Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 chương trình chuẩn cả năm học

doc 327 trang xuanha23 09/01/2023 3530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 chương trình chuẩn cả năm học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_lop_7_chuong_trinh_chuan_ca_nam_hoc.doc

Nội dung text: Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 chương trình chuẩn cả năm học

  1. TUẦN 1 Tiết 1: Văn bản: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA (Theo Lý Lan) A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức : Giúp HS : - Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng , đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái. - Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người . - Tích hợp : Văn bản biểu cảm , văn bản nhật dụng , Câu ghép 2. Kĩ năng : đọc sáng tạo , tìm hiểu nghệ thuật biểu cảm . 3. Thái độ : HS hiểu được tình cảm của cha mẹ đối với con cái , có ý thức giữ gìn , nâng niu những tình cảm cao quý đó . B - CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Soạn GA, nghiên cứu SGK và những tư liệu có liên quan, giới thiệu tập truyện “ Những tấm lòng cao cả ” của nhà văn Ý Ét - môn - đơ A - mi - xi. - Đồ dùng : Tranh ảnh về ngày khai trường 2. Học sinh : Soạn bài C – PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình, phát vấn, nhóm học tập D- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1.Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : ? Ở lớp 6 các em đã được học những văn bản nhật dụng nào? (Động Phong Nha, Cầu Long Biên- Chứng nhân lịch sử ) 3. Bài mới : Ngày khai trường hàng năm đã trở thành ngày hội của toàn dân. Bởi ngày đó bắt đầu một năm học mới với bao mơ ước, bao điều mong đợi trước mắt các em. Không khí ngày khai trường thật náo nức với tuổi thơ của chúng ta. Còn các bậc làm cha làm mẹ thì sao ? Họ có những tâm trạng gì trong ngày ấy ? Bài Cổng trường mở ra mà chúng ta học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu được điều đó. Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức I . Đọc và tìm hiểu chung văn bản : ? Em hãy nêu xuất xứ của văn bản Cổng 1. Xuất xứ: trường mở ra ? - Là văn bản nhật dụng viết về nhà trường. - Đây là bài kí của tác giả Lý Lan trích từ báo “Yêu trẻ số 166 Thành phố Hồ Chí Minh 1.9.2000” GV : Hướng dẫn đọc : Giọng nhỏ nhẹ, thiết 2. Đọc tha, chậm rãi. GV đọc văn bản - HS đọc- GV nhận xét. 3. Chú thích :(sgk) - Trong 10 chú thích, có từ nào là từ HV? Từ đó được giải nghĩa như thế nào? ( can đảm: có tinh thần mạnh mẽ, không sợ gian khổ, 4.Thể loại:Bút kí nguy hiểm, khó khăn ) - Kiểu văn bản :Nhật dụng ? Văn bản này thuộc kiểu văn bản gì ? - Phương thức biểu đạt chính : biểu cảm Phương thức biểu đạt chính ?
  2. GV: Hướng dẫn tóm tắt văn bản : Em hãy ( VB bộc lộ trực tiếp cảm xúc , suy nghĩ tóm tắt nội dung của văn bản Cổng trường của người mẹ ) mở ra bằng 1 vài câu ngắn gọn? (văn bản -Tóm tắt : Bài văn viết về tâm trạng của viết về cái gì ? việc gì ? ) người mẹ trong đêm không ngủ trước - Truyện có những nhân vật nào ? Ai là nhân ngày khai trường lần đầu tiên của con. vật chính? ( người mẹ và đứa con- người mẹ là nhân vật chính ) - Vì sao? ? Em có thể chia văn bản này thành mấy - Bố cục: 2 phần phần? ý của từng phần? + Từ đầu -> “ bước vào” : Nỗi lòng của mẹ +Còn lại : Cảm nghĩ của mẹ về Giáo dục. II. Đọc -hiểu văn bản : 1. Hình ảnh người mẹ trước ngày khai - HS đọc đoạn 1. Đoạn văn em vừa đọc trường của con: diễn tả điều gì ? ? Theo dõi phần đầu văn bản, em thấy người mẹ nghĩ đến con trong thời điểm - Đêm trước ngày con vào lớp 1. nào ? ? Đêm trước ngày khai trường tâm trạng * Tâm trạng của mẹ : của người mẹ và đứa con có gì khác nhau ? Điều đó được biểu hiện bằng những chi - Mẹ không ngủ được tiết nào trong bài ? (Con thanh thản, nhẹ - Hôm nay mẹ không tập trung được vào nhàng, vô tư : Đêm nay con cũng có niềm việc gì cả. vui háo hức. Giấc ngủ đến với con dễ dàng - Mẹ lên giường trằn trọc. như uống 1 li sữa, ăn 1 cái kẹo.- Mẹ thao - Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. thức, hồi hộp, suy nghĩ triền miên : ) ?Em có nhận xét gì về tâm trạng của 2 mẹ con ? (Đây là tâm trạng khác thường không giống nhau) ? Để diễn tả được tâm trạng của 2 mẹ con, tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt ->Tự sự kết hợp với miêu tả để biểu cảm nào ? - làm nổi rõ tâm trạng thao thức, hồi hộp, ? Theo em vì sao người mẹ lại trằn trọc suy nghĩ triền miên của người mẹ. không ngủ được ? ( Vừa trăn trở suy nghĩ về con , vừa bâng khuâng nhớ về ngày khai trường năm xưa của mình . ? Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường năm xưa đã để lại ấn tượng sâu đậm trong tâm hồn người mẹ ? ( Dấu ấn sâu đậm : Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng : ‘‘Hằng năm cứ vào cuối thu Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp ” ) ? Trong đêm không ngủ, người mẹ đã làm gì cho con ? * Những việc làm của mẹ :
  3. - Đắp mền, buông mùng, ém chăn cẩn ? Qua những việc làm đó em cảm nhận thận, Lượm đồ chơi, nhìn con ngủ,xem lại được điều gì về người mẹ ? những thứ đã chuẩn bị cho con. GV: Người mẹ nào mà chẳng yêu con, quên ->Yêu thương con, hết lòng vì con mình vì con, chỉ mong con khôn lớn thành đạt. Đó là đức hi sinh, là vẻ đẹp giản dị mà . lớn lao của tình mẫu tử trong cách sống của người mẹ Việt Nam. ? Trong đêm không ngủ người mẹ đã sống lại những kỉ niệm quá khứ nào ? (ngày đầu tiên bà ngoại đưa mẹ đến * Kỉ niệm quá khứ : trường) - Nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ?Tìm những chi tiết nói về kỉ niệm quá khứ ngoại đi tới trường và nỗi chơi vơi hốt đó ? hoảng, khi cổng trường đóng lại. ? Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả ? Tác dụng của cách dùng từ đó ? Những tình cảm quá khứ ấy đã nói lên -> Sử dụng một loạt từ láy gợi cảm xúc được tình cảm sâu nặng nào của lòng mẹ ? vừa phức tạp, vừa vui sướng, vừa lo sợ . ( Nhớ thương bà ngoại và nhớ mái trường xưa ) ? Trong đêm không ngủ, người mẹ đã chăm sóc giấc ngủ của con, nhớ tới những kỷ niệm thân thương về bà ngoại và mái trường xưa. Tất cả những điều đó đã cho => Là người mẹ biết yêu thương người em hình dung về một người mẹ như thế thân, biết ơn trường học, tin tưởng ở nào ? tương lai của con . Thảo luận : ? Có phải người mẹ đang nói trực tiếp với con không? hay người mẹ đang tâm sự với ai? ( Đang nói với chính mình ) – Cách viết -> Dùng ngôn ngữ độc thoại. này có tác dụng gì? Làm nổi bật tâm trạng, tình cảm và những Gv : Qua tâm trạng của người mẹ trong bài điều sâu thẳm khó nói bằng những lời trực văn chúng ta hiểu rằng người mẹ ấy nhớ tiếp. những kỷ niệm xưa, không chỉ để sống lại tuổi thơ đẹp đẽ của mình mà còn muốn ghi vào lòng con những kỷ niệm đẹp ấy. Để rồi bất cứ 1 ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm giác bâng khuâng, xao xuyến của ngày đầu tiên cắp sách tới trường . ? Ngoài những cảm xúc tâm trạng ấy, trong đêm không ngủ người mẹ còn nghĩ đến điều gì ? 2 . Tầm quan trọng của giáo dục đối với ? Câu văn nào trong bài nói lên tầm quan thế hệ trẻ: trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ ? ( ‘‘Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong
  4. giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả 1 thế hệ mai sau và sai lầm 1 li có thể đưa thế hệ ấy đi -“ Bước qua cánh cổng trường là một chệch cả hàng dặm sau này.” ) thế giới kì diệu sẽ mở ra.” ? Câu văn này có ý nghĩa gì ? Vì sao ? ( Không được phép sai lầm trong giáo dục. Vì giáo dục quyết định tương lai của đất nước ) =>Khẳng định vai trò to lớn của giáo dục Thảo luận: và tin tưởng ở sự nghiệp giáo dục của ? Trong đoạn kết người mẹ đã nói với con nước nhà. : ‘‘Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là 1 thế giới kì diệu sẽ mở ra.’’ Em hiểu thế giới kì diệu đó là gì ? ( Tri thức, tình cảm, tư tưởng, đạo lí, tình bạn, tình thầy trò ) ? Câu nói này có ý nghĩa gì ? GV: Một thế giới kì diệu mà nhà trường đã mở ra cho chúng ta là bao điều mới mẻ rộng lớn về tri thức văn hoá, tri thức cuộc sống, dạy dỗ bồi đắp cho chúng ta những tư tưởng, Tình cảm đẹp về đạo lí làm người, về tình bạn, tình thầy trò, về tấm lòng yêu thương con người để không ngừng vươn lên, để phát triển thể lực, phẩm chất toàn diện của con người, chuẩn bị cho ngày mai lập nghiệp. ? Văn bản Cổng trường mở ra được biểu đạt bằng những phương thức nào? ? Phương thức nào là chính ? – Sự kết hợp này có tác dụng gì ? III.Tổng kết: ? Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng 1.Nghệ thuật: nhân vật có gì đáng chú ý ? - Kết hợp hài hoà giữa tự sự, miêu tả và biểu cảm làm nổi bật vẻ đẹp trong sáng, đôn hậu trong tâm hồn người mẹ . - Miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật với nhiều hình thức khác nhau : miêu tả trực ? Bài văn cho em hiểu thêm gì về người tiếp, miêu tả qua so sánh, miêu tả hồi ức, mẹ và nhà trường ? ( ghi nhớ- sgk-9 ) sử dụng ngôn ngữ độc thoại bộc lộ chất trữ tình. 2.Nội dung: ? Văn bản này đã cho em bài học gì ? - Tấm lòng yêu thương sâu nặng của người mẹ đối với con - Vai trò to lớn của nhà trường đối với con - Quan sát tranh ( SGK) - Bức tranh minh người. họa cảnh gì ? Em hãy miêu tả lại cảnh đó?
  5. - Chúng ta phải có trách nhiệm với gia đình và nhà trường . * Luyện tập: - Hãy nhớ và viết thành đoạn văn về kỉ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai trường đầu tiên của mình ? 4. Củng cố, dặn dò : Học bài cũ và chuẩn bị bài : VB “ Mẹ tôi” . ___ Tiết 2: Văn bản : MẸ TÔI ( Ét- môn-đô-đơ A-mi-xi) A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS : 1. Kiến thức: Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng, đẹp đẽ của cha, mẹ đối với con cái. - Khai thác nghệ thuật biểu cảm qua hình thức viết thư mang tính văn học . - Tích hợp : VB “ Cổng trường mở ra” + Từ ghép + Liên kết trong văn bản 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cảm nhận tác phẩm 3. Thái độ: Giáo dục tình cảm kính yêu của con cái đối với cha mẹ. B- CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Soạn GA, giới thiệu tập truyện “ Những tấm lòng cao cả ” 2. Học sinh : Soạn bài C – PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình, phát vấn, nhóm học tập D- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: ? Bài học sâu sắc nhất mà em rút ra từ văn bản Cổng trường mở ra là gì ? 3 Bài mới: Trong cuộc đời mỗi chúng ta, người mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng và cao cả . Nhưng không phải khi nào ta cũng ý thức hết được điều đó. Chỉ đến khi mắc những lỗi lầm, ta mới nhận ra tất cả. Văn bản “ Mẹ tôi”sẽ cho ta một bài học như thế. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức I . Giới thiệu chung : ? Em hãy giới thiệu 1 vài nét về tác giả? 1 . Tác giả: Et- môn-đô-đơ A-mi-xi ( 1846- 1908 ) - Là nhà văn lỗilạc của nước Ý. - Thường viết về đề tài thiếu nhi và nhà trường về những tấm lòng nhân hậu. 2 . Tác phẩm: ? Em hãy nêu xuất xuất xứ của văn bản Mẹ a. Xuất xứ Là văn bản nhật dụng viết tôi ? về người mẹ - In trong tập truyện : Những tấm lòng cao cả
  6. GV: Hướng dẫn đọc : Nhẹ nhàng, tha thiết, b. Đọc : thể hiện được những tâm tư tình cảm buồn khổ của người cha trước lỗi lầm của con và sự trân trọng của ông với vợ mình. Khi đọc lời khuyên: Dứt khoát, mạnh mẽ thể hiện thái độ nghiêm khắc . GV đọc - HS đọc - Nhận xét . GV gọi hs đọc chú thích. - Trong 10 điều chú thích, từ nào là từ láy, từ nào là từ Hán Việt ? ( Từ láy:3,4-Từ HV: c. Chú thích những từ còn lại ) . ?Ta có thể chia văn bản làm mấy phần ? d. Kiểu văn bản: nhật dụng Mỗi phần từ đâu đến đâu ? ý nghĩa của từng phần ? Thảo luận : ? Văn bản là 1 bức thư của người bố gửi e Bố cục : 2 phần cho con nhưng tại sao tác giả lại lấy nhan + Đoạn đầu : Lí do bố viết thư đề “Mẹ tôi” ? ( Nhan đề là của tác giả đặt +Còn lại : Nội dung bức thư cho đoạn trích . Tuy người mẹ không xuất hiện trực tiếp trong câu chuyện, nhưng lại là tiêu điểm mà các nhân vật và chi tiết đều hướng tới để làm sáng tỏ ) ? Theo dõi phần đầu văn bản , em thấy En II - Đọc – Hiểu văn bản: ri cô đã mắc lỗi gì ? ? Em có suy nghĩ gì về lỗi lầm của En ri cô 1 . Lỗi lầm của En ri cô : ? Tìm những chi tiết nói về thái độ của - Vô lễ với mẹ trước mặt cô giáo người bố đối với En ri cô ? => Đây là việc làm sai trái, xúc phạm tới mẹ. ? Để diễn tả được tâm trạng của người bố, 2 . Thái độ của bố: tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt - Sự hỗn láo của con như một nhát dao nào? Phương thức biểu cảm được diễn đạt đâm vào tim bố vậy !. thông qua những kiểu câu nào? Tác dụng - Bố không nén được cơn tức giận đối của các biện pháp nghệ thuật đó? với con . - Con mà xúc phạm đến mẹ con ư ? -> Phương thức biểu cảm được diễn đạt ? Những chi tiết trên đã thể hiện được thái bằng các kiểu câu cảm thán, nghi vấn độ gì của người bố ? làm cho lời văn trở nên linh hoạt, sinh động, dễ đi vào lòng người . =>Thể hiện thái độ nghiêm khắc,kiên quyết,đầy giận dữ và rất đau đớn trước ? Em có đồng tình với người bố không ?( lỗi lầm của con hs tự bộc lộ ) - Ngưòi bố bày tỏ tâm trạng đau đớn xót ? Trong thư người bố đã gợi lại những việc xa của mình cho con thấy qua một tình làm, những tình cảm của mẹ dành cho En ri
  7. cô. Em hãy tìm những chi tiết, hình ảnh nói huống giả định khốc liệt “nhát dao đâm về người mẹ ? vào tim bố vậy” -Người bố vô cùng thất vọng ? Khi nói về hình ảnh người mẹ tác giả đã 3. Hình ảnh người mẹ: sử dụng phương thức biểu đạt nào? Phương - Mẹ đã phải thức suốt đêm , quằn quại thức đó có tác dụng gì ? vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con. ? Qua lời kể của người cha, em cảm nhận - Người mẹ sẵn sàng bỏ một năm hạnh được điều gì về người mẹ ? phúc để tránh cho con 1 giờ đau đớn, GV : Người mẹ của En ri cô cũng như bao người mẹ có thể đi xin ăn để nuôi con, người mẹ khác trên thế gian này đã yêu có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con thương, chăm sóc nuôi dạy con cái bằng tất -> Phương thức tự sự kết hợp với miêu cả tấm lòng, sức lực, sẵn sàng hi sinh tất cả tả làm nổi bật tình cảm của người mẹ. hạnh phúc và cuộc sống của mình cho con .=> Là người mẹ hết lòng yêu thương cái. Tình mẫu tử của con người thật thiêng con, sẵn sàng quên mình vì con. liêng, cao cả. - Tiếp sau những lời ngợi ca về người mẹ, tác giả đã phân tích mối quan hệ ruột thịt, gắn bó sâu nặng giữa 2 mẹ con En ri cô (hs đọc đoạn văn 3,4-sgk-10 ). ? Người bố đã khuyên En ri cô những gì ? ? Em có nhận xét gì về cách sử dụng câu văn ở đoạn này ? Tác dụng của cách dùng 4 . Lời khuyên của bố: đó ? ? Qua bức thư, em thấy bố của En ri cô là người như thế nào ? ? Tại sao người cha không nói trực tiếp với con mà lại viết thư ? ( tình cảm sâu sắc - Không bao giờ được thốt ra những lời thường tế nhị và kín đáo, nhiều khi không nói nặng với mẹ. Con phải xin lỗi mẹ, nói trực tiếp được. Viết thư tức là chỉ nói - Con hãy cầu xin mẹ hôn con, để cho riêng cho người mắc lỗi biết, vừa giữ được chiếc hôn ấy xoá đi cái dấu vết vong ân kín đáo, vừa không làm người mắc lỗi mất bội nghĩa trên trán con . lòng tự trọng. Đây chính là bài học về cách -> Sử dụng câu cầu khiến làm cho lời ứng xử trong gia đình, ở trường và ngoài xã văn trở nên rõ ràng, dứt khoát . hội ) => Là người bố nghiêm khắc nhưng đầy - Thảo luận : tình thương yêu sâu sắc . ?Theo em, điều gì đã khiến En ri cô “ xúc - Viết thư để biểu cảm ( tự sự- miêu tả- động vô cùng ” khi đọc thư bố ? biểu cảm ) Hãy tìm hiểu và lựa chọn những lí do mà - Diễn đạt bằng nhiều kiểu câu linh hoạt: em cho là đúng trong các lí do sau:(9sgk- câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cảm 12.) thán, câu cầu khiến làm cho lời văn trở Văn bản này được biểu đạt bằng những nên trở nên linh hoạt, dễ đi vào lòng phương thức nào ? người . Phương thức nào là chính ?
