Giáo án Hóa học Lớp 12 - Chương trình học kỳ II - Năm học 2019-2020

docx 73 trang thaodu 1650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 12 - Chương trình học kỳ II - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_lop_12_chuong_trinh_hoc_ky_ii_nam_hoc_2019_2.docx

Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 12 - Chương trình học kỳ II - Năm học 2019-2020

  1. Buổi 1 Năm học 2019-2020 Ôn tập: ANCOL – PHENOL LÝ THUYẾT A- Ancol I. Cấu tạo, đồng phân, danh pháp 1. Định nghĩa: Ancol là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có nhóm hidroxyl (-OH) liên kết trực tiếp vói nguyên tử cacbon no ancol no, đơn chức, mạch hở ( ankanol): CnH2n+1OH hay CnH2n+2O (n ≥ 1) 2. Danh pháp: a. Tên thông thường . ancol đơn chức: ancol + gốc ankyl + ic ancol đa chức: tên riêng b. Tên thay thế: Chọn mạch chính là mạch cacbon dài nhất liên kết với nhóm – OH. Đánh số thứ tự nguyên tử C mạch chính bắt đầu từ phía gần nhóm –OH Số chỉ vị trí nhánh - tên nhánh + tên HC tương ứng theo mạch chính - số chỉ vị trí-ol Các ancol không bền: Ancol có nhóm OH gắn lên C nối đôi: CH2 = CH – OH CH3 – CH= O andehit CH2 = COH – CH3 CH3 - CO – CH3 xeton Ancol có 2 nhóm OH gắn cùng 1 C: CH3 – CH2 - CH (OH)2 CH3 – CH2 – CHO + H2O CH3 – CH(OH)2 – CH3 CH3 – CO – CH3 + H2O Ancol có 3 nhóm OH gắn cùng 1 C: CH3 – C(OH)3 CH3COOH + H2O III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC. 1. Phản ứng thế H của nhóm OH a. Tác dụng với kim loại kiềm. 1 Tổng quát: ROH + Na RONa + H2 2 a R(OH)a + Na R(ONa)a + H2 2 b. Tác dụng với axit cacboxylic: H2SO4, đặc TQ: R’COOH + ROH R’COOR +H2O ROCOR’ c. Tác dụng với Cu(OH)2: phản ứng riêng ancol đa chức có ít nhất 2 nhóm OH đứng kề nhau 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 [C3H5(OH)2O] 2Cu + 2H2O glixerol Đồng ( II ) glixerat có màu xanh lam thẩm đặc trưng 2. Phản ứng thế nhóm OH
  2. a) Phản ứng với axit vô cơ. VD: C2H5OH + HBr đặc C2H5Br + H2O b) Phản ứng với ancol H SO đặc, 1400C Ancol 2 4 Ete + H2O n(n 1) Nhận xét: Nếu có n ancol tham gia phản ứng sẽ thu được ete , trong đó có n ete đối xứng. 2 3. Phản ứng tách nước.( đề hidro hóa) 0 170 C,H 2SO4 ,đ TQ: CnH2n +1OH  CnH2n + H2O Phản ứng tách nước tuân theo qui tắc Zaixep “ H nối với C bậc càng cao càng dể bị tách ” 4. Phản ứng oxi hóa. a) Phản ứng oxi hóa không hòan tòan: t 0 CH3 – CH2 – OH + CuO  CH3 CHO + Cu + H2O Ancol bậc 1 andehit t 0 CH3 – CH – CH3 + CuO  CH3 – C – CH3 + Cu + H2O OH O Ancol bậc 2 xeton Trong điều kiện trên, ancol bậc III không phản ứng. b) Phản ứng oxi hóa hòan tòan: ( phản ứng cháy ) 3n t 0 Với ankanol CnH2n + 1OH + O2  n CO2 + (n+1) H2O 2 nCO2 > nH2O n H2O – nCO2 = nankanol 5. Phản ứng ở gốc HC: CH2 = CH - CH2 OH + Br2 CH2Br – CHBr - CH2OH Ancol anlylic IV. ĐIỀU CHẾ: a. Tổng hợp etanol trong công nghiệp. Anken hợp nước: CnH2n + H2O CnH2n+1OH b. Thủy phân dẫn xuất halogen. 0 TQ: RX + OH- t ROH + X- c. Phương pháp sinh hóa (Lên men tinh bột). H2O,enzim enzim (C6H10O5)n  C6H12O6  C2H5OH d. Các phương pháp riêng: Tổng hợp metanol trong công nghiệp. Metanol được sản xuất từ metan theo hai cách sau. xt,t0 - CH4 + H2O  CO + 3H2 CO + 2H ZnO,CrO3  CH OH 2 4000 C,200atm 3 - 2CH + O CuO 2 CH OH 4 2 2000 C,100atm 3
  3. e. Glixerol được tổng hợp từ propilen 4500C CH2 =CH-CH3 + Cl2 CH2=CH-CH2Cl + HCl CH2=CH-CH2Cl +Cl2+ H2O CH2 – CH – CH2+ HCl Phần đọc thêm: Cl OH Cl Công thức chung: R(OH)a CH2– CH – CH2 + 2NaOH CH2 – CH – CH2 + 2NaCl Hay C H (OH) k: Cl OH Cl n 2n+2-2k-aOH OH a OH a: Số nhóm B- Phênol I. Định nghĩa Phenol là những hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có nhóm hiđroxyl -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C của vòng benzen( nhóm –OH phenol). Phenol đơn giản nhất là C6H5 – OH, phân tử gồm một nhóm –OH liên kết với gốc phenyl (C6H5–). Công thức tổng quát của phenol đơn chức, một nhân thơm có gắn nhóm ankyl: CnH2n-7 OH ( n ≥ 6) II. PHENOL 1. Cấu tạo - CTPT: C6H6O CTCT: C6H5OH 3. Cách gọi tên: ( chủ yếu phenol đơn chức) Coi các gốc HC liên kết vào vòng benzen như nhóm thế gắn vào phenol. C có nhóm – OH liên kết vào được đánh số 1. Một số phenol có tên thông thường nên thuộc: OH OH OH o-Cresol m-Cresol p-Cresol CH3 o-metylphenol m-metylphenol 2-metylphenol 3-metylphenol p-metylphenol 4-metylphenol CH CH 3 3 3. Tính chất hóa học: a. Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm -OH. - Tác dụng với kim loại kiềm ( Li, Na, K, Rb, Cs)( tính chất giống ancol ) t 0 2C6H5OH + 2Na  2C6H5ONa + H2 natriphenolat - Tác dụng với dung dịch kiềm : phenol tan trong dd NaOH phenol có tính axit (axit phenic). C6H5OH + NaOH C6H5ONa + H2O Tính axit của phenol rất yếu, yếu hơn chức thứ nhất của H2CO3. C6H5ONa + HCl C6H5OH + NaCl Phenol không làm đổi màu quì tím b. Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen
  4. H O Nhóm –OH đẩy e làm cho mật độ e trên nhân thơm tăng lên đặc biệt ở vị trí octho, para. Vì vậy, phenol rất dễ thế vào các vị trí octho và para. Với dd Br2 - Nhỏ nước dung dịch Br2 vào dd phenol có  trắng => nhận biết phenol OH Br OH Br + 3Br2  + 3HBr Br - Nếu cho dd HNO3 / H2SO4 đặc vào thì có kết tủa vàng 2,4,6-trinitrophenol (axit picric). OH HO NO2 c. Phản ứng cháy: 3n 4 CnH2n-7OH + O2 nCO2 + (n-3)H2O 2 4. Điều chế:  Trong CN, oxi hóa cumen ( isopropylbenzen) nhờ oxi không khí, sau đó thủy phân bằng H2SO4 lõang phenol và axeton. Đun nóng thu được phenol do axeton bay hơi. CH2 CH CH3 1. O2 CH CH3 OH + CH C CH H + 2. dd 3 3 CH3 H2SO4 O Từ benzen theo sơ đồ sau:C6H6 C6H5Br C6H5ONa C6H5OH BÀI TẬP Câu 1: Xét sơ đồ chuyển hoá: t0 C3H5Br3 + NaOH  X + 0 NH3 ,t X + Ag2O  Ag + X + Na H2 Vậy X là: A. 1,2,3 – tribrom propan. B. 1,1,2 – tribrom propan. C. 1,1,3 – tribrom propan. D. Cả đáp án b và c. Câu 2: Trong dãy đồng đẳng ancol đơn chức no, khi mạch cacbon tăng, nói chung: A. Độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng. B. Độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm C. Độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng. D. Độ sôi giảm, khả năng tan trongb nước giảm Câu 3: Hỗn hợp X gồm 6,4 gam ancol Metylic và b gam hỗn hợp 2 ancol no đơn chức đồng đẳng liên tiếp nhau. Chia X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hết với Na thu được 4,48 lít H2. Đốt cháy hoàn toàn phần 2 rồi cho sản phẩm cháy lần lượt qua 2 bình kín , bình 1 đựng P2O5; bình 2 đựng dung dich Ba(OH)2
  5. dư. Phản ứng kết thúc nhận thấy bình 1 tăng a gm, bình 2 tăng ( a + 22,7 ) gam. CT 2 ancol và phần trăm khối lượng tương ứng là A. %C2H5OH = 10,73% ; % C3H7OH = 36,73% ; % C4H9OH = 42,64%. B. %CH3OH = 13,73% ; % C3H7OH = 38,73% ; % C4H9OH = 47,64%. C. %CH3OH = 13,53% ; % C2H5OH= 38,93% ; % C3H7OH = 47,64%. D. %CH3OH = 13,73% ; % C2H5OH = 37,83% ; % C3H7OH = 48,54%. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol B rồi cho sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng của bình tăng lên p gam và có t gam kết tủa. Biết rằng p = 0,71 t và t = (m+p)/1,02 thì B là: A. C2H5OH . B. C2H4(OH)2. C. C3H5(OH)3. D. C4H8(OH)3 Câu 5: Hỗn hợp X có 3 ancol đơn chức mạch hở A, B, C trong đó B và C là hai ancol đồng phân. Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol X thu được 3,96 gam nước và 3,136 lít khí CO2 (đkc). Số mol ancol A bằng 5/3 tổng số mol 2 ancol B và C. CT ancol là A. CH4O và C3H8O B. CH4O và C3H6O C. CH4O và C4H10O D. Đáp án khác. Câu 6: Một bình kín thể tích 5,6 lít chứa hỗn hợp hơi 2 ancol đơn chức A , B và 12,8 gam oxi ở 270C và 2,625 atm, bật tia lửa điện để đốt cháy hết hỗn hợp 2 ancol rồi đưa bình về 1270C , áp suất trong bình lúc này là P . Cho toàn bộ hỗn hợp khí trong bình sau khi đốt cháy qua bình 1 đựng H2SO4đặc, rồi rồi qua bình 2 dựng KOH đặc thấy bình 1 tăng 7,56 gam , bình 2 tăng 10,56 gam.Biết ancol nhẹ có số mol gấp 9 lần số mol ancol nặng, áp suất P, CTPT của mỗi ancol và %m là A. P = 6,41 atm, % CH3OH= 83% ; % C3H6O = 17%. B. P = 14,6 atm, % CH3OH= 83% ; % C3H8O = 17%. C. P = 4,16 atm, % CH3OH= 83% ; % C3H6O = 17%. D. P = 4,16 atm, % CH3OH= 17% ; % C3H6O = 83%. ? ? ? ? ? ? Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng sau: A A1  A2  A3  A4  A5  B A1, A2, A3, A4, A5 tương ứng là: A. CH3COOH, CH3COONa, CH4, CH3Cl, CH3OH. B. CH3COOH,CH3COONa,CH4,HCHO, CH3OH. C. C2H5COOH, C2H5COONa, C2H6, C2H5Cl, C2H5OH. D. Đáp án A và B. Câu 8: Một hỗn hợp X gồm 2 ancol no A,B có cùng số nguyên tử cacbon , có khối lượng 18,2 gam. Tỉ khối hơi của X so với H2 là 36,4. Chia X làm 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1 và cho toàn bộ CO2 qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 37,5 gam kết tủa. Phần 2 phản ứng vừa đủ với 225 ml dung dịch HCl ( hiệu suất 100% ). CTPT của A, B, nồng độ mol/l của dung dịch HCl là A. A là C3H7OH, B là C3H6(OH)2 1M. B. A là C3H7OH, B là C3H6(OH)2 0,5M. C. A là C3H7OH, B là C3H6(OH)2 hoặc C3H5(OH)3,1M. D. A là C3H6(OH)2,B là C3H5(OH)3,1M. Câu 9: Đồng phân nào của C4H9OH khi tách nước sẽ cho ba olefin? A. Ancol butylic B. Ancol isobutylic C. Ancol sec-butylic D. Ancol tert-butylic Câu 10: Cho 12,8 gam dung dịch ancol Y (trong nước có nồng độ 71 ,875% tác đụng với một lượng thừa natri thu được 5,6 lít khí (đktc). Tìm công thức cấu tạo của Y. A. C2H4(OH)2 B. C3H6(OH)2 C. C3H5(OH)2 D. C3H5(OH)3 Câu 11: Liên kết hiđro bền nhất trong hỗn hợp metanol-phenol theo tỉ lệ mol 1:1 là A. O-H O-H B. O-H O-H CH C H 3 6 5 CH3 CH3 C. O-H O-H D. O-H O-H CH C6H5 3 C6H5 C6H5 Câu 12: X là một ancol no đa chức mạch hở. Cho m gam ancol trên phản ứng với lượng dư natri, thu được 0,2947m lít khí (ở đktc). Công thức cấu tạo của ancol X là: A. C2H5OH B. C2H4(OH)2 C. C3H6(OH)2 D. C3H5(OH)3 Câu 13: TN 1: Trộn 0,015 mol ancol no X với 0,02 mol ancol no Y cho hỗn hợp tác dụng hết với Na được 1,008 lít H2. TN 2: Trộn 0,02 mol ancol X với 0,015 mol ancol Y rồi cho hỗn hợp tác dụng hết với Na được 0,952 lít H2.
