Giáo án ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học - Chủ đề: Sắt và hợp chất của sắt

docx 18 trang thaodu 2940
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học - Chủ đề: Sắt và hợp chất của sắt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_on_thi_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_chu_de_sat_va_hop_c.docx

Nội dung text: Giáo án ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học - Chủ đề: Sắt và hợp chất của sắt

  1. Ngày soạn . Ngày dạy CHỦ ĐỀ: Sắt và hợp chất của sắt (5 tiết ) (từ tiết 54 đến tiết 57 trong PPCT) I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức Biết được: - Vị trí , cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lí của sắt. - Tính chất hoá học của sắt: tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo, nước, dung dịch axit, dung dịch muối). - Sắt trong tự nhiên (các oxit sắt, FeCO3, FeS2). - Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế và ứng dụng của một số hợp chất của sắt. - Định nghĩa và phân loại gang, sản xuất gang (nguyên tắc, nguyên liệu, cấu tạo và chuyển vận của lò cao, biện pháp kĩ thuật) . - Định nghĩa và phân loại thép, sản xuất thép (nguyên tắc chung, phương pháp Mác - tanh, Be- xơ - me, Lò điện: ưu điểm và hạn chế) - ứng dụng của gang, thép. Hiểu được : + Tính khử của hợp chất sắt (II): FeO, Fe(OH)2, muối sắt (II). + Tính oxi hóa của hợp chất sắt (III): Fe2O3, Fe(OH)3, muối sắt (III). 2. Kĩ năng - Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hóa học của sắt. - Viết các PTHH minh hoạ tính khử của sắt. - Tính % khối lượng sắt trong hỗn hợp phản ứng. Xác định tên kim loại dựa vào số liệu thực nghiệm. - Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học các hợp chất của sắt. - Viết các PTHH phân tử hoặc ion rút gọn minh hoạ tính chất hoá học. - Nhận biết được ion Fe2+, Fe3+trong dung dịch. - Tính % khối lượng các muối sắt hoặc oxit sắt trong phản ứng. - Xác định công thức hoá học oxit sắt theo số liệu thực nghiệm. - Quan sát mô hình, hình vẽ, sơ đồ rút ra được nhận xét về nguyên tắc và quá trình sản xuất gang, thép. - Viết các PTHH phản ứng oxi hoá - khử xảy ra trong lò luyện gang, luyện thép. - Phân biệt được một số đồ dùng bằng gang, bằng thép. - Sử dụng và bảo quản hợp lí được một số hợp kim của sắt. - Tính khối lượng quặng sắt cần thiết để sản xuất một lượng gang xác định theo hiệu suất. 3. Phát triển năng lực Năng lực chung - Phát triển năng lực tự học - Phát triển năng lực tính toán
  2. - Phát triển năng lực giao tiếp Năng lực chuyên biệt - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học để giải thích các hiện tượng trong thực tế - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực tính toán hóa học - Năng lực thực hành hóa học 4. Thái độ : Học sinh tích cực nghiên cứu bài học dưới sự hướng dẫn của giáo viên, qua đó giúp các em thêm yêu thích môn học II. Bảng mô tả các mức độ đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực Nội Loại câu Mức độ dung hỏi / bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao tập Sắt Câu hỏi - Vị trí , cấu - Tính chất - Tính chất HS làm được các và /bài tập hình electron hoá học của sắt: vật lí, nguyên bài tập hoàn hợp định tính lớp ngoài cùng, tính khử trung tắc điều chế và thành sơ đồ phản chất tính chất vật lí bình (tác dụng ứng dụng của ứng của của sắt. với oxi, lưu một số hợp chất - Bài tập nhận sắt - Sắt trong huỳnh, clo, nước, của sắt. biết tự nhiên (các dung dịch axit, oxit sắt, FeCO3, dung dịch muối). FeS2). + Tính khử - Định của hợp chất sắt nghĩa và phân (II):FeO,Fe(OH)2, loại gang, sản muối sắt (II). xuất gang + Tính oxi (nguyên tắc, hóa của hợp chất nguyên liệu, sắt (III): Fe2O3, cấu tạo và Fe(OH)3, muối chuyển vận của sắt (III). lò cao, biện pháp kĩ thuật) . - Định nghĩa và phân loại thép, sản xuất thép (nguyên tắc chung, phương pháp - ứng dụng của gang, thép.
