Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 12: Viết bài tập làm văn số 1 - Văn tự sự và miêu tả Ngữ văn 7 (Làm ở nhà)

doc 21 trang thaodu 3300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 12: Viết bài tập làm văn số 1 - Văn tự sự và miêu tả Ngữ văn 7 (Làm ở nhà)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_7_tiet_12_viet_bai_tap_lam_van_so_1_van.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 12: Viết bài tập làm văn số 1 - Văn tự sự và miêu tả Ngữ văn 7 (Làm ở nhà)

  1. TIẾT: 12. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1-VĂN TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ Ngữ văn 7 (Làm ở nhà) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: -Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng về văn bản tự sự và văn miêu tả cũng như các phương pháp được dùng để làm một bài văn tự sự, miêu tả đã học ở lớp 6. -Nâng cao cách làm bài văn biểu cảm sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả. 2. Kĩ năng và năng lực: -Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn và bài văn tự sự và miêu tả (đặc biệt là kể chuyện tưởng tượng, sáng tạo) 3. Thái độ: -Có ý thức chủ động, thái độ nghiêm túc, tự giác làm bài, viết một bài văn tự sự hoặc miêu tả đúng chủ đề, thể loại và có xúc cảm. II. HÌNH THỨC: - Tự luận III. MA TRẬN: Nội dung Mức độ cần đạt Tổng số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao I. Đọc - hiểu - Nhận - Lý giải - Hiểu và - Ngữ liệu: Văn diện được được tính trình bày bản nhật dụng PTBĐ mạch lạc được ý - Tiêu chí : - Nêu của VB nghĩa đoạn Đoạn văn có được ND văn bản độ dài khoảng chính của 200 chữ VB Số câu : 2 1 1 4 Số điểm : 1,0 1,0 1,0 3,0 Tỉ lệ % : 10% 10% 10% 30% II. Tạo lập Viết được văn bản đoạn văn lý 1. Viết đoạn giải được ý văn kiến của mình một cách thuyết phục 2. Viết bài văn Viết được tự sự bài văn tự sự có kết hợp các yếu tố MT, BC, NL
  2. Số câu : 1 1 2 Số điểm : 2,0 5,0 7,0 Tỉ lệ % : 20% 50% % Tổng số câu : 2 1 2 1 6 Tổng số điểm : 1,0 1,0 3,0 5,0 10 Tỉ lệ % : 10% 10% 3,0% 50% 100% IV. BIÊN SOẠN ĐỀ: PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới : Thứ sáu, ngày 28 "Enricô con ơi! Việc học đối với con hình như khó nhọc, mẹ con nói phải đấy. Cha chưa bao giờ trông thấy con đi học với cái dáng quả quyết và nét mặt hớn hở như cha mong muốn ! Con thử tưởng tượng nếu con ngồi không ở nhà thì ngày giờ của con sẽ trống trải biết là dường nào ! Cha chắc chỉ trong vòng một tuần lễ là con lại muốn trở lại nhà trường. Con ơi ! Hiện thời, không một đứa trẻ nào là không đi học. Con hãy nghĩ đến những người thợ làm lụng cặm cụi cả ngày, tối đến còn phải cắp sách đi học, những cô thiếu nữ suốt tuần lễ bị giam giữ trong xưởng, chủ nhật đến cũng rủ nhau đi học, những binh lính hết giờ luyện tập cũng đem ra học, viết. Cho đến những trẻ mù, trẻ câm, chúng cũng đều học cả Cố lên ! Tên lính nhỏ trong đạo quân lớn lao kia ! Cố lên ! Con ơi ! Lấy sách vở làm khí giới, lấy lớp học làm quân đội, lấy thế giới làm bãi chiến trường, coi sự ngu dốt là cứu địch và lấy sự văn minh của nhân loại làm cuộc khải hoàn, con phải phấn đấu luôn luôn và chớ hề làm tên lính hèn nhát." (Trích chương 8 - Những tấm lòng cao cả - Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi) Câu 1: (0,5 điểm). Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? Câu 2: (0,5 điểm). Nêu ngắn gọn nội dung của đoạn trích? Câu 3: (1,0 diểm). Việc sử dụng các từ ngữ: khí giới, chiến trường, quân đội, cứu địch, tên lính có đảm bảo tính mạch lạc của đoạn trích không? Vì sao? Câu 4: (1,0 điểm). Qua đoạn trích người bố muốn khuyên En-ri-cô điều gì? PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm). Câu 1: (2,0 điểm). Trong học tập em thấy mình là một tên lính hèn nhát hay dũng cảm? Hãy trình bày bằng một đoạn văn ngắn ( 200 chữ ) về chủ đề trên. Câu 2: (5,0 điểm). Trong năm học vừa qua em có rất nhiều kỷ niệm với thầy cô, bạn bè, mái trường Hãy kể lại một kỷ niệm em cho là đáng nhớ nhất.