  8. ? Em có nhận xét gì về cách diễn đạt câu văn của tác giả ? III. Tổng kết : ? Sau khi học xong văn bản này, em rút ra 1.Nghệ thuật: được bài học gì ? Liên hệ với bản thân xem - Chọn hình thức viết thư em đã có lần nào lỡ gây chuyện gì đó khiến - Lời lẽ giản dị mà không khô khan,vô bố mẹ buồn phiền. Nếu có thì bài văn này cùng xúc động thấm thía, sâu xa gợi cho em điều gì ? - Dùng những câu văn biểu cảm trực tiếp để biểu hiện rõ cảm xúc của người viết 2.Nội dung: Người bố đề cao tình cảm gia đình, gia đình là nền tảng để phát triển nhân cách con người - Tình yêu thương kính trọng cha mẹ là thước đo nhân cách con người “ Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả.Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó(A-mi-xi) 4.- Củng cố, hướng dẫn -Luyện tập : tr 13 (sgk) - Chuẩn bị bài : Câu ghép . Ngày soạn: 19/08/2015 Ngày dạy: 20/08/2015 Tiết 3: TỪ GHÉP A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức : Nắm được cấu tạo của hai loại từ ghép : Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. Hiểu được nghĩa của các loại từ ghép. - Tích hợp : Từ đơn; Văn bản Cổng trường mở ra , Mẹ tôi ; Liên kết trong văn bản; Khái niệm từ ghép ( lớp 6) 2. Kĩ năng: Phát hiện và sử dụng linh hoạt hai loại từ ghép trong khi nói và viết 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng từ ghép khi nói và viết B - CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Soạn GA- Đồ dùng : Bảng phụ . 2. Học sinh : Soạn bài, xem lại bài từ ghép ở lớp 6. C – PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình, phát vấn, nhóm học tập D- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1- Ổn định tổ chức: 2.- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng, sách vở của HS 3. Bài mới : ? Tìm 3 từ đơn và 3 từ phức? Từ phức được phân loại như thế nào ?
  9. ( Hoa, lá, quả; hoa hồng, hoa quả, xanh xanh. Từ phức được phân thành hai loại : Từ ghép và từ láy ) Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về từ ghép . Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức I- Các loại từ ghép: Đọc VD1 * Ví dụ1: - Chú ý các từ : Bà ngoại, thơm phức . Bà ngoại ? Trong 2 từ đó, tiếng nào là tiếng Thơm phức Nhóm 1 chính, tiếng nào là tiếng phụ bổ sung ý T.chính nghĩa cho tiếng chính ? - Tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính ? 2 từ này có quan hệ với nhau như thế => quan hệ chính phụ => Từ ghép chính phụ nào ? -Tiếng chính đứng trước ? Em có nhận xét gì về trật tự của những tiếng chính trong những từ ấy ? - Có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng phụ bổ ? Theo em từ ghép chính phụ có cấu tạo sung nghĩa cho tiếng chính . như thế nào ? ? Tìm từ ghép chính phụ có tiếng chính Bà, thơm ? ( Bà cô, bà bác, bà dì; thơm lừng, thơm ngát ) *Ví dụ2 : Trầm bổng Nhóm 2 HS đọc Ví dụ 2 - Chú ý các từ trầm Quần áo bổng, quần áo . - 2 tiếng ngang bằng nhau-> quan hệ bình ? Các tiếng trong 2 từ ghép trên có phân đẳng => Từ ghép đẳng lập ra thành tiếng chính, tiếng phụ không ? Vậy 2 tiếng này có quan hệ với nhau như thế nào ? ( quan hệ bình đẳng về mặt ngữ pháp ) ? Khi đảo vị trí của các tiếng thì nghĩa của từ có thay đổi không ? - Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp ( ? Từ ghép đẳng lập có cấu tạo như thế không phân ra tiếng chính, tiếng phụ ) nào? ? Tìm một vài từ ghép đẳng lập chỉ các sự vật xung quanh chúng ta ? ( Bàn ghế, sách vở, mũ nón ) * So sánh từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng ? So sánh từ ghép chính phụ và từ ghép lập: đẳng lập, chúng giống và khác nhau ở - Giống : Đều có quan hệ với nhau về nghĩa điểm nào ? - Khác : +Từ ghép chính phụ: có quan hệ chính phụ +Từ ghép đẳng lập: có quan hệ bình đẳng ? Từ ghép được phân loại như thế nào * Ghi nhớ 1: SGK (tr 14 ) ? - Thế nào là từ ghép chính phụ, thế nào là từ ghép đẳng lập ? II - Nghĩa của từ ghép : 1. Nghĩa của từ ghép chính phụ : - Ví dụ : + Bà : chỉ người phụ nữ cao tuổi ->nghĩa rộng .
  10. ?So sánh nghĩa của từ bà ngoại với Bà ngoại : chỉ người phụ nữ cao tuổi đẻ ra nghĩa của từ bà? mẹ -> nghĩa hẹp + Thơm : có mùi như hương của hoa, dễ chịu -> nghĩa rộng . ? Nghĩa của từ thơm phức với nghĩa Thơm phức : có mùi bốc lên mạnh, hấp dẫn của tiếng thơm ? -> nghĩa hẹp - Hẹp hơn nghĩa của tiếng chính và có tính chất phân nghĩa . ? Từ ghép chính phụ có nghĩa như thế 2 - Nghĩa của từ ghép đẳng lập : nào ? - Ví dụ: + Quần áo : chỉ quần áo nói chung -> hợp nghĩa, có nghĩa khái quát hơn. ? So sánh nghĩa của từ quần áo với Quần, áo : chỉ riêng từng loại . nghĩa của mỗi tiếng quần và áo ? + Trầm bổng : Miêu tả âm thanh lúc thấp, lúc cao nghe rất êm tai => nghĩa chung, khái ?Trầm bổng với trầm và bổng ? quát. Trầm, bổng : chỉ âm thanh riêng từng loại . - Có tính chất hợp nghĩa và có nghĩa khái quát hơn nghĩa của tiếng tạo nên nó . ? Từ ghép đẳng lập có nghĩa như thế nào ? * Ghi nhớ 2 : SGK (tr14 ) III - Luyện tập : - Hs đọc ghi nhớ 2 . * Bài 1(tr 15 ) : - Từ ghép đẳng lập : Suy nghĩ, chài lưới, cây GV : Gọi 2 hs lên bảng làm bt cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi . - Phân loại từ ghép đẳng lập, chính phụ - Từ ghép chính phụ: Xanh ngắt,nhà máy, ? nhà ăn, nụ cười . * Bài 2 (tr 15 ): - Bút mực ( bi, máy, chì ) - Thước kẻ (vẽ, may, đo độ ) - Vì sao em lại xếp như vậy ? GV treo bảng phụ - hs lên điền từ * Bài 3: (tr 15 ) - Điền thêm tiếng để tạo từ ghép chính - Núi rừng ( sông, đồi ) phụ ? - Mặt mũi ( mày, ) GV treo bảng phụ - hs lên điền từ *Bài 5 : ( tr15 ) - Điền thêm tiếng để tạo từ ghép đẳng - Không phải vì : lập ? Hoa hồng là một loài hoa như : Hoa huệ, hoa cúc Gọi hs trả lời -> Có nhiều loại hoa mầu hồng nhưng không - Trả lời tại sao ? phải là hoa hồng như : Hoa giấy, hoa chuối 4. Củng cố, hướng dẫn : 1.-Khắc sâu ghi nhớ về từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập 2. Hãy tìm từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập trong 15 dòng đầu của văn bản Cổng trường mở ra ? 3. Chuẩn bị bài : Liên kết trong văn bản
  11. Ngày soạn : 15/08/2015 Ngày dạy : 23/08/2015 Tiết 4: LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: HS nắm được kháí niệm tính liên kết, phân biệt được liên kết hình thức và liên kết nội dung. 2. Kỹ năng: Bước đầu xây dựng được những văn bản có tính liên kết. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng tính liên kết trong văn bản. 4. Tích hợp : các văn bản vừa học ; Bố cục trong văn bản ; Mạch lạc trong văn bản B - CHUẨN BỊ : GV: Soạn giáo án,sách tham khảo, một số ví dụ HS: Đọc lại các văn bản đã học,soạn bài theo câu hỏi SGK C – PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình, phát vấn, nhóm học tập D- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS : 3. Bài mới : - Văn bản là gì ? ( Là chuỗi những lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, v/dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích g/tiếp ) - Tính chất của văn bản là gì ? ( thống nhất, mạch lạc ) Chúng ta sẽ không hiểu được một cách cụ thể về văn bản, cũng như khó có thể tạo lập được những văn bản tốt, nếu chúng ta không tìm hiểu kĩ 1 trong những tính chất quan trọng nhất của nó là liên kết. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức I . Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản : 1 . Tính liên kết của văn bản : GV : gọi hs đọc 2 đoạn văn ( đoạn văn - Ví dụ : trong Văn bản : Mẹ tôi-sgk-10 và đoạn văn sgk-17 ) ? So sánh 2 đoạn văn, đoạn nào có thể - Đoạn văn khó hiểu vì giữa các câu văn hiểu rõ hơn người bố muốn nói gì ? không có mối quan hệ gì với nhau - Nếu En Ri Cô chưa hiểu ý bố thì hãy cho biết vì sao ? ( vì giữa các câu còn chưa có sự liên kết )
  12. - GV: liên : liền; kết : nối, buộc; liên kết: - Liên kết: là sự nối kết các câu, các nối liền nhau gắn bó với nhau đoạn trong văn bản 1 cách tự nhiên, hợp - Muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì lí, làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ nó phải có tính chất gì ? ( liên kết ) -Thế hiểu nào là liên kết ? - GV : liên kết là 1 trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản * BT1 : Tôi đến trường. Em Thu bị ngã . ? Ở đây nêu mấy thông tin ? Những thông tin này như thế nào với nhau ? ( 2 thông tin - không liên quan với nhau ) ? Em hãy sửa lại câu văn để 2 thông tin này gắn kết với nhau ? ( Trên đường tới trường, tôi thấy em Thu bị ngã . ) 2 - Phương tiện liên kết trong văn bản : HS đọc VD ( sgk - 18 ) - Ví dụ : Sự sắp xếp ý giữa câu 1 và câu 2 có gì bất hợp lí ? Vì sao ? ( chưa có sự nối kết với nhau - vì chưa có tính liên kết ) ? Làm thế nào để xoá bỏ được sự bất hợp - Thêm cụm từ : còn bây giờ lí đó ? ? Giữa câu 1,2,3 có sự liên kết với nhau - Từ : Đứa trẻ phải thay băng từ : con chưa ? Vì sao ? - GV : Những từ : còn bây giờ, con là những từ, tổ hợp từ được sử dụng làm phương tiện liên kết trong đoạn văn ? So sánh đoạn văn khi chưa dùng phương tiện liên kết và khi dùng phương tiện liên kết ? chưa dùng : câu văn rời rạc, khó hiểu. Khi dùng: câu văn rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu ? Một văn bản muốn có tính liên kết trước hết phải có điều kiện gì ? Cùng với điều - Muốn tạo được tính liên kết trong văn kiện ấy, các câu trong văn bản phải sử bản cần phải sử dụng những phương dụng các phương tiện gì ? tiện liên kết về hình thức và nội dung. - HS đọc ghi nhớ . * Ghi nhớ : SGK (tr 18 ) II - Luyện tập : ? Đọc đoạn văn và sắp xếp câu văn theo * Bài 1 ( SGK-tr18 ) : thứ tự hợp lí để tạo thành 1 đoạn văn có tính liên kết chặt chẽ? Sơ đồ câu hợp lí : 1 - 4 - 2 - 5 - 3 ? Vì sao lại sắp xếp như vậy? (sắp xếp như vậy thì đoạn văn mới rõ ràng, dễ hiểu.) * Bài 2 ( tr19 ) : ? Các câu văn dưới đây đã có tính liên kết - Đoạn văn chưa có tính liên kết. chưa ? Vì sao ?
