Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 31

doc 11 trang thaodu 7150
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_31.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 31

  1. Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tuần 31 Bài 28,29 Tiết 121,122 VIẾT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SỐ 7: MIÊU TẢ SÁNG TẠO _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Ôn lại những kiến thức về cách làm bài văn miêu tả: miêu tả sáng tạo. 2. Kĩ năng: -Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn miêu tả: miêu tả sáng tạo. - Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày II.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC *Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của Nội dung cần đạt trò Hoạt động 1:Giới thiệu bài mới Hoạt động 2 : GV chép đề lên bảng và gợi ý cho HS làm bài. HS chép đề Đề: Em hãy tả lại một khu Hoạt động 3: HS làm bài. vườn trong một buổi sáng Hoạt động 4:Thu bài. HS làm bài. đẹp trời. Đáp án: HS nộp bài. -Yêu cầu về hình thức:(2 đ) + Bài viết trình bày theo bố cục đầy đủ, rõ ràng ( gồm các phần: Mở bài, thân bài, kết bài) + Trình bày ý mạch lạc, diễn đạt rõ ý, ít sai chính tả, ngữ pháp. -Yêu cầu về nội dung: ( 8 đ) Mở bài: ( 2,0 điểm) :Giới thiệu chung về khu vườn được tả. Thân bài: ( 6,0 điểm) :Lần lượt miêu tả : + Khái quát về khu vườn + Miêu tả chi tiết: hoa lá, cây cối, chim chóc, bướm ong, Kết bài: ( 2,0 điểm) : Nhận xét, cảm nghĩ của em về khu vườn được tả. Hoạt động 5:Hướng dẫn HS chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị trước bài tiếp theo: ĐT: Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử. - Đọc kĩ văn bản, xem kĩ các chú thích. - Trả lời các câu hỏi trong SGK để tìm hiểu về lịch sử cầu Long Biên. Cầu Long Biên đã chứng kiến những thời kì lịch sử nào? Trong cuộc sống hiện nay, cầu Long Biên có vai trò như thế nào? - Nhận xét về sự kết hợp các phương thức biểu đạt, cách dùng số liệu, việc sử dụng các phép tu từ. - Tìm hiểu ý nghĩa văn bản. - Xem trước ghi nhớ. - Trả lời các câu hỏi phần Luyện tập.  > > & < < < 
  2. ĐỀ KIỂM TRA MÔN TẬP LÀM VĂN – LỚP 6 Thời gian : 90 phút _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU: - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong phần tập làm văn – văn miêu tả: miêu tả sáng tạo - lớp 6. - Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình tập làm văn – văn miêu tả - với mục đích đánh giá năng lực tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận II. HÌNH THỨC: - Hình thức: kiểm tra tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: HS làm tại lớp trong 90 phút. III.THIẾT LẬP MA TRẬN 1. Liệt kê và chọn các đơn vị bài học: - Tìm hiểu chung về văn miêu tả - Quan sát, tưởng tượng , so sánh và nhận xét trong văn miêu tả - Luyện nói về quan sát, tưởng tượng , so sánh và nhận xét trong văn miêu tả - Phương pháp tả cảnh - Luyện nói về văn miêu tả - Ôn tập văn miêu tả 2. Xây dựng khung ma trận MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN TỰ LUẬN Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng Chủ đề/Nội dung Làm văn Viết bài văn miêu tả: miêu 1 1 tả sáng tạo Số câu 1 1 Số điểm 10,0 điểm 10,0 điểm IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ: Em hãy tả lại một khu vườn trong một buổi sáng đẹp trời. V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. a/ Hình thức: ( 2,0 điểm) Học sinh: - Viết ít sai chính tả. - Bài viết có bố cục ba phần rõ ràng. - Văn viết khá mạch lạc, trình bày rõ ý b/ Nội dung: ( 8,0 điểm) Học sinh có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các nội dung sau: Mở bài: ( 2,0 điểm) :Giới thiệu chung về khu vườn được tả. Thân bài: ( 6,0 điểm) :Lần lượt miêu tả : + Khái quát về khu vườn + Miêu tả chi tiết: hoa lá, cây cối, chim chóc, bướm ong, Kết bài: ( 2,0 điểm) : Nhận xét, cảm nghĩ của em về khu vườn được tả. Chú ý : GV cân đối 3 phần, chấm điểm tổng trên bài làm của HS. Không cho điểm từng phần.
