Giáo án Ngữ văn 9 học kỳ 1 - Gồm 5 hoạt động phương pháp mới
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 học kỳ 1 - Gồm 5 hoạt động phương pháp mới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_ngu_van_9_hoc_ky_1_gom_5_hoat_dong_phuong_phap_moi.docx
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 9 học kỳ 1 - Gồm 5 hoạt động phương pháp mới
- TUẦN 1 Ngày soạn: Ngày Dạy Tiết Lớp 9 Tiết 1: Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Lê Anh Trà I. Mức độ cần đạt: 1. Kiến thức: - Thấy được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và sinh hoạt. Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một văn bản cụ thể. 2. Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống. 3. Thái độ: - Trân trọng vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh.Có ý thức học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. II. Trọng tâm 1. Kiến thức: - Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể. 2. Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống. 3. Thái độ: - Trân trọng vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh.Có ý thức học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. 4. Năng lực cần hình thành cho HS: - Hình thành năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác, phân tích. - Sáng tạo, vận dụng giải quyết những tình huống trong thực tiễn cuộc sống III. Chuẩn bị : +Thầy:- Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. Phương pháp: Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, phân tích, giảng bình + Trò: Đọc trước bài, dự kiến trả lời các câu hỏi, phiếu học tập. IV. Tổ chức dạy và học: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra sgk và việc chuẩn bị bài của học sinh. 3. Tổ chức dạy và học bài mới:
- Thầy Trò Chuẩn kiến thức kĩ năng Ghi cần đạt chú * HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - Thời gian: 4 phút - Mục tiêu:Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học. - Phương pháp: thảo luận nhóm, thuyết trình - Kĩ thuật: Động não -Yêu cầu lớp trưởng điều hành, - Thực hiện chia lớp thành 2 nhóm, thi đọc theo yêu cầu - Học sinh có hứng thú tiếp thơ, nêu tên những mẩu truyện của lớp trưởng. thu bài mới. về Bác. - Giới thiệu vào bài: Hồ Chí Minh không chỉ là anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế - Lắng nghe, giới. Bởi vậy, phong cách sống suy nghĩ và làm việc của Bác Hồ không chỉ là phong cách sống và làm việc của người anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là của một nhà văn hoá lớn, một con người của nền văn hoá tương lai. Vậy vẻ đẹp văn hoá của phong cách Hồ Chí Minh được hình thành và biểu hiện trong suốt cuộc đời của Người ra sao? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay. * HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: *Hoạt động 2: Tri giác - Thời gian dự kiến: 8 phút - Mục tiêu: Nắm được về tác giả, tác phẩm, cảm nhận bước đầu về văn bản qua việc đọc. - Phương pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não, các mảnh ghép * HD tìm hiểu chung I. Tìm hiểu I. Tìm hiểu chung chung 1. Chú thích ? Nêu hiểu biết của em về tác giả - Dựa vào chú a. Tác giả của văn bản? thích trả lời. Lê Anh Trà b. Tác phẩm ? Nêu xuất xứ văn bản ? - Dựa vào chú * Xuất xứ: Văn bản trích từ thích trả lời. bài viết “Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với sự giản dị” của Lê Anh Trà in
- trong tập “Hồ Chí Minh và văn hóa Việt Nam” ? Trong những từ ngữ của 12 chú - Giải thích từ c. Từ khó giải, những từ ngữ nào là từ khó? khó. Tại sao?( Từ Hán Việt) - Hướng dẫn HS đọc: Giọng - Nghe 2. Đọc chậm rãi, khúc chiết. - Đọc, nhận xét. - Giáo viên đọc mẫu một đoạn -Gọi HS đọc, nhận xét. - Yêu cầu HS xác định kiểu loại - Nhận diện kiểu 3.Thể loại văn bản. VB. * Kiểu văn bản: Nhật dụng ? Vì sao gọi đây là văn bản nhật - Tự bộc lộ. dụng? 4. Phương thức bỉểu đạt ? Xác định phương thức biểu đạt - Phát hiện trả - Nghị luận. chính của văn bản? lời. 5. Bố cục ? Nêu bố cục của văn bản trích? - Xác định bố * Bố cục: 3 đoạn +Bố cục: 3 đoạn cục - Từ đầu rất hiện đại: Quá trình hình thành và điều kì lạ của phong cách văn hóa Hồ Chí Minh - Tiếp “hạ tắm ao”: Những vẻ đẹp cụ thể của phong cách Hồ Chí Minh - Còn lại: bình luận và khẳng định ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh. ? Nhận xét cách chia đoạn? - Nhận xét. * Hoạt động 3: Phân tích, cắt nghĩa - Thời gian dự kiến : 60 phút - Mục tiêu : Nắm được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và sinh hoạt; ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một văn bản cụ thể. - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, thuyết trình, bình giảng, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: Dạy học theo góc, các mảnh ghép. II. Phân tích II. Phân tích II. Phân tích - Gọi học sinh đọc phần đầu văn - Đọc 1.Con đường hình thành bản. phong cách văn hóa Hồ ? Theo em câu văn nào thể hiện - Phát hiện trả Chí Minh rõ nhất nhận xét của tác giả về sự lời. tiếp xúc, am hiểu của Bác đối với văn hóa nhân loại?
- + “Trong cuộc đời ” + “ Có thể nói ” -Tác giả nhận xét trên hai bình diện ở Bác: “Hiểu nhiều, hiểu sâu”. Dựa vào đâu mà tác giả nhận xét như vậy? Hãy chứng minh bằng các chi tiết trong văn bản?(Năm 1911 từ bến cảng Nhà Rồng, Bác đã ra đi ) ? Như vậy bằng cách nào Người -Người học hỏi trong quá có vốn văn hóa sâu rộng như - Thảo luận theo trình hoạt động cachcs thế? bàn trả lời. mạng. Tiếp thu vốn văn - Nói và viết bằng nhiều thứ hóa tri thức sâu rộng của tiếng, nắm vững phương tiện phương Đông và phương giao tiếp là ngôn ngữ Tây, từ châu Á đến châu - Làm nhiều nghề, học hỏi qua Âu. lao động. - Đến đâu cũng học hỏi học, hỏi tìm hiểu đến mức sâu sắc. ? Bác đã tiếp thu nền văn hóa nhân loại theo cách riêng của - Suy nghĩ trả mình như thế nào? lời. - Tiếp thu cái mọi cái hay, cái -Tiếp thu một cách có chọn đẹp. lọc. - Phê phán những tiêu cực. - Theo em điều kì lạ nhất để tạo nên phong cách Hồ Chí Minh là gì? ? Sự tiếp thu văn hóa thế giới tạo nên vẻ đẹp gì ở Bác qua câu văn - Suy nghĩ trả cuối đoạn? lời. - Có ý kiến cho rằng đây là câu -Trên nền tảng văn hóa văn hay nhất đoạn, em có đồng ý dân tộc mà tiếp thu những không? Tại sao? ảnh hưởng quốc tế. ? Để làm nổi bật vẻ đẹp của Bác qua tiếp thu văn hóa nhân loại, đoạn văn đã sử dụng nghệ - Tự bộc lộ. thuật nào?Tác dụng? - Câu văn khẳng định, dùng điệp . từ, từ ngữ truyền cảm. - Suy nghĩ trả lời -Khép lại ý của đoạn 1: + Kết hợp các phương thức biểu - Tự bộc lộ. đạt: kể kết hợp bình + Dùng từ ngữ có sức truyền cảm - Suy nghĩ trả lời -> Nhân cách và lối sống rất bình dị, rất Việt Nam,
- * Qua tìm hiểu em rút ra nhận - Khái quát trả rất phương Đông, rất mới, xét gì về phong cách Hồ Chí lời. rất hiện đại. Minh? 2. Những nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh. -Gọi học sinh đọc phần 2 - Đọc ? Lối sống rất bình dị, rất Việt - Vận dụng vốn Nam, rất phương Đông được tác kiến thức thực tế giả giới thiệu tập trung ở những so sánh, nhận phần nào? xét. ? So sánh với những gì em đã quan sát được từ thực tế khi - Nhận xét khái thăm lăng Bác hãy nhận xét cách quát. giới thiệu của tác giả ? =>Trình bày, giới thiệu chân thực khách quan chính xác. + Sử dụng câu khẳng định sức - Từ nơi ở, bữa ăn đến lối thuyết phục cao sống của Bác rất giản dị ? Qua lời giới thiệu của tác giả nhưng gần gũi, thanh cao, và qua văn bản “Đức tính giản dị - Tự bộc lộ nhẹ nhàng, luôn hướng về của Bác Hồ” em hình dung như nhân dân, đất nước. thế nào về cuộc sống của Bác? ? Ví sao có thể nói lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao? - Trả lời. GV: Nêu những câu thơ, câu văn viết về cách sống của Bác. + “Bác để tình thương cho chúng con Một đời thanh bạch, chẳng vàng son Mong manh áo vải hồn muôn trượng Hơn tượng đồng phơi những lối mòn” + “Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản 3. Ý nghĩa của phong cách dị ” Hồ Chí Minh. ? Để nêu bật lối sống giản dị của - So sánh cách sống của Bác, tác giả đã sử dụng nghệ Bác với cách sống của thuật nào? Tác dụng của biện Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh pháp nghệ thuật này? - Suy nghĩ trả Khiêm là tác giả nhấn * NT: - Liệt kê lời. mạnh tính dân tộc, tính - So sánh truyền thống trong lối sống - Kể, bình luận của Bác: Cái đẹp là ở sự ? Việc so sánh cách sống của giản dị, tự nhiên; sự quyện Bác với cách sống của Nguyễn hoà giữa lối sống của nhà Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm là tác chính trị, nhà văn hoá, nhà giả muốn nhấn mạnh điều gì? cách mạng lớn của dân tộc.
- ? Lời văn thuyết minh kết hợp - Trình bày cảm với bình luận có tác dụng gì? nhận. - Khắc họa lối sống của Bác trên nhiều khía cạnh. =>Niềm kinh yêu vô hạn đối với Bác. - Suy nghĩ trả lời. * Hoạt động 4:Đánh giá, khái quát - Thời gian dự kiến : 5 phút - Mục tiêu : Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản. - Phương pháp : vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật : Động não * HD tổng kết: III. Tổng kết: III. Tổng kết: ? Để làm rõ và nổi bật những vẻ - Khái quát trả *Nghệ thuật: đẹp và phẩm chất cao quý của lời - Kết hợp hài hòa giữa phong cách Hồ Chí Minh, người - Rút ra nội dung thuyết minh với lập luận. viết đã dùng những biện pháp ghi nhớ. - Chọn lọc chi tiết giữa nghệ thuật nào? thuyết minh với lập luận. ?Cảm nhận của em về vẻ đẹp - Ngôn từ sử dụng chuẩn phong cách Hồ Chí Minh? mực. *Nội dung: Sự kết hợp hài hòa giữa văn hóa dân tộc với tinh hoa nhân loại; giữa cái vĩ đại mà giản dị; giữa cái giản dị và thanh cao. * Hoạt động 5: Luyện tập: - Thời gian dự kiến : 5 phút - Mục tiêu : Củng cố được nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trong VB. - Phương pháp : Vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, động não. * HD luyện tập, củng cố: IV. Luyện tập: IV. Luyện tập: - Cho HS hoạt động nhóm, chọn - Thảo luận, ? Kể những mẩu chuyện về mẩu chuyện mình thích, kể trước trình bày. lối sống giản dị của Bác mà lớp. em biết * HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: * HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: * HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG: 4. Củng cố: 2' ? Từ văn bản trên em có suy nghĩ gì về việc hình thành phong cách sống của thế hệ trẻ hiện nay? 5. HDVN: - Đọc lại văn bản, thuộc ghi nhớ. Thuộc lòng một đoạn văn bản mà em thích nhất. - Chuẩn bị bài cho tiết học sau: Phương châm hội thoại ( Đọc các ví dụ, trả lời các câu hỏi/ Sgk).
- Ngày soạn: Ngày Dạy Tiết Lớp 9 Tiết 2: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I. Mức độ cần đạt: 1. Kiến thức: - Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương châm hội thoại: phương châm về lượng, phương châm về chất. 2. Kĩ năng: - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể. - Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng phù hợp các phương châm hội thoại trong giao tiếp. 4. Năng lực cần hình thành cho HS: - Hình thành năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp. - Sáng tạo, vận dụng giải quyết những tình huống trong thực tiễn cuộc sống II. Trọng tâm: 1. Kiến thức: - Nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất. 2. Kĩ năng: - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể. - Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng phù hợp các phương châm hội thoại trong giao tiếp. 4. Năng lực cần hình thành cho HS: - Hình thành năng lực tự giải quyết vấn đề, giao tiếp. - Vận dụng giải quyết những tình huống trong thực tiễn cuộc sống III. Chuẩn bị : +Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ. Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, quy nạp + Trò: Đọc trước bài, dự kiến trả lời các câu hỏi, phiếu học tập. IV. Tổ chức dạy và học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 5' Từ văn bản“Phong cách Hồ Chí Minh” em có suy nghĩ gì về việc hình thành phong cách sống của thế hệ trẻ hiện nay? 3. Tổ chức dạy và học bài mới: Thầy Trò Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt
- * HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - Thời gian: 1' - Mục tiêu :Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học. - Phương pháp:Thuyết trình - Kĩ thuật: Động não * Giới thiệu vào bài:Trong giao tiếp, để đạt được hiệu quả giao tiếp cao - Lắng nghe, suy - Học sinh có hứng thú người nói cần tuân thủ các phương nghĩ tiếp thu bài mới. châm hội thoại. Vậy đó là những phương châm hội thoại nào? Cụ thể ra sao? Chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay. * Hoạt động 2,3,4: Tri giác; phân tích, cắt nghĩa; đánh giá, khái quát: - Thời gian: 17' - Mục tiêu: Nắm được nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: động não, khăn trải bàn. * HD tìm hiểu phương châm về I.Phươngchâm I.Phương châm về lượng: lượng: về lượng: 1.Xét ngữ liệu: - Đưa bảng phụ ghi đoạn đối thoại - Đọc đoạn đối *Ví dụ (SGK) trong SGK gọi học sinh đọc thoại ? Nhận xét về nội dung đoạn thoại? - Nhận xét =>Nội dung không bình thường - Chỉ ra chỗ không bình bình thường trong nội dung đó? - “ở dưới nước” ? Điều mà bạn An muốn biết là gì? =>Địa điểm mà Ba học bơi: sông, hồ, - Phát hiện trả lời. bể bơi thành phố ? Theo em Ba phải trả lời ntn cho hợp câu hỏi của An? - Suy nghĩ trả lời. - “Tớ học bơi ở bể bơi trung tâm thành phố” ? Từ đó em rút ra bài học gì trong giao - Rút ra nhận xét. tiếp? - Kể lại truyện. - Nói phải có nội dung đáp -Kể lại truyện “Lợn cưới áo mới”? ứng yêu cầu của giao tiếp ? Vì sao truyện lại gây cười? - Suy nghĩ trả lời. =>thừa thông tin, các nhân vật nói nhiều hơn những gì cần nói - Học sinh nêu ý ? Theo em ở câu chuyện này, các nhân kiến. vật phải hỏi như thế nào và trả lời như thế nào? - Suy nghĩ trả lời. ? Nếu chỉ hỏi và trả lời vừa đủ, truyện còn gây cười nữa không? - Rút ra nội dung (Đặc điểm của truyện cười: tạo ra tiếng ghi nhớ. cười từ cái đáng cười)
- ? Từ câu chuyện, em thấy khi giao tiếp -Nội dung của lời nói vừa cần tuân thủ điều gì? đủ, không thừa, không thiếu ? Rút ra kết luận về phương châm về - Nghe, ghi chép. 2.Bài học: lượng? - Khi giao tiếp, cần nói có - GV chốt kiến thức. nội dung;. Nội dung của II.Phương châm lời nói đáp ứng yêu cầu về chất: của cuộc giao tiếp không - Đọc truyện cười thừa, không thiếu - Suy nghĩ trả lời. II.Phương châm về chất: II.Phương châm về chất: - Phát hiện trả lời. 1.Xét ngữ liệu: - Học sinh rút ra *Ví dụ: nội dung ghi nhớ Truyện cười nhằm phê phán - Gọi học sinh đọc câu chuyện “Quả -Khái quát trả lời. tính nói khoác bí khổng lồ” ? Truyện cười này nhằm phê phán điều gì? ? Chỉ ra chi tiết khoác lác trong truyện? ? Từ đó rút ra điều gì cần tránh khi giao tiếp? ? Qua đây em hiểu thế nào là phương châm về chất? 2. Bài học: Khi giao tiếp, ? Để tuân thủ phương châm về - Khái quát trả đừng nói những điều mình lượng và phương châm về chất khi lời. không tin là đúng hoặc giao tiếp ta cần chú ý điều gì? không có bằng chứng xác thực * Hoạt động 5:Luyện tập: - Thời gian:20' - Mục tiêu: Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể.Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: động não, các mảnh ghép * HD luyện tập: III.Luyện III.Luyện tập: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập tập: Bài tập1/10 1, vận dụng phương châm về lượng để - Xác định a,thừa cụm từ:“nuôi ở nhà” giải bài tập. yêu cầu của b,thừa cụm từ: “có 2 cánh” đề, làm bài Bài tập2/10 - Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ tập. a,Nói có sách, mách có chứng trống? - Điền từ. b, nói dối c, nói mò d, nói nhăng nói cuội - Thảo luận Bài tập3/11 ? Trong truyện cười phương châm hội nhóm, trả lời. Thừa câu: “Rồi có nuôi ” thoại nào không được tuân thủ?