  3. V. HƯỚNG DẪN CHẤM. Phần Câu Nội dung Điểm 1 - PTBĐ của VB : Biểu cảm 0,5 2 Nội dung : En-ri-cô chưa ham học trong khi tất cả 0,5 mọi người đều phải học. Việc học tập như chiến trường, En-ri-cô phải cố gắng để ko là một tên lính I. ĐỌC hèn nhát. HIỂU 3 Các từ ngữ không phá vỡ tính mạch lạc vì nó được 1,0 dùng với nghĩa ẩn dụ cho việc học tập của con người. 4 - Nói về sự cần thiết của việc học. Học tập là quan 1,0 trọng, cần thiết với tất mọi người. Vì vậy người cha cha mong con phải cố gắng để không là tên lính hèn nhát trong chiến trường chinh phục kiến thức. 1 1. Yêu cầu về kỹ năng : 0,5 HS viết được đoạn văn ngắn có cấu trúc hoàn chỉnh, II. TẠO nội dung phải trình bày được ý kiến và có lý giải LẬP thuyết phục. VĂN 2. Về kiến thức: BẢN + Mở đoạn : Nêu vấn đề + Thân đoạn : Lý giải vấn đề 1,0 - Là tên lính hèn nhát vì : Chưa có sự cố gắng, còn ngại khó, ngại khó, ngại khổ, chưa coi việc học là niềm vui. Là mục đích phấn đấu - Là tên lính dũng cảm vì: Chăm chỉ, chịu khó. Không ngại khó khăn, gian khổ, tìm tòi, sáng tạo + Kết đoạn : Bài học rút ra. 0,5 2 1. Yêu cầu về kỹ năng : HS viết được một bài tự sự có bố cục rõ ràng. Biết kết hợp các yếu tố MT, BC, NL 2. Về kiến thức: HS có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau miễn là làm rõ được yêu cầu của đề. Một số gợi ý : a. Mở bài - Giới thiệu về kỷ niệm khó quên : Với ai, về việc gì 0,5 b. Thân bài 0,5 + Hoàn cảnh xảy ra sự việc + Diễn biến sự việc 2,5 - Mở đầu - Thắt nút, cao trào, gỡ nút - Kết thúc + Bài học rút ra 1,0 c. Kết bài 0,5 - Tình cảm thái độ đối với câu chuyện.
  4. TIẾT: 32,33. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2-VĂN BIỂU CẢM Ngữ văn 7 - Thời gian 90 phút I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: -Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng về văn biểu cảm . -Nâng cao cách làm bài văn biểu cảm sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả. 2. Kĩ năng và năng lực: -Rèn luyện kĩ năng làm bài văn biểu cảm có sử dụng các BPNT. 3. Thái độ: -Có ý thức chủ động, thái độ nghiêm túc, tự giác làm bài, viết một bài văn tự sự hoặc miêu tả đúng chủ đề, thể loại và có xúc cảm. II. HÌNH THỨC: - tự luận III. MA TRẬN: Nội dung Mức độ cần đạt Tổng số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao I. Đọc - hiểu - Nhận - Lý giải - Hiểu và - Ngữ liệu: Văn diện được được cách trình bày bản nhật dụng PTBĐ biểu cảm được ý - Tiêu chí : - nhận trực tiếp nghĩa đoạn Đoạn văn có diện và hay gián văn bản độ dài khoảng nêu được tiếp. 200 chữ cấu trúc đề văn biểu cảm. Số câu : 2 1 1 4 Số điểm : 1,0 1,0 1,0 3,0 Tỉ lệ % : 10% 10% 10% 30% II. Tạo lập Viết được văn bản đoạn văn lý 1. Viết đoạn giải được ý văn kiến của mình một cách thuyết phục 2. Viết bài văn Viết được tự sự bài văn tự sự có kết hợp các yếu tố MT, BC, NL