  13. - Vì chỉ đúng về hình thức ngôn ngữ song không cùng nói về một nội dung. - Điền các từ ngữ thích hợp vào chỗ * Bài 3 ( tr19 ) : trống? Điền từ : bà, bà , cháu, bà, bà, cháu, thế là. “ Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày * Bài 4 ( tr19 ) : mai là ngày khai trường lớp 1 của con.” Nếu tách riêng 2 câu văn thì có vẻ rời Có ý kiến cho rằng: Sự liên kết giữa 2 câu rạc nhưng nếu đọc tiếp câu 3 thì ta thấy trên hình như không chặt chẽ, vậy mà câu 3 kết nối 2 câu trên thành 1 thể chúng vẫn được đặt cạnh nhau trong Văn thống nhất làm đoạn văn có tính liên kết bản : Cổng trường mở ra. Em hãy giải chặt chẽ . thích tại sao ? 4. Củng cố,hướng dẫn Học và làm bài tập số 5. Soạn bài :Cuộc chia tay của những con búp bê. TUẦN 2: Ngày soạn: 22/08/2015
  14. Ngày dạy: 26/08/2015 Tiết 5: Văn bản : CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ ( Khánh Hoài ) A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Thấy được những tình cảm anh em sâu nặng, cảm nhận được nỗi đau đớn xót xa`của những người bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng kể truyện ở ngôi thứ nhất, kỹ năng miêu tả và phân tích nhân vật. 3. Thái độ:Biết cảm thông và chia sẻ với những người bạn bất hạnh. B - CHUẨN BỊ : 1. GV : Soạn GA, tài liệu tham khảo, Đồ dùng : Tranh ảnh về gia đình 2. HS : Soạn bài. C – PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình, phát vấn, nhóm học tập D- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : 1 Qua bức thư gửi En-ri-cô,em hãy cho biết người bố muốn nói gì với En-ri-cô ? 2 Em hãy cho biết người mẹ trong 2 văn bản “Mẹ tôi” và “Cổng trường mở ra” có gì giống và khác nhau? Em hãy nhận xét về người mẹ ? 3. Bài mới : Gia đình hạnh phúc, êm ấm là mơ ước của tất cả chúng ta . Thế nhưng điều mơ ước tưởng chừng đơn giản đó đôi khi ở đâu đó vẫn không thể thực hiện được. Một khi hạnh phúc mất đi người ta càng thấm thía nỗi đau đớn khi phải chia li, cách xa với những người thân yêu ruột thịt, luôn gần gũi với chúng ta hàng ngày. Văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê ” sẽ cho chúng ta biết rõ hơn về tình anh em . Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức I. Đọc-tìm hiểu chung: 1.Xuất xứ ? Dựa vào chú thích *, em hãy nêu 1 vài - Truyện ngắn được trao giải nhì trong nét về tác phẩm ? cuộc thi thơ văn viết về quyền trẻ em tổ chức tại Thuỵ Điển 1992 của tác giả Khánh Hoài. GV: Hướng dẫn đọc: Giọng nhẹ nhàng, 2.Đọc: xúc động, chú ý ngôn ngữ đối thoại . GV đọc- HS đọc bài Đọc chú thích . 3.Chú thích:(SGK) 4: Thể loại: -Truyện ngắn -Kiểu văn bản: Nhật dụng - Phương thức biểu đạt: Tự sự chính+miêu tả+biểu cảm GV : Hướng dẫn tóm tắt * Tóm tắt : - Đây là truyện ngắn khá hoàn chỉnh : có - Hai anh em Thành, Thuỷ chia đồ chơi cốt truyện và nhân vật, có sự việc và chi theo yêu cầu của mẹ. Chúng nhường nhau
  15. tiết, có mở đầu và kết thúc. Vậy theo em đồ chơi và chúng không chịu nổi đau đớn câu chuyện này có những tình tiết chính khi phải chia rẽ 2 con búp bê. nào ? - Hai anh em đến trường chào cô giáo, chia tay cô và các bạn. Tình cảm thầy trò, bạn bè lưu luyến xúc động. - Hai anh em chia tay nhau, em theo mẹ về quê còn anh ở lại với bố . - Văn bản có thể chia làm mấy phần ? - Bố cục : 3 phần . Mỗi phần từ đâu đến đâu ? ý của từng + Từ đầu -> như vậy : chia búp bê phần ? + Tiếp -> cảnh vật : chia tay lớp học + Còn lại : anh em chia tay - Em hãy cho biết, truyện viết về ai, về * Chủ đề :Truyện viết về cuộc chia tay đau việc gì ? Ai là nhân vật chính ? Vì sao ? đớn, cảm động của 2 anh em Thành và Thuỷ, khi cha mẹ li hôn . Nhân vật chính: Thành và Thuỷ ? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? * Ngôi kể: ngôi thứ nhất( người kể chuyện Việc lựa chọn ngôi kể này có tác dụng vừa là người chứng kiến trong cuộc,hứng gì? chịu nỗi đau.) * Tác dụng: Thể hiện sâu sắc suy nghĩ tình cảm, trạng thái của nhân vật.Tăng tính chân thực của câu chuyện,sự thuyết phục đồng cảm với nhân vật. HS theo dõi phần đầu Văn bản II. Đọc- hiểu văn bản : ? Vì sao anh em Thành, Thuỷ phải chia 1 – Cảnh chia đồ chơi của Thành và đồ chơi và chia búp bê? ( vì bố mẹ li hôn: Thủy : Thuỷ phải theo mẹ về quê ngoại- Thành Nguyên nhân:Bố mẹ li hôn-> Thành, ở lại với bố ) Thuỷ chia li->Búp bê chia tay ?Tìm những chi tiết miêu tả tâm trạng của Thành và Thuỷ khi mẹ bảo : Thôi, 2 đứa liệu mà chia đồ chơi ra đi ? Mẹ giục chia đồ chơi Thuỷ: -Run lên bần bật,kinh hoàng,tuyệt vọng . Hai bờ mi sưng mọng vì khóc nhiều Đêm qua khóc nức nở,tức tưởi Thành: cắn chặt môi , nước mắt tuôn ra như suối . ?Đó là tâm trạng gì ? => Tâm trạng đau đớn tuyệt vọng,hai anh em đã trải qua những giây phút buồn khổ đến mức sợ hãi trước những hiện thực phũ phàng Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả -> Sử dụng 1 loạt các động từ - tính từ kết tâm trạng của tác giả ở đoạn văn này ? hợp với phép so sánh làm nổi rõ tâm trạng của nhân vật. -Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật: + Miêu tả tâm lí tinh tế,phù hợp - Em còn nhỏ dại nên nỗi đau chia cắt đã dẫn đên sự sợ hãi, kinh hoàng
  16. - Anh lớn hơn ,khôn hơn nên kìm nén nỗi đau vì thương em, không muốn em thêm hoang mang lo lắng -> Cùng một nỗi đau nhưng cách biểu hiện tâm lí khác nhau. ? Chi tiết nào nói về tình cảm của 2 anh * Tình cảm của 2 anh em : em Thành- Thuỷ ? - Thuỷ : vá áo cho anh, bắt con vệ sĩ gác cho anh . - Thành : chiều nào cũng đi đón em, nhường đồ chơi cho em. ? Những chi tiết trên cho em thấy được => Tình cảm yêu thương gắn bó và luôn tình cảm của 2 anh em như thế nào ? quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau . ?Việc chia búp bê diễn ra như thế nào? * Chia búp bê : - Lời nói và hành động của Thuỷ có gì - Thành : lấy 2 con búp bê đặt sang 2 phía. mâu thuẫn ? ( Thuỷ rất giận dữ không - Thuỷ tru tréo lên giận dữ muốn chia rẽ búp bê nhưng em lại rất => không muốn chia rẽ búp bê, không thương Thành, sợ không có con Vệ Sĩ muốn chia rẽ anh em . canh giấc ngủ cho anh nên em rất bối rối => Ca ngợi tình cảm trong sáng cao đẹp sau khi đã chu tréo lên giận dữ ) của tuổi thơ ? Theo em có cách nào giải quyết được mâu thuẫn đó không ? ( gđ Thành - Thuỷ phải đoàn tụ, hai anh em không phải chia tay nhau ) *GV bình kết ý 1 :Cảnh chia đồ chơi đã III. Luyện tập : Viết một đoạn văn ngắn nói lên một cách tuyệt đẹp tình anh em nói lên suy nghĩ của em về tình cảm anh thắm thiết của Thành và Thủy . Hình ảnh em của Thành và Thủy . hai con búp bê gắn với gia đình sum họp . , búp bê là kỉ niệm êm đềm của tuổi thơ , búp bê là hình ảnh hai anh em ruột thịt 4.Củng cố, hướng dẫn: Kể lại truyện cuộc chia tay của những con búp bê. Chuẩn bị tốt phần còn lại cho tiết 2 Ngày soạn: 22/08/2015 Ngày dạy: 26/09/2015 Tiết 6:Văn bản : CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ (Tiếp theo ) ( Khánh Hoài ) A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Cảm nhận được nỗi đau đớn xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh. Thấy được cái hay của truyện là cách kể truyện chân thật và cảm động. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cảm nhận tác phẩm
  17. 3. Thái độ: Giáo dục lòng cảm thông, chia sẻ B - CHUẨN BỊ : GV: Soạn giáo án, sách tham khảo HS: Đọc và soạn bài ở nhà. C – PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình, phát vấn, nhóm học tập D- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : .Em hãy kể tóm tắt Văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê ”? 3. Bài mới : GV chuyển tiếp ý từ bài cũ sang bài mới : “ và cuộc chia tay đã diễn ra như thế nào ? ” Hoạt động của GVvà HS Nội dung kiến thức -HS đọc văn bản : Từ “ Gần trưa , chúng tôi đi đến trường học ” > “ trùm lên cảnh vật ” II.Đọc- hiểu văn bản : (Tiếp theo) 2. Cuộc chia với tay lớp học : ? Hãy tìm những chi tiết diễn tả cuộc chia tay của Thủy với các bạn và cô giáo trong lớp học ? ? Chi tiết nào trong cuộc chia tay của - Em không được đi học nữa Thuỷ với lớp học làm cô giáo bàng hoàng - Cô Tâm sửng sốt . “ Trời ơi ! ”, cô Tâm ? tái mặt và nước mắt giàn giụa ? Chi tiết nào khiến em cảm động nhất? vì - Lũ bạn khóc một lúc một to sao ? => Gợi sự cảm thông, xót thương cho hoàn ? Em hãy gt vì sao khi dắt Thuỷ ra khỏi cảnh bất hạnh của Thuỷ . trường, tâm trạng Thành lại “ kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật ” ? ( Thành thấy kinh ngạc là vì trong khi mọi việc đều diễn ra bình thường thì anh em Thành - Thuỷ lại phải chịu đựng sự mất mát đổ vỡ quá lớn ) ?Em có nhận xét gì về cách miêu tả diễn ->Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tinh biến tâm lí nhân vật của tác giả ? Cách tế,linh hoạt. miêu tả đó có tác dụng gì ? -> Lựa chọn tình huống hợp lí.Qua lời nói,hành động và những nét tâm trạng ->Miêu tả đối lập giữa ngoại cảnh và tâm cảnh. * Tác dụng: Khắc sâu cảnh ngộ éo le,trớ GV Mặc dù, sự việc vẫn diẽn ra như tất trêu, bất thường của Thành và Thuỷ yếu, nhưng với 2 anh em thì giờ phút chia - Tô đậm nỗi đau đớn buồn khổ,tuyệt tay vẫn diễn ra rất đột ngột. Và nhà văn đã vọng cô đơn của nhân vật. ghi lại 1 cách thật đầy đủ và cảm động những giờ phút cuối cùng bên nhau của họ. 3 Cuộc chia tay của 2 anh em :
  18. ? Hình ảnh Thành và Thuỷ đã được khắc + Thuỷ: - Như người mất hồn, mặt tái xanh hoạ như thế nào ở những giờ phút cuối như tàu lá cùng này? - Ôm ghì con vệ sĩ, hôn gấp gáp lên mặt nó - Khóc nấc lên, nắm chặt tay anh dặn dò + Thành: Khóc nấc lên, mếu máo, đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ, liêu xiêu của em ? Em nghĩ gì ở chi tiết cuối cùng khi Thuỷ => Tình anh em không thể chia lìa . bỗng tụt xuống, để lại con búp bê và dặn => Cảnh giã biệt thật đau lòng, đã thể hiện dò anh ? tất cả nỗi đau và tình anh em trong bi kịch - GV : Xây dựng chi tiết kết thúc chuyện gia đình => Tiếng khóc đớn đau của NV như thế, nhà văn muốn nhắn gửi với mọi cũng là tiếng khóc đớn đau, đồng cảm của người rằng : Cuộc chia tay của các em nhỏ nhà văn. tất cả đã lay động trái tim người là rất vô lí, là không nên có, không nên để đọc nó xảy ra. Ý tưởng ấy nhắc nhở những =>Nhà văn đã kết thúc bằng sự đối lập người làm cha làm mẹ hãy sống vì con cái, hoàn cảnh giữa những con búp bê và cố gắng giữ gìn tổ ấm gia đình đừng để nó người: 2 con búp bê không phải chia tay tan vỡ . nhờ chính tấm lòng nhân hậu của bé Thuỷ. -Trong truyện, búp bê có chia tay không ? Còn anh em họ lại phải chia tay trong nỗi Tại sao tác giả lại đặt tên truyện là “ đau đớn đến tái tê. Nhà văn như muốn xoáy Cuộc chia tay của những con búp bê ” ? ( sâu nỗi đau đó vào lòng người đọc và nhắc Tên truyện gợi tình huống: những con búp nhở mỗi người: Hãy vì hạnh phúc tuổi thơ bê cũng như anh em Thành Thuỷ rất ngây mà giữ gìn bảo vệ hạnh phúc gia đình. thơ, trong sáng và không có tội tình gì, thế III.Tổng kết: mà đành phải chia tay ) 1.Nghệ thuật: - Kể theo ngôi thứ nhất,trật tự kể linh hoạt, giúp tác giả thể hiện được 1 cách sâu sắc những suy nghĩ, tình cảm và tâm trạng của nhân vật . - Tự sự kết hợp với miêu tả để biểu cảm - miêu tả qua so sánh và sử dụng 1 loạt ĐT - TT làm nổi rõ tâm trạng của nhân vật. ? Qua câu chuyện, tác giả Khánh Hoài - Miêu tả tâm lí nhân vật.Chọn tình huống muốn gửi đến chúng ta thông điệp gì ? hợp lí,miêu tả tâm lí phù hợp Hs ghi nhớ sgk . 2.Nội dung: - Văn bản này đã cho em hiểu thêm gì về tác giả ? * Ghi nhớ: (sgk- 27) - Sau khi học xong văn bản, em rút ra -Tác giả là người yêu mến trẻ em, luôn được bài học gì ? mong muốn trẻ em được hạnh phúc . HS quan sát 2 bức tranh trong sgk : - Chúng ta cần phải biết trân trọng giữ gìn Hai bức tranh trong SGK minh hoạ cho sự hạnh phúc gia đình . việc gì trong truyện ? Em hãy miêu tả lại IV. Luyện tập : Viết một đoạn văn ngắn sự việc đó ? nói lên suy nghĩ của em về tình cảm anh em của Thành và Thủy . 4. Củng cố hướng dẫn: Kể lại truyện cuộc chia tay của những con búp bê.