- =>vi phạm phương châm về lượng 4.Củng cố - Tuân thủ phương châm về chất trong hội thoại là như thế nào? 5. HDVN: - Hoàn thành bài tập, học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh ( đọc trước bài, trả lời câu hỏi) Ngày soạn: Ngày Dạy Tiết Lớp 9 Tiết 3: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH . - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi nói, viết bài thuyết minh. 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh thêm yêu, tự hào cảnh đẹp quê hương đất nước. - Lồng ghép giáo dục môi trường sống: giữ gìn bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. 4. Năng lực cần hình thành cho HS: - Hình thành năng lực tự giải quyết vấn đề, giao tiếp. - Sáng tạo trong tạo lập văn bản, vận dụng giải quyết những tình huống trong thực tiễn cuộc sống II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức: - Văn bản thuyết minh và một số phương pháp thuyết minh thường dùng. - Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh. 2. Kĩ năng. - Nhận ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các văn bản thuyết minh. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi nói, viết bài thuyết minh. 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh thêm yêu, tự hào cảnh đẹp quê hương đất nước. - Lồng ghép giáo dục môi trường sống: giữ gìn bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. 4. Năng lực cần hình thành cho HS: - Hình thành năng lực tự giải quyết vấn đề, giao tiếp. - Sáng tạo trong tạo lập văn bản, vận dụng giải quyết những tình huống trong thực tiễn cuộc sống III. Chuẩn bị : *Thầy: + Sưu tầm văn bản thuyết minh về Hạ Long( không sử dụng biện pháp nghệ thuật) + Tranh ảnh về Hạ Long. * Trò: Đọc kĩ bài, trả lời câu hỏi tìm hiểu trong SGK IV. Tổ chức dạy và học: 1. Ổn định tổ chức.
- 2. Kiểm tra bài cũ: 5' Khi giao tiếp muốn người nghe hiểu rõ, hiểu đúng vấn đề ta cần chú ý điều gì? 3. Tổ chức dạy và học bài mới: Thầy Trò Chuẩn kiến thức kĩ năng cần Ghi chú đạt * HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - Thời gian: 1' - Mục tiêu :Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học. - Phương pháp:Thuyết trình - Kĩ thuật: Động não Giới thiệu vào bài: Ở lớp 8, các em đã được tìm hiểu về kiểu bài thuyết - Lắng nghe, suy - Học sinh có hứng thú tiếp thu minh. Tuy nhiên để bài thuyết nghĩ bài mới. minh sinh động, hấp dẫn và có thể truyền đạt tri thức một cách hiệu quả nhất đến người đọc ta có thể sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. Vậy những biện pháp nghệ thuật nào thường được sử dụng trong kiểu văn bản này? Vai trò cụ thể ra sao? Chúng ta cùng đi tìm hiểu bài học hôm nay. * Hoạt động 2,3,4: Tri giác; phân tích, cắt nghĩa; đánh giá, khái quát: - Thời gian: 17' - Mục tiêu: Củng cố văn bản thuyết minh và một số phương pháp thuyết minh thường dùng. Nắm được vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: động não, khăn trải bàn. * HD tìm hiểu 1 số biện pháp I.Tìm hiểu 1 số I.Tìm hiểu 1 số biện pháp nghệ nghệ thuật trong VB thuyết biện pháp nghệ thuật trong VB thuyết minh minh: thuật 1.Ôn tập văn bản thuyết minh -Văn bản thuyết minh có những - Nhớ lại kiến tính chất gì? thức đã học ở lớp -Trình bày, giới thiệu đặc điểm 8 trả lời. tính chất của sự vật. - Mục đích của văn bản thuyết - Suy nghĩ trả minh? lời -Cung cấp những tri thức khách quan về những sự vật,hiện tượng. - Nêu các phương pháp thuyết minh đã học? 2.Viết văn bản thuyết minh có sử - Gọi học sinh đọc văn bản dụng một số biện pháp nghệ ? Văn bản thuyết minh về đặc điểm - Đọc văn bản. thuật gì của Hạ Long?
- - Sự kì lạ của Hạ Long - Phát hiện trả - Văn bản: “Hạ Long - Đá và ? Tác giả có cung cấp đựơc tri thức lời. Nước” khách quan về Hạ Long không? Đó là gì? - Suy nghĩ trả lời - Có. Sự kì lạ của Hạ Long là do Đá và Nước tạo nên ? Câu văn nào trong văn bản đã khái quát sự kì lạ của Hạ Long? “ - Phát hiện trả Chính nước ” lời. - Phương pháp thuyết minh: liệt ? Văn bản đã sử dụng phương pháp kê thuyết minh chủ yếu nào? - Suy nghĩ trả lời - Phương pháp thuyết minh: liệt kê ? Kết hợp với liệt kê tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào nữa? - Biện pháp nghệ thuật: - Tìm 1 số câu văn miêu tả sinh - Phát hiện trả + Liên tưởng động ? lời. + Tưởng tượng - Sự biến hóa kì diệu được thể hiện + Miêu tả, so sánh qua những từ ngữ nào? + Nhân hóa + Chính nước làm cho đá sống dậy, làm cho đá vốn bất động và vô tri bỗng trở nên linh hoạt - Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ở câu văn trên? ? Như vậy các biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng để *Kết luận: thuyết minh cho sự kì lạ của Hạ - Khái quát trả => Các biện pháp nghệ làm cho Long? Tác dụng? lời văn bản thuyết minh trở nên hấp dẫn, sinh động - Qua việc tìm hiểu, em rút ra kết -Rút ra nội dung Ghi nhớ:(SGK) luận gì về việc sử dụng biện pháp ghi nhớ. nghệ thuật trong văn bản thuyết minh? * Lưu ý: các biện pháp nghệ thuật chỉ được coi là phụ trợ * Hoạt động 5:Luyện tập: - Thời gian:18' - Mục tiêu: HS vận dụng lí thuyết giải quyết các bài tập. Nhận ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các văn bản thuyết minh.Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: động não, các mảnh ghép * HD luyện tập: III. Luyện tập III. Luyện tập: - Yêu cầu HS đọc văn bản: Ngọc Hoàng - Đọc Bài tập1 xử tội Ruồi xanh
- ? Nêu yêu cầu bài tập, giải bài tập? - Nêu yêu cầu của - Có tính chât thuyết minh: - Bài văn có tính chất thuyết minh bài tập? cung cấp tri thức khách không? Tính chất ấy được thể hiện ở - Thảo luận nhóm quan về loài ruồi. những điểm nào? trả lời. => nêu định nghĩa, liệt kê, - Phương pháp thuyết minh nào được sử nêu số liệu dụng? - Câu chuyện tồn tại dưới - Bài thuyết minh này có gì đặc biệt? hình thức một phiên tòa 4. Củng cố: 2' Những biện pháp nghệ thuật thường sử dụng trong văn bản thuyết minh? 5. HDVN: 2' - Xem lại bài, thuộc ghi nhớ. Hoàn thành bài tập. - Chuẩn bị bài cho tiết : Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh ( Đọc trước bài, trả lời các câu hỏi/ Sgk)
- Ngày soạn: Ngày Dạy Tiết Lớp 9 Tiết4,5: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. Mức độ cần đạt: 1. Kiến thức: - Nắm được cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. - Cách làm bài thuyết minh về một thứ đồ dùng (cái quạt, cái bút, cái kéo ). 2. Kĩ năng. - Xác định yêu cầu của đề bài thuyết minh về một đồ dùng cụ thể. - Lập dàn ý chi tiết và viết phần Mở bài cho bài văn thuyết minh (có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật) về một đồ dùng 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh khi cần thiết để làm rõ đối tượng thuyết minh. II. Trọng tâm 1. Kiến thức: - Cách làm bài thuyết minh về một thứ đồ dùng (cái quạt, cái bút, cái kéo ). - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 2. Kĩ năng. -Xác định yêu cầu của đề bài thuyết minh về một đồ dùng cụ thể. - Lập dàn ý chi tiết và viết phần Mở bài cho bài văn thuyết minh (có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật) về một đồ dùng 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh khi cần thiết để làm rõ đối tượng thuyết minh. 4. Năng lực cần hình thành cho HS: - Hình thành năng lực tự giải quyết vấn đề. - Sáng tạo trong tạo lập văn bản, vận dụng giải quyết những tình huống trong thực tiễn cuộc sống III. Chuẩn bị: +Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ. Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thực hành luyện viết + Trò: Đọc trước bài, dự kiến trả lời các câu hỏi, phiếu học tập. IV. Tổ chức dạy và học: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - KT khi luyện tập 3. Tổ chức dạy và học bài mới: Thầy Trò Chuẩn kiến thức kĩ năng Ghi cần đạt chú
- * HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - Thời gian: 2' - Mục tiêu :Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học. - Phương pháp:Thuyết trình - Kĩ thuật: Động não * Giới thiệu vào bài: Tiết trước các em - Lắng nghe, suy - Học sinh có hứng thú tiếp đã được tìm hiểu cách sử nghĩ thu bài mới. dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. Để củng cố kiến thức, hôm nay chúng ta sẽ đi vào thực hành luyện tập về kiểu bài này. * Hoạt động 2,3,4: Tri giác; phân tích, cắt nghĩa; đánh giá, khái quát: - Thời gian: 43' - Mục tiêu: Nắm được cách làm bài thuyết minh về một thứ đồ dùng (cái quạt, cái bút, cái kéo ). Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: động não, khăn trải bàn. *Kiểm tra việc chuẩn bị I. Kiểm tra việc I. Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh: chuẩn bị bài của bài của học sinh học sinh - Treo bảng phụ, ghi các đề - Đọc lại các đề bài(SGK), gọi học sinh đọc bài: (Mổi nhóm đã được phân - Thuyết minh cái công chuẩn bị một đề bài) quạt - Thuyết minh cái bút - Thuyết minh cái kéo - Thuyết minh ? Nhắc lại yêu cầu của văn chiếc nón bản thuyết minh ? - Nhớ lại kiến 1. Yêu cầu của văn bản thuyết - Văn bản thuyết minh phải thức cũ trả lời. minh nêu được công dụng, cấu a. Về nội dung: tạo, chủng loại, lịch sử của 1 trong các đồ dùng trên. - Phải biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật để bài b. Về hình thức: văn thuyết minh thêm sinh Kể chuyện, tự thuật, hỏi đáp động, hấp dẫn. theo lối nhân hóa ? Nêu một số biện pháp nghệ thuật thường được sử
- dụng trong văn bản thuyết - Nhớ lại kiến minh ? thức cũ trả lời. - Yêu cầu đại diện từng nhóm trình bày dàn ý - Hoạt động 2. Dàn ý nhóm. - Đại diện nhóm VD: Thuyết minh chiếc nón trình bày *Mở bài : - Giới thiệu chung về chiếc nón *Thân bài: - Lịch sử chiếc nón - Cấu tạo chiếc nón - Quá trình làm ra nón - Giá trị kinh tế, văn hóa của nón ( Hết tiết 4, chuyển tiết 5) *Kết bài: - Cảm nghĩ chung về chiếc nón trong đời sống hiện tại. - Các nhóm nhận xét chéo và gv thống nhất dàn ý chung. * Hoạt động 5:Luyện tập: - Thời gian:33' - Mục tiêu: Xác định yêu cầu của đề bài thuyết minh về một đồ dùng cụ thể. Lập dàn ý chi tiết và viết phần mở bài cho bài văn thuyết minh (có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật) về một đồ dùng. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình,thực hành luyện viết. - Kĩ thuật: động não, các mảnh ghép * HD luyện tập: II.Luyện tập: II. Luyện tập: - Viết đoạn văn cho phần 1, Viết phần mở bài mở bài. - Độc lập viết * đoạn mở bài VD: Trong các đồ dùng học - Giáo viên gọi HS trình - Đại diện nhóm tập,chúng tôi là loài đồ dùng bày và nhận xét trình bày đc các cô cậu học sinh hay sử - Giáo viên nhận xét chốt dụng nhất. Các bạn thể đoán lại các ý cần thiết của phần - Viết đoạn văn. xem chúng tôi là ai vậy? thân bài. Chúng tôi là họ nhà bút tiêu - Hãy viết đoạn văn cho - Trình bày biểu là tôi cậy bút viết phần thân bài (mỗi nhóm một đoạn của phần thân bài) ? - HS viết đoạn, trình bày - Viết đoạn văn. 2, Viết phần thân bài - GV nhận xét, chữa. ( HS tự viết) - Trình bày 4. Củng cố : 10 - GV gọi 2- 3 HS trình bày miệng cho các đề trên.