  3. Câu hỏi/ Tính số mol các Làm được các bài Làm được các Làm được các bài tập chất khi biết giữ toán tính toán bài toán tính bài toán có vận định lượng kiện bài toán thông thường khối lượng, % dụng định luật khối lượng, các bảo toàn khối kim loại lượng và các phương pháp giải nhanh khác Bài tập Mô tả và nhận Giải thích được Giải thích được Phát hiện được thực hành/ biết được các các hiện tượng thí một số hiện một số hiện thí nghiệm hiện tượng thí nghiệm tượng thí tượng thực tiễn /gắn với nghiệm nghiệm liên và sử dụng kiến hiện tượng quan đến thực thức hóa học để thực tiễn tiễn giải thích III. Câu hỏi /bài tập minh họa đánh giá theo các mức độ đã mô tả . 1. Mức độ biết 1. Cấu hình (electron) và vị trí của Fe trong BTH là A. 1s22s22p63s23p63d6 chu kì 3 nhóm VI B B. 1s22s22p63s23p64s2 chu kì 4 nhóm II A C. 1s22s22p63s23p63d64s2chu kì 4 nhóm VIIIB D. 1s22s22p63s23p63d5 chu kì 4 nhóm VI B 2 2. Cấu hình electron của 26 Fe là A. 1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s23p63d5 2 2 6 2 6 6 2 2 6 2 6 5 1 C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d D. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 3 3: Cấu hình electron của 26 Fe là A. 1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s23p63d5 2 2 6 2 6 6 2 2 6 2 6 5 1 C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d D. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4. Trong số các loại quặng :Xiđerit, hematit, manhetit, pirit. Loại quặng có hàm lượng sắt lớn nhất là A. Xiđerit B. Hematit C. Manhetit D. Pirit. 5. Sắt có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây? A. AlCl3 B. FeCl3 C. FeCl2 D. MgCl2 6. Hợp chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử A. FeO B. Fe2O3 C. Fe(OH)3 D. Fe(NO3)3 7. Tên của các quặng chứa FeCO3, Fe2O3, Fe3O4, FeS2 lần lượt là gì ? A. Hematit, pirit, manhetit , xiđerit B. xiđerit, manhetit, pirit, hematit C. xiđerit, hematit, manhetit, pirit D. pirit, hematit, manhetit , xiđerit 8. Chất nào sau đây là chất khử oxit sắt trong lò cao? A. H2 B. CO C. Al D. Na 9. Phản ứng giũa cặp chất nào dưới đây không thể sử dụng để điều chế muối Fe(II) ? A. FeO + HCl B. Fe(OH)2 + H2SO4 (loãng) C. FeCO3 + HNO3 (loãng) D. Fe + Fe(NO3)3
  4. 10. Trong phương trình phản ứng của nhôm với oxit sắt từ (phản ứng nhiệt nhôm), tổng hệ số các chất tham gia phản ứng (các hệ số là những số nguyên tối giản) là A. 11 B. 12 C. 9 D. 10 11. Trong phản ứng giữa Fe với HNO3 (đặc, nóng, dư) tổng hệ số của sản phẩm (số nguyên tối giản) là A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 2. Mức độ hiểu 1. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) bằng 82, Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. X là kim loại nào dưới đây? A. Fe B. Mg C. Ca D. Al 2. Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là A. Hematit B. Xiđerit C. Manhetit D. Pirit 3. Cho sắt tác dụng với AgNO3 dư, Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và kết tủa Y. Trong dung dịch X có chứa A. Fe(NO3)2, AgNO3 B. Fe(NO3)3, AgNO3 C. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. D. Fe(NO3)2 4. Dùng khí CO khử sắt (III) oxit, sản phẩm khử sinh ra có thể có những chất nào? A. Fe B. Fe và FeO C. Fe, FeO và Fe3O4 D. Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 5. Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4. Quan sát thấy hiện tượng gì? A. Thanh sắt có màu trắng và dung dịch nhạt dần màu xanh B. Thanh sắt có màu đỏ và dung dịch nhạt dần màu xanh C. Thanh sắt có màu trắng xám và dung dịch có màu xanh D. Thanh sắt có màu đỏ và dung dịch nhạt dần màu xanh 6. Kim loại phản ứng được với dung dịch sắt (II) clorua là. A. Cu B. Fe C. ZnD. Pb 7. Cho 7,28 gam kim loại M tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, sau phản ứng thu 0 được 2,912 lít khí H2(27,3 C và 1,1 atm ). M là kim loại nào dưới đây ? A. Zn B. Mg C. Fe D. Al 8. Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, cần 2,24 lít khí CO (đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 5,60 gam B. 6,72 gam C. 16,0 gam D. 11,20 gam 9. Khi cho bột Fe3O4 tác dụng hết với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc , nóng thu được dung dịch chứa A. Fe2 (SO4)3, FeSO4 và H2SO4 B. Fe2(SO4)3 C. FeSO4 và H2SO4 C. Fe 2(SO4)3 và H2SO4 10. Để bảo quản dung dịch muối Fe(II), người ta thường sử dụng cỏch sau: A- Đậy kớn dung dịch B- Ngõm đinh sắt sạch trong dung dịch. C- Cho một ớt bột Cu vào dung dịch D- Cho axit HNO3 vào dung dịch. 11. Có thể dùng hoá chất nào sau đây để nhận biết Fe2O3 và Fe3O4?