  5. Số câu : 1 1 2 Số điểm : 2,0 5,0 7,0 Tỉ lệ % : 20% 50% % Tổng số câu : 2 1 2 1 6 Tổng số điểm : 1,0 1,0 3,0 5,0 10 Tỉ lệ % : 10% 10% 3,0% 50% 100% IV. BIÊN SOẠN ĐỀ: PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm. Đọc đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới : Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm chím lại như đang ăn kẹo. Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói “ Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.” (Trích văn bản: Cổng trường mở ra) Câu 1: (0,5 điểm). Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? Câu 2: (0,5 điểm). Đoạn văn trên đã đáp ứng cấu trúc đề văn biểu cảm chưa? nêu cấu trúc đề văn biểu cảm ? Câu 3: (1,0 diểm). Tình cảm ở đây được biểu hiện trực tiếp hay gián tiếp? dựa vào dấu hiệu nào để đưa ra nhận xét ? Câu 4: (1,0 điểm). Cách viết này có tác dụng gì ? PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm). Ý nghĩa của câu nói “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.” Hãy trình bày bằng một đoạn văn ngắn (200 chữ). Câu 2: (5,0 điểm). Cảm nghĩ của em về cây tre. V. HƯỚNG DẪN CHẤM. Phần Câu Nội dung Điểm 1 - PTBĐ của VB : Biểu cảm 0,5 2 - Đã đáp ứng yêu cầu + Cấu trúc một đề bài văn biểu cảm có 2 phần 0,5 + Đối tượng biểu cảm và định hướng biểu cảm I. ĐỌC 3 - Biểu hiện gián tiếp 1,0 HIỂU - Dấu hiệu: mẹ nói một mình, giọng độc thoại là chủ đạo,nhân vật là nhân vật tâm trạng, trữ tình, mẹ không trực tiếp nói với con hay với ai. Mẹ nhìn con
  6. ngủ , tâm sự với con nhưng thật ra đang nói với chính mình. Mẹ đang ôn lại kỷ niệm của riêng mình. 4 - Cách viết này làm nỗi bật được tâm trạng, khắc họa 1,0 được tâm tư,tình cảm, những suy nghĩ sâu kín của bà mẹ mà đôi khi khó nói ra bằng lời trực tiếp. 1 1. Yêu cầu về kỹ năng : 0,5 HS viết được đoạn văn ngắn có cấu trúc hoàn chỉnh, II. TẠO nội dung phải trình bày được ý kiến và có lý giải LẬP thuyết phục. VĂN 2. Về kiến thức: BẢN + Mở đoạn : Nêu vấn đề + Thân đoạn : Lý giải vấn đề 1,0 - Nó không chỉ là lời thúc giục,lời động viên trong ngày đầu tiên con đến trường,cho thấy tầm quan trọng của việc học việc đến trường với con và với nhiều lớp học trò khác. - Bước vào trường học là đến một thế giới khác với bao điều mới lạ.Thế giới tri thức, đạo đức,trau rồi tài năng,phẩm hạnh,thế giới bên ngoài không có. - Một người mẹ tinh tế, một lời nhắn nhủ,giúp con tự tin bước qua cánh cửa trường học, cánh cửa cuộc đời. + Kết đoạn : Nêu suy nghĩ của em. 0,5 2 1. Yêu cầu về kỹ năng : HS viết được một bài vawn biểu cảm có bố cục rõ ràng. Biết kết hợp các yếu tố MT, BC, NL 2. Về kiến thức: HS có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau miễn là làm rõ được yêu cầu của đề. Một số gợi ý : a. Mở bài : - Nêu cảm xúc đối với cây tre: Là một thứ tình cảm 0,5 quý mến thân thuộc với làng quê và con người Việt Nam . b. Thân bài 1,0 + Tre có đức tính chăm chỉ, cần cù yêu thương . + Tre đoàn kết yêu thương, bao bọc nhau, tạo sức mạnh lớn lao . + Tre đối với cuộc sống của con người: tre trong 2 cuộc sống lao động.tre trong chiến đấu, tre trong vui chơi giải trí + Tre đối với bản thân em: Làm đồ chơi thủa bé, tre trong học tập, luỹ tre làng tạo tình yêu mến quê h- ương cho em, lòng dũng cảm kiên cường . + Tre trở thành biểu tượng cho dân tôc Việt. 1,0
