Giáo án tự chọn Toán 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Hướng Đạo

doc 83 trang thaodu 3160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Toán 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Hướng Đạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_toan_9_nam_hoc_2016_2017_truong_thcs_huong_d.doc

Nội dung text: Giáo án tự chọn Toán 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Hướng Đạo

  1. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 Ngµy so¹n : 29/12/2013 Ngµy gi¶ng: 02/01/2014 «n tËp häc k× I I. Môc tiªu: - KiÕn thøc: HÖ thèng ho¸ c¸c kiÕn thøc ®· häc trong häc k× I - KÜ n¨ng: Tr×nh bµy c¸c bµi tËp ®iÓn h×nh, tæng hîp, kÜ n¨ng t duy. - Th¸i ®é: Yªu thÝch m«n häc. II. ChuÈn bÞ: + GV: B¶ng phô ghi s½n mét sè ®Ò bµi tËp. S¸ch tham kh¶o. + HS: ¤n c¸c kiÕn thøc ®· häc trong k× I, c¸c bµi tËp ®· ch÷a trong chư¬ng I. III. TiÕn tr×nh d¹y häc: 1. Tæ chøc : 9B: 9C: 2. KiÓm tra : ( KÕt hîp trong giê) 3. Bµi míi : Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS H§1: «n tËp lý thuyÕt 1/ Ch­¬ng I GV híng dÉn HS nh¾c l¹i c¸c c«ng thøc 1/ A2 A vÒ biÕn ®æi ®¬n gi¶n c¨n thøc bËc hai ®· häc ch¬ng I. 2 / A.B A. B , (A 0, B 0) A A 3 / , A 0, B 0 B B 4 / A2 B A B, B 0 - HS ph¸t biÓu, Gv ghi b¶ng. 5 / A B A2 B, A 0, B 0 2 , 0, 0 BiÓu thøc A ph¶i tho¶ m·n ®iÓu kiÖn g× ®Ó A B A B A B A 1 A cã nghÜa ? 6 / A.B, A.B 0, B 0 B B A A B 7 / , B 0 Chøng minh a2 a víi mäi sè a. B B C A mB C 2 8 / 2 , A 0, A B A B C¸c kiÕn thøc trong chư¬ng II Gv cho HS A B ®äc SGK phÇn tãm t¾t kiÕn thøc cÇn nhí C C A m B 9 / , tr.60 SGK. A B A B A 0, B 0, A B 2/Ch­¬ng II: HS tr¶ lêi. + §¹i lîng y phô thuéc vµo ®¹i l­îng x - GV nªu c©u hái: thay ®æi sao cho víi mçi gi¸ trÞ cña x ta + ThÕ nµo lµ hµm sè? lu«n x¸c ®Þnh ®­îc 1 vµ chØ 1 gi¸ trÞ cña y th× y gäi lµ hµm sè cña x, x gäi lµ biÕn sè. + Hµm sè th­êng cho b»ng b¶ng hoÆc c«ng Giáo án tự chọn toán 9
  2. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 thøc. + TËp x¸c ®Þnh cña hµm sè lµ tËp hîp c¸c + Hµm sè th­êng cho díi d¹ng nµo? gi¸ trÞ cña x sao cho y x¸c ®Þnh. + Hµm sè bËc nhÊt cã d¹ng y=ax+b (a 0) + TËp x¸c ®Þnh cña hµm sè lµ g×? + Cã tÝnh chÊt: §ång biÕn khi a>0vµ nghÞch biÕn khi a<0. + §å thÞ cña hµm sè y=f(x) lµ g×? + §T cña hµm sè y=ax+b (a 0) cã hÖ sè + Hµm sè bËc nhÊt cã d¹ng nµo? gãc lµ a. + Víi 2 ®t (d): y=ax+b (a 0) vµ (d): + Hµm sè bËc nhÊt cã tÝnh chÊt g×? y=a’x+b’ (a’ 0) . + (d) c¾t (d’) khi a a ' + §T y=ax+b (a 0) cã hÖ sè gãc lµ g×? + (d)//(d’) khi a=a’ vµ b b' + Víi 2 ®t y=ax+b (a 0) vµ y=a’x+b’ + (d)trïng (d’) khi a=a’ vµb=b’. (a’ 0) . Khi nµo chóng song song, trïng nhau? c¾t nhau? - GV chèt l¹i c¸c kiÕn thøc tr¶ lêi c¸c c©u hái trªn. H§2: Bµi tËp luyÖn tËp Bài 1: Tìm x, biết : a) x 1 = 2 (Đk: x 1)  (x 1 )2 = 22 GV: HD hs lµm bµi 1.  x – 1 = 4  x = 5 ( thỏa mãn) Vậy, nghiệm của PT là: x = 5 b) 4x = x 9 (ĐK: 4x 0  x 0)  (4x )2 = (x 9 )2 GV: cho HS suy nghÜ, nh¸p  4 x = x + 9 ? 4 H lªn b¶ng  3x = 9  x = 3 (thỏa mãn) Vậy, nghiệm của PT là: x = 3 c) (4x2 4x 1)2 = 3  (2x 1)2 = 3  2x 1 = 3 2x 1 3 2x 4 x 2    2x 1 3 2x 2 x 1 Vậy, nghiệm của PT là: x 2 x 1 d) x + 1 = x2 (ĐK: x + 1 0  x - 1)  x = x + 1 Giáo án tự chọn toán 9
  3. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 x x 1 0x 1 1    x = ? NX –bæ xung x x 1 2x 1 2 G: chèt kq ®óng (thỏa mãn) Vậy, nghiệm của PT là: x = 1 2 Bài 2: Tính giá trị của BT: 2 G: cho HS suy nghÜ, nh¸p,HD hs ®i tÝnh a A = 15a 8a 15 16 15 3 5 Với a = - GV: Gọi HS lªn b¶ng 5 3 Giải: 3 5 Ta có: a = 5 3 => a15 = 3 + 5 = 8 ? NX –bæ xung 2 G: chèt kq ®óng A = (a 15 4) = a 15 4 Thay a15 =8 vào A Ta có: A = 8 4 = 4 4. Cñng cè - Gi¸o viªn cñng cè c¸c kiÕn thøc ®· «n tËp. BT trắc nghiệm: Hai đường thẳng y = - x + 2 và y = x + 2 có vị trí tương đối là: A. Song songC. Cắt nhau tại một điểm có tung độ bằng 2 B. Trùng nhauD. Cắt nhau tại một điểm có hoành độ bằng 2 5. h­íng dÉn vÒ nhµ Lµm l¹i c¸c bµi tËp ®· ch÷a Lµm thªm c¸c bµi tËp trong SBT, häc thuéc c¸c c«ng thøc biÕn ®æi c¨n thøc bËc hai. Giáo án tự chọn toán 9
  4. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 Ngày soạn: 17/8/2014 Ngày giảng: 19/8/2014 TIẾT 1: ÔN TẬP VỀ NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nhớ lại các hằng đẳng thức đã học và vận dụng Kỹ năng: Vận dụng được các hằng đẳng thức vào làm bài tập dưới nhiều hình thức khác nhau Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vận dụng II. CHUẨN BỊ: Giáo Viên: Thước, kiến thức về bẩy HĐT đáng nhớ, BT Học Sinh: Các nội dung có liên quan III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Tổ chức: 9A: 9B: 9C: 2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Nhắc lại 7 hằng đẳng thức đã học - Yêu cầu hs nhắc lại 7 hằng đẳng - HS: Trả lời: thức đã học 1.(A B)2 A2 2AB B2 2 2 2.(A B)2 A 2AB B 3 A2 B2 (A B)(A B) 4.(A B)3 A3 3A2B 3AB2 B3 5.(A B)3 A3 3A2B 3AB2 B3 6 A3 B3 (A B)(A2 AB B2 ) 7 A3 B3 (A B)(A2 AB B2 ) - Lưu ý hs một số hằng đẳng thức -HS: mở rộng * (a+b+c)2 =? * (a-b+c)2 =? * an – bn =? - Hằng đẳng thức đẹp? * (a - b)2 = (b – a)2 Hoạt động 2: Vận dụng Dạng 1: Tính - GV: Đưa BT lên bảng a,(x 2y)2 x2 4xy 4y2 - YC HS làm BT b,(5 x)2 25 10x x2 - Gọi HS lên bảng c,(x 3y)(x 3y) x2 9y2 Dạng 2: Rút gọn biểu thức: - GV: Đưa BT lên bảng a,(x y)2 (x y)2 x2 2xy y2 x2 2xy y2 2(x2 y2 ) b,(x y z)2 (z y)2 2(x y z)(y z) Giáo án tự chọn toán 9 (x y z)2 2(x y z)(y z) (y z)2 (x y z y z)2 x2
  5. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 - YC HS làm BT - Gọi HS lên bảng Tính giá trị của một biểu thức Dạng 3: a, x2 – y2 tại x = 87; y = 13 - GV: Đưa BT lên bảng Ta có : x2 – y2 = (x+y)(x – y) Thay x = 87 ; y = 13 ta được : - YC HS làm BT x2 – y2 = (87 + 13).(87 – 13) = 100.74 = 7400 b, x3 + 9x2 + 27x + 27 tại x = 97 - Gọi HS lên bảng Ta có: x3 + 9x2 + 27x + 27 = x3 +3.x2.3 + 3.x.32 + 33 = (x + 3)3 Thay x = 97 ta được x3 + 9x2 + 27x + 27 = (97 +3)3 = 1003 4. Củng cố: Dạng 4: Tìm Min, Max của các đa thức : a, Tìm MinP a, P x2 2x 5 - GV: HD học sinh làm BT P (x2 2x 1) 4 P (x 1)2 4 4 Vậy MinP = 4. Dấu “=” xảy ra khi : x – 1 = 0 x 1 b, Tìm MaxA b, A 4x x2 3 (x2 4x 3) A (x2 4x 4 7) 7 (x 2)2 7 Vậy MaxA = 7 - Gv: Nhắc lại các nội dung chính Dấu “=” xảy ra khi x – 2 = 0 x 2 của bài học 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa - Ghi nhớ các hằng đẳng thức để vận dụng vào các bài toán bién đổi căn thức Giáo án tự chọn toán 9