- 5. HDVN: 2' - Tập viết bài hoàn chỉnh cho 1 trong 4 đề trên. - Chuẩn bị bài: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình: (Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi/Sgk, sưu tầm tư liệu về việc ngăn chặn chạy đua vũ khí hạt nhân)
- Ngày soạn: Ngày Dạy Tiết Lớp 9 Tuần 2: Tiết 6: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH (G.Mác- két) I. Mức độ cần đạt: 1. Kiến thức: - Nhận thức được mối nguy hại khủng khiếp của việc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt nhân. - Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản. - Nắm được hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản. 2. Kĩ năng. - Đọc - hiểu văn bản nhật dụng bàn về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hoà bình của nhân loại 3. Thái độ, phẩm chất: - Có ý thức yêu mến, bảo vệ hòa bình, ngăn chặn chiến tranh. - Có trách nhieemjj với cộng đồng, nhân loại. II. Trọng tâm 1. Kiến thức: - Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản. - Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản. 2. Kĩ năng. - Đọc - hiểu văn bản nhật dụng bàn về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hoà bình của nhân loại 3. Thái độ, phẩm chất: - Có ý thức yêu mến, bảo vệ hòa bình, ngăn chặn chiến tranh. - Có trách nhiệm với cộng đồng, nhân loại. 4. Năng lực cần hình thành cho HS: - Hình thành năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ - Sáng tạo, vận dụng giải quyết những tình huống trong thực tiễn cuộc sống III. Chuẩn bị: + Thầy: Chân dung tác giả, một số hình ảnh về chiến tranh hạt nhân, nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. -Phương pháp: Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, phân tích, giảng bình + Trò: Đọc trước bài, dự kiến trả lời các câu hỏi, phiếu học tập. IV. Tổ chức dạy và học: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 4' H: Thuyết minh ngắn gọn về cái quạt (có sử dụng các biện pháp nghệ thuật)? 3. Tổ chức dạy và học bài mới:
- Thầy Trò Chuẩn kiến thức kĩ năng cần Ghi chú đạt * HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - Thời gian: 1 phút - Mục tiêu: Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học. - Phương pháp: Thuyết trình - Kĩ thuật: Động não * Giới thiệu vào bài: Chạy đua vũ khí hạt nhân là việc làm phi nghĩa, - Lắng nghe, suy - Học sinh có hứng thú tiếp đi ngược lại sự văn minh và tiến hoá nghĩ thu bài mới. của loài người, nó đang đe doạ cuộc sống của chúng ta từng ngày, từng giờ. Hiểm hoạ khôn lường của nó như thế nào? Chúng ta phải làm gì để bảo về nền hoà bình thế giới-bảo vệ chính cuộc sống của mỗi chúng ta? Câu trả lời đó phần nào sẽ giải đáp qua văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hoà bình" của G. Mác-két *Hoạt động 2: Tri giác - Thời gian dự kiến: 7 phút - Mục tiêu: Nắm được về tác giả, tác phẩm, cảm nhận bước đầu về văn bản qua việc đọc. - Phương pháp : Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật : Động não, các mảnh ghép * HD tìm hiểu chung I. Tìm hiểu I. Tìm hiểu chung chung 1.Chú thích: - Quan sát chú thích * nêu hiểu biết - Nêu hiểu biết về a.Tác giả, tác phẩm. về tác giả, xuất xứ của văn bản? tác giả. Tác giả: G.Mác-két - nhà văn Colombia ( Nam Mỹ) + Sáng tác theo khuynh hướng hiện thực huyền ảo. - Kiểm tra việc tìm hiểu chú thích: Tác phẩm nổi tiếng:” Trăm 1, 2, 3, 4, 5, 6của học sinh. -HS giải thích từ năm cô đơn” khó. + Văn bản trích trong tham luận ông đọc tại Mê-hi-cô b.Từ khó: SGK. - Hướng dẫn đọc: Chính xác, dõng - Nghe 2. Đọc dạc, làm rõ các luận cứ. - Giáo viên đọc mẫu một đoạn. - Gọi học sinh đọc văn bản, nhận - Hai học sinh đọc xét. văn bản.
- ? Tại sao nói đây là văn bản nhật - Suy nghĩ trả lời. 3.Thể loại dụng? * Kiểu văn bản: nhật dụng - Đề cập đến vấn đề bức xúc trong đời sống xã hội. ? Phương thức biểu đạt? - Suy nghĩ trả lời. 4. Phương thức bỉểu đạt * PTBĐ: Nghị luận chính trị xã hội. 5. Bố cục ? Xác định luận điểm và hệ thống - Hoạt động luận cứ trong văn bản? nhóm, đại diện - Luận điểm: Chiến tranh hạt nhân trình bày. là một thảm họa khủng khiếp Vì vậy, đấu tranh cho một thế giới hòa bình là nhiệm vụ cấp bách của toàn nhân loại. - Luận cứ: + Kho vũ khí hạt nhân đang được tàng trữ có khả năng hủy diệt cả trái đất. + Cuộc chạy đua vũ trang là phi lí. + Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi ngược với lí trí loài người mà còn ngược lại với lí trí của tự nhiên + Mọi người phải có nhiệm vụ ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, đấu tranh cho 1 thế giới hòa bình - Nhận xét về hệ thống luận cứ? ? Với luận điểm và hệ thống luận cứ như thế ta có thể chia bố cục đoạn * Hệ thống luận cứ rất mạch trích như thế nào? - Xác định bố cục. lạc, chặt chẽ, sâu sắc, đã làm nổi bật luận điểm. * Bố cục: 3 phần: + Từ đầu -> " tốt đẹp hơn" (Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đè nặng lên toàn trái đát) + Tiếp -> " xuất phát." (Chứng lí cho sự nguy hiểm) + Còn lại. (Nhiệm vụ của chúng ta và đề nghị khiêm tốn của tác giả). * Hoạt động 3: Phân tích, cắt nghĩa - Thời gian dự kiến: 22phút - Mục tiêu : Có được một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản. Nhận thức được mối nguy hại khủng khiếp của việc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt nhân. Nắm được hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản.
- - Phương pháp : Đọc, vấn đáp, thuyết trình, bình giảng, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: Dạy học theo góc, các mảnh ghép. * HD phân tích II. Phân tích II. Phân tích - Gọi học sinh đọc đoạn đầu. - Đọc . 1. Hiểm họa của chiến tranh - Nhận xét cách mở đoạn của tác hạt nhân giả? Những thời điểm và con số đưa - Cách vào đề trực tiếp và ra có tác dụng gì? những dẫn chứng xác thực đã ? So sánh nào đáng chú ý ở đây? gây ấn tượng mạnh mẽ về tính - So sánh với điển tích cổ phương chất hệ trọng của vấn đề hạt Tây, với dịch hạch. nhân. ? Em hiểu thế nào về thanh gươm Đa-mô-clet ? Dịch hạch? - Suy nghĩ trả lời. + Đa-mô-clet:thần thoại Hy-Lạp mối nguy cơ đe dọa sự sống của con người +Dịch hạch:bệnh truyền nhiễm nguy hiểm lây lan nhanh. ? Tác giả đã đưa những lí lẽ và - Chiến tranh hạt nhân là sự chứng cớ nào để làm rõ nguy cơ - Suy nghĩ trả lời. tàn phá, hủy diệt: tiêu diệt tất chiến tranh hạt nhân? cả các hành tinh, phá hủy thế ? Chứng cớ nào làm em ngạc nhiên - Tự bộc lộ. thăng bằng của hệ mặt trời. nhất? Vì sao? - Phát minh hạt nhân quyết ? Cách đưa lí lẽ và dẫn chứng của - Nhận xét định sự sống còn của thế giới. tác giả có gì đặc biệt? - Lí lẽ kết hợp với dẫn chứng đều dựa trên tính toán khoa học và thái độ của tác giả nên có sức thuyết phục cao. ? Đoạn mở đầu gây cho em ấn tượng gì? - Tự bộc lộ. - Người đọc nhận thức được sức mạnh ghê gớm của hạt nhân và tác giả muốn khơi gợi sự đồng tình ở người đọc. 2. Cuộc chạy đua vũ khí hạt - Gọi học sinh đọc phần 2. nhân và hậu quả của nó. ? Nghệ thuật đặc sắc nào được sử - Đọc. dụng? ( So sánh) - Phát hiện, trả ? Qua các con số và các ví dụ hãy lời. lập bảng thống kê để so sánh giữa + Lập bảng so chi phí cho mọi lĩnh vực đời sống sánh với chi phí cho một cuộc chạy đua -Tác giả đưa dẫn chứng, so vũ trang? sánh cụ thể toàn diện,đáng tin ? Qua bảng so sánh em rút ra kết cậy để người đọc thấy rõ sự luận gì? - Kết luận. tốn kém của cuộc chạy đua vũ - Chạy đua vũ khí hạt nhân vô cùng khí hạt nhân. tốn kém
- ? Nhận xét về cách đưa dẫn chứng -Chạy đua vũ trang là phi lí, và so sánh của tác giả? Tác dụng ? - Nhận xét vô nhân đạo, nó tước đi khả ? Em rút ra điều gì ở đoạn trích này? năng có thể làm cho cuộc sống Em hiểu như thế nào về lí trí của tự của con người tốt đẹp hơn. Đi nhiên? - Tự bộc lộ. ngược lí trí con người, lí trí tự - Tại sao danh từ “Trái Đất” được nhiên nhắc đi, nhắc lại ở đoạn trích này? * GV: TĐ là một hành tinh nhỏ -Suy nghĩ trả lời nhưng là hành tinh duy nhất có sự sống, TĐ đã sản sinh ra tất cả, là mẹ của muôn loài, là thiêng liêng, cao - Nghe quý đáng được trân trọng ? Dẫn chứng nào được đưa ra để chứng minh: chạy đua vũ trang đi ngược lí trí tự nhiên? - Qui luật của tự nhiên , thiên nhiên, logic tất yếu của tự nhiên :380 triệu - Phát hiện trả lời. năm con bướm mới bay; 180 triệu năm bông hồng mới nở; 4 kỉ địa chất - Chỉ một tích tắc của chiến tranh hạt nhân ? Qua đó em hiểu gì về lời bình luận của tác giả ở đây? - Nghệ thuật tương phản -> chạy - Nêu cảm nhận đua vũ khí hạt nhân là cực kì ngu ngốc, man rợ, đáng xấu hổ và phi nghĩa. - Đọc đoạn cuối văn bản cho biết nội dung? 3. Bàn về nhiệm vụ cấp bách: ? Thái độ của tác giả sau khi cảnh - Đọc Đấu tranh cho 1 thế giới hòa báo hiểm họa của chiến tranh hạt bình nhân và chạy đua vũ trang? - Suy nghĩ trả lời. - Kêu gọi mọi người đoàn kết ? Tác giả có sáng kiến gì tác dụng xiết chặt đội ngũ đấu tranh vì của nó như thế nào? một thế giới hòa bình. - Mở ngân hàng lưu giữ trí nhớ - Phát hiện trả lời. - Phản đối, ngăn chặn chạy ? Qua các phương tiện thông tin đại đua vũ trang. chúng em hãy cho biết loài người (Thảo luận =>Nhân loại cần giữ kí ức của đang làm như thế nào để ngăn chặn nhóm),tự bộc lộ mình, lịch sử sẽ lên án nhũng chiến tranh hạt nhân? +Chiến tranh I- thế lực đẩy nhân loại vào Rắc. chiên tranh hạt nhân. +Mĩ và Nam Triều Tiên * Hoạt động 4:Đánh giá, khái quát - Thời gian dự kiến : 3 phút - Mục tiêu : Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản.
