Cho biết sự giống và khác nhau về tính chất - Tính oxi hóa: oxi hóa được hầu hết các kim hóa học của các đơn chất halogen? Dẫn ra loại, nhiều phi kim và hợp chất. những phương trình hóa học để minh họa? - Tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot vì khi - Vì sao tính oxi hóa của các halogen lại đi từ flo đến iot độ âm điện giảm dần. giảm dần khi đi từ flo đến iot? Viết phương - phương trình hóa học: trình hóa học minh họa? -250oC 1.F2 +H2 2HF as 2.Cl2 H2 2HCl to 3.Br2 +H2 2HBr 350oC-500oC 4.I2 +H2 Pt 2HI - Cho biết đặc điểm cấu tạo phân tử các HX III. Tính chất hóa học của hợp chất và gọi tên của chúng ở thể khí và dung dịch? halogen. -Cấu tạo phân tử HX: H:X hay H – X - Thể khí dạng dung dịch HF hidroflorua axit flohidric HCl hidroclorua axit clohidric - So sánh tính axit của các dung dịch HX? HBr hidrobromua axit bromhidric HI hidroiotua axit iothidric - Khi đi từ HF đến HI: tính axit tăng dầnvì khi đi từ flo đến iot bán kính nguyên tử tăng - Cho biết thành phần phân tử, tính chất , ứng dần, độ âm điện giảm dần liên kết giữa H dụng, điều chế nước Giaven, clorua vôi? và X giảm tính axit tăng. * Hợp chất có oxi của clo: Nước Giaven Clorua vôi - NaCl, NaClO, CaOCl2 H2O - Tính oxi hóa mạnh. - Ứng dụng: Làm chất tẩy màu và chất sát trùng. - 2NaOH+Cl2 NaCl+NaClO+H2O 30oC - Ca(OH)2+Cl2 CaOCl2+H2O - Cho biết các phương pháp điều chế các đơn IV. Phương pháp điều chế các đơn chất chất halogen trong phòng thí nghiệm và halogen. trong công nghiệp( nếu có)? - Điều chế flo (F2): điện phân hỗn hợp KF và HF. Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 36
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 ñp 2HF hhKF+HF H2 +F2 - Điều chế Cl2: + Cho axit HCl đặc tác dụng với các chất oxi hóa mạnh như KMnO4, MnO2 2KMnO4+16HCl 2KCl+2MnCl2+5Cl2+8H 2O + Điện phân dung dịch có màng ngăn dd NaCl ñpdd 2NaCl+H2O mn 2NaOH+Cl2 +H2 - Điều chế Br2: Cl2+2NaBr 2NaCl+Br2 - Điều chế I2: Từ rong biển. V. Phân biệt các ion F- ,Cl- ,Br- ,I- - Trình bày cách phân biệt các ion - Thuốc thử: dung dịch AgNO3 F- ,Cl- ,Br- ,I- trong dung dịch? - Hiện tượng: + F- không có hiện tượng ( không phản ứng) + Cl- trắng AgCl không tan trong dd axit mạnh. + Br- vàng nhạt AgBr không tan trong dd axit mạnh. + I- vàng AgI không tan trong dd axit mạnh. Hoạt động 3,4. Luyện tập và vận dụng Bài tập 1: Bài tập 1: Hoàn thành các phương trình -Làm việc. hóa học sau (ghi rõ điều kiện 1.2F2 +2H2O 4HF+O2 phản ứng nếu có). 2.3F +2Fe 2FeF 1.F +H O 2 3 2 2 3.2HI+Zn ZnI +H 2.F +Fe 2 2 2 4.2AgBr as 2Ag+Br 3.HI+Zn 2 to 4.AgBr 5.I2 +Fe FeI2 5.I2 +Fe - Yêu cầu HS lên bảng trình bày. -HS lên bảng làm bài tập. - Chỉnh lí. - Yêu cầu HS làm bài tập Hoạt động 5. Mở rộng, HD BTVN Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 37
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 - Yêu cầu HS làm bài tập 2. Làm việc. o Bài tập 2: Viết các phương 1.4HCl+MnO t MnCl +Cl +2H O trình hóa học xảy ra trong 2 2 2 2 2.Cl +2NaBr 2NaCl+Br chuỗi phản ứng sau( ghi rõ 2 2 điều kiện nếu có). 3.Br2 +2NaI 2NaBr+I2 (1) (2) (3) as HCl Cl Br I 4.Cl2 +H2 2HCl (4) 2 2 2 5.Cl +2NaOH NaCl+NaClO+H O (5) 2 2 Nước Giaven - Yêu cầu HS lên bảng trình bày. - chỉnh lí. -HS lên bảng làm bài. - Làm bài tập SGK. Khoái Châu, ngày 25 tháng 02 năm 2019 Nguyễn Thị Thu Huyền Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 38
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 Ngày soạn: Tuần Ngày dạy: Lớp 10A1: Tiết 45 Lớp 10A6: Bài 26 TIẾT 45 – LUYỆN TẬP A.Mục tiêu. 1. Kiến thức. -Đặc điểm cấu tạo lớp electron ngoài cùng của nguyên tử và cấu tạo phân tử của đơn chất các nguyên tố halogen. -So sánh tính chất hóa học của các đơn chất và hợp chất các halogen. -Vì sao các nguyên tố halogen đều có tí oxi hóa mạnh. -Nguyên nhân của sự biến thiên tính chất của các đơn chất và hợp chất HX của chúng khi đi từ flo đến iot. -Nguyên nhân tính sát trùng và tính tẩy màu của nước Giaven và clorua vôi. -Phương pháp điều chế các đơn chất halogen. -Cách nhận biết các ion F- ,Cl- ,Br- ,I- . 2. Kĩ năng. -Vận dụng lý thuyết chủ đạo về cấu tạo phân tử, định luật tuần hoàn, liên kết hóa học, phản ứng oxi hóa khử để giải thích tính chất của các halogen và hợp chất của nó. -Vận dung kiến thức đã họcvề các halogen để giải các bài tập nhận biết và điều chế các đơn chất halogenvà hợp chất HX, giải một số dạng bài tập tính toán. 3. Thái độ. HS chủ động trong làm bài tập. 4. Năng lực cần đạt: tự chủ, sáng tạo trong học tập. B.Chuẩn bị. - GV: giáo án và các bài tập rèn luyện kĩ năng. - HS: ôn tập lại kiến thức liên quan. C. Phương pháp giảng dạy: -Đàm thoại kết hợp hoạt động cá nhân và nhóm của HS. D. Tiếng trình dạy học. Hoạt động 1. Khởi động. 1. Ổn định lớp( 1 phút) - Kiểm tra sĩ số, tác phong HS. 2. Kiểm tra bài cũ. - Tiến hành kiểm tra trong quá trình luyện tập. 3. Tiến trình giảng day. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 39
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 . I. Bài tập. Bài tập 1: Hãy nhận biết 3 chất khí đựng trong 3 bình kín riêng biệt sau: H2, CO2, Cl2 bằng phương pháp hóa - Yêu cầu HS làm bài tập 1; học. Bài tập 1: Hãy nhận biết 3 chất khí đựng trong 3 - Trích các mẫu thử ra các bình kín bình kín riêng biệt sau: H2, CO2, Cl2 bằng phương có đánh số thứ tự. pháp hóa học. - Cho dung dịch Ca(OH)2 vào các mẫu thử, lắc nhẹ. + Các mẫu nào không có hiện tượng là khí H2 và Cl2. Ca(OH)2+Cl2 CaOCl2+H2O + Mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là khí CO2 Ca(OH)2+CO2 CaCO3 +H2O - Cho vào 2 mẫu còn lại một mẩu giấy quỳ tím ẩm. Mẫu nào làm mất màu giấy quỳ tím đó là khí Cl2. - Yêu cầu HS lên bảng trình bày. - Còn lại là khí H2. - Chỉnh lí. Bài tập 2: Nhận biết các dung dịch - Yêu cầu HS làm bài tập 2 đựng trong các lọ mất nhãn sau: Bài tập 2: Nhận biết các dung dịch đựng trong các NaF, NaCl, KBr, KI bằng phương lọ mất nhãn sau: NaF, NaCl, KBr, KI bằng pháp hóa học? phương pháp hóa học? - Trích mẫu thử ra các ống nghiệm có đánh số thứ tự. - Cho dung dịch AgNO3 vào các mẫu. + Mẫu nào không có hiện tượng là dd NaF. + Mẫu nào có kết tủa trắng là dd NaCl. AgNO3+NaCl AgCl +NaNO3 + Mẫu nào có kết tủa vàng nhạt là dd KBr. AgNO3+KBr AgBr +KNO3 - Yêu cầu HS lên bảng trình bày? + Mẫu nào có kết tủa vàng là dd KI - Chỉnh lí. AgNO3+KI AgI +KNO3 - Yêu cầu HS làm bài tập 3. Bài tập 3: Cho hỗn hợp A gồm 2 Bài tập 3: Cho hỗn hợp A gồm 2 muối KCl và muối KCl và KBr tác dụng vừa đủ KBr tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch với 200 ml dung dịch AgNO3 0,15M. AgNO3 0,15M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy xuất hiện 4,75 gam kết tủa. thấy xuất hiện 4,75 gam kết tủa. +Viết các phương trình hóa học xảy ra? +Viết các phương trình hóa học xảy + tính khối lượng từng muối trong A? ra? (K=39;Cl=35,5;Br=80;Ag=108; N=14; O=16) + tính khối lượng từng muối trong A? Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 40