  7. Thể hiện lòng yêu mến gắn bó với tre . c. Kết bài 0,5 - Thể hiện lòng yêu mến gắn bó với tre.
  8. TIẾT: 43. KIỂM TRA VĂN Ngữ văn 7- Thời gian 45 phút. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng về đọc hiểu Văn bản. - Nâng cao cách làm văn biểu cảm sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả. 2. Kĩ năng và năng lực: - Rèn luyện kĩ năng làm bài văn biểu cảm có sử dụng các BPNT. 3. Thái độ: - Có ý thức chủ động, thái độ nghiêm túc, tự giác làm bài, viết một bài văn tự sự hoặc miêu tả đúng chủ đề, thể loại và có xúc cảm. II. HÌNH THỨC: - Tự luận III. MA TRẬN: Nội dung Mức độ cần đạt Tổng số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao I. Đọc - hiểu - Nhớ - Hiểu và - Hiểu và - Ngữ liệu: Ca những bài cảm nhận trình bày dao, dân ca ca dao về được những được ý - Tiêu chí : tình cảm bài ca dao nghĩa văn Đoạn văn có gia đình về tình cản bản độ dài khoảng đã học. gia đình. 200 chữ Số câu : 1 2 1 4 Số điểm : 0,5 1,5 1,0 3,0 Tỉ lệ % : 5% 15% 10% 30% II. Tạo lập Viết được văn bản đoạn văn lý 1. Viết đoạn giải được ý văn kiến của mình một cách thuyết phục 2. Viết bài văn Viết được tự sự bài văn tự sự có kết hợp các yếu tố MT, BC, NL Số câu : 1 1 2 Số điểm : 2,0 5,0 7,0 Tỉ lệ % : 20% 50% %
  9. Tổng số câu : 1 2 2 1 6 Tổng số điểm : 1,0 1,5 3,0 5,0 10 Tỉ lệ % : 5% 15% 3,0% 50% 100% IV. BIÊN SOẠN ĐỀ: PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi bên dưới : Công cha như núi ngất trời, Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông. Núi cao biển rộng mênh mông, Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi ! Câu 1: (0,5 điểm). Bài ca dao là lời của ai nói với ai ? Câu 2: (0,5 điểm). Nội dung của bài ca dao là gì ? Câu 3: (1,0 diểm).Vì sao lại dùng hình ảnh núi non, nước biển, để so sánh công lao của cha mẹ đối với con cái ? Câu 4: (1,0 điểm). Cù lao chín chữ nghĩa là gì ? PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm). Núi cao biển rộng mênh mông, Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi! Viết đoạn văn ngắn (150 chữ) trình bày suy nghĩ của em về hai câu trên Câu 2: (5,0 điểm). Phát biểu cảm nghĩ của em về thái độ của bố trước lỗi lầm của con trai trong văn bản "Mẹ tôi" – Ét-môn-đô-đờ A-mi-xi. V. HƯỚNG DẪN CHẤM. Phần Câu Nội dung Điểm 1 - Của cha mẹ nói với con cái 0,5 2 - Nói về công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ đối với con cái và muốn con cái ghi khắc công ơn đó. 0,5 3 - Đây là những hình ảnh chỉ những sự vật, hiện tượng 1,0 I. ĐỌC to lớn, vô hạn, vĩnh hằng. Chỉ những hình ảnh đó mới HIỂU diễn tả hết công lao của cha mẹ. 4 - Công lao cha mẹ nuôi con vất vả nhiều bề. 1,0 1 1. Yêu cầu về kỹ năng : 0,5 HS viết được đoạn văn ngắn có cấu trúc hoàn chỉnh, II. TẠO nội dung phải trình bày được ý kiến và có lý giải LẬP thuyết phục. VĂN 2. Về kiến thức: BẢN + Mở đoạn : Nêu vấn đề + Thân đoạn : Lý giải vấn đề 1,0 - Ý nghĩa được nâng lên thành đạo lí sâu sắc. - Nhấn mạnh khái quát hơn bằng phép ẩn dụ. - Công sinh thành như núi cao biển rộng con phải ghi
  10. lòng. - Có như thế con mới giữ được đạo làm con làm người mai này con lớn. + Kết đoạn : Nêu suy nghĩ của em. 0,5 2 1. Yêu cầu về kỹ năng : HS viết được một bài có bố cục rõ ràng. Biết kết hợp các yếu tố MT, BC, NL 2. Về kiến thức: HS có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau miễn là làm rõ được yêu cầu của đề. Một số gợi ý : a. Mở bài : - Giới thiệu về kỷ niệm khó quên : Với ai, về việc gì 0,5 b. Thân bài 1,0 . - Thái độ của người cha khi thấy con ham chơi hơn ham học và thiếu lễ độ với mẹ khi cô giáo đến thăm nhà. - Muốn con hiểu ra nỗi lầm của mình và xin lỗi mẹ, hứa sẽ không bao giờ tái phạm. 2 - Người bố tỏ thái độ buồn bực vì cảm thấy sự hỗn láo của con như một nhát dao đâmvào tim mẹ. - Tức giận vì đứa con trong phút nông nổi đã quên công sinh thành dưỡng dục của mẹ. - Muốn con hiểu ra nỗi lầm của mình và xin lỗi mẹ, 1,0 hứa sẽ không bao giờ tái phạm. c. Kết bài 0,5 - Thể hiện lòng thể hiện lòng kính yêu cha mẹ
  11. TIẾT: 48. KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Ngữ văn 7- Thời gian 45 phút. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Qua tiết kiểm tra đánh giá khả năng tự học, tiếp thu bài của học sinh. - Khả năng tiếp thu bài của học sinh về các kiến thức: Từ ghép, từ láy, quan hệ từ, từ đồng âm, từ đồng nghĩa, trái nghĩa 2. Kĩ năng và năng lực: - Sự vận dụng vôn từ, kĩ năng sử dụng từ của học sinh vào viết đoạn văn. 3. Thái độ: - Nghiêm túc làm bài. II. HÌNH THỨC: Trắc nghiệm và tự luận III. MA TRẬN: Nội dung Mức độ cần đạt Tổng số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao I. Đọc - hiểu Nhận diện Xác định - Ngữ liệu: Văn được đại được từ bản nhật dụng từ, quan ghép chính - Tiêu chí : hệ từ, từ phụ và từ Đoạn văn có Hán Việt ghép đẳng độ dài khoảng trong lập trong 200 chữ đoạn văn đoạn văn Số câu : 3 1 4 Số điểm : 1.5 1.5 3,0 Tỉ lệ % : 15% 15% 30% II. Tạo lập Vận dụng văn bản từ đồng 1. Viết đoạn nghĩa, trái văn nghĩa để làm bài tập 2. Viết bài văn Viết 01 tự sự đoạn văn trình bày suy nghĩ về cách sử dụng đại từ Số câu : 1 1 2 Số điểm : 2,0 5,0 7,0 Tỉ lệ % : 20% 50% 70%
  12. Tổng số câu : 3 1 1 1 6 Tổng số điểm : 1.5 1.5 2.0 5,0 10 Tỉ lệ % : 15% 15% 20% 50% 100% IV. BIÊN SOẠN ĐỀ: PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) §äc kÜ ®o¹n v¨n sau vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái 1,2,3 b»ng c¸ch khoanh vµo ch÷ c¸i ®Çu c©u tr¶ lêi em chän: §å ch¬i cña chóng t«i còng ch¼ng cã nhiÒu. T«i dµnh hÇu hÕt cho em: bé tó l¬ kh¬, bµn c¸ ngùa, nh÷ng con èc biÓn vµ bé chØ mµu. Thñy ch¼ng quan t©m ®Õn chuyÖn ®ã, m¾t nã cø r¸o ho¶nh nh×n vµo kho¶ng kh«ng, thØnh tho¶ng l¹i nÊc lªn khe khÏ. Nh­ng khi t«i võa lÊy hai con bóp bª tõ trong tñ ra, ®Æt sang hai phÝa th× em bçng tru trÐo lªn giËn d÷ ( Kh¸nh Hoµi ) C©u 1: (0,5 điểm). Dßng nµo sau ®©y nªu ®óng, ®ñ c¸c ®¹i tõ cã trong ®o¹n v¨n trªn? A. Chóng t«i, t«i, ®ã, nã, em. B. Chóng t«i, t«i, ch¼ng, nã, em. C. Chóng t«i, t«i, ®ã, nã, nhiÒu . C©u 2: (0,5 điểm). C¸c tõ: cña, cho, vµ, nh­ng, võa, th× trong ®o¹n v¨n trªn thuéc tõ lo¹i nµo ? A. Quan quan hÖ tõ B. §¹i tõ C. Tõ ®ång nghÜa D. Tõ tr¸i nghÜa C©u 3: (0,5 điểm). Tõ Thñy, quan t©m trong ®o¹n v¨n lµ tõ H¸n ViÖt A. §óng B. Sai C©u 4: (1,5 điểm). Ngµy mai lµ ngµy khai tr­êng líp Mét cña con. MÑ sÏ ®­a con ®Õn tr­êng , cÇm tay con d¾t qua c¸nh cæng, råi bu«ng tay mµ nãi: “§i ®i con, h·y can ®¶m lªn, thÕ giíi nµy lµ cña con, b­íc qua c¸nh cæng tr­êng lµ mét thÕ giíi k× diÖu sÏ më ra”. ( LÝ Lan) XÕp c¸c tõ ghÐp ®­îc g¹ch ch©n trong ®o¹n v¨n trªn vµo hai cét sau: Tõ ghÐp ®¼ng lËp Tõ ghÐp chÝnh phô PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm). C©u 1: (2,0 điểm). G¹ch ch©n d­íi c¸c cÆp tõ ®ång nghÜa, tr¸i nghÜa trong c¸c c©u sau, chØ râ cÆp tõ nµo ®ång nghÜa, tõ nµo tr¸i nghÜa . a. NhËt chiÕu H­¬ng L« sinh tö yªn N¾ng räi H­¬ng L« khãi tÝa bay b. Khi ®i trÎ, lóc vÒ giµ C©u 2: (5,0 điểm). KÕt thóc bµi th¬ cña m×nh nhµ th¬ Bµ HuyÖn Thanh Quan viÕt : Mét m¶nh t×nh riªng, ta víi ta (Qua §Ìo Ngang ) Nhµ th¬ NguyÔn KhuyÕn còng viÕt :