  19. + Chuẩn bị bài : Bố cục trong văn bản ___ Ngày soạn : 22/08/2015 Ngày dạy : 27/08/2015 Tiết 7: BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức : Tầm quan trọng của bố cục trong văn bản (VB), có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập VB. Thế nào là bố cục rành mạch, hợp lí. Tính phổ biến và sự hợp lí của dạng bố cục ba phần, nhiệm vụ mỗi phần trong bố cục. 2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản có 3 phần Mở bài, Thân bài, Kết bài đúng hướng hơn, đạt kết quả tốt hơn. 3/ Thái độ: Có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản. B – CHUẨN BỊ : GV: Soạn giáo án,bảng phụ HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK C – PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình, phát vấn, nhóm học tập D- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : ? Liên kết là gì ? Làm thế nào để văn bản có tính liên kết ? Yêu cầu : - Liên kết là sự nối liền các câu, các đoạn trong văn bản 1 cách tự nhiên, hợp lí, làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu . - Muốn tạo được tính liên kết trong văn bản cần phải sử dụng được những phương tiện Lk về hình thức và nội dung . 3 Bài mới : Từ những năm học trước, các em đã được làm quen với công việc xây dựng dàn bài. Mà dàn bài chính là kết quả, hình thức thể hiện của bố cục. Vậy bố cục trong văn bản là gì và cần có những yêu cầu như thế nào ? Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức I - Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn bản : - Có 1 bạn viết giấy xin phép nghỉ học, 1 - Bố cục của văn bản : bạn sắp xếp các ý như sau : * Tìm hiểu: GV : Treo bảng phụ - hs đọc Đơn xin nghỉ học:-Lời hứa - Lí do nghỉ học, Quốc hiệu, Tên đơn, - Lí do Họ và tên - địạ chỉ, Cám ơn, Lời hứa, - Họ tên Nơi viết, ngày , Kí tên . - Em có nhận xét gì về cách sắp xếp -> Trình tự các phần không đạt vì: Sắp xếp trên? các ý,nội dung,chưa hợp lí,không chuyển tải GV : Treo bảng phụ - hs đọc được nội dung cần trình bày,khó hiểu, không đạt được mục đích giao tiếp - Em có nhận xét gì về nội dung và - Trình tự hợp lí : trình tự lá đơn ? ( trình tự hợp lí )
  20. GV : Sự sắp đặt nội dung các phần - Quốc hiệu, tên đơn,họ và tên, địa chỉ,lí do trong văn bản theo 1 trình tự hợp lí viết đơn,lời hứa, cám ơn, nơiviết, ngày viết được gọi là bố cục . đơn, kí tên - Em hiểu bố cục là gì ? * Bố cục : Là sự bố trí , sắp xếp các phần, các đoạn theo 1 trình tự, 1 hệ thống rành mạch và hợp lí . 2 - Những yêu cầu về bố cục trong văn bản - HS đọc đoạn văn 1- SGK ( 29 ) : - So sánh văn bản ếch ngồi đáy giếng - Ví dụ : + Đoạn văn1 sgk ( 29 ) ở SGK Ngữ văn 6 với văn bản vừa đọc So sánh văn bản( a) và truyện “ếch ngồi đáy có gì giống và khác nhau ? giếng”(NV6) HS đọc đoạn văn 2 – SGK ( 29 ) * Giống: Cơ bản các câu văn giống nhau,cùng nội dung *Khác: + Truyện :- Bố cục hợp lí - Các ý có sự phân định rõ ràng,mạch lạc,dễ hiểu + Văn bản a: - Các ý trình bày lộn xộn, ? So sánh văn bản Lợn cưới áo mới ở không thống nhất sgk Ngữ văn 6 với văn bản vừa đọc có -Không có ý chung gì giống và khác nhau ? + Đoạn văn 2 sgk ? Theo em nên sắp xếp bố cục 2 câu chuyện trên như thế nào ? ( sắp xếp bố cục 3 phần như trong sách Ngữ văn 6 ) - Mục đích giao tiếp của 2 câu chuyện trên là gì ? ( Phê phán những thói hư, tật xấu của con người : thói kiêu căng, tự phụ và thói khoe của 1 cách lố bịch. ) - Theo em đoạn văn nào dễ tiếp nhận hơn? H : VB trong sgk - Để bố cục của văn bản rành mạch, hợp lí thì cần phải có những điều kiện - Các điều kiện để có một bố cục rành mạch, gì ? hợp lí : + Nội dung các phần, các đọan phải thống nhất chặt chẽ với nhau và phải có sự phân biệt rạch ròi . + Trình tự sắp đặt phải đạt được mục đích giao tiếp . - Hãy nêu nhiệm vụ của 3 phần MB, 3 - Các phần của bố cục : TB, KB trong văn bản miêu tả và tự sự - Văn bản miêu tả : ? + MB : Tả khái quát – giới thiệu cảnh . + TB : Tả chi tiết
  21. ? Có cần phân biệt nhiệm vụ của mỗi + KB : Nêu cảm nghĩ phần không ? vì sao ? ( Mỗi phần đều - Văn bản tự sự : có những nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng ) + MB : Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc +TB : Kể diễn biến sự việc + KB : Kết cục của sự việc ? Bố cục văn bản thường có mấy phần - Bố cục của văn bản: 3 phần : MB, TB, KB. ? Đó là những phần nào ? * Ghi nhớ : SGK ( 30 ) HS đọc ghi nhớ III - Luyện tập : * Bài 1: HS nêu VD : Hs đọc yêu cầu BT1-sgk-30 - Biết sắp xếp các ý cho rành mạch =>hiệu quả cao. - Không biết sắp xếp cho hợp lí =>không hiểu . * Bài 2: Bố cục văn bản “ Cuộc chia tay của những - Hãy ghi lại bố cục của truyện “ Cuộc con búp bê ” : chia tay của những con búp bê ” - MB: Giới thiệu nhân vật Tôi, em tôi và việc ? Bố cục ấy đã rành mạch và hợp lí chia tay. chưa? - TB : + Hoàn cảnh gia đình,tình cảm2 anh ? Có thể kể lại câu chuyện ấy theo 1 bố em cục khác được không? ( câu chuyện + Chia đồ chơi và chia búp bê . này có thể kể theo 1 bố cục khác - Ôn + Hai anh em chia tay tập ngữ văn 7 - 15 ) - KB : + Búp bê không chia tay 3 - Bài 3 : Hs đọc yêu cầu bài tập 3 - (sgk 30,31). Bố cục chưa rành mạch, hợp lí vì : - Bố cục trên đây đã rành mạch và hợp - Các điểm 1,2,3 ở TB mới chỉ kể lại việc lí chưa ? Vì sao ? học tốt chứ chưa phải là trình bày khái niệm học tốt . Và điểm 4 không phải nói về học tập . ? Theo em có thể bổ sung thêm điều gì =>TB : 1. Kinh nghiệm học tập trên lớp 2. Kinh nghiệm học tập ở nhà 3. Kinh nghiệm học tập trong cuộc sống và tham khảo tài liệu 4. Kết quả học tập đã đạt được nhờ những kinh nghiệm trên . 5. Mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các bạn . 4. Củng cố, hướng dẫn: Học bài và làm bài tập SGK. Soạn bài :Mạch lạc trong văn bản ___ Ngày soạn: 22/08/2015 Ngày dạy : 18/08/2015 Tiết 8: MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
  22. 1. Kiến thức : Có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong VB và sự cần thiết phải làm cho VB có mạch lạc, không đứt đoạn. 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bnả mạch lạc 3. Thái độ : Có ý thức chú ý đến mạch lạc trong tạo lập văn bản B - CHUẨN BỊ : GV: soạn giáo án HS : Trả lời câu hỏi trong SGK C – PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình, phát vấn, nhóm học tập D- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : ? Bố cục là gì ? Bố cục gồm có những phần nào ? Nội dung từng phần ? ? Để bố cục của văn bản rành mạch, hợp lí thì cần phải có những điều kiện gì ? 3.Bài mới Nói đến bố cục là nói đến sự sắp đặt, sự phân chia, nhưng văn bản cần phải đảm bảo tính liên kết . Vậy làm thế nào để văn bản vẫn được phân chia rành mạch mà lại không mất đi sự liên kết chặt chẽ với nhau ? Để giải thích vấn đề này chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài : Mạch lạc Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức I - Mạch lạc và những yêu cầu về mạch GV: Mạch lạc trong đông y vốn có nghĩa lạc trong văn bản: là mạch máu trong cơ thể người. ? Em hiểu mạch lạc trong văn bản có 1 - Mạch lạc trong văn bản : nghĩa như thế nào ? H : Trôi chảy thành dòng, thành mạch, làm cho các phần của văn bản thống nhất lại ?Vậy mạch lạc trong văn bản là gì ? - Là sự tiếp nối các câu, các ý theo 1 trình tự hợp lí trên 1 ý chủ đạo thống nhất .=> văn bản cần phải mạch lạc . 2 - Các điều kiện để văn bản có tính mạch lạc : - VD : Tìm hiểu tính mạch lạc trong Văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê ” ? ? Chủ đề của truyện là gì ? + Chủ đề : Cuộc chia tay của 2 anh em ? Chủ đề ấy có xuyên suốt các chi tiết, sự Thành –Thuỷ khi cha mẹ li hôn . việc để trôi chảy thành dòng, thành mạch qua các phần, các đoạn của truyện không? => xuyên suốt ? Các từ ngữ trong truyện có góp phần tạo ra cái dòng mạch xuyên suốt ấy không ? + Từ ngữ : Chia tay, chia đồ chơi, chia rẽ, ? Các cảnh trong những thời gian, không xa cách, khóc gian khác nhau có góp phần làm cho dòng mạch ấy trôi chảy liên tục và thống nhất + Các sự việc : Trong hiện tại - qúa khứ, trong 1 chủ đề không ? ở nhà - ở trường .
  23. GV : Từ ngữ, sự việc đó là các yếu tố làm => Thống nhất cho chủ đề nổi bật. Nói cách khác là chủ đề đã xuyên suốt, thấm sâu vào các yếu tố đó ? Một văn bản có tính mạch lạc là văn bản như thế nào ? - Văn bản có tính mạch lạc là : + Các phần, các đoạn , các câu trong văn bản đều nói về một đề tài, biểu hiện 1 chủ đề chung xuyên suốt. + Các phần, các đoạn, các câu trong văn Hs đọc ghi nhớ bản được tiếp nối theo một trình tự rõ ràng, hợp lí làm cho chủ đề liền mạch . Đọc kĩ văn bản Mẹ tôi . * Ghi nhớ : SGK ( 32 ) II - Luyện tập : ? Xác định chủ đề của văn bản ? * Bài 1a : Tính mạch lạc trong văn bản “ ? Các từ ngữ, sự việc trong văn bản có Mẹ tôi ” phục vụ cho chủ đề ấy không ? - Chủ đề: ca ngợi hình ảnh người mẹ - Các từ ngữ: mẹ, con, ngày khai trường, vở, bút, thước - Sự việc : En-ri-cô thiếu lễ độ với mẹ Bố viết thư cảnh báo En-ri-cô Hình ảnh người mẹ hi sinh vì con ? Văn bản này đã có tính mạch lạc chưa ? -> Các từ ngữ, sự việc đều phục vụ cho chủ đề . HS đọc văn bản Lão nông và các con . => Văn bản có tính mạch lạc ? Em hãy xác định chủ đề của văn bản ? 2- Bài 1b : ? Chủ đề này có xuyên suốt bài thơ Lão nông và các con không? Hãy chỉ ra sự xuyên suốt đó ? - Chủ đề : Lao động là vàng - Chủ đề này xuyên suốt bài thơ làm cho các phần liền mạch với nhau : + 2 câu đầu - MB : nêu chủ đề + Đoạn giữa ( Kho vàng chôn dưới đất . Kho vàng do sức lđ của con người làm nên : lúa tốt ) - TB: phát triển ý ở chủ đề ? Văn bản này có tính mạch lạc chưa ? + 4 câu cuối - Kết bài : Nhấn mạnh chủ đề để khắc sâu . => văn bản có tính mạch lạc 4 Củng cố, hướng dẫn- GV hệ thống lại kiến thức : Mạch lạc trong văn bản và các điều kiện để văn bản có tính mạch lạc Làm bài tập và soạn bài “Những câu hát về tình cảm gia đình ”
  24. TUẦN 3 Ngày soạn: 31/08/2012 Ngày dạy: 3/09/2012 Tiết 9: Văn bản : CA DAO - DÂN CA NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS : 1. Kiến thức: - Hiểu khái niệm CD, DC - Nắm được ND, YN và một số hình thức NT tiêu biểu của CD, DC qua những bài ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình và chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, con người. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc cảm nhận ca dao 3. Thái độ: Giáo dục tình cảm gia đình - Thuộc những bài ca, trong hai văn bản và biết thêm một số bài ca thuôc hệ thống của chúng. B-CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Soạn GA, cuốn “ Tục ngữ, ca dao VN ” (Mã Giang Lân) 2. Học sinh : Soạn bài, học thuộc các bài ca dao. C – PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình, phát vấn, nhóm học tập D- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” muốn gửi tới chúng ta điều gì? ? Nghệ thuật kể chuyện của tác giả Khánh Hoài có gì đáng chú ý? (Dùng ngôi kể thứ nhất chân thật, cảm động. Các sự việc kể theo trình tự thời gian kết hợp với không gian và rất phù hợp với trẻ em. ) 3.- Bài mới: Ca dao - dân ca “là tiếng hát từ trái tim ” là thơ ca trữ tình dân gian. Ca dao-dân ca VN là cây đàn muôn điệu của tâm hồn nhân dân, nhất là những người LĐ. Tâm hồn tình cảm con người bao giờ cũng bắt nguồn từ tình cảm ân nghĩa đối với những người ruột thịt trong gia đình. Bài ca tình nghĩa trong kho tàng ca dao- dân ca VN vô cùng phong phú. Trong đó 4 bài ca dao của văn bản “ Những câu hát về tình cảm gia đình” là tiêu biểu, vừa sâu sắc về nội dung, vừa sinh động, tinh tế về ngôn ngữ nghệ thuật nhưng chúng ta chỉ học 2 bài ca dao 1 và 4. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức I. Đọc – tìm hiểu chung : HS đọc khái niệm trong SGK. 1. Giới thiệu chung: - Ca dao - dân ca: SGK (35 )
  25. + Ca dao:-Tên gọi chung cho các thể loại trữ tình dân gian - Kết hợp lời và nhạc .Mang lời thơ của dân ca - Diễn tả đời sống nội tâm của con người + Dân ca:Những sáng tác kết hợp lời và nhạc => Ca dao,dân ca là tiếng tơ đàn đơn điệu của người lao động 2. Đọc G :Hướng dẫn đọc: Giọng tha thiết, trìu mến, thể hiện được niềm yêu thương quí mến đối với người thân. GV đọc- HS đọc - nhận xét. 3 . Chú thích : sgk GV giải nghĩa từ khó. . II.Đọc-hiểu văn bản: 1/ Bài 1: Tình cảm giữa cha mẹ và con cái HS đọc bài 1 Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi. - Lời của người mẹ nói với con qua điệu hát ru -> Ca ngợi công lao to lớn của cha mẹ và ? Bài ca dao là lời của ai? Nói với ai? nhắc nhở kẻ làm con phải có bổn phận Hình thức? chăm sóc và phụng dưỡng cha mẹ. ?Bài ca dao đã diễn tả tình cảm gì? Công cha - Núi ngấtt trời Nghĩa mẹ - Nước biển đông -> Dùng hình ảnh so sánh, ví von quen thuộc của ca dao vừa cụ thể, vừa s/động. ? Công lao to lớn ấy được diễn tả bằng hình ảnh nào? Hãy PT ý nghĩa của hình ảnh ấy ? G : Đây là hình ảnh của thiên nhiên, to lớn, mênh mông vĩnh hằng được chọn làm - Cù lao chín chữ : Cụ thể hóa công cha biểu tượng cho công cha, nghĩa mẹ. nghĩa mẹvà tình cảm biết ơn của con cái Nhưng không phải là giáo huấn khô khan - Dùng ngôn ngữ có âm điệu lời ru trở nên mà rất cụ thể, sinh động. ngọt ngào thấm thía. ? Cù lao chín chữ có ý nghĩa khái quát điều gì ? ? Ngôn ngữ âm điệu của bài ca dao có gì hay? 2.-Bài 4 :Tình cảm anh em ruột thịt, H : Dùng ngôn ngữ : Người đọc như thấy thân thương được lời ru như dòng sữa của mẹ truyền Anh em nào phải người xa vào máu thịt, cơ thể người con. Cùng chung bác mẹ, 1 nhà cùng thân Đọc bài 4 Yêu nhau như thể tay chân Anh em hoà thuận, 2 thân vui vầy.
  26. - Đây là lời của ai, nói với ai? - Hai câu đầu :Định nghĩa về tình anh em H : Lời của ông bà, cô bác nói với con Cách nói:giản dị như một lời nói thường cháu -lời của cha mẹ nói với con - lời của + Từ ngữ:Cùng chung,cùng thân,một nhà anh em ruột thịt tâm sự với nhau ->Điệp từ trong một câu ca dao gợi sự gắn - Tình cảm anh em thân thương trong bài bó gia đình. 4 được diễn tả như thế nào trong hai câu thơ đầu ? - Tình cảm anh em là sự gắn bó thiêng GV: 2 câu đầu như 1 định nghĩa về anh liêng như chân, tay em, phân biệt anh em với người xa. Từ phân định “nào phải” làm rõ nghĩa câu 1. Từ khẳng định “cùng” trong “cùng chung bác mẹ” nêu rõ tình cảm ruột thịt: cùng Hai câu sau: Sự gắn bó,gắn kết của tình huyết thống, sống chung dưới 1 mái nhà, anh em cùng vui buồn có nhau. Từ khẳng định -> Hình ảnh so sánh: Như tay chân “cùng” trong “cùng thân” là kết quả của ->hình ảnh so sánh gần gũi quen cụm từ “cùng chung bác mẹ”.Là hình ảnh thuộc,mang tính truyền thống so sánh => Bài ca là tiếng hát tình cảm về tình anh ? Để khẳng định tình cảm ấy, bài ca dao em yêu thương gắn bó đem lại hạnh phúc đã dùng cách diễn tả ntn? Tại sao lại so cho nhau sánh tình cảm anh em như “Tay chân”? III.Tổng kết: ? Bài ca dao nhắn nhủ chúng ta điều gì? 1.Nghệ thuật: - Thể thơ lục bát, ngôn ngữ mộc mạc giản dị, hình ảnh so sánh quen thuộc, gần gũi. -Từ ngữ giàu sức gợi 2.Nội dung: - Những biện pháp nghệ thuật nào được cả - Những câu hát về tình cảm gia đình là bài ca dao sử dụng? một trong những chủ đề tiêu biểu của ca dao - Ca ngợi công lao to lớn của cha mẹ - Tình cảm thiêng liêng cao quí của tình - 2 bài ca dao trên cùng hướng về chủ đề anh em gì? -Tình cảm gia đình là mạch nguồn xuyên - Nội dung của 2 bài ca dao đó đề cập đến suốt trong ca dao là cội nguồn của những những tình cảm của ai, đối với ai? tình cảm khác: Tình yêu quê hương đất nước * Ghi nhớ: sgk (36 ) * Luyện tập: 1 - Công cha như nui Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha HS đọc ghi nhớ. Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. - Sưu tầm những bài ca dao có nội dung nói về tình cảm gđ ? 4.Củng cố, hướng dẫn: Đọc thuộc những câu hát về tình cảm gia đình và soạn bài những câu hát về tình yêu quê hương đất nước.