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 (K=39;Cl=35,5;Br=80;Ag=108; N=14; O=16). - phương trình hóa học: KCl+AgNO3 AgCl +KNO3 KBr +AgNO3 AgBr +KNO3 - Yêu cầu HS lên bảng trình bày. nAgNO =0,15×0,2=0,03(mol) - Chỉnh lí. 3 - Goi x, y lần lượt là số mol của KCl và KBr trong hỗn hợp A (x, y>0). (1) n x y 0,03(mol)(a) (2) AgNO3 m mAgCl mAgBr 143,5x 188y 4,75(g)(b) - Từ (a) và (b): x y 0,03 x 0,02 143,5x 188y 4,75 y 0,01 nKCl 0,02 74,5 1,49(g) nKBr 0,01 119 1,19(g) Hoạt động 3,4. Luyện tập và vận dụng Đề cương kiểm tra lần 1 – Kì II – Hóa 10 ôn tập Câu 1. Tìm định nghĩa sai. A. Chất bị oxi hóa là chất nhận electron. B. Chất khử là chất bị oxi hóa. C. Chất khử là chất cho electron. D. Quá trình oxi hóa là quá trình cho electron. Câu 2. Cho phản ứng sau aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O. Trong đó a, b, c, d, e là các hệ số tối giản của phương trình. Tổng a + b bằng A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 3. Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng không phải là phản ứng oxi hóa – khử là A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2. B. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3. C. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O. D. 6FeCl2 + KClO3 + 6HCl → 6FeCl3 + KCl + 3H2O. Câu 4. Trong hóa học vô cơ, phản ứng có số oxi hóa của các chất luôn luôn không đổi là phản ứng A. hóa hợp B. trao đổi C. phân hủy D. thế Câu 5. Cho sơ đồ phản ứng FeSO 4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Hệ số cân bằng tối giản của FeSO4 là A. 10 B. 8 C. 6 D. 2 Câu 6. Cho phản ứng sau Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O; hệ số cân bằng của các chất lần lượt là A. 3, 4, 3, 2 và 2. B. 3, 8, 3, 2 và 4. C. 3, 2, 3, 2 và 1. D. 3, 2, 2, 3 và 1. Câu 7. Trong hóa học vô cơ, loại phản ứng hóa học nào có thể là phản ứng oxi hóa – khử hoặc không phải là phản ứng oxi hóa – khử? A. phân hủy và trao đổi. B. trao đổi và thế. C. thế và hóa hợp. D. phân hủy và hóa hợp Câu 8. Cho phản ứng hóa học sau: FeS 2 + HNO3 → Fe2(SO4)3 + H2SO4 + NO + H2O. Hệ số cân bằng của HNO3 dưới dạng số nguyên tối giản của phản ứng trên là A. 10 B. 4 C. 5 D.16 Câu 9. Trong các phản ứng sau phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa khử? A. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S B. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ C. 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2. D. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Câu 10. Cho phản ứng HNO3 + FeO → Fe(NO3)3 + NO + H2O. Tổng các hệ số nguyên dương tối giản trong phương trình của phản ứng đó là A. 12 B. 22 C. 20 D. 16 Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 41
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 Câu 11. Dấu hiệu để nhận biết phản ứng oxi hóa khử là A. tạo thành hợp chất chứa oxi. B. không tạo ra đơn chất. C. có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố D. có sự thay đổi màu sắc của các chất Câu 12. Trong phản ứng nào HCl đóng vai trò là chất oxi hóa? A. AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3. B. Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O. C. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑. D. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O Câu 13. (A 07) Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A. 10. B. 11. C. 8. D. 9. Câu 14. (A 08) Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2↑. 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2↑ + 7H2O. 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2↑. 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. . Bài tập áp dụng pp bảo toàn e : Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam kim loại Mg vào dung dịch HNO 3 loãng, giả sử chỉ thu được V lít khí N2 duy nhất (đktc). Giá trị của V là A. 0,672 lít. B. 6,72lít. C. 0,448 lít. D. 4,48 lít. Câu 16: Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO 3 thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối đối với H2 là 19. Giá trị của m là A. 25,6 gam. B. 16 gam. C. 2,56 gam. D. 8 gam. (1) HCl Cl (2) Br (3) I Bài tập thực hiện dãy chuyển hóa sau: (4) 2 2 2 ↓ (5) Nước Gia-ven Bài tập nhận biết: Nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: NaF, NaCl, KBr, KI bằng phương pháp hóa học? Bài tập tính toán: Cho hỗn hợp A gồm 2 muối KCl và KBr tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch AgNO 3 0,15M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy xuất hiện 4,75 gam kết tủa. +Viết các phương trình hóa học xảy ra? + tính khối lượng từng muối trong A? (K=39;Cl=35,5;Br=80;Ag=108; N=14; O=16) Hoạt động 5. Mở rộng, HD BTVN, kiểm tra 15 phút - Yêu cầu HS làm bài tập SGK và làm đề cương ôn tập. - Đề kiểm tra 15 phút. ĐỀ: Lập PTHH của phản ứng oxi hóa - khử sau, xác định chất khử, chất oxi hóa mỗi phương trình? 1) H2SO4 + P → H3PO4 + SO2 + H2O 2) H2S + KMnO4 + H2SO4 → S + K2SO4 + MnSO4 + H2O 3) HNO3 + P + H2O → H3PO4 + N2O 4) S + HNO3 → H2SO4 + NO Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 42
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 Ngày soạn: Tuần Ngày dạy: Lớp 10A1: Tiết 46 Lớp 10A6: Tiết 46 - KIỂM TRA 1 TIẾT : LẦN 1 I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Củng cố kiến thức về nhóm halogen, các nguyên tố, các hợp chất của clo, về tính chất vật lý, tính chất hóa học, điều chế 2.Kỹ năng – Viết phương trinh - Cân bắng phương trình - Tính toán 3. Thái độ - Tập trung, nghiêm túc, trật tự, độc lập 4.Năng lực cần đạt - sử dụng ngôn ngữ hóa học - Tính toán - Tự học, sử dụng công nghệ thông tin II. Phương pháp - Vấn đáp tái hiện III.Chuẩn bị của GV-HS GV; đề kiểm tra HS: tự làm , ôn lại kiến thức cũ IV: Hình thức : trắc nghiệm + tự luận Ma trận đề kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nội dung Tổng TN TL TN TL TN TL Khái quát Nhóm Hal gồm những -Đặc điểm e lớp -Sắp xếp sự biến đổi nhóm nguyên tố nào và ngoài cùng. màu sắc, bán kính, Halogen chúng ở vị trí nào -Cấu tạo Hal. trạng thái trong bảng tuần hoàn. -Tính chất hóa học cơ bản? Nguyên nhân tính chất hóa học biến đổi theo quy luật. Số câu 1.a,b 1 1b,c Số điểm 1,5 0,5 1,5 3,5 Tỉ lệ 15% 5% 15% 35% Flo - Clo – -Tính chất vật lý. -Tính chất hóa học -Sắp xếp theo chiều Brom - Iot - Ứng dụng và điều -So sánh tính chất tính phi kim, tính oxi chế hóa học giữa các X2. hóa Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 43