  5. A. HCl loãng B. HCl đặc C. H2SO4 loãng D. HNO3 loãng 3. mức độ vận dụng thấp 1. Ngâm một thanh kim loại M có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 336 ml H2 (đktc) và khối lượng lá kim loại giảm 1,68 % so với ban đầu. M là kim loại nào trong các kim loại dưới đây ? A. Al B. Fe C. Ca D. Mg 2. Cho 8 gam hỗn hợp bột kim loại Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 5,6 lít H2 (đktc). Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là A. 22,55 gam B. 22,75 gam C. 24,45 gam D. 25,75 gam 3. Hoà tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0,448 lit khí NO duy nhất (đktc).Giá trị của m là A. 11,2 B. 1,12 C. 0,56 D. 5,60 4. Cho m gam hỗn hợp Al và Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc).Mặt khác cho m gam hỗn hợp này phản ứng vơí dung dịch HCl thu được 2,8 lít H2(đktc). Giá trị của m là A. 8,3 gam B. 4.15 gam C. 4,5 gam D. 6,95 gam 5. Hoà tan 10 gam hỗn hợp bột Fe và FeO bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ thấy thoát ra 1,12 lít khí (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa tách ra đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn nặng m gam . Tìm m ? A. 8 B.10 C. 16 D. 12 6. Để 28 gam bột Fe ngoài không khí một thời gian thấy khối lượng tăng lên thành 34,4 gam. Tính % lượng Fe đã bị oxi hóa, giả thiết sản phẩm oxi hoá chỉ là sắt từ oxit A. 48,8% B. 60,0 % C. 81,4 % D. 99,9 % 7. Hoà tan 2,16 gam FeO trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng thu được V lit (đktc) khí NO duy nhất. V bằng bao nhiêu lít ? A. 0,224 lít B. 0,336 lit C. 0,448 lit D. 2,240 lit 8. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa 0,015 mol FeCl2 trong không khí. Khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng kết tủa thu được bao nhiêu gam A. 1,095 gam B. 1,35 gam C. 1,605 gam D. 13,05 gam 9. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa 0,3 mol Fe(NO3)3. Lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được bằng bao nhiêu gam ? A. 24,0 gam B.32,1 gam C. 48,0 gam D. 96,0 gam 10. Cho 5,6 gam Fe tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư ta thu được dung dịch X và khí +5 NO (sản phẩm khử duy nhất của N ). Khi cô cạn dung dịch X, khối lượng Fe(NO3)3 thu được là (cho N = 14 ; O = 16 ; Fe = 56) A. 24,2 gam B. 4,84 gam C. 21,6 gam D. 26,44 gam 11. Viết các phương trình phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện nếu có ): (1) (2) (3) (4) (5) Fe  FeCl3  FeCl2  Fe  FeSO4  Fe2(SO4)3
  6. (6) (7) Fe(OH)3 (8) Fe(OH)2 b) Chỉ dùng một hóa chất duy nhất hãy nhận biết các dung dịch sau trong các ống nghiệm mất nhãn riêng biệt: AlCl3, MgCl2, FeCl2, FeCl3, NaCl, CuCl2 c) Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau: - Fe (dư) tác dụng với dung dịch HNO3 - Fe tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư) 12: Chia m gam hỗn hợp X gồm Fe, Al và Cu thành 2 phần bằng bằng nhau - Phần 1: Cho tác dụng với ddịch HCl(dư) thì thu được 6,72 lít khí H2 ở đktc và 1,6 g chất rắn không tan. - Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaOH(dư) thì thu được 3,36 lít khí H2 ở đktc. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra? b) Tính m và thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X? 4. vận dụng ở mức độ cao 1. Cho 5,6 gam Fe tác dụng hết với 400 ml dung dịch HNO3 1M ta thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5 ). Khi cô cạn dung dịch X, khối lượng Fe(NO3)3 thu được là A. 24,2 gam B. 4,84 gam C. 21,6 gam D. 26,44 gam 2. Cho 5,6 gam Fe tác dụng với 300 ml dung dịch HNO3 1M ta thu được dung dịch X và +5 khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N ). Khi cô cạn dung dịch X, khối lượng Fe(NO3)3 thu được là A. 20,2 gam B. 18,15 gam C. 19 gam D. 20,44 gam 3. Đốt nóng một hỗn hợp gồm bột Al và Fe3O4 trong môi trường không có không khí, thu được chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra khí H2. Vậy X có A. Al, Fe3O4, Fe B. Al, Al2O3, Fe C. Al2O3, Fe, Fe3O4 D. Al, FeO, Fe 4. Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X. Cho Fe dư tác dụng với dung dịch X được dung dịch Y . Dung dịch Y chứa A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 dư D. Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2 dư 5. Hoà tan 28 gam Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là A. 108 gam B. 162 gam C. 216 gam D. 154 gam 6. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 1,84 gam Fe, Mg trong lượng dư HNO3 thấy thoát ra 0,04 mol khí NO duy nhất (đktc). Số mol Fe và Mg trong hỗn hợp lần lượt là bao nhiêu ? A. 0,01 mol và 0,01 mol B. 0,02 mol và 0,03 mol C. 0,03 mol và 0,02 mol D. 0,03 mol và 0,03 mol 7. Cho 3,08 gam Fe vào 150 ml dung dịch AgNO31M, lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 11,88 gam B. 16,20 gam C. 18,20 gam D. 17,96 gam 8. Cho 28,8 gam hỗn hợp A gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư, kết tủa thu được mang nung