  6. TN 3: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp ancol như trong thí nghiệm 1 rồi cho tất cả sản phẩm cháy đi qua bình đựng CaO mới nung, dư thấy khối lượng bình tăng thêm 6,21 gam. Biết thể tích các khi đo ở đktc. CT 2 ancol X, Y tương ứng là: A. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2 B.C3H6(OH)2 và C2H4(OH)2 C. C2H4(OH)2 và C3H5(OH)3 D.C3H5(OH)3 và C2H4(OH)2 Câu 14: Cho các phản ứng sau: (A) + H2O -> (B) + (K). (B) -> (D) + H2O. D) + (E) -> (F) + HCl . (F) + (C) -> (G) + (H). (G) + (H2)-> (B). (G) + [O] + H2O -> (I). (I) + (J) -> TNG + H2O Các Chất A, D, G có thể là: A. CH3COOC2H5 ; CH2=CH2 và CH≡C-CH 2OH B. CH3COOC4H9 ; CH2=CH-CH2-CH3 và CH3- CH=CH-CH2-OH C. CH3COOC3H7 ; CH2=CH-CH3 và CH2=CH-CH 2-OH D. CH3COOC3H7; CH2=CH2 và CH≡C-CH 2OH Câu 15: Hợp chất A( chứa C,H,O ) khi phản ứng hết với Na thu được số mol H2 đúng bằng số mol A. Mặt khác khi cho 6,2 gam A tác dụng với NaBr và H2SO4 theotỉ lệ bằng nhau về số mol của tất cả các chất , thu được 12,5 gam chất hữu cơ B với hiệu suất 100% . CTCT của A là A. C2H4(OH)2. B. C3H6(OH)2. C. C4H8(OH)2. D. C5H10(OH)2. Câu 16: Tiến hành phản ứng hợp nước hoàn toàn 2 anken A và B thu được 2 ancol đồng đẳng liên tếp C, D. Cho hỗn hợp ancol này phản ứng với Na thu được 2,688 lít H2 ( đktc ). Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp ancol trên rồi cho sản phẩm cháy hấp thu vào nước vôi trong thì thu được 30 gam kết tủa . Nếu tiếp tục cho NaOH dư vào dung dịch trên lại thu thêm được 13 gam kết tủa nữa. Viết ptpư xảy ra. Xác định CTPT của A,B. A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH C. C3H7OH và C4H9OH D. C4H9OH và C5H11OH Câu 17: Hoá hơi hoàn toàn 6,42 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no A và B ở 81,90C và 1,3 atm được hỗn hợp hơi của 2 ancol có thể tích bằng 2,352 lít . Cho cùng lượng hỗn hợp X này tác dụng với kali dư thu được 1,848 lít H2 ( đktc ).Mặt đốt cháy hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp thu được 11,22 gam CO2. Xác định CTPT và khối lượng mỗi ancol , biết rằng số nhóm chức trong B nhiều hơn trong A 1 nhóm A. C2H4( OH)2 ( 3,7g), C3H7OH ( 2,72g) . B. C2H5OH ( 2,7g); C2H4( OH)2 ( 3,72g). C. C3H7OH ( 2,7g); C2H4( OH)2 ( 3,72g). D. C2H5OH ( 2,72g); C3H6( OH)2 ( 3,7g). 0 Câu 18: Hỗn hợp X gồm 2 ancol, cho loại H2O toàn bộ hỗn hợp X ở nhiệt độ 170 C, H2SO4 đặc thu được hỗn hợp 2 olefin là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho tất cả 2 olefin vào bình chứa 0,128 mol không khí, rồi bật tia lửa điện. Sau khi phản ửng cháy xảy ra hoàn toàn, cho hơi nước ngưng tụ còn lại hỗn hợp khí chiếm thể tích 2,688 lít. Biết khối lượng hỗn hợp 2 ancol ban đầu là 0,332 gam.Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích đo ở đktc, trong không khí N2 chiếm 80%. 2 ancol là: A. CH3OH và C3H7OH B. C2H5OH và CH3OH C. C2H5OH và C3H7OH D. C4H9OH và C3H7OH Câu 19. Cho các chất : NaOH, CH3OH, CH3COOH, dung dịch Br2, HCl, Na, C2H5ONa. Số chất tác dụng với axit picric là : A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 Câu 20: Sơ đồ sau được dùng điều chế glixerol trong công nghiệp. Cho biết B1 là chất nào CxHyOz -> CxHy-2 -> A1 -> B1 -> Glixerol A. 3-cloprop-1-en. B. 1,3-điclopropan-2-ol. C. anlylclorua D. 1,2,3-triclopropan Câu 21: Đun nóng hỗn hợp 3 ancol X, Y, Z ( đều có số nguyên tử cacbon lớn hơn 1 ) với H2SO4 đặc ở 0 0 170 C thu được 3 olefin đồng đẳng liên tiếp . Lấy 2 trong số 3 ancol trên đun với H2SO4 đặc ở 140 C thu được 1,32 gam hỗn hợp 3 ete . Mặt khác làm bay hơi 1,32 gam ete này được thể tích đúng bằng thể tích của 0,48 gam oxi ( ở cùng đk).Đốt cháy hoàn toàn 1,32 gam 3 ete trên rồi cho toàn bộ khí CO2 sinh ra hấp thụ
  7. hết vào 250 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ a mol/l thì thu được 9,85 gam kết tủa. CTCT của 3 ancol X, Y, Z là A. C3H7OH, C4H9OH, C5H11OH B. C2H5OH C4H9OH, C6H13OH C. C2H5OH C3H5OH, C4H9OH D. C2H5OH C3H7OH, C4H9OH Câu 22: Một hỗn hợp X gồm 3 ancol A,B,C trong đó có 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon , khối lượng 0 X là 31,4 gam. Khi hoá hơi X ở 136,5 C và 1 atm thì thu được thể tích là 20,16 lít . Cần 4,48 lít H2 (đktc ) để biến X thành hỗn hợp Y gồm 2 ancol no. Khử nước hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 2 anken kế tiếp nhau .CTCT của A, B, C là A. C2H5OH, C3H7OH, C3H5OH B. CH3OH, C2H5OH, C2H3OH C. C3H7OH, C4H9OH, C3H5OH D. C3H7OH, C4H9OH, C4H7OH Câu 23. Một hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử là CxHyO2 , trong đó oxi chiếm 29,91% về khối lượng. A tác dụng được với NaOH theo tỷ lệ mol là 1: 1 và phản ứng được với Br 2 theo tỷ lệ mol là 1:3. Công thức cấu tạo của A là: OH A. OH B. OH C. CH2OH CH OH D. cả 3 chất đều thoả mãn. CH2OH 2 Câu 24. Số chất không phản ứng với ddịch Br 2 : natriphenolat; p-Metylphenol; phenol; axit picric, cumen, stiren, geraniol là A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 25. Cho các dung dịch chất sau: phenol; natri phenolat; rượu benzylic và axit picric. Phân biệt các dung dịch đó dùng A. Na và dung dịch Br2 B. quỳ tím và dung dịch Br2 C. NaHCO3 và dung dịch Br2. D. NaOH và dung dịch Br2 Câu 26. Chất hữu cơ X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C 8H10O. X có khả năng tác dụng với NaOH. Số CTCT của X là A. 9 B. 7 C. 5 D. 6 Câu 27. Chất hữu cơ X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C 9H12O. X tác dụng với Na nhưng không tác dụng với NaOH. X không tác dụng với CuO. a/ Hãy cho biết X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 b/ Đề hiđrat hóa X được hiđrocacbon Y. Hiđro hóa Y thu được hiđrocacbon Z. Z có bao nhiêu gốc hiđrocacbon hóa trị 1 A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 28. X, Y, Z là đồng phân của nhau và có công thức phân tử là C 7H8O. Cả X, Y, Z đều tác dụng với Na giải phóng H2.Từ X, Y thực hiện sơ đồ biến hóa sau : X + dung dịch Br 2  (C7H5OBr3). Y không tác dụng với dung dịch Br2. a/ Vậy X và Y là : A. p-crezol và metyl phenyl ete B. m-crezol và rượu benzylic C. p-crezol và rượu benzylic D. o-crezol và rượu benzylic b/ Khi cho Z tác dụng với dung dịch Br2 thu được kết tủa có chứa bao nhiêu nguyên tử Brom ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 29. X có công thức phân tử là C 7H8O2. X tác dụng với Na giải phóng H 2 với số mol H 2 đúng bằng số mol X đã phản ứng. Mặt khác, X tác dụng với NaOH thì số mol NaOH phản ứng đúng bằng số mol X. a/ Hãy cho biết X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 b/ Khi cho X tác dụng với dung dịch Br2 thu được kết tủa có chứa 3 nguyên tử brom. Vậy X là : A. p-HO-C6H4-CH2OH B. m-HO-C6H4-CH2OH C. o-HO-C6H4-CH2OH D. o-HO-C6H4-O-CH3. c/ Khi cho X tác dụng với HNO3 đặc(xt H2SO4 đặc) thu được chất Z có công thức là C 7HyOzN4. Vậy y và z có các giá trị là : A. y= 4 ; z = 7 B. y = 5 ; z = 8 C. y = 4 ; z = 10 D. y = 5 ; z = 9
  8. Câu 30.Có các dung dịch sau: NaOH; nước vôi trong; natri phenolat. Phân biệt 3 dung dịch đó dùng A. dung dịch HCl B. khí CO2 C. khí SO3 D. quỳ tím. Câu 31. Độ linh động của nguyên tử hiđro trong phân tử các chất sau giảm dần theo thứ tự A. phenol > rượu benzylic > axit axetic > rượu etylic B. rượu benzylic > rượu etylic > phenol > axit axetic C. axit axetic > phenol > rượu etylic > rượu benzylic D. axit axetic > rượu etylic > phenol > rượu benzylic Câu 32. Trong số các dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C 8H10O, có bao nhiêu đồng phân (X) thỏa mãn (X) + NaOH -> không phản ứng (X)  (Y) xt polime (Z) H2O A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 33. Cho sơ đồ sau : OH OH ,t 0 CH2 nX  + nH2O CH3 n Hãy cho biết X có thể tác dụng với chất nào sau: Na ; NaOH ; NaHCO 3 ;brom(dd) ; CH3COOH (xt H2SO4 đặc) ? A. Na ; NaOH ; NaHCO3 ;brom(dd); CH3COOH (xt H2SO4 đặc). B. Na ; NaOH ; dd Br2; CH3COOH (xt H2SO4 đặc) C. Na ; NaOH ; brom(dd); D. Na, NaOH. Câu 34. Cho sơ đồ phản ứng sau: p-Xilen X1 (C8H9Br) X2 (C8H9ONa) X3 (C8H10O). a/ Hãy cho biết, X1, X2, X3 và X4 chất nào có khả năng phản ứng thế H trong vòng benzen cao hơn? A. X1 B. X2 C. X3 D. p-Xilen b/ Khi cho X3 tác dụng với dung dịch Br2, hãy cho biết sản phẩm thu được là: A. 2,4-đimetyl-1,3-đibromphenol B. 1,3-đibrom-2,4-đimetyl phenol C. 2,4-đibrom-3,6-đimetylphenol D. 2,4-đibrom-3,5-đimetyl phenol Câu 35. Chất hữu cơ X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C 8H10O. X tác dụng với Na nhưng không tác dụng với NaOH. Oxi hóa X bằng CuO thu được chất hữu cơ có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Số CTCT của X là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 36. Thực hiện phản ứng chuyển hóa theo sơ đồ sau: benzen X1 X2 X3 X4 X5 Với X1, X2, X3 , X4, X5 đều có chứa vòng benzen. X4 có công thức phân tử là C6H3O7N3 và X5 có công thức là C6H2O7N3Na. X3 không chứa Nitơ. Vậy X2, X3, X4 và X5 lần lượt là: A. phenol, natri phenolat ; axit picric và natri picrat. B. phenyl clorua, phenol ; axit picric và natri picrat. C. natri phenolat ; phenol,; axit picric và natri picrat. D. phenyl clorua, natri phenolat; axit picric và natri picrat. 0 Cl2 / Fe,t Câu 37. Cho sơ đồ sau: X  X1 (C8H9Cl) (duy nhất) X2 (C8H8Cl2) X3 (C8H9O2Na) X4 (C8H10O2 ). a/ Hãy cho biết, X là A. etyl benzen. B. m-Xilen C. p-Xilen D. o-Xilen b/ Khi cho X4 tác dụng với brom (dd) thu được kết tủa có chứa bao nhiêu nguyên tử brom? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 c/ X3 và X4, hãy cho biết chất nào có khả năng phản ứng thế nguyên tử H trong vòng benzen cao hơn? A. X3 > X4 B. X3 < X4 C. bằng nhau D. không xác định. Câu 38. Có các dung dịch sau : NaOH ; C6H5ONa ; Na2CO3 , NaHCO3 và Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol/l và có các giá trị pH là pH1, pH2 ; pH3 , pH4 và pH5. Hãy cho biết sự sắp xếp nào sau đây đúng? A. pH1 < pH2 < pH3 < pH4<pH5 B. pH4 < pH2 < pH3 < pH1 < pH5 C. pH4 <pH3 < pH2 < pH1 < pH5 D.pH4<pH1<pH2 <pH3 <pH5
  9. Câu 39. Cho 1,568 lít hỗn hợp 2 rượu no A và B mạch hở ở 81,90C và 2,6 atm phản ứng vừa đủ với Na sinh ra 2,464 lít H2 (đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp rượu đó thì thu được 14,96 gam khí CO2. Biết rằng số nhóm chức trong B nhiều hơn trong A một đơn vị. Công thức phân tử của A, B tương ứng là: A. C2H4(OH)2. C3H7OH B. C2H4(OH)2. C3H5(OH)3 C. C3H6(OH)2. C3H5(OH)3 D. C3H7OH. C2H4 (OH)2 Câu 40. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol rượu no A cần vừa đủ 3,5 mol O2. Số CTCT có thể có của rượu no A là: A. 1 B. 2 C. Không xác định được D. 3 Câu 41. Cho m gam hỗn hợp X gồm 3 rượu đơn chức mạch hở A, B, C trong đó A, B là hai rượu no có KLPT hơn kém nhau 28 đvc. C là rượu chưa no có một nối đôi. Cho m gam X tác dụng với Na dư thu được o 1,12 lit H2 ở 0 C và 2 atm. Nếu đốt cháy hoàn toàn m/4 gam hỗn hợp đó thì thu được 3,52 gam CO2 và 2,16 gam H2O. CTPT tương ứng của 3 rượu là: A. CH3OH, C3 H7OH, C3H5OH B. C2H5OH, C4 H9OH, C4H7OH C. C3H7OH, C5H12OH, C5H10OH D. kq khác Câu 42: Một ancol no đơn chức A có tỉ khối hơi đối với ancol no B là 0,5. Khi cho cùng khối lượng A và B tác dụng với natri dư thì thể tích khí thoát ra từ B lớn gấp 1,5 từ A. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 4,6 gam mỗi ancol thì thu được 7,84 lít khí CO2 đo ở đktc. Cho biết công thức cấu tạo 2 ancol trên? A. C2H5OH và C3H5(OH)3 B. CH3OH và C2H5OH C. C4H9OH và C2H4(OH)2 D. C5H11OH và C2H4(OH)2 Câu 43: Khi đốt cháy hoàn toàn 6,44 gam một ancol no A thì thu được 9,24 gam khi CO2. Mặt khác khi cho 0,1 mol A tác dụng với kali cho 3,36 lít khí (đo ở đktc). Tìm công thức cấu tạo thu gọn của A. A. C2H4(OH)2 B. C3H6OH C. C3H7OH D.C3H5(OH)3 Câu 44: Đun 2,72 gam hỗn hợp gồm 2 ancol với H2SO4 đặc đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí gồm 2 olefin liên tiếp . Trộn 2 olefin này với 24,64 lít không khí ( đo ở 00C và 1 atm ) thành một hỗn hợp . Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trong bình kín . Sau khi ngưng tụ hết hơi nước , khí còn lại gọi là A chiếm thể tích là 15,009 lít ( đo ở 270C và 1,6974 atm ) . Tìm CTPT và khối lượng của mỗi loại ancol . Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí , còn lại là Nitơ. A. C3H7OH và C4H9OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C4H9OH và C5H11OH. D. C5H11OH và C6H13OH. Câu 45: Khi đun nóng m1 gam ancol X với H2SO4 đặc làm xúc tác ở điều kiện nhiệt độ thích hợp thu được m2 gam một chất hữu cơ Y. Tỉ khối của Y so với X là 1,6 (Biết hiệu suất phản ứng 100%). Công thức cấu tạo của ancol X. A. C2H5OH B. C3H7OH C. C4H9OH D. C2H5OC2H5 Câu 46: Phát biểu nào sau đây đúng: (1) Phenol có tính axít mạnh hơn etanol vì nhân benzen hút electron của nhóm -OH bằng hiệu ứng liên hợp, (H linh động) trong khi nhóm -C2H5 lại đẩy electron vào nhóm -OH (H kém linh dộng). (2) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol và được minh họa bằng phản ứng phenol tác dụng với dung dịch NaOH còn C2H5OH thì không phản ứng. (3) Tính axit của phenol yếu hơn H2CO3 vì sục CO2 vào dd C6H5ONa ta sẽ được C6H5OH kết tủa . (4) Phenol trong nước cho môi trường axit, quỳ tím hóa đỏ. A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (4) C. (3), (1), (4) D. (1), (2), (3), (4) o H 2SO4dac /170 ddBr2 Câu 47: Cho sơ đồ biến hoá C4H9OH (X)  A  CH3-CHBr-CHBr-CH3 Vậy X là A. CH3-CH2-CH2-CH2-OH B. CH3-CH2-CH(OH)-CH3 C. (CH3)3COH D. Cả A và B đều đúng Câu 48: Cho sơ đồ biến hoá (1): X H2SO4dac M + N (2): M  HBr B p,t o (3): N + Na2O Q (4): B + Q  X + P Nếu X là hợp chất hữu cơ có 2 nguyên tử C trong phân tử thì X có thể là A. C2H4O B. CH CH C. CH2=CH2 D. CH3-CH2-OH E. C2H6O HBr H2O / NaOH H2SO4d Câu 49: Cho sơ đồ phản ứng: Buten-1 X  Y o Z 180
  10. Biết X, Y, Z đều là các hợp chất hữu cơ và là những sản phẩm chính của từng giai đoạn. Công thức của X, Y, Z lần lượt là: A. CH3-CH(Br)-CH2-CH3, CH3-CH(OH)-CH2-CH3; CH3-CH=CH-CH3 B. Br-CH2-CH2-CH2-CH3; Ho-CH2-CH2-CH2-CH3; CH2=CH-CH2-CH3 C. CH3-CH(Br)-CH2-CH3; CH3-CH(OH)-CH2-CH3; CH2=CH-CH2-CH3 D. CH3-CH(Br)-CH2-CH3; CH3-CH(OH)-CH2-CH3; CH3-CH2-CH(CH3)-O-CH(CH3)-CH2-CH3 Câu 50: Một ancol đa chức no X có số nhóm -OH bằng số nguyên tử cacbon với xấp xỉ 10% hiđro theo khối lượng. Đun nóng X với chất xúc tác và nhiệt độ thích hợp để tách loại nước thì thu được một chất hữu cơ Y có MY = Mx - 18. Kết luận nào dưới đây hợp lí nhất? A. Y là etanal CH3-CHO B. X là glixerol C3H5(OH)3 C. Y là propenal CH2=CH-CHO D. Tỉ khối hơi Y so với X là 0,8 Đáp án: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C A A A B B D D D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C C C B B A B D D B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án D D B B C C A A B B Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án B B C C A A D B C C Câu 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Đáp án D D D A A D C C B B Buổi 2 Năm học 2019-2020 Ôn tập: ANĐÊHIT A- LÝ THUYẾT I- §Þnh nghÜa An®ehit lµ nh÷ng hîp chÊt h÷u c¬mµ ph©n tö cã nhãm – CHO liªn kÕt trùc tiÕp víi nguyªn tö C hoÆc nguyªn tö H.