- - Phương pháp : vấn đáp, thuyết trình, bình giảng. - Kĩ thuật : Kĩ thuật khăn trải bàn. * HD tổng kết: III. Tổng kết III. Tổng kết ? Qua văn bản tác giả đã đấu tranh - Nhắc lại các nội *Ghi nhớ: SGK cho một thế giới hòa bình bằng dung đã tìm hiểu cách riêng của mình như thế nào? rút ra ghi nhớ. * Hoạt động 5: Luyện tập - Thời gian dự kiến : 4 phút - Mục tiêu : Củng cố được nội dung văn bản, có nhận thức, hành động đúng để góp phần bảo vệ hoà bình. - Phương pháp : Hoạt động nhóm, thuyết trình. - Kĩ thuật : Động não, các mảnh ghép. * HD luyện tập IV. Luyện tập IV. Luyện tập - Yêu cầu HS thảo luận theo bàn, - Thảo luận, tự - Trình bày ý kiến của riêng em trả lời các câu hỏi. liên hệ, trả lời. về cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân trên thế giới hiện nay? 4. Củng cố:2' ? Sau khi học xong văn bản em nhận thức thêm được điều gì sâu sắc về thảm họa chiến tranh hạt nhân, về nhiệm vụ của mỗi người? 5. HDVN: 2' - Xem lại văn bản - Học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị cho tiết sau: “Các phương châm hội thoại ( Đọc trước bài, trả lời các câu hỏi) Ngày soạn: Ngày Dạy Tiết
- Lớp 9 Tiết 7. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI( tiếp theo) I. Mức độ cần đạt: 1. Kiến thức: - Nắm được những hiểu biết cốt yếu về ba phương châm hội thoại: phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự. 2. Kĩ năng. - Biết vận dụng hiệu quả phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng phương châm hội thoại phù hợp với từng tình huống giao tiếp. II. Trọng tâm 1. Kiến thức: - Nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự. 2. Kĩ năng. - Vận dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong hoạt động giao tiếp. - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong một tình huống giao tiếp cụ thể. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng phương châm hội thoại phù hợp với từng tình huống giao tiếp. 4. Năng lực cần hình thành cho HS: - Hình thành năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp. - Sáng tạo, vận dụng giải quyết những tình huống trong thực tiễn cuộc sống. III. Chuẩn bị : +Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ. Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, quy nạp + Trò: Đọc trước bài, dự kiến trả lời các câu hỏi, phiếu học tập. IV. Tổ chức dạy và học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 5' Hỏi: Thế nào là phương châm về lượng, phương châm về chất? Cho VD. TL:+Phương châm về lượng: - Nói phải có nội dung đáp ứng yêu cầu của giao tiếp -Nội dung của lời nói vừa đủ, không thừa, không thiếu +Phương châm về chất: Đừng nói những điều mình không tin là đúng hoặc có bằng chứng xác thực 3. Tổ chức dạy và học bài mới: Thầy Trò Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt * HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - Thời gian: 1' - Mục tiêu: Thu hút sự chú ý của HS vào bài mới. - Phương pháp:Thuyết trình
- - Kĩ thuật: Động não * Giới thiệu vào bài: Khi giao tiếp , ngoài việc tuân thủ - Lắng nghe, - Học sinh có hứng thú phương châm về lượng, phương suy nghĩ tiếp thu bài mới. châm về chất, để có được hiệu quả giao tiếp cao ta cần tuân thủ phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự. Để hiểu cụ thể hơn về các phương châm hội tho ại đó chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. * Hoạt động 2,3,4: Tri giác;phân tích, cắt nghĩa; đánh giá, khái quát: - Thời gian: 17' - Mục tiêu: Nắm được nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, phân tích ngữ liệu. - Kĩ thuật: động não, * HD tìm hiểu phương châm I.Phương châm I.Phương châm quan hệ quan hệ: quan hệ - GV đưa bảng phụ có VD. - Đọc VD. 1.Xét ngữ liệu: ? Thành ngữ “ Ông nói gà, bà nói - Suy nghĩ trả *Ví dụ: vịt” dùng để chỉ tình huống giao lời. tiếp như thế nào? Thành ngữ: Ông nói gà, bà -Chỉ tình huống hội thoại mà mỗi nói vịt người nói một đằng, không khớp nhau, không hiểu nhau. ? Nếu tình huống hội thoại như - Tự bộc lộ trên xuất hiện thì điều gì sẽ xảy ra? - Con người không hiểu nhau, không thể thực hiện giao tiếp, xã hội trở nên rối loạn. ? Qua đây em có thể rút ra bài học -HS rút ra nội 2. Bài học gì trong giao tiếp? dung ghi nhớ 1 - Khi giao tiếp, cần nói - GV chốt lại phần ghi nhớ: - Nghe, ghi đúng đề tài giao tiếp, tránh chép. nói lạc đề. * HD tìm hiểu phương châm II.Phương II.Phương châm cách cách thức: châm cách thức thức - Suy nghĩ trả lời 1.Xét ngữ liệu: ? Thành ngữ “ Dây cà ra dây *Ví dụ: muống”,“lúng búng như ngậm hột - Thành ngữ: “ dây cà ra dây thị” dùng để chỉ những cách nói muống”,“lúng búng như ntn? ngậm hột thị”
- ? Hai cách nói trên ảnh hưởng như + Chỉ cách nói rườm rà, dài thế nào đến giao tiếp? dòng - Người nghe khó tiếp nhận hoặc +Chỉ cách nói ấp úng, tiếp nhận không đúng nội dung - Suy nghĩ trả lời không rành mạch, không truyền đạt. - Rút ra bài học thành lời. ?Em rút ra bài học gì khi giao tiếp? -Nghe, ghi chép - GV chốt lại phần ghi nhớ: III. Phương 2. Bài học Khi giao tiếp, cần nói ngắn châm lịch sự Khi giao tiếp, cần nói ngắn gọn,rành mạch. Tránh cách nói - Đọc. gọn, rành mạch. Tránh mơ hồ. - Thảo luận cách nói mơ hồ. * HD tìm hiểu phương châm nhóm trả lời III. Phương châm lịch sự lịch sự: 1.Xét ngữ liệu: - Đọc truyện “Người ăn xin” * Ví dụ: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, Truyện “Người ăn xin” trình bày. Nội dung: Vì sao người ăn xin và cậu bé - Nghe. trong truyện đều cảm thấy mình đã nhận từ người kia một cái gì đó? GV: Tuy cả hai đều không có của cải tiền bạc gì để cho nhau nhưng cả hai đều cảm nhận được tình cảm mà người kia dành cho mình, đặc biệt là tình cảm của cậu bé đối với ông lão ăn xin. Ông lão ở vào hoàn cảnh tội nghiệp, khốn khó vậy mà cậu bé không hề xa lánh Rút ra bài học khinh miệt mà vẫn có thái độ hết sức chân thành, thể hiện sự tôn - Khái quát trả trọng lời. ? Có thể rút ra bài học gì từ câu - Cần tế nhị và tôn trọng chuyện? người khác khi giao tiếp ? Để tuân thủ phương châm quan - Nghe, ghi hệ, phương châm cách thức, chép. phương châm lịch sự, khi giao tiếp ta cần chú ý điều gì? - GV chốt lại phần ghi nhớ: 2. Bài học Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn -Khi giao tiếp, cần tế nhị và trọng người khác. tôn trọng người khác. * Hoạt động 5:Luyện tập: - Thời gian:20' - Mục tiêu: Vận dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong hoạt động giao tiếp.Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương
- châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong một tình huống giao tiếp cụ thể. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: động não, các mảnh ghép * HD luyện tập III. Luyện tập III. Luyện tập - Vẽ sơ đồ biểu diễn các phương - 1 HS lên bảng châm hội thoại đã học vẽ, các HS còn - Nhận xét sơ đồ lại vẽ vào vở. ? Những câu tục, ca dao khuyên ta điều gì? “ Lời chào cao hơn ” “ lời nói chẳng mất tiền ” ? Phép tu từ nào đã học có liên - Thảo luận Bài tập 1/23 quan trực tiếp đến phương châm nhóm trả lời. => Khẳng định vai trò của lịch sự ngôn ngữ trong giao tiếp, khuyên nọi người nên dùng - Yêu cầu HS điền từ thích hợp lời lẽ lịch sự khi giao tiếp vào chỗ ( ) - Suy nghĩ trả lời Bài tập 2/23 độc lập. - Phép tu từ nói giảm, nói tránh - 1 HS lên bảng Bài tập 3/23 điền, các HS còn a, nói mát lại làm vào vở. b, nói hớt c, nói móc d, nói leo e, nói ra đầu ra đũa 4. Củng cố: 2' - Hiểu biết của em về các phương châm hội thoại đã học? 5. HDVN:3' - Học thuộc các ghi nhớ, hoàn thành các bài tập. - Chuẩn bị bài: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh ( đọc văn bản/ Sgk, tìm ý, lập dàn ý cho bài văn. Ngày soạn: Ngày Dạy Tiết
- Lớp 9 Tiết 8: SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH; LUYỆN TẬP I. Mức độ cần đạt: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học về văn thuyết minh. - Hiểu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh. 2. Kĩ năng. - Biết sử dụng và có ý thức sử dụng yếu tố miêu tả trong làm văn thuyết minh. 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh thêm yêu, tự hào cảnh đẹp quê hương đất nước và giữ gìn vệ sinh. II. Trọng tâm 1. Kiến thức: - Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh: làm cho đối tượng thuyết minhhiện lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm nhận hoặc nổi bật, gây ấn tượng. - Vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh: phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể của đối tượng cần thuyết minh. 2. Kĩ năng. - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp trong việc tạo lập văn bản thuyết minh. 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh thêm yêu, tự hào cảnh đẹp quê hương đất nước và giữ gìn vệ sinh. 4. Năng lực cần hình thành cho HS: - Hình thành năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. - Sáng tạo trong tạo lập văn bản, vận dụng giải quyết những tình huống trong thực tiễn cuộc sống III.Chuẩn bị +Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ. Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, dạy học theo mẫu + Trò: Đọc trước bài, dự kiến trả lời các câu hỏi, phiếu học tập. IV. Tổ chức dạy và học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 5' - Yêu cầu HS thuyết minh miệng cho đề văn đã làm ở tiết Luyện tập sử dụng biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh ( TM cái quạt, cái kéo, cái bút bi) 3. Tổ chức dạy và học bài mới: Thầy Trò Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt * HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - Thời gian: 1' - Phương pháp:Thuyết trình - Mục tiêu: Thu hút sự chú ý của học sinh vào bài mới. - Kĩ thuật: Động não * Giới thiệu vào bài: Mục đích của văn bản thuyết minh - Lắng nghe, - Học sinh có hứng thú tiếp thu là cung cấp những tri thức suy nghĩ bài mới.