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 Số câu 2 3 Số điểm 1 1,5 2,5 Tỉ lệ 10% 15% 25% Hợp chất có -Nước Giaven và -Cấu tạo, tính chất -Điều chế Gia-ven và Oxi của Clo clorrua vôi có thành của Gia-ven, clorua Clorua vôi bằng cách phần như thế nào? vôi nào? -Ứng dụng của chúng Số câu 1 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ 5% 5% HX, muối -Cấu tạo phân tử, tính -Tính chất hóa học -Bài tập tính theo Halogenua chất vật lý của HX. của HX. PTHH. -Thuốc thử nhận biết -Tính khử mạnh yếu X- giữa các HX. Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 0,5 2,5 3,5 Tỉ lệ 5% 5% 25% 35% Tổng Số điểm 3,5 4 2,5 10 Tỉ lệ 35% 40% 25% 100% Đề kiểm tra hóa học Thời gian làm bài 45 phút I.Phần trắc nghiệm ( 5 điểm ) : Điền câu trả lời vào bảng sau Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 1: Nhận xét nào sau đây là không đúng khi nói về nhóm Halogen A. Flo có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được nước B. Clo có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được nước C.Brom có tính oxi hóa mạnh nhưng yếu hơn Flo,Clo và cũng oxi hóa được nước D.Iot có tính oxi hóa yếu hơn Flo,Clo và Brom nhưng cũng oxi hóa được nước Câu 2: Theo chiều từ F Cl Br I tính oxi hóa của các nguyên tố A. Tăng dần B.Giảm dần C.Không đổi D.Không so sánh Câu 3: Không dùng bình thủy tinh có thể chứa axit nào? A. HI B.HCl C. HBr D.HF Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 44
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 Câu 4: Trong công nghiệp người ta sử dụng phản ứng nào để điều chế Clo a/s A.2AgCl 2Ag Cl2 a/s B. 2KMnO4 16HCl 2KCl 2MnCl2 5Cl2 8H2O dun C. MnO2 4HCl nong MnCl2 Cl2 2H2O dienphan D. 2NaCl 2H2O mangngan 2NaOH Cl2 H2 Câu 5: Phản ứng của dây sắt nóng đỏ cháy trong khí Clo là t0 A. Fe Cl2 FeCl2 t0 B. Fe Cl3 FeCl3 t0 C. Fe Cl2 FeCl3 t0 D. 2Fe 3Cl2 2FeCl3 Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen A.Ở điều kiện thường là chất khí B.Có tính oxi hóa mạnh C.Vừa có tính oxi hóa mạnh vừa có tính khử DTác dụng mạnh với H2O Câu 7: Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ thu được kết tủa trắng A. NaFB. NaClC.NaID.NaBr Câu 8; Trong phản ứng sau: Vai trò của Br2 trong phản ứng SO2 + Br2+ 2H2O→2HBr+ H2SO4 A. Chất khửC. Vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa B. Chất oxi hóaD.Không là chất oxi hóa cũng không là chất khử Câu 9:Thành phần của nước giaven A.NaCl C. NaCl, NaClO B.NaClO D. NaCl. HclO Câu 10: Halogen nào có khả năng thăng hoa A.Br2 B.Cl2 C.I2 D. F2 II. Phần tự luận (5 điểm): Bài 1: ( 2,5 điểm ) Cho nguyên tố Cl( Z= 17) a.Viết cấu hình electron nguyên tử của Cl, xác định vị trí của cl trong bảng tuần hoàn? b. Kể tên các nguyên tố của nhóm halogen mà em biết?xác định số electron lớp ngoài cùng? Dự đoán tính chất hóa học của nhóm halogen? c. Viết công thức Cấu tạo của phân tử Cl 2, từ đó xác định loại liên kết, số oxi hóa của clo trong phân tử trên Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 45
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 Bài 2: Thực hiện dãy biến hóa sau (1,5đ) MnO2→Cl2→HCl→NaCl→NaOH→Nước giaven Bài 3 (1điểm) : Cho 18,4 gram bột Mg và Fe vào dung dịch HCl dư thu được 1 gram H2 . Khối lượng muối clorua thu được là Khoái Châu, ngày 04 tháng 03 năm 2019 Nguyễn Thị Thu Huyền Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 46
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 Ngày soạn: Tuần Ngày dạy: Lớp 10A1: Tiết 47 Lớp 10A6: CHƯƠNG 6: OXI – LƯU HUỲNH TIẾT 47 – BÀI 29. OXI – OZON A.Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức. -Biết được Oxi: Vị trí, cấu hình lớp electron ngoài cùng; tính chất vật lí, phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp. -Hiểu được: Oxi và ozon đều có tính oxi hoá rất mạnh (oxi hoá được hầu hết kim loại, phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ), ứng dụng của oxi. -Nguyên nhân tính oxi hóa mạnh của oxi. Chứng minh bằng phương trình phản ứng. -Vai trò của oxi và tầng ozon với sự sống trên trái đất. 2. Kĩ năng. -Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của oxi, ozon. -Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế. -Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất và điều chế. -Tính % thể tích khí oxi và ozon trong hỗn hợp. 3. Thái độ -HS chủ động, lắng nghe, hăng say. 4. Năng lực cần đạt -HS tự chủ trong học tập. B.Phương pháp. -Đàm thoại kết hợp trực quan. -Nêu và giải quyết vấn đề. C.Chuẩn bị. 1. Giáo viên. -Giáo án, tài liệu trực quan, kiến thức thực tiễn liên quan đến nội dung bài học. -Một số mẩu chuyện vui về hóa học xung quanh kiến thức bài học. 2. Học sinh. -Ôn tập, củng cố kiến thức cũ liên quan đến bài. Các khái niệm chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa. -Các kiến thức đã học liên quan đến oxi và hợp chất của oxi. D.Tiến trình dạy – học. Hoạt động 1. Khởi động. 1. Ổn định lớp. Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 47
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 -Kiểm tra sĩ số, tác phong, thái độ của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ. -Không kiểm tra. 3. Bài mới. a. Vào bài (5 phút). Ngày 1/8/1774, nhà hóa học người Anh – Pritxli lấy một ít hợp chất thủy ngân màu đỏ (chúng ta hiểu đó là HgO) cho vào ống nghiệm, rồi dùng thấu kính (do ông sáng chế ra) để đốt nóng. Ông nhận thấy có chất khí bốc ra và thuỷ ngân óng ánh xuất hiện. Tình cờ lúc ấy có một cây nến đang cháy. Pritxli đưa ra chất khí này gần cây nến thì thấy cây nến sáng rực lên chưa từng thấy, làm ông vô cùng ngạc nhiên nhưng không thể nào giải thích nổi. Đó chính là khí oxi có vai trò sinh học vô cùng quan trọng đối với con người và các loài động – thực vật khác nhau trên thế giới. Vậy oxi là khí như thế nào mà có vai trò quan trọng như vậy? Để trả lời cho câu hỏi trên chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung A. OXI. I. Vị trí – cấu tạo. 2 2 4 Giáo viên: Yêu cầu học sinh viết cấu - Cấu hình electron của oxi 8O 1s 2s 2p . hình electron của Oxi, xác định vị trí - Oxi thuộc ô thứ 8, chu kỳ 2, phân nhóm của Oxi trong bảng tuần hoàn. VIA. Giáo viên: Yêu cầu học sinh dựa vào - Công thức e: ::O::O:: cấu hình electron của oxi cho biết công - CTCT O=O thức phân tử, công thức cấu tạo của - Trong phân tử oxi có liên kết CHT không phân tử đơn chất oxi và đưa ra nhận phân cực. xét? Giáo viên: Yêu cầu học sinh từ cấu hình electron lớp ngoài cùng của oxi cho biết các trạng thái oxi hóa có thể có của oxi trong các hợp chất? II. Tính chất vật lí. Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc sách -Ở điều kiện thường oxi là chất khí không giáo khoa và cho biết tính chất vật lí màu, không mùi, không vị và hơi nặng của oxi? hơn không khí. Giáo viên: Nhận xét và kết luận. - Oxi ít tan trong nước. Giáo viên: Bổ sung oxi là chất khí duy - Oxi là chất khí duy trì sự sống và duy trì trì sự sống và duy trì sự cháy. sự cháy. III. Tính chất hóa học. Giáo viên: Yêu cầu học sinh từ cấu 1. Tác dụng với kim loại. 0 0 3 2 hình electron của oxi dự đoán tính chất t0 4 Al 3O 2 Al O hóa học đặc trưng của oxi. 2 2 3 Giáo viên nhận xét: Oxi có 6 electron C.K C.OXH Nhôm oxit. 0 0 2 2 t0 lớp ngoài cùng và độ âm điện của oxi 2 Fe O2thiêu 2 FeO tương đối cao chỉ sau Flo nên trong các C.K C.OXH Sắt (II) oxit. phản ứng hóa học có xu hướng nhận 0 0 3 2 t0 thêm 2 electron thể hiện tính oxi hóa 4 Fe 3O2du 2 Fe2 O3 Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 48