  3. Ngày kiểm tra: / / 201 ĐỀ KIỂM TRA BÀI VĂN VIẾT SỐ 7 NGỮ VĂN 6 _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU: - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong phần tập làm văn – văn miêu tả: miêu tả sáng tạo - lớp 6. - Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình tập làm văn – văn miêu tả - với mục đích đánh giá năng lực tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận II. HÌNH THỨC: - Hình thức: kiểm tra tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: HS làm tại lớp trong 90 phút. III.THIẾT LẬP MA TRẬN 1. Liệt kê và chọn các đơn vị bài học: - Tìm hiểu chung về văn miêu tả - Quan sát, tưởng tượng , so sánh và nhận xét trong văn miêu tả - Luyện nói về quan sát, tưởng tượng , so sánh và nhận xét trong văn miêu tả - Phương pháp tả cảnh - Luyện nói về văn miêu tả - Ôn tập văn miêu tả Đề tài: - Em hãy tả quang cảnh một buổi chợ theo tưởng tượng của em. - Em hãy tả lại khu vườn trong một buổi sáng đẹp trời. - Em đã từng gặp ông Tiên trong những truyện cổ dân gian, hãy miêu tả lại hình ảnh ông Tiên theo trí tưởng tượng của mình. - Hãy tả một nhân vật trong truyện dân gian mà em thích. 2. Xây dựng khung ma trận MA TRẬN ĐỀ BÀI VĂN VIẾT SỐ 6 NGỮ VĂN 9 PHẦN TỰ LUẬN Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng Chủ đề/Nội dung 1. Em hãy tả lại khu vườn trong một buổi 1 1 sáng đẹp trời. Số câu 1 1 Số điểm 10,0 điểm
  4. IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ: Em hãy tả lại khu vườn trong một buổi sáng đẹp trời. V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. a/ Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn miêu tả: miêu tả sáng tạo. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. b/ Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở những hiểu biết về văn miêu tả, học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần làm rõ các ý cơ bản: - Giới thiệu chung về khu vườn được tả. - Lần lượt miêu tả : + Khái quát về khu vườn + Miêu tả chi tiết: hoa lá, cây cối, chim chóc, bướm ong, - Nhận xét, cảm nghĩ của em về khu vườn được tả. Biểu điểm: -10,0 điểm: Bài viết đáp ứng tương đối tốt các yêu cầu đã nêu. Bài viết có bố cục rõ ràng. Văn viết trôi chảy. Ít mắc lỗi chính tả. Trình bày sạch đẹp. - 7,0 điểm: Bài viết có bố cục tương đối rõ ràng. Trình bày được khoảng 2/3 số ý đã nêu. Còn mắc một số lỗi chính tả, cách dùng từ. - 5,0 điểm: Bài viết có bố cục tương đối rõ ràng. Trình bày được khoảng 1/2 số ý đã nêu. Còn mắc một số lỗi chính tả, cách dùng từ. - 3,0 điểm: Bài viết chung chung. Bố cục không rõ ràng. Sai khá nhiều lỗi chính tả, cách dùng từ, ngữ pháp. - 0,0 điểm: Bài viết hoàn toàn lạc đề. Bỏ giấy trắng. * Các mức điểm khác, giáo viên căn cứ vào bài làm của học sinh để cho điểm. * Lưu ý : Bài làm của học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau; cơ bản đạt được các yêu cầu về kĩ năng và kiến thức thì vẫn cho điểm tối đa. > > > & < < <
  5. Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tiết 123 ĐT: VĂN BẢN: CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ Theo Thúy Lan _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Khái niệm văn bản nhật dụng. - Cầu Long Biên là “ chứng nhân lịch sử” của thủ đô, chứng kiến cuộc sống đau thương mà anh dũng của dân tộc ta. - Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật trong bài. 2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm một văn bản nhật dụng có yếu tố thuyết minh kết hợp với biểu cảm theo dòng hồi tưởng. - Bước đầu làm quen với kĩ năng đọc – hiểu văn bản nhật dụng có hình thức là một bài bút kí mang nhiều yếu tố hồi kí. - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm, lòng tự hào của bản thân về lịch sử hòa hùng, bi tráng của đất nước. - Có kỹ năng đọc- hiểu văn bản nhật dụng , kỹ năng lắng nghe, tự nhận thức, tư duy, suy nghĩ sáng tạo, xác định giá trị,giao tiếp. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Tranh. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Giảng giải, giảng diễn, vấn đáp, gợi mở, luyện tập đọc, luyện tập nghe, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động Bài HS ghi của trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2 :Tìm hiểu chung về văn bản: I. Tìm hiểu chung - Dựa vào chú thích * trong SGK, em hãy cho biết thế HS phát biểu Khái niệm văn bản nhật nào là văn bản nhật dụng? dụng: =>Văn bản nhật dụng không phải là khái niệm chỉ thể loại, - Không chỉ thể loại hoặc chỉ kiểu văn bản; nói đến văn bản nhật dụng là nói đến - Không chỉ kiểu văn bản tính chất của nội dung văn bản đó. Đó là những bài viết có - Nội dung: gần gũi, bức thiết nội dung gần gũi, bức thiết với cuộc sống con người và cộng đối với cuộc sống đồng trong xã hội hiện đại; văn bản nhật dụng có thể dùng tất cả các thể loại cũng như các kiểu văn bản. - Văn bản Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử thuộc thể HS phát biểu 2.Tác phẩm: loại nào? Thể loại: bút kí => Thể loại: bút kí Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn II. Đọc – hiểu văn bản : bản: -GV hướng dẫn HS đọc văn bản. -GV đọc mẫu một đoạn, sau đó gọi HS đọc. - Xem các chú thích trong SGK. HS đọc vb - HDHS tìm hiểu nội dung của văn bản 1.Nội dung:
  6. - Bài văn có thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung, ý HS phát biểu nghĩa của mỗi phần. => Bài văn có thể chia làm ba phần: + Phần 1 ( từ đầu đến “ của thủ đô Hà Nội”): nói tổng quát về cầu Long Biên trong một thế kỉ tồn tại. + Phần 2 ( từ “ cầu Long Biên” đến “ dẻo dai, vững chắc”): là phần trọng tâm của bài, mang nhiều tính chất hồi kí, khai triển ý chính của bài kí nêu ở cuối đoạn thứ nhất : “ cầu Long Biên như một nhân chứng sống động, đau thương và anh dũng của thủ đô Hà Nội”. + Phần 3 (phần còn lại): khẳng định ý nghĩa lịch sử của cấu Long Biên trong xã hội hiện đại. - HDHS tìm hiểu lịch sử cầu Long Biên a/ Lịch sử cầu Long Biên - Gọi Hs đọc lại đoạn đầu của văn bản: “ Cầu Long Biên Hs đọc lại - Cầu Long Biên bắt qua sông thủ đô Hà Nội.” đoạn đầu của Hồng, Hà Nội - Nêu nội dung chính của đoạn văn trên. văn bản - Khởi công vào năm 1898 và =>Nội dung chính giới thiệu lịch sử cầu Long Biên: Cầu HS phát biểu hoàn thành sau 4 năm Long Biên bắt qua sông Hồng, Hà Nội, được khởi công xây - Kiến trúc sư nổi tiếng người dựng vào năm 1898 và hoàn thành sau 4 năm, do kiến trúc sư Pháp Ép-phen thiết kế. nổi tiếng người Pháp Ép-phen thiết kế. Cầu Long Biên như - Cầu Long Biên như một nhân một nhân chứng sống động, đau thương và anh dũng của thủ chứng sống động, đau thương và anh đô Hà Nội. dũng của thủ đô Hà Nội. - HDHS tìm hiểu những thời kì lịch sử mà cầu Long Biên đã b/ Cầu Long Biên đã chứng kiến chứng kiến những thời kì lịch sử - Gọi Hs đọc lại đoạn văn từ “ Cầu Long Biên khi mới HS đọc lại - Trước năm 1945: khánh thành bị chết trong quá trình làm cầu.” đoạn tt - Em biết được những điều gì về cầu Long Biên qua đoạn HS phát biểu văn trên? =>Trong đoạn văn, không hề có một đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất như ta vẫn thường thấy trong hồi kí; đặc điểm sự vật được trình bày một cách khách quan, như từ điểm nhìn của ngôi thứ ba. Đoạn văn chủ yếu dùng phương thức thuyết minh để nói lên những hiểu biết chứ không phải cảm nghĩ về cầu Long Biên. Đoạn văn nói về đặc điểm của cầu: tên gọi, độ dài, trọng lượng, hình dáng, vị trí, công dụng, quy cách và cấu tạo. + Mang tên Toàn quyền Pháp ở Những đặc điểm của sự vật được trình bày trong mối Đông Dương; Đu-me tương quan với những vấn đề lịch sử - xã hội khác như “ cầu khi mới khánh thành mang tên Toàn quyền Pháp”, cầu là “ kết quả của cuộc khia thác thuộc địa lần thứ nhất”, cầu “ + Cầu là “ kết quả của cuộc khai được coi là một thành tự quan trọng trong thời văn minh cầu thác thuộc địa lần thứ nhất” sắt”, “ cảnh ăn ở khổ cực của dân phu Việt Nam”, “ cảnh đối xử tàn nhẫn của các ông chủ người Pháp”, do đó, dù chủ yếu dúng phương thức thuyết minh đặc điểm sự vật, các chi tiết tường thuật, miêu tả vẫn biểu hiện tình cảm và sự đánh + Cầu được xây dựng bằng mồ giá kín đáo mà đúng đắn với sự việc, cảnh vật, con người và hôi, xương máu của người dân Việt tính chất chứng nhân lịch sử về khá nhiều phương diện cũng Nam. đồng thời được khẳng định. - So sánh với tư liệu được cung cấp qua hai đoạn Đọc HS phát biểu thêm về cầu Thăng Long và Chương Dương, em có thể nhận xét gì thêm về quy mô và tính chất của cầu Long Biên? =>Tác giả đã phân biệt chế độ thuộc địa Pháp, động cơ xây dựng cầu ( có cơ sở hạ tầng tốt mới tiến hành được triệt để việc khia thác thuộc địa ) với bản thân nền khoa học – kĩ
  7. thuật tiên tiến mà nhân dân, các nhà khoa học Pháp bấy giờ đã đạt được. So sánh với cầu Thăng Long và Chương Dương, trong đoạn đầu và đoạn cuối, tác giả đã hai lần nhấn mạnh, cầu Long Biên ‘ đã rút về vị trí khiêm nhường”. Đánh dấu “ thành tựu quan trọng trong thời văn minh cầu sắt” cũng là một chuẩn của “ chứng nhân lịch sử”, song đối với người hà Nội, đối với nhân dân Việt Nam, những phương diện khác của chứng nhân lịch sử cầu Long Biên còn có ý nghĩa hơn. - Gọi HS đọc lại đoạn văn: “ Năm 1945 nhưng vẫn dẻo HS đọc lại - Sau năm 1945: dai, vững chắc”. đoạn tt - Hãy nêu lên những cảnh vật và sự việc đã được ghi lại. HS phát biểu cảnh vật và sự việc đó đã cho ta biết những điều gì về lịch sử? =>Những sự vật, sự việc đã được ghi lại và ý nghĩa + Những năm tháng hòa bình ở chứng nhân lịch sử của chúng: những năm tháng hòa miền Bắc: đổi tên thành cầu Long bình ở miền Bắc sau năm 1954: đổi tên thành cầu Long Biên Biên Những năm tháng chống Mĩ cứu nước: trở thành + Những năm tháng chống Mĩ mục tiêu ném bom của quân Mĩ. cứu nước: trở thành mục tiêu ném bom của quân Mĩ. - Việc trích dẫn một bài thơ và lời một bản nhạc trong HS phát biểu đoạn văn đã có tác dụng như thế nào trong việc làm nổi bật ý nghĩa “ chứng nhân” của cầu Long Biên? =>Trong những sự vật, sự việc được ghi lại, có một bài thơ về cầu Long Biên đã được sử dụng trong SGK và một đoạn thơ đã được phổ nhạc. Điều đó vừa chân thực ( vì những ấn tượng, cảm nghĩ trực tiếp về cầu ở những thời điểm đó, tác giả chưa thể có ), vừa có tác dụng nâng cao ý nghĩa tư tưởng của bài văn: Ở đây, cái “ tôi” đã hòa quyện với cái “ ta”, tình cảm đối với quê hương, đất nước, đối với di tích lịch sử của những thế hệ sau đã được tình cảm của bao thế hệ đàn anh nuôi dưỡng. - Gọi HS đọc lại đoạn cuối của văn bản:” Bây giờ Việt HS đọc lại - Trong cuộc sống hiện nay: Nam”. đoạn cuối Cầu Long Biên là nhịp cầu của - Trong