  6. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 Ngày soạn: 24/8/2014 Ngày giảng: 27/8/2014 TIẾT 2: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu được cách tính đoạn thẳng dựa vào các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Kỹ năng: Vận dụng các hệ thức vào giải bài tập Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác khi tính toán, lập luận II. CHUẨN BỊ Giáo viên: thước, êke Học sinh: bài cũ và các nội dung liên quan III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Tổ chức : 9A: 9B: 9C: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: nhắc lại các định lý và viết hệ thức tương ứng về một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết µ 0 - Cho ABC, A 90 , A BC a, AC b, AB c, AH h,CH b' , BH c' b c h Hãy viết các hệ thức về cạnh và đ- c' b' ường cao trong tam giác vuông ở B C trên H a Hs nhắc lại các công thức 1,b2 ab';c2 ac' 2,h2 b'c' 3,bc ah 1 1 1 4, h2 b2 c2 Hoạt động 2: Bài tập áp dụng - Tìm x, y trên các hình vẽ sau: BT1: - Tính y theo Pitago 2 2 A y 6 8 10 6.8 - áp dụng Đl3: 10.x 6.8 x 4,8 8 10 6 x B C H y Giáo án tự chọn toán 9
  7. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 BT5aSBT/90 a, Tính AB, AC, BC, CH a, ta có: 2 2 2 2 A AB AH BH 16 25 881 29,68 - theo ĐL1: 2 2 AB 881 16 AB BC.BH BC 35,24 BH 25 25 CH BC BH 10,24 B C H AC 2 CH.BC 10,24.35,24 - theo ĐL1: - hs có thể tính cách khác AC 18,99 4. Củng cố bài học : BT2: 16 A a, Theo Đl2: AH 2 BH.CH 42 3.x x 3 y - áp dụng định lý Pitago ta có: 4 2 2 2 2 16 y AH x 4 x B 3 C 3 H a, A b, áp dụng Đl1 : x2 = 2(2+6) = 16 x 4 y2 6(2 6) 48 y 48 4 3 x y 2 6 B C H b, 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài theo hướng dẫn - Làm các bài tập SBT/90 Giáo án tự chọn toán 9
  8. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 Ngày soạn: 1/9/2014 Ngày giảng: 3/9/2014 TIẾT 3: CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC A2 A I. MỤC TIÊU: - Kiến thức:Hiểu ĐN, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt căn bậc hai và căn bậc hai số học. Hiểu điều kiện tồn tại hằng đẳng thức A2 A - Kỹ năng: Vận dụng được các kiến thức về căn bậc hai, căn bậc hai số học và hằng đẳng thức giảiA2 bàiA tập toán - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi tính toán, lập luận III. CHUẨN BỊ. Giáo viên: Bảng phụ, thước Học sinh: các nội dung có liên quan III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Tổ chức: 9A: 9B: 9C: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: phát biểu định lý về so sánh các căn bậc hai? HS2: Viết hằng đẳng thức dướiA2 dạng tổng quát 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Nhắc lại lý thuyết - ĐN CBH, CBHSH x 0 x a HS: 2 x a - ĐL về so sánh các CBH HS: a 0;b 0 ta có: a b a b - Đk để A có nghĩa? HS: A có nghĩa (xác định) A 0 2 - Hằng đẳng thức A A ? 2 A(A 0) HS: A A A(A 0) Hoạt động 2: Bài tập áp dụng Dạng 1: So sánh các căn bậc hai BT5SBT/4 a, 2 và 2 1 a,1 2 1 2 1 1 2 1 2 2 1 b, 1 và 3 1 b,4 3 4 3 2 3 2 1 3 1 1 3 1 c, 2 31 và 10 c,31 25 31 25 31 5 2 31 2.5 2 31 10 d, 3 11 và - 12 d,11 16 11 16 11 4 3 11 3.4 3 11 12 Dạng 2: Tìm điếu kiện để xác định của căn thức a, 2x 3 a, 2x 3 xác định 2x 3 0 3 2x 3 x 2 Giáo án tự chọn toán 9
  9. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 4 4 4 b, b, xác định 0 x 3 x 3 x 3 x 3 0 x 3 5 5 5 c, c, xác định 0 x 0 x2 x2 x2 Dạng 3: Chứng minh a, ( 3 1)2 4 2 3 a, ta có: VT= ( 3 1)2 32 2 3 12 3 2 3 1 4 2 3 =VP đpcm 2 b, 4 2 3 3 1 VT 4 2 3 3 3 1 3 b, 3 1 3 1 VP c, 9 4 5 ( 5 2)2 c, VT 9 4 5 5 2. 5.2 4 ( 5 2)2 VP Dạng 4: Rút gọn biểu thức a. 9x2 2x vói x 4 b. x 4 16 8x x2 x 4 (4 x)2 = x 4 4 x x 4 x 4 2(x 4) (Vì x > 4) 4. Củng cố bài học Dạng 5: Tìm x a. 9x2 2x 1 a. 9x2 2x 1 3x 2x 1 + x 0 3x 2x 1 x 1 thỏa mãn + x 0 3x 2x 1 x 1/ 5 thỏa mãn b. x4 7 HS tự trình bày 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo hướng dẫn. Xem lại bài tập đã chữa - Làm BT trong SBT Giáo án tự chọn toán 9
  10. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 Ngày soạn: 07/9/2014 Ngày giảng: 10/9/2014 Tiết 4: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAOTRONG TAM GIÁC VUÔNG I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Hiểu được cách tính đoạn thẳng dựa vào các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - Kỹ năng: Vận dụng các hệ thức vào giải bài tập - Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác khi tính toán, lập luận II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: thước, êke 2. Học sinh: bài cũ và các nội dung liên quan III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Tổ chức : 9A: 9B: 9C: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: nhắc lại các định lý và viết hệ thức tương ứng về một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết BC a, AC b, AB c, - Cho ABC, µA 900 , A AH h,CH b' , BH c' Hãy viết các hệ thức về cạnh và đường cao b c trong tam giác vuông ở trên h c' b' B C H a Hs nhắc lại các công thức 1,b2 ab';c2 ac' 2,h2 b'c' 3,bc ah 1 1 1 4, h2 b2 c2 Hoạt động 2: Bài tập áp dụng BT3aSBT/90: - Tính y theo Pitago - Tìm x, y trên các hình vẽ sau: y 72 92 130 - áp dụng Đl3, ta có: 63 x.y 7.9 x. 130 63 x 130 Giáo án tự chọn toán 9
  11. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 BT6SBT/90 7 9 a, ta có: 2 2 A BC AB AC 74 - theo ĐL3: 7 5 AB.AC 35 x AH.BC AB.AC AH x BC 74 B y H z C - theo ĐL1: - hs có thể tính cách khác AB2 25 AB2 BC.BH BH y BC 74 AC 2 49 AC 2 BC.CH CH z BC 74 BT7SBT/90 A - ta có: BC = BH + CH = 3 + 4 = 7 - áp dụng định lý 1 ta có: 2 2 y AB x BC.BH 7.3 21 x 21 x AC 2 y2 BC.CH 7.4 28 y 28 B 3 H 4 C BT4SBT/90 a) theo đlý 2: 4. Củng cố: AH 2 9 AH 2 BH.CH CH x A BH 2 - tính y theo Pytago hoặc theo đlý 1 y + BC = 2 + x = 2 + 9/2 = 13/2 3 + Theo đlý 1, ta có: x 13 9 117 117 2 AC 2 y2 BC.CH . y B H C 2 2 4 2 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài theo hướng dẫn - Làm các bài tập SBT/90 Ngày soạn: 14/9/2014 Ngµy gi¶ng: 16/9/2014 TiÕt 5: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG Giáo án tự chọn toán 9
  12. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Vận dụng thành thạo quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai 2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : Thước, bài tập 2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Tổ chức 9A: 9B: 9C: 2. Kiểm tra bài cũ - Phát biểu định lý và các quy tắc về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương? cho ví dụ ? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 Nhắc lại lý thuyết - phát biểu định lý về liên hệ giữa phép - định lý: với 2 số a và b không âm, ta có: nhân và phép khai phương a.b a. b -T.Quát : Với 2 biểu thức A và B không âm ta có: A.B A. B - Đặc biệt với biểu thức A không âm ta có 2 A A2 A - phát biểu quy tắc khai phương một - hs trả lời tích, quy tắc nhân các căn bậc hai Hoạt động 2 Bài tập áp dụng Dạng 1 : Rút gọn các biểu thức a, 4(a 3)2 (a 3) a, 2(a 3) b) = 3(2 – b) b) 9 b 2 2 b 2 b, b2 (b 1)2 (b 0) b, b(1 b) 2 2 d) a a 1 a 0 d) = a(a + 1) Dạng 2 : Chứng minh a, 9 17 . 9 17 8 a,VT (9 17)(9 17) 92 172 81 17 64 8 VP dpcm b,2 2( 3 2) (1 2 2)2 2 6 9 b,VT 2 6 4 2 1 4 2 8 2 6 9 VP Dạng 3 : Tìm điều kiện xác định của biểu thức. Tìm Giáo án tự chọn toán 9