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 mạnh. C.K C.OXH Sắt (III) oxit. 0 0 8/3 2 Giáo viên: Cho học sinh quan sát video t0 3 Fe 2O Fe O thí nghiệm phản ứng của oxi với nhôm. 2kk 3 4 Yêu cầu học sinh quan sát hiện tượng, C.K C.OXH Oxit sắt từ. giải thích và viết phương trình phản ứng minh họa, xác định vai trò các chất Oxi oxi hóa hầu hết các kim loại (trừ Au, và tên sản phẩm? Pt ) sinh ra oxit kim loại tương ứng. Giáo viên: Yêu cầu học sinh tương tự phản ứng của oxi với nhôm viết phương trình phản ứng của oxi với sắt? Giáo viên: Lưu ý học sinh sản phẩm khi sắt cháy trong oxi dư, thiếu và oxi không khí. Giáo viên: Kết luận về phản ứng của oxi với kim loại. 2. Tác dụng với phi kim. Giáo viên: Cho học sinh quan sát thí 0 0 +4 -2 t 0 nghiệm cacbon cháy trong oxi. Yêu cầu C + O2 CO2 học sinh nêu hiện tượng quan sát được C.K C.OXH Cacbon dioxit. t 0 và giải thích bằng phương trình phản 2H2+O2 2H2O t 0 ứng? S + O2 SO2 t 0 Giáo viên: Yêu cầu học sinh tương tự 4P+5O2 2P2O5 phản ứng của cacbon với oxi viết phương trình phản ứng của H 2, S và P Oxi oxi hóa hầu hết các phi kim (trừ các với oxi? nguyên tố nhóm halogen) sinh ra oxit phi Giáo viên: Kết luận về phản ứng của kim tương ứng. oxi với phi kim. 3. Tác dụng với hợp chất. 2 0 0 4 2 2CO O t 2C O Giáo viên: Giới thiệu phản ứng của oxi 2 2 C.K C.OXH Cacbon dioxit. với một số hợp chất và đưa ra kết luận. 4 0 4 1 2 t0 Giáo viên: Kết luận về tính chất hóa C H 4 2O2 C O2 2 H 2 O học của oxi. C.K C.OXH 4 0 4 2 t0 C2 H5OH 3O2 2C O2 3H 2 O C.K C.OXH Oxi oxi hóa hầu hết các hợp chất có tính khử. Oxi có tính oxi hóa mạnh. Tính oxi hóa mạnh của oxi thể hiện ở các phản ứng với kim loại, phi kim và các hợp chất có tính khử. Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 49
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc sách IV. Ứng dụng. giáo khoa và cho biết ứng dụng của - Duy trì sự sống và duy trì sự cháy. oxi? - Làm nhiên liệu. V. Điều chế. Giáo viên: Giới thiệu nguyên tắc và 1.Điều chế oxi trong PTN. phương pháp điều chế oxi trong PTN - Nguyên tắc: Khử oxi O -2 trong hợp chất và trong CN. Yêu cầu học sinh viết các thành O2. phương trình phản ứng xảy ra. - Phương pháp: Phân hủy các hợp chất Giáo viên: Yêu cầu học sinh giải thích giàu oxi và kém bền nhiệt. tại sao trong PTN lại phải thu khí oxi - Phương trình phản ứng: bằng phương pháp dời chỗ nước? t0 2KMnO4 K2MnO4 MnO2 O2 - Thu O2 bằng phương pháp dời chỗ nước. 2.Sản xuất oxi trong CN. - Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. - Điện phân nước dp 2H 2O H 2 O2 B.OZON. I. Tính chất của ozon. Giáo viên: giới thiệu cho học sinh biết - Tính chất vật lý:(sgk) về tính chất hóa học cơ bản của ozon - Phân tử ozon gồm 3 nguyên tử oxi O3. và cũng có tính chất tương tự như oxi, Ozon là một trong những chất có tính ozon có tính oxi hóa mạnh hơn cả oxi. oxi hóa rất mạnh và mạnh hơn oxi, bởi Nêu lên nguyên nhân của tính oxi hóa mạnh đó. vì: O3 → O2 + O - Ozon oxi hóa hầu hết các chất (trừ Au, Pt) , nhiều phi kim và nhiều hợp chất hữu cơ, vô cơ. Ozon oxi hóa được Ag ở điều kiện thường ,còn oxi thì không→ đây là phương trình phản ứng phân biệt oxi và ozon. Ví dụ: 2Ag + O3 → Ag2O + O2 Ngoài ra O3 còn oxi hóa I- trong dung dịch thành I2 còn O2 thì không. -1 0 0 -2 0 Giáo viên: Yêu cầu HS tham khảo sách giáo khoa và giới thiệu cho học sinh sự 2KI + O3 + H2O →I2 +2KOH + O2 tạo thành ozon trong khí quyển và nêu II. Ozon trong tự nhiên. lên vai trò quan trọng của tầng ozon đối - Ozon được tạo thành trong khí quyển khi với con nguời và sinh vật. có sự phóng điện. - Trên mặt đất ozon được hình thành khi Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 50
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 Giáo viên nêu ứng dụng: Ozone được oxi hóa một số hợp chất hữu cơ. sử dụng để tẩy trắng đồ vật và tiêu diệt III.Ứng dụng. vi khuẩn. Rất nhiều hệ thống nước sinh - Làm trong lành không khí. hoạt công cộng sử dụng khí ozone để - Tẩy trắng tinh bột và một số hợp chất. khử vi khuẩn thay vì sử dụng clo. Ozone không tạo thành các hợp chất hữu cơ chứa clo, nhưng chúng cũng không tồn tại trong nước sau khi xử lý, vì thế một số hệ thống cho thêm một chút clo vào để ngăn cản sự phát triển của vi khuẩn trong đường ống. Sau đây là một số ứng dụng cụ thể của loại khí này trong công nghiệp. Hoạt động 3,4 Luyện tập và vận dụng Giáo viên: Yêu cầu học sinh thực hiện Phương trình phản ứng chứng minh tính oxi phiếu học tập số 1 với nội dung như hóa của oxi yếu hơn ozon là sau: 2Ag + O3 → Ag2O + O2 Viết các phương trình phản ứng chứng Ag + O2 không phản ứng. minh tính oxi hóa của oxi yếu hơn ozon và giải thích? Do ozon phân hủy ra oxi nguyên tử có tính -HS lên bảng làm bài. oxi hóa mạnh hơn oxi phân tử. -GV nhận xét, cho điểm. Hoạt động 5. Mở rộng và HD BTVN Giáo viên: Yêu cầu học sinh giải bài BT1: tập 1 sau đây? 0,896 n 0,04(mol) Đốt cháy hoàn toàn 5,2 gam kim loại O2 22,4 . M(II) trong hỗn hợp 0,892 lít O2 (đktc) vừa đủ. Xác định kim loại M? Phương trình phản ứng t0 2M O2 2MO Theo phương trình phản ứng n 2n 0,08(mol) M O2 mM nM .M M 0,08.M M 5,2g 5,2 M 65g / mol M 0,08 -HS làm bài. . kim loại M là -GV nhận xét và cho điểm. kẽm – Zn Giáo viên: Yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng thực hiện dãy BT2: t0 chuyển hóa sau 2KMnO4 K2MnO4 MnO2 O2 (1) (2) 0 KMnO4 O2 CO2 t C O2 CO2 (3) Na2CO3 CO2 2NaOH Na2CO3 H 2O Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 51