  7. trong không khí tới khối lượng không đổi được 32 gam chất rắn. Số mol Fe3O4 trong hỗn hợp A là A. 0,09 mol B. 0,10 mol C. 0,11 mol D. 0,12 mol 9. Cho 2 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,12 lit khí (đktc). Cho 2 gam X tác dụng với Cl 2 dư thu được 5,763 gam hỗn hợp muối . Tính % m Fe trong X 10. Cho 17,4 gam hỗn hợp Cu, Fe, Al vào dung dịch HNO3 đặc nguội dư thì thu được 4,48 lit khí NO2 (đktc. Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 8,96 lit khí H2 (đktc). Tính % m từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu Bài tập liên quan đến kiến thức thực hành và giải thích các hiện tượng thực tế: Câu 1: Nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng khi cho Fe tác dụng với dung dịch CuSO4 Câu 2: Hai lá sắt có khối lượng bằng nhau và bằng 11,2 gam. Một lá cho tác dụng hết với khí Cl2 , một lá ngâm trong dung dịch HCl dư. a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra b) Khối lượng các muối sắt clorua thu được theo hai cách trên có bằng nhau hay không ? IV. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học chủ đề Thời gian thực hiện chủ đề gồm 5 tiết ( trong đó 4 tiết thực hiện trên lớp, 1 tiết HS thực hiện ở nhà ) Tiết 1: Hoạt động 1: - Tìm hiểu về SẮT : thời gian thực hiện 35 phút - Giao bài vè nhà cho HS – 10 phút Hoạt động GV và HS TG Nội dung kiến thức Tìm hiểu vị trí của sắt trong BTH , I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, cấu hình electron nguyên tử CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ - GV dùng bảng HTTH và yêu cầu - Ô thứ 26, nhóm VIIIB, chu kì 4. HS xác định vị trí của Fe trong bảng - Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d64s2 hay tuần hoàn. [Ar]3d64s2 - HS viết cấu hình electron của Fe,  Sắt dễ nhường 2 electron ở phân lớp 4s trở Fe2+, Fe3+; suy ra tính chất hoá học cơ thành ion Fe2+ và có thể nhường thêm 1 electron ở bản của sắt. phân lớp 3d để trở thành ion Fe3+. Tìm hiểu tính chất vật lí của sắt II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Là kim loại màu - HS nghiên cứu SGK để biết được trắng hơi xám, có khối lượng riêng lớn (d = 8,9 những tính chất vật lí cơ bản của sắt. g/cm3), nóng chảy ở 15400C. Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và có tính nhiễm từ. Tìm hiểu tính chất hóa học của sắt III – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC - HS đã biết được tính chất hoá học Có tính khử trung bình. cơ bản của sắt nên GV yêu cầu HS Với chất oxi hoá yếu: Fe → Fe2+ + 2e xác định xem khi nào thì sắt thị oxi Với chất oxi hoá mạnh: Fe → Fe3+ + 3e hoá thành Fe2+, khi nào thì bị oxi hoá
  8. thành Fe3+ ? Tác dụng với phi kim ( S) 1. Tác dụng với phi kim HS tìm các thí dụ để minh hoạ cho a) Tác dụng với lưu huỳnh 0 0 t0 +2 -2 tính chất hoá học cơ bản của sắt. Fe + S FeS -GV biểu diễn thí nghiệm Fe tác dụng với S Tác dụng với oxi b) Tác dụng với oxi - GV biểu diễn các thí nghiệm: 0 0 t0 +8/3 -2 +2 +3 3Fe + 2O2 Fe3O4 (FeO.Fe2O3) + Fe cháy trong khí O2. Tác dụng với Cl2 c) Tác dụng với clo 0 0 t0 +3 -1 + Fe cháy trong khí Cl2. 2Fe + 3Cl 2FeCl HS lên bảng viết ptpư 2 3 Tác dụng với dung dịch HCl, 2. Tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng a) Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng + Fe tác dụng với dung dịch HCl và 0 +1 +2 0 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 H2SO4 loãng. - HS quan sát các hiện tượng xảy ra. Viết PTHH của phản ứng. Tác dụng với axit có tính oxi hóa b) Với dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc, nóng mạnh 5 6 Fe khử N hoặc S trong HNO hoặc H SO đặc, GV biểu diễn các thí nghiệm Fe tác 3 2 4 nóng đến số oxi hoá thấp hơn, còn Fe bị oxi hoá dụng với HNO3 hoặc H2SO4: 3 GV yêu cầu HS hoàn thành các thành Fe . PTHH: 0 +5 +3 +2 Fe + 4HNO3 (loaõng) Fe(NO3)3 + NO + 2H2O + Fe + HNO3 (l) → . Fe bị thụ động bởi các axit HNO3 đặc, nguội + Fe + HNO3 (đ) → hoặc H2SO4 đặc, nguội. + Fe + H2SO4 (đ) → GV lưu ý HS Fe bị thụ động bởi các axit HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc, nguội. Tác dụng với dung muối 3. Tác dụng với dung dịch muối GV biểu diễn các thí nghiệm Fe tác 0 +2 +2 0 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu dụng với dung dịch CuSO4 - HS viết PTHH của phản ứng: Fe + CuSO4 → Fe + AgNO3 → GVchú ý trường hợp AgNO3 dư Tìm hiểu về trạng thái tự nhiên IV – TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN - HS nghiên cứu SGK để biết được - Chiếm khoảng 5% khối lượng vỏ trái đất, đứng trạng thái thiên nhiên của sắt. hàng thứ hai trong các kim loại (sau Al). GV chiếu các hình ảnh minh họa. - Trong tự nhiên sắt chủ yếu tồn tại dưới dạng Liên hệ thực tế về việc ô nhiễm môi hợp chất có trong các quặng: quặng manhetit trường do Fe (Fe3O4), quặng hematit đỏ (Fe2O3), quặng hematit