  13. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 giá trị của x Bài 1 :Cho biểu thức x 2 0 a, A có nghĩa x 3 A x 2. x 3 x 3 0 B (x 2)(x 3) (x 2)(x 3) 0 a, Tìm x để A có nghĩa, B có nghĩa ? x 2 0 b, Với giá trị nào của x thì A = B ? B có nghĩa x 3 0 x 3 x 2 0 x 2 x 3 0 b, Để A và B đồng thời có nghĩa thì x 3 khi đó ta có A = B (theo quy tắc khai phương một tích) 4. Củng cố Dạng 4: Tìm x a) x 5 3 (1) a) đk: x 5 (1) x 5 32 x 14 1 b) 2x 1 5 (2) b) đk: x 2 - Gv nhắc lại các nội dung chính của (2) 2x 1 5 2x 6 x 3 bài 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài tập SBT/7 – 8 - 9 Giáo án tự chọn toán 9
  14. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 Ngày soạn: 21/9/2013 Ngµy gi¶ng: 23/9/2013 TiÕt 6: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nhận biết được: cạnh kề, cạnh đối, cạnh huyền trong tam giác vuông. Nhận biết được: hai góc phụ nhau. Hiểu được tỉ số lượng giác của góc nhọn và các góc phụ nhau 2. Kỹ năng: Vận dụng được tỉ số lượng giác của góc nhọn và 2 góc phụ nhau trong tính toán, chứng minh. Vận dụng được cách dựng một góc khi biết tỉ số lượng giác của chúng 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : Bảng phụ, thước, eke, đo dộ 2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Tổ chức : 9A: 9B: 9C: 2. Kiểm tra bài cũ : - Phát biểu tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau? BT13c, SGK/77 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Nhắc lại lý thuyết - Cho hình vẽ: xác định cạnh đối, cạnh - Cạnh AC là cạnh đối của Bµ kề của góc B và nêu định nghĩa tỉ số - Cạnh AB là cạnh kề của Bµ lượng giác của góc nhọn A AC AB AC AB sin ;cos ;tg ;cot g BC BC AB AC  B C - Phát biểu định lý tỉ số lượng giác của 2 sin cos ;cos sin  góc phụ nhau? Viết hệ thức tg cot g;cot g tg Hoạt động 2: Bài tập áp dụng Dạng 1: Dựng góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của chúng - Ychs làm BT35SBT/94 BT35b,dSBT/94 3 b, cos 0,75 * Cách dựng 4 - Dựng góc vuông xOy. Lấy đoạn thẳng làm y đơn vị - Trên Ox lấy điểm A sao cho OA = 3 B 1 - Vẽ cung tròn tâm A bán kính 4 cung này 4 cắt Oy tai B · O 3 A x - Nối A với B ta được BAO cần dựng * Chứng minh : Thật vậy, ta có : OA 3 cos cos B·AO AB 4 d, cot g 2 * Cách dựng - Dựng góc vuông xOy. Lấy đoạn thẳng làm Giáo án tự chọn toán 9
  15. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 y đơn vị 1 - Trên Ox lấy điểm A sao cho OA = 2 B - Trên Oy lấy điểm B sao cho OB = 1 · 1 - Nối A với B ta được BAO cần dựng * Chứng minh : Thật vậy, ta có : 2 A x O OA 2 cot g cot gB·AO 2 OB 1 Dạng 2: Tính các cạnh của tam giác - Ychs làm BT23; 24SBT BT24SBT/92 C - Xét ABC vuông tại A, ta có: AC 5 5 5 5 tg AC .AB .6 AB 12 12 12 2 - Theo Pi-ta-go ta có : BC2 = AB2 + AC2 A 6 B BC AB2 AC 2 a, Tính AC 2 b, Tính BC 2 5 13 BC 6 2 2 Tính AB? BT23SBT/92 C - Xét ABC vuông tại A. Theo định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn ta có: 8 AB cos B cos300 AB BC.cos300 BC A 30 B AB 8.0,866 6,928 4. Củng cố Dạng 3: Áp dụng tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau - Yêu cầu hs làm BT 28SBT BT 28SBT/93 Theo định lý về tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau ta có: sin 750 cos150 ;cos530 sin 370 - Nhắc lại các nội dung chính của bài sin 47020' cos 42040';tg620 cot g280 học cot g82045' tg7015' 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài theo hướng dẫn - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm tiếp các bài tập SBT/92 - 93 Ngày soạn: 28/9/2014 Ngày giảng: 30/9/2014 TIẾT 7: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Vận dụng thành thạo quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia các căn bậc hai 2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia các căn bậc hai Giáo án tự chọn toán 9
  16. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 . Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : Giáo án, thước 2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Tổ chức : 9A: 9B: 9C: 2. Kiểm tra bài cũ : - Phát biểu định lý và các quy tắc về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương? cho ví dụ ? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS – GHI BẢNG Hoạt động 1 Nhắc lại lý thuyết - phát biểu định lý quy tắc về liên hệ - HS trả lời giữa phép chia và phép khai phương - định lý : với số a không âm và số b dương, ta a a có : b b -T.Quát : Với biểu thức A không âm và biểu A A thức B dương ta có : B B - Phát biểu quy tắc khai phương một - hs trả lời câu hỏi thương, quy tắc chia các căn bậc hai ? Hoạt động 2 Bài tập áp dụng Dạng 1 : Rút gọn các biểu thức - YC HS làm BT - HS làm BT - Gọi 4 HS lên bảng chữa - 4 HS lên bảng chữa 25x2 25x2 5x 5x 25x2 a)5xy. , x 0; y 0 a)5xy. 5xy. 5xy. y6 y6 y3 y3 y2 16 16 4 0,8x b)0,2x3 y3. , x 0; y 0 b)0,2x3 y3. 0,2x3 y3. x4 y8 x4 y8 x2 y4 y 72x3 c, 3y c, (x 0) 8x 16a4b6 1 (a 0;b 0) d, 128a6b6 2 2a - GV chuẩn xác và chốt KT - HS dưới lớp NX Dạng 2 : Tìm điều kiện xác định của biểu thức. Tìm giá trị của x Bài 2: Cho biểu thức 2x 3 2x 3 A ; B x 3 x 3 - HS làm BT a, Tìm x để A có nghĩa, B có nghĩa ? - HS lên bảng chữa b, Với giá trị nào của x thì A = B ? 2x 3 x 3 a, A có nghĩa 0 - YC HS làm BT x 3 x 1,5 Giáo án tự chọn toán 9
  17. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 2x 3 0 B có nghĩa x 3 - Gọi HS lên bảng chữa x 3 0 b, Để A và B đồng thời có nghĩa thì x 3 khi đó ta có A=B (theo quy tăc khai phương một - GV chuẩn xác và chốt KT thương) - HS dưới lớp NX Dạng 3 : Tìm x BT43SBT/10 - YC HS làm BT - HS làm BT - HS lên bảng chữa - HS lên bảng chữa 2x 3 a) đk: a) 2 (1) x 1 3 x 2x 3 0 2 3 x 1 0 x 1 2x 3 x 0 2 x 1 2x 3 0 3 x x 1 x 1 0 2 x 1 2x 3 1 (1) 4 x (thỏa mãn đk) x 1 2 - GV chuẩn xác và chốt KT - HS dưới lớp NX 4. Củng cố bài học: BT trắc nghiệm: x4 1.Biểu thức 2y2 với y 0. D. a ≤ 0. Bài tập: Tìm x 4x 3 3 x 1 4x 3 0 3 (2) b) đk: x x 1 0 4 4x 3 4x 3 2 3 3 (2) x 1 x 1 4x 3 6 9 x x 1 5 Không thỏa mãn đk. Vậy pt vô nghiệm 5. Hướng dẫn về nhà : Giáo án tự chọn toán 9
  18. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 - Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài tập SBT/7 – 8 - 9 Giáo án tự chọn toán 9
  19. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 Ngày soạn: 05/10/2014 Ngày giảng: 07/10/2014 TIẾT 8: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức - Nhận biết được : cạnh huyền, cạnh kề, cạnh đối của tam giac vuông - Hiểu được hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông 2. Kỹ năng - Vận dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giac vuông vào bài tập 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : Bài tập, thước 2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Tổ chức : 9A: 9B: 9C: 2. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp trong giờ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết 1. Các hệ thức - Ychs nhắc lại định lý hệ thức về cạnh - Định lý: SGK/86 và góc trong tam giác vuông. Viết hệ - Các hệ thức: thức tương ứng +) b = a. Sin B = a.Cos C +) c = a. Sin C = a.Cos B +) b = c.tg B = c. cotg C +) c = b.tg C = b. cotg B 2. Áp dụng giải tam giác vuông - Giải tam giác vuông là gì? - Định nghĩa : SGK/86 - Các trường hợp giải tam giác vuông ? - 3 trường hợp : + Biết 2 cạnh góc vuông + Biết cạnh huyền và 1 góc nhọn + Biết 1 cạnh góc vuông và góc nhọn kề - Nêu phương pháp giải cho từng trường - HS nêu phương pháp giải hợp ? Hoạt động 2 : Bài tập áp dụng - Ychs làm BT53SBT/96 BT53SBT/96 C a, Tính AC 40 AC AB.cot gC 25,027(cm) D b, Tính BC 2 AB 1 AB BC.sin C BC 32,670(cm) A B 21 sin C Giáo án tự chọn toán 9