  11. Xeton lµ hîp chÊt h÷u c¬ mµ ph©n tö cã nhãm >C=O liªn kÕt trùc tiÕp víi 2 nguyªn tö C. II- LËp c«ng thøc Nguyªn t¾c lËp c«ng thøc: C«ng thøc An®ehit(Xeton) = C«ng thøc Hidrocacbon t­¬ng øng – n nguyªn tö H + n nhãm chøc – CHO(>C=O). Andehit vµ Xeton lµ ®ång ph©n cña nhau nªn c¸ch lËp c«ng thøc ph©n tö còng t­¬ng tù nhau, andehit cã nhãm CH=O th× khi lËp c«ng thøc cña xeton thay bµng nhãm >C=O. VÝ dô: C«ng thøc hidrocacbon no: CnH2n + 2 CnH2n + 1-H CnH2n + 1-CHO 1- C«ng thøc cña andehit no: C«ng thøc hidrocacbon no: CnH2n + 2 - An®ehit no, ®¬n chøc: CnH2n + 2 CnH2n + 1H CnH2n + 1CHO n 0 - An®ehit no, hai chøc: CnH2n + 2 CnH2nH2 CnH2n(CHO)2 n 0 - An®ehit no, m chøc : CnH2n + 2 CnH2n + 2-mHm CnH2n + 2-m(CHO)m 2- C«ng thøc cña An®ehit kh«ng no: An®ehit no, mét nèi ®«i, ®¬n chøc: CnH2n CnH2n - 1H CnH2n - 1CHO n 2 3- C«ng thøc cña an®ehit ®¬n chøc bÊt kú: CnH2n + 1- 2kCHO hoÆc CxHyCHO hoÆc R-CHO C¸ch gäi c«ng thøc: CnH2n + 1- 2kCHO : An®ehit tham gia ph¶n øng ë nèi ®«i cña gèc hidrocacbon (p­ céng H2, p­ céng Br2 ), ph¶n øng ë nhãm CHO. CxHyCHO: An®ehit tham gia ph¶n øng ch¸y, ph¶n øng ë nhãm CHO R-CHO: An®ehit chØ tham gia ph¶n ë nhãm CHO. 4- An®ehit bÊt k×: CnH2n + 2- 2k-m (CHO)m III- Danh ph¸p 1- Tªn th­êng: - Tªn An®ehit = An®ehit + Tªn axit h÷u c¬ t­¬ng øng 2- Tªn quèc tÕ: - Chän m¹ch cacbon dµi nhÊt cã chøa nhãm –CHO lµm m¹ch chÝnh. - §¸nh sè thø tù c¸c nguyªn tö cacbon trong m¹ch chÝnh, b¾t ®Çu nguyªn tö cacbon trong nhãm –CHO. - Tªn an®ehit (Xeton)= VÞ trÝ nhãm thÕ+Tªn nhãm thÕ + Tªn m¹ch chÝnh (tªn quèc tÕ cña hidrocacbon t­¬ng øng) + al(on). IV- TÝnh chÊt ho¸ häc cña an®ehit 1- Ph¶n øng céng hidro (ph¶n øng khö an®ehit) R­îu no Tæng qu¸t: Ni, to CnH2n + 2- 2k-m (CHO)m + (m+k)H2 CnH2n + 2-m (CH2OH)m 3- Ph¶n øng céng n­íc, hidro xianua H2C=O+ H2O H2C(OH)2 kh«ng bÒn (CH3)2C=O + HCN (CH3)2C(OH)(CN) (Xianohidrin) 3- Ph¶n øng oxi ho¸ - Oxi ho¸ b»ng Brom hoÆc KMnO4: RCH=O + Br2 + H2O RCOOH + 2HBr - Oxi ho¸ b»ng Ag2O, ®un nãng (ph¶n øng tr¸ng g­¬ng): Tæng qu¸t: o NH3, t
  12. R-CHO + Ag2O R- COOH + 2Ag Hay: R-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O R- COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 - Oxi ho¸ b»ng Cu(OH)2, ®un nãng (ph¶n øng t¹o kÕt tñ ®á g¹ch Cu2O): CH3- CHO + 2Cu(OH)2 CH3- COOH + Cu2O + 2H2O Hay: CH3- CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH CH3- COONa + Cu2O + 3H2O - Oxi ho¸ b»ng oxi: 3n 2 CnH2n+1-CHO + O2 (n+1)CO2 + (n+1)H2O 2 3n 1 CnH2n-1-CHO + O2 (n+1)CO2 + nH2O 2 n n §èi víi an®ehit no: H 2O 1 ; §èi víi an®ehit kh«ng no: H 2O 1 n n CO2 CO2 4- Ph¶n øng ë gèc Hidrocacbon Nguyªn tö H c¹nh nhãm Cacbonyl dÔ tham gia ph¶n øng. VÝ dô khi cã xóc t¸c lµ Axit axetic th× Br2 ph¶n øng thÕ víi Axeton: (CH3)2C=O + Br2 CH2Br-C(CH3)=O + HBr V- §iÒu chÕ an®ehit 1- Oxi ho¸ r­îu bËc b»ng CuO, ®un nãng: to CH3 –OH + CuO HCHO + Cu + H2O to CH3 –CH2- OH + CuO CH3-CHO + Cu + H2O Tæng qu¸t: to R-CH2- OH + CuO R - CHO + Cu + H2O 2- Ph­¬ng ph¸p riªng ®iÒu chÕ an®ehit axetic: HC  CH + H-OH CH3CHO B- BÀI TẬP Câu 1: Anđehit A (chỉ chứa một loại nhóm chức) có %C và %H (theo khối lượng) lần lượt là 55,81 và 6,97. Chỉ ra phát biểu sai A. A là anđehit hai chức. B. A còn có đồng phân là các axit cacboxylic. C. A là anđehit no. D. Trong phản ứng tráng gương, một phân tử A chỉ cho 2 electron. Câu 2: Trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, 1 lít hơi anđehit A có khối lượng bằng khối lượng 1 lít CO2. A là A. anđehit fomic.B. anđehit axetic. C. anđehit acrylic.D. anđehit benzoic. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn p mol anđehit X được q mol CO 2 và t mol H2O. Biết p = q - t. Mặt khác 1 mol X tráng gương được 4 mol Ag. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit A. đơn chức, no, mạch hở.C. hai chức chưa no (1 nối đôi C=C). B. hai chức, no, mạch hở. D. nhị chức chưa no (1 nối ba C≡C). Câu 4: Anđehit đa chức A cháy hoàn toàn cho mol CO2 - mol H2O = mol A. A là A. anđehit no, mạch hở.B. anđehit chưa no.C. anđehit thơm.D. anđehit no, mạch vòng. Câu 5: Đốt cháy anđehit A được mol CO2 = mol H2O. A là
  13. A. anđehit no, mạch hở, đơn chức.B. anđehit đơn chức, no, mạch vòng. C. anđehit đơn chức có 1 nối đôi, mạch hở.D. anđehit no 2 chức, mạch hở. Câu 6: Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Ngưng tụ Y thu được chất Z ; cho Z tác dụng với Na sinh ra H2 có số mol bằng số mol Z đã phản ứng. Chất X là anđehit A. no, hai chức. B. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức. C. no, đơn chức. D. không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức. Câu 7: CH3CHO có thể tạo thành trực tiếp từ A. CH3COOCH=CH2. B. C2H2. C. C2H5OH. D. Tất cả đều đúng. Câu 8: Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic ? o o A. CH2=CH2+ H2O (t , xúc tác HgSO4). B. CH2=CH2 + O2 (t , xúc tác). o 0 C. CH3COOCH=CH2 + dung dịch NaOH (t ). D. CH3CH2OH + CuO (t ). Câu 9: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là A. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. B. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH. C. C2H5OH, C2H4, C2H2. D. CH3COOH, C2H2, C2H4. Câu 10: Chất tạo được kết tủa đỏ gạch khi đun nóng với Cu(OH)2 là A. HCHO. B. HCOOCH3. C. HCOOH. D. Tất cả đều đúng. Câu 11: Chỉ dùng 1 hóa chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch : ancol etylic, glixerol, fomalin ? o A. Cu(OH)2 , t C. B. Na. C. AgNO3 / NH3. D. A, B, C đều đúng. Câu 12: Hiđro hóa hoàn toàn 2,9 gam một anđehit A được 3,1 gam ancol. A có công thức phân tử là A. CH2O.B. C 2H4O. C. C3H6O.D. C 2H2O2. o Câu 13: Thể tích H2 (0 C và 2 atm) vừa đủ để tác dụng với 11,2 gam anđehit acrylic là A. 4,48 lít. B. 2,24 lít. C. 0,448 lít. D. 0,336 lít. Câu 14: Cho 14,6 gam hỗn hợp 2 anđehit đơn chức, no liên tiếp tác dụng hết với H2 tạo 15,2 gam hỗn hợp 2 ancol. a. Tổng số mol 2 ancol là A. 0,2 mol. B. 0,4 mol. C. 0,3 mol. D. 0,5 mol. b. Khối lượng anđehit có KLPT lớn hơn là A. 6 gam. B. 10,44 gam. C. 5,8 gam. D. 8,8 gam. Câu 15: Cho 7 gam chất A có CTPT C4H6O tác dụng với H2 dư có xúc tác tạo thành 5,92 gam ancol isobutylic. a. Tên của A là A. 2-metyl propenal. B. 2-metylpropanal. C. but-2-en-1-ol. D. but-2-en-1-al. b. Hiệu suất của phản ứng là A. 85%. B. 75%. C. 60%. D. 80%. Câu 16: Oxi hóa 1,76 gam một anđehit đơn chức được 2,4 gam một axit tương ứng. Anđehit đó là A. anđehit acrylic. B. anđehit axetic. C. anđehit propionic. D. anđehit fomic. Câu 17: Oxi hóa 17,4 gam một anđehit đơn chức được 16,65 gam axit tương ứng (H = 75%). Anđehit có công thức phân tử là A. CH2O.B. C 2H4O. C. C3H6O.D. C 3H4O. Câu 18: Đốt cháy a mol một anđehit A thu được a mol CO2. Anđehit này có thể là A. CH3CHO. B. HCHO. C. C2H5CHO. D. A, B, C đều đúng. Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam hỗn hợp 2 anđehit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp thu được 1,568 lít CO 2 (đktc). a. CTPT của 2 anđehit là A. CH3CHO và C2H5CHO. B. HCHO và CH3CHO. C. C2H5CHO và C3H7CHO. D. Kết quả khác. b. Khối lượng gam của mỗi anđehit là A. 0,539 và 0,921. B. 0,88 và 0,58. C. 0,44 và 1,01. D. 0,66 và 0,8. Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit đơn chức no, mạch hở A cần 17,92 lít O2 (đktc). Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào nước vôi trong được 40 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X lại có 10 gam kết tủa nữa. Công thức phân tử A là A. CH2O.B. C 2H4O. C. C3H6O.D. C 4H8O. Câu 23: X, Y, Z, T là 4 anđehit no hở đơn chức đồng đẳng liên tiếp, trong đó M T = 2,4MX. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Z rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam? A. tăng 18,6 gam.B. tăng 13,2 gam. C. Giảm 11,4 gam.D. Giảm 30 gam.