- khách quan về đối tượng thuyết minh. Để làm cho bài thuyết minh thêm sinh động hấp hấp dẫn, đối tượng thuyết minh được nổi bật, bên cạnh việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật, ta cần sử dụng các yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. Vậy sử dụng yếu tố miêu tả như thế nào, tác dụng cụ thể ra sao chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. * Hoạt động 2,3,4: Tri giác; phân tích, cắt nghĩa; đánh giá, khái quát: - Thời gian: 17' - Mục tiêu: Nắm được tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh, vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm, dạy học theo mẫu - Kĩ thuật: động não, khăn trải bàn. * HD tìm hiểu yếu tố miêu I.Tìm hiểu I.Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong tả trong văn bản thuyết yếu tố miêu văn bản thuyết minh minh: tả 1. Xét ngữ liệu - Yêu cầu học sinh đọc văn - Đọc VB Ví dụ: bản. - Suy nghĩ trả Văn bản: Cây chuối trong đời sống ? Hãy giải thích nhan đề của lời. người Việt Nam văn bản ? -Vai trò của cây chuối trong đời sống vật chất và tinh thần của người Việt Nam; thái độ của con người trước giá trị của cây chuối - Yêu cầu HS thảo luận nhóm: - Thảo luận ? Tìm những câu văn thuyết nhóm, trình minh về những đặc điểm tiêu bày. biểu của cây chuối? ( gạch (nhận diện chân những câu văn đó) các yếu tố + Hầu như ở nông thôn nhà thuyết minh) nào + Cây chuối rất ưa nước vô tận. + Người phụ nữ nào mà chả liên quan đến cây chuối hoa quả. + Quả chuối là một món ăn ngon
- + Nào chuối tương,chuối ngự - Mỗi cây chuối đều cho 1 buồng + Có buồng chuối + Quả chuối ăn vào + Nếu chuối chín là món ăn sáng, trưa, chiều - Gọi đại diện các nhóm trình bày. HS, GV nhận xét. - Thảo luận + Đoạn 1: Thân mềm như những - Yêu cầu HS thảo luận nhóm: nhóm, trình trụ cột xanh mướt. ? Chỉ ra những câu văn có yếu bày. Gốc chuối tròn như tố miêu tả trong bài? (nhận diện Chuối phát triển nhanh: - Gọi đại diện các nhóm trình các yếu tố + Đoạn 3: quả chuối chín cho ta vị bày. miêu tả) ngọt ngào và hương thơm HS, GV nhận xét. +Vỏ chuối vỏ trứng cuốc ? Cho biết tác dụng của yếu tố + Không thiếu những buồng chuối miêu tả trong văn bản thuyết dài minh cây chuối? + Thân chuối gồm nhiều lớp bẹ + Để thuyết minh sinh động + Lá chuối hấp dẫn, bài thuyết minh sử + Nõn chuối dụng yếu tố miêu tả + Hoa chuối + Yếu tố miêu tả làm đối + Quả chuối tượng thuyết minh nổi bật gây ấn tượng - Theo yêu cầu chung của văn bản thyết minh bài này có thể bổ sung thêm những gì? VD: + Thân cây chuối non có - Tự bộc lộ. thể thái ghém làm rau sống + Thân cây chuối già làm bè tập bơi, vượt sông ? Cho biết thêm công dụng của thân chuối, lá, nõn, bắp chuối ? ? Qua bài văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả về cây chuối trong đời sông Việt Nam, em rút ra kết luận gì về Nhận xét: việc sử dụng yếu tố miêu tả - Các yếu tả trong bài thuyết minh trong văn bản thuyết minh? - Khái quát làm cho đối tượng thuyết minh (cây - GV chốt nội dung ghi nhớ. trả lời chuối) nổi bật hơn, gây ấn tượng hơn đối với người đọc. 2. Bài học
- Để thuyết minh cho cụ thể, sinh - Nghe, ghi động,háp dẫn, bài thuyết minh có chép. thể kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả. Yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho đối tượng thuyết minh được nổi bật, gây ấn tượng. * Hoạt động 5:Luyện tập: - Thời gian:18' - Mục tiêu: HS vận dụng lí thuyết giải quyết các bài tập. Biết sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp trong việc tạo lập văn bản thuyết minh. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: động não, các mảnh ghép * HD luyện tập: II.Luyện II.Luyện tập: tập: Bài tập1(26) ? Bổ sung yếu tố miêu tả vào Bổ sung yếu tố miêu tả: các chi tiết thuyết minh sau? - HS tự làm VD: - Yêu cầu HS hoạt động đọc vào vở -> - Thân của cây chuối có hình dáng lập, trình bày. trình bày. thẳng, ròn như một cái cột trụ mọng - Gọi các HS khác nhận xét. nước gợi cảm giác mát mẻ, dễ chịu. - Giáo viên chữa. - Phát hiện trả - Lá chuối tươi xanh rờn, cong lời. cong,dưới ánh trăng thỉnh thoảng lại vẫy lên phần phật như mời gọi ai đó trong đêm khuya thanh vắng - Lá chuối khô màu nâu - Quả chuối chín vàng vừa bắt mắt vừa dậy mùi thơm ngọt ngào quyến rũ Bài tập 2(26) *Yếu tố miêu tả : Tách .nó. Chén ta không có tai. ? Tìm yếu tố miêu tả trong các Khi ta mời ai mà uống rất nóng. văn bản ở bài tập2,3? - HS đọc văn Bài tập 3(26) bản. - Qua sông Hồng sông Đuống -Thảo luận mượt mà. nhóm xác - Lân được trang trí công phu hoạ định các yếu tiết đẹp. tố miêu tả - Múa lân rất sôi động quân cờ trong văn bản ở BT2,3
- Bài 4 (Bài tập trong tiết luyện tập) Đề: Con trâu ở làng quê Việt Nam - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Đọc đề bài 1, Tìm hiểu đề ? Đề bài thuộc thể loại gì? - Thể loại văn thuyết minh. + Chỉ rõ đối tượng thuyết - Phân tích - Đối tượng thuyết minh: con minh? Nêu giới hạn? đề. trâu.Giới hạn: ở làng quê Việt Nam. 2, Tìm ý và lập dàn ý ? Cụm từ “Con trâu ở làng quê - Xác định Việt Nam” bao gồm những ý phạm vi tri gì? thức cần - Đặc điểm, vị trí của con trâu thuyết minh. trong đời sống của người nông dân Việt Nam a, Mở bài - Con trâu trong một số lễ hội - Giới thiệu chung về con trâu trong - Con trâu gắn với tuổi thơ. đời sống Việt Nam. ? Nội dung cần thuyết minh ở - Nêu nhiệm b, Thân bài phần mở bài? vụ của phần - Giới thiệu nguồn gốc, hình dáng, ? Em học được gì từ văn bản mở bài. quá trình sinh trưởng của con thuyết minh về con trâu trong - Suy nghĩ trả trâu(xen yêú tố miêu tả) SGK? lời. - Giới thiệu con trâu trong nghề làm - GV chia nhóm. Cho thảo - Thảo luận. ruộng: luận thống nhất kết quả + Sức kéo để cày, bừa đãchuẩn bị ở nhà. + Kéo xe, trục lúa - Gọi đại diện các nhóm trình - Trình bày -Giới thiệu con trâu trong lễ hội: bày. dàn ý. + Hội đâm trâu ở Tây Nguyên - Yêu cầu HS nhận xét và bổ + Hội trọi trâu ở Đồ Sơn, Hải sung hoàn chỉnh đàn ý (cần - Nhận xét Phòng. vận dụng một số biện pháp chéo, bổ - Giới thiệu con trâu - nguồn cung nghệ thuật, sử dụng yêu tố sung. cấp thịt, da, sừng để làm đồ mĩ miêu tả vào việc giới thiệu con nghệ trâu) - Con trâu là tài sản to lớn của - GV nhận xét, cho điểm người nông dân Việt Nam:”Con - Nghe, ghi trâu là đầu cơ nghiệp” nhớ kiến - Con trâu với trẻ em nông thôn thức. c,Kết bài: - Tình cảm của người nông dân đối với con trâu . 4. Củng cố: 2' (HS trình bày định hướng còn viết đoạn hoàn chỉnh ở nhà) - Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh? Nhóm 1:Viết đoạn văn cho phần mở bài (chú ý nội dung TM và sử dụng yếu tố miêu tả) VD: Bao đời nay, hình ảnh con trâu kéo cày trên đồng ruộng đã trở nên quen thuộc, gần gũi với người nông dân Việt Nam. Vì thế, con trâu-người bạn tâm tình của người dân quê đã đi vào ca dao một cách tự nhiên, thân thiết;
- “trâu ơi ’ Nhóm 2,3:Viết đoạn văn giới thiệu con trâu trong từng việc ? Chú ý: thuyết minh trâu cày, bừa ruộng, miêu tả con trâu trong từng việc. VD: Ánh chiều nhạt nắng, hoàng hôn trải khắp con đê xanh. Có lẽ chẳng có gì yên lành ngọt ngào hơn khi được nằm dài trên bờ đê ấy ngắm trời mây và những con trâu gặm cỏ. Bạn đã bao giờ tận hưởng phút giây đó chưa? Khi trời tắt nắng trâu cũng bình tĩnh bước ra về. Những bước đi của chúng có cái tần tảo của người nông dân, có cái hiền lành, chất phác,cái đằm thắm mặn mà của làng quê Việt Nam. 5. HDVN: 2' - Học lí thuyết, hoàn thiện các bài tập. - Chuẩn bị cho hoạt động trải nghiệm sáng tạo: - Nhóm 1: Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, clip giới thiệu về cuộc đời hoạt động cách mạng và những nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh. - Nhóm 2:Sưu tầm và kể những mẩu chuyện về Bác Hồ. - Nhóm 3: Đóng tiểu phẩm về Bác. - Nhóm 4. Hùng biện: Thế hệ trẻ Việt Nam với việc hình thành phong cách sống của bản thân. Ngày soạn: Ngày
- Dạy Tiết Lớp 9 Tiết thứ: 9,10 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, SÁNG TẠO: TÌM HIỂU, GIỚI THIỆUVỀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH I. Mức độ cần đạt: 1. Kiến thức: - Qua hoạt động trải nghiệm, học sinh nắm được những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh. - Thấy được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và sinh hoạt. Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng đọc, kể diễn cảm. - Kĩ năng nói, viết, thuyết trình 3. Thái độ, phẩm chất. - Kính yêu và biết ơn Chủ tịch Hồ Chí Minh, học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Người. - Có ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. II. Trọng tâm: 1. Kiến thức: - Những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh. - Thấy được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và sinh hoạt. - Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc; trong việc hình thành phong cách sống cho bản thân. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng đọc, kể diễn cảm. - Kĩ năng nói, viết, thuyết trình 3. Thái độ, phẩm chất. - Kính yêu và biết ơn Chủ tịch Hồ Chí Minh, học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Người. - Có ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. 4. Những năng lực cụ thể HS cần phát triển: - Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy. - Nhóm năng lực quan hệ xã hội: giao tiếp, hợp tác - Nhóm năng lực công cụ: sử dụng ngôn ngữ Nhóm năng lực chuyên biệt: sáng tạo, giao tiếp tiếng Việt, cảm thụ thẩm mĩ III. Chuẩn bị 1. Thày: + Ý tưởng thiết kế hoạt động: Từ hoạt động trải nghiệm, học sinh nắm được những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Thấy được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và sinh hoạt, có ý thức học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Người. + Nội dung của hoạt động: - Nhóm 1:Sưu tầm và kể những mẩu chuyện về Bác Hồ.