  27. Ngày soạn: 31/08/2015 Ngày dạy : 3/09/2015 Tiết 10:Văn bản: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC - CON NGƯỜI A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1/ Kiến thức: Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao có chủ đề: tình yêu quê hương, đất nước, con người; Thuộc những bài ca dao trong văn bản và biết thêm một số bài thuộc hệ thống của chúng. 2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc, cảm nhận ca dao. 3/ Thái độ: Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, con người. B- CHUẨN BỊ: GV: Soạn giáo án HS : Soạn trước bài C – PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình, phát vấn, nhóm học tập D- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1. Ổn đinh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là ca dao - dân ca? Phân tích bài 1,4? -Yêu cầu: + Bài 1: Có sử dụng hình ảnh so sánh ví von quen thuộc để nói lên công cha, nghĩa mẹ thật vô cùng to lớn. Qua đó để nhắc nhở con cái phải có nghĩa vụ chăm sóc và phụng dưỡng cha mẹ. + Bài 4: Sử dụng hình ảnh so sánh để diễn tả sự gắn bó gần gũi của tình anh em. Qua đó nhắc nhở anh em phải biết đoàn kết, nương tựa vào nhau để cha mẹ vui lòng. 3. Bài mới: Cùng với tình cảm gia đình thì tình yêu quê hương, đất nước, con người cũng là chủ đề lớn của ca dao - dân ca, xuyên thấm trong nhiều câu hát. Những bài ca thuộc chủ đề này rất đa dạng, có những cách diễn đạt riêng, nhiều bài thể hiện rất rõ màu sắc địa phương. Tiết học này sẽ giới thiệu với chúng ta 2 bài ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức I. Đọc –tìm hiểu chung GV : Hướng dẫn đọc : giọng ấm áp, tươi 1. Đọc : vui, biểu hiện tình cảm thiết tha, gắn bó. GV đọc- HS đọc - nhận xét. HS đọc chú thích. 2. Chú thích : 3. Tìm hiểu chung : + Nội dung: Tình yêu quê hương, đất nước: yêu mến, ngợi ca,tự hào + NT: Sử dụng thể thơ lục bát biến thể - Hình thức hát đối đáp II.Đọc –hiểu văn bản Gọi 1hs nam, 1hs nữ đọc bài ca dao 1 1- Bài 1:
  28. + Phần đầu : Lời người hỏi (Phần đối) ? Nhận xét về bài 1, em đồng ý với ý kiến - Ở đâu năm cửa nàng ơi nào : a,b,c,d – sgk-39 ? Sông nào sáu khúc a- Bài ca là lời của một người và chỉ có một + Phần sau : Lời người đáp ( Phần đáp) phần. - Thành Hà Nội năm cửa chàng ơi b- Bài ca có 2 phần: phần đầu là câu hỏi Sông Lục đầu sáu khúc của chàng trai, phần sau là lời đáp của cô => Hình thức hát đối đáp,trai gái giao gái. duyên,tỏ tình,đo trí ,đua tài c- Hình thức đối đáp này có rất nhiều trong ca dao- dân ca. * Câu hỏi của chàng trai: ? Những địa danh nào được nhắc tới trong Hỏi về địa danh: Thành năm cửa,sông lời đối đáp ? Lục Đầu, sông Thương, núi Tản Viên Nhận xét: Cách hỏi chọn,gợi ra những đặc điểm riêng, tiêu biểu của từng địa danh để hỏi - Đặc điểm về địa lí tự nhiên - Đặc điểm có dấu vết của lịch sử, văn hoá nổi bật. Là những nơi nổi tiếng nhiều thời, cảnh sắc đa dạng ? Vì sao, chàng trai, cô gái lại dùng những => Gợi truyền thống lịch sử, văn hóa dân địa danh với những đặc điểm từng địa danh tộc như vậy để hỏi - đáp? => Chàng trai là một người am hiểu về G : Hỏi - đáp về là hình thức để đôi bên quê hương,xứ sở( lịch sử văn hoá) thử sức, thử tài nhau về kiến thức địa lí, * Lời đáp của cô gái: lịch sử của đất nước. Những địa danh mà - Hà thành năm cửa câu đố đặt ra ở vùng Bắc Bộ. Những địa - Sông Lục Đầu -sáu khúc danh đó vừa mang đặc điểm địa lí tự nhiên - Núi tản . vừa có dấu vết lịch sử, văn hoá tiêu biểu. + Nhận xét về lời đáp: Câu trả lời sắc sảo thông minh,thể hiện sự hiểu biết đầy đủ, sâu sắc về địa lí, lịch sử, văn hoá của những địa danh trên quê hương đất nước - Yêu mến tự hào vẻ đẹp quê hương ,đất nước -Biết chia sẻ yêu mến tự hào về quê hương đất nước =>Hỏi - đáp để bày tỏ sự hiểu biết về về kiến thức địa lí, lịch sử . Thể hiện niềm tự hào, tình yêu đối với quê hương đất, nước giàu đẹp. HS đọc 2 câu thơ đầu bài 4. 4 - Bài 4: Hai câu đầu: Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng Đứng bên tê đòng, ngó bên ni đồng +Cách diễn đạt đặc biệt : ( 2 câu đầu)
  29. ? Hai dòng thơ đầu có cấu trúc đặc biệt về - Thơ lục bát phá thể thành câu dài, điệp từ ngữ : ngữ, đảo ngữ và phép đối xứng. + Phần đầu của 2 câu đầu, các điệp từ, đảo ->Gợi sự rộng lớn mênh mông trù phú, ngữ ở đây như muốn thể hiện, đứng ở phía xanh tươi tràn đầy sức sống của cánh nào nhìn, ngắm cũng thấy cánh đồng rộng đồng và tình yêu mến tự hào về vẻ đẹp lớn mênh mông. của làng quê + Phần cuối của 2 câu đầu, tác giả đảo lại nhóm từ “mênh mông – bát ngát ” để thể hiện cảm xúc dạt dào trước không gian bao la.) Hai câu sau: HS đọc 2 câu cuối. Thân em như chẽn lúa - Phân tích hình ảnh cô gái trong 2 câu cuối Phất phơ dưới ngọn nắng hồng bài ? - Hình so sánh miêu tả vẻ đẹp của cô gái G : Hình ảnh so sánh cô gái dưới ánh nắng ->Gợi sự trẻ trung, hồn nhiên và sức ban mai được miêu tả như “chẽn lúa đòng sống đang xuân của cô thôn nữ đi thăm đòng”là lúa mới trổ bông, hạt còn ngậm đồng. sữa, gợi sự =>Tình yêu ruộng đồng và tình yêu con người. - Bài 4 là lời của ai? Người ấy muốn biểu GV: Vẻ đẹp cánh đồng quê, vẻ đẹp của hiện tình cảm gì? sắc trời hương đất như đã kết tinh trong H : Lời của cô gái đi thăm đồng bày tỏ tình vẻ đẹp của người con gái- là 1 trong yêu ruộng đồng. Cũng có thể là lời của những người đã làm nên vẻ đẹp của cánh chàng trai muốn bày tỏ tình cảm với cô gái đồng lúa quê hương. Đó cũng là tiếng hát tự hào, chan chứa niềm yêu đất nước, quê hương của con người. III.Tổng kết: 1.Nghệ thuật: -Hình thức hát đối đáp - Lục bát biến thể - Biện pháp nghệ thuật quen thuộc: so sánh 2. Nội dung: Tình yêu mến tự hào,,sự gắn bó đối với quê hương xứ sở - Quê hương mình rất tươi đẹp,tự hào với truyền thống văn hoá,lịch sử. -Yêu mến về vẻ đẹp của làng quê và vẻ đẹp của cô thôn nữ. * Luyện tập:Em có nhận xét gì về thể thơ trong 2 bài ca dao 1 và 4 4. Củng cố, hướng dẫn :Học thuộc những bài ca dao về tình yêu quê hương đất nước Ngày soạn: 31/08/2015 Ngày dạy: 4/09/2015 Tiết 11: TỪ LÁY
  30. A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS : 1. Kiến thức : Nắm được cấu tạo của hai loại từ láy : Từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận. Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ láy tiếng việt. 2. Kĩ năng : Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ láy để sử dụng tốt từ láy. 3. Thái độ : Giáo dục lòng yêu mến và yêu thích Tiếng Việt B- CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Soạn GA, từ loại tiếng việt. 2. Học sinh : Đọc và trả lời những câu hỏi trong SGK C – PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình, phát vấn, nhóm học tập D- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra: ? Từ phức gồm những loại nào? Cho VD? Có mấy loại từ ghép? (Từ phức gồm 2 loại : Từ ghép và từ láy. Từ ghép có 2 loại là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. 3. Bài mới: Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các loại từ láy và nghĩa của chúng. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức I- Các loại từ láy: HS đọc VD 1 - SGK (41) - Chú ý những * VD: từ in đậm. ? Những từ láy: đăm đăm, mếu máo, liêu - Đăm đăm: giống nhau cả âm lẫn tiếng. xiêu có đặc điểm âm thanh gì giống nhau, - Mếu máo: giống nhau ở phụ âm đầu. khác nhau? - Liêu xiêu : giống nhau ở phần vần. - Dựa vào kết quả phân tích trên, hãy phân loại các từ láy ở mục 1? Cho VD? *Từ láy: có 2 loại - Láy toàn bộ: Đăm đăm, xinh xinh, đo đỏ - Láy bộ phận: + Láy bộ phận phụ âm đầu: mếu máo, ngơ ngác + Láy bộ phận vần : liêu xiêu, lôi thôi HS đọc ví dụ – sgk (42 ). VD : Bật bật ? Vì sao các từ láy im đậm không nói được Thăm thẳm => Không tạo ra sự hòa là: bật bật, thăm thẳm ? phối về âm thanh GV : Thực chất đây là những từ láy toàn bộ nhưng có sự biến đổi thanh điệu và phụ âm cuối là do sự hoà phối âm thanh cho nên chỉ có thể nói : bần bật, thăm thẳm - Từ láy được phân loại như thế nào? * Ghi nhớ 1: SGK (42) ? Nghĩa của từ láy: Ha hả, oa oa, tích tắc, II- Nghĩa của từ láy: gâu gâu được tạo thành do đặc điểm gì về * Nghĩa của từ láy: âm thanh ? - Ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu:
  31. ? Các từ láy trong mỗi nhóm sau đây có đặc điểm gì chung về âm thanh và về nghĩa ? => mô phỏng âm thanh. a. Lí nhí, li ti, ti hí. (là những từ láy có khuôn vần i ) b. Nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh. - Lí nhí, li ti, ti hí: gợi tả những hình dáng (Đây là nhóm từ láy bộ phận, có tiếng gốc âm thanh nhỏ bé. đứng sau, tiếng đứng trước lặp lại phụ âm - Nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh: Biểu đầu của tiếng đứng sau) thị một trạng thái vận động khi nhô lên, - SS nghiã của các từ láy : mềm mại, đo đỏ, khi hạ xuống, khi phồng, khi xẹp, khi nổi, đỏ đỏ với nghĩa của các tiếng gốc: mềm, đỏ khi chìm. làm cơ sở cho chúng? .- Mềm mại, đo đỏ: Mang sắc thái biểu H : mềm mại: từ láy mang sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ. cảm. Mềm gợi cảm giác dễ chịu, nhẹ - Đỏ đỏ: sắc thái mạnh hơn. nhàng, uyển chuyển. H : Đo đỏ : từ láy có nghĩa giảm nhẹ mức độ của màu đỏ Từ láy có nghĩa như thế nào? - Gọi hs đọc ghi nhớ 1,2 - Đọc đoạn văn: “Mẹ tôi, giọng khản * Ghi nhớ 2: SGK (42) đặc nặng nề thế này”(Cuộc chia tay của III-Luyện tập: những con búp bê): 1- Bài 1: + Tìm các từ láy trong đoạn văn? - Từ láy toàn bộ: thăm thẳm, bần bật, + Xếp các từ láy theo 2 loại: từ láy toàn bộ chiêm chiếp và từ láy bộ phận? - Từ láy bộ phận: Nức nở, tức tưởi, lặng lẽ, rực rỡ, ríu ran, nhảy nhót, nặng nề. - Điền các tiếng láy vào trước hoặc sau các 2- Bài 2: tiếng gốc để tạo từ láy? - Lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, khang khác, - Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống? thâm thấp, chênh chếch, anh ách. 3- Bài 3: a, Bà mẹ nhẹ nhàng khuyên con. b, Làm xong công việc nó thở phào nhẹ nhõm như trút đựơc gánh nặng. 4 - Củng cố, hướng dẫn: - Làm lại các bài tập và xem trước bài : - Quá trình tạo lập văn bản ___ Ngày soạn: 31/08/2015 Ngày dạy : 6/09/2015 Tiết 12: QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1(ở nhà ) A- MỤC TIÊU CẦN ĐAT:: Giúp HS 1. Kiến thức : Nắm được các bước của quá trình tạo lập VB, để có thể tập làm văn một cách có phương pháp, có hiệu quả.
  32. 2. Kĩ năng : Củng cố lại những kiến thức và kỹ năng đã được học về liên kết, bố cục và mạch lạc. 3. Thái độ: ý thức tạo lập văn bản một cách tự giác B- CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Soạn GA, sách “ Nâng cao ngữ văn 7 ” 2. Học sinh : Chuẩn bị đọc bài và trả lời trước câu hỏi. C – PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình, phát vấn, nhóm học tập D- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1.- Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là một văn bản có tính mạch lạc? Cho VD? 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức I- Các bước tạo lập văn bản : * Tình huống 1: Em được nhà trường khen 1/ Định hướng văn bản : thưởng về thành tích học tập. Tan học, em muốn về nhà thật nhanh để báo tin vui cho cha mẹ. Em sẽ kể cho mẹ nghe em đã cố gắng như thế nào để có kết quả học tập tốt như hôm nay. Em tin rằng mẹ sẽ vui và tự hào về đứa con yêu quí của mẹ lắm - Trong tình huống trên em sẽ báo tin cho mẹ bằng cách nào? ( Kể ) ? Em sẽ xây dựng văn bản nói hay văn bản viết? * Xây dựng văn bản nói: ? Văn bản nói ấy có nội dung gì ? Nói cho ai nghe ? Để làm gì ? - Nội dung : Giải thích lí do đạt kquả tốt trong học tập - Đối tượng : Nói cho mẹ nghe * Tình huống 2: Vừa qua em được nhà - Mục đích : Để mẹ vui và tự hào về đứa trường khen thưởng vì có nhiều thành tích con ngoan ngoãn, học giỏi của mình. trong học tập. Em hãy viết thư cho bạn để bạn cùng chia sẻ niềm vui với em. - Để tạo lập 1 văn bản (bức thư), em cần xác định rõ những vấn đề gì? * GV: Khi có nhu cầu giao tiếp, ta phải * Văn bản viết : xây dựng văn bản nói hoặc viết. Muốn a , Đối tượng : - Viết thư cho ai ? Viết cho giao tiếp có hiệu quả, trước hết phải định bạn hướng văn bản về nội dung, đối tượng, b, Mục đích : - Viết để làm gì ? Để bạn mục đích. vui vì sự tiến bộ của mình - Để giúp mẹ hiểu được những điều em c, Nội dung : - Viết về cái gì ? Nói về muốn nói thì em cần phải làm gì? niềm vui được khen thưởng Gv : Treo bảng phụ ghi yêu cầu sgk d , Hình thức : - Viết như thế nào? Nói về - Khi viết văn bản cần đạt những yêu cầu quá trình phấn đấu. gì?