  14. Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn một lượng ađehit A cần vừa đủ 2,52 lít O2 (đktc), được 4,4 gam CO2 và 1,35 gam H2O. A có công thức phân tử là A. C3H4O.B. C 4H6O. C. C4H6O2.D. C 8H12O. Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 1 anđehit A mạch hở, no thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ n : n : n 1: 3: 2 . Vậy A là A CO2 H2O A. CH3CH2CHO. B. OHCCH2CHO. C. HOCCH2CH2CHO. D. CH3CH2CH2CH2CHO. Câu 26: Cho 1,97 gam dung dịch fomalin tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ % của anđehit fomic trong fomalin là A. 49%. B. 40%. C. 50%. D. 38,07%. Câu 27: Hợp chất A chứa 1 loại nhóm chức và phân tử chỉ chứa các nguyên tố C, H, O trong đó oxi chiếm 37,21% về khối lượng, 1 mol A tráng gương hoàn toàn cho 4 mol Ag. Vậy A là A. C2H4(CHO)2. B. HCHO. C. HOCCH2CHO. D. CH3CHO. Câu 28: Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm metanal và etanal tác dụng với một lượng vừa dư AgNO3/NH3 thu được 108 gam Ag. Khối lượng metanal trong hỗn hợp là A. 4,4 gam. B. 3 gam. C. 6 gam. D. 8,8 gam. Câu 29: Cho bay hơi hết 5,8 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 4,48 lít hơi X ở 109,2 oC và 0,7 atm. Mặt khác khi cho 5,8 gam X phản ứng của AgNO3/NH3 dư tạo 43,2 gam Ag. CTPT của X là A. C2H2O2. B. C3H4O2. C. CH2O. D. C 2H4O2. Câu 30: Cho 5,8 gam anđehit A tác dụng hết với một lượng dư AgNO3/NH3 thu được 43,2 gam Ag. Tìm CTPT của A A. CH3CHO. B. CH2=CHCHO. C. OHCCHO. D. HCHO. Câu 31: Cho 8,7 gam anđehit X tác dụng hoàn toàn với lượng dung dịch AgNO 3/NH3 (dư) được 64,8 gam Ag. X có công thức phân tử là A. CH2O.B. C 2H4O. C. C2H2O2.D. C 3H4O. Câu 32: 8,6 gam anđehit mạch không nhánh A tác dụng với lượng (dư) dung dịch AgNO3/NH3 tạo 43,2 gam Ag. A có công thức phân tử là A. CH2O.B. C 3H4O. C. C4H8O.D.C 4H6O2. Câu 33: X là hỗn hợp gồm 2 anđehit đồng đẳng liên tiếp. Cho 0,1 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được 25,92 gam bạc. % số mol anđehit có số cacbon nhỏ hơn trong X là A. 20%.B. 40%.C. 60%.D. 75%. Câu 34: Cho 0,1 mol một anđehit X tác dụng hết với dung dịch AgNO 3/NH3 (dư) được 43,2 gam Ag. Hiđro hóa hoàn toàn X được Y. Biết 0,1 mol Y tác dụng vừa đủ với Na vừa đủ được 12 gam rắn. X có công thức phân tử là A. CH2O.B. C 2H2O2.C. C 4H6O.D. C 3H4O2. Câu 35: X là hỗn hợp 2 anđehit đơn chức. Chia 0,12 mol X thành hai phần bằng nhau : - Đốt cháy hết phần 1 được 6,16 gam CO2 và 1,8 gam H2O. - Cho phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được 17,28 gam bạc. X gồm 2 anđehit có công thức phân tử là A. CH2O và C2H4O.B. CH 2O và C3H6O.C. CH 2O và C3H4O. D. CH 2O và C4H6O. Câu 36: Oxi hóa 48 gam ancol etylic bằng K 2Cr2O7 trong H2SO4 đặc, tách lấy sản phẩm hữu cơ ra ngay khỏi môi trường và dẫn vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy có 123,8 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hóa là A. 72,46 %. B. 54,93 %. C. 56,32 %. D. Kết quả khác. Câu 37: Dẫn m gam hơi ancol etylic qua ống đựng CuO dư đun nóng. Ngưng tụ phần hơi thoát ra được hỗn hợp X gồm anđehit, ancol etylic và H2O. Biết ½ lượng X tác dụng với Na (dư) giải phóng 3,36 lít H 2 (ở đktc), còn 1/2 lượng X còn lại tác dụng với dư dung dịch AgNO3/NH3 tạo được 25,92 gam Ag. a. Giá trị m là A. 13,8 gamB. 27,6 gamC. 16,1 gamD. 6,9 gam b. Hiệu suất phản ứng oxi hoá ancol etylic là A. 20%.B. 40%.C. 60%.D. 75%. Câu 38: Cho m gam ancol đơn chức no (hở) X qua ống đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được (gồm hơi anđehit và hơi nước) có tỉ khối so với H2 là 19. Giá trị m là A. 1,2 gam.B. 1,16 gam.C. 0,92 gam.D.0,64 gam. Câu 39: X là hỗn hợp 2 ancol đơn chức đồng đẳng liên tiếp. Cho 0,3 mol X tác dụng hoàn toàn với CuO đun nóng được hỗn hợp Y gồm 2 anđehit. Cho Y tác dụng với lượng dung dịch AgNO3/NH3 được 86,4 gam Ag. X gồm
  15. A. CH3OH và C2H5OH.B. C 3H7OH và C4H9OH. C. C2H5OH và C3H7OH.D. C 3H5OH và C4H7OH. Câu 40: Dẫn 4 gam hơi ancol đơn chức A qua ống đựng CuO, nung nóng. Ngưng tụ phần hơi thoát ra được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được 43,2 gam bạc. A là A. ancol metylic.B. ancol etylic.C. ancol anlylic.D. ancol benzylic. Câu 41: X là hỗn hợp gồm một ancol đơn chức no, mạch hở A và một anđehit no, mạch hở đơn chức B (A và B có cùng số cacbon). Đốt cháy hoàn toàn 13,4 gam X được 0,6 mol CO 2 và 0,7 mol H2O. Số nguyên tử C trong A, B đều là A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. Câu 42: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành là A. 43,2 gam. B. 10,8 gam. C. 64,8 gam. D. 21,6 gam. Câu 43: Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 32,4 gam Ag. Hai anđehit trong X là A. HCHO và C2H5CHO. B. HCHO và CH3CHO. C. C2H3CHO và C3H5CHO. D. CH3CHO và C2H5CHO. Câu 44: Hiđro hoá hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai anđehit X và Y no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX < My), thu được hỗn hợp hai ancol có khối lượng lớn hơn khối lượng M là 1 gam. Đốt cháy hoàn toàn M thu được 30,8 gam CO2. Công thức và phần trăm khối lượng của X lần lượt là A. HCHO và 50,56%. B. CH3CHO và 67,16%. C. CH3CHO và 49,44%. D. HCHO và 32,44%. Câu 45: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCHO. B. OHCCHO. C. CH3CHO. D. CH3CH(OH)CHO. Câu 46: Hai hợp chất hữu cơ X và Y là đồng đẳng kế tiếp, đều tác dụng với Na và có phản ứng tráng bạc. Biết phần trăm khối lượng oxi trong X, Y lần lượt là 53,33% và 43,24%. Công thức cấu tạo của X và Y tương ứng là A. HOCH2CHO và HOCH2CH2CHO. B. HOCH2CH2CHO và HOCH2CH2CH2CHO. C. HCOOCH3 và HCOOCH2CH3. D. HOCH(CH3)CHO và HOOCCH2CHO. Câu 47: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và với dung dịch AgNO3 trong NH3. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thu được vượt quá 0,7 lít (ở đktc). Công thức cấu tạo của X là A. HCOOC2H5. B. CH3COOCH3. C. HOOCCHO. D. OHCCH2CH2OH. Câu 48: Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 10,5. B. 8,8. C. 24,8. D. 17,8. Câu 49: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là A. 7,8. B. 8,8. C. 7,4. D. 9,2. Câu 50: Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hoà tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO3 đặc, sinh ra 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức của X là A. C3H7CHO. B. HCHO. C. C4H9CHO. D. C2H5CHO. Đáp án: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B B B C D A C C B B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A C C C B D D A C Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án A A C B B C D B A C
  16. Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án B D D C B C D D A A Câu 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Đáp án B B C D A D D C C B Buổi 3 Năm học 2019-2020 Ôn tập: AXIT CACBOXYLIC A- LÝ THUYẾT 1. Định nghĩa – Danh pháp Axit cacboxylic là những phân tử hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm –COOH liên kết trực tiếp với nguyên tử C hoặc nguyên tử H. Tên thay thế của các axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở: Axit + tên hidrocacbon no tương ứng với mạch chính + oic. 2. Tính chất vật lý Axit tan nhiều trong nước do tạo được liên kết H với nước và độ tan giảm dần khi số nguyên tử C tăng lên. Nhiệt độ sôi cao hơn ancol tương ứng do liên kết H giữa các nguyên tử bền hơn liên kết H giữa các phân tử ancol. 3. Tính chất hóa học: a. Tính axit: Có đầy đủ tính chất của một axit, tác dụng với kim loại giải phóng khí hidro, tác dụng với oxit bazơ, bazơ tạo muối và nước; tác dụng với muối của axit yếu hơn. CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O. 2CH3COOH + ZnO → (CH3COO)2Zn + H2O. 2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2↑ + H2O.
  17. 2CH3COOH + Zn → (CH3COO)2Zn + H2↑. Trong dãy đồng đẳng của axit no, đơn chức, mạch hở, tính axit giảm dần nếu số C tăng. b. Phản ứng thế nhóm –OH (phản ứng este hóa): H SO (đ) 2 4  RCOOH + R’OH  RCOOR’ + H2O. 4. Điều chế axit axetic a. Lên men giấm enzim C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O. b. Oxi hóa anđehit axetic xt 2CH3CHO + O2  2CH3COOH + H2O. xt, to c. Từ metanol: CH3OH + CO  CH3COOH. Đây là phương pháp hiện đại sản xuất axit axetic. B- BÀI TẬP Câu 1: Axit stearic có công thức phân tử nào sau đây? A. C17H35COOH. B. C17H33COOH. C. C15H31COOH. D. C17H31COOH. Câu 2: Chất nào sau đây có đồng phân cis–trans? A. 2–metylbut–1–en. B. Axit oleic. C. But–2–in. D. Axit panmitic. Câu 3: C3H6O2 có tất cả bao nhiêu đồng phân mạch hở? A. 8. B. 5. C. 7. D. 3. Câu 4: Axit fomic có phản ứng tráng gương vì trong phân tử có A. nhóm cacbonyl. B. nhóm cacboxyl. C. nhóm anđehit. D. nhóm hiđroxyl. Câu 5: Ba chất hữu cơ A, B, C có cùng nhóm định chức, có công thức phân tử tương ứng là CH 2O2, C2H4O2, C3H4O2. Tên các chất A, B, C lần lượt là A. axit fomic, axit axetic, axit metacrylic. B. metyl fomat, metyl axetat, metyl acrylat. C. axit fomic, axit acrylic, axit propionic. D. axit fomic, axit axetic, axit acrylic. Câu 6: So sánh nhiệt độ sôi của các chất: ancol etylic (1), nước (2), đimetyl ete (3), axit axetic (4). Kết quả nào đúng? A. (1) b > a > d. B. d > b > a > c.C. d > a > c > b.D. b > c > d > a. Câu 11: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. isopren. B. stiren. C. etylbenzen. D. axit metacrylic. Câu 12: Có tất cả bao nhiêu hợp chất đơn chức, mạch hở chứa nguyên tử hiđro linh động có công thức là C4H6O2? A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 13: Từ xenlulozơ và các chất vô cơ cần thiết, cần tối thiểu mấy phản ứng để điều chế etyl axetat? A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 14: Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau làA. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 15: Cho sơ đồ chuyển hóa: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là A. C2H5OH và C2H4. B. CH3CHO và C2H5OH. C. C2H5OH và CH3CHO. D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. Câu 16: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp bằng một phản ứng tạo ra axit axetic là A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3. B. CH3CHO, glucozơ, CH3OH.
  18. C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO. D. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO. Câu 17: Các chất hữu cơ đơn chức X 1, X2, X3, X4 có công thức tương ứng là CH 2O, CH2O2, C2H6O, C2H4O2. Chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau, trong đó có một chất tác dụng được với natri sinh ra khí hiđro. Công thức cấu tạo X1, X2, X3, X4 lần lượt là A. HCHO, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. B. CH3OH, HCHO, CH3–O–CH3, CH3COOH. C. HCHO, HCOOH, CH3–O–CH3, HCOOCH3. D. HCHO, CH3–O–CH3, CH3OH, CH3COOH. Câu 18: Cho sơ đồ chuyển hóa: X → C3H6Br2 → C3H8O2 → C3H4O2 → HOOC–CH2–COOH. X là chất nào sau đây? A. Xiclopropan.B. Propen. C. Propan. D. A hoặc B. Câu 19: Cho sơ đồ phản ứng: NH  CH3I X  HONO Y  CuO Z. Biết Z có khả năng tham gia phản ứng 3 1:1 to tráng gương. Hai chất Y, Z lần lượt là A. C2H5OH, HCHO. B. C2H5OH, CH3CHO. C. CH3OH, HCHO. D. CH3OH, HCOOH. Câu 20: Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n. Công thức phân tử của X là A. C6H8O6. B. C3H4O3. C. C12H16O12. D. C9H12O9. Câu 21: X là một đồng đẳng của benzen có công thức nguyên là (C 3H4)n; Y là một axit no đa chức có công thức nguyên là (C3H4O3)n. Hai chất X, Y lần lượt có công thức phân tử là A. C6H8, C9H12O9. B. C9H12, C6H8O6. C. C9H12, C9H12O9. D. C6H8, C6H8O6. Câu 22: X là hợp chất mạch hở chứa C, H, O. X chỉ chứa nhóm chức có nguyên tử hiđro linh động. Nếu cho X tác dụng với Na thì số mol H2 thoát ra bằng số mol của X. Công thức của X là A. R(COOH)2. B. R(OH)2. C. HO–R–COOH D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 23: Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO 3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là A. etylen glicol. B. axit ađipic. C. ancol o–hiđroxibenzylic. D. axit 3–hiđroxipropanoic. Câu 24: Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 là A. anđehit axetic, but–1–in, etilen. B. anđehit axetic, axetilen, but–2–in. C. axit fomic, vinylaxetilen, propin. D. anđehit fomic, axetilen, etilen. Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O 2 ở đktc, thu được 0,3 mol CO 2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là A. 8,96. B. 11,2. C. 6,72. D. 4,48. Câu 26: Đốt cháy 7,3 gam một axit no, mạch hở thu được 0,3 mol CO2 và 0,25 mol H2O. Axit đã cho có công thức là A. HOOC–COOH. B. C2H5COOH. C. C4H8(COOH)2. D. CH3–COOH. Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo của Y là A. HOOCCH2CH2COOH. B. C2H5–COOH. C. CH3–COOH. D. HOOC–COOH. Câu 28: Để trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y no, đơn chức, cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y là A. CH3–COOH.B. HCOOH. C. C2H5COOH. D. C3H7COOH. Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất Z là muối natri của một axit hữu cơ đơn chức thu được khí CO 2, hơi nước và Na2CO3 ; trong đó có 0,15 mol CO2. Công thức cấu tạo của Z là A. HCOONa. B. C2H5COONa. C. CH3COONa. D. C2H3COONa. Câu 30: Trung hòa 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là A. 8,64 gam. B. 6,84 gam. C. 4,90 gam. D. 6,80 gam. Câu 31: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp rắn khan. Công thức của X là A. C2H5COOH. B. CH3–COOH.C. HCOOH. D. C3H7COOH. Câu 32: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO 3 thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo của X là A. CH2=CHCOOH. B. CH3–COOH.C. HC≡C–COOH. D. CH3CH2COOH. Câu 33: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành là A. 43,2 gam. B. 10,8 gam. C. 64,8 gam. D. 21,6 gam.