  20. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 c, phân giác BD Bµ 500 Ta có : Bµ B¶ 250 1 2 2 2 Mà : AB AB BD.cos B1 BD 23,171(cm) cos B1 - Ychs làm BT57SBT BT57SBT/97 A + Tính AN 11 Ta có : AN AB.sin B 6,772(cm) + Tính AC C 30 38 B N Ta có : AN AN AC.sin C AC 13,544(cm) sin C 4. Củng cố bài học: BT trắc nghiệm: 3 Bài 1: Cho tam giác MNP vuông tại M có MH là đường cao, cạnh MN = , 2 P 600 . Kết luận nào sau đây là đúng ? 3 3 A.Độ dài đoạn thẳng MP = . B.Độ dài đoạn thẳng MP = . 2 4 C.Số đo góc MNP bằng 600. D.Số đo góc MNH bằng 300. Bài 2: Trong tam giác ABC vuông tại A có AC = 3; AB = 4. Khi đó tgB bằng 3 3 4 4 A. . B. . C. . D. . 4 5 5 3 Bài tập: Cho HS làm BT củng cố Giải các tam giác vuông ABC tại A, biết: a. b = 20; c = 16 b. a = 18, Bµ 350 c. b = 15; Cµ 550 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa - Làm BTSGK/; và các BTSBT/96 - 97 Giáo án tự chọn toán 9
  21. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 Giáo án tự chọn toán 9
  22. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 Ngày soạn: 12/10/2014 Ngày giảng: 14/10/2014 TIẾT 9: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức - Hiểu cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn, vào trong dấu căn. Công thức khử mẫu của biểu thức lấy căn và công thức trục căn thức ở mẫu 2. Kỹ năng - Áp dụng được công thức đưa thừa số ra ngoài dấu căn, vào trong dấu căn. Công thức khử mẫu của biểu thức lấy căn và công thức trục căn thức ở mẫu 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : Bảng phụ, thước, kiÕn thøc bµi gi¶ng 2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan III. PHƯƠNG PHÁP - Gợi mở vấn đáp, thuyÕt tr×nh , thùc hµnh luyÖn tËp IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức : 9A: . 9B: 9C: 2. Kiểm tra bài cũ : - Viết các công thức đưa thừa số ra ngoài, vào trong dấu căn, công thức khử mẫu của biểu thức lấy căn, công thức trục căn thức ở mẫu? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Nhắc lại lý thuyết - Yêu cầu hs nhắc lại tất cả các công HS nhắc lại tất cả các công thức : thức : - đưa thừa số ra ngoài dấu căn, - Với 2 biểu thức A, B mà B 0 ta có : A2.B A B , tức : + Nếu A 0; B 0 A2 B A B + Nếu A 0; B 0 A2 B A B - Dưa thừa số vào trong dấu căn, + Với A 0; B 0 A B A2 B + Với A 0; B 0 A B A2 B - công thức khử mẫu của biểu thức lấy - Với các biểu thức A, B mà A.B 0 , ta có : căn, A AB B B công thức trục căn thức ở mẫu a, Với các biểu thức A, B mà B > 0, ta có : A A B B B b, Với các biểu thức A, B, C màA 0; A B2 ta Giáo án tự chọn toán 9
  23. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 C C( A mB) có: A B A B2 c, Với các biểu thức A, B, C mà C C( A m B) A 0; B 0; A B ta có: A B A B Hoạt động 2 : Bài tập áp dụng Dạng 1 : Rút gọn biểu thức - Ychs làm BT58SBT/12 BT58SBT/12 - HS làm BT a, 75 48 300 - 4 HS lên bảng chữa a, 3 b, 98 72 0,5 8 b,2 2 c, 9a 16a 49a(a 0) c,6 a d, 16b 2 40b 3 90b(b 0) d,4 b 5 10b - Gọi HS dưới lớp NX - HS dưới lớp NX - GV chuẩn xác KQ BT60SBT/12 - Gọi 2 hs lên bảng BT60SBT - 2 HS lên bảng chữa a,2 40 12 2 75 3 5 48 a,0 b,2 8 3 2 5 3 3 20 3 b,4 2 3 8 5 3 - Gọi HS dưới lớp NX - GV chuẩn xác KQ - HS dưới lớp NX Dạng 2 : Trục căn thức ở mẫu - Ychs làm BT70SBT BT70(c, d)SBT/14 - - Gọi 2 hs lên bảng làm BT 2 HS lên bảng chữa 5 5 5 5 5 5 5 5 (5 5)2 (5 5)2 c, c, 3 5 5 5 5 5 5 5 5 (5 5)(5 5) 3 3 3 3 d, d, 2 3 1 1 3 1 1 3 1 1 3 1 1 - Gọi HS dưới lớp NX - GV chuẩn xác KQ - HS dưới lớp NX BT76SBT/14 - Gọi 2 hs lên bảng làm BT76SBT 2 HS lên bảng chữa 1 1 3 1 2 a, a, 3 2 1 3 2 1 ( 3 1 2)( 3 1 2) 3 1 2 2 6 2 ( 3 1)2 2 4 1 1 5 2 3 b, b, 5 3 2 5 3 2 ( 5 2 3)( 5 2 3) 5 2 3 4 5 3 3 2 15 ( 5 2)2 3 22 - Gọi HS dưới lớp NX - HS dưới lớp NX Giáo án tự chọn toán 9
  24. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 - GV chuẩn xác KQ 4. Củng cố: Dạng 3 : Tìm x BT76SBT/14 - Gọi 2 hs lên bảng làm BT 2 HS lên bảng chữa a, 2x 3 1 2 a, 2x 3 1 2 2x 3 (1 2)2 x 2 c, 3x 2 2 3 c, 3x 2 2 3 3x 2 (2 3)2 9 4 3 x 3 - Gọi HS dưới lớp NX - HS dưới lớp NX - GV chuẩn xác KQ BT trắc nghiệm: 1 1 Bài 1.Giá trị của biểu thức bằng 2 3 2 3 1 A. . B. 1. C. -4. D. 4. 2 1 1 Bài 2.Giá trị của biểu thức bằng 2 3 2 3 2 3 A. 4. B. 2 3 . C. 0. D. . 5 5. Hướng dẫn vÒ nhµ: - Học bài theo hướng dẫn, xem lại bài tập đã chữa - Làm tiếp các BTSBT/12 ; 13 ; 14 Giáo án tự chọn toán 9
  25. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 Ngày soạn: 19/10/2014 Ngày giảng: 21/10/2014 TIẾT 10: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức - Nhận biết được : cạnh huyền, cạnh kề, cạnh đối của tam giac vuông - Hiểu được hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông và vận dụng trong tính toán chứng minh. 2. Kỹ năng - Vận dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giac vuông vào bài tập 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : Bảng phụ, thước thẳng, đo góc 2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: 9A: 9B: 9C: . 2. Kiểm tra bài cũ : - Phát biểu định lý và viết các hệ thức tương ứng của một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết 1. Các hệ thức - Ychs nhắc lại định lý hệ thức về cạnh - Định lý: SGK/86 và góc trong tam giác vuông. Viết hệ - Các hệ thức: thức tương ứng +) b = a. Sin B = a.Cos C +) c = a. Sin C = a.Cos B +) b = c.tg B = c. cotg C +) c = c.tg C = c. cotg B 2. Áp dụng giải tam giác vuông - Giải tam giác vuông là gì? - Định nghĩa : SGK/86 - Các trường hợp giải tam giác vuông ? - 3 trường hợp : + Biết 2 cạnh góc vuông + Biết cạnh huyền và 1 góc nhọn + Biết 1 cạnh góc vuông và góc nhọn kề - Nêu phương pháp giải cho từng TH ? - HS nêu phương pháp giải Hoạt động 2 : Bài tập áp dụng - Ychs làm BT59SBT/97 BT59SBT/97 0 C + Ta có : x = AC.sinA = 8.sin30 = 4 + mặt khác x = y.cosC x 4 8 500 => y 6,22 x y cosC cos500 300 A P B Giáo án tự chọn toán 9
