Giáo án Toán Lớp 7 - Chương trình học kì I - Năm học 2022-2023

docx 150 trang Đình Phong 06/07/2023 1360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 7 - Chương trình học kì I - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_7_chuong_trinh_hoc_ki_i_nam_hoc_2022_2023.docx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 7 - Chương trình học kì I - Năm học 2022-2023

  1. Ngày soạn: 19 /10/2022 Ngày dạy:22 /10/2022 CHƯƠNG 4: GÓC VÀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG BÀI 1: CÁC GÓC Ở VỊ TRÍ ĐẶC BIỆT (2 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Nhận biết được các góc ở vị trí đặc biệt: hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh. - Nhận biết được hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. - Nhận biết hai đường thẳng vuông góc. 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá - Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. Năng lực riêng: tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học; sử dụng công cụ, phương tiện toán học. - Vận dụng tính chất của góc đối đỉnh và kề bù trong việc tính toán các số đo. 3. Phẩm chất - Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.
  2. - Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV. - Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ; biết tích hợp toán học và cuộc sống. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, chuẩn bị đồ dùng dạy học. 2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước ), ôn tập lại kiến thức cũ về góc, chuẩn bị đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: - HS có cơ hội trải nghiệm, thảo luận về hai góc kề nhau. - Tạo hứng thú cho HS, gợi động cơ học tập. b) Nội dung: HS thực hiện giải bài tập khởi động của GV và thảo luận trả lời câu hỏi theo ý kiến cá nhân. c) Sản phẩm: HS giải được bài toán khởi động và trả lời câu hỏi mở đầu theo suy nghĩ cá nhân. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chiếu Slide, đặt vấn đề, dẫn dắt qua câu hỏi khởi động: Trên mặt đồng hồ sau, em hãy quan sát hai góc: góc tạo bởi kim giờ và kim phút; góc tạo bởi kim phút và kim giây. Hai góc có có liên hệ gì đặc biệt?
  3. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: GV nêu câu hỏi, HS trả lời; lớp nhận xét. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - GV gọi một vài HS phát biểu ý kiến. - Các HS khác chú ý nghe, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Để biết câu trả lời của chúng ta đúng hay sai, các góc liên hệ đặc biệt với nhau có những tính chất gì, chúng ta sẽ tìm hiểu bài hôm nay.”. ⇒Bài 1: Các góc ở vị trí đặc biệt B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Hai góc kề bù a) Mục tiêu: - HS có cơ hội nhận biết hai góc kề bù và thực hành tìm góc về hai góc kề bù để rèn luyện kĩ năng đạt yêu cầu cần đạt. b) Nội dung: HS tìm hiểu nội dung kiến thức về hai góc kề bù và hoàn thành theo các yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS giải được Thực hành 1; Vận dụng 1 và các bài tập liên quan đến hai góc kề, hai góc kề bù.
  4. d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1. Hai góc kề bù - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bốn, HĐKP1: trao đổi và thực hiện HĐKP1 vào vở a) Hai góc và có cạnh Oy chung, cá nhân. (GV cho HS quan sát và nhận không có điểm trong chung. xét về đỉnh, cạnh, số đo góc của hai góc kề, tính tổng số đo hai góc kề bù) b) Có : - GV dẫn dắt, gợi ý sau đó mời đại diện = 30o ; = 45o ; = 75o một vài HS trả lời miệng và trình bày bảng. ⇒ + = - GV dẫn dắt, đặt câu hỏi, từ đó rút ra c) Có: kết luận trong SGK: 표 표 표 Hai góc kề nhau là hai góc có một ⇒ 푛 + 푛 = 33 + 147 = 180 cạnh chung và không có điểm trong ⇒ Kết luận: chung. Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung đo bằng 180o. và không có điểm trong chung. Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau gọi Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng là hai góc kề bù. 180o. - GV mời một vài HS đoc lại kết luận. Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau gọi là hai - GV yêu cầu đọc, hiểu Ví dụ 1, GV góc kề bù. hướng dẫn, phân tích sau đó HS tự Chú ý: trình bày lại vào vở. - GV lưu ý cho HS phần Chú ý: Nếu M là điểm trong của góc xOy thì + = .
  5. - HS làm bài cá nhân hoàn thành Thực Nếu M là điểm trong của góc xOy thì + hành 1 thực hành tìm góc kề và góc kề = . bù, sau đó thảo luận cặp đôi trao đổi chéo đáp án. (GV hướng dẫn HS cách Thực hành 1: trình bày) - HS vận dụng kiến thức Vận dụng 1 vào vở. (Nhận biết hai góc kề bù khi quan sát góc tạo bởi dao cắt Oy và mặt bàn xOz). - GV cho HS tìm thêm các ví dụ khác a) Các góc kề với 푡 là: 푛; ; về hai góc kề bù trong thực tế: “Em hãy tìm hình ảnh hai góc kề bù b) Vì 푛= 30o => Số đo của góc kề bù trong thực tế” với 푛 là: 180o - 30o= 150o Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: c) Ta có: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu, 푛+ 푛 + 푡 = 180o =>30o+푛 + hoàn thành bài tập vào vở theo yêu 90o = 180o => 푛 = 180o - 30o - 90o = 60o cầu. Vậy 푛 = 90o - HĐ cặp đôi: HS trao đổi, kiểm tra d) Có: 푡 = 45o chéo đáp án và sửa sai cho nhau. ⇒ Góc kề bù với 푡 có số đo là: 180o - 45o= - HĐ nhóm 4: HS tham gia trao đổi, 135o thảo luận nhóm rồi tự hoàn thành vào vở cá nhân. Vận dụng 1: - GV: giảng, hướng dẫn, phân tích, trình bày, quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
  6. - Đại diện HS phát biểu trình bày miệng, trình bày bảng. - Lớp chú ý nghe, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, cho HS nhắc lại các khái 2 góc kề bù trong hình là và . niệm về hai góc kề nhau, hai góc bù nhau và hai góc kề bù. GV nhấn mạnh, phân biệt rõ cho HS hiểu. Hoạt động 2: Hai góc đối đỉnh a) Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết đặc trưng về cạnh và đỉnh của hai góc đối đỉnh. Từ đó hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh và ghi nhớ khái niệm hai góc đối đỉnh. - HS tìm được hình ảnh về góc đối đỉnh trong thực tế và áp dụng giải được các bài tập tính toán góc. b) Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu của GV để tìm hiểu và tiếp nhận kiến thức về hai góc đối đỉnh. c) Sản phẩm: HS giải được các bài tập Thực hành 2, Vận dụng 2 và có thể giải được các bài tập liên quan. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA SẢN PHẨM DỰ KIẾN GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao 2. Hai góc đối đỉnh nhiệm vụ: HĐKP2:
  7. - GV yêu cầu HS hoạt 1 có cạnh Ox và Ot, đỉnh O động cá nhân trả lời câu hỏi, thực hiện HĐKP2 3 có cạnh Oy và Oz, đỉnh O vào vở cá nhân, sau đó Ta có: và có mỗi cạnh của góc này là cạnh đối so sánh kết quả với bạn 1 3 của một cạnh của góc kia. cùng bàn, cùng nhóm. → Từ HĐKP2, GV giới 1 và 3 có chung đỉnh. thiệu định nghĩa hai góc ⇒ Kết luận: đối đỉnh. Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này - GV lưu ý HS cách đọc là tia đối của một cạnh của góc kia. khi hai góc đối đỉnh Chú ý: thông qua phần Chú ý. Khi 1và 3là hai góc đối đỉnh, ta còn nói: 1 đối Khi 1và 3là hai góc đỉnh với 3; 3 đối đỉnh với 1; 1và 3 đối đỉnh với đối đỉnh, ta còn nói: 1 nhau. đối đỉnh với 3; 3 đối Thực hành 2: đỉnh với 1; 1và 3 a) đối đỉnh với nhau. - GV cho HS quan sát Hình 7 (SGK) và đọc hiểu Ví dụ 2 để rõ hơn về cách đọc hai góc đối đỉnh. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 thực hiện Thực hành 2 thực hành tạo lập và nhận biết các góc đối đỉnh để rèn Các cặp góc đối đỉnh trên hình vẽ là: và ; và
  8. luyện kĩ năng theo yêu b) cầu. - GV yêu cầu HS tự hoàn thành cá nhân Vận dụng 2 , sau đó trao đổi cặp đôi đối chiếu với bạn cùng bàn. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến • Vẽ góc thức nhận biết hai góc • Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox đối đỉnh, thực hiện lần • Vẽ tia Oz là tia đối của tia Oy lượt các yêu cầu của GV, hoạt động cặp đôi, kiểm ⇒ Ta được 푡 đối đỉnh với tra chéo đáp án. c) Cặp góc và 푡 trong Hình 8a và cặp góc - GV: dẫn dắt, gợi ý và và 푡 trong Hình 8b không phải là các cặp góc giúp đỡ HS. đối đỉnh vì mỗi cạnh của góc này không là cạnh đối Bước 3: Báo cáo, thảo của một cạnh của góc kia luận: Ở Hình 8a, Dt không là tia đối của Dx hay Dy; Dz - Đại diện HS trình bày không là tia đối của Dx hay Dy phần trả lời. Các HS chú ý theo dõi, nhận xét, bổ Ở Hình 8b, My là tia đối của Mx nhưng Mt không là sung tia đối của Mz. Bước 4: Kết luận, nhận Vận dụng 2: định: GV đánh giá quá Các góc đối đỉnh trong hình là: trình hoạt động của các và ;
  9. cặp đôi và quá trình học, và tiếp thu bài của HS. GV tổng quát lưu ý lại định nghĩa hai góc đối đỉnh và yêu cầu một vài HS ghi nhớ. Hoạt động 3: Tính chất của hai góc đối đỉnh a) Mục tiêu: - HS hiểu tính chất của hai góc đối đỉnh và áp dụng tính chất của hai góc đối đỉnh để giải các bài toán tính số đo góc. b) Nội dung: HS quan sát SGK và thực hiện các yêu cầu của GV để tìm hiểu kiến thức về tính chất của hai góc đối đỉnh. c) Sản phẩm: HS ghi nhớ tính chất của hai góc đối đỉnh và giải được các bài tập tính góc, hoàn thành Thực hành 3, Vận dụng 3. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 3. Tính chất của hai góc đối đỉnh HĐKP3: - GV yêu cầu HS thực hiện HĐKP3 o o a) 1 = 135 ; 3 = 135 ⇒ 1= 3 sử dụng kĩ thuật chia sẻ cặp đôi. b) = 45o ; = 45o⇒ = - Từ HĐKP3, GV dẫn dắt, giới thiệu 2 2 2 4 tính chất của hai góc đối đỉnh : ⇒Kết luận: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. - GV cho HS đọc, tìm hiểu lời giải và trình bày lại Ví dụ 3. Thực hành 3:
  10. - GV cho HS thực hành tìm đối đỉnh a) Góc đối đỉnh của 푣. là vì tia của một góc cho trước và vận dụng Oz đối tia Oy, Ou đối tia Ov tính chất của hai góc đối đỉnh trong việc tính số đo của góc thông qua yêu b) Ta có: = 푣 ( 2 góc đối đỉnh) cầu HS tự hoàn thành Thực hành 3 mà 푣=110 o ⇒ =110∘ . vào vở cá nhân. - GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức Vận dụng 3. vừa học để tìm số đo của một góc Ta có: = 푣 ( 2 góc đối đỉnh), hoàn thành Vận dụng 3 vào vở. (GV mà =110o =110o lưu ý chữa cách trình bày cho HS). 푣 ⇒ - GV lưu ý cho HS phần Chú ý về Hai Mà 푡+푡 = ( do 푡 , 푡 là 2 đường thẳng vuông góc (SGK – góc kề nhau) tr71), o o o o - GV có thể mở rộng cho HS quan sát, ⇒ x + 40 = 110 ⇒ x = 110 - 40 = o trao đổi và suy luận để hiểu vì sao hai 70 ∘ góc đối đỉnh thì bằng nhau. Vậy x = 70 + GV gợi ý: dựa vào các cặp góc kề bù để tính và so sánh hai góc đối đỉnh * Chú ý: đó. Hai đường thẳng vuông góc Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS thực hiện nhiệm vụ thông qua các yêu cầu, điều hành của GV. - GV: giảng, dẫn dắt, phân tích, quan sát và hỗ trợ HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Hai đường thẳng a và b cắt nhau tại O tạo - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình thành bốn góc 1, 2, 3, 4. bày.