  19. Câu 34: Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH 2=CH–COOH, CH3COOH và CH2=CH–CHO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác, để trung hòa 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 0,75M. Khối lượng của CH2=CH–COOH trong X là A. 0,56 gam. B. 1,44 gam. C. 0,72 gam. D. 2,88 gam. Câu 35: Trung hòa 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic và một axit đơn chức X cần 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, đun nóng thì thu được 21,6 gam Ag. Tên gọi của X là A. axit acrylic. B. axit propanoic. C. axit etanoic. D. axit metacrylic. Câu 36: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H 2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 55%. B. 50%. C. 62,5%. D. 75%. Câu 37: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH 3COOH (tỉ lệ mol 1 : 1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị của m là A. 10,12. B. 6,48. C. 8,10. D. 16,20. Câu 38: Khi thực hiện phản ứng este hóa 1 mol CH 3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hóa 1 mol CH 3COOH cần số mol C 2H5OH là (biết các phản ứng este hóa thực hiện ở cùng nhiệt độ) A. 0,342. B. 2,925. C. 2,412. D. 0,456. Câu 39: Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu được 11,2 lít khí CO2 (ở đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là A. HCOOH, HOOC–COOH. B. HCOOH, HOOC–CH2–COOH. C. HCOOH, C2H5COOH. D. HCOOH, CH3COOH. Câu 40: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H 2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là A. HOOC–CH2–COOH và 70,87%. B. HOOC–CH2–COOH và 54,88%. C. HOOC–COOH và 60%. D. HOOC–COOH và 42,86%. Câu 41: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH 3COOH (tỉ lệ mol 1: 1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (xúc tác H2SO4 đ) thu được m gam hỗn hợp este. Hiệu suất của các phản ứng este hóa đều bằng 80%. Giá trị của m là A. 10,12.B. 6,48.C. 8,10.D. 16,20. Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là A. HOOCCH2CH2COOH.B. C 2H5–COOH. C. CH3–COOH.D. HOOC–COOH. Câu 43: Dung dịch HCl và dung dịch CH 3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li) A. y = 100x.B. y = 2x.C. y = x – 2.D. y = x + 2. Câu 44: Khi thực hiện phản ứng este hóa 1 mol CH 3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hóa 1 mol CH 3COOH cần số mol C 2H5OH là (biết các phản ứng este hóa thực hiện ở cùng nhiệt độ) A. 0,342.B. 2,925.C. 2,412.D. 0,456. Câu 45: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là A. T, X, Y, Z.B. T, Z, Y, X.C. Z, T, Y, X.D. Y, T, X, Z. Câu 46: Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng C nH2nO2) mạch hở và O2 (số mol O2 gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,9 °C, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn X sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có công thức phân tử là A. C2H4O2.B. C 3H6O2.C. C 4H8O2.D. CH 2O2. Câu 47: Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C 17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là A. 6.B. 5.C. 3.D. 4. Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O 2 ở đktc, thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V bằng A. 8,96.B. 6,72.C. 4,48.D. 11,2. Câu 49: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là
  20. A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH.B. CH 3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH. C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.D. C 2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH. Câu 50: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C3H4O2 + NaOH → X + Y. X + H2SO4 loãng → Z + T Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là A. CH3CHO, HCOOH.B. HCOONa, CH 3CHO. C. HCHO, CH3CHO.D. HCHO, HCOOH. Đáp án: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C C A A C C D D A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B B C C D D C A A B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án B C D D C A B C C C Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án A D D B B C C A A B Câu 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Đáp án D D D D C A B B A C Buổi 4 Năm học 2019-2020 ESTE A- LÝ THUYẾT I. Công thức tổng quát
  21. - Khái niệm : Khi thay nhóm –OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR ’ thì được este ’ - Công thức tổng quát: Rn(COO)n.mR m( n,m là số nhóm chức của ancol và axit tạo este) Chú ý: - Este tạo bởi axit và ancol cùng nhóm chức: R(COOH)n với R(OH)n:R(COO)nR’ - Este no, đơn chức mạch hở: CnH2nO2 (n 2) II. Đồng phân và danh pháp 1. Đồng phân * Cách viết đồng phân este đơn chức - Bước 1: Tách nhóm -COO- và viết các dạng mạch cacbon của phần còn lại. - Bước 2: Dịch chuyển nhóm HCOO- dọc theo các dạng mạch cacbon trên. Khi đó, ta được các đồng phân este của axit fomic. - Bước 3: Xen và xoay nhóm –COO- vào các dạng mạch cacbon trên ta được các đòng phân khác. Chú ý: n-2 - Số đòng phân este no, đơn chức, mạch hở của CnH2nO2 là: 2 (n<5). - Este và axit cacboxylic là đồng phân của nhau. 2. Danh pháp Tên este = Tên gốc hiđrocacbon của ancol + tên anion gốc axit II. Tính chất hóa học 1. Phản ứng ở nhóm chức: a. Phản ứng thủy phân: . Trong dung dịch axit : thường thu được axit cacboxylic và ancol. H+ ’ Rn(COO)n.mR m + n.mHOH nR(COOH)m + mR( OH)n  .Trong dung dịch bazơ ( phản ứng xà phòng hóa): thường thu được muối và ancol. 0 ’ t Rn(COO)n.mR m + n.m NaOH nR(COONa)m + mR( OH)n Chú ý: CH3COOCH=CH2 + NaOH CH3COONa + CH3-CHO CH3COOC(CH3)=CH2 + NaOH CH3COONa+ CH3-CO-CH3 RCOOC6H5 + 2NaOH RCOONa + C6H5ONa + H2O - 5 trường hợp ancol không bền: H2O TH1: RCH(OH)2  R-CH=O , H2O TH2: R-C(OH)2-R  R-CO-R TH3: R-CH=CH-OH R-CH2-CH=O TH4: R-C(OH)=CH2 R-CO-CH3 b. Phản ứng khử : 0 ’ LiAlH 4,t ’ R – COO – R  RCH2OH + R OH 2. Phản ứng cộng ở gốc hiđrocacbon : Ví dụ: COOCH3
  22. xt,p,t0 nCH2 = C - COOCH3  (-CH2-C-)n CH3 CH3 Polimetyl metacrylat( thủy tinh hữu cơ ) Ni,t0 CH2=C(CH3)COOCH3 + H2  CH3-CH(CH3)COOCH3 Chú ý: - Este fomiat có phản ứng tráng gương được giống như anđehit đơn chức. III. Điều chế: 1. Phương pháp chung: Thực hiện phản ứng este hoá H+ ’ nR(COOH)m + mR(OH)n Rn(COO)n.mR m + n.mHOH 2. Phương pháp riêng a. Este của phenol: Từ anhiđrit axit và phenol (CH3CO)2O+HOC6H5 CH3COOC6H5+ CH3COOH b. Este RCOOCH=CH2: CH≡CH + CH3COOH CH3COOCH=CH2 A.2- CHẤT BÉO I. Công thức tổng quát Chất béo (nguồn gốc động vật, thực vật) là este của glixerol với axit béo . Công thức tổng quát của chất béo. R1 - CoO - CH2 R2 - CoO - CH R3 - CoO - CH2 Trong đó R1, R2, R3 có thể giống nhau hoặc khác nhau. Chú ý: - Một số axit béo thường gặp. Axit panmitic: C15H31COOH Axit stearic: C17H35COOH Axit oleic: C17H33COOH Axit linoleic: C17H31COOH - Số đồng phân chất béo được tạo ra từ n axit béo: n2.(n+1)/2 II. Tính chất hóa học 1. Phản ứng thủy phân: - Trong môi trường nước hoặc axit Chất béo ít tan trong nước nên không bị thuỷ phân bởi nước lạnh hay nước sôi. Để thuỷ phân chất béo phải đun nóng trong nước ở áp suất (25atm)nhiệt độ 220oC R - CoOH R1 - CoO - CH2 CH2 - OH 1 R - CoOH R2 - CoO - CH +3H2O CH - OH + 2 - OH R3 - CoO - CH2 CH2 R3 - CoOH triglixerit glixerol axit béo Có thể dùng axit vô cơ (axit sunfuric loãng) để tăng tốc độ phản ứng thuỷ phân. Axit béo không tan trong nước, được tách ra. +Trong môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hoá):
  23. Nấu chất béo với kiềm : R1 - CoO - CH2 CH2 - OH R1 - CoONa t0 R - CoONa R2 - CoO - CH +3NaOH CH - OH + 2 - OH R3 - CoO - CH2 CH2 R3 - CoONa triglixerit glixerol xà phòng 2. Phản ứng cộng hiđro :(sự hiđro hoá) biến glixerit chưa no (dầu) thành glixerit no (mỡ). Ni,t 0 Ví dụ: (C17H33COO)3C3H5 + 3H2  (C17H35COO)3C3H5 B- BÀI TẬP LÝ THUYẾT VỀ ESTE * Chú ý: n-2 - Số đồng phân este đơn chức no, mạch hở CnH2nO2 = 2 (n<5). n-3 - Axit cacboxylic là đồng phân của este, số đồng phân axit đơn chức no, mạch hở CnH2nO2 = 2 (n<7). Câu 1. Thuỷ tinh hữu cơ là : A. Poli(etyl metacrylat). B. Poli(metyl metacrylat). C. Poli(etyl acrylat). D. Poli(metylâcrylat). Câu 2 . Chất X có công thức cấu tạo CH2 = CH - COOCH3. Tên gọi của X là A. Metyl axetat. B. Propyl fomat. C. Etyl axetat. D. Metyl acrylat. Câu 3. Este có mùi dứa là A. isoamyl axetat. B. etyl butirat. C. etyl axetat. D. geranyl axctat. Câu 4. Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và C2H5OH. B. HCOONa và CH3OH. C. HCOONa và C2H5OH. D. CH3COONa và CH3OH. Câu 5. Công thức tổng quát của este tạo bởi một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức là A. CnH2nO2. B. RCOOR’. C. CnH2n–2O2. D. CnH2nO4. Câu 6. Công thức chung của este giữa axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức là A. CnH2n–4O2. B. CnH2nO2. C. CnH2n–2O. D. CnH2n+2O2. Câu 7. Số đồng phân este ứng công thức phân tử C4H8O2 là A. 6. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 8. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng A. Este hóa B. Xà phòng hóa C. Tráng gương D. Trùng ngưng Câu 9. Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây tạo ra metyl fomat A. axit axetic và ancol etylic B. Axit axetic và ancol metylic
  24. C. axit fomic và ancol etylic D. Axit fomic và ancol metylic Câu 10 Công thức tổng quát của este tạo bởi một axit cacboxylic và một ancol là? A. CnH2nOz. B. RCOOR’. C. CnH2n -2O2. D. Rb(COO)abR’a. Câu 11. Công thức phân tử tổng quát của este tạo bởi ancol no, 2 chức và axit cacboxylic không no, có một liên kết đôi C=C, đơn chức là? A. CnH2n-2O4. B. CnH2n+2O2. C. CnH2n-6O4. D. CnH2n+1O2. Câu 12. Công thức phân tử tổng quát của este tạo bởi ancol no 2 chức và axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của axit benzoic là? A. CnH2n-18O4. B. CnH2nO2. C. CnH2n-6O4. D. CnH2n-2O2. Câu 13. C3H6O2 có bao nhiêu đồng phân đơn chức mạch hở? A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 14. Hợp chất nào sau đây là este hữu cơ? A. CH3CH2Cl B. HCOOC6H5 C. CH3CH2ONO2 D. Tất cả đều đúng Câu 15:Chất nào sau đây không phải là este? A. HCOOC6H5 B. HCOOCH3 C. CH3COOH D. CH3COOCH3 Câu 16:Chất nào sau đây không phải là este? A. HCOOCH3 B. C2H5OC2H5 C. CH3COOCH D. C3H5(COOCH3)3 Câu 17 .Este đựoc tạo thành từ axit no, đơn chức và ancol no, đơn chức có công thức cấu tạo như ở đáp án nào sau đây? A. CnH2n-1COOCmH2m+1 B. CnH2n-1COOCmH2m-1 C. CnH2n+1COOCmH2m-1 D. CnH2n+1COOCmH2m+1 Câu 18: Một este có công thức phân tử là C3H6O2 có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3 trong NH3 Công thức cấu tạo của este đó là công thức nào? A. HCOOC2H5 B. CH3COOCH3 C. HCOOC3H7 D. C2H5COOCH3 Câu 19: Phản ứng este hóa giữa ancol etylic và axit axetic tạo thành sản phẩm có tên gọi là gì? A. Metyl axetat B. Axyl etylat C. Etyl axetat D. Axetyl etylat Câu 20: khi thủy phân este vinyl axetat trong môi trường axit thu được những chất gì? A. Axit axetic và ancol vinylic B. Axit axetic và anđehit axetic C. Axit axetic và ancol etylic D. Axetic và ancol vinylic
  25. Câu21. Thủy phân este C4H6O2 trong môi trường axit thì ta thu được một hỗn hợp các chất đều có phản ứng tráng gương. Vậy công thức cấu tạo của este có thể là ở đáp án nào sau đây? A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOCH2CH=CH2 C. HCOOCH=CHCH3 D. CH2=CHCOOCH3 Câu 22: Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về metyl fomat là. A. Có CTPT C2H4O2 B. Là đồng đẳng của axit axetic C. Là đồng phân của axit axetic D. Là hợp chất este Câu 23: Một este có công thức phân tử là C4H8O2, khi thủy phân trong môi trường axit thu được ancol etylic. CTCT của C4H8O2 là A. C3H7COOH B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H7 D. C2H5COOCH3 Câu 24: để phân biệt các este riêng biệt : vinyl axetat, etyl fomiat , metyl acrylat ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây ? A. Dùng dung dịch NaOH loãng , đun nhẹ, dùng dung dịch Br2, dùng dung dịch H2SO4 loãng B.Dùng dung dịch NaOH, dùng Ag2O/NH3 C. Dùng Ag2O/NH3 , dùng dung dịch Br2 , dùng dung dịch H2SO4 loãng D. tất cả đều đúng. Câu 25 : Trong phản ứng giữa rượu etylic và axít axetic thì cân bằng sẽ chuyển theo chiều thuận tạo este khi. A. cho dư rượu etylic hoặc dư axít axetic B. dùng H2SO4 đặc để hút nước C. chưng cất ngay để lấy este ra D. cả 3 biện pháp A,B,C Câu 26: Thuỷ phân este C4H6O2 trong môi trường axít ta được một hỗn hợp 2 chất hữu cơ đều có phản ứng tráng gương, công thức cấu tạo của este đó là A. CH3COO-CH=CH2 B. HCOO-CH2-CH=CH2 C. CH3- CH=CH-OCOH D. CH2= CH-COOCH3 Câu 27: Thực hiện phản ứng este hoá giữa axit ađipic { HOOC-(CH2)4-COOH } với ancol đơn chức X thu được este Y1 và Y2 trong đó Y1 có công thức phân tử là C8H14O4. Hãy lựa chọn công thức đúng của X. A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H5OH D. cả A, B Câu 28: Đun nóng glixerin với axit hữu cơ đơn chức X thu được hỗn hợp các este trong đó có một este có công thức phân tử là C6H8O6. Lựa chọn công thức đúng của X. A. HCOOH B. CH3COOH C. CH2=CH-COOH D. CH3CH2COOH Câu 29: Đun nóng este đơn chức X với NaOH thu được một muối và một anđehit. Hãy cho biết công thức chung nào thoả mãn? A. HCOOR B. R-COO-CH=CH-R’ C. R-COO-C(R)=CH2 D. đáp án khác