cuộc sống hiện nay, cầu Long Biên có vai trò như HS phát biểu tình hòa bình, hữu nghị và thân thiện. thế nào? =>Trong cuộc sống hiện nay, cầu Long Biên là nhịp cầu của tình hòa bình, hữu nghị và thân thiện. * HDHS tìm hiểu nghệ thuật của văn bản 2. Nghệ thuật: - Em có nhận xét gì về việc kết hợp các phương thức biểu HS phát biểu đạt trong bài văn? =>Kết hợp thuyết minh với miêu tả, tự sự và biểu cảm. - Kết hợp thuyết minh, miêu tả, tự - Em thấy việc sử dụng số liệu trong bài như thế nào? HS phát biểu sự, biểu cảm. =>Nêu số liệu cụ thể. - Tác giả đã sử dụng các phép tu từ nào? HS phát biểu =>Sử dụng phép so sánh, nhân hóa. - Sử dụng phép so sánh, nhân hóa. * HDHS tìm hiểu ý nghĩa của văn bản 3.Ý nghĩa văn bản. - Qua việc tìm hiểu văn bản, em hãy nêu ý nghĩa văn HS phát biểu Baøi vaên ñaõ cho thấy ý nghĩa lịch sử bản? trọng đại của cầu Long Biên; chứng => GV nhận xét nhân đau thương và anh dũng của dân tộc ta trong chiến tranh và sức mạnh vươn lên của đất nước ta trong sự nghiệp đổi mới. Bài văn là chứng nhân cho tình yêu sâu nặng của tác giả đối với cầu Long Biên cũng như đối với thủ đô Hà Nội.
  8. Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài III.Tổng kết : học: - Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản? HS phát Ghi nhớ SGK/113 => GV nhận xét biểu * Luyện tập * Luyện tập Tìm hiểu ở địa phương em ( phạm - Gọi Hs đọc phần Luyện tập trong SGK HS đọc phần vi có thể là xã, huyện, tỉnh) những di - Hs phát biều Luyện tập tích nào có thể gọi là chứng nhân lịch - GV nhận xét HS phát biều sử của đại phương. HS khác nhận xét Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1.Hướng dẫn tự học: - Đọc kĩ văn bản, nhớ được những chi tiết tiêu biểu, những hình ảnh đặc sắc trong bài. - Hiểu ý nghĩa “ chứng nhân lịch sử” của cầu Long Biên. - Sưu tầm một số bài viết, tranh ảnh về cầu Long Biên. 2. Chuaån bò baøi mới: Chuẩn bị bài : Viết đơn. - Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK để tìm hiểu: + Khi nào cần viết đơn + Các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn + Cách thức viết đơn. > > > & < < <
  9. Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Tiết 124 VIẾT ĐƠN _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Các tình huống cần viết đơn. - Các loại đơn thường gặp và nội dung không thể thiếu trong đơn. 2. Kĩ năng: - Viết đơn đúng quy cách. - Nhận ra và sửa được những sai sót thường gặp khi viết đơn. - Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức, tư duy, xác định giá trị giao tiếp,.ra quyết định II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động Bài HS ghi của trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: Tìm hiểu chung A . Tìm hiểu chung * HDHS tìm hiểu khi nào cần viết đơn. I. Khi nào cần viết đơn? - Gọi HS đọc câu 1 phần I trong SGK/131 HS đọc câu 1 VD: Các ví dụ trong SGK/ - Từ những ví dụ cụ thể nêu trên, em hãy rút ra nhận xét HS phát biểu khái quát khi nào thì cần viết đơn, hoặc vì sao cần viết đơn? =>Khi muốn đề đạt một nguyện vọng với một người hay một cơ quan, tổ chức có quyền hạn giải quyết nguyện vọng thì viết đơn. - Gọi Hs đọc câu 2 trong SGK/ 131. HS đọc câu 2 - Trong những trường hợp trên, trường hợp nào phải HS phát biểu viết đơn, viết gửi ai? =>Trường hợp 1: viết đơn gửi cơ quan công an. Trường hợp 2: viết đơn gửi nhà trường. Trường hợp 4: viết đơn gửi nhà trường. *HDHS tìm hiểu các loại đơn và những nội dung không thể II. Các loại đơn và những nội thiếu trong đơn. dung không thể thiếu trong đơn - Gọi HS đọc câu 1 phần II trong SGK/131,132 HS đọc câu 1 - Căn cứ vào hình thức và nội dung trình bày trong đơn, HS phát biểu người ta chia thành mấy loại đơn? => Có hai loại đơn: đơn theo mẫu và đơn không theo mẫu. - Có hai loại đơn: đơn theo mẫu - Dựa vào hai mẫu đơn, em hãy cho biết các mục trong HS phát biểu và đơn không theo mẫu. đơn được trình bày theo thứ tự như thế nào? =>Các mục trong đơn được trình bày theo thứ tự: Quốc hiệu, tiêu ngữ, địa điểm làm đơn và ngày tháng năm,