  11. - Lớp chú ý nhận xét, bổ sung cho Do tính chất của hai góc đối đỉnh hoặc kề bạn. bù, ta nhận thấy trong số bốn góc nêu Bước 4: Kết luận, nhận định: GV trên, nếu có một góc vuông thì ba góc còn tổng quát lại kiến thức, đánh giá quá lại cũng là góc vuông. trình tiếp thu bài học của lớp, yêu cầu Khi đó ta nói hai đường thẳng a và b HS hoàn thành ghi vở đầy đủ và cho vuông góc với nhau và kí hiệu là a ⊥ b một vài em nhắc lại tính chất của hai hoặc b ⊥ a. góc đối đỉnh C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về các góc ở vị trí đặc biệt : hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh và tính chất của chúng. b) Nội dung: HS chú ý theo dõi SGK, thực hiện lần lượt các yêu cầu của GV. c) Sản phẩm học tập: HS giải quyết được tất cả các bài tập liên quan đến kiến thức hai góc kề bù và hai góc đối đỉnh d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức cho HS hoàn thành cá nhân BT1 ; BT2 ; BT3 ; BT4 (SGK – tr72) vào vở cá nhân. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, có thể thảo luận nhóm đôi, tự cá nhân hoàn thành các bài tập GV yêu cầu. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Mỗi BT GV mời đại diện một vài HS trình bày miệng/bảng. Các HS khác chú ý hoàn thành bài, theo dõi nhận xét bài các bạn trên bảng. Kết quả : Bài 1 :
  12. a) Các góc kề với là: ; 푡 b) + + 푡 = 푡 ⇒ 20표 + + 푡 = 90표 Vì = 푡 ⇒ 2. 푡 = 90표 ―20표 = 70표 푡 = 70표: 2 = 35표 Bài 2 : Vì hai góc , kề bù với nhau ⇒ + = 180표 ⇒ 25표 + = 180표 ⇒ = 180표 ―25표 = 155표 Bài 3. Vì và là 2 góc kề nhau ⇒ + = mà = 80o ⇒ + = 80표 1 1 Có: 표 표 = 5 = 5.80 = 16 Suy ra 16표 + = 80표 ⇒ = 80표 ―16표 = 64표
  13. Bài 4. a) Ta có: b = 132o (2 góc đối đỉnh) a + 132o=180o (2 góc kề bù) ⇒ a = 180o - 132o = 48o c = a = 48o (2 góc đối đỉnh) b) e = 21o (2 góc đối đỉnh) d + 21o =180o (2 góc kề bù) ⇒ d = 180o- 21o= 159o f = d =159o (2 góc đối đỉnh) Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra kết quả chính xác. - GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải khi thực hiện tính toán. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Học sinh củng cố và nắm vững kiến thức về hai góc kề bù và hai góc đối đỉnh. - HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống, vận dụng kiến thức vào thực tế, rèn luyện tư duy toán học qua việc giải quyết vấn đề toán học b) Nội dung: HS thực hiện làm bài tập vận dụng và tham gia trò chơi trắc nghiệm theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành đúng bài tập SGK d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thực hiện bài tập 5 (SGK - tr72). - GV tổ chức cho HS củng cố lại kiến thức thông qua Trò chơi trắc nghiệm : Câu 1. Hãy chọn câu đúng. Hai góc đối đỉnh là:
  14. A. Hai góc bằng nhau. B. Hai góc có chung đỉnh. C. Hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia. D. Hai góc nằm trên hai nửa mặt phẳng khác phía. Câu 2. Hai góc kề bù khi: A. Hai góc có chung một cạnh. B. Hai góc có chung một đỉnh C. Hai góc có chung một đỉnh và một cạnh. D. Hai góc có chung một cạnh còn hai cạnh kia là hai tia đối nhau. Câu 3. Số đo của hai góc đối đỉnh tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau có mối quan hệ như thế nào: A. Tổng số đo hai góc đối đỉnh bằng 360o. B. Hiệu số đo hai góc đối đỉnh bằng 180o. C. Hiệu số đo hai góc đối đỉnh bằng 0o. D. Tổng số đo hai góc nhọn đối đỉnh bằng 180o. Câu 4. Cho tia Bq là tia nằm giữa hai tia Bt và Br. Khi đó ta có thể khẳng định rằng hai góc 푡 푞 và 푞 là hai góc: A. kề nhau B. phân biệt C. đối đỉnh
  15. D. không có cạnh chung. Câu 5. Cho hai góc 푗 và 푗 là hai góc kề nhau. Khi đó câu nào trong các câu sau là khẳng định đúng về hai góc đó: A. Hai góc 푗 và 푗 không có cạnh chung nào B. Hai góc 푗 và 푗 có vô số cạnh chung C. Hai góc 푗 và 푗 có một cạnh chung là Tj. D. Hai góc 푗 và 푗 là hai góc có tổng số đo là 180o. Câu 6. Cho hai góc 푗 푞 ; 푣 푞 kề nhau. Biết số góc 푗 푞 =29o ; 푣 푞 =134o. Vậy số đo của góc 푗 푣 là: A. 163o B. 29o C.105o D.134o Câu 7. Cho góc xBy đối đỉnh với góc x’By’ và =60o. Tính số đo góc x’By’ A. 30o B. 120o C. 90o D. 60o Câu 8. Vẽ góc xOy có số đo bằng 35°. Vẽ góc x'Oy' đối đỉnh với góc xOy. Viết tên các góc có số đo bằng 145°. A. ′; ′ ′ B. ; ′ ′ C. ′; ′ D. ′ ; Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện hoàn thành bài tập được giao và giơ tay trả lời câu hỏi trắc nghiệm hoàn thành trò chơi. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - BT : HS giơ tay phát biểu, trình bày câu trả lời.
  16. - Trò chơi trắc nghiệm : HS giơ tay phát biểu tham gia trò chơi, trả lời câu hỏi trắc nghiệm. Kết quả : Bài 5. a ⊥ b; a ⊥ c. - Đáp án Trò chơi trắc nghiệm : 1. C 2. D 3. C 4. A 5. C 6. A 7. D 8. C Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức và lưu ý thái độ tích cực, khi tham gia HĐ nhóm và lưu ý lại một lần nữa các lỗi sai hay mắc phải cho lớp. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ghi nhớ kiến thức trong bài. - Hoàn thành các bài tập trong SBT. - Chuẩn bị bài mới “ Bài 2. Tia phân giác”.
  17. Ngày soạn: 23 /10/2022 Ngày dạy: 26 /10/2022 BÀI 2: TIA PHÂN GIÁC (02 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Nhận biết được tia phân giác của một góc. - Vẽ được tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tập. - Tính được số đo góc nhờ định nghĩa tia phân giác của một góc. 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá - Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. Năng lực riêng: tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giao tiếp toán học. 3. Phẩm chất - Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm. - Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV. - Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ; biết tích hợp toán học và cuộc sống. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, thước kẻ, compa, phấn màu, nghiên cứu kĩ SGK.
  18. 2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước ); ôn tập lại kiến thức về góc. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: - Giúp HS có cơ hội trải nghiệm, thảo luận về tính chất chia đôi một góc của tia phân giác - Tạo thu hút HS vào bài học. b) Nội dung: HS chú ý nghe, quan sát tranh và thực c) Sản phẩm: HS tò mò, hứng thú vào bài học, trả lời được câu hỏi mở đầu theo ý kiến riêng. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chiếu Slide, dẫn dắt, đặt câu hỏi khởi động: “Khi làm con diều như hình trên thì tia DB nằm ở vị trí nào của ?” Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát tranh, trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi khởi động. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một vài HS phát biểu ý kiến. Các HS chú ý nghe, nhận xét rồi cho ý kiến.
  19. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắtm kết nối HS vào bài học mới: “Để biết câu trả lời của các bạn đúng hay sai? Tia đó được gọi là gì, có tính chất như thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay” ⇒Bài 2: Tia phân giác. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tia phân giác của một góc a) Mục tiêu: - HS có cơ hội trải nghiệm về cách tạo lập tia chia đôi một góc. - HS nhận dạng được tia phân giác, biết cách tìm tia phân giác của các góc thông qua đo đạc rèn luyện kĩ năng theo yêu cần cần đạt. b) Nội dung: HS tìm hiểu nội dung tia phân giác của một góc, thực hiện lần lượt theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS nhận biết được tia phân giác và giải được Thực hành 1, Vận dụng 1. d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1. Tia phân giác của một góc - GV yêu cầu HS trao đổi thực hiện HĐKP1 HĐKP1: và trả lời câu hỏi. Theo em, tia Oz chia thành hai - GV dẫn dắt, giới thiệu định nghĩa và tính góc bằng nhau. chất tia phân giác của một góc. Tia phân giác của một góc là tia xuất phát ⇒ Kết luận : từ đỉnh của góc, đi qua một điểm trong của Tia phân giác của một góc là tia xuất phát từ đỉnh của góc, đi qua một
  20. góc và tạo với hai cạnh của góc đó là hai điểm trong của góc và tạo với hai góc bằng nhau. cạnh của góc đó là hai góc bằng - GV cho HS đọc hiểu Ví dụ 1 để biết cách nhau. nhận dạng tia phân giác của một góc. Thực hành 1: - GV yêu cầu HS trao đổi cặp đội thực hành tìm tia phân giác của các góc đã vẽ sẵn trên hình thông qua đo đạc bằng việc hoàn thành Thực hành 1 . (GV hỏi và lưu ý lại cho HS cách đọc số đo độ) - HS vận dụng kiến thức vừa học vào thực tế để trả lời câu hỏi Vận dụng 1 vào vở. Ta thấy: - GV khuyến khích HS tìm thêm các ví dụ • Tia OM là tia phân giác của góc về tia phân giác trong thực tế: (vì điểm M nằm trong góc “Hãy lấy ví dụ về hình ảnh tia phân giác có và = = 30o). trong thực tế” • Tia OM là tia phân giác của góc Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: (vì điểm M nằm trong góc và = = 60o). - HS thực hiện tìm hiểu kiến thức về tia phân giác thông qua việc thực hiện lần lượt Vận dụng 1: các yêu cầu của GV. - GV: giảng, trình bày, dẫn dắt, gợi ý HS hoàn thành các yêu cầu để thực hiện tìm hiểu kiến thức về tia phân giác. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trả lời trình bày miệng/ trình bày bảng. - Lớp chú ý theo dõi, nhận xét, GV đánh giá.
  21. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận Khi cân thăng bằng thì kim là tia xét quá trình tiếp nhận kiến thức của HS, phân giác của cho HS nhắc lại định nghĩa tia phân giác của một góc và yêu cầu HS ghi vở. Hoạt động 2: Cách vẽ tia phân giác a) Mục tiêu: - Giúp HS khám phá ra cách vẽ tia phân giác bằng thước đo góc. b) Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu của GV để tìm hiểu và tiếp nhận kiến thức về số biểu diễn số thực. c) Sản phẩm: HS nắm vững và áp dụng linh hoạt các tính chất của phép cộng số hữu tỉ để hoàn thành một số bài tập d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2. Cách vẽ tia phân giác - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi HĐKP2: thảo luận thực hiện HĐKP2 vào vở. Vì tia Oz là tia phân giác của - GV yêu cầu HS đọc hiểu Ví dụ 2 và HS thực hành lại theo hướng dẫn như ⇒ = và = + SGK. ⇒ = = 32o → GV vừa giảng vừa thực hiện mẫu = + = 32o + 32o = 64o. từng bước một trên bảng cho HS quan sát . Thực hành 2: (Đối với đối tượng HS khá giỏi, GV có • Vẽ = 60o. Có = và thể hướng dẫn trước cách vẽ tia phân = + giác bằng thước kẻ hoặc bằng compa)
  22. - GV cho HS áp dụng thực hành vẽ tia 표 60 표 o ⇒ = = 30 phân giác của góc 60 để rèn luyện kĩ 2 năng theo yêu cầu hoàn thành Thực • Dùng thước đo góc vẽ tia Oz đi qua hành 2, sau đó trình bày cho bạn cùng một điểm trong của sao cho bàn, bạn cùng nhóm nghe cách làm = 30o của mình. - HS vận dụng kiến thức vừa học vào ⇒Ta được tia Oz là tia phân giác của thực tế vẽ tia phân giác của góc bẹt để hoàn thành Vận dụng 2 vào vở, sau đó hoạt động cặp đôi kiểm tra chéo đáp án và sửa lỗi cho nhau. - GV lưu ý cho HS phần Chú ý (SGK – tr74) Chú ý: Ta gọi đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó. Vận dụng 2. • Vẽ góc bẹt . Ta có: = và = + ⇒ = 90o. • Dùng thước đo góc vẽ tia OC đi qua điểm C nằm trong sao cho
  23. ⇒ Đường thẳng zt là đường phân giác = 90o của . Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức vễ cách vẽ tia phân giác của , thực hiện lần lượt các yêu cầu, Chú ý: hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp Ta gọi đường thẳng chứa tia phân giác án. của một góc là đường phân giác của góc - GV: dẫn dắt, gợi ý và giúp đỡ HS. đó. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đại diện HS trình bày phần trả lời (trình bày miệng, trình bày bảng). - Lớp chú ý, nhận xét. GV đánh giá. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá quá trình thảo luận của các nhóm HS. GV tổng quát lưu ý về cách vẽ tia phân giác của một góc và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. ⇒ Đường thẳng zt là đường phân giác của . C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
  24. a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về tia phân giác của một góc (nhận dạng, tính chất, cách vẽ) thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức về tia phân giác (nhận dạng, tính chất, cách vẽ) và thảo luận nhóm hoàn thành các tập theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm học tập: HS giải quyết được các bài tập liên quan đến kiến thức về tia phân giác. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức cho HS hoàn thành cá nhân BT2 ; BT3 ; BT4 (SGK – tr75). Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành cá nhân, thảo luận nhóm đôi, thảo hoàn thành các bài tập GV yêu cầu vào vở. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Mỗi BT GV mời đại diện 1 -2 HS trình bày bảng. Lớp chú ý theo dõi nhận xét bài các bạn trên bảng. Kết quả : Bài 2 : a) b)
  25. Bài 3. a) Ta có: 푃 = 푄 ( 2 góc đối đỉnh) mà 푃 = 33o => 푄 = 33o Vì 푃 + 푃 = 180o ( 2 góc kề bù) => 푃 + 33o = 180o (2 góc kề bù) => 푃 = 180o - 33o = 147o Vì 푃 = 푄 (2 góc đối đỉnh) mà 푃 = 147o => 푄 = 147o b)
  26. Vì At là tia phân giác của 푃 1 1 => = = . = . 147o= 73,5o 푃 푡 푡 2 푃 2 Vì 푡 푄 + 푃 푡 = 180o (2 góc kề bù) => 푡 푄 + 73,5o = 180o => 푡 푄 = 180o - 73,5o = 106,5o Vẽ At’ là tia đối của tia At, ta được 푄 푡′ = 푃 푡 ( 2 góc đối đỉnh) 1 Ta có: ′ = ′ = . 푄 푡 푡 2 푄 => At' là tia phân giác của 푄. Bài 4:
  27. Vì 푡 = 90표 ⇒ Oy⊥Ot ⇒ Ox⊥Ot ⇒ 푡 = 90표 1 1 Vì Ov là tia phân giác của 표 표. 푣 = 푣 푡 = 2. 푡 = 2. 90 = 45 Có: 푣 + = 45표 +135표 = 180표 ⇒ Ov và Oz là hai tia đối nhau. ⇒ Các góc 푣 và là hai góc đối đỉnh vì Ox là tia đối của tia Oy, tia Ov là tia đối của tia Oz. Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra kết quả chính xác. - GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải khi thực hiện các bài tập liên quan đến số thực. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.