  26. Câu 30: Khi đun nóng chất hữu cơ X thu được etilenglicol ( HO-CH2-CH2-OH ) và muối natri axetat. Hãy lựa chọn công thức cấu tạo đúng của X. A. CH3COOCH2-CH2OH B. (CH3COO)2CH-CH3 C. CH3COOCH2-CH2-OOC-CH3 D. cả A và C. Câu 31: Cho axit X có công thức là HOOC-CH2-CH(CH3)-COOH tác dụng với rượu etylic ( xúc tác H2SO4 đặc) thì thu được bao nhiêu este ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 32: Cho rượu đa chức A tác dụng với axit B đơn chức thu được este E thuần chức có công thức phân tử là C6H8O6. Vậy công thức của B là. A.HCOOH B. CH3COOH C. C2H3COOH D. không xác định Câu33: Cho các phát biểu: (1) Rượu bậc 1 oxi hóa không hoàn toàn ra Anđehit (2) Tất cả các axit cacboxylic đều không tham gia Pư tráng bạc (3) Pư thủy phân este trong môi trường axit là Pư thuận nghịch (4) Tất cả các ancol no, đa chức đều hòa tan được Cu(OH)2 Phát biểu đúng là A. (2) và (4) B. (3) và (4) C.(1) và (3) D. (1) và (2) Câu 34: Có các nhận định sau (1) Este là sản phẩm của Pư giữa axit và glixerol (2) Este là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm - COO - (3) Este no, đơn chức, mạch hở có CTPT là CnH2nO2, với n ≥ 2 (4) Hợp chất CH3COOC2H5 thuộc loại este (5) Sản phẩm của Pư giữa axit và ancol là este Các nhận định đúng là: A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (1), (3), (4), (5) C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4), (5). Câu 35 : Phát biểu nào sau đây là đúng A. Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) bằng phương pháp hóa học, chỉ cần dùng thuốc thử là nước brom B. Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm C. Pư giữa axit axetic với ancol benzylic(ở điều kiện thích hợp) tạo thành benzyl axetat có mùi thơm của chuối chín D. Trong Pư este hóa giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ -OH trong nhóm -COOH của axit và H trong nhóm -OH của ancol Câu 36 : Hãy chọn định nghĩa đúng trong các định nghĩa sau A. Este là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm chức –COO- liên kết với c ̧c gốc R và R’
  27. B Este là hợp chất sinh ra khi thế nhóm –OH trong nhóm COOH của phân tử axit bằng nhóm OR. C. Este là sản phẩm Pư khi cho rượu T/d với axit cacboxylic D. Este là sản phẩm Pư khi cho rượu T/d với axit. Câu 37: Kết luận nào sau đây sai: A. Este sôi ở nhiệt độ thấp hơn axit tương ứng B. Este thường ít tan trong nước C. este bị khử bởi LiAlH4 cho ancol bậc 1 D. Tăng tốc độ Pư este cần tăng tốc độ của axit hoặc rượu. Câu 38: Công thức tổng quát của este no, đơn chức là A. RCOOR’ B. CxHyOz C. CnH2nO2 D. CnH2n-2O2 Câu 39: Trong phân tử este no, đơn chức có số liên kết pi là : A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 40: CTPT của este X mạch hở là C4H6O2 . X thuộc loại este: A. No, đa chức B. Không no,đơn chức C. No, đơn chức D. Không no, có một nối đôi, đơn chức Câu 41: Trong các chất sau chất nào không phải là este A. CH3COOC2H5 B. HCOOC3H7 C. CH3COOCH(CH3)2 D. CH3-O–C2H4–O–CH3 Câu 42: Cho các cặp chất : (1) CH3COOH và C2H5CHO ; (2) C6H5OH và CH3COOH ; (3) C6H5OH và (CH3CO)2O ; (4) CH3COOH và C2H5OH ; (5) CH3COOH và CH ≡ CH ; (6) C6H5COOH và C2H5OH. Những cặp chất nào tham gia phản ứng este hoá ? A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (2), (3), (4), (5), (6). C. (2), (4), (5), (6). D. (3), (4), (6). Câu 43: Biện pháp nào dưới đây được dùng để nâng cao hiệu suất Pư este hoá A. Thực hiện trong môi trường kiềm. B. Chỉ dùng H2SO4 đặc làm xúc tác. C. Lấy dư 1 trong 2 chất đầu hoặc giảm nồng độ các sản phẩm đồng thời dùng H2SO4 đặc làm xúc tác và chất hút nước. D. Thực hiện trong môi trường axit đồng thời hạ thấp nhiệt độ. Câu 44: Trong thành phần nước dứa có este tạo bởi ancol isoamylic và axit isovaleric. CTPT của este là A. C10H20O2. B. C9H14O2. C. C10H18O2. D. C10H16O2. Câu 45: Đặc điểm của phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit là phản ứng
  28. A. không thuận nghịch. B. luôn sinh ra axit và ancol. C. thuận nghịch. D. xảy ra nhanh ở nhiệt độ thường Câu 46: Đặc điểm của phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiềm là A. không thuận nghịch. B. luôn sinh ra axit và ancol. C. thuận nghịch. D. xảy ra nhanh ở nhiệt độ thường Câu 47: Thuỷ phân este C2H5COOCH=CH2 trong môi trường axit tạo thành những sản phẩm gì ? A. C2H5COOH,CH2=CH-OH. B. C2H5COOH, HCHO. C. C2H5COOH, CH3CHO. D. C2H5COOH, CH3CH2OH Câu 48: Một este có CTPT là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. CTCT thu gọn của este đó là A. HCOOC(CH3)=CH2. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH=CHCH3 Câu 49: Khi thủy phân HCOOC6H5 trong môi trường kiềm dư thì thu được A. 1 muối và 1 ancol. B. 2 muối và nước. C. 2 Muối. D. 2 ancol và nước. Câu 50: Hợp chất A có CTPT C3H4O2 có khả năng tham gia phản ứng tráng gương, thuỷ phân A cũng cho sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Vậy A là A. C2H3COOH. B. HOCH2CH2CHO. C. HCOOCH=CH2. D. CH3CH(OH)CHO Câu 51:Khi cho một este X thủy phân trong môi trường kiềm thu được một chất rắn Y và hơi ancol Z. Đem chất rắn Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đun nóng thu được axit axetic. Còn đem oxi hóa ancol Z thu được anđehit T (T có khả năng tráng bạc theo tỷ lệ 1: 4). Vậy công thức cấu tạo của X là A. CH3COOC2H5. B. HCOOC3H7. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3 Câu 52: Hai hợp chất hữu cơ (X) và (Y) có cùng công thức phân tử C2H4O2. (X) cho được phản ứng với dung dịch NaOH nhưng không phản ứng với Na, (Y) vừa cho được phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với Na. Công thức cấu tạo của (X) và (Y) lần lượt là A. HCOOCH3 và CH3COOH. B. HOCH2CHO và CH3COOH. C. HCOOCH3 và CH3OCHO. D. CH3COOH và HCOOCH3. Câu 53. Este X có công thức phân tử là C6H10O4. X không tác dụng với Na. Đun nóng X với NaOH thu được chất có thể phản ứng Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam nhưng không tạo kết tủa đỏ gạch khi đun nóng. Hãy cho biết X có thể có bao nhiêu CTCT? A.1 B. 2 C. 3 D. 4
  29. Câu 54. Cho axit Salixylic (X) (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với metanol có H2SO4 đặc xúc tác thu được metyl Salixylat (Y) dùng làm thuốc giảm đau. Cho Y phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có muối Z. Công thức cấu tạo của Z là A. o – NaOC6H4COOCH3. B. o – HOC6H4COONa. C. o – NaOOCC6H4COONa. D. o – NaOC6H4COONa. Câu 55. Thuỷ phân este C4H6O2 (X) bằng dung dịch NaOH chỉ thu được 1 muối duy nhất. Công thức cấu tạo của X là A. CH3COOCH = CH2. B. HCOOCH2 – CH = CH2 D. CH3 – CH = CH – COOH . Câu 56. Nhận định không đúng là A. CH3CH2COOCH = CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2 = CHCOOCH3. B. CH3CH2COOCH = CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối. C. CH3CH2COOCH = CH2 tác dụng với dung dịch Br2. D. CH3CH2COOCH = CH2 có thể trùng hợp tạo polime. Câu 57 Cho các chất: axit propionic (X); axit axetic (Y); ancol etylic (Z) và metyl axetat (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là A. T, Z, Y, X. B. Z, T, Y, X. C. T, X, Y, Z. D. Y, T, X, Z Câu58 .Ứng dụng nào sau đây không phải của este? A. Dùng làm dung môi (pha sơn tổng hợp). B. Dùng trong công nghiệp thực phẩm (kẹo, bánh, nước giải khát) và mĩ phẩm (xà phòng, nước hoa .). C. HCOOR trong thực tế dùng để tráng gương, phích. D. Poli(vinyl axetat) dùng làm chất dẻo hoặc thuỷ phân thành poli(vinyl ancol) dùng làm keo dán. Câu 59. Cho các chất: etyl axetat, etanol, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, phenyl axetat. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
  30. Câu 60: Cho các chất sau: CH3COOH (a), C2H5COOH (b), CH3COOCH3 (c), CH3CH2CH2OH (d). Chiều tăng dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất trên là A. d, a, c, b. B. c, d, a, b. C. a, c, d, b. D. a, b, d, c. Câu 61 : Poli (vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. C2H5COO–CH=CH2. B. CH2=CH–COO–C2H5. C. CH3COO–CH=CH2. D. CH2=CH–COO–CH3. Câu 62 : Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có phân tử khối bằng 60. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng được với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là A. CH3COOH, CH3COO–CH3. B. (CH3)2CH–OH, HCOO–CH3. C. H–COO–CH3, CH3–COOH. D. CH3–COOH, H–COO–CH3. Câu 63: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C3H4O2 + NaOH → X + Y; X + H2SO4 loãng → Z + T. Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là A. HCHO, CH3CHO. B. HCHO, HCOOH. C. CH3CHO, HCOOH. D. HCOONa, CH3CHO. Câu 64: Quá trình nào sau không tạo ra anđehit axetic? A. CH2=CH2 + H2O (t°, xúc tác HgSO4). B. CH2=CH2 + O2 (t°, xúc tác). C. CH3COO–CH=CH2 + dd NaOH (t°). D. CH3CH2OH + CuO (t°). Câu 65 Một số este có mùi thơm hoa quả, không độc. Cho biết etyl butirat và isoamyl axetat lần lượt có mùi A. chuối chín và mùi táo. B. táo và mùi hoa nhài. C. đào chín và mùi hoa nhài. D. dứa và mùi chuối chín. Câu 66 Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai este cho sản phẩm cháy qua bình đựng P2O5 dư thấy khối lượng bình tăng thêm 6,21g, sau đó cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 34,5g kết tủa. Các este nói trên thuộc loại este A. no, đơn chức. B. chưa no đơn chức C. no, đa chức. D. chưa no đa chức Câu 67: X có công thức phân tử C4H6O2Cl2. Khi cho X phản ứng hết với dung dịch NaOH thu được etylen glicol, HOCH2COONa và NaCl. Công thức cấu tạo của X là A. ClCH2COOCHCl–CH3. B. ClCH2COOCH2CH2Cl. C. Cl2CHCOOCH2CH3. D. HOCH2–CO–CHCl–CH2Cl. Câu 68: Một chất hữu cơ X mạch hở có khối lượng phân tử là 60 đvC thỏa mãn điều kiện X không tác dụng với Na, X tác dụng với dung dịch NaOH, và X phản ứng với AgNO3/NH3. Vậy X là A. CH3–COOH. B. HCOO–CH3. C. C3H7OH. D. HO–CH2–CHO
  31. Câu 69: Đun este E (C6H12O2) với dung dịch NaOH ta được một ancol A không bị oxi hóa bởi CuO. Este E có tên là A. isopropyl propionat. B. isopropyl axetat. C. n–butyl axetat. D. tert–butyl axetat. Câu70 Chất X là một hợp chất đơn chức mạch hở, tác dụng được với dd NaOH có khối lượng phân tử là 88 đvC. Khi cho 4,4g X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng được 4,1g chất rắn. Chất X là A. Axit butanoic B. Metyl propionat C. Etyl axetat D. Isopropyl fomiat. 퐿푖 푙 4 Câu71: Cho sơ đồ phản ứng C2H5COOCH3 A + B. A, B là các sản phẩm chính. A và B lần lượt là A. C2H5OH, CH3CH2OH B. C3H7OH, CH3OH C. C2H5OH, HCOOCH3. D. C2H5OH, CH3COOH Câu 72: Một este đơn chức no có 54,55% C về khối lượng trong phân tử. Công thức phân tử của este có thể là A. C3H6O2. B. C4H8O2. C. C4H6O2. D. C3H4O2. Câu 73: Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam chất hữu cơ A gồm C, H, O thì thu được 1,344 lít CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O. Công thức nào dưới đây có thể là công thức đúng A. C2H5OOC–COO–C2H5. B. CH3–COOH. C. CH3COO–CH3. D. HOOC–C6H4–COOH. Câu 74 Thủy phân một este trong môi trường kiềm thu được ancol etylic mà khối lượng ancol bằng 62% khối lượng của este. Công thức este có thể là công thức nào dưới đây? A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOC2H5. Câu 75: Thủy phân một este trong môi trường kiềm thu được một muối natri có khối lượng bằng 41/37 khối lượng este. Biết khi làm bay hơi 7,4 gam este thì thể tích hơi của nó đúng thể tích của 3,2 gam O2 ở cùng điều kiện. Công thức cấu tạo của este có thể là A. HCOO–CH3. B. HCOOC2H5. C. CH3COOCH3. D. CH3COOC2H5. Đáp án: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C C A A C C D D A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B B C C D D C A A B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án B C D D C A B C C C Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án A D D B B C C A A B Câu 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Đáp án D D D D C A B B A C Câu 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60
  32. Đáp án A C C B A C D D D D Câu 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 Đáp án C C C C A C C A D B Buổi 5 Năm học 2019-2020 ESTE (tiếp) A- LÝ THUYẾT I- Các dạng bài tập về este. I.1- Bài tập về phản ứng thủy phân este 1. Kiến thức cần nhớ ’ * Công thức tổng quoát của este : Ra(COO)a.bRb Với: - b là số nhóm chức của axit và a là số nhóm chức của ancol tạo este. - R là H hoặc gốc hidrocacbon của axit và R’ là gốc hidrocacbon của ancol tạo este. * Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit: ’ Ra(COO)a.bR b+ a.bH2O  aR(COOH)b +bR’(OH)a * Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm: ’ ’ Ra(COO)a.bb R b+a.b NaOH  aR(COONa)b + bR (OH)a Chú ý: - Nếu a, b khác nhau: nNaOH = a.b neste , nMuối = a.neste , nAncol = b.neste=> số nhóm chức este = nNaOH/ neste - Nếu a, b giống nhau: nNaOH = a neste , neste = nMuối = nAncol => số nhóm chức este = nNaOH/ neste - Nếu este đơn chức: neste = nNaOH = nmuối = nancol -BTKL meste + mNaOH = maxit +mancol * Một số trường hợp este đặc biệt: - Este của axit fomic và ancol bền: HCOOR’+ NaOH  HCOONa+ R’OH Chú ý: Este và muối có phản ứng tráng gương như một este đơn chức nên: nAg = 2.n Muối = 2.neste - Este đơn chức của ancol kém bền: ’ ’ RCOOCH=CHR + NaOH  RCOONa+ R CH2CHO ’ Chú ý: R CH2CHO có phản ứng tráng gương như một este đơn chức nên: nAg = 2.nR’CH2CHO = 2.neste ’ ’’ ’ ’’ RCOOCR =CHR + NaOH  RCOONa+ R COCH2R - Este đơn chức của phenol: RCOOC6H5+ 2NaOH  RCOONa+ C6H5ONa+ H2O Chú ý: Sản phẩm tạo 2 muối và nước, có nNaOH = 2.neste = 2nRCOONa = 2nC6H5ONa