  13. B¸c ®Õn ch¬i ®©y, ta víi ta ( B¹n ®Õn ch¬i nhµ ) Viết đoạn văn khoảng 150 chữ trình bày suy nghÜ cña em vÒ c¸ch sö dông ®¹i tõ ta trong hai bµi th¬ trªn cña hai nhµ th¬ . V. HƯỚNG DẪN CHẤM. Phần Câu Nội dung Điểm 1 Đáp án A 0,5 2 Đáp án A 0,5 3 Đáp án B 0,5 I. ĐỌC HIỂU 4 - Từ ghép đẳng lập: ngày khai trường, cánh cổng, can 1,5 đảm, kì diệu - Từ ghép chính phụ: Lớp một, cánh cổng trường, thế giới. 1 Từ đồng nghĩa: a, Chiếu, rọi. 2,0 Từ trái nghĩa: b, Trẻ - già II. TẠO LẬP VĂN 2 1. Yêu cầu về kỹ năng : BẢN Biết trình bày đoạn văn theo kiểu nghị luận có sử dụng đại từ. 2. Về kiến thức: HS có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau miễn 5,0 là làm rõ được yêu cầu của đề. Một số gợi ý : - Ta với ta trong bài thơ của bà Huyện Thanh Quan là 2,5 mình bà với bà, chỉ một ngưòi. - Ta với trong bài thơ của Nguyễn Khuyến là nhà thơ 2,5 với bạn, bạn bè tri kỉ tuy 2 mà là 1. (bài viết phải lồng ghép được đại từ) Tổng điểm 10.0
  14. TIẾT: 53,54. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 Ngữ văn 7- Thời gian 90 phút. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Củng cố nâng cao kiến thức văn biểu cảm về con người, sự vật. 2. Kĩ năng và năng lực: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng làm bài văn biểu cảm. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong làm bài và học tập. II. HÌNH THỨC: Trắc nghiệm và tự luận III. MA TRẬN: Nội dung Mức độ cần đạt Tổng số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao I. Đọc - hiểu - Nhận - Đặt được - Ngữ liệu: Văn diện được tiêu đề bản biểu cảm cách lập ý trong đoạn - Tiêu chí : trong văn Đoạn văn có đoạn văn - Xác định độ dài khoảng - Nhận được yếu tố 200 chữ diện được miêu tả và các phần tự sự trong bố cục đoạn văn trong đoạn văn Số câu : 2 2 4 Số điểm : 1 2 3,0 Tỉ lệ % : 10% 20% 30% II. Tạo lập viết 01 văn bản đoạn văn 1. Viết đoạn ngắn về văn tình bà cháu 2. Viết bài văn Viết 01 tự sự đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về người thân Số câu : 1 1 2 Số điểm : 2,0 5,0 7,0 Tỉ lệ % : 20% 50% 70%
  15. Tổng số câu : 2 2 1 1 6 Tổng số điểm : 1 2 2.0 5,0 10 Tỉ lệ % : 10% 20% 20% 50% 100% IV. BIÊN SOẠN ĐỀ: PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. “Lần này về thăm bà nội, tôi bỗng se lòng bỗng nhận ra bà nội tóc đã bạc nhiều. Nếp nhăn trên khuôn mặt của bà như đã dày thêm. Nhìn dáng bà đi xuống bếp không còn thẳng như đợt trước về mà tôi thấy. Tôi chạy theo bà, cầm lấy bàn tay gầy guộc của bà và nói: “bà để cháu nấu cơm bà nhé”. Bà tôi cười hiền hậu xoa đầu tôi “cháu cứ đi nghỉ đi, bà làm được”. Tôi muốn nói với bà “bà nghỉ đi bà ơi, cháu thương bà lắm. Bà ơi! Cháu nhớ bà lắm!” không hiểu sao cổ tôi cứ nghèn nghẹn không nói ra lời”. Câu 1: (0,5 điểm). Đoạn văn trên lập ý theo cách nào? A. Hồi tưởng quá khứ B. Liên hệ hiện tại với tương lai. C. Quan sát, suy ngẫm. D. Tưởng tuợng tình huống, hứa hẹn ước mong. Câu 2: (0,5 điểm). Đoạn văn trên nằm ở phần nào của bài văn biểu cảm. A. Mở bài C. Kết bài B. Thân bài D. Không thuộc phần nào cả Câu 3: (1,0 điểm). Hãy tự đặt cho đoạn văn trên một đề bài? Câu 4: (1,0 điểm). Gạch một gạch dưới yếu tố miêu tả, hai gạch dưới yếu tố tự sự trong đoạn văn trên. PHẦNII. TẠO LẬP VĂN BẢN(7,0 điểm). Câu 1: (2,0 điểm). Từ đoạn văn trên em hãy viết 1 đoạn văn khoảng 150 - 200 chữ nói về tình bà cháu. Câu 2: (5,0 điểm). Hãy phát biểu cảm nghĩ về một người thân mà em yêu quí nhất. V. HƯỚNG DẪN CHẤM. Phần Câu Nội dung Điểm 1 Đáp án C 0,5 2 Đáp án B 0,5 3 Đề bài: Hãy phát biểu cảm nghĩ về bà nội của em 1,0 I. ĐỌC 4 - Yếu tố miêu tả: tóc đã bạc nhiều. Nếp nhăn trên 1,0 HIỂU khuôn mặt của bà như đã dày thêm. Nhìn dáng bà đi xuống bếp không còn thẳng như đợt trước, không hiểu sao cổ tôi cứ nghèn nghẹn - Yếu tố tự sự: Lần này về thăm bà nội, tôi bỗng se lòng bỗng nhận ra Tôi chạy theo bà, cầm lấy bàn tay gầy guộc của bà và nói: “bà để cháu nấu cơm bà nhé”. Bà tôi cười hiền hậu xoa đầu tôi “cháu cứ đi nghỉ đi, bà làm được”. Tôi muốn nói với bà “bà nghỉ đi bà ơi, cháu thương bà lắm. Bà ơi! Cháu nhớ bà