  9. nâu (Fe2O3.nH2O), quặng xiđerit (FeCO3), quặng pirit (FeS2). - Có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu. - Có trong các thiên thạch. Hoạt động 2: Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS (15 phút) Về nhà hoàn thành các dạng bài tập sau Câu 1: Viết cấu hình của Sắt, các ion của sắt Câu 2: Bài tập SGK – 141 Câu 3: Ngâm một thanh kim loại M có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 336 ml H2 (đktc) và khối lượng lá kim loại giảm 1,68 % so với ban đầu. M là kim loại nào trong các kim loại dưới đây ? A. Al B. Fe C. Ca D. Mg Cõu 4. Cho 8 gam hỗn hợp bột kim loại Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 5,6 lít H2 (đktc). Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là A. 22,55 gam B. 22,75 gam C. 24,45 gam D. 25,75 gam Cõu 5. Hoà tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0,448 lit khí NO duy nhất (đktc).Giá trị của m là A. 11,2 B. 1,12 C. 0,56 D. 5,60 Cõu 6. Cho m gam hỗn hợp Al và Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc).Mặt khác cho m gam hỗn hợp này phản ứng vơí dung dịch HCl thu được 2,8 lít H2(đktc). Giá trị của m là A. 8,3 gam B. 4.15 gam C. 4,5 gam D. 6,95 gam Cõu 7. Hoà tan 10 gam hỗn hợp bột Fe và FeO bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ thấy thoát ra 1,12 lít khí (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa tách ra đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn nặng m gam . Tìm m ? A. 8 B.10 C. 16 D. 12 Câu 8. Để 28 gam bột Fe ngoài không khí một thời gian thấy khối lượng tăng lên thành 34,4 gam. Tính % lượng Fe đã bị oxi hóa, giả thiết sản phẩm oxi hoá chỉ là sắt từ oxit A. 48,8% B. 60,0 % C. 81,4 % D. 99,9 % Câu 9. Hoà tan 2,16 gam FeO trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng thu được V lit (đktc) khí NO duy nhất. V bằng bao nhiêu lít ? A. 0,224 lít B. 0,336 lit C. 0,448 lit D. 2,240 lit Câu 10. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa 0,015 mol FeCl2 trong không khí. Khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng kết tủa thu được bao nhiêu gam A. 1,095 gam B. 1,35 gam C. 1,605 gam D. 13,05 gam Câu 11. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa 0,3 mol Fe(NO3)3. Lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được bằng bao nhiêu gam ? A. 24,0 gam B.32,1 gam C. 48,0 gam D. 96,0 gam
  10. Câu 12. Cho 5,6 gam Fe tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư ta thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5 ). Khi cô cạn dung dịch X, khối lượng Fe(NO3)3 thu được là (cho N = 14 ; O = 16 ; Fe = 56) A. 24,2 gam B. 4,84 gam C. 21,6 gam D. 26,44 gam Câu 13. Cho 5,6 gam Fe tác dụng hết với 400 ml dung dịch HNO3 1M ta thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5 ). Khi cô cạn dung dịch X, khối lượng Fe(NO3)3 thu được là A. 24,2 gam B. 4,84 gam C. 21,6 gam D. 26,44 gam Câu 14. Cho 5,6 gam Fe tác dụng với 300 ml dung dịch HNO3 1M ta thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5 ). Khi cô cạn dung dịch X, khối lượng Fe(NO3)3 thu được là A. 20,2 gam B. 18,15 gam C. 19 gam D. 20,44 gam Cõu 15. Đốt nóng một hỗn hợp gồm bột Al và Fe3O4 trong môi trường không có không khí, thu được chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra khí H2. Vậy X có A. Al, Fe3O4, Fe B. Al, Al2O3, Fe C. Al2O3, Fe, Fe3O4 D. Al, FeO, Fe Câu 16. Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X. Cho Fe dư tác dụng với dung dịch X được dung dịch Y . Dung dịch Y chứa A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 dư D. Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2 dư Câu 18. Hoà tan 28 gam Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là A. 108 gam B. 162 gam C. 216 gam D. 154 gam Câu 19. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 1,84 gam Fe, Mg trong lượng dư HNO3 thấy thoát ra 0,04 mol khí NO duy nhất (đktc). Số mol Fe và Mg trong hỗn hợp lần lượt là bao nhiêu ? A. 0,01 mol và 0,01 mol B. 0,02 mol và 0,03 mol C. 0,03 mol và 0,02 mol D. 0,03 mol và 0,03 mol Câu 20. Cho 3,08 gam Fe vào 150 ml dung dịch AgNO31M, lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 11,88 gam B. 16,20 gam C. 18,20 gam D. 17,96 gam Câu 21. Cho 28,8 gam hỗn hợp A gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư, kết tủa thu được mang nung trong không khí tới khối lượng không đổi được 32 gam chất rắn. Số mol Fe3O4 trong hỗn hợp A là A. 0,09 mol B. 0,10 mol C. 0,11 mol D. 0,12 mol Câu 22. Cho 2 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,12 lit khí (đktc). Cho 2 gam X tác dụng với Cl 2 dư thu được 5,763 gam hỗn hợp muối . Tính % m Fe trong X Câu 23. Cho 17,4 gam hỗn hợp Cu, Fe, Al vào dung dịch HNO3 đặc nguội dư thì thu được 4,48 lit khí NO2 (đktc. Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 8,96 lit khí H2 (đktc). Tính % m từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu Câu 24: Nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng khi cho Fe tác dụng với dung dịch CuSO4
  11. Câu25: Hai lá sắt có khối lượng bằng nhau và bằng 11,2 gam. Một lá cho tác dụng hết với khí Cl2 , một lá ngâm trong dung dịch HCl dư. a)Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra b) Khối lượng các muối sắt clorua thu được theo hai cách trên có bằng nhau hay không ? bằng bao nhiêu gam Câu 26: Chia m gam hỗn hợp X gồm Fe, Al và Cu thành 2 phần bằng bằng nhau - Phần 1: Cho tác dụng với ddịch HCl(dư) thì thu được 6,72 lít khí H2 ở đktc và 1,6 g chất rắn không tan. - Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaOH(dư) thì thu được 3,36 lít khí H2 ở đktc. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra? b) Tính m và thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X? Câu 27: Viết các phương trình phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện nếu có ): (1) (2) (3) (4) (5) Fe  FeCl3  FeCl2  Fe  FeSO4  Fe2(SO4)3 (6) (7) Fe(OH)3 (8) Fe(OH)2 b) Chỉ dùng một hóa chất duy nhất hãy nhận biết các dung dịch sau trong các ống nghiệm mất nhãn riêng biệt: AlCl3, MgCl2, FeCl2, FeCl3, NaCl, CuCl2 c) Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau: - Fe (dư) tác dụng với dung dịch HNO3 - Fe tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư) Tiết 2 Hoạt động 3 (45 phút - Tìm hiểu về hợp chất của sắt) - Tìm hiểu về hợp chất sắt II – 25 phút - Tìm hiểu về hợp chất sắt III – 20 phút Hoạt động GV và HS TG Nội dung kiến thức Tìm hiểu hợp chất sắt II I – HỢP CHẤT SẮT (II) - GV ?: Em hãy cho biết tính chất hoá Tính chất hoá học cơ bản của hợp chất sắt (II) học cơ bản của hợp chất sắt (II) là gì ? là tính khử. Vì sao ? Fe2+ → Fe3+ + 1e 1. Sắt (II) oxit - HS nghiên cứu tính chất vật lí của sắt a. Tính chất vật lí: (SGK) (II) oxit. b. Tính chất hoá học - HS viết PTHH của phản ứng biểu +2 +5 t0 +3 +2 3FeO + 10HNO3 (loaõng) 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O diễn tính khử của FeO. + 3+ 3FeO + 10H + →NO 3Fe3 + NO + 5H2O c. Điều chế t0 - GV giới thiệu cách điều chế FeO. Fe2O3 + CO 2FeO + CO2 2. Sắt (II) hiđroxit - HS nghiên cứu tính chất vật lí của sắt a. Tính chất vật lí : (SGK) (II) hiđroxit. b. Tính chất hoá học
  12. - GV biểu diễn thí nghiệm điều chế Thí nghiệm: Cho dung dịch FeCl2 + dung dịch Fe(OH)2. NaOH - HS quan sát hiện tượng xảy ra và giải FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl thích vì sao kết tủa thu được có màu 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 trắng xanh rồi chuyển dần sang màu c. Điều chế: Điều chế trong điều kiện không có nâu đỏ. không khí. 3. Muối sắt (II) - HS nghiên cứu tính chất vật lí của a. Tính chất vật lí : Đa số các muối sắt (II) tan muối sắt (II). trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước. Thí dụ: FeSO4.7H2O; FeCl2.4H2O - HS lấy thí dụ để minh hoạ cho tính b. Tính chất hoá học chất hoá học của hợp chất sắt (II). +2 0 +3 -1 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3 c. Điều chế: Cho Fe (hoặc FeO; Fe(OH)2) tác - GV giới thiệu phương pháp điều chế dụng với HCl hoặc H SO loãng. muối sắt (II). 2 4 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O  Dung dịch muối sắt (II) điều chế được phải - GV ?: Vì sao dung dịch muối sắt (II) dùng ngay vì trong không khí sẽ chuyển dần điều chế được phải dùng ngay ? thành muối sắt (III). Tìm hiểu về hợp chất sắt III II – HỢP CHẤT SẮT (III) - GV ?: Tính chất hoá học chung của Tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất sắt hợp chất sắt (III) là gì ? Vì sao ? (III) là tính oxi hoá. Fe3+ + 1e → Fe2+ Fe3+ + 2e → Fe 1. Sắt (III) oxit - HS nghiên cứu tính chất vật lí của a. Tính chất vật lí: (SGK) Fe2O3. b. Tính chất hoá học  Fe2O3 là oxit bazơ - HS viết PTHH của phản ứng để Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O + 3+ chứng minh Fe2O3 là một oxit bazơ. Fe2O3 + 6H → 2Fe + 3H2O  Tác dụng với CO, H2 t0 Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 c. Điều chế t0 - GV giới thiệu phản ứng nhiệt phân 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O Fe(OH)3 để điều chế Fe2O3.  Fe3O3 có trong tự nhiên dưới dạng quặng hematit dùng để luyện gang. 2. Sắt (III) hiđroxit - HS tìm hiểu tính chất vật lí của  Fe(OH)3 là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan Fe(OH)3 trong SGK. trong nước, dễ tan trong dung dịch axit tạo