  33. - Este đơn chức nội phân tử: C O NaOH R COONa R +  O OH Chú ý: Sản phẩm tạo 1 chất duy nhất. 2. Các dạng bài toán thủy phân Dạng 1: Bài toán về este đơn chức. a- Thủy phân một este đơn chức tạo muối và ancol. Ví dụ 1: X là một este đơn chức, có tỉ khối hơi so với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2.2 gam este X với dung dịch NaOH(dư) thu được 2,05 gam muối. CTCT của phân X là A. HCOOCH2CH2CH3 B. C2H5COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. HCOOCH(CH3)2 Hướng dẫn giải ’ Mx=5,5.16 = 88,neste= 2,2/88 = 0,025 mol, gọi của X là RCOOR Do este đơn chức: neste = nmuối =0,025 mol. =>MRCOONa= 2,05/0,025=82 => MR+12 + 16.2+23=82 => MR =15 => R là CH3 ’ MR’ = 88-15-44=29 => R là C2H5=>X là CH3COOC2H5 . Đáp án C b- Thủy phân hỗn hợp este đơn chức tạo muối và ancol. Ví dụ 1: Xà phòng hóa hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam muối của 1 axit cacboxylic và 0.94 hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este là A. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5 C CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7 D HCOOCH3 và HCOOC2H5 Hướng dẫn giải BTKL: meste + mNaOH = mmuối + mancol 1,99 +nNaOH.40 =2,05+0.94 => nNaOH = 0,025mol Đặt công thức trung bình của 2 este là RCOOR’ ( Vì 2 este chỉ sinh ra một muối của 1 axit cacoxylic và 2 ancol đồng đẳng kế tiếp). Do este đơn chức: nNaOH = nmuối = nancol = 0,025 mol. MRCOONa= 2,05/0,025=82 => MR+12 + 16.2+23=82 => MR =15 => R là CH3 MR’OH= 0,94/0,025=37,6 => M R’+16+1=20,6 Vì 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp nên 2 ancol là: CH3OH và C2H5OH => 2 Este :CH3COOCH3, CH3COOC2H5 Đáp án A Ví dụ 2: Để xà phòng hóa hoàn toàn 52,8 gam hỗn hợp hai este no, đơn chức, mạch hở là đồng phân của nhau cần vừa đủ 600ml dd KOH 1M. Biết cả hai este đều không tham gia phản ứng tráng gương . Công thức của hai este là:
  34. A. C2H5COOC2H5 và C3H7COOCH3 B. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5 C. HCOOC4H9 và CH3COOC3H7 D. CH3COOC2H5 và HCOOC3H7 Hướng dẫn giải nKOH = 0,6. 1 = 0,6 mol. Do este đơn chức: nKOH = neste = 0,6 mol. Meste= 52,8/0,6=88 => công thức phân tử của 2 este là C4H8O2 Do hai este đều không tham gia phản ứng tráng gương nên công thức của 2 este là: CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3 Đáp án B c- Thủy phân một số este đơn chức đặc biệt. Ví dụ 1: Hợp chất X có công thức phân tử C 5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng hết với dung dịch NaOH thu đươc một hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước Brom và 3,4 gam một muối. Tìm X: A. HCOOCH2CH=CHCH2 B. HCOOCH=CHCH2CH3 C. CH3COOC(CH3)=CH2 D. HCOOC(CH3)=CHCH3 Hướng dẫn giải Ta có: Số H= 2.Số C +2 -2k ( với k là số liên kết pi và vòng trong X) => k= 2 ( do có 1 liên kết pi trong nhóm -COO- nên chỉ có 1 liên kết pi trong các gốc hidrocacbon hoặc 1 vòng trong phân tử ) nX=5/100=0,05 mol Do X đơn chức => n muối = nX = 0,05 mol => M muối = 3,4/0,05 = 68 => muối là HCOONa => HCOOC(CH3)=CHCH3 Đáp án D Ví dụ 2: Thủy phân 4,3 gam este X đơn chức, mạch hở( có xúc tác axit) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z . Cho Y, Z phản ứng dung dịch AgNO 3/ NH3 dư thu được 21,6 gam bạc. CTCT của X là: A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOCH=CHCH2 C. HCOOCH2CH=CH2 D. HCOOC(CH3)=CH2 Hướng dẫn giải Giả sử Y là axit. *TH1: Chỉ có Y phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 , Z không phản ứng => Y là axit HCOOH. =>nAg= 21,6/108 = 0,2 mol=> nX = nY = nAg/2 = 0,1 mol, MX = 4,3/0,1 = 43 (vô lí) *TH2: Y không phản ứng , Z phản ứng => Z phải là sản phẩm của ancol kém bền bậc 1 => nX = nZ = nAg/2 = 0,1 mol, MX = 4,3/0,1 = 43 (vô lí) *TH3: cả Y và Z đều phản ứng =>Y là HCOOH neste = nY = nZ = nAg/4 = 0,05 mol , Meste = 4,3/0,05 = 86 Công thức của Este là HCOOR => MR=41 => R là C3H5 Este : HCOOCH=CHCH3 Đáp án B
  35. Ví dụ 3: Cho 13,6g este đơn chức X ( phân tử có vòng thơm ) tác dụng vừa đủ với 200ml NaOH 1M được 19,8 gam muối . Cấu tạo của Este là A. CH3COOC6H5 B. HCOOC6H5 C. CH3OOCC6H5 D. CH3COOCH2C6H5 Hướng dẫn giải Phản ứng: X + NaOH Muối + Y BTKL ta có mY = mX + mNaOH – m muối = 13,6 + 0,2.40 – 19,8 = 1,8 g nNaOH = 0,2.1 = 0,2 mol Nếu Y không là este của phenol => neste = nY = nNaOH = 0,2 mol => MY = 1,8/0,2 = 9 (vô lí) => Y phải là este của phenol=> neste = nY = 1/2nNaOH = 0,1 mol Gọi CTPT là RCOOR’ MR +12 + 16.2 + MR’=136 => MR + MR’=92 MR’=77 (C6H5-) => MR=15 (CH3) (t/m) Hoặc MR=91 (-C6H4-CH3) => MR=1 (H) (t/m) Đáp án A Ví dụ 3: Một este đơn chức X có tỉ khối hơi so với oxi là 3,125. Cho 0,15 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH rồi cô cạn thu đc 21g muối. Biết X có cấu tạo mạch không phân nhánh, công thức cấu tạo của X là: A. CH3COOCH = CH2. B. HCOOCH2 – CH = CH D. CH3 – CH = CH – COOH Hướng dẫn giải Ta có: MX = 3,125.32 = 100 => mX = 100.0,15 = 15 g nX= nNaOH = 0,15 mol => mNaOH = 0,15.40 = 6 g Ta thấy : mX + mNaOH = mmuối=> X là este đơn chức nội phân tử Đặt công thức X là R-C=O =>MR + 44 =100=>MR = 56=> R là C4H8 Đáp án C Dạng 2: Bài toán về este đa chức. Ví dụ 1: X là một trieste được tạo ra từ glyxerol và một axit Z không no, đơn chức là dẫn xuất của một olefin. Trong X cacbon chiếm 56,7% khối lượng. Công thức cấu tạo của X là : A. (CH3CH=CHCOO)3C3H5 B. (CH2=CHCOO)3C3H5 C. (CH2=C[CH3]COO)3C3H5 D. A hoặc C
  36. Hướng dẫn giải Đặt công thức của este là (CnH2n-1COO)3C3H5 %C = 12.(n.3+6)/ 12.n.3+6n+170 = 57,6% => n = 2 => CTCT của X là (CH2=CHCOO)3C3H5 Đáp án B Ví dụ 2: Khi xà phòng hóa 5,45 gam X có công thức phân tử C 9H14O6 đã dùng 100ml dung dịch NaOH 1M thu được ancol no Y và muối của một axit hữu cơ. Để trung hòa lượng xút dư sau phản ứng phải dùng hết 50ml dd HCl 0,5M. Biết rằng 23 gam ancol Y khi hóa hơi có thể tích bằng thể tích của 8 gam O2 ( trong cùng điều kiện ). Công thức của X là : A. (C2H5OOC)2C2H3COOH B. (CH3COO)3C3H5 C. C2H4(COO)2C3H5OH D. (HCOO)3C6H11 Hướng dẫn giải nHCl = 0,5. 0,05 = 0,025 mol => nNaOH dư = 0,025 mol. => nNaOH phản ứng = 0,1.1 – 0,025 = 0,075 mol neste = 5,45/218 = 0,025 mol. Ta thấy : nNaOH phản ứng = 3.neste => X có 3 nhóm chức phản ứng với NaOH Theo bài ra: nancol = nO2 = 8/32 = 0,25 mol. => Mancol = 23/0,25= 92 => Y là C3H5(OH)3 => X là: B. (CH3COO)3C3H5 Đáp án B Dạng 3: Bài toán về hỗn hợp este và hợp chất hữu cơ khác. Ví dụ 1: Cho hỗn hợp A gồm 1 este no đơn chức mạch hở B và 1 ancol đơn chức C tác dụng vừa đủ với 200ml dd NaOH 1M, thu được 0,35 mol ancol C. Cho C tách nước ở điều kiện thích hợp thu được 1 hợp chất hữu cơ D có tỉ khối so với C là 1,7. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn A cần dùng 44,24 lít khí O2 (đktc). Công thức phân tử của axit tạo bởi B là: A. C5H10O2 B. C8H8O2 C. C3H6O2 D. C2H4O2 Hướng dẫn giải nNaOH = 0,2.1 = 0,2 mol => nB = nancol/B = nNaOH = 0,2 mol => nC/A = 0,35 – 0,2 = 0,15 mol. ’ ’ Đặt công thức của C là R OH => (2MR’ + 16)/ (MR’ + 17) = 1,7=> MR’ = 43, R là C3H7 Đặt công thức của B là CnH2nO2 Khi cháy:
  37. - Bảo toàn C,H: nH2O = nCO2 = 0,2.n mol. - Bảo toàn O:(3.n – 2)/2 = 1,975.2 => n = 5 => B là: CH3COOH Đáp án D B- BÀI TẬP Câu 1.Muốn thuỷ phân 5,6 gam hỗn hợp etyl axetat và etyl fomiat (etyl fomat) cần 25,96 ml NaOH 10% (D = 1,08 g/ml). Thành phần % khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp là : A. 47,14%. B. 52,16%. C. 36,18%. D. 50,20%. Câu 2.Cho m gam chất hữu cơ đơn chức X tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch NaOH 8%, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 9,6 gam muối của một axit hữu cơ và 3,2 gam một ancol. Công thức của X là : A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. CH2=CHCOOCH3. D. CH3COOCH=CH2. Câu 3 Một este X tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối với He bằng 22. Khi đun nóng X với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng 17/22 lượng este đã phản ứng. Tên X là: A. Etyl axetat. B. Metyl axetat. C. Iso-propyl fomat. D. Metyl propionat. Câu 4. Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là : A. 14,5. B. 17,5. C. 15,5. D. 16,5. Câu 5. E là este của một axit đơn chức và ancol đơn chức. Để thủy phân hoàn toàn 6,6 gam chất E phải dùng 34,1 ml dung dịch NaOH 10% (d = 1,1 g/ml). Lượng NaOH này dùng dư 25% so với lượng NaOH phản ứng. Công thức cấu tạo đúng của E là: A. CH3COOCH3 B. HCOOC3H7 C. CH3COOC2H5 D. Cả B và C đều đúng Câu 6. Để xà phòng hóa 17,4 gam một este no đơn chức cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 0,5M. Công thức phân tử của este là: A. C3H6O2 B. C5H10O2 C. C6H12O2 D. C4H10O2 Câu 7.Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu được axit axetylsalixylic (o-CH3COO–C6H4–COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với 43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là : A. 0,72. B. 0,48. C. 0,96. D. 0,24.
  38. Câu 8 Đun nóng 66,3 gam etyl propionat với 400 ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng chất rắn thu được là: A. 62,4 gam. B. 59,3 gam. C. 82,45 gam. D. 68,4 gam. Câu 9. Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. 3,28 gam. B. 10,4 gam. C. 8,56 gam. D. 8,2 gam. Câu 10. Cho 16,72 g metyl propionat tác dụng với 100ml hh NaOH 1M và KOH 1M. Cô cạn dd sau pư khối lượng chất rắn .Biết khả năng phản ứng NaOH vàKOH bằng nhau. A 26,24 B 22,24 C 20,24 D 21,6 Câu 11. Cho 1 gam este X có công thức HCOOCH2CH3 tác dụng với nước (xúc tác axit). Sau một thời gian, trung hòa hỗn hợp bằng dung dịch NaOH 0,1M thấy cần đúng 45 ml. Tỷ lệ % este chưa bị thủy phân là A. 33,3%. B. 50%. C. 60%. D. 66,7%. Câu 12. Cho 20,8 gam hỗn hợp gồm metyl fomat và metyl axetat tác dụng với NaOH thì hết 150 ml dung dịch NaOH 2M. Khối lượng metyl fomat trong hỗn hợp là A. 3,7 gam. B. 3 gam. C. 6 gam. D. 3,4 gam. Câu 13. Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là A. 400 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 200 ml. Câu 14. X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. C2H5COOCH3. B. HCOOCH2CH2CH3. C. CH3COOC2H5 D. HCOOCH(CH3)2 Câu 15. Cho 20 gam một este X (có phân tử khối là 100 đvC) tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 23,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. CH2=CHCH2COOCH3. B. CH3COOCH=CHCH3. C. C2H5COOCH=CH2. D. CH2=CHCOOC2H5. Câu 16. Xà phòng hoá 17,6g este no đ/c bằng 100ml NaOH1M và KOH 1M vừa đủ được 20,8g muối. Xác định tên este A etyl axetat B Etyl fomat C Metyl propionat D Metyl fomat Câu 17 Hợp chất X có công thức phân tử C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng hết với dd NaOH, thu được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu dd nước Brom và 3,4 gam một muối. CTCT của X là: A. HCOOCH2CH=CHCH3 B. HCOOCH=CHCH2CH3.
  39. C. CH3COOC(CH3)=CH2 D. HCOOC(CH3)=CHCH3 Câu 18. Thủy phân 4,3 g este X đơn chức, mạch hở (có xúc tác axit) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z. Cho Y, Z phản ứng dd AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 g bạc. CTCT của X là A. CH3COOCH=CH2. B. HCOOCH=CHCH3. C. HCOOCH2CH=CH2. D. HCOOC(CH3)=CH2. Câu 19. E có công thức cấu tạo là HCOOCH=CH2. Đun nóng m gam E sau đó lấy toàn bộ các sản phẩm sinh ra thực hiện phản ứng tráng gương thu được tổng khối lượng Ag là 10,8 gam Ag. Hiđro hóa m gam E bằng H2 xúc tác Ni,t° vừa đủ thu được E’. Đốt cháy toàn bộ lượng E’ rồi dẫn vào bình đựng dung dịch NaOH dư thì khối lượng bình tăng thêm bao nhiêu gam? A.55,8 gam B. 46,5 gam C.42 gam D . 48,2 gam Câu 20 Trộn 13,6 g phenyl axetat với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 8,2 g B. 10,2 g C. 19,8 g D. 21,8 g Câu 21. Cho 27,6 gam hợp chất thơm X có CT C7H6O3 T/d với 800 ml dd NaOH 1M được dd Y. Trung hòa Y cần 100 ml dd H2SO4 1M được dd Z. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dd Z là A. 31,1 gam. B. 56,9 gam. C. 58,6 gam. D. 62,2 gam. Câu 22 Cho hỗn hợp E gồm 2 este có công thức phân tử C4H8O2 và C3H6O2 tác dụng hoàn toàn với NaOH dư thu được 6,14g hỗn hợp 2 muối và 3,68g một ancol Y duy nhất có tỉ khối so với oxi là 1,4375. Công thức cấu tạo mỗi este và số gam tương ứng là A. C2H5COOCH3 (6,6g); CH3COOCH3 (1,48g). B. CH3COOC2H5 (4,4g); HCOOC2H5 (2,22g). C. C2H5COOCH3 (4,4g); CH3COOCH3 (2,22g). D. CH3COOC2H5 (6,6g); HCOOC2H5 (1,48g). Câu 23 Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm hai este đơn chức X, Y là đồng phân cấu tạo của nhau cần 100ml dung dịch NaOH 1M, thu được 7,85 gam hỗn hợp hai muối của hai axit là đồng đẳng kế tiếp và 4,95 gam hai ancol bậc I. Công thức cấu tạo và phần trăm khối lượng của hai este là A. HCOOCH2CH2CH3 75%, CH3COOC2H5 25% B. HCOOC2H5 45%, CH3COOCH3 55% C. HCOOC2H5 55%, CH3COOCH3 45% D. HCOOCH2CH2CH3 25%, CH3COOC2H5 75% Câu 24 Đun a gam hỗn hợp hai chất X và Y là đồng phân cấu tạo của nhau với 200 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 15 gam hỗn hợp 2 muối của 2 axit no, đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp nhau và một ancol. Giá trị của a và CTCT của X, Y lần lượt là:
  40. A. 12,0 ; CH3COOH và HCOOCH3. B. 14,8 ; HCOOC2H5 và CH3COOCH3. C. 14,8 ; CH3COOCH3 và CH3CH2COOH. D. 9,0 ; CH3COOH và HCOOCH3. Câu25 Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức là đồng phân của nhau. Đung nóng m gam X với 300 ml dd NaOH 1M, kết thúc các Pư thu được dd Y và (m – 8,4) gam hỗn hợp hơi gồm hai anđehit no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi so với H2 là 26,2. Cô cạn dd Y thu được (m – 1,1) gam chất rắn. Công thức của hai este là A.CH3COOCH=CHCH3 và CH3COOC(CH3)=CH2 B. HCOOC(CH3)=CH2 và HCOOCH=CHCH3 C. C2H5COOCH=CH2 và CH3COOCH=CHCH3. D. HCOOCH=CHCH3 và CH3COOCH=CH2. Câu 26. X là este hai chức tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra 1 muối và 1 ancol đều có số mol bằng số mol este, đều có cấu tạo mạch thẳng. Mặt khác 2,58 gam X tác dụng vừa đủ với 0,03 mol KOH thu được 3,33 gam muối. Tên gọi của X là : A. etilenglicol oxalat B. etilenglicol ađipat C. đimetyl malonat D. đimetyl ađipat Câu 27. A là một este tạo bởi 3 chức mạch hở. Đun nóng 7,9 gam A với NaOH dư thu được 8,6 gam muối D và Ancol B. Tách nước từ B có thể thu được propenal. Cho D T/d dd H2SO4 thu được 3 axit no đơn chức mạch hỏ, trong đó 2 axit có phân tử khối nhỏ là đồng phân của nhau. CTPT của axit có phân tử khối nhỏ là A. C5H10O2 B. C7H14O2 C. C4H8O2 D. C6H12O2 Câu 28 X là este của axit A và ancol đơn chức B. Đun nóng 32,34 g X với dung dịch NaOH dư đến khi phản ứng hoàn toàn. Cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và ancol B. Đun ancol B với H2SO4 đặc thu được 12,0736 lít khí Z ở 27,30C, 1 atm và dZ/B = 0,609. Nung Y với vôi tôi xút thu được 5,488 lít khí T duy nhất có tỉ khối so với hiđro bằng 8. Công thức cấu tạo của X là: A. CH2(COOC2H5)2 B. CH2(COOCH3)2 C. (COOC2H5)2 D. CH3-COO-C2H5 Câu 29. Hỗn hợp A gồm ba chất hữu cơ X, Y, Z đơn chức đồng phân của nhau, đều tác dụng được với NaOH. Đun nóng 13,875 gam hỗn hợp A với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 15,375 gam hỗn hợp muối 0 và hỗn hợp ancol có tỉ khối hơi so với H2 bằng 20,67. Ở 136,5 C, 1 atm thể tích hơi của 4,625 gam X bằng 2,1 lít. Phần trăm khối lượng của X, Y, Z (theo thứ tự KLPT gốc axit tăng dần) lần lượt là: A. 40%; 40%; 20% B. 40%; 20%; 40% C. 25%; 50%; 25% D.25%;25%;50%