  33. H : Tất cả các yêu cầu trên 2- Xây dựng bố cục văn bản: ( Tìm ý, sắp xếp ý ) * GV: Xây dựng bố cục văn bản sẽ giúp * Bố cục: 3 phần em nói, viết chặt chẽ, mạch lạc và giúp - MB : Giới thiệu buổi lễ khen thưởng của người nghe (người đọc) dễ hiểu hơn. nhà trường. - TB : Lí do em được khen thưởng. ? Chỉ có ý và dàn bài mà chưa viết thành - KB : Nêu cảm nghĩ. văn thì đã tạo được 1 văn bản chưa? Hãy 3- Diễn đạt thành bài văn: cho biết việc viết thành văn bản ấy cần đạt - Câu văn, đoạn văn rõ ràng, chính xác, đựơc những yêu cầu gì? mạch lạc và liên kết chặt chẽ với nhau. ? Trong sản xuất, bao giờ cũng có những bước kiểm tra sản phẩm? Có thể coi văn bản cũng là 1 loại sản phẩm cần được kiểm tra sau khi hoàn thành không? Nếu có thì sự kiểm tra ấy cần dựa theo những tiêu chuẩn cụ thể nào? 4- Kiểm tra văn bản: ? Để có 1 văn bản, người tạo lập văn bản - Đã đạt yêu cầu chưa. cần phải thực hiện những bước nào? - Cần sửa chữa gì. HS đọc ghi nhớ. HS làm nhanh theo 4 câu hỏi trong SGK * Ghi nhớ: SGK (46) HS đọc yêu cầu trong sgk. II-Luyện tập: - Theo em, bạn ấy làm như thế đã phù hợp 1- Bài 1: Gọi một Hs lên bảng làm chưa ? cần phải điều chỉnh lại như thế 2- Bài 2: nào ? H : Bạn A mới chỉ nêu thành tích học tập - Bạn A xác định chưa đúng của mình mà chưa chú ý tới việc rút ra kinh nghiệm từ thực tế để giúp các bạn học tập tốt hơn GV : Bạn xác định không đúng đối tượng giao tiếp. Báo cáo này được trình bày với - Báo cáo kinh nghiệm học tập để giúp các hs chứ không phải với thầy cô giáo bạn khác học tập tốt hơn. - Xưng tôi 4 – Củng cố, hướng dẫn : Học bài và làm bài tập * Phần II: Làm bài viết số 1(ở nhà):Văn tự sự Đề ra: Thay lời người mẹ kể về cuộc chia tay của Thành và Thuỷ trong văn bản: “Cuộc chia tay của những con búp bê”.
  34. TUẦN 4 Ngày soạn: 7/09/2015 Ngày dạy : 11 /09/2015 Tiết 13: Văn bản: NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao than thân. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc, cảm nhận ca dao 3. Thái độ: Giáo dục tình yêu thương nhân đạo B-CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Soạn GA, cuốn “ Bình giảng văn học ” 2. Học sinh : Soạn bài C – PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình, phát vấn, nhóm học tập D- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng 2 bài ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người? Tình cảm chung được thể hiện trong 2 bài ca dao là gì ? Em có nhận xét gì về thể thơ trong 2 bài ca dao này ? 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức II- Đọc và tìm hiểu chung: -GV hướng dẫn cách đọc thể lục 1. Đọc : bát,giọng điệu tha thiết, phấn chấn GVđọc mẫu, gọi hs đọc -> Nêu nhận xét 2. Chú thích : -Yêu cầu HS tìm hiểu chú thích (SGK). II.Đọc- hiểu văn bản :
  35. 1. Bài 2: Thương thay thân phận con tằm - GV gọi HS đọc bài ca dao 2. lũ kiến tí ti hạc lánh đường mây con cuốc giữa trời * Lời người lao động thương cho thân phận những người khốn khổ và cũng cho chính mình *Gồm 4 cặp câu lục bát (ẩn dụ ) ?Bài ca dao 2 là lời của ai ? Em có nhận *Thương thay: tiếng than ( thương xét gì về cấu trúc bài ca dao ? cảm,xót xa) cho cuộc đời cay đắng nhiều bề của người nông dân *4 câu thơ đầu: -Em hiểu cụm từ “thương thay” như thế Thân phận của con tằm và cuộc đời lũ kiến nào?Hãy chỉ ra ý nghĩa của sự lặp lại cụm nhỏ bé suốt đời ngược xuôi , làm lụng vất từ này ? vả nhưng hưởng thụ ít -> Tượng trưng cho con người nhỏ nhoi, yếu đuối, cuộc đời khó nhọc, vất vả nhưng chịu đựng và hy sinh ? Theo em con tằm cái kiến là hình ảnh * 4 câu thơ tiếp : của ai mà dân gian tỏ lòng thương cảm? Thương thay . Theo em trong bài ca dao này con hạc có Thương thay . ý nghĩa gì ? - Hạc : Cuộc đời phiêu bạt,lận đận H: +Lánh : Tìm nơi ẩn náu - Quốc : Nỗi oan trái, tuyệt vọng + Đường mây : Từ ước lệ chỉ không => Mượn hình ảnh con có, con quốc để gian phóng khoáng, nhàn tản nói tới tiếng kêu thương về nỗi oan trái - Có thể hình dung ntn về nỗi khổ của con không được lẽ công bằng soi tỏ quốc trong bài ca dao ? H:+ Quốc giữa trời : Gợi hình ảnh của sinh vật nhỏ nhoi ,cô độc giã không gian rộng lớn -> Điệp từ được lặp lại 4 lần,gắn với 4 số + Kêu ra máu : đau thương , khắc khoải phận khác nhau - Tô đậm mối thương , tuyệt vọng cảm, xót xa cho cuộc đời cay đắng nhiều ? Bài ca dao có sử dụng biện pháp nghệ bề của người lao động. thuật gì ? Tác dụng của biện pháp nghệ 3- Bài 3: thuật đó ? Thân em như trái bần trôi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu. - Đọc bài 3 - Bài 3 nói về ai? =>Hình ảnh so sánh . gợi số phận chìm nổi, lênh đênh, vô định của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. - Hình ảnh so sánh của bài này có gì đặc biệt? - Thân em gợi sự tội nghiêp ,cay đắng, GV : gt trái bần : tròn, dẹt, có vị chua chát thương cảm => tầm thường
  36. ? Từ hình ảnh so sánh “ Thân em như trái bần trôi ,, em hiểu gì về thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa? GV : Hình ảnh so sánh trái bần gợi sự liên Bài ca là lời của người phụ nữ than thân tưởng đến thân phận người nghèo khó. cho thân phận bé mọn, chìm nổi,trôi “Gió dập sóng dồi” xô đẩy, quăng quật dạt,vô định trên sông nước mênh mông không biết “tấp vào đâu”. - Cụm “thân em,, gợi cho em suy nghĩ gì ?- Qua đây em thấy cuộc đời người phụ nữ trong xã hội phong kiến như thế nào? GV : Cuộc đời người phụ nữ trong xã hội phong kiến cũ phải chịu nhiều đau khổ, đắng cay. Họ hoàn toàn lệ thuộc vào hoàn cảnh, họ không có quyền tự mình quyết III. Tổng kết: Ghi nhớ (SGK) định cuộc đời mình, xã hội phong kiến 1. Nghệ thuật: - Sử dụng thể thơ lục bát luôn nhấn chìm họ. - Sử dụng hình ảnh so sánh , ẩn dụ mang tính truyền thống 2. Nội dung: - Diễn tả cuộc đời, thân phận con người trong xã hội cũ. - Ngoài ý nghĩa than thân còn có ý nghĩa phản kháng. * Ghi nhớ: SGK(49) *Luyện tập: Tìm những bài ca dao có nội dung than thân tương tự . Thân em như con hạc đầu đình Muốn bay chẳng cất nổi mình mà bay. - Thân em như con cá rô thia Ra sông mắc lưới vào đìa mắc câu. - Khổ như tui đây mới ra thậm khổ Lên non đốn củi gặp chỗ đốn rồi Xuống sông gánh nước gặp chỗ cát bồi khe khô. 4. Củng cố, hướng dẫn:Đọc lại 2 bài ca dao Soạn bài : Những câu hát châm biếm. Ngày soạn: 7/9/2015 Ngày dạy: 11/09/2015 Tiết 14: Văn bản : NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức : Hiểu nội dung ý nghĩa và một số hình thức NT tiêu biểu của những bài ca dao châm biếm. 2/ Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ năng đọc, cảm nhận ca dao. 3/ Thái độ: -Giáo dục HS tránh xa những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống. B- CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Soạn GA, tư liệu tham khảo : Bình giảng ngữ văn 7
  37. 2. Học sinh : Soạn bài C – PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình, phát vấn, nhóm học tập D- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng những câu hát than thân? Những bài ca dao về chủ đề than thân có điểm gì chung về nội dung - nghệ thuật? 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức I- Đọc- tìm hiểu chung: GV hướng dẫn đọc, GV đọc mẫu, gọi HS 1. Đọc: đọc Đọc chú ý nhịp 6/8 Giọng điệu châm biếm, phê phán HS đọc chú thích SGK 2. Chú thích: Chú ý : Trống canh : Đêm 5 canh . Canh 1 từ 6h tối ; canh 5 đến 5h sáng II- Đọc -hiểu văn bản: 1.Bài 1: ? Bài ca dao là lời của ai? - Bài ca dao là lời của người cháu đi hỏi vợ cho chú ? Bức chân dung của chú tôi hiện lên ntn? Chú tôi : hay tửu hay tăm ? Theo em “ hay ,, được dùng với nghĩa nào hay nước chè đặc sau đây Am hiểu. Ham thích .Thường hay ngủ trưa xuyên => Hiểu theo 3 nghĩa ? Thực chất những điều ước của chú tôi là Ước : ngày mưa gì ? đêm thừa trống canh H : Ngày mưa để không phải đi làm -> Một đêm chỉ có 5 canh vậy mà ông chú đêm dài để được ngủ nhiều lại ước nhiều canh hơn,ước muốn đó rất kì quặc,phi lí. ? Em có nhận xét gì về những thứ hay và => Những điều hay và ước đều bất bình những điều ước của chú tôi ? thường ? Qua lời giới thiệu, ông chú hiện lên là => Là người đàn ông vô tích sự, lười người như thế nào ? biếng, thích ăn chơi hưởng thụ. ? Theo em giữa cô yếm đào và ông chú có -đẹp, xinh> Cái xấu đặt cạnh cái tốt nhằm nhấn mạnh sự mỉa mai, giễu cợt - Ngược lại
  38. ? Thông thường khi mai mối nhân duyên thì -> Đây là cách nói ngược để giễu cợt phải nói tốt về người đó.Vậy mà bà mối lại châm biếm nhân vật chú tôi nói như thế nào? -> Châm biếm, chế giễu những hạng ? Bài này châm biếm hạng người nào trong người nghiện ngập và lười biếng XH ? ? Nếu cần khuyên bảo nhân vật chú tôi bằng thành ngữ thì em dùng câu nào ? H : Tay làm hàm nhai tay quai, tay quai miệng trễ 2. Bài 2: - Bài 2 nhại lại lời của ai? Nói với ai? H : Nhại lại lời của thầy bói nói với người đi xem bói Số cô chẳng giàu thì nghèo ? Thầy bói đã phán gì ? Số cô có mẹ có cha ? Em có nhận xét gì về lời của thầy bói? Số cô có vợ có chồng H : Thầy nói rõ ràng và khẳng định như Sinh con đầu lòng chẳng gái thì trai đinh đóng cột nhưng đó lại là những sự hiển - Đây là kiểu nói dựa nước đôi, không có nhiên, do đó lời phán trở thành vô nghĩa, ý nghĩa tiên đoán nực cười =>Thầy là kẻ lừa bịp, dối trá. ? Thầy bói trong bài ca dao là người như thế nào ? - Cô gái xem bói là người ít hiểu biết , mù ? Em có nhận xét gì về cô gái ? quáng -> Nghệ thuật phóng đại gây cười - để lật Để lật tẩy bộ mặt thật của thầy, bài ca dao tẩy chân dung và bản chất lừa bịp của đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? thầy. Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó ? -> Phê phán, châm biếm những kẻ hành ? Bài ca này phê phán hiện tượng gì trong nghề bói toán và những người mê tín XH ? ? Bài ca dao 1 và 2 có điểm chung gì về nội * Ghi nhớ: SGK( 53) dung - nghệ thuật? * Luyện tập: HS đọc ghi nhớ sgk - Nhận xét về sự giống nhau của bài ca dao1 và 2 trong văn bản ? 4-Củng cố , hướng dẫn: Học thuộc bài ca dao 1 và 2 . Tìm những bài ca dao có nội dung tương tự . ___ Ngày soạn: 7/9/2012 Ngày dạy: 14/9/2012 Tiết 15 ĐẠI TỪ A.NỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức : Nắm được khái niệm đại từ. Các loại đại từ tiếng việt 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết và sử dụng đại từ 3. Thái độ: Có ý tưởng sử dụng đại từ hợp với tình huống giao tiếp B .CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Soạn GA, cuốn “ Ngữ văn nâng cao7 ”. 2. Học sinh : Chuẩn bị bài trước khi lên lớp C – PHƯƠNG PHÁP
  39. Thuyết trình, phát vấn, nhóm học tập D- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hãy gọi tên cho sự vật cô đang cầm trên tay – Phấn; Gọi tên tính chất của bông hoa – Đỏ; Gọi tên cho hoạt động mà bạn vừa thực hiện – Phát biểu. Như vậy danh từ, động từ, tính từ đã làm tên gọi của sự vật, tính chất, hoạt động. Có một từ loại mà nó không làm tên gọi cho sự vật, tính chất, hoạt động mà nó trở thành một công cụ để chỉ ra (trỏ) sự vật, tính chất, hoạt động. Tiết học này ta cùng tìm hiểu. Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt I.Thế nào là đại từ *Gọi HS đọc các VD a, b, c, đ (SGK, 1.VD (SGK, 54 – 55) 54) ? Từ “ nó ” ở VD a, b trỏ ai, trỏ con vật - a, nó : trỏ “ em tôi ” gì? - b, nó : trỏ “ con gà của anh Bốn Linh ” ? Nhờ đâu em biết được nghĩa của 2 từ =>Dựa vào các từ ngữ ,các ngữ cảnh của “ nó ” trong hai đoạn văn này? chúng * GV giảng từ “ trỏ ” : không trực tiếp gọi tên sự vật, hoạt động, tính chất mà chỉ dùng như một công cụ để chỉ ra sự vật, hoạt động, tính chất nào đó được nói đến. - Muốn hiểu được nghĩa của từ “ nó ” phải dựa vào SV, HĐ, TC được nói đến trong câu. - “ Thế ” trỏ việc mẹ nói chia đồ chơi. ? Từ “ thế ” trong đoạn văn thứ ba trỏ sư - Dựa vào sự việc trên trong câu. việc gì? Nhờ đâu em hiểu nghĩa của từ “ thế ” trong đoạn văn này? =>Dùng để chỉ một đối tượng người nào đó ? Từ “ ai ” trong bài CD dùng để làm =>Dùng để trỏ ,sự vật ,hoạt động tính chất gì? .được nói đến trong một ngữ cảnh nhất - “ ai ” dùng để hỏi. định của lời nói hoặc dùng để hỏi ? Theo em đại từ được dùng để làm gì? =>Từ nó (a)và từ ai (d)giữ chức vụ chủ ngữ trong câu ? Các từ “ nó, thế, ai ” trong các đoạn Từ nó ở ví dụ (b) giữ chức vụ phụ ngữ của văn trên giữ vai trò ND gì trong câu? danh từ tiếng - Đại từ có thể giữ vai trò : Từ thế ở ví dụ (c) giữ chức vụ phụ ngữ cho a.CN c. BN động từ nghe b. ĐN d. CN ? Các từ như vậy gọi là đại từ .Thế nào là đại từ ? 2. Ghi nhớ 1 (SGK, 55) Đọc ghi nhớ (SGK, 55) II.Các loại đại từ 1.Đại từ dùng để trỏ * Gọi HS đọc II 1(SGK, 55) =>Chỉ người hoặc sự vật (nên còn gọi là đại từ xưng hô )
  40. ? Các đại từ “ tôi, tao, tớ, chúng tôi, ” trỏ gì? Đặt câu? =>Trỏ số lượng :(số ít ;số nhiều ) -Trỏ người, SV, dùng để xưng hô. ? Các đại từ “ bấy, bấy nhiêu ” trỏ gì? Đặt câu - Trỏ hoạt động, tính chất của sự việc. -Trỏ số lượng 2. Đại từ để hỏi ? Các đại từ “ vậy, thế ” trỏ gì? - Hỏi về người sự vật Đặt câu - Hỏi về số lượng ? Các đại từ : ai, gì, hỏi về gì? Đặt câu - Hỏi về hoạt động, tính chất cảu sự việc ? Sao, thế nào, hỏi về gì? Đặt câu Ai ở đây dùng để hỏi người ,sự vật không xác định được ,do đó ai ở đây là đại từ nói trống (phiếm chỉ ) * Ghi nhớ 3 (SGK, 56) *HS khái quát thành ghi nhớ (SGK, 56) III. Bài tập BT1 a. + Ta, tao, tôi : ngôi 1 số ít + Mày : ngôi 2 số ít + Nó, hắn : ngôi 3 số ít + Chúng tôi – ta : ngôi 1 số nhiều + Chúng mày : ngôi 2 số nhiều + Chúng nó, họ : ngôi 3 số nhiều b. “ Mình ” 1 : ngôi 1, số ít “ Mình ” 2 : ngôi 2, số ít BT2 (57) * Chú ý : Khi xưng hô, một số danh từ như ông, bà, cha, mẹ, chú, bác, cũng được SD như đại từ xưng hô VD : + Hỏi một em nhỏ : Anh của em có nhà không? + Đứa nhỏ nói : Con mời ông vô ăn cơm. BT3 (57) - Ai đấy? - Sao lại thế nào? - Bao giờ anh đi? - Trong lớp bạn thấy bao nhiêu người? - Bao nhiêu tiền một quyển vở? 4. Củng cố, hướng dẫn - BTVN : 4, 5 (57) ; Chuẩn bị bài : Tạo lập văn bản. Ngày soạn: 25/9/2012 Ngày dạy: 26/9/2012 Tiết 16 LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN
  41. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức : Củng cố lại những kiến thức có liên quan đến việc quan đến việc tạo lập VB. Tạo lập một VB tương đối đơn giản, gần gũi với đời sống và công việc học tập của các em. 2. Kĩ năng : Kĩ năng tạo lập văn bản 3. Thái độ : ý thức tạo lập văn bản một cách tự giác B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : Soạn GA 2. Học sinh : Chuẩn bị trước bài ở nhà C – PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình, phát vấn, nhóm học tập D- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra Thế nào là Đại từ? Cho VD HS làm BT SGK 3. Bài mới: Giới thiệu bài Sau tiết học tạo lập văn bản, em có thể tạo lập một văn bản tương đối đơn giản, gần gũi với cuộc sống và công việc học tập của các em. Tiết học này sẽ giúp các em luyện tập thêm về việc tạo lập văn bản hoàn chỉnh. Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt I. Ôn tập ? Các bước tạo lập văn bản ? - Định hướng chính xác. - Xây dựng một bố cục rành mạch, hợp lí. - Diễn đạt các ý ghi trong bố cục. - Kiểm tra văn bản. II. Chuẩn bị ở nhà 1. Cho tình huống : Em hãy viết một bức thư để tham gia cuộc thi viết thư cho liên minh Bưu chính quốc tế (UPU) tổ chức với đề tài : Thư cho một người bạn để bạn hiểu về dất nước ? Đề bài trên thuộc kiểu văn bản gì? mình. - Viết thư. ? Những định hướng cho bức thư sẽ 2. Tìm hiểu đề và tìm ý viết: Viết về nội dung gỡ? Tập trung - Viết cái gì? Cảnh đẹp thiên nhiên hoặc văn viết về mặt nào? hoá hoặc lịch sử. - Viết cho ai? Người bạn nước ngoài - Viết để làm gì? Giới thiệu về vẻ đẹp thiên nhiên ĐN, gây thiện cảm của bạn đối với ĐN ? Em thử nêu bố cục của một bức thư? mình và góp phần XD tình hữu nghị. - Bố cục của bức thư: - Phần đầu thư. - Nội dung chớnh bức thư. - Phần cuối thư. a/ Phần đầu thư:
  42. ? Dựa vào đề bài em sẽ mở đầu bức thư -Địa điểm, ngày, thắng, năm. ntn cho nó tự nhiên ? -Lời xưng hô. -Lí do viết thư. b/ Nội dung chính bức thư: ? Phần chính của bức thư em định viết - Hỏi thăm. những gì ? - Ca ngợi tổ quốc bạn. - Giới thiệu về đất nước mình. - Em giới thiệu cảnh của 3 vùng: ? Nếu định viết về cảnh đẹp em định +Miền Bắc:Vịnh Hạ Long;Hồ Tây; chùa Một giới thiệu những cảnh gì ? Cột; +Miền Trung:sông Hương; núi Ngự;biển Nha Trang +Miền Nam: sông nước Cửu Long;bến cảng Nhà Rồng; c/ Phần cuối thư: ? Phần cuối bức thư có những nội dung - Lời chào nào ? - Lời mời bạn đến thăm đất nước mình. - Mong tình hữu nghị hai nước khắng khít 3. Dàn bài MB : Lý do viết thư (xem gợi ý) TB : Giới thiệu cảnh đẹp thiên nhiên : + Vẻ đẹp của Sa pa + Sông Hương, núi Ngự bên kinh thành Huế + Bờ biển Nha Trang KB: Lời chào, lời chúc và lời hứa hẹn. II. Thực hành trên lớp + Yêu cầu HS viết phần MB, TB, KB, 1.Viết phần MB trình bày bảng. 2.Viết phần TB : Chú ý trình tự : + GV nhận xét và sửa chữa cùng các -Thời gian các mùa : Xuân, hạ, thu, đông. bạn khác trong lớp. 3.Kết bài 4. Củng cố, hướng dẫn - Đọc bài đọc thêm (SGK, 60 – 61 ) - Soạn : Sông núi nước Nam Phò giá về kinh Ngày soạn : 14/09/2015 Ngày dạy : 16/09/2012 TUẦN 5 TIẾT 17: Văn bản: SÔNG NÚI NƯỚC NAM ( Lý Thường Kiệt) PHÒ GIÁ VỀ KINH ( Trần Quang Khải) A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức:
  43. - Qua 2 bài thơ trung đại, HS hiểu được khí phách và khát vọng của dân tộc ta thời xưa thể hiện ở tinh thần độc lập dân tộc, tự hào về chiến thắng chống ngoại xâm, khẳng định sức mạnh dân tộc trong việc bảo vệ và phát triển đất nước. - Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật. 2. Kỹ năng: - Rèn HS kỹ năng tìm hiểu , phân tích thơ trữ tình trung đại. Kỹ năng đọc - hiểu văn bản thơ trữ tình TĐ. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức dân tộc, niềm tự hào dân tộc. Biết ơn và gìn giữ những gì mà cha ông để lại. B- CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Soạn GA, giảng bình văn 7. Giáo trình văn thơ trung đại. 2. Học sinh : Soạn bài, giải thích các yếu tố Hán, C – PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình, phát vấn, phân tích, nhóm học tập D- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: ? Nhắc lại khái niệm ca dao là gì?Đọc một bài ca dao em thích? Nêu nội dung nghệ thuật của bài ca dao đó 3. Bài mới: Đất nước ta trải qua bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước, bao triều đại đi qua là bấy nhiêu triều đại đứng lên đấu tranh chống ngoại xâm giữ nước. Truyền thống ấy đã được phản ánh trong các tác phẩm văn học, đặc biệt là văn học Lí -Trần. Hai văn bản mà chúng ta được học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về điều đó. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Văn bản 1:SÔNG NÚI NƯỚC NAM ( Nam quốc sơn hà) Lý Thường Kiệt I. Đọc và tìm hiểu chung : HS :Đọc phần chú thích sgk 1, Tác giả, tác phẩm: GV:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác - Không rõ là ai. giả , tác phẩm. - Trong một số tài liệu cho rằng tác giả là Lý Thường Kiệt. Danh tướng của nhà Lý có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Tống. -Ông viết bài thơ để động viên tinh thần tướng sĩ trong cuộc kháng chiến chống Tống trên phòng tuyến nam sông Cầu (Như Nguyệt năm 1076- 1077) - Là bài thơ thần xem như bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta. GV:Hướng dẫn học sinh đọc bài và 2. Thể loại:VH trung đại ra đời và phát triển tìm hiểu thể thơ trong lòng chế độ XHPK - Thơ trung đại chiếm số lượng lớn - Có nhiều thể loại phong phú: +Thất ngôn tứ tuyệt
  44. +Ngũ ngôn tứ tuyệt +Thất ngôn bát cú +Song thất lục bát Bài thơ sử dụng thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Gieo vần: 1,2,4 2,4 Ngắt nhịp: 4/3: Chữ Hán 3/4 : Chữ Nôm - HS đọc chú thích SGK 3. Đọc, chú thích: - HS đọc bản phiên âm, bản dịch nghĩa, dịch thơ. II.Đọc- hiểu văn bản: 1. Hai câu đầu: - Vang lên hùng hồn, chắc nịch trang trọng và đầy tự hào. - Câu 1: Có 4 chữ mang nhiều ý nghĩa mới mẻ, sâu sắc: ? Trong câu thơ đầu tiên có những + Nam quốc: Nước Nam. Vùng sông núi ở chữ nào, theo em là quan trọng nhất? phía Nam là một nước chứ không phải là một Vì sao? quận huyện của Trung Hoa-> ý thức độc lập, - HS phát hiện; tìm hiểu nghĩa của chủ quyền đã được khẳng định ngay từ đầu. từng từ ( dựa vào chú thích) + Cư: - ở - xử lí mọi việc + Nam đế cư: Vua nước Nam phải xử lí mọi công việc mà bậc hoàng đế nước Nam phải đảm nhiệm =>Khẳng định chân lí thiêng liêng: Bắc có Bắc đế thì Nam cũng có Hoàng Đế của mình. ? Câu 1 khẳng định điều gì? Mỗi đế làm chủ một phương, ngang hàng - GV: chân lí ấy tiếp tục được khẳng nhau, chẳng kém gì nhau định ở câu 2; địa vị đế Nam Quốc được thiết lập một cách hiển nhiên 2. Hai câu 3,4: trong kinh của Nguyễn Thủy Tiên - Câu 3: + câu hỏi hướng về bọn giặc ngông Tôn( Thiên Thư) cuồng-> lột trần bản chất trái nghĩa, vô đạo lí HS đọc 2 câu cuối với giọng thách của PKPB đã bao đời ỷ mạnh, cậy lớn làm thức, quả quyết. càn. ? Hai câu nêu những ý cơ bản gì? - Câu 4: + Lời cảnh báo đanh thép, kiên quyết Giọng điệu người viết như thế nào? về hậu quả thê thảm đối với bạn xâm lăng nếu chúng cố tình xâm phạm mảnh đất phương Nam. => Lời tiên tri chắc nịch thể hiện ý chí quyết chiến quyết thắng để giữ vững nền độc lập, tự do,tự chủ của Tổ Quốc. 3. Tiểu kết: -Bài thơ khẳng định vững chắc quyền tồn tại độc lập và bình đẳng của non
  45. ? Vì sao có thể ví bài thơ như bản sông Nam Quốc, của Nam đế cùng Bắc quốc, Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân Bắc đế. tộc Việt Nam? - Thể hiện quyết tâm sắt đá của vua tôi Đại - HS dựa vào nội dung, nghệ thuật, Việt, nhất định sẽ đập tan mọi âm mưu và giọng điệu bài thơ để trả lời. hành động ngông cuồng của kẻ thù. GV: Bài thơ của Lý Thường Kiệt là - Bài thơ mang màu sắc chính luận sâu sắc, kết tinh ý chí độc lập đã ăn sâu trong giọng thơ hùng hồn, đanh chắc, gọn sắc. máu thịt của DT VN từ nghìn đời nay, nó có 1 sức mạnh kì diệu mỗi khi Tổ Quốc bị xâm lăng giày xéo thì nó trỗi dậy chiến đấu với 1 niềm tin lớn không gì lay chuyển nổi. Bài thơ là lời kêu gọi, truyền hịch, truyền niềm tin, niềm phấn khởi cho quân ta; đồng thời cũng là lời cảnh báo gieo sự hoang mang, hoảng hốt tới quân thù. Văn bản2: Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) . I.Đọc – tìm hiểu chung: 1. Đọc: Giọng phấn chấn, hào hùng, chậm chắc; ngắt nhịp 2/3. 2. Chú thích: a.Tác giả- tác phẩm Tác giả: Trần Quang Khải(1241-1294) Là một võ tướng kiệt xuất, một nhà thơ có những vần thơ “ sâu xa lí thú” Bài thơ đề cập đến vấn đề gì ? Tác phẩm:Bài thơ viết năm 1285, khi ông đi đón Thái Thượng Hoàng Trần Thánh Tông -Bài thơ có bố cục như thế nào ? và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long ngay - Nội dung của 2 câu đầu và 2 câu cuối sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử . khác nhau ở chỗ nào? (2 câu đầu nói II. Đọc –hiểu văn bản về hào khí chiến thắng. 2 câu sau nói * Đại ý: Bài thơ nói về 2 chiến thắng giặc về khát vọng thái bình của dân tộc) Mông và giặc Nguyên đời Trần và ý thức XD - Đọc 2 câu đầu.- Hai câu đầu nêu ý nước sau khi có thái bình. gì ? (2 câu đầu của bài thơ nói về 2 * Bố cục: 2 phần chiến thắng. Chiến thắng Chương a,Hai câu đầu: Hào khí chiến thắng Dương sau nhưng được nói trước chiến thắng Hàm Tử, để làm sống lại không khí của chiến trường. Hai câu thơ như 1 ghi chép cảnh chiến trường Đoạt sáo Chương Dương độ, kinh thiên động địa) Cầm Hồ Hàm Tử quan. - Em có nhận xét gì về lời thơ của tác -> Nói về thắng lợi của 2 trận đánh ở Chương giả ? Tác dụng của lời thơ đó? (Lời Dương và Hàm Tử. thơ rõ ràng, rành mạch và mạnh mẽ gân guốc làm sống dậy 1 không khí
  46. trận mạc như có tiếng va của đao kiếm, tiếng ngựa hí, quân reo!) - Nhắc đến 2 trận đánh đó để nhằm -> Lời thơ rõ ràng, rành mạch - Làm sống dậy mục đích gì? không khí trận mạc. - Qua đó tác giả muốn bộc lộ tình cảm gì HS đọc 2 câu cuối. - Ý 2 câu cuối nói gì? (2 câu cuối là => Ca ngợi chiến thắng hào hùng của dân tộc lời động viên, phát triển đất nước trong cuộc chiến chống quân Mông-Nguyên trong hoà bình. Như vậy thái bình vừa xâm lược. là thành quả chiến đấu, vừa là cơ hội - Thể hiện niềm tự hào dân tộc. để gắng sức. Đó là chiến lược giữ nước lâu bền) b, Hai câu cuối : Khát vọng thái bình thịnh - Hai câu cuối đã bộc lộ được tình cảm trị của dân tộc. gì ? Thái bình tu trí lực, Vạn cổ thử giang san. ? Nêu nội dung nghệ thuật ? -> Nói về việc xây dựng đất nước trong thời bình với 1 niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn đời của đất nước. => Thể hiện niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn đời của đất nước. ? Em có nhận xét gì về cách biểu ý của III- Tổng kết: bài thơ? 1,Nghệ thuật: Cảm xúc dồn nén,ngôn ngữ cô đúc 2, Nội dung: - Hào khí chiến thắng. - Khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ? Cách biểu ý và biểu cảm của bài Phò ta. giá về kinh và bài Sông núi nước Nam Bài thơ được biểu ý 1 cách rõ ràng, diễn đạt có gì giống nhau ? (Nhận xét 2 bài thơ ý tưởng trực tiếp, không hình ảnh hoa mĩ, Sông núi nước Nam và Phò giá về cảm xúc trữ tình được nén kín trong ý tưởng. kinh: 2 câu đầu là niềm tự hào mãnh liệt trước chiến thắng, 2 câu sau là niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn đời của đất nước - Hai bài thơ đều thể hiện 1 chân lí lớn lao và thiêng liêng đó là : Nước VN là của người VN, không ai được xâm phạm, nếu xâm phạm sẽ bị thất bại (bài 1). - bài 2 là ngợi ca khí thế hào hùng của dân Em có biết 2 Văn bản được coi là tộc qua chiến đấu và khát vọng XD phát triển tuyên ngôn độc lập lần thứ 2 và 3 của đất nước trong hoà bình. -Hai bài thơ đều là dân tộc VN ta tên là gì ? Do ai viết và thể Đường luật. Một theo thể thất ngôn tứ xuất hiện bao giờ ? tuyệt, 1 theo thể ngũ ngôn tứ tuyệt. Cả 2 bài thơ đều diễn đạt ngắn gọn, xúc tích, cảm xúc và ý tưởng hoà làm một
  47. * Luyện tập: - Tuyên ngôn lần thứ 2: Cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi (TK XV) - Tuyên ngôn lần thứ 3: Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh (2.9.1945) 4. Củng cố, hướng dẫn - Học thuộc lòng 2 bài thơ (phiên âm, dịch thơ). - Học thuộc 2 ghi nhớ. -Chuẩn bị bài: Từ Hán Việt Ngày soạn:14/09/2015 Ngày dạy : 16/09/2015 TIẾT 18: TỪ HÁN VIỆT A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Khái niệm từ Hán Việt, yếu tố Hán Việt - Các loại từ ghép Hán Việt 2. Kỹ năng: Nhận biết từ Hán Việt, các loại từ ghép Hán Việt 3. Thái độ: Giáo dục ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng đắn trong mọi ngữ cảnh. B- CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Soạn GA, mở rộng vốn từ HV 2. Học sinh : Giải nghĩa các yếu tố HV trong hai bài thơ “Phò giá về kinh ” và “ Sông núi nước Nam ”? C – PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình, phát vấn, nhóm học tập D- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là đại từ? Đại từ thường giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu? VD? - Đại từ được phân loại như thế nào? Cho VD? 3. Bài mới: Từ: Nam quốc, sơn hà là từ thuần Việt hay là từ muợn? Mượn của nước nào? Ở bài từ mượn Lớp 6, chúng ta đã biết: bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là từ mượn tiếng Hán gồm từ gốc Hán và từ Hán Việt. Ở bài này chúng ta sẽ tìm hiểu về đơn vị cấu tạo từ Hán Việt và từ ghép Hán Việt.