  13. thành dung dịch muối sắt (III). 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O - GV ?: Chúng ta có thể điều chế  Điều chế: dung dịch kiềm + dung dịch muối Fe(OH)3bằng phản ứng hoá học nào ? sắt (III). FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl - HS nghiên cứu tính chất vật lí của 3. Muối sắt (III) muối sắt (III).  Đa số các muối sắt (III) tan trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước. - GV biểu diễn thí nghiệm: Thí dụ: FeCl3.6H2O; Fe2(SO4)3.9H2O + Fe + dung dịch FeCl3.  Muối sắt (III) có tính oxi hoá, dễ bị khử + Cu + dung dịch FeCl3. thành muối sắt (II) - HS quan sát hiện tượng xảy ra. Viết 0 +3 +2 Fe + 2FeCl3 3FeCl2 PTHH của phản ứng. 0 +3 +2 +2 Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2 Tiết 3 Hoạt động 4 (45 phút - Tìm hiểu về hợp kim của sắt) - Tìm hiểu về gang và quá trình sản xuất gang (30 phút) - Tìm hiểu về thép – 15 phút Hoạt động GV và HS TG Nội dung kiến thức Tìm hiểu về gang I – GANG  GV đặt hệ thống câu hỏi: 1. Khái niệm: Gang là hợp kim của sắt và - Gang là gì ? cacbon trong đó có từ 2 – 5% khối lượng cacbon, ngoài ra còn có một lượng nhỏ các nguyên tố Si, Mn, S, Phân loại gang 2. Phân loại: Có 2 loại gang a) Gang xám: Chứa cacbon ở dạng than chì. - Có mấy loại gang ? Gẫngms được dùng để đúc bệ máy, ống dẫn  GV bổ sung, sửa chữa những chỗ nước, cánh cửa, chưa chính xác trong định nghĩa và phân loại về gang của HS. b) Gang trắng - Gang trắng chứa ít cacbon hơn và chủ yếu ở dạng xementit (Fe3C). - Gang trắng (có màu sáng hơn gang xám) được dùng để luyện thép. Sản xuất gang 3. Sản xuất gang  GV nêu nguyên tắc sản xuất gang. a) Nguyên tắc: Khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao.  GV thông báo các quặng sắt thường b) Nguyên liệu: Quặng sắt oxit (thường là dung để sản xuất gang là: hematit đỏ hematit đỏ Fe2O3), than cốc và chất chảy (Fe2O3), hematit nâu (Fe2O3.nH2O) và (CaCO3 hoặc SiO2). manhetit (Fe3O4). c) Các phản ứng hoá học xảy ra trong quá
  14. trình luyện quặng thành gang  Phản ứng tạo chất khử CO  GV dùng hình vẻ 7.2 trang 148 để t0 C + O2 CO2 giới thiệu về các phản ứng hoá học xảy t0 ra trong lò cao. CO2 + C 2CO  HS viết PTHH của các phản ứng xảy  Phản ứng khử oxit sắt ra trong lò cao. - Phần trên thân lò (4000C) t0 3Fe2O3 + CO 2Fe3O4 + CO2 - Phần giữa thân lò (500 – 6000C) t0 Fe3O4 + CO 3FeO + CO2 - Phần dưới thân lò (700 – 8000C) t0 FeO + CO Fe + CO2  Phản ứng tạo xỉ (10000C) CaCO3 → CaO + CO2 CaO + SiO2 → CaSiO3 d) Sự tạo thành gang (SGK) Tìm hiểu về thép II – THÉP  GV đặt hệ thống câu hỏi: 1. Khái niệm: Thép là hợp kim của sắt chứa - Thép là gì ? từ 0,01 – 2% khối lượng cacbon cùng với một số nguyên tố khác (Si, Mn, Cr, Ni, ) 2. Phân loại a) Thép thường (thép cacbon) - Có mấy loại thép ? - Thép mềm: Chứa không quá 0,1%C. Thép  GV bổ sung, sửa chữa những chổ mềm dễ gia công, được dùng để kép sợi,, cán chưa chính xác trong định nghĩa và phân thành thép lá dùng chế tạo các vật dụng trong loại về thép của HS và thông báo thêm: đời sống và xây dựng nhà cửa. Hiện nay có tới 8000 chủng loại thép - Thép cứng: Chứa trên 0,9%C, được dùng để khác nhau. Hàng năm trên thế giới tiêu chế tạo các công cụ, các chi tiết máy như các thụ cỡ 1 tỉ tấn gang thép. vòng bi, vỏ xe bọc thép, b) Thép đặc biệt: Đưa thêm vào một số nguyên tố làm cho thép có những tính chất đặc biệt. - Thép chứa 13% Mn rất cứng, được dùng để làm máy nghiền đá. - Thép chứa khoảng 20% Cr và 10% Ni rất cứng và không gỉ, được dùng làm dụng cụ gia đình (thìa, dao, ), dụng cụ y tế. - Thép chứa khoảng 18% W và 5% Cr rất cứng, được dùng để chế tạo máy cắt, gọt như