  28. - HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống, vận dụng kiến thức vào thực tế, rèn luyện tư duy toán học qua việc giải quyết vấn đề toán học b) Nội dung: HS thảo luận vận dụng các kiến thức về tia phân giác thực hiện giải các bài tập được giao. c) Sản phẩm: HS giải đúng các bài tập GV yêu cầu. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận thực hiện giải các bài tập 1+ 5+ 6 + 7 (SGK – tr 75. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm hoàn thành giải các bài tập GV yêu cầu. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Với mỗi bài tập, HS giơ tay phát biểu, trình bày bảng. Lớp chú ý nhận xét, chỉnh sửa. Kết quả : Bài 1: a) Tia BO là tia phân giác của ; tia DO là tia phân giác của 1 1 b) Vì BO là tia phân giác của nên = = . = .100o=50o 2 2 1 1 Vì DO là tia phân giác của nên = = . = .60o=30o 2 2 Bài 5.
  29. Vì Oz là tia phân giác của 1 ⇒ = = . 142o = 71o 2 Mà ′ và là hai góc kề bù ⇒ + ′ = 180o => ′ = 180o -71o = 109o Bài 6. Vì Oz là tia phân giác của 1 = = . 120o = 60o ⇒ 2 Vì Oz' là tia phân giác của ′
  30. 1 1 ′ ′ = ′ = . ′ = . 60o = 30o ⇒ 2 2 Vì + ′ = ′ ⇒ 60o + 30o = ′ ⇒ ′ = 90o Bài 7. Vì Oz là tia phân giác của 1 1 => = = . = . 180o = 90o 2 2 Vì Ot là tia phân giác của 1 1 => = = . = . 90o = 45o 푡 푡 2 2 Vì Ov là tia phân giác của 1 1 => = = . = . 90o = 45o 푣 푣 2 2 Mà 푡 + 푣 = 푡 푣 => 45o + 45o = 푡 푣 => 푡 푣 = 90o Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức và lưu ý thái độ tích cực, khi tham gia học tập và lưu ý lại một lần nữa các lỗi sai hay mắc phải cho lớp. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ghi nhớ kiến thức đã học trong bài.
  31. - Hoàn thành các bài tập trong SBT. - Chuẩn bị bài mới “ Bài 3. Hai đường thẳng song song.”.
  32. Ngày soạn:01 /11/2022 Ngày dạy: 04 /11/2022 BÀI 3: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (03 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Mô tả được dấu hiệu song song của hai đường thẳng thông qua cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong. - Nhận biết được tiên đề Euclid về đường thẳng song song - Mô tả được một số tính chất của hai đường thẳng song song. 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá. - Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. Năng lực riêng: tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giao tiếp toán học: - Nhận biết cách vẽ hai đường thẳng song song. - Vẽ hình theo yêu cầu của bài học; giải được một số bài tập tính toán, suy luận mức độ đơn giản. 3. Phẩm chất - Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm. - Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV. - Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ; biết tích hợp toán học và cuộc sống.
  33. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, thước kẻ, compa, phấn màu, GV tìm hiểu thêm thông tin về nhà toán học Euclid để giới thiệu cho HS. 2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước ), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm, hoàn thành nhiệm vụ của bài học trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: - HS ôn lại khái niệm hai đường thẳng song song đã học ở lớp 6 và có cơ hội trải nghiệm, thảo luận về dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song qua việc so sánh cặp góc so le trong hoặc đồng vị. - Tạo hứng thú, thu hút học sinh vào bài học. b) Nội dung: HS nhớ lại khái niệm hai dường thẳng song song đã học ở lớp 6, suy nghĩ, trao đổi, trả lời câu hỏi theoo ý kiến cá nhân c) Sản phẩm: HS giải được bài tập khởi động và trả lời câu hỏi khởi đầu theo ý kiến cá nhân của mình. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chiếu Slide, yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hai đường thẳng song song:
  34. “Hai đường thẳng a và b không có điểm nào chung thì được gọi là hai đường thẳng song song và được kí hiệu a // b hoặc b //a” - GV đặt câu hỏi khởi động: “ Có dấu hiệu gì về số đo của các góc đỉnh A và các góc đỉnh B trong hình bên để nhận biết hai đường thẳng a và b song song hay không? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: GV nêu câu hỏi, HS trả lời, Lớp nhận xét, GV sử dụng cơ hội để giới thiệu bài. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một vài HS trả lời câu hỏi khởi động theo ý kiến cá nhân. Bước 4: Kết luận, nhận định: Trên cơ sở các câu trả lời của HS, GV dẫn dắt HS vào bài học mới: “Để biết câu trả lời của các em đúng hay sai? Số đo của các góc đỉnh A và các góc đỉnh B trong hình trên có mối quan hệ như thế nào thì a và b song song với nhau? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay.” ⇒Bài 3: Hai đường thẳng song song B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. a) Mục tiêu: - Giúp HS khám phá dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song thông qua cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong. b) Nội dung: GV nêu câu hỏi, HS trả lời, lớp nhận xét, GV đánh giá c) Sản phẩm: HS ghi nhớ dấu hiệu hai đường thẳng song song, biết cách chứng minh hai đường thẳng song song, giải được các bài tập Ví dụ, Thực hành 1, Thực hành 2 và có thể giải được các bài tập liên quan. d) Tổ chức thực hiện:
  35. HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1. Dấu hiệu nhận biết hai đường - GV cho HS đọc hiểu nội dung Hai góc so le thẳng song song trong và hai góc đồng vị sau đó trình bày lại Hai góc so le trong và hai góc . đồng vị + “ Em hãy chỉ ra các cặp góc so le trong và HĐKP1: các cặp góc đồng vị trong hình 1” - HS hoạt động cặp đôi Ví dụ 1, nói cho nhau nghe và chỉ cho nhau các cặp góc so le trong và đồng vị có trong Hình 2. - GV cho HS thảo luận nhóm dự đoán và nêu ⇒ Kết luận: ý kiến cho kết quả của HĐKP1. → GV nêu câu hỏi, HS trả lời, lớp nhận xét, Nếu đường thẳng c cắt hai đường GV đánh giá. thẳng a, b và trong các góc tạo - GV dẫn dắt, giới thiệu tính chất rút ra kết thành có một cặp góc so le trong luận: bằng nhau (hoặc một cặp góc Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b đồng vị bằng nhau) thì a và b song và trong các góc tạo thành có một cặp góc so song với nhau. le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị Thực hành 1: bằng nhau) thì a và b song song với nhau. • Hình a: a // b vì đường thẳng c - GV yêu cầu HS đọc Ví dụ 2 để hiểu rõ hơn cắt 2 đường thẳng a, b và tạo về tính chất. thành một cặp góc so le trong - GV yêu cầu HS áp dụng kiến thức tự hoàn bằng nhau thành Thực hành 1 vào vở, sau đó trao đổi • Hình b: không có cặp đường cặp đôi nói và chỉ cho bạn nghe để kiểm tra thẳng nào song song vì đường chéo đáp án, sửa cho nhau. thẳng g cắt 2 đường thẳng d, e - GV cho HS trao đổi, thảo luận vận dụng và không tạo thành một cặp kiến thức thực hiện Thực hành 2.
  36. - GV lưu ý HS phần Chú ý: góc so le trong bằng nhau ( 90o khác 80o) • Hình c: m // n vì đường thẳng p cắt 2 đường thẳng m, n và tạo thành một cặp góc đồng vị bằng nhau Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song Thực hành 2: song với nhau. Vì đường thẳng c cắt 2 đường - GV cho HS đọc hiểu nội dung Cách vẽ hai thẳng a, b và tạo thành một cặp góc đường thẳng song song sau đó trả lời câu hỏi đồng vị bằng nhau (cùng bằng o của GV: 90 ) nên a // b (Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song) “Em hãy nêu cách vẽ hai đường thẳng song Chú ý: song” Hai đường thẳng phân biệt cùng GV hướng dẫn HS thực hiện cách vẽ hai → vuông góc với một đường thẳng đường thẳng song song. thứ ba thì chúng song song với - GV đặt câu hỏi thêm và yêu cầu HS hai bạn nhau. cùng bàn nói cho nhau nghe đáp án của mình. Cách vẽ hai đường thẳng song “Em hãy nêu các cặp góc so le trong và đồng song: vị có trong Hình 7” - Vẽ a, b cùng vuông góc với đường thẳng d (Hình 7a). Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Vẽ a, b cùng tạo với đường thẳng - HS thực hiện tìm hiểu kiến thức về các cặp d những góc so le trong hoặc đồng góc so le trong, đồng vị; cách vẽ hai đường vị bằng nhau. (Hình 7b). thẳng song song thông qua việc thực hiện lần lượt các yêu cầu của GV.
  37. - HĐ cặp đôi: HS tự hoàn thành vở, sau đó trao đổi kiểm tra chéo đáp án. - GV: hướng dẫn, giảng, phân tích, dẫn dắt . Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HĐ cặp đôi, cá nhân: HS giơ tay phát biểu. - Lớp nhận xét, GV sửa chung trước lớp. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét quá trình tiếp nhận kiến thức của HS, cho HS nhắc lại cách vẽ hai đường thẳng song song và yêu cầu HS ghi vở đầy đủ. Hoạt động 2: Tiên đề Euclid về đường thẳng song song a) Mục tiêu: - HS nhận biết và ghi nhớ tiên đề Euclid về đường thẳng song song, sau đó áp dụng giải quyết được một số bài tập liên quan. - Biết cách vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước. b) Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu của GV để tìm hiểu và tiếp nhận kiến thức về tiên đề Euclid về đường thẳng song song c) Sản phẩm: HS hiểu, ghi nhớ tiên đề Euclid, giải được các bài Ví dụ và Thực hành 3. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
  38. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2. Tiên đề Euclid về đường thẳng - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, thảo luận song song thực hiện HĐKP2 . HĐKP2: Có chỉ 1 đường thẳng b đi qua A và →Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét, song song với đường thẳng a GV đánh giá. Kết luận: - GV dẫn dắt, đặt câu hỏi để rút ra kết luận ⇒ trong SGK về tiên đề Euclid: Qua một điểm nằm ngoài một Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng đường thẳng chỉ có một đường chỉ có một đường thẳng song song với thẳng song song với đường thẳng đường thẳng đó. đó. - GV giải thích cho HS hiểu về khái niệm Chú ý: Tiên đề: Hai đường thẳng phân biệt cùng “Tiên đề là các tính chất được thừa nhận, song song với một đường thẳng thứ không yêu cầu chứng minh” ba thì song song với nhau. - GV cho HS đọc hiểu Ví dụ 3, Ví dụ 4 Thực hành 3: (SGK) - GV dấn dắt, rút ra Chú ý như trong SGK. - GV yêu cầu HS tự thực hiện Thực hành 3 vào vở và hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, thực hiện lần lượt các yêu cầu, hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án. b) Chỉ vẽ được 1 dường thẳng a và - GV: giảng, trình bày, dẫn dắt, gợi ý và giúp 1 đường thẳng b thỏa mãn yêu đỡ HS. cầu. Vì qua 1 điểm nằm ngoài 1 Bước 3: Báo cáo, thảo luận: đường thẳng, chỉ có 1 đường
  39. - Đại diện HS trình bày phần trả lời (trình thẳng song song với đường thẳng bày miệng, trình bày bảng). đã cho (Tiên đề Euclit). - Lớp chú ý, nhận xét. GV đánh giá. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá quá trình thảo luận của các nhóm HS và quá trình tiếp nhận kiến thức của các cá nhân. GV tổng quát lưu ý về tiên đề Euclid , cho một vài HS nêu lại và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. Hoạt động 3: Tính chất của hai đường thẳng song song. a) Mục tiêu: - HS có cơ hội trải nghiệm, khám phá và ghi nhớ được tính chất bằng nhau của các cặp góc đồng vị cặp góc so le trong của hai đường thẳng song song được cắt bởi một đường thẳng. - HS biết tìm các cặp góc so le trong và đồng vị bằng nhau từ một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song để rèn luyện kĩ năng theo yêu cầu cần đạt. b) Nội dung: HS quan sát SGK và thực hiện các yêu cầu của GV để tìm hiểu kiến thức về tính chất của hai đường thẳng song song. c) Sản phẩm: HS thực hiện được các bài tập ví dụ, Thực hành 4, Vận dụng 1, Vận dụng 2 và các bài tập liên quan biểu diễn số thực trên trục số. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV SẢN PHẨM DỰ KIẾN VÀ HS Bước 1: Chuyển giao 3. Tính chất của hai đường thẳng song song nhiệm vụ: HĐKP3:
  40. - GV yêu cầu HS tự thực hiện HĐKP3 vào vở. → HS trả lời, lớp nhận xét, GV đánh giá. - GV dẫn dắ, cho HS rút ra kết luận về các tính chất được rút ra từ tiên đề Euclid: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song a) Một cặp góc so le trong là góc A3 và góc B1. thì: Hai góc này cùng có số đo là 60o nên chúng bằng nhau . a) Hai góc so le trong bằng b) Một cặp góc đồng vị là góc A1 và góc B . Hai nhau góc này cùng có số đo là 60o nên chúng bằng b) Hai góc đồng vị bằng nhau . nhau. - GV mời 1-2 HS đọc lại tính ⇒ Kết luận: chất. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song - GV đọc hiểu Ví dụ 5 và tự song thì: trình bày lại vào vở để hiểu hơn về tính chất và biết cách a) Hai góc so le trong bằng nhau áp dụng. b) Hai góc đồng vị bằng nhau. - GV chia lớp thành 4 nhóm tương ứng với 4 tổ, cho HS thực hiện theo hoàn thành Thực hành 4. Thực hành 4, Vận dụng 1, Vận dụng 2 ra bảng nhóm.