- - Nhóm 2: Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, clip giới thiệu về cuộc đời hoạt động cách mạng và những nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh. - Nhóm 3: Đóng tiểu phẩm về Bác. - Nhóm 4. Hùng biện: Thế hệ trẻ Việt Nam với việc hình thành phong cách sống của bản thân. +Phương pháp tổ chức dạy học: Dạy học dự án, thảo luận nhóm, đóng vai 2. Trò: Đọc trước bài trong sách HD, dự kiến trả lời các câu hỏi, bài tập, sản phẩm. IV. Tổ chức dạy và học Bước 1. Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp. Bước 2.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Bước 3. Tổ chức dạy và học bài mới: *HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG - Thời gian: 10’ -Phương pháp tích cực: Nêu vấn đề, hoạt động các nhân - Kĩ thuật: động não, tia chớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KTKN cần đạt, năng lực cần phát triển - Cho HS quan sát - Quan sát - HS nhận thức được nhiệm vụ trọng một đoạn clip về cuộc tâm của tiết học. đời hoạt động Cách - Học sinh có hứng thú tiếp thu bài mạng của Bác. mới. + Giao nhiệm vụ: + Thực hiện nhiệm Đoạn clip trên gợi cho vụ: làm việc cá nhân. em suy nghĩ gì về Bác? + Yêu cầu HS báo cáo kết quả. + Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: + GV nhận xét, dẫn chia sẻ trước lớp; dắt, giới thiệu bài nhận xét, phản biện. mới. - Lắng nghe. *HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Thời gian: 25’ - Phương pháp tích cực: Hoạt động nhóm, hoạt động cặp đôi, cá nhân, vấn đáp - Kĩ thuật: động não, tia chớp, các mảnh ghép, 321 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KTKN cần đạt, năng lực cần phát triển + Giao nhiệm vụ: + Thực hiện nhiệm vụ: - Yêu cầu lớp trưởng lên điều hành hoạt động.
- - Yêu cầu HS thảo luận 1.Lớp trưởng tuyên bố nhóm lớn (6 người) lí do, giới thiệu đại những nhiệm vụ đã được biểu. giao từ tiết học trước. 2.Thông qua nội dung chương trình 3.Bầu Ban giám khảo, I.Cuộc đời hoạt động cách thư kí mạng và những nét đẹp trong + Báo cáo kết quả phong cách Hồ Chí Minh. + Yêu cầu HS báo cáo chuẩn bị cho hoạt động kết quả. (nhóm 1) theo dự án đã giao +Đại diện các nhóm + GV nhận xét, chốt chia sẻ trước lớp; nhận kiến thức xét, phản biện. - Nghe, lưu sản phẩm. *Nhóm 1: Giới thiệu về cuộc đời hoạt động cách mạng và những nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh. Nội dung cần đạt: 1. Giai đoạn 1890 – 1911 Chủ tịch Hồ Chí Minh (lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung ) sinh ngày 19/5/1890 trong một gia đình nhà nho yêu nước, tại làng Hoàng Trù (còn gọi là Làng Chùa), xã Chung Cự, tổng Lâm Thịnh, nay thuộc xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Thân phụ là Nguyễn Sinh Sắc, thân mẫu là Hoàng Thị Loan. Từ lúc sinh ra đến 5 tuổi, Nguyễn Sinh Cung sống trong sự chăm sóc đầy tình thương yêu của gia đình, đặc biệt là ông bà ngoại. Năm 1895, Nguyễn Sinh Cung lại theo gia đình vào sống ở Huế. Đầu năm 1901, sau khi mẫu thân qua đời, Nguyễn Sinh Cung lại theo cha trở về Nghệ An, rồi lấy tên Nguyễn Tất Thành, tích cực học chữ Hán và còn theo cha đi một số nơi, học thêm nhiều điều. Năm 1906, Nguyễn Tất Thành lại theo cha vào Huế, thoạt đầu học trường Pháp-Việt , sau học trường Quốc học Huế. Khoảng cuối năm 1909, Nguyễn Tất Thành theo cha vào Bình Định, tháng 8/1910 vào Phan Thiết, làm giáo viên trường Dục Thanh. Tháng 2/1911, Nguyễn Tất Thành vào Sài Gòn. Ngày 5/6/1911 với tên gọi mới là Văn Ba, lên tàu Amiran Latuso Tơrêvin, rời bến cảng Nhà Rồng đi Mácxây (Pháp). 2. Giai đoạn 1911 – 1920 Tại Mác xây, ngày 15/9/1911, Người viết thư gửi Bộ trưởng thuộc địa Pháp, ký tên Nguyễn Tất Thành, xin vào học trường thuộc địa nhưng đã bị từ chối. Từ năm 1912, Nguyễn Tất Thành đi qua một số nước châu Phi, châu Mỹ. Giữa năm 1913, Người đến nước Anh, tham gia nhiều hoạt động ở đây cho đến giữa năm 1917 mới trở lại nước Pháp. Đầu năm 1919, Nguyễn Tất Thành tham gia Đảng Xã hội Pháp, tháng 6/1919 thay mặt những người Việt Nam yêu nước gửi bản yêu sách gồm 8 điểm (ký tên Nguyễn Ái Quốc) tới hội nghị các nước đế quốc họp ở Véc-xây (nước Pháp), đòi chính phủ các nước họp hội nghị phải thừa nhận quyền tự do, dân chủ và quyền bình đẳng của dân tộc Việt Nam. Tháng 7-1920, Nguyễn Ái Quốc đọc được Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênnin. Tại Đại hội Đảng Xã hội Pháp tháng 12/1920, Nguyễn Ái
- Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế III và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp, trở thành người Cộng Sản đầu tiên của Việt Nam. 3. Giai đoạn 1921-1930 Từ năm 1921 đến tháng 6/1923, Nguyễn Ái Quốc triển khai nhiều hoạt động, tham gia thành lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa, dự Đại hội lần thứ I và lần thứ II của Đảng Cộng sản Pháp, sinh hoạt trong câu lạc bộ Phôbua, làm chủ nhiệm kiêm chủ bút Báo Người cùng khổ Ngày 13/6/1923, Người rời nước Pháp đi Đức và ngày 22/6/1923 đi Liên Xô. Từ tháng 7/1923 đến tháng 10/1924, Nguyễn Ái Quốc tích cực hoạt động trong phong trào cộng sản quốc tế, bổ sung và phát triển lý luận về cách mạng thuộc địa. Người hoạt động trong Quốc tế Nông dân; học tập tại trường Đại học Phương Đông; tham gia đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng Sản; tiếp tục viết nhiều sách báo tuyên truyền cách mạng, hoàn thành tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp Từ khi rời Liên Xô về Quảng Châu (Trung Quốc) tháng 11/1924 đến tháng 2/1930, Nguyễn Ái Quốc tích cực hoạt động, chuẩn bị các điều kiện tiến tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Người thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (tháng 6/1925), mở các lớp huấn luyện cán bộ, xuất bản Báo Thanh Niên (1925) và tác phẩm Đường cách mệnh (1927). Hè năm 1927, khi tình hình cách mạng Trung Quốc có nhiều biến động phức tạp, Nguyễn Ái Quốc lại đi Liên Xô, sau đó đi Đức tháng 11/1927) rồi bí mật sang Pháp, đến nước Bỉ dự cuộc họp của Đại hội đồng liên đoàn chống đế quốc (tháng 12/1927), rồi quay lại Đức, đi Thụy Sỹ, sang Italia. Tháng 7/1928, Nguyễn Ái Quốc tới Xiêm (Thái Lan), rồi trở lại Trung Quốc vào cuối năm 1929. Từ ngày 6/1 đến ngày 7/2/1930 tại Hương Cảng, Trung Quốc, Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. 4. Giai đoạn 1930-1945 Từ năm 1930 đến năm 1941, tuy hoạt động ở nước ngoài nhưng Nguyễn Ái Quốc vẫn chỉ đạo sát sao phong trào cách mạng trong nước. Trong khoảng thời gian ấy, Người có lúc ở Liên Xô, Trung Quốc, từng bị kẻ thù bắt giam ở Hồng Kông. Cuối năm 1932, Người được trả tự do, sau đó đến Liên Xô học tại trường Quốc Tế Lênin. Năm 1938, Người trở về Trung Quốc chủ yếu hoạt động ở vùng Quảng Tây cho đến năm 1941 thì về nước trực tiếp chỉ đạo cách mạng Việt Nam. Người triệu tập Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, xác định đường lối đấu tranh giải phóng dân tộc, chỉ đạo thành lập mặt trận Việt Minh, sáng lập Báo Việt Nam độc lập, tổ chức lực lượng vũ trang, xây dựng căn cứ địa cách mạng, lãnh đạo nhân dân làm nên thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945. Ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình, Người đọc Tuyên ngộn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 5. Giai đoạn 1945-1954 Những năm 1945-1946, Người cùng Trung ương Đảng lãnh đạo nhân dân xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ, đối phó với thù trong, giặc ngoài, đưa cách mạng Việt Nam vượt qua tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”, tổ chức Tổng tuyển cử trong cả nước, bầu Quốc hội và thông qua Hiến pháp dân chủ đầu tiên của Việt Nam. Quốc hội khóa I (1946) đã bầu Người làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tại Đại hội lần thứ II của Đảng (1951), Người được bầu làm Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân Việt Nam đã giành thắng lợi vẻ vang trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
- xâm lược, kết thúc bằng chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu, đưa miền bắc đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. 6. Giai đoạn 1954 – 1969 Miền Bắc được giải phóng, nhưng đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai thực hiện âm mưu chia cắt đất nước ta lâu dài, biến nơi đây thành thuộc địa kiểu mới. Trung ương Đảng và Hồ Chủ tịch tiếp tục lãnh đạo nhân dân thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Đại hội lần thứ III của Đảng năm 1960 đã bầu lại Chủ tịch Hồ Chí Minh làm chủ tịch Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam. Quốc hội khóa II, khóa III bầu Người là làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Cùng với Ban Chấp hành Trung ương Đảng, chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra đường lối đúng đắn, lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, công cuộc cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc thắng lợi; đặt nền móng và không ngừng vun đắp tình hữu nghị giữa dân tộc Việt Nam với các dân tộc trên thế giới, giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với các Đảng Cộng sản và phong trào công nhân quốc tế. Ngày 2/9/1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, để lại muôn vàn tiếc thương cho toàn Đảng, dân tộc Việt Nam và nhân dân thế giới. Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn là tấm gương sáng ngời cho chúng ta học tập. Tên tuổi của Người đã đi vào lịch sử cách mạng thế giới như là người khởi xướng cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa trong thế kỷ XX. Năm 1990, tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp quốc (UNESCO) đã tôn vinh Người danh hiệu: Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân Văn hóa thế giới. • Lưu ý: HS có thể trình bày ngắn gọn hơn và cần kèm theo hình ảnh, clip minh họa. *HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP - Thời gian: 50’ - Phương pháp tích cực: Hoạt động nhóm,cặp đôi, cá nhân, dạy học dự án - Kĩ thuật: động não, các mảnh ghép, 321 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KTKN cần đạt, năng lực cần phát triển + Giao nhiệm vụ: + Thực hiện nhiệm vụ: thảo luận, thống Các nhóm 2,3,4 thống nhất trong nhóm. nhất nội dung thảo luận. + Yêu cầu HS báo cáo + Báo cáo kết quả II. Kể chuyện về Bác Hồ. kết quả. thực hiện nhiệm vụ: - Kể được những mẩu chuyện về Đại diện các nhóm Bác để làm nổi bật phong cách chia sẻ trước lớp; nhận sống giản dị mà thanh cao của xét, phản biện. Bác. + GV nhận xét, chốt - Nghe, lưu sản phẩm. III.Đóng tiểu phẩm về Bác. kiến thức HS tùy chọn một tiểu phẩm để diễn xuất. Yêu cầu chung: nội dung tiểu phẩm phải có ý nghĩa, có tính giáo dục cao, diễn xuất thành
- công và thể hiện được lòng kính yêu, sự ngợi ca đối với Bác. IV. Hùng biện: Thế hệ trẻ Việt Nam với việc hình thành phong cách sống của bản thân. Yêu cầu chung: + Phong cách tự tin, trình bày rõ ràng, mạch lạc. + Về nội dung: - Cần khẳng định được hình thành phong cách sống đẹp là việc nên làm của thế hệ trẻ Việt Nam. Hiện nay, thế hệ trẻ Việt Nam đã và đang tích cực học tập, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. - Là một học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường, mỗi chúng ta phải tích cực học tập, trau dồi tri thức, rèn luyện nhân cách, kĩ năng để trở thành những con người thực sự năng động sáng tạo đáp ứng công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước; hình thành cho bản thân một phong cách sống hiện đại mà vẫn mang đậm nét văn hóa truyền thống của dân tộc. *HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG - Thời gian: (Có thể làm ở nhà) - Phương pháp tích cực: Hoạt động cá nhân - Kĩ thuật: động não Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KTKN cần đạt, năng lực cần phát triển + Giao nhiệm vụ: HS + Thực hiện nhiệm - Những điều HS thu nhận được viết báo cáo: Những điều vụ: làm việc cá nhân sau hoạt động trải nghiệm. em thu nhận được sau + - Phát huy năng lực tự học, sáng hoạt động trải nghiệm tạo. này? + Yêu cầu HS báo cáo Báo cáo kết quả thực kết quả. hiện nhiệm vụ: chia sẻ. + GV nhận xét, chốt -Lưu sản phẩm. kiến thức *HOẠT ĐỘNG 5. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- - Thời gian: (Có thể làm ở nhà) - Phương pháp tích cực: Hoạt động cá nhân, nhóm, hoạt động với cộng đồng. - Kĩ thuật: động não Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KTKN cần đạt, năng lực cần phát triển + Giao nhiệm vụ: + Thực hiện nhiệm -Tư liệu về Bác. Tiếp tục sưu tầm tư liệu vụ: làm việc cá nhân, -Những bài học em có thể thu về Bác. Ghi lại những bài chia sẻ với người thân, nhận được từ phong cách sống và học em có thể thu nhận bạn bè làm việc của người. được từ phong cách sống và làm việc của người. + Báo cáo kết quả + Yêu cầu HS báo cáo thực hiện nhiệm vụ: kết quả. chia sẻ , lưu sản phẩm. + GV nhận xét, đánh giá. • Đánh giá hoạt động Sau mỗi nội dung, yêu cầu các nhóm nhận xét, đánh giá, phản biện tích cực. - Ban giám khảo cho điểm số đánh giá kết quả của từng nhóm. (Khuyến khích các nhóm có nhiều sáng tạo) - Thư kí công bố kết quả. - Trao giải thưởng (mời GV) Bước 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà. (5’) - Hoàn thiện các bài tập, nắm vững nội dung các đơn vị kiến thức đã học. - Chuẩn bị bài tiếp theo:“Tuyên bố thế giới về sự sống còn và quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em”( Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi, tìm hiểu thêm về các quyền của trẻ em) Ngày soạn: Ngày Dạy Tiết Lớp 9 Tuần 3:
- Tiết 11,12: TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM I. Mức độ cần đạt: 1. Kiến thức: - Thấy được tầm quan trọng của vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em và trách nhiệm của cộng đồng quốc tế về vấn đề này. - Thấy được đặc điểm hình thức văn bản. - Tìm hiểu và biết được quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về vấn đề được nêu trong văn bản. 2. Kĩ năng: - Nâng cao một bước kĩ năng đọc - hiểu một văn bản nhật dụng. - Học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích trong tạo lập văn bản nhật dụng. - Tìm hiểu và biết được quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về vấn đề được nêu trong văn bản. 3. Thái độ: - Giáo dục về quyền trẻ em, ý thức trách nhiệm về việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em. 4. Năng lực cần hình thành cho HS: - Hình thành năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác, phân tích. - Sáng tạo, vận dụng giải quyết những tình huống trong thực tiễn cuộc sống II.Trọng tâm: 1. Kiến thức: - Thực trạng cuộc sống trẻ em hiện nay, những thách thức, cơ hội và nhiệm vụ của chúng ta. - Những thể hiện của quan điểm về vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em ở Việt Nam. 2. Kĩ năng. - Học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích trong tạo lập văn bản nhật dụng. - Tìm hiểu và biết được quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về vấn đề được nêu trong văn bản. 3. Thái độ: - Giáo dục về quyền trẻ em, ý thức trách nhiệm về việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em. 4. Năng lực cần hình thành cho HS: - Hình thành năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác, phân tích. - Sáng tạo, vận dụng giải quyết những tình huống trong thực tiễn cuộc sống III. Chuẩn bị: +Thầy: - Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. -Phương pháp: Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, phân tích, giảng bình + Trò: Đọc trước bài, dự kiến trả lời các câu hỏi, phiếu học tập. IV. Tổ chức dạy và học: 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: 5' 1,Chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt nhân ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống con người? 2, Để ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, đấu tranh cho một thế giới hòa bình chúng ta phải làm gì?
- 3. Tổ chức dạy và học bài mới: Thầy Trò Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt *Hoạt động 1: Tạo tâm thế - Thời gian : 1 phút - Mục tiêu :Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học. - Phương pháp : Thuyết trình - Kĩ thuật : Động não * Giới thiệu vào bài: Trẻ em - những mầm non tương - Lắng nghe, suy - Học sinh có hứng thú tiếp lai đã và đang được toàn thể cộng nghĩ thu bài mới. đồng quan tâm. Trên thực tế quyền trẻ em được thực hiện như thế nào? Có những thách thức và cơ hội gì gặp phải trong việc thực hiện các quyền đó? Qua bài " Tuyên bố thế giới " phần nào ta có thể hiểu được điều đó. *Hoạt động 2: Tri giác - Thời gian dự kiến: 10 phút - Mục tiêu: Nắm được về tác giả, tác phẩm, cảm nhận bước đầu về văn bản qua việc đọc. - Phương pháp : Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật : Động não, các mảnh ghép * HD tìm hiểu chung I.Tìm hiểu I. Tìm hiểu chung chung ? Xuất xứ của tác phẩm? 1. Chú thích . - Dựa vào chú * Xuất xứ văn bản: - Gv kết luận chung. thích để giới - Trích từ "Tuyên bố của Hội - Cho trao đổi các chú thích 3,6,7 thiệu. nghị cấp cao thế giới về trẻ trong Sgk. - Nghe, ghi chép. em" trong " Việt Nam và các - Trao đổi theo văn kiện quốc tế về quyền trẻ bàn. em" * Từ khó (Sgk). - Gv hd đọc : chậm , rõ. - Nghe. 2. Đọc - Cho Hs đọc . - Đọc theo - Nhận xét về cách đọc của HS. hướng dẫn. - Nghe. - Trao đổi theo nhóm bàn (3’) các - Trao đổi theo 3. Kiểu loại VB: nội dung sau : bàn để tìm. * Kiểu văn bản nhật dụng. + Phương thức biểu đạt chính . 4. Phương thức bỉểu đạt + Kiểu văn bản . - Trình bày kết -Nghị luận chính trị, xã hội. + Bố cục. quả. 5. Bố cục - Cho các nhóm trình bày kết quả. * Bố cục : 4 phần. - Gv nhận xét, kết luận chung: - Phần mở đầu.
- - Đoạn 1,2: Khẳng định quyền - Nghe, ghi chép. - Phần “Sự thách thức” nêu được sống, được phát triển của những thực tế, những con số mọi trẻ em trên thế giới và kêu gọi về cuộc sống khổ cực khẩn thiết toàn nhân loại hãy quan - Phần cơ hội: khẳng định tâm đến vấn đề này, lí do bản những điều kiện thuận lợi cơ tuyên bố. bản để cộng đồng quốc tế có - 15 đoạn còn lại được chia làm 3 thể đẩy mạnh việc chăm sóc, phần bảo vệ trẻ em - Phần nhiệm vụ: xác định những nhiệm vụ cụ thể mà từng quốc và và cả cộng đồng quốc tế cần làm * Hoạt động 3: Phân tích, cắt nghĩa - Thời gian dự kiến : 59 phút - Mục tiêu : Hiểu được thực trạng cuộc sống trẻ em hiện nay, những thách thức, cơ hội và nhiệm vụ của chúng ta. Những thể hiện của quan điểm về vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em ở Việt Nam. - Phương pháp : Đọc, vấn đáp, thuyết trình, bình giảng, hoạt động nhóm - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, các mảnh ghép. II. Phân tích II. Phân tích II. Phân tích - Cho HS đọc phần 1 và tìm nội - Đọc 1.Phần 1 dung. - Khẳng định quyền được ? Xác định câu chủ đề của phần - Trả lời . sống, được phát triển của VB này? trẻ em và kêu gọi khẩn thiết ? Em biết gì về tình hình thế giới - Trả lời theo toàn nhân loại hãy quan từ thập niên 90 thế kỷ trước cho hiểu biết. tâm đến vấn đề này. đến nay? ? Trẻ em trên thế giới được quan - Trao đổi theo tâm như thế nào? nhóm bàn. Đại ? Việc làm đó thể hiện điều gì? diện trả lời. ? Trẻ em trên thế giới có những đặc điểm gì? Phải được hưởng - Tự liên hệ. những quyền lợi gì? Bản thân em có như vậy không? GV bình: Những con số, số liệu cụ thể là những minh chứng sinh động cho chúng ta thấy được - Nghe. hiểm họa đối với trẻ em thế giới. Đó là nguy cơ thách thức đối với toàn nhân loại. 2. Phần 2 - Sự thách thức - Cho đọc phần 2, tìm hiểu các - Theo dõi phần - Vô số trẻ em bị phó mặc chú thích. 2, trả lời. cho những hiểm họa: Bất ? Nêu những thực tế cuộc sống ổn chính trị, đói nghèo, thất của trẻ em thế giới gặp phải? - Phát hiện trả học, bệnh tật, vô gia cư lời. cuộc sống khổ cực .
- ? Các nguyên nhân trên gây ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống - Nêu theo hiểu trẻ em? biết. ? Em biết gì về tình hình đời sống 3. Phần 3 - Cơ hội trẻ em trên thế giới và nước ta - Công ước quyền trẻ em hiện nay? được hưởng ứng. - Giáo viên đưa các tranh ảnh số - Nghe, quan sát. - Sự hợp tác quốc tế. liệu về trẻ em trên thế giới. - Dựa vào Sgk ( Hết tiết 11, chuyển tiết 12) phần 3 nêu. ? Tóm tắt những điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế - Quan sát. Là những cơ hội khả hiện nay có thể đẩy mạnh việc quan đảm bảo cho công ước chăm sóc , bảo vệ trẻ em ? - Thảo luận, trả thực hiện. - Giáo viên có thể dùng những lời. tranh ảnh minh hoạ. - Dựa vào thực tế ? Em có đánh giá gì về những cơ để nêu. hội trên? 4. Phần 4 - Nhiệm vụ ? Ở nước ta nói chung và ở địa phương em nói riêng trẻ em có cơ - Đọc phần 4. hội được quan tâm chăm sóc như - Chăm sóc trẻ em tàn tật thế nào? khó khăn. - Gọi HS đọc phần 4 và trao đổi - Trao đổi - đại - Bảo vệ bà mẹ trẻ em và nhóm trả lời câu hỏi: diện nhóm trả bình đẳng giới tăng vai trò ? Những nhiệm vụ nào được tác lời. Các nhóm phụ nữ. giả đưa ra? khác nhận xét. - Phổ cập giáo dục. ? Em có nhận xét gì về tính chất - Chú ý bảo vệ sức khoẻ của các nhiệm vụ đã nêu? Phân sinh sản và gia đình. tích mối quan hệ chặt chẽ, tự - Khuyến khích trẻ em tham nhiên giữa các phần trong VB ? gia các hoạt động xã hội. Có tính chất toàn diện không - Phát triển kinh tế, giảm nợ chỉ là nhiệm vụ của từng nước mà nước ngoài là của cả thế giới, không chỉ trẻ - Các nước nỗ lực và phối em nước giàu mà cả trẻ em nước hợp với nhau. nghèo. - Nghe, ghi chép. - Gv kết luận chung: Bản thân các tiêu đề đã nêu tính chặt chẽ hợp lí của văn bản. Phần 2 nêu nhận thức(những nhức nhối về cuộc sống của trẻ em). Đây là những nguy cơ bức xúc của toàn nhân loại. - Phần 3 nêu việc các quốc gia đoàn kết lại, cộng đồng quốc tế có ý thức cao về vấn đề này để sự đoàn kết, hợp tác có hiệu quả rõ rệt
- - Phần 4 đề ra những nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng. * Hoạt động 4:Đánh giá, khái quát - Thời gian dự kiến: 4 phút - Mục tiêu: Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản. - Phương pháp : vấn đáp, thuyết trình, bình giảng. - Kĩ thuật: Kĩ thuật khăn trải bàn. * HD tổng kết: III. Tổng kết III. Tổng kết ? Văn bản trên đã giúp em nhận - Thảo luận thức được những vấn đề gì? (tầm - Trả lời. quan trọng của việc chăm sóc và - Suy nghĩ trả lời bảo vệ trẻ em). * Ghi nhớ (Sgk/). ? Tất cả những nhiệm vụ trên có khả năng thực hiện và điều kiện - Nghe. thực hiện được toàn bộ hay bộ phận không? (Tích hợp với văn bản: Đấu tranh vì 1 thế giới hòa bình). - Gv nhận xét , cho điểm. * Hoạt động 5: Luyện tập - Thời gian dự kiến: 2 phút - Mục tiêu: Củng cố được nội dung, nghệ thuật của văn bản. - Phương pháp : Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não, các mảnh ghép. * HD luyện tập: IV. Luyện IV. Luyện tập . - Cho thảo luận tập ? Phát biểu ý kiến về sự quan tâm chăm sóc nhóm: - Thảo luận, của Đảng và chính quyền nói chung và của trình bày. chính quyền địa phương em nói riêng đối với - Nhận xét trẻ em? chéo ? Để xứng đáng với sự quan tâm chăm sóc ấy em phải làm gì? 4. Củng cố: 3' ? Suy nghĩ của em sau khi học văn bản trên? 5. HDVN: 2'- Đọc lại văn bản, học thuộc ghi . Hoàn chỉnh bài luyện tập vào vở - Chuẩn bị bài : Các phương châm hội thoại ( Đọc các ví dụ, trả lời câu hỏi)
- Ngày soạn: Ngày Dạy Tiết Lớp 9 Tiết 13: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI(tiếp) I. Mức độ cần đạt: 1. Kiến thức: - Hiểu được mối quan hệ giữa các phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp. - Đánh giá được hiệu quả diễn đạt ở những trường hợp tuân thủ (hoặc không tuân thủ) các phương châm hội thoại trong những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể 2. Kĩ năng. - Có khả năng lựa chọn đúng phương châm hội thoại trong quá trình giao tiếp. - Phân tích được nguyên nhân của việc không tuân thủ các phương châm hội thoại. 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh lễ phép, tôn trọng người giao tiếp. II. Trọng tâm 1. Kiến thức: - Mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp. - Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại. 2. Kĩ năng. - Lựa chọn đúng phương châm hội thoại trong quá trình giao tiếp. - Hiểu đúng nguyên nhân của việc không tuân thủ các phương châm hội thoại. 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh lễ phép, tôn trọng người giao tiếp. 4. Năng lực cần hình thành cho HS: - Hình thành năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. - Năng lực giao tiếp. - Sáng tạo, vận dụng giải quyết những tình huống trong thực tiễn cuộc sống II. Chuẩn bị: +Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ. Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, quy nạp + Trò: Đọc trước bài, dự kiến trả lời các câu hỏi, phiếu học tập. III.Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 5' - Vẽ sơ đồ các phương châm hội thoại đã học. - Hãy đưa ra tình huống giao tiếp vi phạm phương châm hội thoại và đó là phương châm hội thoại nào? 3. Tiến trình dạy bài mới: Thầy Trò Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt *Hoạt động 1. Tạo tâm thế - Thời gian: 2' - Mục tiêu: Thu hút sự chú ý của HS vào bài mới. - Phương pháp:Thuyết trình - Kĩ thuật: Động não
- Ở các tiết học trước, các em đã được - Lắng nghe, suy - Học sinh có hứng thú tìm hiểu về các phương châm hội nghĩ tiếp thu bài mới. thoại. Tuy nhiên trong thực tế, việc lựa chọn các phương châm hội thoại còn phụ thuộc vào tình huống, quan hệ giao tiếp; đôi khi còn phải cố tình vi phạm phương châm hội thoại để ưu tiên cho một phương châm hội thoại khác quan trọng hơn. Cụ thể điều đó như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay. * Hoạt động 2,3,4: Tri giác; phân tích, cắt nghĩa; đánh giá, khái quát: - Thời gian: 16' - Mục tiêu: Thấy được mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp. Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: động não, khăn trải bàn. * HD tìm hiểu: Quan hệ giữa I.Quan hệ giữa I. Quan hệ giữa phương phương châm hội thoại với tính phương châm châm hội thoại với tính huống giao tiếp. huống giao tiếp. - Cho HS thảo luận nhóm bàn tìm - Các nhóm đọc, 1.Xét ngữ liệu: hiểu truyện cười. thảo luận câu hỏi. *VD /Sgk ? Nhân vật chàng rể có tuân thủ - Trình bày kết quả Tình huống này, gây phiền p/châm hội thoại? Vì sao? (Có người . hà không phải là lịch sự. nói có những chàng rất lịch sự? Theo - Nhận xét các Không tuân thủ phương em đúng hay sai?) nhóm. châm lịch sự. ? Câu hỏi ấy được sử dụng có đúng lúc không? Tại sao? - Rút ra nội dung 2. Bài học:Sgk ? Từ câu chuyện trên, em rút ra được ghi nhớ - Khi giao tiếp không bài học gì trong gtiếp? - Nghe, ghi chép. những phải tuân thủ - Gv kết luận. - Cá nhân tìm. phương châm hội thoại mà ? Tìm những tình huống tương tự, lời còn phải nắm được các đặc chào hỏi tương tự được dùng một điểm của tình huống giao cách thích hợp, đảm bảo p/châm lịch tiếp như: nói với ai? nói sự ? khi nào? nói ở đâu? mục - Gv nhận xét , cho điểm. đích gì? * HD tìm hiểu những trường hợp II.Nhữngtrường II. Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội hợp không tuân không tuân thủ phương thoại: thủ châm hội thoại. - Giáo viên đưa lên bảng phụ 5 ví dụ - Quan sát, đọc. 1.Xét ngữ liệu: về 5 phương châm hội thoại đã học, * Ví dụ: gọi học sinh đọc. - Suy nghĩ, trả lời. + Chỉ có 2 tình huống trong ? Trong những tình huống trên, tình phần học về phương châm huống nào phương châm hội thoại - Đọc. lịch sự là tuân thủ phương không được tuân thủ? châm hội thoại
- - Giáo viên đưa lên bảng phụ đoạn + Các phương châm còn lại: đối thoại trong sách giáo khoa trang phương châm về lượng, về 37. Cho HS thảo luận: - Thảo luận theo chất, về quan hệ, về cách ? Theo em câu trả lời của Ba có đáp nhóm bàn thức đã vi phạm. ứng đúng thông tin như An mong - Trình bày ý kiến. muốn không? - Nhận xét chéo ? Ba đã không tuân thủ phương châm giữa các nhóm. hội thoại nào? ? Vì sao Ba lại vi phạm phương châm này? - Vi phạm phương châm về lượng. Do không biết chiếc máy bay đầu tiên được chế tạo từ năm nào. ? Khi bác sỹ nói với 1 người mắc bệnh nan y về tình trạng sức khỏe của bệnh nhân đó thì phương châm hội thoại nào có thể không được tuân thủ? - Không tuân thủ phương châm về chất vì đã nói điều mình không tin là đúng. ? Vì sao bác sỹ phải làm như vậy? - Suy nghĩ trả lời. - Việc làm nhân đạo cần thiết vì nhờ đó bệnh nhân thêm lạc quan ? Tìm những tình huống giao tiếp khác mà phương châm đó cũng không được tuân thủ ? - Lấy ví dụ. VD: Người chiến sĩ khi sa vào tay giặc không thể tuân thủ phương châm về chất mà khai hết những gì mình biết về đồng đội +Khi nhận xét hình thức, tuổi tác người đối thoại ? Khi nói “tiền bạc chỉ là tiền bạc” thì có phải người nói không tuân thủ phương châm về lượng hay không? ? Phải hiểu ý nghĩa câu nói này như thế nào? - Suy nghĩ trả lời. +Xét về nghĩa tường minh (hiển ngôn) thì câu này không tuân tủ phương châm về lượng(không cho một thông tin nào) +Xét về nghĩa hàm ngôn thì câu này vẫn tuân thủ phương châm về lượng. -Tiền bạc chỉ là phương tiện để sống chứ không phải là mục đích cuối
- cùng của con người ,răn dạy chúng ta không nên chạy theo tiền bạc mà quên đi nhiều thứ ? Như vậy việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ đâu? - Nội dung bài học cần nắm? 2. Bài học: Sgk Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có - Khái quát trả lời. thể bắt nguồn từ: - Thiếu vốn sống - Phải ưu tiên cho một yêu cầu khác quan trọng hơn . - Người nói muốn gây sự chú ý để người nghe hiểu theo một hàm ý nào đó. * Hoạt động 5:Luyện tập: - Thời gian:18' - Mục tiêu: Lựa chọn đúng phương châm hội thoại trong quá trình giao tiếp.Hiểu nguyên nhân của việc không tuân thủ các phương châm hội thoại. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: động não, các mảnh ghép * HD luyện tập : III. Luyện tập III. Luyện tập . Bài tập 1 ? Đọc và nêu yêu cầu của bài - Làm theo yêu cầu. Ông bố vi phạm phương châm tập 1? - Cá nhân làm. cách thức vì cậu bé không nhận - Gv cho Hs làm cá nhân, trình - Nghe, ghi chép. biết được cuốn sách (vì chưa thể bày. đọc được) nói không rõ. - Giáo viên chữa bài - Thảo luận nhóm -> Bài tập 2 ? Đọc đoạn văn ở bài tập 2. trình bày kết quả. - Chân, tay, mũi, mắt, không tuân ? Đoạn văn trích từ văn bản thủ phương châm lịch sự. nào? học ở lớp mấy ? - Không có lí do chính đáng vì - Cho làm theo nhóm. không theo phép lịch sự thông thường giận vô cớ. 4. Củng cố: 3' - Nêu hiểu biết của em về quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp? Những trường hợp nào có thể không tuân thủ phương châm hội thoại? 5. HDVN: 2' - Học thuộc ghi nhớ, hoàn thành bài tập; chuẩn bị bài”Chuyện người con gái Nam Xương”. (Do đẩy tiết viết bài) Ngày soạn: Ngày
- Dạy Tiết Lớp 9 Tiết 14,15: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1- VĂN THUYẾT MINH I. Mức độ cần đạt: 1. Kiến thức: - Học sinh viết được bài văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả có hiệu quả, hợp lí 2. Kĩ năng: - Tạo lập thành thạo một văn bản văn thuyết minh . 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác, nghiêm túc khi làm bài. II. Trọng tâm 1. Kiến thức: - Văn thuyết minh có sử dụng các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả . 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết văn thuyết minh . 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác, nghiêm túc khi làm bài. 4. Những năng lực cụ thể HS cần phát triển: - Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân: tư duy. - Nhóm năng lực công cụ: sử dụng ngôn ngữ - Nhóm năng lực chuyên biệt: sáng tạo, giao tiếp tiếng Việt III. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy: Ra đề, đáp án 2.Chuẩn bị của trò: Nắm vững kiến thức văn bản thuyết minh - Biết cách vận dụng một số biện pháp nghệ thuật và miêu tả vào bài làm. IV. Tổ chức dạy và học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Nội dung tiết kiểm tra: * Hoạt động 1: Chép đề * Đề bài: Con trâu ở làng quê Việt Nam * Hoạt động 2: HS viết bài nghiêm túc. * Hoạt động 3: Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra - Giáo viên thu bài đúng giờ. - Nhận xét ý thức làm bài của học sinh * Hoạt động 4: HDVN - Ôn lại lí thuyết. - Làm bài văn : Giới thiệu về một con vật, một đồ dùng trong sinh hoạt (có sử dụng miêu tả, nghệ thuật) - Chuẩn bị bài: Xưng hô trong hội thoại. # CẤU TRÚC ĐỀ A. Mục tiêu cần đạt:
- - HS biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết được bài văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả có hiệu quả, hợp lí, - Rèn kĩ năng diễn đạt, trình bày. - Có thái độ làm bài tự giác, nghiêm túc. B. Ma trận: Mức độ Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng hiểu thấp cao Tổng Nội dung KT - Vận dụng Văn thuyết kiến thức đã minh có sử học về văn dụng các biện thuyết minh pháp nghệ thuật để làm bài và yếu tố miêu văn theo yêu tả cầu. -Sử dụng yếu tố sử dụng các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh. Số câu 1 1 Số điểm 10 10 Tổng số : 1 1 câu Số câu 10 10 điểm Số điểm # Biểu điểm, đáp án: * Mức độ tối đa: Tiêu Yêu cầu cần đạt Thang chí điểm + Yêu * Về kĩ năng: HS làm đúng kiểu bài văn thuyết minh.Có sử dụng yếu tố cầu miêu tả, biện pháp nghệ thuật để làm rõ đối tượng thuyết minh. chung: * Yêu cầu về nội dung: -. Bài viết phải làm nổi bật được nguồn gốc, đặc điểm, vai trò của con trâu trong đời sống người Việt Nam. * Về phương diện hình thức: Bài văn không mắc lỗi diễn đạt, chính tả, dùng từ, đặt câu. + Yêu I . Mở bài 1,0 cầu cụ - Giới thiệu chung về con trâu ở làng quê Việt Nam: Là con vật thân thể: thuộc và gắn bó nhất với người nông dân Việt Nam II.Thân bài: ( 8 điểm) 1,0
- 1. Nguồn gốc, đặc điểm: - Trâu Việt Nam có nguồn gốc từ trâu rừng thần hoá, là động vật nhai lai thuộc họ bò, bộ nhai lại, nhóm sừng rỗng, bộ guốc chẵn, lớp thú có vú. - Trâu Việt Nam thường có lông màu xám, xám đen, thân hình vạm vỡ, thấp ngắn, mông dốc, sừng hình lưỡi liềm. 2. Vai trò của con trâu đối với ruộng đồng: 1,5 - Là sức kéo chủ yếu: “Ruộng sâu, trâu lái”. Cùng với người nông dân làm nên những mùa vàng bội thu – là bạn của nhà nông. Ca dao có câu: Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta, Cái cày nối nghiệp nông gia, Ta đây trâu đấy ai mà quản công 3. Giá trị kinh tế của con trâu đối với người nông dân: 1,5 - Là tài sản quý giá của người nông dân: “Con trâu là đầu cơ nghiệp”. - Có giá trị kinh tế cao: cung cấp thức phẩm, làm nguyên liệu chế biến đồ mĩ nghệ. 4. Vị trí to lớn trong đời sống tinh thần của con người Việt Nam: 4đ’ + Gắn liền với tuổi thơ của những đứa trẻ lớn lên ở làng quê: 4,0 Chăn trâu thả diều là một trong những trò chơi của trẻ em nông thôn một thú vui đầy lý thú. Trên lưng trâu còn có bao nhiêu là trò như đọc sách, thổi sáo + Ngoài ra trâu con gắn liền với những lễ hội truyền thống như chọi trâu, đâm trâu: Hội chọi trâu ở Đồ Sơn (Hải Phòng), tục đâm trâu ở Tây Nguyên. + Con trâu được xem là một con vật linh thiêng bởi vì nó nằm trong mười hai con giáp mà người Việt Nam cũng như người phương Đông dùng để tính tuổi, tính năm. + Ngoài ra, con trâu còn được đưa vào nhiều bức tranh của làng tranh Đông Hồ nổi tiếng như bức tranh “Trẻ em cưỡi trâu thổi sáo”. +Và con trâu cũng đã được xem là biểu tượng của Seagames 22. Đông Nam Á tổ chức tại Việt Nam. Biểu tượng Trâu Vàng mặc quần áo cầu thủ đón các vận động viên của các nước bạn vào ngày 25/12/2002 là sự tôn vinh con trâu Việt Nam người dân Việt Nam. + Con vật thân thuộc này cũng đã đi vào thơ ca một cách rất tự nhiên. Nhà thơ Giang Nam đã từng viết: “Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ Ai bảo chăn trâu là khổ Tôi mơ màng như chim hót trên cao ” III. Kết bài: 1đ’ 1,0 - Hình ảnh con trâu trong hiện tại và tương lai. - Cảm nghĩ của em về con trâu ở làng quê Việt Nam. Tổng: 10 * Mức độ chưa tối đa: HS chưa giới thiệu đầy đủ nguồn gốc, đặc điểm, vai trò của đối tượng, còn mắc lỗi chính tả, diễn đạt * Mức độ không đạt: HS không làm bài hoặc lạc thể loại.