  26. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 b) b) C 7 0 x + Ta có : x = BC.sinB = 7.sin40 = 4,5 + Mặt khác : y = x.cotD = 4,5.cot600 =2,6 0 y 600 40 A D B c) + ta có tứ giác CDPQ là hình vuông nên CQ = DP = PQ = 4 D 4 C + trong tam giác BQC, ta có: CQ 4 500 CQ = x.cosC x 6,22 x cosC cos500 4 BQ = CQ.tanC = 4.tan500 = 4,77 + trong tam giác APD, có : 700 AP = DP.cotA = 4.cot700 = 1,46 A P Q B + do đó : y = AP + PQ + BQ = = 10,23 AB // CD y BT61SBT/98 4. Củng cố: a) Tính AD - YC HS nhắc lại các công thức về cạnh + kẻ DE vuông góc với BC (E thuộc BC) và góc trong tam giác vuông + vì tam giác ABC đều có cạnh bằng 5 nên - chs làm BT61SBT/98 5 3 đường cao DE 4,33 cm D 2 + trong tam giác DEA, ta có : DE = AD.sinA DE 4,33 AD 6,74 cm sin A sin 400 400 b) Tính AB 0 A B E C + ta có : AE = DE.cotA=4,33.cot40 =5,16 + mà BE BC : 2 2,5 cm + do đó : AB = AE – BE = = 2,66 cm BT trắc nghiệm: Bài 1: Trong tam giác ABC vuông tại A có AC = 3; AB = 4. Khi đó sinB bằng 3 3 4 4 A. . B. . C. . D. . 4 5 5 3 Bài 2: Trong tam giác ABC vuông tại A có AC = 3; AB = 4. Khi đó cosB bằng 3 3 4 4 A. . B. . C. . D. . 4 5 5 3 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa - Làm BTSGK/; và các BTSBT/96 Giáo án tự chọn toán 9
  27. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 Ngày soạn: 26/10/2014 Ngày giảng: 28/10/2014 TIẾT 11: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức - Hiểu cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn, vào trong dấu căn. Công thức khử mẫu của biểu thức lấy căn và công thức trục căn thức ở mẫu 2. Kỹ năng - Áp dụng được công thức đưa thừa số ra ngoài dấu căn, vào trong dấu căn. Công thức khử mẫu của biểu thức lấy căn và công thức trục căn thức ở mẫu 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : Bảng phụ, thước 2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức 9A: 9B: . 9C: 2. Kiểm tra bài cũ - Viết các công thức đưa thừa số ra ngoài, vào trong dấu căn, công thức khử mẫu của biểu thức lấy căn, công thức trục căn thức ở mẫu? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Nhắc lại lý thuyết - YC hs nhắc lại tất cả các công thức : - đưa thừa số ra ngoài dấu căn, - Với 2 biểu thức A, B mà B 0 ta có : A2.B A B , tức : + Nếu A 0; B 0 A2 B A B + Nếu A 0; B 0 A2 B A B - Dưa thừa số vào trong dấu căn, + Với A 0; B 0 A B A2 B + Với A 0; B 0 A B A2 B - công thức khử mẫu của biểu thức lấy - Với các biểu thức A, B mà A.B 0 , ta có : căn, A AB B B công thức trục căn thức ở mẫu a, Với các biểu thức A, B mà B > 0, ta có : A A B B B b, Với các biểu thức A, B, C màA 0; A B2 C C( A mB) ta có: A B A B2 c, Với các biểu thức A, B, C mà Giáo án tự chọn toán 9
  28. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 C C( A m B) A 0; B 0; A B ta có: A B A B Hoạt động 2 : Bài tập áp dụng Bài 1 : So sánh Bài 1 : 2 HS lên bảng làm BT a) 2 3 và 3 2 a) Ta có : 2 3 22.3 12;3 2 32.2 18 - GV : Gọi 2 hS lên bảng làm BT vì 12 18 nên 2 3 3 2 1 1 1 1 2 1 1 b) 6 và 6 b) ta có : 6 .6 ; 6 62. 12 3 3 3 9 3 3 3 - GV : Gọi HS dưới lớp NX 2 1 1 vì 12 nên 6 6 - GV : Chuẩn xác và chốt KT 3 3 3 Bài 2 : Rút gọn các biểu thức Bài 2 : 4 HS lên bảng làm BT 3 3 14 7 3 3 3 3 1 a) b) a) 3 1 3 2 2 1 3 1 3 c) 25a 49a 64a a 0 1 4 7 7 2 1 7 14 1 1 b) d) 36b 54b 150b b 0 2 2 2 2 1 2 2 3 5 - GV : Nêu PP giải BT trên ? 25a 49a 64a a 0 - GV : Hướng dẫn HS cách giải c) - GV : Gọi 4 HS lên bảng làm BT 5 a 7 a 8 a 4 a 1 1 36b 54b 150b b 0 - GV : Gọi HS dưới lớp NX 3 5 1 1 d) 6 b .3 6b .5 6b - GV : Chuẩn xác KQ 3 5 6 b 6b 6b 6 b 4. Củng cố Bài 3 : Thực hiện phép tính Bài 3 : 3 HS lên bảng làm BT 1 1 1 1 3 2 3 2 6 6 a) a) 3 2 3 2 3 2 3 2 3 2 3 2 9 2 7 2 2 b) 2 2 2 3 2 4 2 3 2 4 3 2 4 3 2 4 3 2 4 3 2 4 3 2 4 3 2 4 5 3 5 3 c) b) 5 3 5 3 6 2 8 6 2 8 16 16 2 8 - GV : Nêu PP giải BT trên ? 3 2 42 18 16 2 - GV : Hướng dẫn HS cách giải - GV : Gọi 3 HS lên bảng làm BT 2 2 5 3 5 3 5 3 5 3 - GV : Gọi HS dưới lớp NX c) 5 3 5 3 5 3 5 3 - GV : Chuẩn xác KQ 5 2 15 3 5 2 15 3 16 8 5 3 2 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài theo hướng dẫn, xem lại bài tập đã chữa - Làm tiếp các BTSBT/12 ; 13 ; 14 Giáo án tự chọn toán 9
  29. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 Ngày soạn: 02/11/2014 Ngày giảng: 04/11/2014 TIẾT 12: RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức - Biết vận dụng thành thạo các phép biến đổi căn bậc hai vào bài toán rút gọn biểu thức và bài toán có liên quan - Phối hợp được các kỹ năng tính toán, biến đổi căn thức bậc hai với một số kỹ năng biến đổi biểu thức 2. Kỹ năng - Biết vận dụng thành thạo các phép biến đổi căn bậc hai vào bài toán rút gọn biểu thức và bài toán có liên quan - Phối hợp được các kỹ năng tính toán, biến đổi căn thức bậc hai với một số kỹ năng biến đổi biểu thức 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : Bảng phụ, thước 2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức : 9A: 9B: 9C: . 2. Kiểm tra bài cũ : - Viết các công thức biến đổi căn thức? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Nhắc lại lý thuyết - Yêu cầu hs nhắc lại tất cả các công - HS đúng tại chỗ nhắc lại các CT thức biến đổi căn thức: - Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, - Với 2 biểu thức A, B mà B 0 ta có : A2.B A B , tức : + Nếu A 0; B 0 A2 B A B + Nếu A 0; B 0 A2 B A B - Đưa thừa số vào trong dấu căn, + Với A 0; B 0 A B A2 B + Với A 0; B 0 A B A2 B - Công thức khử mẫu của biểu thức - Với các biểu thức A, B mà A.B 0 , ta có : lấy căn, A AB B B - Công thức trục căn thức ở mẫu a, Với các biểu thức A, B mà B > 0, ta có : A A B B B Giáo án tự chọn toán 9
  30. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 b, Với các biểu thức A, B, C màA 0; A B2 ta C C( A mB) có: A B A B2 c, Với các biểu thức A, B, C mà C C( A m B) A 0; B 0; A B ta có: A B A B Hoạt động 2 : Bài tập áp dụng Dạng 1 : Rút gọn biểu thức - Nêu cách giải BT trên BT80SBT/15 -Ychs làm BT80SBT/15 - HS làm BT - 2 Hs lên bảng trình bày a,(2 2).( 5 2) (3 2 5)2 a,(2 2).( 5 2) (3 2 5)2 10 2 5.2 (18 30 2 25) 33 20 2 13,5 2 13,5 2 b,2 3a 75a a 300a3 b,2 3a 75a a 300a3 (a 0) 2a 5 2a 5 (a 0) a 2 2 3a 5 3a 27a .10a 3a 2a 5 3 2 3a 5 3a 3a 4a 3a 2 3 3a 4a 3a 2 - Nêu cách giải BT trên BT81SBT/15 - Gọi hs lên bảng làm BT81SBT - Hs lên bảng trình bày a b a b a b a b a, a, (a 0,b 0,a b) a b a b a b a b (a 0,b 0,a b) ( a b)2 ( a b)2 ( a b).( a b) a 2 ab b a 2 ab b 2(a b) a b a b Dạng 2 : Tìm x - Nêu cách giải BT trên BT84SBT/16 -Hướng dẫn hs làm BT84SBT - 2 HS lên bảng làm BT81SBT 4 4 a, 4x 20 3 5 x 9x 45 6 a, 4x 20 3 5 x 9x 45 6 3 3 dk: x -5 4 2 x 5 3 5 x .3 x 5 6 3 3 5 x 6 5 x 2 5 x 4 x 1(tmdk) Giáo án tự chọn toán 9
  31. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 15 x 1 15 x 1 b, 25x 25 6 x 1 b, 25x 25 6 x 1 2 9 2 9 dk : x 1 15 1 5 x 1 . x 1 6 x 1 2 3 5 5 x 1 x 1 x 1 6 2 3 x 1 6 x 1 4 x 1 16 - Gọi HS dưới lớp NX 2 4. Củng cố : x 17(tmdk) Dạng 3 : Bài tập tổng hợp - Ychs làm BT85SBT BT85SBT/16 1 1 a 1 a 2 a. Rút gọn Q : Ta có : Q : a 1 a a 2 a 1 1 1 a 1 a 2 Q : a 1 a a 2 a 1 - Nêu cách giải BT trên ? a a 1 a 1 . a 1 a 2 . a 2 Q : a( a 1) - GV : Hướng dẫn HS làm BT a 2 . a 1 1 a 1 a 4 Q : - GV : Gọi HS lên bảng chữa a( a 1) a 2 . a 1 1 a 2 . a 1 a 2 Q . a( a 1) 3 3 a - Tìm a để Q>0 ? b. Tìm a để Q>0 ta có a>0 do đó a 0 Vậy Q > 0 khi và chỉ khi a 2 0 a 4 BT trắc nghiệm a a Bài 1: Với a > 1 thì kết quả rút gọn biểu thức là 1 a A. a. B. a . C. a . D. a + 1. Bài 2: Nghiệm của phương trình x2 = 8 là A. ± 8. B. ± 4. C. 2 2 . D. 2 2 . 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa - Làm BTSBT/16 Giáo án tự chọn toán 9