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 Ngày soạn: Tuần Ngày dạy: Lớp 10A1: Tiết 48 Lớp 10A6: TIẾT 48 – BÀI 30. LƯU HUỲNH I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Biết được - Hai dạng thù hình phổ biến, ảnh hưởng của nhiệt độđối với cấu tạo và tính chất vật lí của lưu huỳnh, ứng dụng và sản xuất lưu huỳnh. Hiểu được: - Vị trí, cấu hình electron lớp electron ngoài cùng dạng ô lượng tử của nguyên tử lưu huỳnh ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích; các số oxi hoá của lưu huỳnh. - Tính chất hoá học: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá (tác dụng với kim loại, hiđro), vừa có tính khử (tác dụng với oxi, chất oxi hoá mạnh). 2. Kĩ năng - Dựđoán tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của lưu huỳnh. - Tiến hành thí nghiệm hoặc quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra được nhận xét về tính chất hoá học của lưu huỳnh. - Viết PTHH chứng minh tính oxi hoá và tính khử của lưu huỳnh. - Giải được bài tập: Tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng và sản phẩm tương ứng, một số bài tập tổng hợp có nội dung liên quan. II.Chuẩn bị - Giáo viên: Giáo án điện tử, giáo án, tranh ảnh liên quan đến khai thác lưu huỳnh. - Học sinh: Các tài liệu liên quan. III. Tiến trình dạy – học. Hoạt động 1. Khởi động. 1. Ổn định lớp (1 phút). - Kiểm tra sĩ số, tác phong, thái độ của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ. - Không kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. Vào bài Là nguyên tố phi kim thứ 2 được tìm ra vào thời cổ đại ( sau Cacbon). Lưu huỳnh được nhắc đến trong kinh thánh như sự quở trách của Thượng đế đối với những kẻ có tội và Kinh thánh cho rằng địa ngục có mùi của lưu huỳnh. Vậy lưu huỳnh là nguyên tố như thế nào? Tính chất của nó ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài hôm nay. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV Nội dung Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 52
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 I. Tính chất vật lý của S: 1. Hai dạng thù hình của S: -Giáo viên:Cho học sinh xem bảng hằng số S tà phương(S ) và đơn tà (S). Chúng vật lý 2 dạng thù hình của lưu huỳnh. Yêu khác nhau về một số tính chất vật lý, cầu học sinh so sánh khối lượng riêng, nhiệt nhưng tính chất hoá học giống nhau. độ nóng chảy và độ bền của 2 dạng thù hình. Từ đó rút ra nhận xét. -Học sinh: So sánh khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy và độ bền nhiệt của 2 dạng thù hình từ đó nhận xét tính chất vật lý của 2 dạng thù hình. 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí (HS tự đọc thêm) II. Tính chất hóa học của S: Cấu hình electron nguyên tử S: -GV yêu cầu HS xác định số oxh có thể có 1s22s22p63s23p4. của S và nhận xét tính chất hóa học của S*: 1s22s22p63s23p33d1 chúng. S : 1s22s22p63s23p23d2. Số oxi hóa có thể có của S: -2, 0,+4, +6. 0 2 S +4 +6 S S S -Học sinh: Xác định theo yêu cầu. Sau đó Tính oxi Tính khử nhận xét lưu huỳnh có thể có tính oxi hóa và hóa khử. S thể hiện tính oxi hoá hoặc tính khử. 1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và Hidro. a. Tác dụng với kim loại -Giáo viên:Yêu cầu học sinh dự đoán hiện 0 0 3 2 t 0 tượng quan sát được khi cho bột nhôm tác 2 Al 3S Al 2 S3 dụng với bột lưu huỳnh đốt nóng. Sau đó, C.K C.OXH cho học sinh xem video thí nghiệm nhôm - Lưu huỳnh phản ứng với thủy ngân ở phản ứng với lưu huỳnh, yêu cầu học sinh so nhiệt độ thường sinh ra muối thủy ngân sánh hiện tượng quan sát được với hiện (II) sunfua. tượng đã dự đoán và viết phương trình phản 0 0 2 2 ứng, xác định số oxi hóa và vai trò của từng Hg S Hg S chất trong phản ứng. Thu hồi thủy ngân bị vương vãi ra môi trường gây ô nhiễm. b. Tác dụng với Hidro -Giáo viên:Cho học sinh xem video phản 0 0 1 2 t0 ứng của lưu huỳnh với hidro, yêu cầu học H 2 S H 2 S C.K C.OXH Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 53
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 sinh quan sát và nêu hiện tượng sau đó viết Nhận xét:Lưu huỳnh thể hiện tính oxi phương trình phản ứng, xác định vai trò các hóa khi tác dụng với chất khử như kim chất trong phản ứng. loại, hidro Đưa ra nhận xét về tính oxi hóa của lưu huỳnh. -Học sinh: Dự đoán hiện tượng sau đó so sánh với hiện tượng quan sát được và viết phương trình phản ứng xác định số oxi hóa với vai trò của các chất trong phản ứng. 2.Lưu huỳnh tác dụng với phi kim. -Giáo viên:Yêu cầu học sinh quan sát và nêu 0 0 4 2 t0 hiện tượng khi cho lưu huỳnh phản ứng với S O 2 S O 2 oxi, viết phương trình phản ứng và xác định C.K C.OXH vai trò của các chất trong phản ứng. 0 0 6 1 Đưa ra kết luận về tính khử của lưu huỳnh. S 3 F2 S F6 C.K C.OXH Nhận xét:Lưu huỳnh thể hiện tính khử khi phản ứng với các chất có tính oxi hóa như F2, O2 Kết luận: - Tính oxi hóa của lưu huỳnh thể hiện ở các phản ứng của lưu huỳnh với kim loại và hidro. - Tính khử của lưu huỳnh thể hiện khi lưu huỳnh tác dụng với chất oxi hóa như oxi. III. Ứng dụng của Lưu huỳnh (SGK) - 90% lượng lưu huỳnh sản xuất được -Giáo viên:Yêu cầu học sinh đọc sách giáo dùng để điều chế Axit sunfuric. khoa về ứng dụng của lưu huỳnh. - 10% còn lại được dùng để điều chế Khi sử dụng những đồ bằng cao su mới có diêm, lưu hóa cao su . thấy những bột bám trên bề mặt đó chính là bột lưu huỳnh. -Học sinh: Đọc sách giáo khoa IV. Sản xuất S : 1. Khai thác S:(theo phương pháp -Giáo viên:Cho học sinh quan sát hình ảnh Frasch) thiết bị khai thác lưu huỳnh theo phương - Dùng khai thác lưu huỳnh dạng tự do pháp Frasch. trong lòng đất. -Học sinh: Nêu nguyên tắc điều lưu huỳnh - Dùng hệ thống thiết bị nén nước siêu bằng phương pháp hóa học. nóng (170oc) vào mỏ lưu huỳnh để đẩy LH nóng cháy lên mặt đất. 2. Sản xuất S từ hợp chất + Đốt H2S trong điều kiện thiếu không khí. -Giáo viên: Yêu cầu học sinh từ những hợp 2H2S + O2 2S + 2H2O Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 54
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 chất ứng với số oxi hoá khác nhau của S. + Dùng H2S khử SO2 Nêu nguyên tắc điều chế S bằng phương 2H2S + SO2 3S + 2H2O pháp hoá học - Thu hồi 90% lượng lưu huỳnh trong 2 các khí thải độc hại SO2, H2S. H 2 S 0 - Bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm S không khí. 6 S O2 0 0 4 2 Hoạt động 3,4 Luyện tập và vận dụng t 0 a) S O2 S O2 S là chất khử Giáo viên: Yêu cầu học sinh thực hiện O2 là chất oxi hóa phiếu học tập số 1 với nội dung như 0 5 6 4 sau: b) S 6H N O3 H 2 S O4 6 N O2 2H 2O Bài 1:Hoàn thành phương trình phản S là chất khử HNO3 là chất oxi hóa ứng và xác định vai trò các chất trong 0 6 4 0 0 4 2 0 S 2H S O 3S O 2H O phản ứng: t c) 2 4 2 2 S là a) S làO chất2 khử OS O2 là chất 2 chất khử H SO là chất oxi hóa. a,S + O2 SO2 oxi hóa 2 4 0 0 1 2 0 5 6 4 t 0 d) S 2 Na Na 2 S S là b) SS 6H N O3 H 2 S O4 6 N O2 2H 2O b,S + HNO3 H2SO4 + NO2 + H2O chất oxi hóa, Na là chất khử. là chất khử HNO3 là chất oxi hóa 0 6 4 c) SS là2H chất2 S Okhử4 3S O2 2H 2O c,S + H2SO4 SO2 + H2O H2SO4 là chất oxi hóa. 0 0 1 2 t 0 d) SS là2 chấtNa oxi hóa, Na 2 S d, S + Na Na S 2 Na là chất khử. -HS lên bảng làm bài. -GV nhận xét, cho điểm. Hoạt động 5. Mở rộng và HD BTVN Giáo viên: Yêu cầu học sinh giải bài BT1: tập 1 sau đây? 0 0 4 2 Bµi 1 :B»ng ph¬ng tr×nh ph¶n øng Giải: S O 2 S O 2 chøng minh tÝnh oxi ho¸ cña oxi m¹nh C.K C.OXH h¬n lu huúnh. - Khi phản ứng với kim loại đa hóa trị như sắt: + Oxi phản ứng với Fe: 0 0 3 2 t 0 4 Fe 3O2du 2 Fe2 O3 + Lưu huỳnh phản ứng với Fe: 0 0 o 2 2 Fe S t Fe S -HS làm bài. -GV nhận xét và cho điểm. BT2: Giáo viên: Bài 2: Hãy viết phương Bài làm: trình hóa học biểu diễn sự biến đổi số 0 0 1 2 t 0 oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh theo (1): S 2 Na Na2 S Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 55