  41. - GV lưu ý cho HS phần Chú ý (SGK-tr80) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS chú ý lắng nghe, thực a) Vì m // n ⇒ x = 135o( 2 góc đồng vị) ; y = 80o( hiện hoàn thành các yêu cầu 2 góc so le trong) dưới sự dẫn dắt của GV; hoạt o b) Vì a // b ⇒ Góc M1=60 ( 2 góc đồng vị) động cặp đôi, kiểm tra chéo Có z + = 180o đáp án , hoạt động nhóm 1 o o o o ⇒ z = 180 - 1 = 180 - 60 = 120 - GV: giảng, dẫn dắt, gợi ý, o a // b ⇒ t = 퐹1 = 90 quan sát và hỗ trợ. Vận dụng 1: Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, trả lời, trình bày bảng. - HĐ nhóm: Các nhóm treo bảng, đại diện mỗi bài một thành viên trong nhóm trình bày. Vì a // b ⇒ = ; = (2 góc so le - Lớp nhận xét, GV đánh giá. trong) Bước 4: Kết luận, nhận = (2 góc đối đỉnh) định: GV tổng kết, đánh giá quá tình tiếp nhận kiến thức Vận dụng 2: và quá trình tham gia hoạt Vì a //b ⇒ 1 = 1 (2 góc đối đỉnh) động nhóm của các tổ. GV o o tuyên dương các nhóm hoạt mà 1 = 90 ⇒ 1= 90 động tốt, hiệu quả. GV cho
  42. HS nhắc lại các tính chất ⇒ c vuông góc với b được rút ra và hoàn thành ghi vở đầy đủ. Chú ý: Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng còn lại. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: HS củng cố lại các kiến thức trong bài thông qua giải các BT trong SGK dưới sự phân công của GV. b) Nội dung: HS áp dụng kiến thức lần lượt giải các bài tập theo sự điều hành của GV. c) Sản phẩm học tập: HS giải được, giải đúng các bài tập trong SGK và các bài tập liên quan dạng tương tự. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức cho HS hoàn thành cá nhân BT1 ; BT2 ; BT3, BT4 (SGK – tr80). Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, có thể hoàn thành cá nhân, thảo luận nhóm đôi, thảo luận nhóm 4 hoàn thành các bài tập GV yêu cầu vào vở. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Mỗi BT GV mời đại diện một vài HS trình bày bảng. Lớp chú ý theo dõi nhận xét bài các bạn trên bảng. Kết quả : Bài 1:
  43. o Có : 1 = 3 = 32 (2 góc đối đỉnh) o o o o o 1 + 2 = 180 (2 góc kề bù) ⇒ 2 = 180 - 1 = 180 -32 = 148 o 4 = 2 = 148 o Có: a//b ⇒ 1 = 3 = 32 (2 góc so le trong) o 2 = 4 = 148 (2 góc so le trong) o 3 = 1 = 32 (2 góc đối đỉnh) o 4 = 2 = 148 (2 góc đối đỉnh) Bài 2 : Vì đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b tạo thành một cặp góc so le trong ( giả sử góc A3 và B1) bằng nhau=> a // b ( Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song) . Vì a // b nên theo tính chất của 2 đường thẳng song song: a) Các so le trong bằng nhau b) Các góc đồng vị bằng nhau Bài 3. Cách 1: Kiểm tra 2 góc ở vị trí so le trong có bằng nhau không. Nếu bằng nhau thì 2 đường thẳng song song. Cách 2: Kiểm tra 2 góc ở vị trí đồng vị có bằng nhau không. Nếu bằng nhau thì 2 đường thẳng song song.
  44. Cách 3: Kiểm tra 2 đường thẳng có cùng song song với 1 đường thẳng thứ ba không. Nếu có thì 2 đường thẳng song song. Cách 4: Kiểm tra 2 đường thẳng có cùng vuông góc với 1 đường thẳng thứ ba không. Nếu có thì 2 đường thẳng song song. Bài 4. a) Góc ở vị trí so le trong với góc 2 là: 4 Góc ở vị trí đồng vị với góc 2 là: 2 b) Vì a //b o ⇒ 4 = 2 = 40 (2 góc so le trong) o 2 = 2 = 40 (2 góc đồng vị) o Có: 3 + 2 = 180 (hai góc kề bù) o o o o ⇒ 3 = 180 - 2 = 180 - 40 = 140 o c) Có: 1 + 2 = 180 (2 góc kề bù) o o o ⇒ 1 = 180 - 40 = 140 o Vì a // b ⇒ 1 = 1 = 140 (2 góc đồng vị) Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra kết quả chính xác. - GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải khi thực hiện các bài tập. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức. - HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống, vận dụng kiến thức vào thực tế, rèn luyện tư duy toán học qua việc giải quyết vấn đề toán học b) Nội dung: HS thực hiện giải lần lượt các bài tập được giao vào vở cá nhân.
  45. c) Sản phẩm: HS biết cách vận dụng các kiến thức về số thực hoàn thành trò chơi trắc nghiệm. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS tự hoàn thành vở cá nhân các bài tập: BT5 ; BT6 ; BT7 (SGK – tr80, 81). - GV cho HS đọc hiểu thêm mục “ Em có biết?” để biết thêm về nhà toán học Euclid và các thành tựu mà ông đã đạt được. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS có thể thảo luận nhóm hoàn thành các bài tập theo yêu cầu. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Với mỗi bài tập, HS giơ tay trình bày bảng. Lớp chú ý nhận xét, chỉnh sửa. Kết quả : Bài 5. o a//b ⇒ 2 = 1 = 70 (2 góc so le trong) o Có: 1 + 2 = 180 (2 góc kề bù) o o o o ⇒ 1 = 180 - 2 = 180 - 70 = 110 o a // b ⇒ 2 = 1 = 90 (2 góc đồng vị) o Có: 1 + 2 = 180 o o o o ⇒ 1 = 180 - 2 = 180 - 90 = 90 Bài 6. a) Vì a,b cùng vuông góc với đường thẳng AB nên a // b b) Vì 1 = 2. Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
  46. ⇒ b // c (Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song) c) Vì a // b, b //c ⇒ a // c Bài 7. a) Vì m và n cùng vuông góc với DC nên m // n b) Có: o 2 + 1 = 180 (2 góc kề bù) o o o o ⇒ 2 = 180 - 1 = 180 - 120 = 60 o a // b ⇒ x = 2 = 60 (2 góc so le trong) Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức và lưu ý thái độ trong quá trình hoàn thành bài tập và lưu ý lại một lần nữa các lỗi sai hay mắc phải cho lớp. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ghi nhớ kiến thức đã học trong bài. - Hoàn thành các bài tập trong SBT. - Chuẩn bị bài mới “ Bài 4. ĐỊNH LÍ VÀ CHỨNG MINH MỘT ĐỊNH LÍ.”
  47. Ngày soạn:03 /11/2022 Ngày dạy: 06 /11/2022 BÀI 4: ĐỊNH LÍ VÀ CHỨNG MINH MỘT ĐỊNH LÍ (3 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Nhận biết thế nào là một định lí - Phân biệt được phần giả thiết và phần kết luận trong một định lí - Nhận biết thế nào là chứng minh một định lí. 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá. - Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. Năng lực riêng: tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giao tiếp toán học: - Viết gọn được giả thiết, kết luận của một định lí bằng kí hiệu. - Bước đầu biết chứng minh định lí. 3. Phẩm chất - Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm. - Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV. - Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ; biết tích hợp toán học và cuộc sống. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  48. 1 - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, thước kẻ, compa, phấn màu, tập hợp lại các khẳng định hình học là định lí mà HS đã biết ở lớp 6 và trong nửa đầu chương III, Toán 7, tập một. 2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước ), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm; tìm các khẳng địnhh hình học được thừa nhận trong SGK Toán 6 và chương III, Toán 7, tập 1. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: - Giúp HS thấy được sự cần thiết của bài học này và tạo động lực, hứng thú cho các em trong học tập. - Tạo hứng thú, thu hút học sinh vào bài học. b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi khởi c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi khởi đầu theo ý kiến cá nhân của mình. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV dẫn dắt, đặt vấn đề: Trong bài học trước, ta đã dùng cách đo đạc để kiểm nghiệm tính chất sau là đúng: “ Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: + Hai góc so le trong bằng nhau. + Hai góc đồng vị bằng nhau.” Tuy nhiên, đo đạc chỉ cho ta kết quả gần đúng và chỉ trong một trường hợp cụ thể, Vậy có cách nào để chắc chắn rằng tính chất dó đúng trong mọi trường hợp không? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: GV nêu câu hỏi, HS trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi.
  49. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một vài HS trả lời câu hỏi khởi động theo ý kiến cá nhân. Bước 4: Kết luận, nhận định: Trên cơ sở các câu trả lời của HS, GV dẫn dắt HS vào bài học mới” ⇒Bài 4: Định lí và chứng minh định lí. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Định lí là gì? a) Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là định lí, giả thiết, kết luận của định lí và cách viết ngắn gọn giả thiết, kết luận bằng kí hiệu. b) Nội dung: HS thực hiện lần lượt các hoạt động theo yêu cầu của GV để tìm hiểu, tiếp nhận kiến thức về định lí. c) Sản phẩm: HS hiểu và ghi nhớ các kết luận về định lí, giải được các bài tập Ví dụ, Thực hành 1. d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1. Định lí là gì? - GV cho HS đọc hiểu nội dung Các tính chất: SGK và trình bày. - Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. → GV giảng, phân tích, hướng dẫn HS nhận biết một định lí để HS - Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc hiểu rõ hơn. với một đường thẳng thứ ba thì chúng song - Gv dẫn dắt, cho HS rút ra khái song với nhau. niệm Định lí:
  50. Định lí là một khẳng định được suy Bằng suy luận, các tính chất này được khẳng ra từ những khẳng định được coi là định là đúng. Các tính chất như thế được gọi đúng. là các định lí. - GV yêu cầu HS đọc hiểu Ví dụ 1, ⇒Kết luận 1: sau đó trao đổi cặp đôi, nói và chỉ cho nhau nghe. Định lí là một khẳng định được suy ra từ - GV giới thiệu kết luận về giả những khẳng định được coi là đúng. thiết, kết luận của định lí và cách viết ngắn gọn giả thiết, kết luận Ví dụ 1: bằng kí hiệu như SGK: Định lí: “ Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” Khi định lí được phát biểu dưới dạng “Nếu thì ”, phần nằm giữa chữ “ Nếu” và chữ “thì” là phần giả thiết (viết tắt là GT), phần nằm sau chữ “thì” là phần kết luận Phát biểu định lí: (viết tắt KL) “ Nếu 1 và 2 là hai góc đối đỉnh thì 1 = - GV nêu định lí về đường thẳng 2” . vuông góc với một trong hai đường + Phần giả thiết của định lí: 1 và 2 là hai thẳng song song “Nếu thì ” và góc đối đỉnh. hướng dẫn HS dùng kí hiệu viết + Kết luận của định lí: 1 = 2 ngắn gọn giả thiết, kết luận của ⇒Kết luận 2: định lí. Khi định lí được phát biểu dưới dạng “Nếu - GV cho HS thảo luận nhóm thực thì ”, phần nằm giữa chữ “ Nếu” và chữ hành vẽ hình minh họa và nhận biết “thì” là phần giả thiết (viết tắ là GT), phần giả thiết và kết luận của định lí để nằm sau chữ “thì” là phần kết luận (viết tắt hoàn thành Thực hành 1 vào vở cá KL) nhân Thực hành 1:
  51. → GV nêu câu hỏi, HS trả lời, lớp a) nhận xét, GV đánh giá. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS thực hiện tìm hiểu kiến thức về định lí thông qua việc thực hiện lần lượt các yêu cầu của GV. - GV: giảng, phân tích, dẫn dắt . Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HĐ cặp đôi, cá nhân: HS giơ tay b) phát biểu, trình bày câu trả lời GT xx’ cắt yy’ tại O. - Lớp nhận xét, GV đánh giá. =90o Bước 4: Kết luận, nhận định: GV KL ′=90o; ′ ′=90o; ′ ′=90o nhận xét quá trình tiếp nhận kiến thức của HS, cho HS nhắc lại khái niệm định lí, giả thiết, kết luận của định lí và cách viết ngắn gọn giả thiết, kết luận bằng kí hiệu. Hoạt động 2: Chứng minh định lí: a) Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết được thế nào là định lí - HS áp dụng thực hành vẽ được hình minh hoa, viết phần giả thiết, kết luận và thực hiện chứng minh một định lí đơn giản để rèn luyện kĩ năng theo yêu cầu cần đạt. b) Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu của GV để tìm hiểu và tiếp nhận kiến thức về chứng minh định lí
  52. c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức về chứng minh định lí và giải được các bài tập liên quan. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ SẢN PHẨM DỰ KIẾN HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2. Chứng minh định lí - GV giới thiệu về Chứng minh ⇒Kết luận: định lí. Chứng minh định lí là dùng lập luận từ giả - GV yêu cầu HS đọc hiểu Ví dụ thiết suy ra kết luận. 2, → GV nêu định lí, viết giả thiết, Ví dụ 2: Chứng minh định lí: “ Góc tạo bởi kết luận và hướng dẫn HS chứng hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc minh định lí đó. HS tự trình bày vuông” lại vào vở. GT , là hai góc kề bù Om là tia phân giác của - GV cho HS thảo luận nhóm đôi On là tia phân giác của đọc hiểu Ví dụ 3 và tự trình bày KL mOn= 90o lại vào vở. Chứng minh: (SGK – tr83) - HS áp dụng vận dụng tự thực hiện Thực hành 2 vào vở cá nhân Ví dụ 3: Chứng minh định lí: “Hai đường , sau đó trao đổi, giảng cho nhau thẳng phân biệt cùng vuông góc với một nghe cách làm của mình. đường thẳng thứ ba thì chúng song song với Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: nhau” - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, GT a và b phân biệt tiếp nhận kiến thức, thực hiện lần a ⊥ c ; b ⊥ lượt các yêu cầu, hoạt động cặp KL a // b đôi, kiểm tra chéo đáp án. Chứng minh: (SGK -tr83)
  53. - GV: dẫn dắt, gợi ý và giúp đỡ Thực hành 2: HS. GT + = 180표 Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + = 180표 - Đại diện HS trình bày phần trả KL = lời (trình bày miệng, trình bày bảng). Chứng minh: - Lớp chú ý, nhận xét. GV đánh giá. Có: Bước 4: Kết luận, nhận định: + = 180표 GV đánh giá quá trình thảo luận + = 180표 cặp đôi của các nhóm HS. GV ⇒ + = + = 180표 tổng quát lưu ý về cách chứng minh định lí. HS ghi chép đầy đủ => = (đpcm) vào vở. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: HS luyện tập, củng cố kiến thức về định lí - chứng minh định lí thông qua việc thực hiện các bài tập trong SGK. b) Nội dung: HS chú ý và thực hiện lần lượt các yêu cầu của GV. c) Sản phẩm học tập: HS hiểu và giải được các bài tập được giao d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức cho HS hoàn thành BT1 ; BT2 ; BT3 (SGK – tr83) vào vở cá nhân, sau đó trao đổi, kiểm tra chéo đáp án với các bạn trong nhóm.