  16. lắm!” 1 Học sinh xác định đúng được thể loại văn bản : Văn 2,0 biểu cảm. II. TẠO học sinh phát biểu được tình cảm của mình đối với bà LẬP VĂN 2 1. Yêu cầu về kỹ năng : 1,0 BẢN - Kiểu bài: Biểu cảm về một tác phẩm văn học. - Đối tượng biểu cảm: Người em yêu quí nhất - Bài viết hoàn chỉnh, có đủ ba phần; bố cục mạch lạc, văn viết có cảm xúc. - Không mắc các loại lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp thông thường; lời văn trong sáng, dễ hiểu. - Trình bày sạch, đẹp. 2. Về kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo những cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý sau: 1/ Mở bài: 0,5 - Giới thiệu được người mình yêu nhất. - Lí do vì sao mình lại yêu quí nhất. 2/ Thân bài: - Tả một vài chi tiết về đối tượng đó 1,0 - Đối tượng đó trong đời sống cuả mọi người 1,0 - Đối t ượng đó trong đời sống của em. 1,0 3/ Kết bài: Khẳng định tình cảm của mình đối với đối tượng 0,5 đó Tổng điểm 10.0
  17. TIẾT: 70,71. KIỂM TRA HỌC KÌ I Ngữ văn 7- Thời gian 90 phút. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Đánh giá được mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong học kì I theo ba nội dung: Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức kiểm tra tự luận. 2. Kĩ năng và năng lực: - Đọc hiểu văn bản. - Tạo lập văn bản (Viết đoạn văn NLXH và NLVH) 3. Thái độ: - Chủ động, tích cực trong việc lựa chọn hướng giải quyết v ấn đề một cách hợp lí nhất. - Tự nhận thức được các giá trị trong cuộc sống mà mỗi người cần hướng tới. II. HÌNH THỨC: Tự luận III. MA TRẬN: Nội dung Mức độ cần đạt Tổng số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao I. Đọc - hiểu - Nhận - Xác định - Ngữ liệu: Văn diện được được biện bản biểu cảm phương pháp tu từ - Tiêu chí : thức biểu và tác dụng Đoạn văn có đạt chính. trong câu độ dài khoảng - Nêu văn. 200 chữ được nội - Hiểu nội dung của dung và đoạn văn. biết giải thích nhan đề bài thơ. Số câu : 2 2 4 Số điểm : 1 2 3,0 Tỉ lệ % : 10% 20% 30% II. Tạo lập Viết 01 văn bản đoạn văn 1. Viết đoạn NLXH (thể văn hiện niềm vui của mình khi được sống trong tình yêu thương của gia đình.)
  18. 2. Viết bài văn Viết 01 tự sự đoạn văn NLVH (Cảm nghĩ của em về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh) Số câu : 1 1 2 Số điểm : 2,0 5,0 7,0 Tỉ lệ % : 20% 50% 70% Tổng số câu : 2 2 1 1 6 Tổng số điểm : 1 2 2.0 5,0 10 Tỉ lệ % : 10% 20% 20% 50% 100% IV. BIÊN SOẠN ĐỀ: PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt,không hiểu sao tôi thấy ân hận quá. Lâu nay, mải vui chơi bè bạn,chẳng lúc nào tôi chú ý đến em Từ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa nói chuyện. Vậy mà giờ đây,anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời, đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi . (“Cuộc chia tay của những con búp bê” –Khánh Hoài ) Câu 1: (0,5 điểm). Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì? Câu 2: (0,5 điểm). Nêu nội dung của đoạn trích bằng một câu văn. Câu 3: (1,0 điểm). Em hãy chỉ ra biện pháp tu từ trong những câu văn sau và cho biết tác dụng của phép tu từ đó. “Vậy mà giờ đây,anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời, đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi. ” Câu 4: (1,0 điểm). Nhan đề bài thơ “Cuộc chia tay của con búp bê” gợi lên cho em điều gì? PH ẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm). Câu 1: (2,0 điểm). Từ nội dung đoạn trích, em hãy viết đoạn văn ngắn thể hiện niềm vui của mình khi được sống trong tình yêu thương của gia đình.