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 sơ đồ sau: 2 4 0 (2) 2H S S O 3S 2H O 0 2 0 4 6 2 2 2 2 1 3 4 S S S S S 0 0 4 2 t 0 (3) S O2 S O2 4 0 6 1 (4) S O2 Br 2 2H 2O H 2 S O4 2H Br Khoái Châu, ngày 11 tháng 03 năm 2019 Nguyễn Thị Thu Huyền Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 56
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 Ngày soạn: Tuần Ngày dạy: Lớp 10A1: Tiết 49 Lớp 10A6: TIẾT 49 – HIDRO SUNFUA – LƯU HUỲNH DIOXIT – LƯU HUỲNH TRIOXIT- AXIT SUNFURIC-MUỐI SUNFAT (Tiết 1) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức Biết được: - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên và điều chế của hiđro sunfua - Tính axit yếu của axit sunfuhiđric - Tính chất của các muối sunfua. Hiểu được: - Cấu tạo phân tử, tính chất khử mạnh của hiđro sunfua 2. Kĩ năng - Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của H2S. - Viết PTHH minh hoạ tính chất của H2S. - Phân biệt khí H2S với khí khác đã biết như khí oxi, hiđro, clo. - Giải được bài tập: Tính % thể tích hoặc khối lượng khí H 2S trong hỗn hợp phản ứng hoặc sản phẩm, bài tập tổng hợp có nội dung liên quan. 3. Thái độ - Tích cực, chủ động, ý thức được sự độc hại của axit sunfuhidric. 4. Năng lực cần đạt - Chủ động trong giải bài toán hóa học. II. Phương pháp. - Dạy học hợp đồng. - Dạy học hợp tác. III.Chuẩn bị. 1. Giáo viên. - Giáo án, hợp đồng, phiếu học tập. - Bài tập hoạt động hóa người học. 2. Học sinh - Ôn tập, củng cố kiến thức cũ liên quan đến bài. Các khái niệm chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa. - Các kiến thức đã học liên quan đến oxi và hợp chất của oxi. IV. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1. Khởi động. 1. Ổn định lớp (1 phút). - Kiểm tra sĩ số, tác phong, thái độ của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ. Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 57
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 - Không kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới. Nhiệm vụ 1 (): Giới thiệu về phương pháp học theo hợp đồng và cho học sinh kí hợp đồng (5’). Nhiệm vụ 2 ():Cấu tạo phân tử (5p). - Giáo viên: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 2 người, nghiên cứu SGK và nêu lên cấu hình electron nguyên tử S, H từ đó viết công thức electron, công thức cấu tạo của Hidro sunfua. - Giáo viên: Yêu cầu đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày nội dung vừa nghiên cứu. Yêu cầu đại diện 1 nhóm khác nhận xét. - Chỉnh sửa và kết luận. - Đáp án: +S(Z=16)1s22s22p63s23p4 +H(Z=1)1s1 +Cấu tạo phân tử S H H NX: Liên kết CHT S – H và trong H2S lưu huỳnh có số oxi hóa -2 Nhiệm vụ 3 ():Tính chất vật lý(5p). - Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và nêu lên tính chất vật lí của Hidro sunfua. - Giáo viên: Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trình bày sau đó bổ sung bằng slide. - Học sinh: Đọc sách giáo khoa, dựa vào hiểu biết của bản thân nêu lên tính chất vật lí của Hidro sunfua. - Đáp án: + Là chất khí, không màu mùi trứng thối, nặng hơn không khí + Khí hidro sunfua là chất khí rất độc, không khí có chứa 1 lượng nhỏ khí này có thể gây ngộ độc nặng cho người và động vật. + Khí Hidro sunfua tan trong nước sinh ra dung dịch axit rất yếu (yếu hơn axit cacbonic) gọi là axit sunfuhiđric. - Giáo viên: Nói thêm Hidro sunfua là 1 khí độc khi đi vào cơ thể làm kết tủa sắt có trong cấu tạo của hemoglobin – thành phần chính của hồng cầu làm cho hồng cầu mất khả năng vận chuyển oxi cho cơ thể, vì vậy khi cơ thể tiếp xúc với lượng lớn hidro sunfua sẽ có hiện tượng đau đầu, chóng mặt, nôn mửa, thậm trí có thể gây tử vong. Vì vậy, cần cẩn thận khi tiếp xúc với hidro sunfua. Nhiệm vụ 4 (): Tính chất hoá học (20’). - Giáo viên: Chia lớp thành 5 nhóm học sinh, mỗi nhóm 6 học sinh. - Các nhóm thảo luận điền vào các phiếu học tập 1 và 2. - Sau 15p học sinh đưa kết quả lên bảng. - Giáo viên: Yêu cầu học sinh tự đưa ra kết luận về tính chất hóa học của Hidro sunfua. - Giáo viên: Kết luận và bổ sung. Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 58
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 - Đáp án: 1. Tính chất chung của axit là: + Làm đổi màu chỉ thị – H2S không đổi màu quỳ do tính axit yếu. + Tác dụng với kim loại đứng trước hidro trong dãy họa động hóa học, giải phóng khí hidro. + Tác dụng với oxit sinh ra muối + Tác dụng với bazơ + Tác dụng với muối. H2S + CuSO4 CuS↓+H2SO4 2. H2S là axit 2 nấc có thể sinh ra 2 muối. Vd: H2S + NaOH NaHS + H2O H2S + 2NaOH Na2S + 2H2O 3. Tương tự CO2 phản ứng với kiềm ta có: n T N a O H n H 2 S T 2, muối tạo thành là Na2S và NaOH dư. 4. Phương trình phản ứng: H2S + CuSO4 CuS↓ + H2SO4 H2S + 2AgNO3 Ag2S↓+ 2HNO3 H2S+Pb(NO3)2 PbS↓+2HNO3 Axit sunfuhidric là axit 2 nấc mang đầy đủ tính chất hóa học của axit. Phản ứng với kiềm sinh ra 2 muối. 5. Lưu huỳnh có số ôxy hoá -2 khi tham gia phản ưng Lưu huỳnh có thể có các số ôxy hoá sau 0. +4. +6 do đó H2S có tính khử. Do oxi của không khí oxi hóa H2S thành S. 2 0 0 2H 2 S O2 2H 2O 2 S C.K C.OXH 2 4 0 2H 2 S S O2 3S 2H 2O C.K C.OXH Kết luận: H2S có tính khử mạnh khi phản ứng với các chất oxi hóa như: Halogen, O2, . Nhiệm vụ 5 ():Trạng thái tự nhiên (4p). - Giáo viên: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, kết hợp với hiểu biết của bản thân nêu trạng thái tự nhiên của Hidro sunfua. - Giáo viên: Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trình bày phần đã nghiên cứu. Giáo viên kết hợp bổ sung bằng slide. - Đáp án: Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 59