  54. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, có thể hoàn thành cá nhân, thảo luận nhóm đôi, thảo luận nhóm 4 hoàn thành các bài tập GV yêu cầu vào vở. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Mỗi BT GV mời đại diện một vài HS trình bày bảng. Lớp chú ý theo dõi nhận xét bài các bạn trên bảng. Kết quả : Bài 1: GT a//b; a ⊥ c KL b ⊥ c Chứng minh: Giả sử cho 2 đường thẳng song song a và b, đường thẳng c vuông góc với a. Ta phải chứng minh c cũng vuông góc với b. Thật vậy, vì a//b nên o 1 = 1 = 90 (2 góc đồng vị) o ⇒ 1 = 90 hay b vuông góc với c Bài 2 : a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau (Tính chất 2 đường thẳng song song)
  55. b) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau (Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song) Bài 3. a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song. (Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song) b) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc (hoặc cùng song song) với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra kết quả chính xác. - GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải khi thực hiện các bài tập liên quan cách trình bày khi làm dạng bài tập định lí - chứng minh định lí D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức. b) Nội dung: HS thảo luận, thực hiện giải các bài tập được giao. c) Sản phẩm: HS biết cách vận dụng các kiến thức về định lí – chứng minh định lí để giải bài tập. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập 4 , bài tập 5 (SGK - tr84) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS nhớ lại kiến thức, thảo luận nhóm hoàn thành yêu cầu. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Với mỗi bài tập, GV mời 2 HS trình bày bảng. Lớp chú ý nhận xét.
  56. Kết quả : Bài 4: "Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau" Bài 5. GT + = 90표; + = 90표 KL = Chứng minh: Giả sử , cùng phụ với . Ta được: + = 90o = 90o - ; = 90o - => = (đpcm) Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức và lưu ý thái độ tích cực, khi giải bài tập và lưu ý lại một lần nữa các lỗi sai hay mắc phải cho lớp. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ghi nhớ kiến thức đã học trong bài. - Hoàn thành các bài tập trong SBT. - Chuẩn bị bài mới “ Bài 5. Hoạt động thực hành trải nghiệm: Vẽ hai đường thẳng song song và đo góc bằng phần mềm Geogrbra”.
  57. Ngày soạn:10 /11/2022 Ngày dạy: 14 /11/2022 BÀI 5: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐO GÓC BẰNG PHẦN MỀM GEOGEBRA ( 1 TIẾT) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Luyện tập kĩ năng vẽ góc, đo góc, vẽ hai đường thẳng song song bằng phần mềm Geogebra. - Ôn tập tính chất về góc tạo bởi đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thông qua đo đạc. 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá - Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. Năng lực riêng: tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ, phương tiện học toán, giải quyết vấn đề. - Tắt mở phần mềm, thành thạo sử dụng các hộp công cụ để vẽ các hình đơn giản (đường thẳng song song, tia phân giác của một góc ) - Biết cách lưu hình vẽ thành các tệp dữ liệu - Biết cách sử dụng phần mèm kiểm tra các tính chất đã học của các hình đơn giản (số đo các góc, độ dài các cạnh). 3. Phẩm chất - Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.
  58. - Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV. - Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ; biết tích hợp toán học và cuộc sống. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT, phần mềm Geogebra Classic 5.0. 2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước ), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm,. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: - HS nhớ lại kiến thức về hai đường thẳng song song, tia phân giác của một góc đã học. - Tạo hứng thú, động cơ học tập cho HS. b) Nội dung: HS nhớ lại kiến thức và giơ tay trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi kiểm tra bài cũ d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV kiểm tra bài cũ của HS thông qua các câu hỏi: Câu 1. Thế nào là tia phân giác của một góc. Câu 2. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song . Tiên đề Euclid về đường thẳng song và tính chất của hai đường thẳng song song. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS nhớ lại kiến thức đã học ở các tiết học trước, trình bày ra nháp.
  59. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay, trả lời các câu hỏi . Kết quả: Câu 1. Tia phân giác của một góc là tia xuất phát từ đỉnh của góc, đi qua một điểm trong của góc và tạo với hai cạnh của góc đó là hai góc bằng nhau. Câu 2. DHNB: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau. Tiên đề Euclid: Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó. Tính chất: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: a) Hai góc so le trong bằng nhau b) Hai góc đồng vị bằng nhau. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt, kết nối HS vào bài thực hành. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động : Giới thiệu qua về phần mềm và nêu lại một số chức năng chính của phần mềm Geogebra a) Mục tiêu:
  60. - HS nhớ lại phần mềm Geogebra và một số chức năng của nó. b) Nội dung: - GV giảng, trình bày, dẫn dắt. - HS chú ý theo dõi SGK, lắng nghe và hoàn thành lần lượt các yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS ghi nhớ được một số tính năng của Geogebbra và thực hành sử dụng được một số chức năng cần thiết cho bài học. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv giới thiệu lại phần mềm Geogebra và mời một vài HS nêu hiểu biết và cho biết lớp 6, chúng ta đã sử dụng phần mềm Geogebra để làm gì? + Các tiện ích của phần mềm như: miễn phí; dễ sử dụng; có thể chuyển nhiều ngôn ngữ; phạm vi sử dụng rất rộng (Hình học phẳng, Hình học không gian, Đại số, Giải tích, Xác suất, Thống kê, Bảng tính điện tử); sử dụng được trên nhiều hệ đi hành khác nhau, có thể chạy trực tuyến (online) hoặc cài đặt vào máy tính, máy tính bảng, điện thoại thông minh và hỗ trợ rất tốt cho việc dạy và học môn Toán cũng như giáo dục STEM. + Địa chỉ: sử dụng online tại địa chỉ hoặc tải từ địa chỉ và cài đặt vào máy tính, máy tính bảng, điện thoại thông minh. - GV hướng dẫn HS khởi động phần mềm Geogebra - GV giới thiệu về các khu vực trên giao diện của Geogebra, đặc biệt là vùng làm việc và thanh công cụ.
  61. + Thanh bảng chọn: Cho phép tạo mới, mở, lưu, xuất bản, sao chép, tùy chọn tên, cỡ chữ, tùy biến thanh công cụ rất nhiều chức năng quan trọng của phần mềm điều nằm ở đây. + Thanh công cụ: Thanh công cụ cho phép di chuyển đối tượng, tạo điểm, tạo đường thẳng, dựng đường vuông góc, dựng đường tròn, dựng góc, phép đối xứng, + Vùng hiển thị: Hiện thi thông tin chi tiết của đối tượng tương ứng trong vùng làm việc. + Vùng làm việc: Khu vực làm việc chính của chương trình, các đối tượng như điểm, đường thẳng, tam giác, đường tròn, đều nằm ở đây. + Thanh nhập đối tượng: Nhập các đối tượng hình học bằng bàn phím. Trong phạm vi của bài viết mình không hướng dẫn các bạn cách sử dụng thanh công cụ này. + Gv hướng dẫn cách thiết lập giao diện Tiếng Việt: Vào Option → Chọn Language → Chọn R-Z → Chọn Vietnamese/Tiếng Việt * GV giới thiệu tính năng của các công cụ cơ bản trên thanh công cụ. + Nhóm công cụ di chuyển + Nhóm công cụ điểm
  62. • : Trung điểm hoặc tâm: Nháy chuột vào hai điểm hoặc đoạn thẳng để xác định trung điểm. + Nhóm công cụ đường thẳng • Đoạn thẳng: Xác định hai điểm A và B để vẽ đoạn thẳng AB. • Đoạn thẳng với độ dài cố định: Nháy chuột chọn điểm A và nhập vào hộp thoại hiện ra chiều dài đoạn thẳng. • : Đường thẳng qua hai điểm: Vẽ một đường thẳng đi qua hai điểm được chọn + Nhóm công cụ quan hệ • : Đường vuông góc: Xác định đường thẳng a và một điểm A để vẽ một đường thẳng qua A và vuông góc với a. •:Đường song song: Vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước. + Nhóm công cụ đa giác + Nhóm công cụ đường tròn, cung tròn + Nhóm công cụ góc và khoảng cách : • : Vẽ góc bất kì • : Vẽ góc với số đo cho trước. Các nhóm công cụ khác, chúng ta sẽ tìm hiểu sau.
  63. Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ - HS chú ý lắng nghe, tiếp nhận kiến thức và thực hiện theo yêu cầu của GV - GV: quan sát và trợ giúp HS trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS thực hành và giơ tay báo cáo GV. - GV kiểm tra, sửa sai cho HS. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, rút kinh nghiệm trong khi thực hiện các thao tác. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Luyện tập kĩ năng vẽ góc, đo góc, vẽ hai đường thẳng song song bằng phần mềm Geogebra. - Ôn tập tính chất về góc tạo bởi đường thẳng cắt hai đường thẳng b) Nội dung: HS thực hiện theo yêu cầu của GV để luyện tập vẽ góc và hai đường thẳng song song. c) Sản phẩm học tập: - HS biết cách vẽ hai đường thẳng song và vẽ góc, đo được số đo góc. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV giao nhiệm vụ: GV trình bày cụ thể nội dung nhiệm vụ được giao cho HS (đọc, nghe, nhìn, làm) với thiết bị dạy học/ học liệu cụ thể để tất cả HS đều hiểu rõ nhiệm vụ phải thực hiện. - GV hướng dẫn HS thực hiện Hoạt động 1: Vẽ đường thẳng đi qua C và song song với đường thẳng AB.
  64. B1: Nhấp chuột vào thẻ Đường song song B2. Nhấp chuột chọn điểm C, chọn đường thẳng AB đã vẽ sẵn trên vùng làm việc. B3. Geogebra sẽ vẽ đường thẳng đi qua C và song song với đường thẳng AB như hình bên. - GV hướng dẫn HS thực hiện Hoạt động 2: Đo 푫푪 B1: Nhấp chuột chọn thẻ góc. B2: Nhập chuột theo thứ tự vào các điểm D, C, A để chọn đã vẽ sẵn trên vùng làm việc. B3: Geogebra sẽ đo như hình bên.
  65. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS thực hiện (đọc, nghe, nhìn, làm) theo yêu cầu của GV. - Gv dự kiến các mức độ cần phải hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - GV tổ chức, điều hành - HS : Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định: - HS nhận xét, bổ sung ; GV đánh giá kết quả thực hiện. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG: a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kĩ năng vẽ góc, đo góc, vẽ hai đường thẳng song song bằng phần mềm Geogebra. - Ôn tập tính chất về góc tạo bởi đường thẳng cắt hai đường thẳng ; đo và so sánh 2 góc. b) Nội dung: HS thực hiện yêu cầu của GV, thảo luận nhóm hoàn thành nội dung tổ chức hoạt động trong SGK c) Sản phẩm học tập: File songsong.ggb trong đó có : - Ba điểm A, B, C. - Đường thẳng a đi qua hai điểm A, B. - Đường thẳng b đi qua C và song song với đường thẳng a
  66. - Điểm D trên đường thẳng b. - Đường thẳng c cắt a tại A và cắt b tại C. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV giao nhiệm vụ: yêu cầu HS trao đổi, thực hiện các yêu cầu trong phần Tổ chức hoạt động và Thực hành (SGK-tr 86) + Vẽ 3 điểm A, B, C + Vẽ đường thẳng a đi qua hai điểm A, B. + Vẽ đường thẳng b đi qua C và song song với đường thẳng a. + Vẽ điểm D trên đường thẳng b + Vẽ đường thẳng x cắt a tại A và cắt b tại C. + Đo và so sánh hai góc so le trong và - GV yêu cầu HS làm tương tự như trên để so sánh cặp góc đồng vị. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS thực hiện (đọc, nghe, nhìn, làm) theo yêu cầu của GV. - Gv dự kiến các mức độ cần phải hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - GV tổ chức, điều hành - HS : Báo cáo, thảo luận Kết quả : + Vẽ 3 điểm A, B, C
  67. + Vẽ đường thẳng a đi qua hai điểm A, B. + Vẽ đường thẳng b đi qua C và song song với đường thẳng a. + Vẽ điểm D trên đường thẳng b + Vẽ đường thẳng x cắt a tại A và cắt b tại C.
