Giáo án môn Đại số Lớp 9 - Tiết 22: Luyện tập
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 9 - Tiết 22: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_dai_so_lop_9_tiet_22_luyen_tap.doc
Nội dung text: Giáo án môn Đại số Lớp 9 - Tiết 22: Luyện tập
- Ngày dạy: Tuần 11 Tiết 22 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất , tính chất của hàm số bậc nhất . 2. Kỹ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng “nhận dạng” hàm số bậc nhất, kĩ năng áp dụng tính chất của hàm số bậc nhất để xét hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên R, biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ 3. Thái độ: HS quan sát dự đoán rút ra qui luật biện chứng chặt chẻ II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ. 1. Thầy: - bảng phụ ghi sẵn đề bài tập và vẽ sẵn hệ toạ độ Oxy có lưới ô vuông. - Thước thẳng có chia khoảng, ê ke, phấn màu 2. Trò: - Bảng nhóm - Thước kẽ - ê ke III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY. 1. Ổn định tổ chức:(1ph) 2. Kiểm tra bài cũ:(lồng ghép trong các hoạt động) 3. Bài mới Giới thiệu vào bài: (1ph) Luyện tập để củng cố các kiến thức về hàm số bậc nhất, tính chất của nó. Các hoạt động dạy HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1. KIỂM TRA VÀ CHỮA BÀI TẬP (10’) GV gọi 3 HS trả lời câu hỏi và lên bảng giải HS: trình bày định nghĩa SGK bài tập. HS1: Định nghĩa hàm số bậc nhất ? a)y 5 2x2 không là hàm số bậc nhất vì Các hàm số sau có phải là hàm bậc nhất không không có dạng y = ax + b ? Nếu là hàm bậc nhất hãy xác định hệ số a, b? b)y (1 2)x 1 là hàm số bậc nhất là a)y 5 2x2 a 1 2 , b = 1 là hàm số nghịch biến, vì b)y (1 2)x 1 a 1 2 0 m > 2 b) Nghịch biến trên R khi m – 2 < 0 m < 2 HS3: Chữa bài tập 10 tr 48 SGK HS3: Chữa lên bảng 30(cm) x Sau khi bớt mỗi chiều x(cm) thì chiều dài, chiều rộng của mỗi hình chữ nhật mới là 30 –
- x (cm) ; 20 – x (cm). Chu vi hình chữ nhật mới là: y 2(30 x) (20 x) y 230 x 20 x y 250 2x GV gọi HS dưới lớp nhận xét bài làm của 3 HS y 100 4x trên bảng và cho điểm Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (25’) Bài 12 tr 48 SGK. Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3. Tìm hệ số a biết rằng khi x = 1 thì y = 2,5 H: Hãy nêu cách làm bài này và thực hiện trên Đ: Ta thay x = 1; y = 2,5 vào hàm số bảng? y = ax + 3. 2,5 a.1 3 a 3 2,5 a 0,5 a 0,5 0 HÖ sè a cña hµm sè trªn lµ a = - 0,5. Bài 13 tr 48 SGK: Với những giá trị nào của m HS hoạt động nhóm làm bài thì mỗi hàm số sau đây là hàm số bậc nhất? a)Hµm sè y 5 m(x 1) a)y 5 m(x 1) y 5 m.x 5 m lµ hµm sè m 1 b)y x 3,5 bËc nhÊt m 1 a 5 m 0 5 m 0 GV cho HS hoạt động nhóm từ 4 đến 5 phút rồi gọi 2 nhóm trình bày bài làm của nhóm m 5 m 5 m 1 mình. b) Hàm số y x 3,5 là hàm số bậc nhất GV gọi 2 HS nhận xét bài làm của các nhóm. m 1 m 1 GV yêu cầu hai đại diện nhóm khác nhận xét 0 tøc lµ m + 1 0 vµ m - 1 0 GV cho điểm nhóm làm bài tốt khi: m 1 Bài 11 tr 48 SGK. m 1 Hãy biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ HS biểu diễn trên bảng đã có vẽ sẵn hệ trục độ: A(- 3 ; 0), B(- 1 ;1), C(0 ; 3), D(1 ; 1), E(3 ; toạ độ y 0), F(1 ; -1) , G(0 ; -3), H(-1 ; -1). C 3 GV gọi 2HS lên bảng, mỗi em biểu diễn 4 2 điểm, dưới lớp HS làm vào vở Gv thu một số vở chấm cho điểm B 1 D A E -3 -2 1 1 2 3 x H -1 F -2 G -3 Đ: Nằm trên trục hoành có phương trình y = 0 Đ: Nằm trên trục tung có phương trình
- x = 0 H: - Những điểm có tung độ bằng 0 nằm trên - Nằm trên tia phân giác của góc đường nào? phần tư thứ I và góc phần tư thứ III - Những điểm có hoành độ bằng 0 nằm trên -Nằm trên tia phân giác của góc đường nào? phần tư thứ II và góc phần tư thứ IV - Những điểm có tung độ bằng hoành độ nằm trên đường nào? - Những điểm có tung độ và hoành độ đối nhau nằm trên đường nào? HS trả lời miệng câu a) Hàm số cho đồng Bài 8 tr 57 SBT biến vì a 3 2 0 Cho hàm số bậc nhất y (3 2)x 1 1HS lên bảng tính: giá trị của y khi a) Hàm số là đồng biến hay nghịch biến trên x 3 2 y (3 2)(3 2) 1 R? vì sao? 9 2 1 8 b) Tính giá trị của y khi x 3 2 1HS(Khá) Thay y 2 2 vào công thức c) Tính giá tri của x khi y 2 2 hàm số rồi giải phương trình tìm x.(thực hiện trên bảng) (3 2)x 1 2 2 1 2 x 3 2 5 4 2 x 7 Hoạt động 3: CỦNG CỐ (5’) GV: y êu cầu HS tóm tắc cát dạng bài tập đã HS: giải - Dạng nhận biết hàm số y = ax + b GV: cho HS nhắc lại phương pháp giải từng - Xác định hàm số đồng biến hay nghịch biến dạng loại. - Tìm điều kiện của tham số để hàm số đồng biến hay nghịch biến - Biểu diễn các điểm lên mặt phẳng toạ độ 4. Hướng dẫn về nhà.(3ph) - Bài tập về nhà số 14 tr 48 SGK, Số 11, 12ab, 13ab tr 58 SBT - Ôn tập các kiến thức: Đồ thị hàm số là gì? Đồ thị hàm số y = ax là đường như thế nào? Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0 ) - Đọc trước đồ thị hàm số y = ax + b