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 + Trong tự nhiên Hidro sunfua tồn tại trong suối, khí núi lửa. + Hidro sunfua có trong khí thoát ra từ chất protein bị thối rữa - Giáo viên: Bổ sung thêm Hidro sunfua có trong khí thoát ra từ chất protein bị thối rữa, sở dĩ mùi của nó được gọi là mùi trứng thối là do trong trứng lượng protein nhiều nên khí hidro sunfua sinh ra khi trứng thối cũng nhiều vì thế mùi trứng thối được lấy làm tên mùi của hidro sunfua. - Giáo viên: Người ta ước tính các chất hữu cơ trên trái đất sản sinh ra khoảng 33 tấn H2S hàng năm. Trong đó, một lượng lớn từ rác do con người thải ra. Nhiệm vụ 6 ():Điều chế (7p). - Giáo viên: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và kiến thức đã học hoàn thành câu hỏi 1 trong phiếu học tập số 3. - Học sinh: Tham khảo sách giáo khoa, vận dụng kiến thức đã biết hoàn thành nhiệm vụ. - Đáp án: 1. Trong công nghiệp không sản xuất hidro sunfua do tính độc của hidro sunfua. Trong phòng thí nghiệm hidro sunfua được điều chế theo nguyên tắc dùng axit mạnh tác dụng với muối sunfua của kim loại. VD: FeS 2HCl FeCl2 H 2S Nhiệm vụ 7 (): Tính chất vật lí của lưu huỳnh dioxit (5p). - Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa nêu tính chất vật lý của Lưu huỳnh đioxit? - Học sinh: Đọc sách giáo khoa, dựa vào hiểu biết của bản thân nêu lên tính chất vật lí của Lưu huỳnh đioxit. - Đáp án: +Lưu huỳnh đioxit – khí Sunfurơ là chất khí màu vàng, mùi hắc, nặng hơn 2 lần không khí. +Lưu huỳnh đioxit tan nhiều trong nước sinh ra dung dịch axit yếu có tên là axit sunfurơ. +Lưu huỳnh đioxit là khí độc, hít thở phải không khí chứa SO 2 gây viêm đường hô hấp cấp. - Giáo viên: Lưu ý học sinh độc tính của SO2 Lưu huỳnh đioxit là một khí kích thích tan trong nước. Nó được hấp thụ chủ yếu theo dòng không khí thở và kích thích sự co thắt phế quản và sự chế tiết của màng nhày. Ở trong đường hô hấp SO2 dễ dàng kết hợp với nước tạo thành axit sunfurơ gây độc. Những nghiên cứu chỉ ra rằng với những nồng độ nhiễm tương đối cao của SO2 sẽ gây tổn thương tế bào đường hô hấp và làm tăng sinh các tế bào hình đôi của màng tiết nhày. Nhiệm vụ 7 (): Xem clip thí nghiệm và vận dụng kiến thức đã học vào giải thích kết quả (5’). - Giáo viên: Cả lớp xem clip thí nghiệm Hidro sunfua tác dụng với dung dịch SO2. Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích kết quả thí nghiệm. - Giáo viên: Yêu cầu học sinh phát biểu ý kiến. Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 60
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 - Giáo viên: Nhận xét và kết luận. PHIẾU HỌC TẬP 1 (Nhiệm vụ 4 – Nhóm 6 người) 1. Axit sunfuhidric là axit mấy nấc? Có thể tạo ra những muối nào? Viết phương trình phản ứng minh họa.? 2. Nêu các tính chất chung của axit? Lấy ví dụ minh họa với axit sunfuhidric? 3. Nêu cách xác định các muối sinh ra khi cho axit sunfuhidric phản ứng với kiềm. Cho ví dụ minh họa (gợi ý tương tự CO2). PHIẾU HỌC TẬP 2 (Nhiệm vụ 4 – Nhóm 6 người) 1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) -H 2S + CuSO4 -H 2S + 2AgNO3 Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 61
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 -H 2S+Pb(NO3)2 2. Tổng kết tính axit yếu của H2S? 3. Xác định số oxi hóa của S trong H2S? Nêu các trạng thái oxi hóa có thể có của lưu huỳnh từ đó nhận xét tính chất hóa học của Lưu huỳnh? 4. Viết phương trình phản ứng chứng minh tính chất dự đoán được của H2S? Xác định vai trò các chất? PHIẾU HỌC TẬP 3 (Nhiệm vụ 6 – Nhóm 6 người) 1. Nêu nguyên tắc – phương pháp điều chế H2S? Viết phương trình phản ứng minh họa? 2. Tại sao không dùng axit H2SO4 đặc và HNO3 đặc để điều chế H2S? Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 62
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 Hoạt động 3,4 Luyện tập và vận dụng Giáo viên: yêu cầu HS khái quát lại tính chất hóa học của hidro sunfua, axit sunfua hidric. -HS lên bảng khái quát. -GV nhận xét, cho điểm. Hoạt động 5. Mở rộng và HD BTVN -GV yêu cầu HS về nhà làm bài tập SGK và nghiên cứu phần “Lưu huỳnh ddioxxit và lưu huỳnh trioxit.” -HS lắng nghe và lĩnh hội. Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 63
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 Ngày soạn: Tuần Ngày dạy: Lớp 10A1: Tiết 50 Lớp 10A6: TIẾT 50 – HIDRO SUNFUA – LƯU HUỲNH DIOXIT – LƯU HUỲNH TRIOXIT- AXIT SUNFURIC-MUỐI SUNFAT (Tiết 2) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Biết được: - Công thức cấu tạo, tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất oxit axit, ứng dụng, phương pháp điều chế SO2. - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên, tính chất oxit axit, ứng dụng và phương pháp điều chế của SO3. Hiểu được: - Cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của lưu huỳnh đioxit (vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử). - Từ cấu tạo phân tử và số oxi hoá suy ra tính chất hoá học của SO 2 (tính oxi hoá và tính khử). 2. Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra kết luận về tính chất và phương pháp điều chế của SO2. - Viết PTHH minh hoạ tính chất hoá học và điều chế SO2. 3. Thái độ - Nghiêm túc, sáng tạo. 4. Năng lực cần đạt - Chủ động trong làm bài tập hóa học. II.Phương pháp. - Đàm thoại kết hợp trực quan. - Nêu và giải quyết vấn đề. III. Chuẩn bị. 1. Giáo viên. - Giáo án điện tử, tài liệu liên quan, video thí nghiệm 2. Học sinh. - Củng cố bài cũ IV. Tiến trình dạy – học. Hoạt động 1. Khởi động. 1. Ổn định lớp (1 phút). - Kiểm tra sĩ số, tác phong, thái độ của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút). Hoàn thành dãy chuyển hóa sau bằng các phương trình hóa học Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 64
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 1 2 3 4 FeS H 2S S SO2 Na2SO3 5 Bài làm: FeS 2HCl FeCl2 H 2 (1) 2H 2S SO2 S 2H 2O (2) t 0 S O2 SO2 (3) SO2 2NaOH Na2SO3 H2O (4) t0 2H 2S 3O2 2SO2 2H 2O (5) 3. Bài mới. Vào bài : Trên màn hình chúng ta có thể nhìn thấy 2 hình ảnh của 2 bức tượng ở Thụy Điển. Mưa axit được phát hiện ra đầu tiên năm 1952 nhưng đến những năm 1960 thì các nhà khoa học mới bắt đầu quan sát và nghiên cứu về hiện tượng này và thấy được rằng nguyên nhân gây ra hiện tượng này chủ yếu do việc đốt nhiên liệu sinh ra các hợp chất khí có oxi của lưu huỳnh, nitơ, và cacbon Vậy hợp chất có oxi của lưu huỳnh có tính chất như thế nào? Tại sao lại gây ra hiện tượng có tính chất hủy diệt như vậy? Để hiểu rõ chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV Nội dung -GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và nêu I. Tính chất vật lí. tính chất vật lí của SO2? - Là chất khí không màu, mùi hắc, nặng -HS nêu tính chất của SO2. hơn không khí - Là khí độc, gây viêm đường hô hấp. Giáo viên: Yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức đã học cho biết lưu huỳnh đioxit phản ứng với các chất nào trong dãy chất sau? Giải thích và viết phương trình phản ứng xảy ra. Dung dịch: HCl, NaOH, nước, CaO, khí II. Tính chất hóa học. CO2. Học sinh: 1. Lưu huỳnh đioxit là oxit axit. Do SO2 là oxit axit nên nó chỉ phản ứng với Tan trong nước tạo thành dung dịch axit nước sinh ra dung dịch axit, dung dịch sunfurơ bazơ, oxit bazơ. SO2 + H2O ⇌ H2SO3 SO2 NaOH NaHSO3 (anhidrit sunfurơ) (axit sunfurơ) SO2 NaOH Na2SO3 H 2O Tính axit yếu (mạnh hơn axit H 2S và axit SO2 CaO CaSO3 cacbonic) SO2 H 2O H 2SO3 Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 65