- Ngày soạn: Ngày Dạy Tiết Lớp 9 TUẦN 4 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Nguyễn Dữ) Tiết thứ 16, 17,18: I. Mức độ cần đạt: 1. Kiến thức: - Bước đầu làm quen với thể loại truyền kì. - Cảm nhận được giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Dữ trong tác phẩm. - Nắm được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong một tác phẩm truyện truyền kì. Hiện thực về số phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp của họ. - Thấy được mối liên hệ giữa tác phẩm và truyện Vợ chàng Trương. 2. Kĩ năng. - Vận dụng kiến thức đã học để đọc - hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì. - Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc dân gian. 3. Thái độ: - Giáo dục những phẩm chất tốt đẹp: tình vợ chồng, mẹ chồng, nàng dâu. Phê phán sự ghen tuông mù quáng. Phê phán chiến tranh và những quan niệm lạc hậu của chế độ phong kiến. II. Trọng tâm 1. Kiến thức: - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong một tác phẩm truyện truyền kì. - Hiện thực về số phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống của họ. - Sự thành công của tác giả về nghệ thuật kể chuyện. 2. Kĩ năng. - Đọc - hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì. - Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc dân gian. 3. Thái độ: - Giáo dục những phẩm chất tốt đẹp: tình vợ chồng, mẹ chồng, nàng dâu. Phê phán sự ghen tuông mù quáng. -Phê phán chiến tranh và những quan niệm lạc hậu của xã hội. 4. Những năng lực cụ thể HS cần phát triển: - Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy. - Nhóm năng lực quan hệ xã hội: giao tiếp, hợp tác - Nhóm năng lực công cụ: sử dụng ngôn ngữ Nhóm năng lực chuyên biệt: sáng tạo, giao tiếp tiếng Việt, cảm thụ thẩm mĩ III. Chuẩn bị
- 1.Thầy: + Ý tưởng thiết kế hoạt động: Qua việc tổ chức các hoạt động đọc, tìm hiểu văn bản, luyện tập, HS nắm được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong một tác phẩm truyện truyền kì. Hiện thực về số phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp của họ. + Nội dung của hoạt động: Những thoongg tin về tác gải,, tác phẩm, đặc điểm của các nhân vật, ý nghĩa của tác phẩm. +Phương pháp tổ chức dạy học:Hoạt động cặp đôi, dạy học hoạt dộng nhóm, cá nhân, vấn đáp 2.Trò: Đọc trước bài, dự kiến trả lời các câu hỏi, bài tập, sản phẩm; phiếu học tập. IV. Tổ chức dạy và học Bước 1. Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp. Bước 2. Kiểm tra bài cũ: ?Từ văn bản “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển cảu trẻ em “, em có suy nghĩ gì về việc hực hiện quyền trẻ em ở địa phương ta hiện nay? *Đáp án: HS tự bộc lộ song cần đạt được các ý cơ bản: - Sự hợp tác quốc tế, Công ước về quyền trẻ em đã và đang tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các quyền trẻ em. - Ở địa phương ta, vấn đề quyền trẻ em được quan tâm đặc biệt. - Trẻ em được chăm sóc ở mọi lĩnh vực: được tiêm phòng,khám chữa bệnh miễn phí, trẻ em được vui chơi, học tập trong những môi trường lành mạnh, được gia đình chăm sóc, bảo vệ - Nêu các hành động của bản thân trong việc tuyên truyền và thực hiện quyền trẻ em. Bước 3. Tổ chức dạy và học bài mới: *HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG: - Thời gian : 5 phút - Mục tiêu :Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học. - Phương pháp: Hoạt động nhóm, thuyết trình - Kĩ thuật : Động não Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KTKN cần đạt, năng lực cần phát triển + Giao nhiệm vụ: + HS thực hiện nhiệm - HS nhận thức HS thảo luận nhóm theo bàn: vụ: HS làm việc cá được nhiệm vụ -Tìm một số câu ca dao, câu thơ nói về nhân; thảo luận, thống trọng tâm của tiết thân phận của người phụ nữ trong xã hội nhất trong nhóm. học. xưa. - Em có suy nghĩ gì về số phận và nhân phẩm của người phụ nữ trong xẫ hội cũ qua các bài ca dao đó? + HS báo cáo kết quả + Yêu cầu HS báo cáo kết quả. thực hiện nhiệm vụ: Đại diện các nhóm chia
- sẻ trước lớp; nhận xét, phản biện. - Lắng nghe. + GV nhận xét,giới thiệu bài mới. - Học sinh có hứng thú tiếp thu bài mới. *HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: - Thời gian dự kiến : 75' phút - Mục tiêu : Nắm được về tác giả, tác phẩm, cảm nhận bước đầu về văn bản qua việc đọc.Nắm được nội dung, nghệ thuật tác phẩm, vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương - Phương pháp: Đọc sáng tạo, hoạt động nhóm, hoạt động cặp đôi, cá nhân - Kĩ thuật : Động não, các mảnh ghép, 321 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KTKN cần đạt, năng lực cần phát triển Hướng dẫn tìm hiểu chung I.Tìm hiểu chung I .Tìm hiểu chung . + Giao nhiệm vụ: + HS thực hiện nhiệm HS thảo luận nhóm theo bàn, trả lời vụ: HS làm việc cá 1. Chú thích . các câu hỏi sau: nhân; thảo luận, thống * Tác giả Nguyễn Dữ/ ? Giới thiệu 1 vài nét về tác giả? nhất trong nhóm. Sgk ? Tác phẩm được sáng tác trong thời + HS báo cáo kết quả gian nào ? Giải thích nhan đề và vị trí thực hiện nhiệm vụ: * Tác phẩm “ Chuyện của "Chuyện người con gái Nam Đại diện các nhóm chia người con gái Nam Xương"? sẻ trước lớp; nhận xét Xương” là thiên truyện chéo, phản biện tích thứ 16 của “Truyền kì cực. mạn lục”. -Lưu sản phẩm. + GV nhận xét, chốt kiến thức. - Cho trao đổi các chú thích trong Sgk, * Từ khó /Sgk giải thích 1 số từ khó. - Yêu cầu HS đề xuất cách đọc. - Hoạt động cá nhân 2. Đọc - GV hướng dẫn đọc: Đọc rõ ràng, diễn - Nghe. cảm. Phân biệt lời kể với lời đối thoại của nhân vật. - Cho HS đọc VB. -Đọc theo hướng dẫn. - Nhận xét về cách đọc của HS. - Nghe. ? Hãy tóm tắt tác phẩm ? -Tóm tắt . - Gv nhận xét, sửa chữa, cho điểm. - Nghe. + Giao nhiệm vụ: + Thực hiện nhiệm vụ: 3.Phương thức biểu HS thảo luận cặp đôi về các nội dung thảo luận cặp đôi. đạt chính: sau : - Tự sự + Phương thức biểu đạt chính . 4. Thể loại: + Thể loại . - Truyền kì
- + Bố cục. 5. Bố cục: + Đại ý . + Báo cáo kết quả thực 3 đoạn . - Cho các nhóm trình bày kết quả. hiện nhiệm vụ: Đại + Từ đầu -> " cha mẹ diện các cặp đôi chia sẻ đẻ mình": Cuộc hôn trước lớp; nhận xét nhân của Vũ Nương và chéo, phản biện tích Trương Sinh, sự xa cực. cách vì chiến tranh và + GV nhận xét, chốt kiến thức. - Nghe, ghi chép. phẩm hạnh của nàng trong thời gian xa cách. + Tiếp -> " qua rồi": Nỗi oan khuất và cái chết thê thảm của Vũ Nương. + Còn lại: Cuộc sống của Vũ Nương dưới thủy cung, nàng được giải oan. - Đại ý: Truyện kể về số phận oan nghiệt của một phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh dưới chế độ phong kiến, chỉ vì một lời nói ngây thơ của con trẻ mà bị nghi ngờ sỉ nhục, bị đẩy đến bước đường cùng phải tự kết liễu đời mình để giãi tỏ tấm lòng trong sạch Thể hiện ước mơ của nhân dân: người tốt bao giời cũng được đền trả xứng đáng, dù chỉ là ở một thế giới huyền bí. * HD phân tích II. Phân tích II. Phân tích + Giao nhiệm vụ: + Thực hiện nhiệm vụ: 1. Phẩm chất tốt đẹp HS thảo luận nhóm theo bàn, trả lời HS làm việc cá nhân; của Vũ Nương. các câu hỏi sau: thảo luận, thống nhất - Thùy mị nết na, tư 1. Nhân vật Vũ Nương được giới thiệu trong nhóm. dung tốt đẹp. qua những chi tiết nào? Qua các chi tiết đó em cảm nhận về Vũ Nương ban - Khi làm vợ: giữ gìn đầu? khuôn phép, không lúc 2. Khi lấy chồng trong thời gian đầu nào để vợ chồng bất Vũ Nương đã cư xử như thế nào? hoà. 3. Tiễn chồng đi lính nàng đã dặn dò - Khi tiễn chồng đi lính như thế nào? Qua đó em đánh giá ntn : thông cảm với những
- về Vũ Nương qua lời dặn dò ấy? (hiểu gian nan, nguy hiểm gì về nàng?) .(Giá trị hiện thực: chiến mà chồng chịu đựng tranh và thái độ người dân.) mong muốn một cuộc 4. Khi xa chồng Vũ Nương đã thể hiện sống an bình có đủ những phẩm chất đẹp đẽ nào? chồng vợ. 5. Những hình ảnh ước lệ của nhịp văn biến ngẫu có tác dụng gì? - Khi chồng vắng nhà: 6. Lời trối trăng cuối cùng của mẹ thủy chung , yêu chồng Trương Sinh cho em hiểu thêm điều gì tha thiết, mẹ hiền dâu về phẩm chất của Vũ Nương? thảo (chăm sóc mẹ 7. Khi bị chồng nghi ngờ không chung chồng, lo toan ma thủy,VN đã có hành động ntn ? chay, nuôi dạy con ? Qua tất cả các chi tiết trên em đánh cái). giá về Vũ Nương như thế nào? - Khi bị chồng nghi oan - Yêu cầu HS trình bày kết quả. : + Yêu cầu HS báo cáo kết quả. + Báo cáo kết quả thực + Phân trần để chồng hiện nhiệm vụ: Đại hiểu rõ tấm lòng mình. diện các nhóm chia sẻ + Nỗi đau đớn, thất trước lớp; nhận xét vọng khi không hiểu vì chéo, phản biện tích sao bị đối xử bất công, cực. bị mắng, bị đuổi đi. + GV nhận xét, chốt kiến thức. -Nghe, ghi chép. + Thất vọng đến tột - Nghe. cùng phải trẫm mình tự vẫn. => Vũ Nương là người phụ nữ đẹp người, đẹp nết, thuỷ chung son sắt đảm đang tháo vát trung ( Hết tiết 16, chuyển tiết 17) hiếu, đức hạnh. Là - Gv chuyển: Người phụ nữ như vậy lẽ người vợ hiền, dâu ra phải được sống cuộc sống hạnh thảo, người mẹ đảm phúc. Vậy mà bi kịch đã đến với nàng. đang, yêu thương con. + Giao nhiệm vụ: Suy nghĩ trả lời các câu hỏi sau: 2. Nỗi oan của Vũ ? Tác giả đã dẫn dắt câu chuyện như + Thực hiện nhiệm vụ: Nương. thế nào để nỗi oan không thể thanh HS làm việc cá nhân, minh được? chia sẻ trước lớp; nhận ? Em có nhận xét gì về thông tin mà xét chéo, phản biện tích - Nguyên nhân: đứa trẻ đưa ra? cực. + Cuộc hôn nhân có ? Hậu quả của sự việc là như thế nào? phần không bình đẳng. Từ đó em cảm nhận được điều gì về + Tính đa nghi của thân phận của người phụ nữ dưới chế Trương Sinh. độ phong kiến ? + Lời nói thơ ngây của ? Em có nhận xét gì về cách dẫn dắt con trẻ chứa đầy những nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật? dữ kiện đáng ngờ.
- ? Tại sao Vũ Nương lại lấy cái chết để + Cách xử sự hồ đồ, dãi bày nỗi oan khuất của mình? độc đoán của Trương ? Qua nỗi oan khuất của Vũ Nương tác Sinh. giả muốn nói lên điều gì? - Hậu quả: Để minh + GV nhận xét, chốt kiến thức. -Nghe, ghi chép. oan cho mình, Vũ Nương phải nhảy xuống sông Hoàng Giang tự vẫn. *Tìm hiểu cuộc sống của Vũ nương - Cái chết của Vũ dưới thủy cung: Nương có ý nghĩa tố + Giao nhiệm vụ: cáo xã hội phong kiến HS thảo luận cặp đôi, trả lời các câu trọng nam khinh nữ. hỏi sau: + Thực hiện nhiệm vụ: Bày tỏ niềm cảm ? Tìm chi tiết nói về cuộc sống của Vũ thảo luận, thống nhất thương của tác giả đối Nương dưới thủy cung? trong cặp. với số phận oan nghiệt ? Nhận xét về thủ pháp nghệ thuật của người phụ nữ. được sử dụng ở đây? 3. Vũ Nương dưới ?Yếu tố kì ảo đó có ý nghĩa gì? thuỷ cung. ? Vì sao Vũ Nương không muốn trở về - Được cứu , được giải rồi lại quyết định trở về? Tâm trạng oan. của nàng lúc này như thế nào? + Suy nghĩ của em về hình ảnh Vũ - Yếu tố kì ảo làm hoàn Nương trở về qua làn khói mờ ảo trên chỉnh thêm nét đẹp vốn mặt nước rồi biến mất? có của Vũ Nương. ? Qua đó tác giả muốn gửi gắm điều - Tạo kết thúc có hậu : gì? thể hiện ước mơ của + Cho HS trình bày kết quả, nhận xét nhân dân về sự công chéo. bằng trong cuộc đời, + GV nhận xét, chốt kiến thức. người tốt dù có trải qua bao oan khuất, cuối + Báo cáo kết quả thực cùng cũng được minh ? Có người cho rằng truyện phản ánh hiện nhiệm vụ: Đại oan. hiện thực và thể hiện giá trị nhân đạo diện các cặp đôi chia sẻ - Vũ Nương trở về qua sâu sắc. Ý kiến của em như thế nào? trước lớp; nhận xét làn khói mờ ảo trên mặt chéo, phản biện tích nước rồi biến mất làm cực. tăng tính bi kịch của -HS tự bộc lộ truyện. *HD tổng kết: III. Tổng kết. III. Tổng kết + Giao nhiệm vụ: Khái quát giá trị + HS thực hiện nhiệm 1. Nghệ thuật nội dung, nghệ thuật của truyện. vụ:làm việc cá nhân + Lối văn biền ngẫu, + HS báo cáo kết quả ước lệ. thực hiện nhiệm vụ: + Thể loại truyền kì. Phương thức tự sự xen trữ tình mang tính kịch