  48. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức I- Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt: Đọc bài thơ chữ Hán: Nam quốc sơn hà. ? Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà nghĩa là gì 1- Nam: phương Nam, quốc: nước, sơn: ? núi, hà: sông. ? Tiếng nào có thể dùng như một từ đơn đặt - Tiếng “ Nam” có thể dùng độc lập: câu (dùng độc lập), tiếng nào không dùng phương Nam, người miền Nam. đựơc ? - Các tiếng quốc, sơn, hà không dùng độc lập mà chỉ làm yếu tố tạo từ ghép: Nam quốc, quốc gia, quốc kì, sơn hà, giang sơn. - VD: so sánh quốc với nước, sơn với núi, hà với sông? - Có thể nói : Cụ là 1 nhà thơ yêu nước. - Không thể nói: Cụ là 1 nhà thơ yêu quốc - Có thể nói: trèo núi ,không thể nói: trèo sơn. - Có thể nói: Lội xuống sông, không nói lội xuống hà. GV kết luận: Đây là các yếu tố Hán Việt. - Vậy em hiểu thế nào là yếu tố Hán Việt? - Yếu tố Hán Việt: là tiếng để cấu tạo từ Hán Việt. - Các yếu tố Hán Việt được dùng như thế - Phần lớn các yếu tố Hán Việt không nào ? được dùng độc lập như từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép. - Tiếng thiên trong thiên thư có nghĩa là 2- Thiên thư : trời trời. Tiếng thiên trong các từ Hán Việt bên - Thiên niên kỉ, thiên lí mã: nghìn có nghĩa là gì ? - Thiên : dời, di (Lí Công Uẩn thiên đô về Thăng Long) GV Kết luận: đây là yếu tố Hán Việt đồng - Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm âm nhưng nghĩa khác xa nhau. - HS đọc ghi nhớ 1. * Ghi nhớ 1: sgk (69) II- Từ ghép Hán Việt: - Các từ sơn hà, xâm phạm (Nam quốc sơn 1. Sơn hà, xâm phạm, giang sơn: Từ ghép hà), giang san (Tụng giá hoàn kinh sư) đẳng lập. thuộc loại từ ghép chính phụ hay đẳng lập? - Các từ: ái quốc, thủ môn, chiến thắng 2. a ái quốc Từ ghép chính p . yt thuộc loại từ ghép gì ? em có nhận xét gì thủ môn, chính đứng trước, về trật tự của các tiếng ? chiến thắng yt phụ đứng sau -> Trật tự giống từ ghép thuần Việt. - Các từ: thiên thư (trong bài Nam quốc sơn b. thiên thư hà), Thạch mã (trong bài Tức sự), tái phạm thạch mã (trong bài Mẹ tôi) thuộc loại từ ghép gì ? tái phạm từ ghép chính phụ có Em có nhận xét gì về trật tự của các tiếng ? yếu tố phụ đứng trước yếu tố chính đứng - Từ ghép Hán Việt được phân loại như thế sau nào? -> Trật tự khác từ ghép thuần Việt.
  49. - Em có nhận xét gì về trật tự các yếu tố trong từ ghép chính phụ Hán Việt ? HS : Đọc ghi nhớ 1,2. * Ghi nhớ 2: sgk (70) - Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt III- Luyện tập: đồng âm trong các từ ngữ sau ? 1 - Bài 1: - Hoa 1: chỉ cơ quan sinh sản của cây Hoa 2: phồn hoa, bóng bẩy - Phi 1: bay Phi 2: trái với lẽ phải, trái với pháp luật Phi 3: vợ thứ của vua, xếp dưới hoàng hậu - Tham 1: ham muốn Tham 2: dự vào, tham dự vào - Gia 1: nhà( có 4 yếu tố Hán Việt là nhà: thất, gia, trạch, ốc) - Tìm những từ ghép Hán Việt có chứa các Gia 2: thêm vào yếu tố Hán Việt : quốc, sơn, cư, bại (đã 2 - Bài 2: được giải nghĩa ở bài Nam quốc sơn hà) - Quốc: quốc gia, ái quốc, quốc lộ, quốc huy, quốc ca. - Sơn: sơn hà, giang sơn, sơn thuỷ, sơn trang, sơn dương. - Cư: cư trú, an cư, định cư, du cư, du - Xếp các từ ghép: hữu ích, thi nhân , đại canh du cư thắng, phát thanh, bảo mật, tân binh ,hậu - Bại: thất bại, chiến bại, đại bại, bại vong đãi, phòng hoả vào nhóm thích hợp ? 3 - Bài 3: - Từ có yếu tố chính đứng trước: Hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòng hoả - Từ có yếu tố phụ đứng trước: Thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi. 4. Củng cố, hướng dẫn - Học thuộc ghi nhớ 1,2. Làm BT còn lại. +Chuẩn bị bài Tìm hiểu chung về văn biểu cảm Ngày soạn : 14/09/2015 Ngày dạy : 1/09/2015 TIẾT 19: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Đặc điểm của văn miêu tả và tự sự - Vận dụng tính liên kết, mạch lạc, bố cục và các bước thực hiện văn bản để làm bài. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tự sửa lỗi chính tả, từ ngữ, thanh điệu , dấu câu 3. Thái độ: Giáo dục ý thức phê và tự phê cho HS. B- CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Chấm bài, trả bài
  50. - Học sinh : Chữa lỗi C – PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình, phát vấn, nhóm học tập D- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: I.GV ghi đề và chữa dàn bài lên bảng Đề bài: Hãy viết thư gửi một người bạn đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em trong học kì I Đề bài yêu cầu em làm gì? Hướng dẫn học sinh viết thư: Nêu cấu tạo thông thường của một bức thư. a.Phần đầu thư: Nơi viết thư, ngày tháng năm Lời chào đầu thư. b.Phần chính bức thư: - Lí do, mục đích viết thư: vì sao em viết thư này? Em viết thư này nhằm mục đích gì? Nội dung thăm hỏi: Em muốn biết những gì về người ba ở xa? (sức khỏe, công việc, sinh hoạt, tình hình nơi mình sinh sống, ) Nội dung thông báo Em báo tin cho bạn ở xa biết? (sức khỏe, tinh thần, ) Em báo tin gì về kết quả học tập, phấn đấu của mình? (điểm số các môn của em thế nào? Tình hình phấn đấu ra sao? Em đạt danh hiệu gì? ) c.Cuối thư: Em chúc bạn điều gì? Em mong mỏi gì ở người bạn? Em hứa hẹn gì với người bạn? Dòng cuối em viết lời chào thế nào? Các em nhớ và ghi lại thành tích và kết quả học tập, rèn luyện, sự tiến bộ của em trong học kì I và quyết tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ trong học kì II. Lưu ý: Dựa vào dàn ý đã lập, em viết thư sao cho tình cảm, chân thành. Nội dung, mục đích chính của thư là kể kết quả học tập, rèn luyện nhưng em vẫn cần thể hiện sự quan tâm thăm hỏi, tình cảm đối với người nhận thư. - II, Nhận xét bài làm : - Ưu điểm : + Phần lớn các em đã biết xây dựng cốt truyện dựa trên một số sự việc có thật + Bài viết có bố cục rõ ràng ,có tính mạch lạc . + Nhiều bài chữ viết rõ ràng sạch đẹp +Một số em biết sáng tạo trong khi kể ,biết kết hợp với miêu tả nên làm cho bài viết hay hơn - Nhược điểm : + Một số em xây dựng chuỗi sự việc không hợp lý nên làm mất đi tính hấp dẫn của câu chuyện . + Một số em sử dụng lời dẫn ở đầu truyện thừa không cần thiết . + Nhiều bài làm trình bày cẩu thả , chữ viết sơ sài
  51. + Một số bài bố cục chưa rõ ràng , diễn đạt chưa trôi chảy ,sử dụng từ chưa chính xác + Các em cần chú ý không được viết tắt trong bài làm II, Đọc bài đạt điểm cao III- Trả bài, đọc, trao đổi, rút kinh nghiệm : IV- Công bố kết quả 4. Củng cố, hướng dẫn : - HS tự sửa những lỗi trong bài viết của mình. - Soạn bài : Tìm hiểu chung về văn biểu cảm. Ngày soạn: 14/9/2015 Ngày dạy: 19/9/2015 Tiết20: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM A-MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Khái niệm về văn biểu cảm - Vai trò, đặc điểm của văn biểu cảm. - Hai cách biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp trong văn bản biểu cảm. 2. Kỹ năng: - Nhận biết đặc điểm chung của văn bản biểu cảm và hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong các văn bản biểu cảm cụ thể. - Tạo lập văn bản có sử dụng các yếu tố biểu cảm. 3. Thái độ: Giáo dục HS nhận thức và sử dụng được văn biểu cảm trong việc bộc lộ cảm xúc B- CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Chấm bài, trả bài - Học sinh : Chữa lỗi C – PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình, phát vấn, phân tích, nhóm học tập D- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ : Bố cục thông thường của văn bản gồm có mấy phần ? Nội dung mỗi phần ? 3- Bài mới: Đọc 1 bài ca dao mà em thích. Nêu cảm nhận của em về bài ca dao đó? Tình cảm được gửi gắm trong bài ca dao đó chính là biểu cảm.Vậy thế nào là biểu cảm và biểu cảm có những đặc điểm gì -> bài mới . Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức I- Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm: 1- Nhu cầu biểu cảm của con người GV: Giải nghĩa của các yếu tố: + nhu: cần phải có, cầu: mong muốn -> nhu cầu: mong muốn có. + Biểu: thể hiện ra bên ngoài, cảm: rung động và mến phục -> biểu cảm: rung động được biểu hiện bằng lời văn, thơ.
  52. GV nhấn mạnh: nhu cầu biểu cảm là mong muốn được bày tỏ những rung động của mình thành lời văn, lời thơ. - Trong cuộc sống, có khi nào các em xúc động trước cảnh đẹp thiên nhiên hoặc 1 cử chỉ cao thượng của cha mẹ, thầy cô, bạn bè ? GV nhấn mạnh: là con người ai cũng có những phút xúc động như vậy. Nhờ nó mà _Văn biểu cảm chỉ là 1 trong vô vàn các nhà văn, nhà thơ đã viết nên những tác những cách biểu cảm của con người, phẩm hay, gợi ra được sự đồng cảm của còn có những cách biểu cảm khác như người đọc. ca hát, vẽ tranh, gẩy đàn * VD 1: 2 câu ca dao sgk –71 - Câu 1: thổ lộ tình cảm thương cảm, Hs đọc 2 câu ca dao trong sgk (71) xót xa cho những cảnh đời oan trái. - Mỗi câu ca dao trên thổ lộ tình cảm, cảm - Câu 2: thể hiện cảm xúc vui sướng, xúc gì ? hạnh phúc như chẽn lúa đòng đòng phơi mình tự do dưới ánh nắng ban mai. - Người ta thổ lộ tình cảm để làm gì? (Thổ lộ tình cảm để gợi sự cảm thông, chia sẻ , gợi sự đồng cảm) - Khi nào con người cần thấy phải làm văn biểu cảm ? (Khi có những tình cảm tốt đẹp chất chứa, muốn biểu hiện cho người khác - Văn biểu cảm: là văn bản viết ra nhằm cảm nhận thì người ta có nhu cầu biểu cảm) biểu đạt tình cảm, cảm xúc - Thế nào là văn biểu cảm ? - Các thể loại văn biểu cảm: thư, thơ, văn. - Người ta thường biểu cảm bằng những phương tiện nào ? GV : văn biểu cảm còn gọi là văn trữ tình. Bao gồm các thể loại văn học như: thơ trữ 2- Đặc điểm chung của văn biểu cảm: tình, ca dao trữ tình, tuỳ bút *VD 2: 2 đoạn văn sgk – 72 - Đoạn1 : biểu hiện nỗi nhớ bạn và nhắc HS đọc 2 đoạn văn. lại những kỉ niệm xưa. - 2 đoạn văn trên biểu đạt những nội dung - Đoạn 2 : biểu hiện tình cảm gắn bó với gì ? quê hương, đất nước. - GV: trong thư từ, nhật kí , người ta thường biểu cảm theo lối này. - Nội dung ấy có đặc điểm gì khác so với nội dung của văn bản tự sự và miêu tả? Cả 2 đoạn đều không kể 1 chuyện gì hoàn chỉnh, mặc dù có gợi lại những kỷ niệm. Đặc biệt là đoạn 2 tác giả sử dụng biện pháp
  53. miêu tả, từ miêu tả mà liên tưởng, gợi ra những cảm xúc sâu sắc. -> Văn biểu cảm khác tự sự và miêu tả thông thường. - Có ý kiến cho rằng: Tình cảm, cảm xúc => là những tình cảm đẹp thấm nhuần trong văn biểu cảm phải là tình cảm, cảm tư tưởng nhân văn xúc thấm nhuần tư tưởng nhân văn. Qua 2 - Đoạn 1: là biểu cảm trực tiếp đoạn văn trên em có tán thành ý kiến đó -> người viết gọi tên đối tượng biểu không? cảm, nói thẳng tình cảm của mình (cách - Em có nhận xét gì về phương thức biểu này thường gặp trong thư từ, nhật kí, đạt tình cảm, cảm xúc ở 2 đoạn văn trên ? văn chính luận) GV: 2 đoạn văn có cách biểu cảm khác - Đoạn 2 : là biểu cảm gián tiếp-> tác nhau. giả không nói trực tiếp mà gián tiếp thể Đoạn 1: biểu cảm trực tiếp. hiện tình yêu quê hương đất nước (đây Đoạn 2 bắt đầu bằng miêu tả tiếng hát đêm là cách biểu cảm thường gặp trong tác khuya trên đài, rồi im lặng, rồi tiếng hát phẩm văn học). trong tâm hồn, trong tư tưởng. Tiếng hát của cô gái biến thành tiếng hát của quê -Đoạn 1: Thương nhớ ôi, xiết bao mong hương, đất nước, của ruộng vườn, của nơi nhớ, các KN. chôn rau cắt rốn. - Đoạn 2: là chuỗi hình ảnh và liên - Em hãy chỉ ra các từ ngữ và hình ảnh liên tưởng. tưởng có giá trị biểu cảm ở 2 đoạn văn trên ? - GV khẳng định: văn biểu cảm chỉ nhằm cho người đọc biết được, cảm được tình cảm của người viết. Tình cảm là nội dung thông tin chủ yếu của văn biểu cảm. - Văn biểu cảm là gì ? - Văn biểu cảm được thể hiện qua những thể loại nào ? - Tình cảm trong văn biểu cảm thường có * Ghi nhớ: sgk-73 tính chất như thế nào ? II- Luyện tập: - Văn biểu cảm có những cách biểu hiện 1- Bài 1: nào? - Đoạn b: là biểu cảm vì nhà văn đã biến hoa hải đường thành tình cảm. - Nội dung biểu cảm của đoạn văn: - So sánh 2 đoạn văn và cho biết đoạn nào + Hải đường rộ lên hàng trăm đoá hoa là văn biểu cảm? vì sao? ở đầu cành phơi phới như 1 lời chào - Hãy chỉ ra nội dung biểu cảm của đoạn hạnh phúc. văn ấy? + Hải đường có màu đỏ thắm rất quí, hân hoan, say đắm. + Hoa hải đường rực rỡ, nồng nàn nhưng không có vẻ gì là yểu điệu thục nữ, cánh hoa khum khum như muốn phong lại cái nụ cười má lúm đồng tiền.