  68. + Đo và so sánh hai góc so le trong và Từ hình vẽ => hai góc và bằng nhau. - HS thực hiện các bước như trên => Các cặp góc đồng vị bằng nhau. Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá chung quá trình thực hiện, kết quả thu được của từng nhóm. Phân tích cụ thể về sản phẩm học tập mà HS phải hoàn thành theo yêu cầu (làm căn cứ để nhận xét, đánh giá các mức độ hoàn thành của HS trên thực tế tổ chức dạy học) ; làm rõ những nội dung/yêu cầu về kiến thức, kĩ năng để HS ghi nhận, thực hiện. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn và ghi nhớ lại các kiến thức đã học trong chương. - Xem trước các bài tập trong bài “Bài tập cuối chương 4”, làm trước các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 (SGK –tr86,87) và chuẩn bị sản phẩm sơ đồ tư duy tổng kết nội dung chương 4 ra giấy A1 theo tổ. (GV hướng dẫn cụ thể)
  69. Ngày soạn: /12 /2022 Ngày dạy: /12/2022 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 4 (03 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học xong bài này, HS củng cố, rèn luyện kĩ năng: - Nhận biết được các góc ở vị trí đặc biệt: hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh. - Nhận biết được tia phân giác của một góc. Vẽ được tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tập. Tính được số đo góc nhờ định nghĩa tia phân giác của một góc. - Mô tả được một số tính chất của hai đường thẳng song song. Mô tả được dấu hiệu song song của hai đường thẳng thông qua cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong. - Nhận biết được tiên đề Euclid về đường thẳng song song và cách vẽ hai đường thẳng song song bằng dụng cụ học tập. - Tổng hợp, kết nối các kiến thức của nhiều bài học nhằm giúp HS ôn tập toàn bộ kiến thức của chương. - Giúp HS củng cố, khắc sâu những kiến thức đã học. 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá - Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. Năng lực riêng: tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học. 3. Phẩm chất - Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.
  70. - Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV. - Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ; biết tích hợp toán học và cuộc sống. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT, 2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước ), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức từ đầu chương tới giờ. b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và trả lời c) Sản phẩm: Nội dung kiến thức từ Bài 1 → Bài 4 d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chia lớp thành 4 nhóm hoạt động theo kĩ thuật khăn trải bàn và tổng hợp ý kiến vào giấy A1 thành sơ đồ tư duy theo các yêu cầu với các nội dung như sau: + Nhóm 1: CÁC GÓC Ở VỊ TRÍ ĐẶC BIỆT • Hai góc kề bù • Hai góc đối đỉnh • Tính chất của hai góc kề bù • Tính chất của hai góc đối đỉnh + Nhóm 2: TIA PHÂN GIÁC • Tia phân giác của một góc • Cách vẽ tia phân giác
  71. + Nhóm 3: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG • Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song • Cách vẽ hai đường thẳng song song • Tiên đề Euclid về đường thẳng song song. • Tính chất của hai đường thẳng song song + Nhóm 4: ĐỊNH LÍ VÀ CHỨNG MINH ĐỊNH LÍ • Khái niệm định lí. • Giả thiết, kết luận của định lí và cách viết ngắn gọn giả thiết, kết luận bằng kí hiệu. • Chứng minh định lí. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS chú ý, thảo luận nhóm hoàn thành yêu cầu. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Sau khi hoàn thành thảo luận: Các nhóm treo phần bài làm của mình trên bảng và sau khi tất cả các nhóm kết thúc phần thảo luận của mình GV gọi bất kì HS nào trong nhóm đại diện trình bày. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của các nhóm HS, trên cơ sở đó cho các em hoàn thành bài tập. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
  72. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: HS củng cố kiến thức chương 4 và rèn luyện các kĩ năng thông qua một số bài tập b) Nội dung: HS thực hiện trao đổi và giải lần lượt các bài tập GV giao. c) Sản phẩm học tập: Giải đủ và đúng các bài tập được giao. d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS chữa bài tập 1, 2, 3, 4, 5 ( đã giao về nhà từ buổi trước) - HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành các yêu cầu. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêu cầu của GV tự hoàn thành các bài tập vào vở. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Mỗi BT GV mời đại diện 1-2 HS trình bày bảng. Các HS khác chú ý hoàn thành bài, theo dõi nhận xét bài các bạn trên bảng. Kết quả : Bài 1. Đáp án đúng là: c) = = 2 Bài 2. 1 = 3 ; 2 = 4 (các cặp góc đối đỉnh) 1 = 3 ; 2 = 4 (các cặp góc đối đỉnh) 1 = 3 ; 2 = 4 (các cặp góc đối đỉnh) 퐹1 = 퐹3 ; 퐹2 = 퐹4 (các cặp góc đối đỉnh)
  73. Vì d // h => 1 = 1 ; 2 = 2 ; 1 = 퐹1; 4 = 퐹2 (các cặp góc so le trong) 1 = 3 ; 4 = 2 ; 3 = 1 ; 2 = 4 (các cặp góc đồng vị) 1 = 퐹3 ; 2 = 퐹2; 3 = 퐹1; 4 = 퐹4;(các cặp góc đồng vị) Bài 3. + = 180표 ( 2 góc kề bù) => = 180o - = 180o - 60o = 120o mà = 120o => = ; mà hai góc ở vị trí so le trong => xy // zt (DHNB hai đường thẳng song song) Bài 4. 표 표 표 a) Có: 1 +70 +30 = 180 (kề bù) o => 1 = 80 o b) 1 = = 80 mà hai góc này ở vị trí đồng vị. => AC // BD (DHNB hai đường thẳng song song) c) Xét tam giác ABC có: 표 표 o 1 +30 + 80 = 180 (ĐL tổng ba góc trong 1 tam giác) o o o o 1 = 180 - 30 - 80 = 70 Bài 5.
  74. a) ⊥ ; ⊥ ⇒ // ( Từ vuông góc đến song song) 퐹 ⊥ ; ⊥ ⇒ 퐹// ( Từ vuông góc đến song song) b) Vì AB // CD ; EF // CD => AB // EF Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra hoàn thành bài nhanh và đúng. - GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải khi thực hiện tính toán lũy thừa với số mũ tự nhiên của số hữu tỉ để HS thực hiện bài tập và tính toán chính xác nhất. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức. - HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống, vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế, rèn luyện tư duy toán học qua việc giải quyết vấn đề toán học b) Nội dung: HS vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học trong chương thực hiện các bài tập GV giao. c) Sản phẩm: HS thực hiện hoàn thành đúng kết quả các bài tập được giao. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS làm BT6 theo kĩ thuật chia sẻ cặp đôi. - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 hoàn thành các bài tập 7, 8, 9 vào vở và lên bảng trình bày. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS thực hiện hoàn thành các bài tập theo yêu cầu của GV. - GV dẫn dắt, đôn đốc các HS.
  75. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Hoạt động cặp đôi : Đại diện hai học sinh trình bày bảng. - Hoạt động nhóm: Các thành viên tích cực tham gia thảo luận hoàn thành yêu cầu; đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm. Kết quả : Bài 6. Ta có: a ⊥ c; a ⊥ c => a //b (từ vuông góc đến song song) 표 Có: 1 + 2 = 180 (2 góc kề bù) 표 표 표 표 => 2 = 180 - 1 = 180 - 130 = 50 o Vì a // b nên 1 = 2 (2 góc đồng vị) => 1 = 50 Bài 7. a) Các cặp góc so le trong là: 3 = 1; 2 = 4
  76. Các cặp góc đồng vị là : 1 = 1; 2 = 2; 3 = 3; 3 = 4 표 표 b) Vì 1 = 3 (2 góc đối đỉnh), mà 1 = 50 => 3 = 50 표 표 Vì a // b => 3 = 3 (2 góc đồng vị), mà 3 = 50 => 3 = 50 c) Gọi c cắt b tại N. 표 표 Vì a // b nên 1 = 1 (2 góc so le trong), mà 1 = 90 => 1 = 90 Vậy c ⊥ b. Bài 8. a) Nếu d // n thì qua điểm I nằm ngoài đường thẳng n, có 2 đường thẳng là m và d song song với n ( Trái với tiên đề Euclid) b) Vì d không thể song song với n (câu a) và d khác n nên d cắt n. Bài 9.
  77. 1 = 3 ; 2 = 4 (hai góc đối đỉnh) o 1 + 2 = 180 (hai góc kề bù) o 2 + 3 = 180 (hai góc kề bù) o 3 + 4 = 180 (hai góc kề bù) o 4 + 1 = 180 (hai góc kề bù) Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức và đánh giá mức độ tích cực tham gia hoạt động nhóm của HS. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại toàn bộ kiến thức trong chương. - Hoàn thành các bài tập SBT. - Chuẩn bị bài mới, chương 5 “ Bài 1. Thu thập và phân loại dữ liệu”.
  78. TIẾT 2: ÔN TẬP CHƯƠNG 4 I. Mục tiêu 1. Về kiến thức, kĩ năng: - Học sinh được ôn tập, hệ thống kiến thức về các góc ở vị trí đặc biệt, về tia phân giác của góc, về hai đường thẳng song song. - Củng cố kiến thức về tính số đo các góc nhờ quan hệ giữa các yếu tố có trong hình vẽ. - Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán cẩn thận, chính xác. 2. Về năng lực: - Học sinh có cơ hội phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học thông qua việc giải quyết vấn đề thực tiễn, năng lực mô hình hóa toán học thông qua việc chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học thông qua việc hoạt động nhóm, tương tác với giáo viên. 3. Về phẩm chất: - Rèn luyện tính trung thực, chăm chỉ, tinh thần trách nhiệm: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên và của nhóm. II. Thiết bị dạy học và học liệu số: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị SGK Toán 7 chân trời sáng tạo, máy latop, máy chiếu, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, ê ke. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK toán 7, vở ghi, thước thẳng, ê ke. 3. Học liệu số: - Văn bản: bài giảng được soạn từ phần mềm Powerpoint định dạng .pptx, giáo án word định dạng .docx. - Phần mềm vẽ hình sketchpad - định dạng .gsp. - Phần mềm paint: lưu ảnh định dạng .jpg.
  79. III. Tiến trình dạy học: A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS hệ thống lí thuyết về tia phân giác của một góc, về hai đường thẳng song song b) Nội dung: GV cho HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau: Em hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: Tia Oz là tia phân giác của x· Oy khi: A/ x· Oz ·yOz B/ x· Oz ·yOz x· Oy x· Oy C/ x· Oz ·yOz 2 Câu 2: Nếu a  b;c  b thì: A/ a//b B/ a//c C/ a  b Câu 3: Nếu a//b, c//b thì: A/ a//c B/ a  c C/ a//b//c c) Sản phẩm Câu trả lời của HS: Câu 1: C Câu 2: B Câu 3: C d) Tổ chức thực hiện
  80. - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ cho HS như mục nội dung - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ và trình bày sản phẩm. HS khác nhận xét, bổ sung nếu cần. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV nhận xét, đánh giá và ghi điểm câu trả lời của học sinh. - Bước 4: Kết luận, nhận định: + Giáo viên tuyên dương những cá nhân HS làm nhanh và đúng. B. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP – LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố ôn tập kiến thức tìm các góc bằng nhau, chứng minh hai đường thẳng song song, tính số đo góc. b) Nội dung: Thực hiện các bài tập theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS được ghi vào vở d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm học sinh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv giao nhiệm vụ cho HS các làm bài tập Bài 2/SGK T86: sau: Giải: Bài 2/SGK T86: Hãy kể tên một số cặp góc Các cặp góc bằng nhau có trong hình là: ¶ ¶ ¶ ¶ µ µ ¶ µ bằng nhau có trong hình. Biết d//h M1 N1;M 2 N2 ; E1 F1; E4 F2 (các cặp góc so le trong) M¶ N¶ ;M¶ N¶ ;M¶ N¶ ;M¶ N¶ 3 1 4 2 1 3 2 4 (Các cặp góc µ µ ¶ µ ¶ µ ¶ µ E1 F3; E4 F4 ; E2 F2 ; E3 F1 đồng vị)
  81. Bài 3/SGK T87 Giải Ta có x· AB; ·yABlà hai góc kề bù x· AB 1800 ·yAB 1800 1200 600 x· AB z·Bm 600 Mà hai góc này ở vị trí đồng vị. Suy ra xy // zt. Bài 4/SGK T87: Bài 3/SGK T87: Quan sát Hình 2. Chứng GT D· BA 700 ; ·ABC 300 ; ·ACB 800 minh rằng xy // zt µ KL a/ B1 ? b/ AC // BD µ c/ A1 ? CM a/ Ta có: Bµ D· BA ·ABC 1800 Bài 4/SGK T87: Quan sát Hình 3 1 µ 0 · · B1 180 DBA ABC µ µ 0 0 0 0 a) Tính B1 B1 180 70 30 80 µ µ 0 b) Chứng minh AC // BD b/ Vì B1 C 80 mà hai góc này ở vị trí đồng vị Nên AC // BD. µ c) Tính A1 µ · 0 c/ Vì AC // BD nên A1 DBA 70 (hai góc so le - GV yêu cầu HS viết GT và KL của bài toán trong). rồi mới làm. Bài 5/SGK T87: a/ Ta có: AB  BC;CD  BC nên AB //CD (cùng vuông góc với BC) Ta có: EF  DE;CD  DE nên EF //CD (cùng vuông góc với DE) b/ Ta có:
  82. AB // CD và EF // CD nên AB // EF (cùng song D song với CD) A 1 700 1 300 800 B C Hình 3 Bài 5/SGK T87: Quan sát Hình 4. Chứng minh rằng: a) AB//CD và EF//CD b) AB // EF A B D I C E F Hình 4 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện các bài tập trên. - GV quan sát, điều hành lớp Bước 3: Báo các, thảo luận GV cho HS trình bày sản phẩm vào vở, cho HS khác nhận xét, bổ sung nếu cần. Bước 4: Kết luận, nhận định.
