Giáo án Hóa học Lớp 12 - Tiết 29: Axit cacbonic và muối cacbonat - Năm học 2014-2015

docx 3 trang thaodu 2640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 12 - Tiết 29: Axit cacbonic và muối cacbonat - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_lop_12_tiet_29_axit_cacbonic_va_muoi_cacbona.docx

Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 12 - Tiết 29: Axit cacbonic và muối cacbonat - Năm học 2014-2015

  1. Tiết: 29 Ngày soạn: 04/01/2015 Tuần: 20 Lớp dạy: 9A, 9B Bài 29. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức - Học sinh biết được: axit cacbonnic là axit yếu, kém bền. - Muối cacbonnat có những tính chất của muối như: Tác dụng với axit, với dd muối, với dd kiềm. Ngoài ra muối cacbonnat dễ bị nhiệt phân hủy giải phóng khí CO2 và H2O - Muối cacbonnat có ứng dụng trong đời sống và sản xuất. 1.2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng quan sát và thực hành thí nghiệm. 1.3.Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên - Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. - Dụng cụ : giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ. - Hóa chất: Na2CO3, K2CO3, NaHCO3, HCl, Ca(OH)2, CaCl2. 2.2. Học sinh Đọc trước bài mới. 3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 3.1. Ổn định tổ chức 3.2. Kiểm tra miệng 3.3. Tiến trình dạy học *Triển khai bài dạy: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Axit cacbonnic (10') I. Axit cacbonic (H2CO3) GV: yêu cầu HS đọc SGK 1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật ? Vậy H2CO3 tồn tại ở đâu? lý: GV: Thuyết trình về tính chất hóa học - H2CO3có trong nước mưa của H2CO3 2. Tính chất hóa học: - Là một axit yếu, làm quì tím chuyển thành màu đỏ nhạt. - Là một axit không bền, dễ bị phân hủy ngay ở nhiệt độ thường thành CO 2 và H2O
  2. Hoạt động 2: Muối cacbonnat (25') II. Muối cacbonat ? Nhận xét về thành phần các muối: 1. Phân loại: Na2CO3, NaHCO3, CaCO3, Ba(CO3)2 + Muối axit + Muối trung hòa 2. Tính chất: ? Quan sát bảng tính tan nhận xét tính tan a. Tính tan: của muối cacbonnat và muối hiđro - Đa số muối cacbonnat không tan, trừ cacbonnat? muối cacbonnat của kim loại kiềm. - Hầu hết các muối hiđrocacbonnat đều GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo tan. nhóm: cho dd NaHCO3 và dd Na2CO3 tác b. Tính chất hóa học: dụng với dd HCl - Tác dụng với dd axit tạo thành muối và ? Hãy nêu hiện tượng quan sát được? giải phóng CO2 ? Viết PTHH xảy ra? NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2 ? Kết luận? (dd) (dd) (dd) (l) (k) - Tác dụng với dd bazơ tạo thành muối GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo cacbonnat và bazơ không tan nhóm: cho dd K2CO3 tác dụng với dd K2CO3 +Ca(OH)2 KOH + CaCO3 Ca(OH)2 (dd) (dd) (dd) (r) ? Hãy nêu hiện tượng quan sát được? ? Viết PTHH xảy ra? - Tác dụng với muối tạo thành 2 muối ? Kết luận? mới. GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo Na2CO3 +CaCl2 2NaCl + NaCO3 nhóm: cho dd Na2CO3 tác dụng với dd (dd) (dd) (dd) (r) CaCl2 ? Hãy nêu hiện tượng quan sát được? - Muối cacbonnat bị nhiệt phân hủy: t ? Viết PTHH xảy ra? CaCO3 CaO + CO2 ? Kết luận? (r) (r) (k) 3. Ứng dụng : (SGK) ? Hãy nêu ứng dụng của muối cacbonnat tóm tắt vào vở Hoạt động 3: Chu trình cacbon trong tự III. Chu trình cacbon trong tự nhiên: nhiên (5') - Cacbon trong tự nhiên chuyển từ dạng GV: Giới thiệu chu trình cacbon trong tự này sang dạng khác thành một chu trình nhiên dựa vào hình vẽ 3.7 khép kín
  3. 4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1. Tổng kết (3)’ 1. Trình bày phương pháp để phân biệt các chất bột CaCO3 , NaHCO3, Ca(HCO3), NaCl 2. Hoàn thành PTHH theo sơ đồ sau: C CO2 Na2CO3 BaCO3 NaCl 4.2. Hướng dẫn tự học (2’) : Bài tập về nhà 2, 3,4, 5.