  15. máy phay, máy nghiền đá, 3. Sản xuất thép  GV nêu nguyên tắc của việc sản xuất a) Nguyên tắc: Giảm hàm lượng các tạp chất thép. C, Si, S, Mn, có trong thành phần gang bằng cách oxi hoá các tạp chất đó thành oxit rồi b) giảm tải ( HS dọc SGK) biến thành xỉ và tách khỏi thép. b) các phương pháp luyện thép – Giảm tải - Giáo viên giao đề kiểm tra cho HS, hướng dẫn HS về nhà hoàn thành Ma trận kiểm tra Nội Loại câu Mức độ Tổng dung hỏi / bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao tập thấp Sắt Câu hỏi Vị trí, tính Viết được Viết được HS hoàn thành và /bài tập chất vật lí, cấu hình các phương được các dạng bài hợp định tính ứng dụng electron trình hóa tập hoàn thành sơ chất của sắt, hợp nguyên tử học minh đồ phản ứng của kim của sắt của sắt họa tình chất sắt - Hiểu được hóa học của nguyên tắc sắt và các sản xuất hợp chất của gang sắt 20% 15% 10% 5% 50% Câu hỏi Tính số mol Làm được Làm được Làm được các bài /bài tập các chất khi các bài toán các bài toán toán có vận dụng định tính biết giữ kiện tính toán tính khối định luật bảo toàn bài toán thông lượng, % khối lượng và các thường khối lượng, phương pháp giải các kim loại nhanh khác 10% 15% 10% 5% 40% Bài tập Mô tả và Giải thích Giải thích Phát hiện được thực hành/ nhận biết được các được một số một số hiện tượng thí nghiệm được các hiện tượng hiện tượng thực tiễn và sử /gắn với hiện tượng thí nghiệm thí nghiệm dụng kiến thức hiện tượng thí nghiệm trong bài học liên quan hóa học để giải thực tiễn đến thực tiễn thích 5% 5% 10% Tổng 30% 35% 25% 10% 100%
  16. Nội dung kiểm tra A. Trắc nghiệm Câu 1: Cấu hình electron nào sau đây là của Fe? A. [Ar] 4s23d6.B. [Ar]3d 64s2.C. [Ar]3d 8. D. [Ar]3d74s1. Câu 2: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+? A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5.C. [Ar]3d 4. D. [Ar]3d3. Câu 3: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+? A. [Ar]3d6.B. [Ar]3d 5.C. [Ar]3d 4. D. [Ar]3d3. Câu 4: Cho phương trình hoá học: aAl + bFe 3O4 → cFe + dAl2O3 (a, b, c, d là các số nguyên, tối giản). Tổng các hệ số a, b, c, d là A. 25. B. 24. C. 27. D. 26. Câu 5: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là A. hematit nâu. B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ. Câu 6: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là A. CuSO4 và ZnCl2. B. CuSO4 và HCl. C. ZnCl2 và FeCl3. D. HCl và AlCl3. Câu 7: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là A. NO2. B. N2O. C. NH3. D. N2. Câu 8: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5) A. 2,8. B. 1,4. C. 5,6. D. 11,2. Câu 9: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO 3 loãng dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (ở đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5) A. 11,2. B. 0,56. C. 5,60. D. 1,12. Câu 10. Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại sắt tạo ra 32,5 gam FeCl3? A. 21,3 gam B. 14,2 gam. C. 13,2 gam. D. 23,1 gam. B. Phần tự luận Bài 1: a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện nếu có ): (1) (2) (3) (4) (5) Fe  FeCl3  FeCl2  Fe  FeSO4  Fe2(SO4)3 (6) (7) Fe(OH)3 (8) Fe(OH)2 b) Chỉ dùng một hóa chất duy nhất hãy nhận biết các dung dịch sau trong các ống nghiệm mất nhãn riêng biệt: AlCl3, MgCl2, FeCl2, FeCl3, NaCl, CuCl2
  17. c) Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau: - Fe (dư) tác dụng với dung dịch HNO3 - Fe tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư) Bài 2: Chia m gam hỗn hợp X gồm Fe, Al và Cu thành 2 phần bằng bằng nhau - Phần 1: Cho tác dụng với ddịch HCl(dư) thì thu được 6,72 lít khí H2 ở đktc và 1,6 g chất rắn không tan. - Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaOH(dư) thì thu được 3,36 lít khí H2 ở đktc. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra? b) Tính m và thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X? Tiết 4: Hoạt động 4 (45 phút) Kiểm tra kiến thức học sinh – HS thực hiện ở nhà Tiết 5: Hoạt động 5 (45 phút) - Kiểm tra kết quả bài kiểm tra HS đã thực hiện ở nhà (10 phút) - Hướng dẫn học sinh làm theo đáp án chuẩn (35 phút) 1. Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp B A B B B B A D D D án 2. Tự luận Câu 1a (1) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (2) 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2 (3) Zn + FeCl2 → Fe + ZnCl2 (4) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (5) 3FeSO4 + 3/2Cl2 → FeCl3 + Fe2(SO4)3 (6) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl (7) FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl (8) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 Câu 1b: Dùng dung dịch NaOH Câu 1c: Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O Vì Fe dư nên Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 Fe + 3AgNO3 (dư) → Fe(NO3)3 + 3Ag Câu 2: a) Viết phương trình Phần 1: 2Al + 6HCl → AlCl3 + 3H2 0,1 mol 0,15 mol Fe + 2HCl → FeCl2 +H2 0,15 mol 0,15 mol Phần 2: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 0,1mol 0,15 mol b) Tính % khối lượng từng kim loại m Cu = 1,6 . 2 = 3,2 gam
  18. m Al = 2,7 .2 = 5,4 gam m Fe = 56 .2 = 11,2 gam