  83. GV nhận định và kết luận kiến thức D. VẬN DỤNG: a) Mục tiêu: HS vận dụng được kiến đã học để tìm góc kề bù, góc đối đỉnh từ vật dụng trong thực tế. b) Nội dung: HS làm bài tập 9 SGK/T87: Qua điểm O, là chốt xoay của một cái kéo (Hình 7), kẻ hai đường thẳng xOy và zOt lần lượt song song với hai lưỡi kéo. Tìm các góc kề bù và các góc đối đỉnh có trong hình. t x 2 1 3 O4 y z c) Sản phẩm: Bài làm của HS được trình bày vào vở: Giải: µ ¶ ¶ ¶ ¶ ¶ µ ¶ - Các cặp góc kề bù có trong hình là: O1 và O2 ; O2 và O3 ; O3 và O4 ; O1 và O4 . µ ¶ ¶ ¶ - Các cặp góc đối đỉnh có trong hình là: O1 và O3 ; O4 và O2 d) Tổ chức thực hiện - GV giao nhiệm vụ cho HS như mục Nội dung và yêu cầu nghiêm túc tự thực hiện. - HS thực hiện nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của GV. - GV nhận xét, bổ sung và sửa sai sản phẩm học tập của HS.
  84. TIẾT 3 ÔN TẬP CHƯƠNG 4 I. Mục tiêu 1. Về kiến thức, kĩ năng: - Học sinh được ôn tập, hệ thống kiến thức về các góc ở vị trí đặc biệt, về tia phân giác của góc, về hai đường thẳng song song. - Củng cố kiến thức về tính số đo các góc nhờ quan hệ giữa các yếu tố có trong hình vẽ. - Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán cẩn thận, chính xác. 2. Về năng lực: - Học sinh có cơ hội phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học thông qua việc giải quyết vấn đề thực tiễn, năng lực mô hình hóa toán học thông qua việc chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học thông qua việc hoạt động nhóm, tương tác với giáo viên. 3. Về phẩm chất: - Rèn luyện tính trung thực, chăm chỉ, tinh thần trách nhiệm: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên và của nhóm. II. Thiết bị dạy học và học liệu số: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị SGK Toán 7 chân trời sáng tạo, máy latop, máy chiếu, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, ê ke. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK toán 7, vở ghi, thước thẳng, ê ke. 3. Học liệu số: - Văn bản: bài giảng được soạn từ phần mềm Powerpoint định dạng .pptx, giáo án word định dạng .docx. - Phần mềm vẽ hình sketchpad - định dạng .gsp. - Phần mềm paint: lưu ảnh định dạng .jpg.
  85. III. Tiến trình dạy học: A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS hệ thống lí thuyết về tia phân giác của một góc, về hai đường thẳng song song b) Nội dung: GV cho HS trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Ghép mỗi câu ở cột I với mỗi câu ở cột II để được kết quả đúng: Cột I Cột II Kết quả 1. a// b và c cắt a a) a//c 1 2. a  c và b  c b) c cắt b 2. 3. b//c và a  c c) a//b 3. . 4. a//b và b//c d) a  b 4. Câu2. Điền dấu “X” vào ô thích hợp trong bảng dưới đây (Đúng hay Sai). Câu Đúng Sai a) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. b) Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song c) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc d) Nếu hai đường thẳng c cắt đường thẳng a , b mà trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau thì a//b. e) Qua điểm A nằm ngòai đường thẳng a, có ít nhất 2 đường thẳng song song với a. c) Sản phẩm Câu trả lời của HS: Câu 1: 1 –b; 2 – c; 3 – d; 4 – a. Câu 2: a – sai; b – đúng; c – sai; d – đúng ; e – sai.
  86. d) Tổ chức thực hiện - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ cho HS như mục nội dung - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ và trình bày sản phẩm. HS khác nhận xét, bổ sung nếu cần. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV nhận xét, đánh giá và ghi điểm câu trả lời của học sinh. - Bước 4: Kết luận, nhận định: + Giáo viên tuyên dương những cá nhân HS làm nhanh và đúng. B. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP – LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố ôn tập kiến thức tìm các góc bằng nhau, chứng minh hai đường thẳng song song, tính số đo góc. b) Nội dung: Thực hiện các bài tập theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS được ghi vào vở d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm học sinh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv giao nhiệm vụ cho HS các làm bài tập Bài 6/SGK T87: sau: µ 0 Bài 6/SGK T87: Hình 5 có B1 130 . Tính µ số đo góc A1 Ta có: b  c; a  c nên a // b µ ¶ 0 B1 A 2 130 (hai góc so le trong) ¶ µ Mà A2 ; A1 là hai góc kề bù
  87. µ 0 ¶ 0 0 0 A1 180 A2 180 130 50 Bài 7/SGK T87 µ 0 GT A1 50 , a // b, c  a tại M KL a/ Viết tên các góc so le trong, các góc đồng vị µ µ b/ Tính A3; B3 c/c b Bài 7/SGK T87: Quan sát Hình 6 c a) Hãy viết các cặp góc so le trong và các a M 4 1 3 2 cặp góc đồng vị. A µ µ 4 b) Tính số đo của A3; B3 b 1 3 2B c) Kẻ c vuông góc với a tại M. Chứng minh Hình 6 c b CM µ µ ¶ ¶ a) Các cặp góc so le trong là: A3 B1; A2 B4 Các cặp góc đồng vị là: µ µ ¶ ¶ µ µ ¶ ¶ A3 B3; A2 B2 ; A1 B1; A4 B4 µ µ b) Ta có có A3 và A1 là hai góc đối đỉnh nên µ µ 0 A3 A1 50 µ µ µ µ 0 B3 và A3 là hai góc đồng vị nên B3 = A3 50 c/ Ta có: c  a và a //b nên c b Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện các bài tập trên. - GV quan sát, điều hành lớp Bước 3: Báo các, thảo luận
  88. GV cho HS trình bày sản phẩm vào vở, cho HS khác nhận xét, bổ sung nếu cần. Bước 4: Kết luận, nhận định. GV nhận định và kết luận kiến thức D. VẬN DỤNG: a) Mục tiêu: HS vận dụng được kiến đã học để giải các bài tập liên quan. b) Nội dung: HS làm bài tập sau: Bài 1: Cho hình vẽ bên. Biết d // d’ và hai góc 610 và 1000. Tính các góc D1; C2; C3; B4 Bài 2: Cho hình vẽ: Biết D· EF 620 a) Chứng tỏ rằng a// b b) Tính số đo của G· HE ? c) Sản phẩm: Bài làm của HS được trình bày vào vở: Bài 1: Giải: Ta có: d’//d’’
  89. ¶ µ 0 D1 A 61 (hai góc so le trong) ¶ µ 0 C2 B 100 (hai góc đồng vị) ¶ ¶ 0 Vì C2 C3 180 (hai góc kề bù) 0 ¶ 0 ¶ 0 120 C3 180 C3 60 ¶ ¶ 0 Ta thấy: B4 C2 100 (hai góc so le trong) Bài 2: Giải a) Chứng minh a// b: Ta có: ac và b  c nên a//b b) Tính số đo của G· HE : Ta có: H· EK = D· EF 620 (2 góc đối đỉnh) Do a//b (theo a) Nên H· EK G· HE 1800 (2 góc trong cùng phía bù nhau) G· HE 1800 H· EK 1800 620 1180 d) Tổ chức thực hiện - GV giao nhiệm vụ cho HS như mục Nội dung và yêu cầu nghiêm túc tự thực hiện. - HS thực hiện nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của GV. - GV nhận xét, bổ sung và sửa sai sản phẩm học tập của HS. Tuần: Bài .: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I – HÌNH HỌC Tiết: Môn học: Toán ; Lớp: 7 Thời gian thực hiện: 2 tiết I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Về kiến thức: - Luyện tập lại kĩ năng tính toán về tính diện tích xung quanh, thể tích hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác. - Ôn tập một cách hệ thống kiến thức các kiến thức của HKI về góc ở vị trí đặc biệt,
  90. định nghĩa, cách vẽ tia phân giác của một góc, 2 đường thẳng song song, dấu hiệu nhận biết, tính chất hai đường thẳng song song, tiên đề Ơclit, viết GT-KL của định lí. - Giúp HS củng cố, khắc sâu những kiến thức đã học. 2. Về năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. * Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp toán học: HS trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận, tranh luận các nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học trong sự tương tác với người khác. - Kỹ năng tính diện tích xung quanh, thể tích hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác. Tính góc. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học: Thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, giải một số bài tập thuần túy toán học và bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản. 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, máy chiếu, máy đa vật thể. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm. Sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức hình lăng trụ đứng, góc ở vị trí đặc biệt, tia phân giác của góc. Giao bài tập nhóm III. Tiến trình dạy học Tiết 1 1. Hoạt động 1: Mở đầu (6 phút) a) Mục tiêu: - HS củng cố các kiến thức trọng tâm về lăng trụ đứng. Các góc đặc biệt, tia phân giác của góc. b) Nội dung: Trò chơi “Ai nhanh hơn” Mỗi câu hỏi tương ứng với môt bài toán. Trong khoảng thời gian tương ứng của câu hỏi, bạn nào có đáp án nhanh và đúng nhất sẽ nhận được quà.
  91. - GV cho HS trả lời nhanh và giải thích câu hỏi trong trò chơi. Câu 1: Lăng trụ đứng tứ giác có: A. 8 mặt, 10 cạnh, 6 đỉnh B. 5 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh C. 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh D. 7 mặt, 9 cạnh, 7 đỉnh Câu 2: Cho hình vẽ, đây là hình khai triển của hình nào ? A, Hình hộp chữ nhật. B, Hình lăng trụ đứng tứ giác. C, Hình lăng trụ đứng tam giác. D, Hình lập phương. Câu 3: Cho hình lăng trụ đứng tam giác như hình vẽ. Mặt bên của hình lăng trụ đứng tam giác là hình : A, Hình bình hành. B, Hình chữ nhật. C, Hình tam giác. D, Hình tứ giác. Câu 4: Cho hình vẽ sau, cho biết: x·Oy 120 , hai góc x·Oy và ·yOy kề bù. Số đo góc ·yOy bằng: A, 120 B, 60 C, 90 D, 180 Câu 5: Cho hình vẽ. Chọn đáp án đúng nhất: A, At là tia phân giác của x·Ay . B, Bn là tia phân giác của ·pBm . C, Cs là tia phân giác của r·Cv
  92. c) Sản phẩm: - Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập Đáp án: - Cho HS tham gia trò chơi. Câu 1: C * HS thực hiện nhiệm vụ - HS giơ tay để giành quyền trả lời câu hỏi. * Báo cáo, thảo luận - Mỗi HS trả lời 1 ý, giải thích câu trả lời của mình, HS trong lớp nhận xét. * Kết luận, nhận định Câu 2: C - GV nhận xét kết quả, nhấn mạnh lại kiến thức Câu 3: B và với câu trả lời sai HS thường mắc phải thì yêu cầu HS cần chú ý hơn. Câu 4: B - GV chiếu kết quả và công thức cần ghi nhớ sau Câu 5: A mỗi câu hỏi. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 7 phút) a) Mục tiêu: Ôn tập công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của hình lăng trụ đứng, Góc ở vị trí đặc biệt, tia phân giác của góc b) Nội dung: Hệ thống hóa kiến thức về hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh, tia phân giác của một góc c) Sản phẩm: Học sinh treo bảng nhóm đã thực hiện Bài tập 1 d) Tổ chức thực hiện: Phân công cho các nhóm hệ thống kiến thức (ở nhà). Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu a, trên màn hình, phát phiếu học tập cho - Diện tích xung quanh của hình lăng trụ các nhóm. đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao. Bài tập 1: a, Phát biểu và viết công S C  h thức tính diện tích xung quanh thể tích xq của hình lăng trụ đứng. C : là chu vi đáy h : Chiều cao b, Mỗi hình sau ứng với kiến thức - Thể tích của lăng trụ đứng bằng diện tích nào đã học, trình bày nội dung kiến đáy nhân với chiều cao. thức đó V Sd  h Sd : Diện tích đáy h : Chiều cao
  93. Hình 1 Hình 2 b, Hình 3 Thực hiện nhiệm vụ: HS các nhóm treo bảng nhóm đã thực hiện Báo cáo, thảo luận: GV gọi một nhóm HS trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung. Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, chốt bảng kiến thức 1. Hai góc kề bù 2. Hai góc đối đỉnh: 3. Tia phân giác của một góc · · GT µ ¶ xOt và yOt là 2 góc kề bù O1 và O3 x·Ot t·Oy 180 đối đỉnh Ot là tia phân giác KL µ ¶ · O1 O3 của xOy x·Ot t·Oy 3. Hoạt động 3: Luyện tập (23 phút) Hoạt động 2.1: Ôn tập về tính thể tích lăng trụ đứng. (5 phút) a) Mục tiêu: HS được ôn lại về công thức tính thể tích lăng trụ đứng b) Nội dung:
  94. - HS hoạt động nhóm đôi làm bài tập 1. Bài tập 1: Tính thể tích hộp xà phòng, thể tích hộp sô cô la có kích thước như hình vẽ ? . c) Sản phẩm: - Lời giải bài 1 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 2 Bài tập 1: - GV yêu cầu học sinh hoạt động a) Thể tích hộp xà phòng là: nhóm đôi làm bài 1. 2 Sđáy =28cm ; h 8cm * HS thực hiện nhiệm vụ V S  h 288 224 cm3 - Suy nghĩ tìm lời giải bài 1. d * Báo cáo, thảo luận b) Thể tích hộp sô cô la là: 2 - HS thảo luận và trình bày ra vở. S ABC 12 cm ; h 9 cm - GV trình chiếu bài của 2 nhóm V S  h 12 9 108 cm3 nhanh nhất. - Các nhóm quan sát và nhận xét phần trình bày của hai nhóm. * Kết luận, nhận định - GV nhận xét, chỉnh sửa hoàn thiện bài làm. Hoạt động 2.2: Bài tập vận dụng tính chất các góc đặc biệt, tia phân giác của góc (18 phút) a) Mục tiêu: - HS sử dụng được tính chất của các góc đặc biệt, tia phân giác của góc để tính góc