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 Giáo viên: Tương tự H2S, SO2 phản ứng Không bền, dễ phân huỷ tạo SO2 với dung dịch bazơ cũng cho 2 muối, yêu Có thể tạo ra 2 muối: cầu học sinh nêu cách xác định muối sinh ra. Muối trung hoà: Na2SO3, CaSO3 Học sinh: Muối axit: NaHSO3,Ba(HSO3)2 . Dựa vào tỉ lệ số mol của SO 2 và bazơ tham SO + NaOH NaHSO gia phản ứng mà sản phẩm của phản ứng có 2 3 thể là muối trung hòa hoặc muối axit. SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O n T NaOH n SO2 + T 1, muối tạo thành là NaHSO3. + 1< T< 2, tạo thành cả hai muối. + T 2, muối tạo thành là Na2SO3 và NaOH dư. 2. Lưu huỳnh đioxit là chất khử và là Giáo viên: Yêu cầu học sinh xác định số chất oxi hóa. oxi hóa của lưu huỳnh trong Lưu huỳnh đioxit? Từ các trạng thái oxi hóa có thể có Số oxi hoá của S trong SO2 là +4, là số của lưu huỳnh dự đoán tính chất hóa học oxi hoá trung gian → SO 2 vừa có tính của Lưu huỳnh đioxit? khử, vừa có tính oxi hoá. Học sinh: Số oxi hoá của S trong SO2 là +4, là số oxi hoá trung gian → SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá. Giáo viên: Cho học sinh xem video phản a. SO2 là chất khử. ứng của SO2 với Br2 và KMnO4. Yêu cầu 4 7 2 6 5 S O 2K Mn O 2H O K SO 2 Mn SO 2H S O học sinh nhận xét hiện tượng, viết phương 2 4 2 2 4 4 2 4 trình phản ứng, xác định vai trò các chất C.K C.OXH 4 0 1 6 tham gia phản ứng. S O2 Br 2 2H 2O 2H Br H 2 S O4 Học sinh: C.K C.OXH Hiện tượng là dung dịch nhạt màu. Nhận xét: SO2 là chất khử khi tác dụng 4 7 5 S O2 2K MnO4 2H 2O với chất oxi hoá mạnh như KMnO4, 2 6 K2SO4 2 Mn SO4 2H 2 S O4 Br2 . 4 0 1 6 S O2 Br 2 2H 2O 2H Br H 2 S O4 Học sinh: 4 2 0 b. SO2 là chất oxi hóa S O2 2H 2 S 3S 2H 2O C.OXH C.K 4 0 0 2 Nhận xét: Lưu huỳnh đioxit là chất oxi S O 2 Mg S 2 Mg O C.OXH C.K 2 hóa khi tác dụng với chất khử mạnh hơn như H2S, Mg Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 66
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 4 2 0 S O2 2H 2 S 3S 2H 2O C.OXH C.K 4 0 0 2 S O2 2 Mg S 2 Mg O C.OXH C.K Giáo viên: Lưu huỳnh đioxit là chất oxi hóa Kết luận: Lưu huỳnh đioxit: khi tác dụng với chất khử mạnh hơn như -SO là oxit axit. Mang đầy đủ tính chất H2S, Mg Yêu cầu học sinh viết phương 2 trình phản ứng của SO2 với H2S và Mg, xác hóa học của oxit axit. định vai trò các chất tham gia phản ứng. -SO là chất khử khi phản ứng với các Giáo viên: Kết luận tính chất của Lưu 2 huỳnh đioxit. chất oxi hóa như halogen, KMnO4 -SO 2 là chất oxi hóa khi phản ứng với các chất khử như H2S, KL III. Ứng dụng và điều chế lưu huỳnh đioxit. 1. Ứng dụng. Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc sách giáo -Sản xuất axit sunfuric. khoa về tính chất gây ô nhiễm của Lưu huỳnh đioxit. -Tẩy trắng giấy, bột giấy. Học sinh : -Chống nấm mốc cho lương thực, thực Đọc sách giáo khoa về tính chât ô nhiễm và phẩm. ứng dụng của SO2. Giáo viên: Trình chiếu một số hình ảnh về mưa axit cho học sinh xem. Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa về ứng dụng của Lưu huỳnh đioxit? Giáo viên: Giới thiệu thêm ứng dụng của SO2 trong sản xuất nón. Khi lấy lá nón về lá có màu xanh người dân làm nón dựng lá nón xung quanh 1 bếp than hoa – than củi có rắc thêm bột lưu huỳnh ở trên sau 1 thời gian lá nón chuyển sang màu trắng như màu của những chiếc nón. Sở dĩ có hiện tượng đó là do S cháy sinh ra SO2, SO2 có tính tẩy màu làm cho lá nón từ màu xanh chuyển sang màu trắng. 2.Điều chế. -Trong phòng thí nghiệm, SO2 được Giáo viên: Giới thiệu phương pháp điều chế điều chế bằng cách đun nóng dung SO2 trong phòng thí nghiệm, trong công dịch axit H2SO4 với muối Na2SO3. nghiệp. Yêu cầu học sinh viết phương trình t0 Na2SO3 H 2SO4 Na2SO4 SO2 H 2O Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 67
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 phản ứng. -Trong công nghiệp, SO2 được điều Giáo viên: Cho học sinh xem video phản chế bằng cách: ứng điều chế SO 2 trong PTN và 1 số hình +Đốt cháy lưu huỳnh. ảnh điều chế SO2 trong công nghiệp. t0 S O2 SO2 +Đốt cháy quặng sunfua kim loại, như pirit sắt (FeS2). 4FeS2 11O2 2Fe2O3 8SO2 D. Lưu huỳnh trioxit – Lưu huỳnh (VI) oxit. I.Tính chất vật lí. Giáo viên: Yêu cầu học sinh tương tự SO 2 Ở điều kiện thường: SO 3 là chất lỏng, 0 nêu tính chất hóa học của SO3. không màu, nhiệt độ nóng chảy =17 C, Học sinh: nhiệt độ sôi=450C, tan vô hạn trong Đọc sách giáo khoa tính chất vật lí của SO3. H2O và trong H2SO4 II.Tính chất hóa học. Viết phương trình phản ứng minh họa. Lưu huỳnh trioxit là oxit axit, tác dụng Yêu cầu học sinh viết phương trình phản rất mạnh với nước tạo thành axit ứng giữa SO3 với NaOH, Na2O. Học sinh: sunfuric và tỏa nhiều nhiệt: NaOH +SO3 Na2SO4 + H2O SO3 + H2O H2SO4. Na2O + SO3 Na2SO4 anhidrit sunfuric axit sunfuric - Tác dụng với bazo sinh ra muối. SO3 NaOH NaHSO4 Natri hidrosunfat SO3 2NaOH Na2SO4 H 2O Natri sunfat - Tác dụng với oxit bazo sinh ra muối: BaO SO3 BaSO4 Bari sunfat Kết luận: SO3 là oxit axit mang đầy đủ tính chất hóa học của oxit axit. III. Ứng dụng và điều chế. Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc sách giáo -SO3: sản phẩm trung gian để sản xuất H SO . khoa về ứng dụng của SO3. 2 4 Trình chiếu hình ảnh về ứng dụng của SO2. -SO3 không có ứng dụng thực tiễn. -CN: SO3 được điều chế bằng cách oxi hóa SO2 0 t ,V2O5 2SO2 + O2 2SO3 Hoạt động 3,4 Luyện tập và vận dụng Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 68
- TT GDNN-GDTX Khoái Châu Giáo án hóa học 10 Giáo viên: yêu cầu HS làm bài tập sau: Bài 1: Hoàn thành dãy chuyển hóa sau 1 2 3 Bài làm: H 2S S SO2 SO3 (1): 2H2S + O2 (thiÕu) 2S + 2H2O 5 4 6 (2): S + O2 SO2 0 t ,V2O5 (3):2SO2 + O2 2SO3 H2SO4 (4): SO2 + Br2+ 2H2O H2SO4 + 2HBr (5): SO3 + H2O H2SO4 (6):H2SO4 + Na2SO3 Na2SO4 + SO2 -HS lên bảng làm bài. + H2O -GV nhận xét, cho điểm. Hoạt động 5. Mở rộng và HD BTVN -GV yêu cầu HS về nhà làm bài tập SGK và nghiên cứu phần “axit sunfuric và muối sunfat.” -HS lắng nghe và lĩnh hội. Khoái Châu, ngày 18 tháng 03 năm 2019 Nguyễn Thị Thu Huyền Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 69