  10. tên đơn, nơi gửi, họ tên, nơi công tác hoặc nơi ở của người viết đơn, trình bày sự việc, lí do và nguyện vọng ( đề nghị), cam đoan và cảm ơn, kí tên. - Theo em, cả hai mẫu đơn có những điểm gì giống và khác nhau? => Những điểm giống nhau: các mục trong đơn được trình bày đều theo một thứ tự nhất định. Những điểm khác nhau: + Đơn theo mẫu: người viết chỉ cần điền vào mẫu đơn có sẵn những thông tin cần thiết, không có phần lời cảm ơn. + Đơn không theo mẫu: người viết đơn tự viết, có thể thêm lời cảm ơn ở cuối đơn. - Theo em, những phần nào là quan trọng, không thể HS phát biểu - Những nội dung không thể thiếu trong cả hai mẫu đơn? thiếu trong đơn: => Những phần quan trọng, không thể thiếu trong cả hai + Đơn gửi ai? mẫu đơn: Đơn gửi ai? Ai gửi đơn? Gửi để đề đạt nguyện + Ai gửi đơn? vọng gì? + Gửi để đề đạt nguyện vọng *HDHS tìm hiểu cách thức viết đơn gì? - Khi viết đơn theo mẫu, người viết đơn cần phải làm gì? HS phát biểu III. Cách thức viết đơn => HS trả lời dựa vào SGK/ 133 ( Xem SGK/ 133,134) - Khi viết đơn không theo mẫu, người viết đơn cần phải HS phát biểu làm gì? => HS trả lời dựa vào SGK/ 134 - Khi viết đơn, người viết cần phải lưu ý thêm những điều gì? =>HS trả lời dựa vào Một số lưu ý trong SGK/ 134 - Từ việc tìm hiểu trên, em hãy cho biết khi nào cần phải HS phát biểu viết đơn? Đon cần phải viết như thế nào? Những nội dung nào bắt buộc phải có trong đơn? => HS phát biểu dựa vào ghi nhớ SGK/ 134 * Ghi nhớ SGK/ 134 Hoạt động 3: Luyện tập B Luyện tập Bài tập 1: HS đọc bài Bài tập 1: - Kể các loại đơn thường gặp. tập 1 Kể các loại đơn thường gặp - HS phát biểu HS phát biểu - GV nhận xét. HS khác nhận Bài tập 2: xét. Bài tập 2: - Xác định các nội dung không thể thiếu trong đơn. HS đọc bài Xác định các nội dung không - HS phát biểu tập 2 thể thiếu trong đơn. - GV nhận xét HS phát biểu HS khác nhận Bài tập 3: xét. Bài tập 3: - Nêu cách thức trình bày một lá đơn HS đọc bài Nêu cách thức trình bày một lá - HS phát biểu tập 3 đơn - GV nhận xét HS phát biểu HS khác nhận Bài tập 4: xét. Bài tập 4: - Viết một lá đơn xin phép nghỉ học có đầy đủ các nội HS đọc bài Viết một lá đơn xin phép nghỉ dung yêu cầu. tập 4 học có đầy đủ các nội dung yêu - HS viết đơn, phát biểu HS phát biểu cầu. - GV nhận xét HS khác nhận xét.
  11. Hoạt động 4: Củûng coá: - Khi nào cần viết đơn? Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1.Hướng dẫn tự học: - Sưu tầm một số đơn để tham khảo. 2. Chuaån bò baøi mới: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ. - Đọc kĩ văn bản, xem kĩ các chú thích. - Trả lời các câu hỏi trong SGK để tìm hiểu tình cảm gắn bó thiêng liêng, tình yêu thiên nhiên đất nước, sự trân trọng “ đất mẹ” của người dân da đỏ. Bức thông điệp mà tác giả muốn gửi tới người đọc là gì? - Nhận xét về việc sử dụng các phép tu từ, ngôn ngữ, nghệ thuật khắc họa hình ảnh thiên nhiên của tác giả. - Tìm hiểu ý nghĩa văn bản. - Xem trước ghi nhớ. - Trả lời các câu hỏi phần Luyện tập. > > > & < < <