  95. b) Nội dung: - HS hoạt động cá nhân Bài tập 2, hoạt động nhóm bài tập 3 Bài tập 2: Vẽ x· Oy 60. Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox . a) Gọi tên hai góc kề bù có trong hình vừa vẽ. b) Tính số đo ·yOm. c) Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc x· Oy Tính số đo các góc t¶Oy và t·Om. Bài tập 3: Cho đường thẳng xy đi qua điểm O . Vẽ tia Oz sao cho x·Oz 135. Vẽ tia Ot Sao cho ·yOt 90 và z·Ot 135. Gọi Ov là tia phân giác của góc xOt . Các góc x·Ov và ·yOz có phải là hai góc đối đỉnh không ? Vì sao ? c) Sản phẩm: - Lời giải bài tập 2. Bài tập 3 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 3 Bài tập 2: - GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân bài tập 2. * HS thực hiện nhiệm vụ HS làm việc cá nhân - Một HS lên bảng vẽ hình - Gọi HS lần lượt lên chữa ý a, b, c * Báo cáo, thảo luận - Một HS lên bảng vẽ hình a) Hai góc kề bù có trên hình vừa vẽ - Gọi HS lần lượt lên chữa ý a, b, c là góc xOy và mOy - Nhận xét bài của bạn * Kết luận, nhận định b) Vì x· Oy ·yOm 180 (2 góc kề - GV nhận xét, chỉnh sửa hoàn thiện bài làm. bù) - HS chữa bài. 60 ·yOm 180 ·yOm 180 60 120 c) Vì tia Ot là tia phân giác của góc x· Oy 1 1 x·Ot t·Oy ·xOy  60 30 2 2 Mà x· Ot và t·Om là hai góc kề bù nên x· Ot t·Om 180
  96. Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung 30 t·Om 180 t·Om 180 30 150 Vậy t¶Oy 30;t·Om 150 Chuyển giao nhiệm vụ 4: GV chiếu bài tập 3: Bài tập 3: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc theo nhóm Báo cáo, thảo luận: GV gọi một nhóm HS trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung. Kết luận, nhận định: Giáo viên đánh giá chung quá trình làm việc nhóm và chốt lại kiến thức cần nắm được sau dạng toán. Vì ·yOt 90 x· Ot 90(2 góc kề bù). Vì Ov là tia phân giác của x· Ot nên 1 1 x· Ov v· Ot .x· Ot .90 45 2 2 Vì v·Ox x· Oz 45 135 180 nên Ov và Oz là hai tia đối nhau => các góc x· Ov và ·yOz là hai góc đối đỉnh vì Ox là tia đối của tia Oy , tia Ov là tia đối của tia Oz . 4. Hoạt động 4: Vận dụng (7 phút) a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để củng cố kiến thức và áp dụng kiến thức vào trong thực tế đời sống b) Nội dung: Bài tập 4: Phần bên trong của một cái khuôn làm bánh có dạng hình hộp chữ nhật với đáy là hình vuông cạnh 20 cm, chiều cao 5cm ( Hình 3). Người ta dự định sơn phần bên trong bằng loại sơn không dính. Hỏi với một lượng sơn đủ bao phủ được1 00 m2 thì sơn được bao nhiêu cái khuôn làm bánh? c) Sản phẩm:
  97. - Lời giải bài 4. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên đưa ra bài tập và yêu cầu học sinh xác định dạng toán * HS thực hiện nhiệm vụ: Học sinh giải quyết bài tập này ở nhà để rèn kĩ năng * Báo cáo, thảo luận: Hoàn thiện bài vào vở. Diện tích xung quanh của phần bên * Kết luận, nhận định: Gv Chốt cách làm bài trong khuôn: Diện tích phần bên trong khuôn chính là diện S C  h 4  20 5 tích xung quanh cộng với diện tích đáy. xq d 400 cm2 0,04 m2 Diện tích đáy khuôn là: 20  20 400 cm2 0,04 m2 Số khuôn bánh sơn được là: 100 : 0,08 1250 ( cái)  Hướng dẫn tự học ở nhà ( 2 phút) - Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học. - Ôn tập tiếp Hai đường thẳng song song và bài Định lý - Tiết sau ôn tập tiếp. - Làm bài tập . SBT trang
  98. Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / CHƯƠNG 5. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ BÀI 1: THU THẬP VÀ PHÂN LOẠI DỮ LIỆU (2 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Đọc và mô tả thành thạo các dữ liệu ở dạng bảng. - Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng. - Nhận ra được vấn đề hoặc quy luật đơn giản dựa trên phân tích các số liệu thu được. 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá - Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. Năng lực riêng: mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. - Giải thích được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí toán học đơn giản. - Giải quyết được những vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu được ở bảng dữ liệu. 3. Phẩm chất - Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm. - Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV. - Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
  99. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, đồ dùng dạy học. 2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước ), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm, ôn lại các phương pháp thu thập dữ liệu và phân loại dữ liệu đã học trong chương trình lớp 6. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: - Giúp HS có cơ hội trải nghiệm, thảo luận về các nguồn mà từ đó có thể thu thập dữ liệu như: văn bản, số liệu, tranh ảnh, - Gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập. b) Nội dung: HS nhớ lại kiến thức cũ, quan sát mô hình, tranh ảnh về các hình lập phương, hình hộp chữ nhật và thực hiện trả lời câu hỏi khởi động. c) Sản phẩm: HS nhận dạng được các đồ vật hình lập phương, các đồ vật dạng hình hộp chữ nhật và trả lời được câu hỏi mở đầu. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV dẫn dắt, đặt câu hỏi, nêu vấn đề: “ Ta thường thu thập dữ liệu từ các nguồn nào?” →HS quan sát màn chiếu, trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: GV nêu câu hỏi, HS trả lời, lớp nhận xét, GV sử dụng cơ hội để giới thiệu bài. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, nêu ý kiến
  100. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. ⇒Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Thu thập dữ liệu a) Mục tiêu: Đọc và mô tả thành thạo các dữ liệu ở dạng bảng, có khả năng thu thập dữ liệu và lập thành bảng dữ liệu từ một biểu đồ , bản tin b) Nội dung: HS thực hiện tìm hiểu nội dung kiến thức về thu thập dữ liệu và thực hiện các yêu cầu của GV để tiếp nhận kiến thức c) Sản phẩm: HS biết cách thu thập dữ liệu và lập thành bảng dữ liệu, hoàn thành HĐKP1 và Thực hành 1. d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao 1. Thu thập dữ liệu nhiệm vụ: HĐKP1: - GV cho HS quan sát biểu Bảng dữ liệu thu thập được từ biểu đồ: đồ, yêu cầu HS thực hiện HĐKP1, sau đó trao đổi cặp đôi nói cho nhau nghe câu trả lời của mình. - GV dẫn dắt HS, rút ra kết luận:
  101. Ta có thể thu thập dữ liệu từ những nguồn: văn bản, bảng biểu, hình ảnh trong thực tiễn. - GV cho HS quan sát bảng dữ liệu ở Ví dụ 1 và đối chiếu kết quả. ⇒Ta có thể thu thập dữ liệu từ những nguồn: văn bản, bảng - GV cho HS hoạt động biểu, hình ảnh trong thực tiễn. nhóm 4 hoàn tất bảng thống Thực hành 1: kê theo mẫu bài Thực hành 1. Thời tiết từ 18/02/2021 đến 24/02/2021 tại Bước 2: Thực hiện nhiệm Thành phố Hồ Chí Minh vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý Nhiệt Nhiệt nghe, hiểu, hoàn thành bài độ Ngày độ cao Thời tiết tập vào vở theo yêu cầu. thấp nhất - HĐ cặp đôi: HS trao đổi, nhất kiểm tra chéo đáp án và sửa Có mây, sai cho nhau. 18/02 30 21 không mưa - HĐ nhóm 4: HS tham gia trao đổi, thảo luận nhóm rồi tự hoàn thành vào vở cá Có mây, 19/02 31 22 nhân. không mưa - GV: giảng, hướng dẫn, phân tích, trình bày, quan Có mây, 20/02 31 21 sát và trợ giúp HS. không mưa
  102. Bước 3: Báo cáo, thảo Có mây, luận: 21/02 30 21 không mưa - Đại diện HS phát biểu trình bày miệng, trình bày bảng. Có mây, 22/02 31 21 - Lớp chú ý nghe, nhận xét, không mưa bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận Có mây, định: GV tổng quát, nhận 23/02 31 22 không mưa xét quá trình hoạt động của các HS, cho HS ghi vở đầy đủ Có mây, 24/02 32 23 không mưa Hoạt động 2: Phân loại dữ liệu theo các tiêu chí a) Mục tiêu: - Giúp HS biết phân loại dữ liệu trong một vài trường hợp theo tiêu chí định tính và định lượng cho dưới dạng bảng b) Nội dung: HS quan sát SGK, tìm hiểu, tiếp nhận kiến thức mục 2 thực hiện theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS biết phân loại dữ liệu theo các tiêu chí và hoàn thành được HĐKP2, Ví dụ, Thực hành 2; Vận dụng 1. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ SẢN PHẨM DỰ KIẾN HS
  103. Bước 1: Chuyển giao nhiệm 2. Phân loại dữ liệu theo các tiêu chí vụ: HĐKP2: - GV yêu cầu HS hoạt động a) Các loại mức độ thể hiện sự yêu thích đối với nhóm 4 hoàn thành HĐKP2 . môn bóng đá của 5 học sinh trên là: không - GV dẫn dắt, rút ra kết luận: thích, thích, rất thích. - Để thuận tiện trong mô tả và b) Có 3 học sinh nam, 2 học sinh nữ được điều xử lí, người ta thường phải tra. phân loại dữ liệu. c) Độ tuổi trung bình của các bạn được điều tra - Dữ liệu định lượng được là: (13+14+14+12+14): 5 ≈ 13 (tuổi) biểu diễn bằng số thực. - Dữ liệu định tính được biểu ⇒ Nhận xét: diễn bằng từ, chữ cái, kí Các dữ liệu số như: 12; 13; 14 được gọi là dữ liệu hiệu, định lượng. - GV đặt câu hỏi: “Trong bảng Các dữ liệu không phải là số như: không thích; dữ liệu ở HĐKP2, dữ liệu nào thích; rất thích; nam; nữ được gọi là dữ liệu định là dữ liệu định lượng, dữ liệu tính. nào là dữ liệu định tính?” ⇒ Kết luận: - GV yêu cầu HS đọc hiểu Ví - Để thuận tiện trong mô tả và xử lí, người ta dụ 2 và tự trình bày lại vào vở. thường phải phân loại dữ liệu. - GV yêu cầu HS thảo luận - Dữ liệu định lượng được biểu diễn bằng số nhóm hoàn thành Thực hành thực. 2, Thực hành 3. - Dữ liệu định tính được biểu diễn bằng từ, chữ - GV cho HS vận dụng tự hoàn cái, kí hiệu, thành Vận dụng 1 vào vở cá Thực hành 2. nhân.
  104. Bước 2: Thực hiện nhiệm a) Tiêu chí định tính: loại lồng đèn, màu sắc vụ: Tiêu chí định lượng: số lượng - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, b) Tổng số các loại mà các bạn lớp 7A đã làm hoàn thành các yêu cầu được là: - GV: giảng, phân tích, dẫn 5 + 3 + 4 + 12 + 14 = 28 (đèn) dắt. gợi ý,, quan sát và trợ giúp HS. Thực hành 3: Bước 3: Báo cáo, thảo luận: a) Dữ liệu định tính - HS giơ tay phát biểu, trình b) Dữ liệu định lượng bày miệng, trình bày bảng. c) Dữ liệu định tính - Lớp chú ý nhận xét, bổ sung. - HĐ nhóm: các thành viên d) Dữ liệu định lượng trao đổi, hoàn thành yêu cầu, Vận dụng 1: đại diện trình bày, phát biểu. a) Khả năng tự nấu ăn: Không đạt, Đạt, Giỏi, Bước 4: Kết luận, nhận Xuất sắc : dựa trên tiêu chí định tính định: GV đánh giá quá trình hoạt động, tiếp thu kiến thức Số bạn tự đánh giá: 20; 10; 6; 4: dựa trên tiêu của HS và cho một vài HS mô chí định lượng tả lại đặc điểm của dữ liệu b) Sĩ số của lớp 7B là: 20 + 10 + 6 + 4 = 40 định tính và dữ liệu định (bạn) lượng. Hoạt động 3: Tính hợp lí của dữ liệu a) Mục tiêu:
  105. - HS biết cách đánh giá tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí toán học đơn giản. - HS biết vận dụng kiến thức vừa học vào thực tế xét tính hợp lí của các dữ liệu từ bảng thống kê . b) Nội dung: HS quan sát SGK, tìm hiểu nội dung mục 3 và hoàn thành các yêu cầu của GV để tiếp nhận kiến thức. c) Sản phẩm: HS mô tả và ghi nhớ được các đặc điểm của hình lập phương và hoàn thành được Thực hành 3; Vận dụng và các bài tập liên quan. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 3. Tính hợp lí của dữ liệu - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 3 thực hiện HĐKP3: hoàn thành HĐKP2 . a) Điểm chưa hợp lí của bảng - GV dẫn dắt, đặt câu hỏi để rút ra kết luận: thống kê trên là: Số học sinh Để đảm bảo tính hợp lí, dữ liệu cần phải đáp tham gia chạy việt dã của lớp ứng đúng các tiêu chí toán học đơn giản, 7A3 là 40 lớn hơn sĩ số của lớp chẳng hạn như: (32 học sinh). - Tổng tỉ lệ phần trăm của tất cả các thành b) Tỉ lệ phần trăm trong bảng phần phải bằng 100% thống kê không hợp lí. Vì tổng tỉ - Số lượng của bộ phận phải nhỏ hơn số lệ phần trăm của tất cả học sinh là lượng của toàn thể; 200% và tỉ lệ phần trăm của số số học sinh hạnh kiểm tốt là 110% ( - Phải có tính đại diện đối với vấn đề cần lớn hơn 100%) vượt sĩ số lớp. thống kê. - GV mời một vài HS đọc khung kiến thức c) Dữ liệu trên không đại diện trọng tâm. cho sở thích đối với môn bóng đá của tất cả học sinh lớp 7A. Vì dữ