  41. Câu 30. Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H12O4. Biết X chỉ có 1 loại nhóm chức, khi cho 16 gam X tác dụng vừa đủ 200 gam dung dịch NaOH 4% thì thu được một rượu Y và 17,80 gam hỗn bợp 2 muối. Xác định công thức cấu tạo thu gọn của X. A. CH3OOC-COOC2H5 B. CH3COO-( CH2)2-OOCC2H5 C. CH3COO-(CH2)2-OOCC2H5 D. Tất cả đều sai . Đáp án: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B C BC D C C A B B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A C C C A B D C D C Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án B A C B A C D B A B Buổi 6 Năm học 2019-2020 ESTE (tiếp) A- LÝ THUYẾT I.1- Bài tập về phản ứng cháy este 1. Kiến thức cần nhớ - CTTQ: CxHyOz. - Phản ứng cháy: CnH2n+2-2kOz + (3n + 1 - k - z) /2 O2 > nCO2 + (n+1-k)H2O Chú ý: Nếu este no đơn chức mạch hở: nCO2 = nH2O - Khi giải bài toán về phản ứng cháy est: Áp dụng các định luật bảo toàn khối lượng, định luật bảo toàn nguyên tố để giải bài toán. 2. Bài toán về phản ứng cháy Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam một este no đơn chức mạch hở cần dùng 0,35 mol khí Oxi sau phản ứng thu được 0,3 mol khí CO2 giá trị của m là : A. 7.3 B. 7.4 C. 7.5 D. 7 6 Hướng dẫn giải Este ban đầu đóng no đơn chức mạch hở nên nCO2 = nH2O = 0,3 mol Cách 1: Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố nC (este) = nCO2 = 0,3 nH(este) = 2 n H2O = 0,6 mol
  42. nO(este) = 2 n CO2 + 2 n H2O -2 nO2 pư =0,2 mol => m este= mc+ mH+mo=0,3.12 + 0.6.1 +0.2.16 = 7.4 Cách 2: Theo bảo toàn khối lượng: meste = mCO2+ mH2O – m 02 pư = 0.3×44 +0.3×18 -0.35×32 = 7.4 gam Đáp án B Ví dụ 2: Đốt cháy 6 (g) este Y ta thu được 4,48 (l) CO2 (đktc) và 3,6 (g) H2O. Tìm CTCT của Y. A. CH3COOCH3. B. C2H5COOC2H3. C. HCOOCH3. D. CH3COOC2H5. Hướng dẫn giải nCO2 = 0,2 mol nH2O = 0,2 mol => nCO2 = nH2O => este Y no, đơn chức, mạch hở ,đặt CTTQ của Y là nCH2nO2 nO/Y = (6 – 12.0,2 -2.0,2)/2.16 = 0,1mol Bảo toàn C: 0,1.n = 0,2 => n = 2 => CTCT của Y: HCOOCH3 Đáp án C Ví dụ 3: Cho 14,8 (g) một hỗn hợp gồm 2 este đồng phân của nhau bay hơi ở điều kiện thích hợp. Kết quả thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích của 6,4 (g) oxi trong cùng điều kiện như trên. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợpha i este trên, thu được sản phẩm phản ứng là CO2 và H2O, tỉ lệ thể tích khí CO2 và hơi H2O là 1:1. Xác định CTCT của 2 este. A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3. B. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3. C.C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2 D.HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5. Hướng dẫn giải Theo bài ra: nCO2 : nH2O = 1:1 => 2 este là no, đơn chức, mạch hở, đặt công thức trung bình của 2 este đồng phân là CnH2nO2 Có: V14,8 (g) este = V6,4 (g) O2 => neste = nO2 = 0,2 mol=> Meste = 74 => 14n + 32 = 74 => n=3 =>CTPT: C3H6O2 CTCT của 2 este là CH3COOCH3 và HCOOC2H5. Đáp án A Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai este no, đơn chức cần 3,976 lit O2 (đktc) thu được 6,38 (g) CO2. Cho lượng este nàtác dụng vừa đủ với KOH thu được hỗn hợp 2 ancol kế tiếp và 3,92 (g) muối của một axit hữu cơ. Tìm CTCT 2 este đó. A. C2H5-COO-C2H5 và C2H5COO- C3H7 B. C2H5 COO-CH3 và C2H5COO- C2H5 C. CH3-COO-C2H5 và CH3COO-C3H7 D. CH3-COO-CH3 và CH3COO-C2H5
  43. Hướng dẫn giải nO2 = 0,1775 mol, nCO2 = 0,145 mol 2 este + KOH tạo hỗn hợp 2 ancol kế tiếp và muối của 1 axit hữu cơ => 2 este tạo bởi cùng 1 axit hữu cơ và 2 ancol là đồng đẳng liên tiếp. Đặt công thức trung bình của 2 este là Do este no, đơn chức, mạch hở nên:nCO2 = nH2O = 0,145 mol Bảo toàn oxi: nO/este = (3. 0,145-2.0,1775)/2 = 0,04mol=> = 3,625 => CTPT của 2 este là C3H6O2 và C4H8O2 Đáp án D B- BÀI TẬP Câu 1. Đốt cháy 6g este Y ta thu được 4,48 l CO2 (đktc) và 3,6g H2O. Tìm CTCT của Y. A.HCOOCH3 B.HCOOC2H5 C.CH3COOCH3 D.CH3COOC2H5 Câu 2. Cho 14,8g một hỗn hợp gồm 2 este đồng phân của nhau bay hơi ở điều kiện thích hợp. Kết quả thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích của 6,4g oxi trong cùng điều kiện như trên. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai este trên, thu được sản phẩm phản ứng là CO2 và H2O , tỉ lệ thể tích khí CO2 và hơi H2O là 1:1. Xác định CTCT của 2 este. A. CH3COOCH3 B. HCOOC2H5 C.CH3COOC2H5 D.A và B Câu 3. Đốt cháy 1,7 gam este X cần 2,52 lít oxi (đktc), chỉ sinh ra CO2 và H2O với tỉ lệ số mol nCO2 : nH2O =2. Đun nóng 0,01 mol X với dung dịch NaOH thấy 0,02 mol NaOH tham gia phản ứng. X không có chứcete, không phản ứng với Na trong điều kiện bình thường và không khử được AgNO3, trong amoniac ngay cả khi đun nóng. Biết Mx < 140 đvC. Hãy xác định công thức cấu tạo của X? A. HCOOC6H5 B. CH3COOC6H5 C. C2H5COOC6H5 D. C2H3COOC6H5 Câu 4. X là este mạch hở do axit no A và ancol no B tạo ra. Khi cho 0,2 mol X phản ứng với NaOH thu được 32,8 gam muối. Để đốt cháy 1 mol B cần dùng 2,5 mol O2. Công thức cấu tạo của X là: A. (C2H5COO)2C2H4. B. (HCOO)2C2H4. C. (CH3COO)2C2H4. D. (HCOO)3C3H5. Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 1,76 gam một este X thu được 3,52 gam CO2 và 1,44 gam H2O. Xác định công thức phân tử của X? A.C4H8O2 B.C4H6O2 C.C3H6O2 D.C5H10O2 Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 4,2 gam một este E thu được 6,16 gam CO2 và 2,52 gam H2O. Xác định công thức phân tử , công thức cấu tạo? A.HCOOCH3 B.CH3COOCH3 C. HCOOC2H5 D.C2H4O2
  44. Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai este, cho sản phẩm phản ứng cháy qua bình đựng P2O5 dư, khối lượng bình tăng thêm 6,21 gam, sau đó cho qua tiếp dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 34,5 gam kết tủa. Các este nói trên thuộc loại gì (đơn chức hay đa chức, no hay không no)? A.hai este no, đa chức B. hai este không no, đơn chức C.hai este no, đơn chức D.hai este không no đa chức Câu 8. Hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức, mạch hở. đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí oxi (đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH , thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là : A. C2H4O2 và C5H10O2 B. C2H4O2 và C3H6O2 C. C3H4O2 và C4H6O2 D. C3H6O2 và C4H8O2 Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 10 ml một este cần dùng hết 45 ml O2, thu được VCO2 : VH2O = 4 : 3. Ngưng tụ sản phẩm cháy thấy thể tích giảm 30 ml. Các thể tích đo ở cùng điều kiện. Công thức của este đó là : A. C8H6O4. B. C4H6O2. C. C4H8O2 D. C4H6O4. Câu 10 Đốt cháy hoàn toàn 2,28 gam X cần 3,36 lít oxi (đktc) thu hỗn hợp CO2 và H2O có tỉ lệ thể tích tương ứng 6 : 5. Nếu đun X trong dung dịch H2SO4 loãng thu được axit Y có dY/H2 và ancol đơn chức Z. Công thức của X là : A. C2H5COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H3COOC2H5. D. C2H3COOC3H7. Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X ( tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X là: A. 2. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 12. Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào ? A. Tăng 2,70 gam. B. Giảm 7,38 gam. C. Tăng 7,92 gam. D. Giảm 7,74 gam Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn 10 ml một este cần dùng hết 45 ml O2, thu được số mol CO2:H2O = 4 : 3. Ngưng tụ sản phẩm cháy thấy thể tích giảm 30 ml. Các thể tích đo ở cùng điều kiện. Công thức của este đó là: A. C8H6O4 B. C4H6O2. C. C4H8O2 D. C4H6O4. Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 1,1 g hợp chất hữu cơ đơn chức X, thu được 2,2 g CO2 và 0,9 g H2O. X có khả năng tham gia phản ứng với NaOH. Số đồng phân của X là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
  45. Câu 15. Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu được 2,16 gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là: A. 25% B. 27,92% C. 72,08% D. 75%. Câu 16. Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2 (số mol O2 gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,9oC, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn X sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có CTPT là A. C4H8O2. B. C3H6O2. C. CH2O2. D. C2H4O2. Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,11g một este thu được 0,22g CO2 và 0,09g H2O. CTPT của ancol và axit tạo thành este là A. CH4O và C2H4O2. B. C2H6O và C2H4O2. C. C2H6O và CH2O2. D. C2H6O và C3H6O2. Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 3,6g H2O và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là: A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 1,12lít D. 4,48 lít Câu 19.Chất A là este của glixerin với axit cacboxylic đơn chức mạch hở A1. Đun nóng 5,45g A với NaOH cho tới phản ứng hoàn toàn thu được 6,15g muối. Số mol của A là: A. 0,015 B. 0,03 C. 0,02 D. 0,025 Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 0,74 g hỗn hợp chất X ta chỉ thu được những thể tích bằng nhau của khí CO2 và hơi nước trong đó có 0,672 lít CO2 (đktc). Cho tỉ khối hơi của X so với heli bằng 18,5. cho 0,74g X vào 100ml dung dịch NaOH 1M (d=1,0354g/ml). Đun nóng cho phản ứng hoàn toàn, sau đó nâng nhiệt độ từ từ cho bốc hơi đến khô, làm lạnh cho toàn bộ phần hơi ngưng tụ hết. sau thí nghiệm ta được chất rắn khan Y và chất lỏng ngưng tụ Z (mZ = 100g). Khối lượng chất rắn Y và công thức cấu tạo của X là: A. 4,30g; CH3COOH B. 3,9g; HCOOC2H5 C, 4,00g; C2H5COOH D. 4,28g; HCOOC2H5 Câu 21. Hỗn hợp A gồm ba chất hữu cơ X, Y, Z đơn chức đồng phân của nhau, đều tác dụng được với NaOH. Đun nóng 13,875 gam hỗn hợp A với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 15,375 gam hỗn hợp muối 0 và hỗn hợp ancol có tỉ khối hơi so với H2 bằng 20,67. Ở 136,5 C, 1 atm thể tích hơi của 4,625 gam X bằng 2,1 lít. Phần trăm khối lượng của X, Y, Z (theo thứ tự KLPT gốc axit tăng dần) lần lượt là: A. 40%; 40%; 20% B. 40%; 20%; 40% C. 25%; 50%; 25% D.25%;25%;50% Câu 22. Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H12O4. Biết X chỉ có 1 loại nhóm chức, khi cho 16 gam X tác dụng vừa đủ 200 gam dung dịch NaOH 4% thì thu được một rượu Y và 17,80 gam hỗn bợp 2 muối. Xác định công thức cấu tạo thu gọn của X.
  46. A. CH3OOC-COOC2H5 B. CH3COO-( CH2)2-OOCC2H5 C. CH3COO-(CH2)2-OOCC2H5 D. Tất cả đều sai . Câu 23. Đốt cháy a g một este, sau phản ứng thu được 9,408 lít CO2 (đktc) và 7,56 g nứoc. Thể tích khí oxi cần dùng là 11,76 lít (đktc). CTPT của este là: A. C4H8O2 B. C3H6O2 C. C2H4O2 D. C5H10O2 Câu 24. Hỗn hợp A gồm 2 este là đồng phân của nhau và đều tạo thành từ các axit đơn chức và rượu đơn chức khác nhau. Cho 2,2 gam hỗn hợp A bay hơi ở 136,50C và 1 atm thì thu được 840 ml este. Mặt khác đem thủy phân hoàn toàn 26,4 gam hỗn hợp A bằng dung dịch NaOH rồi đem cô cạn thì thu được 21,8 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo 2 este là: A. HCOOC3H7 và CH3COO C2H5 B.HCOOC3H7 và C2H5COOCH3 C. Cặp A và Cặp B D.Đáp án khác câu 25. Đun 12 g axit axetic với một lượng dư ancol etylic ( H2SO4 đặc, xúc tác). Đến khi phản ứng đạt trạng tháI cân bằng thì thu được 11g este. Hiệu suất phản ứng este hoá là: A. 70% B. 75% C. 62,5% D. 50% Câu 26. Tính khối lượng este metyl metacrylat thu được khi đun nóng 215 g axit metaacrylic với 100 g ancol metylic. Giả sử hiệu suất phản ứng là 60%. A. 125 g B. 175 g C. 150 g D. 200 g Câu 27. Đun axit oxalic với hỗn hợp gồm ancol n-propinic và ancol iso propylic có mặt chất xúc tác H2SO4 đặc thì thu được tối đa bao nhiêu este? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn a g C2H5OH thu được 0,2 mol CO2. Đốt cháy hoàn toàn b g CH3COOH thu được 0,2 mol CO2. Cho a g C2H5OH tác dụng với b g CH3COOH ( có xúc tác). giả sử hiệu suất phản ứng là 100% thì thu được m g este. m có giá trị là: A. 6,8 B. 8,8 C. 7,8 D. 10,8 Câu 29. Hỗn hợp A gồm ba chất hữu cơ đơn chức X, Y, Z. Cho 4,4 gam hỗn hợp A phản ứng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 0,2 M. Cô cạn dung dịch thu được 4,1 gam một muối khan và thu được 1,232 lít hơi một ancol duy nhất (ở 27,3 0C; 1atm). Công thức của X, Y, Z lần lượt là: A. CH3COOH; CH3CH2OH; CH3COOC2H5 B. HCOOH; CH3CH2OH; HCOOC2H5 C. C2H5COOH; CH3CH2OH; C2H5COOC2H5 D. CH2 =CH-COOH; CH3CH2OH; CH2 =CHCOOC2H5 Câu 30. Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ mạch hở, chứa cùng một loại nhóm chức hoá học. Khi đun nóng 47,2 gam hỗn hợp X với lượng dư dung dịch NaOH thì thu được một ancol đơn chức và 38,2 gam hỗn hợp muối của 2 axit hữu cơ đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt khác, nếu đốt cháy hết 9,44 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 12,096 lít khí O2, thu được 10,304 lít khí CO2. Các khí đo ở đktc. Công thức cấu tạo của các chất trong X là: