Giáo án môn Đại số Lớp 9 - Tiết 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

doc 5 trang thaodu 6840
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 9 - Tiết 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_9_tiet_19_nhac_lai_va_bo_sung_cac_kha.doc

Nội dung text: Giáo án môn Đại số Lớp 9 - Tiết 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

  1. Ngày dạy: Tuần 10 Chương II:HÀM SỐ BẬC NHẤT Tiết 19:§1. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ I MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS được ôn lại và nắm vững các nội dung sau: + Các khái niệm “hàm số, biến số”; hàm số có thể được đo bằng bảng, bằng công thức + Khi y là hàm số của x thì có thể viết y = f(x); y = g(x), Giá trị của hàm số y = f(x) tại x0, x1 được kí hiệu là f(x0), f(x1), + Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;f(x)) trên ặmt phẳng toạ độ + Bước đầu nắm được khái niệm hàm đồng biến trên R, nghịch biến trên R. 2. Kĩ năng: Sau khi ôn tập, yêu cầu của học sinh biết cách tính và tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số; biểu diễn các cặp số (x;y) trên mặt phẳng toạ độ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax 3.Thái độ: Cẩn thận trong vẽ hình, xác định điểm trên mặt phẳng toạ độ. II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1. Thầy: Bảng phụ, thước thẳng, ê ke, phấn màu 2. Trò : Bảng nhóm, thước thẳng, êke. Ôn tập khái niệm hàm số đã học ở lớp 7 III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định tổ chức:(1ph) Kiểm tra nề nếp - Điểm danh 2. Kiểm tra bài cũ:(1ph) Trả bài kiểm tra 1 tiết nhận xét về bài làm của HS 3. Bài mới: Giới thiệu bài:(2ph) GV: lớp 7 chúng ta đã được làm quen với khái niệm hàm số, một số khái niệm hàm số, khái niệm mặt phẳng toạ độ; độ thị hàm số y= ax. Ở lớp 9, ngoài ôn tập lại các kiến thức trên ta còn bổ sung thêm một số khái niệm: hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến; đường thẳng song song và xét kĩ một hàm số cụ thể y= ax + b (a 0 ). Tiết học này ta sẽ nhắc lại và bổ sung các khái niệm hàm số Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: GV Cho HS ôn lại các khái niệm về hàm số bằng cách đưa ra các câu hỏi? H: Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của Đ: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng đại lượng thay đổi x? thay đổi x sao cho mỗi giá trị của x ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là H: Hàm số có thể được cho bằng những cách biến số nào? Đ: Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc
  2. - GV yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 1a; 1b SGK bằng công thức tr42 - GV đưa bảng giấy trong viết sẵn ví dụ là; 1b lên màn hình và giới thiệu lại: Đ: Vì có đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng H: Ví dụ là: y là hàm số của x được cho bằng thay đổi x, sao cho với mỗi giá trị của x ta bảng. Em hãy giải thích vì sao y là hàm số của luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng x? của y. Ví dụ 1b(cho thêm công thức, y x 1 ): y là hàm số của x được cho bởi một trong bốn công thức. Em hãy giải thích vì sao công thức y = 2x là một hàm số? - HS trả lời như trên - Các công thức khác tương tự. - GV đưa bảng giấy trong viết sẵn ví dụ 1c (Bài 1b SBT tr56): Đ: Bảng trên không xác định y là hàm số của H:Trong bảng sau ghi các giá trị tương ứng của x, vì: ứng mỗi một giá trị x =3 ta có 2 giá trị x và y. Bảng này có xác định y là hàm số của x của y là 6 và 4 không? Vì sao x 3 4 3 5 8 y 6 8 4 8 16 GV: qua ví dụ trên ta thấy hàm số có thể được cho bằng bảng nhưng ngược lại không phải bảng nào ghi các giá trị tương ứng của x và y cũng cho ta một hàm số y của x. Nếu hàm số được cho bằng công thức y = f(x), ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định