  32. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 Ngày soạn: 9/11/2014 Ngày giảng : 11/11/2014 TIẾT 13: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức - Nhận biết được đường kính là dây lớn nhất - Hiểu được quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây 2. Kỹ năng - So sánh được độ dài các đoạn thẳng liên quan đến dây cung - Sử dụng đúng tính chất của đường kính vuông góc với một dây 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : Bảng phụ, thước, compa 2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức : 9A : 9B : 9C : 2. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp trong giờ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết - Phát biểu định lý về so sánh độ dài của HS tr¶ lêi c©u hái đường kính và dây. Quan hệ vuông góc - Định lý 1: Trong các dây của một đường giữa đường kính và dây tròn, dây lớn nhất là đường kính - Định lý 2: Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy - Định lý 3: Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy Hoạt động 2: Bài tập áp dụng - Ychs làm BT11SGK BT11SGK/104 HS vẽ hình - HS vẽ hình và làm BT D K Kẻ MO  CD C H Hình thang AHKB có OA = OB M và OM // AH // BK MH = MK (1) A B O MO  CD MC = MD (2) Từ (1) và (2) CH = DK. (đpcm) - HS dưới lớp NX - Gọi HS lên bảng chữa - Ychs làm BT18SBT BT18SBT/130 Giáo án tự chọn toán 9
  33. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 B - HS 1 vẽ hình - HS 2 lên bảng chữa + giả sử H là trung điểm của OA A O H + xét tam giác OAB ta có: OH HA  AB BO C BH  OA µ 0 - GV: Hướng dẫn HS làm BT ABO đều O 60 - GV: Gọi HS lên bảng chữa + xét BHO(Hµ 900 ) Theo hệ thức về canh và góc trong tam giác vuông ta có : 3 BH BO.sin600 3. 2 4. Củng cố + Do đó BC 2.BH 3 3 -Ychs làm BT19SBT Bài 19/ 130 SBT A - Nhóm làm BT theo YC và báo cáo KQ a) Vì B và C ( O; R) O OB = OC = R (1) Vì B và C ( D; R) C B DB = DC = R (2) D Từ (1) và (2) ta có: OB = OC = DB = DC GV nêu nội dung bài 19/ 130 SBT lên Vậy tứ giác BOCD là hình thoi. bảng phụ. b) OBD có OB = OD = BD Cho đường tròn ( O) đường kính OBD đều  OBD = 600. AD = 2R . Vẽ cung tròn ( D; R) cắt đường BC là đường chéo của hình thoi nên cũng tròn ( O) tại B và C. là đường phân giác của góc BOD a)OBDC là hình gì ? Tại sao ?  CBD =  CBO = 300. ADB có trung 1 b)Tính góc CBD ; CBO; OBA. tuyến OB = AD ADB là vuông c)Chứng minh ABC là tam giác đều. 2 GV cho HS hoạt động nhóm . tại B  ABD = 900. Y/c đại diện nhóm lên bảng giải.  ABO =  ABD -  OBD c) ABC có :  ABO = 900 – 600 = 300.  ABC = 600 ;  ACB = 600 ABC là đều. Trắc nghiệm: 1). Đường tròn là hình: A.không có trục đối xứng. B.có một trục đối xứng. C.có hai trục đối xứng. D.có vô số trục đối xứng. 2)Khi nào không xác định duy nhất một đường tròn ? A.Biết ba điểm không thẳng hàng. B.Biết một đoạn thẳng là đường kính. C.Biết ba điểm thẳng hàng. D.Biết tâm và bán kính. 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa - Làm BTSGK và BTSBT/130 – 131 Giáo án tự chọn toán 9
  34. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 Ngày soạn: 16/11/2014 Ngµy gi¶ng: 18/11/2014 TIẾT 14: LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức - Nhận biết được: vị trí tương đối giữa đkính và dây trong một đường tròn - Hiểu được liên hệ giữa đường kính và dây, khoảng cách từ tâm đến dây 2. Kỹ năng - Vận dụng các định lý vào giải bài tập 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : Bảng phụ, thước, compa 2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức : 9A : 9B : 9C : 2. Kiểm tra bài cũ : - Phát biểu các định lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết - Phát biểu các định lý về liên hệ giữa dây - HS trả lời câu hỏi và khoảng cách từ tâm đến dây Hoạt động 2: Bài tập áp dụng - YC HS làm BT13sgk/106 (vẽ hình, viết BT13sgk/106 gt – kl) - HS lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL - YC HS làm BT - HS 1 lên bảng chữa - Gọi HS 1 lên bảng chữa A - Vì AB = CD nên OH = OK H B - Mặt khác H và K lần lượt là trung điểm O của AB và CD nên OH  AB và E OK CD. K D - EHO EKO nên EH = EK (1) C - Lại có HA = KC (= 1 AB = 1 CD) (2) 2 2 - Gọi HS dưới lớp NX - Từ (1) và (2) cộng vế với vế ta đc - GV chuẩn xác kết quả EH + HA = EK + KC => EA = EC - YC HS vẽ hình BT33sbt/132 BT33sbt/132 - YC HS làm BT - HS lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL - Gọi HS 1 lên bảng chữa - HS 1 lên bảng chữa Giáo án tự chọn toán 9
  35. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 B - Ta có AB > CD => OH OH2 MH2 > KM2 => MH > MK D - Gọi HS dưới lớp NX - GV chuẩn xác kết quả 4. Củng cố : Bµi tập Bµi tập Cho ®­êng trßn (O, R) ®êng kÝnh AB ; - HS lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL ®iÓm M thuéc b¸n kÝnh OA ; d©y CD - HS đứng tại chỗ t/h theo YC của GV vu«ng gãc víi OA t¹i M. LÊy ®iÓm E a ) Ta coù daây CD  OA taïi M AB sao cho ME = MA. MC = MD a) Tø gi¸c ACED lµ h×nh g× ? Gi¶i thÝch. AM = ME (gt) b) Gäi I lµ giao ®iÓm cña ®­êng DE vµ BC. Töù giaùc ACED laø hình thoi ( Vì coù hai Chøng minh r»ng ®iÓm I thuéc ®­êng trßn ñöôøng cheùo vuoâng goùc vôùi nhau taïi (O’) cã ®­êng kÝnh EB. trung ñieåm cuûa moãi ñöôøng ) R b ) Xeùt ACB coù O laø trung ñieåm cuûa c) Cho AM = 3 .TÝnh SABCD. AB , CO laø trung tuyeán thuoäc caïnh AB GV vÏ h×nh trªn b¶ng. AB maø CO = AO = OB = G: Cho H suy nghÜ vµ nh¸p 2 ?tr¶ lêi miÖng c©u a: ACB vuoâng taïi C AC  CB .Maø GV: Tø gi¸c ACBD lµ mét tø gi¸c cã ®Æc DI // AC ( Hai caïnh ñoái cuûa hình thoi ) ®iÓm g× ? 0 - Nªu c¸ch tÝnh diÖn tÝch tø gi¸c cã hai ®- Neân DI  CB taïi I hay EIB = 90 êng chÐo vu«ng gãc. Coù O’ laø trung ñieåm cuûa EB GV : Gôïi yù ñaõ bieát AB = 2R vaø CD = IO’ laø t/ tuyeán thuoäc caïnh huyeàn EB EB 2CM IO’ = IO’ = EO’ = O’B Trong tam giaùc vuoâng ACB tính CM theo 2 Ñieåm I thuoäc ñöôøng troøn ( O’) ñöôøng R kính EB Töø ñoù tính dieän tích töù giaùc ACBD BT trắc nghiệm Bài 1: Cho (O; 1 cm) và dây AB = 1 cm. Khoảng cách từ tâm O đến AB bằng 1 B. 3 cm. 3 1 A. cm. C. cm. D. cm. 2 2 3 Bài 2: Cho đường tròn (O; 5). Dây cung MN cách tâm O một khoảng bằng 3. Khi đó: A. MN = 8. B. MN = 4. C. MN = 3. D.kết quả khác. 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa - Làm BT SGK/ 106; BT SBT/131 – 132 Giáo án tự chọn toán 9
  36. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 Ngày soạn: 23/11/2014 Ngày giảng: 25/11/2014 TIẾT 15: HÀM SỐ BẬC NHẤT. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y ax b(a 0) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức - Hiểu định nghĩa hsbn, tập xác định của hs, tính biến thiên của hsbn, biết chứng inh hs đồng biến, nghịch biến trên R - Hiểu được đồ thị hàm số y ax b(a 0 )là một đường thẳng, biết được mối liên hệ giữa đồ thị hàm số y ax b(a 0) với đồ thị hàm số y = ax, hiểu cách vẽ đồ thị hàm số y ax b(a 0) - Thành thạo cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Biết tìm giao điểm của hai đồ thị hàm số bậc nhất. Biết giải một số bài toán liên quan đến đồ thị hàm số bậc nhất 2. Kỹ năng - Thành thạo cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Biết tìm giao điểm của hai đồ thị hàm số bậc nhất. Biết giải một số bài toán liên quan đến đồ thị hàm số bậc nhất 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : Bảng phụ, thước 2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức : 9A: . 9B : 9C : 2. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong giờ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết - ĐN hsbn? Các tính chất của hsbn? - HStrả lời - Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x)? Đồ thị - Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm hàm số y = ax là gì? nêu cách vẽ? biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ. - Đồ thị hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc toạ độ. - Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax(a 0) : + cho x = 1 y = a A(1; a) thuộc đồ thị hàm số y = ax. Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = ax - Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) là gì ? ; - Đồ thị hàm số y ax b(a 0) là 1 đường thẳng : + cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b + song song với đường thẳng y = ax, nếu b 0 ; trùng với đường thẳng y = ax, Giáo án tự chọn toán 9
  37. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 nếu b = 0 - Chú ý : Đồ thị hàm số y ax b(a 0) còn gọi là đường thẳng y ax b(a 0) ; b gọi là tung độ gốc của đường thẳng : - Nêu cách vẽ đồ thị y = ax + b; a 0 * Bước 1 : Tìm giao của đồ thị với trục tung và trục hoành - Cho x = 0 y = b ta được điểm P(0; b) là giao điểm của đồ thị với trục tung. b b - Cho y = 0 x = ta được điểm Q( ; 0) là a a giao điểm của đồ thị với trục hoành * Bước 2 : Vẽ đường thẳng đi qua 2 điể P ; Q ta được đồ thị hàm số y = a x + b Hoạt động 2 : Bài tập áp dụng - ychs làm BT15SBT Bt15SBT/59 + đk để h.số đồng biến, nghịch biến ? a. H.số đồng biến m 3 0 m 3 H.số ngh.biến m 3 0 m 3 b. Đồ thị hàm số đi qua điểm A(1 ;2) nên ta có : 2 (m 3).1 m 5 do đó ta có h.số : y = 2x c. Đồ thị hàm số đi qua điểm B(1 ; -2) nên ta có : 2 (m 3).1 m 1 do đó ta có h.số : y = - 2x y - Hs nêu cách vẽ y=-2x y=2x 2 A x O 1 -2 B -ychs làm BT16SBT BT16SBT/59 + Hs nêu cách làm a. Hàm số y (a 1)x a có tung độ gốc là a. Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. Vậy a=2. ta có h.số : y = x + 2 b. Hàm số y (a 1)x a cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -3 do đó tung độ của điểm này bằng 0 3 Ta có : 0 (a 1)( 3) a a 2 3 1 3 Vậy a y x 2 2 2 * H.số y = x + 2 đi qua 2 điểm : c. A(0 ;2), B(-2 ;0) Giáo án tự chọn toán 9
  38. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 1 3 y * H.số y x đi qua 2 điểm : C(0 ;3/2), 2 2 D(-3 ;0) y = x+2 3 y=0,5x+1,5 A 2 C E 1,5 1 D B x -3 -2 -1 0 1 2 3 4. Củng cố bài học : - Nêu tính chất đồ thị hàm số bậc nhất - Nêu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất - GV củng cố từng phần thông qua bài giảng Trắc nghiệm Bài 1:.Cho hàm số y = 2x + 1. Chọn câu trả lời đúng A.Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm A(0; 1). B.Điểm M(0; -1) luôn thuộc đồ thị hàm số. C.Đồ thị hàm số luôn song song với đường thẳng y = 1 - x. D.Đồ thị hàm số luôn cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1. Bài 2.Điểm nào trong các điểm sau thuộc đồ thị hàm số y = 1 – 2x ? A. (-2; -3). B. (-2; 5). C. (0; 0). D. (2; 5). Bài tập: 1 Cho hàm số y x 4 , hãy vẽ ĐT của hàm số trên 2 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa - Làm BTSGK/; BTSBT/ Giáo án tự chọn toán 9
  39. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 Ngày soạn: 30/11/2014 Ngµy gi¶ng: 02/12/2014 TIẾT 16: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức - Hiểu được: khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm, tính chất và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến 2. Kỹ năng - Vận dụng được: tính chất và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến trong bài tập - Vẽ đúng hình 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : Bảng phụ, thước, compa 2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức : 9A : 9B : 9C : 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết - Phát biểu định lý về dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn O a C Định lý: Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn - Vậy để chứng minh một đường thẳng là - HS: ta chứng minh đường thẳng đó tiếp tuyến của đường tròn ta làm ntn? vuông góc với bán kính tại tiếp điểm Hoạt động 2: Bài tập áp dụng BT44SBT/134 ABC DBC(c.c.c) A D 0 0 B doA 90 D 90 D CD vuông góc với bán kính BD tại D nên CD là tiếp tuyến của đường tròn (B) C A BT45SBT/134 Giáo án tự chọn toán 9
  40. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 A GT ABC cân ở A ; AD BC BE AC ; AD  BE  H; 1 đ.tròn (O; AH) O 2 2 E H 1 1 KL a) E (O) 2 b) DE là tiếp tuyến của (O) B 1 C D a) BE  AC  E AEH vuông tại E có OH = OA OE là trung tuyến thuộc ? Muốn chứng minh E (O) ta phải làm cạnh AH OA = OH = OE gì ? E (O) đường kính AH +Em hãy chứng minh OE =OH = OA b) Kết quả nhóm: GV cho HS hoạt động nhóm để làm phần BEC có (Eˆ = 900). ED là trung tuyến b) ứng với cạnh huyền BC ( Vì BD = DC) ? Chứng minh cho DE  OE như thế nào ED = BD ˆ ˆ ? DBE cân tại D E1 = B1 ˆ ˆ Ta có OHE cân tại O H 1 = E2 ˆ ˆ Mà H 1 = H 2 ( đối đỉnh) ˆ ˆ E2 = H 2 ˆ ˆ 0 ˆ ˆ 0 Mà B1 + H 2 = 90 E1 + E2 = 90 ^OED = 900 hay DE  OE  E DE là tiếp tuyến của đường tròn (O) 4. Củng cố bài học : - Nhắc lại các nội dung chính của bài học Trắc nghiệm : Bài 1: Cho ∆ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O). Phát biểu nào sau đây đúng ? Tiếp tuyến với đường tròn tại A là đường thẳng A.đi qua A và vuông góc với AB. B.đi qua A và vuông góc với AC. C.đi qua A và song song với BC. D.cả A, B, C đều sai. Bài 2: Cho (O; 6 cm), M là một điểm cách điểm O một khoảng 10 cm. Qua M kẻ tiếp tuyến với (O). Khi đó khoảng cách từ M đến tiếp điểm là: A. 4 cm. B. 8 cm. C. 234 cm. D. 18 cm. 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa - Làm BTSGK/; BTSBT/ Giáo án tự chọn toán 9