  19. Câu 2: (5,0 điểm). Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh V. HƯỚNG DẪN CHẤM. Phần Câu Nội dung Điểm 1 Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích : tự sự 0,5 2 Nội dung của đoạn trích: Tình cảm yêu thương gắn 0,5 bó, không muốn xa cách của hai anh em Thành và Thủy I. ĐỌC 3 - Biện pháp tu từ : Điệp ngữ : Xa nhau, một giấc mơ. 1,0 HIỂU - Tác dụng: Nhấn mạnh điều suy nghĩ đau đớn của người anh với một điều sắp xảy ra: sự chia lìa của hai anh em; đồng thời thể hiện sự mong muốn sống bên nhau mãi mãi của hai anh em Thành và Thủy. 4 Những con búp bê vốn là đồ chơi của tuổi thơ gợi nên 1,0 sự ngộ nghĩnh, vô tư, ngây thơ, vô tội - > thế mà đành chia tay - > tên truyện gợi tình huống buộc người đọc theo dõi, góp phần thể hiện ý định của tác giả. 1 HS viết đoạn văn: Trên cơ sở nội dung của đoạn trích, bày tỏ tình yêu niềm hạnh phúc của mìnhkhi II. TẠO được sống trong tình yêu thương của gia đình. Về LẬP hình thức phải có mở đoạn, phát triển đoạn và kết VĂN đoạn. Các câu phải liên kết với nhau chặt chẽ về nội BẢN dung và hình thức 1. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn. 0,25 2. Xác định đúng vấn đề: bày tỏ tình yêu niềm hạnh 0,25 phúc của em khi hưởng tình yêu thương của gia đình. 3. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Vận dụng tốt 1,0 các phương thức biểu đạt. Có thể viết đoạn văn theo ý sau: - Niềm hạnh phúc lớn nhất cuộc đời của mỗi người là có gia đình: cha mẹ và người thân bên cạnh chúng ta. Niềm vui sướng khi được hưởng tình yêu thương của cha mẹ,được sống trong mái ấm gia đình được đi học, được cha mẹ quan tâm, chăm sóc, dạy dỗ - Kể một số việc làm và hành động của em thể hiện tình yêu với cha mẹ: giúp đỡ chamẹ làm công việc nhà,chăm sóc những lúc cha mẹ mệt hoặc ốm đau; tích cực học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, nhân cách, - Ai còn cha mẹ xin đừng làm cha mẹ khóc vì với riêng bản thân em, chamẹ là điều tuyệt vời nhất và là niềm hạnh phúc to lớn nhất mà em có được. 4. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng 0,25 về vấn đề (tình yêu, niềm hạnh phúc của em đối với
  20. gia đình). 5. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính 0,25 tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt. 2 1. Yêu cầu về kỹ năng : 0,5 - Kiểu bài: Biểu cảm về một tác phẩm văn học. - Đối tượng biểu cảm: Bài thơ "Cảnh khuya" (Hồ Chí Minh) - Bài viết hoàn chỉnh, có đủ ba phần; bố cục mạch lạc, văn viết có cảm xúc. - Không mắc các loại lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp thông thường; lời văn trong sáng, dễ hiểu. - Trình bày sạch, đẹp. 2. Về kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo những cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý sau: 1/ Mở bài: 0,75 - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh ra đời. - Cảm xúc, ấn tượng chung về bài thơ. 2/ Thân bài: Nêu cảm nghĩ cụ thể về: a. Cảm nghĩ về cảnh thiên nhiên núi rừng Việt Bắc 1,0 trong đêm trăng: - Âm thanh tiếng suối trong bài thơ được gợi ra thật mới mẻ bằng nghệ thuật so sánh độc đáo. - Điệp từ "lồng" được nhắc lại hai lần. Hình ảnh trăng, hoa, cổ thụ quấn quýt, sinh động, tươi tắn gần gũi, hòa quyện như đưa người đọc vào thế giới lung linh huyền ảo b. Cảm nghĩ về vẻ đẹp tâm hồn Bác: 2,0 - Điệp ngữ "chưa ngủ" vừa khẳng định lại vẻ đẹp của đêm trăng (tình yêu thiên nhiên của Bác), vừa nói được nỗi lo lắng cho vận mệnh dân tộc của Bác (tình yêu đất nước).1đ - Liên hệ cuộc đời nhà thơ, hoàn cảnh cuộc kháng chiến chống Pháp thời kì đầu còn nhiều khó khăn, gian khổ để thấy rõ tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác. 1đ - Cảm xúc về hình ảnh Hồ Chí Minh: khâm phục, yêu quí, biết ơn, tự hào về vị lãnh tụ Cách mạng Việt Nam. 0,5đ 3/ Kết bài: 0,75 Khẳng định tình cảm với bài thơ, với nhà thơ hoặc khái quát giá trị, sức sống của bài thơ Tổng điểm 10.0