Ví dụ 1b, biểu thức 2x xác định với mọi giá trị của x, nên hàm số y = 2x, biến số x có thể lấy các giá trị tuỳ ý. GV hướng dẫn HS xét các công thức còn lại: Đ: biểu thức 2x + 3 xác định với mọi giá trị H: Ở hàm số y = 2x + 3, biến số x có thể lấy của x. các giá trị tuỳ ý, vì sao? 4 Đ: Biến số x chỉ lấy những giá tri. x 0 , Vì H: Ở hàm số y , biến số x có thể lấy giá trị 4 x biểu thức không xác định khi x = 0. nào? Vì sao? x -Đ: Biến số x chỉ lấy những giá trị x 1 - Hỏi như trên với hàm số y x 1 - Công thức y = 2x ta còn có thể viết y = f(x) = Đ: là giá trị của hàm số tại x = 0; 1; ;a. 1 2x f(0) = 5; y a 5 2 H: Em hiểu như thế nào về kí hiệu f(0), f(1) = 5,5
  3. f(1), f(a)? Đ:Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị -GV yêu cầu HS làm?1 . Cho hàm số y = f(x) = không đổi thì hàm số y được gọi là hàm 1 hằng. y x 5 . 2 -Khi x thay đổi mà y luôn nhận giá trị không Tính: f(0), f(1), f(a)? thay đổi y = 2 H:Thế nào là hàm hằng? Cho ví dụ? -Ví dụ: y = 2 là một hàm hằng. - Nếu HS không nhớ, GV gợi ý: Công thức y = ?2 HS1 a). Biểu diễn thức các điểm sau 0x + 2 có đặc điểm gì? trên mặt phẳng tọa độ: Hoạt động2: Đồ thị của hàm số 1 1 A ;6 ,B ;4 ,C 1;2 GV yêu cầu HS làm bài ?2 . Kẽ sẵn 2 hệ tọa 3 2 độ Oxy lên bảng (bảng có sẵn lưới ô vuông) 2 1 D 2;1 ,E 3; ,F 4; -GV gọi 2 HS đồng thời lên bảng, mỗi HS làm 3 2 một câu a, b y -GV yêu cầu HS dưới lớp làm bài ?2 vào vở 6 A 4 B GV và HS cùng kiểm tra bài của bạn trên bảng. 2 C 1 D E F 1 1 x O 1 2 3 4 3 2 HS2: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x Với x = 1 y = 2 A(1 ; 2) thuộc đồ thị hàm số y = 2x y 2 A x 2 = y O 1 x Đ: Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x) Đ: của ví dụ 1 a) được cho bằng bảng tr 42 H: Thế nào là đồ thị của hàm số y = f(x)? Đ: là tập hợp các điểm A, B, C, D, E, F trong H: Em hãy nhận xét các cặp số của ?2 a, là mặt phẳng toạ độ Oxy.
  4. hàm số nào trong các ví dụ trên ? Đ: Là đường thẳng OA trong mặt phẳng toạ H: Đồ thị của hàm số đó là gì? độ Oxy. H: Đồ thị hàm số y = 2x là gì? Hoạt động 3: Hàm số đồng biến , nghịch HS: Điền vào bảng tr 43 SGK biến. GV yêu cầu HS làm?3 Treo bảng phụ cả lớp tính toán điền vào bảng x -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0 0,5 1 1,5 y=2x+1 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 y= -2x+1 6 5 4 3 2 1 0 -1 -2 Xét hàm số y = 2x+ 1; HS trả lời Bthức 2x + 1 xác định với những giá trị nào của + Biểu thức 2x + 1 xác định với mọi x R x? + Khi x tăng dần thì các giá trị tương ứng của Hãy nhận xét: khi x tăng dần các giá trị tương y = 2x + 1 cũng tăng. ứng của y = 2x + 1 thế nào? GV giới thiệu: Hàm số y = 2x + 1 đồng biến + Biểu thức -2x + 1 xác định với mọi x R . trên tập R. +Khi x tăng dần thì các giá trị tương ứng của -Xét hàm số y = -2x + 1 tương tự y = -2x + 1 giảm dần. GV giới thiệu: Hàm số y = -2x + 1 nghịch biến trên R. -HS1: Đọc phần “Một cách tổng quát” tr44 GV đưa khái niệm được in sẵn của SGK tr44 SGK, vài HS đọc lại lên màn hình Hoạt động 4:(củng cố) GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa hàm số? HS: Dựa vào nội dung bài tập trả lời câu hỏi. Cách tính giá trị của hàm số? Tóm tắt các kiến thức cần nhớ. - Thế nào là hàm hằng? -Thế nào là đồ thị của hàm số y = f(x)? - Khi nào hàm số đồng biến? nghịch biến? 4. Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững khái niệm hàm số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến. - Bài tập số 1; 2; 3 tr44 SGK; Số 1; 3 tr56 SBT - Xem trước bài 4 tr45 SGK - Hướng dẫn bài 3 tr 45 SGK Cách 1: Lập bảng như ?3 SGK Cách 2: Xét hàm số y = f(x) = 2x Lấy x1, x2 R sao cho x1 x2 f (x1) 2x1;f (x2 ) 2x2 ta có: x1 x2 2x1 2x2 f (x1) f (x2 ) Từ x1 x2 f (x1) f (x2 ) hàm số y = 2x đồng biến trên tập xác định R. Với hàm số y = f(x) = -2x, tương tự