  41. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 Ngày soạn: 7/12/2014 Ngày giảng : 9/12/2014 TIẾT 17: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức - Biết cách xác định hệ số góc của đường thẳng y = a.x + b - Biết cách xác định phương trình đường thẳng dựa vào điều kiện cho trước - Hiểu đc đk để 2 đthẳng //, trùng nhau, cắt nhau - Vận dụng đc đk trên vào giải bài tập 2. Kỹ năng - Biết cách xác định hệ số góc của đường thẳng y = a.x + b - Biết cách xác định phương trình đường thẳng dựa vào điều kiện cho trước - Biết tìm đk để 2 đthẳng song song, trùng nhau, cắt nhau. 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : Bảng phụ, thước 2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức : 9A : 9B : 9C : 2. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp trong giờ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 Nhắc lại lý thuyết 1.Góc tạo bởi đthẳng y = a.x + b và trục Ox - Góc tạo bởi đthẳng y = a.x + b và trục Ox là góc tạo bởi tia Ax và tia AT, trong đó A là giao của đthẳng y = a.x + b với trục Ox, T là điểm thuộc đthẳng y = a.x + b và có tung độ dương y y y = ax+b T T y = ax + b A O x O A x H1: a > 0 H2 : a 0 => 00 900 , a - Với a > 0 => 900 1800 , a càng lớn thì càng lớn thì càng lớn, nhưng càng lớn, nhưng nhỏ hơn 1800 nhỏ hơn 900 2. a được gọi là hệ số góc của đường thẳng y = a.x + b Giáo án tự chọn toán 9
  42. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 3. Với 2 đthẳngy ax b(d); y a'x b' (d ' ) - đk 2 đt //? + (d) // (d’) khi a = a’; b b’ - đk 2 đt trùng nhau? + (d)  (d ' ) a a';b b' - đk 2 đt cắt nhau? + (d) (d ' ) a a' - đk 2 đt vuông góc nhau? + (d)  (d ' ) a.a 1 - Chú ý: khi a a',b b' thì 2 đthẳng có cùng tung độ gốc, do đó chúng cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung có tung độ bằng b Hoạt động 2: Bài tập áp dụng A. Bài tập trắc nghiệm : Chọn câu trả lời đúng nhất (Đề bài trên bảng phụ) Câu 1 : Hàm số y = (m + 1)x + m và y = -3x + 4 có đồ thị song song khi m bằng : - Chọn C A . -2 ; B . -3 ; C . -4 ; D . 3 Câu 2 : Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x - 5 - Chọn D là A(-2; -1) ; B(3; 2) ; C(4; 4) ; D(1; -3) 1 Câu 3: Cho 2 đường thẳng: y x 5 và 2 1 - Chọn B y x 5.Hai đường thẳng đó : 2 A. Cắt nhau tại điểm có hoành độ là 5. B. Cắt nhau tại điểm có tung độ là 5. C. Song song với nhau. D. Trùng nhau. - Chọn C Câu 4: Cho hàm số: y= (m - 1)x – m + 1 (m là tham số). Kết luận nào đúng: A. Hàm số nghịch biến với m > 1 B. Với m = 0 đồ thị hàm số đi qua gốc toạ độ. C. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có tung độ bằng 0 với m = 2. D. Hàm số trên là hàm số bậc nhất B. Tự luận Bài 1: Cho các đường thẳng 1 y = 2x + 2 (d1); y = - x + 2 (d2) 2 y = 2x - 1 ( d3) a) không vẽ đthị của chúng hãy cho biết vtrí của 3 đthẳng trên? a. (d1) cắt (d2) ; (d2) cắt (d3) ; ( d3) // ( d1) b) Đường thẳng nào tạo với Ox góc nhọn; góc tù ? b. (d1) và (d3) tạo với trục Ox góc nhọn (d2) tạo với trục Ox góc tù Bài 2 : Xđịnh hàm số y = ax+b biết rằng đthị của nó là đthẳng // - Vì đths // với đthẳng trên nên a = -2/3 và b khác 1 với đthẳng y = -2 x + 1 và đi qua - Vì đths đi qua điểm A nên tọa độ điểm A thỏa mãn 3 Giáo án tự chọn toán 9
  43. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 điểm A(3;-1) hàm sô trên, ta có : -1 = -2/3.3 + b => b = 1 Vậy ta có hàm số : y = -2/3.x - 1 Bài 3 : Cho hàm số bậc nhất y = (m - 2)x + 3 - 2m có đồ thị là (d) .Xác định m để a, m = 3 a) Đường thẳng d đi qua A(-2; 1) b, không tồn tại giá trị của m để 2 đthẳng trên // b) Đường thẳng d song song với c, m = 3/2 y = -2x + 3 d, m = 4 c) Đthẳng d đi qua gốc toạ độ d) Đường thẳng d vuông góc với y = -1 .x - 2 2 4. Củng cố bài học : a. 2 đthẳng trên cắt nhau khi m khác 0 Bài 4 b. m = 1 ta có 2 hàm số sau Cho 2 đường thẳng y = m.x + 1 (1) : y = x + 1 (2) : y = 2x + 3 và y = 2m.x + 3 y (d') a) Xác định m để 2 đường thẳng trên cắt nhau b) Vẽ đồ thị 2 hsố trên trên cùng mặt phẳng toạ độ với m = 1 x (d) - Nhắc lại các nội dung cơ bản của bài học 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa - Làm tiếp các BT sgk,sbt Giáo án tự chọn toán 9
  44. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 Ngày soạn: 14/12/2014 Ngày giảng: 16/12/2014 TIẾT 18: TÍNH CHẤT HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức - Hiểu và vận dụng được tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau vào giải bài tập 2. Kỹ năng - Hiểu và vận dụng được tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau vào giải bài tập 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : Bảng phụ, thước, compa 2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức : 9A: 9B: 9C: 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết - Nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của - HS nêu đường tròn? - Tính chất của 2 tiếp tuyến cắt - HS trả lời nhau? - ĐN đường tròn nội tiếp, đường tròn bàng tiếp? Hoạt động 2: Bài tập áp dụng Bài 27/ 115 SGK B D Theo T/c 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có: DM = DB ; ME = CE. A M O + Chu vi ADE là: p = AD + DE + AF E C = AD + MD + ME + AE = AD + DB + CE + AE = AB + AC = 2AB ( Vì AB = AC) Bài 2. Bài 2. Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R, M là một điểm tuỳ ý thuộc nửa đường tròn ( M A, B ) Kẻ hai tiếp tuyến Ax và By với nửa đường tròn. Qua M kẻ tiếp tuyến thứ ba lần lượt cắt Giáo án tự chọn toán 9
  45. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 Ax và By tại C và D. , Chứng minh CD = AC + BD. Và góc COD = 900 b, Chứng minh AC.BD = R2. c, OC cắt AM tại E, OD cắt BM tại F. Chứng minh EF = R. d, Tìm vị trí của M để CD có độ dài nhỏ nhất GV yêu cầu học sinh chứng minh miệng câu a, b, c. - GV: Theo định lý hai tiếp tuyến cắt nhau ta có điều gì? a, Theo định lý hai tiếp tuyến cắt nhau của một đường tròn Có AC = CM BD = MD => AC + BD = CM + MD = CD. Có góc O1 = góc O2 Góc O3= góc O4 Mà góc O1 +góc O2+ góc O3 + góc O4 0 - GV: Hãy áp dụng hệ thức về cạnh và đường = 180 cao vào tam giác vuông COD? => góc COD = góc O2+ góc O3 = = 1 .1800 = 900 2 b, Trong tam giác vuông COD có OM là đường cao. => CM.MD = OM2 ( hệ thức lượng - GV: Tứ giác MEOF là hình gì? trong tam giác vuông ) Mà CM = AC - GV: Hãy cm EF = OM = R? MD = BD. MO = R = > AC.BD = R2 c, Tam giác AOM cân ( OA = OM = R ) có OE là phân giác của góc ở đỉnh nên đồng thời là đường cao; OE  AM. Chứng minh tương tự OF  BM. Vậy tứ giác MEOF là hình chữ nhật vì 0. - GV: Tìm vị trí của M để CD có độ dài nhỏ có góc E = góc O = góc F = 90 nhất? = > EF = OM = R ( tính chất hình chữ nhật ) d. - Ax // By ( cùng vuông góc với AB ) - Khoảng cách giữa Ax và By là đoạn AB. Giáo án tự chọn toán 9
  46. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 - Có CD AB = > CD nhỏ nhất = AB CD = AB. Có OM  CD = > OM  AB. = > M là điểm chính giữa của cung AB. 4. Củng cố : - Nhắc lại các nội dung chính của bài học Bài tập : Cho đường tròn (O, 20 cm) cắt đường tròn (O', 15cm) tịa A và B. Vẽ đường kính AOE và AO'F, Biết AB = 24 cm. A, Đoạn nối tâm OO' có độ dài là a, 7 cm b, 25 cm c, 30 cm B, Đoạn EF có độ dài là ? a, 50 cm b, 60 cm c, 20 cm C, Diện tích tam giác AEF bằng ? a, 150 cm2 b, 1200 cm2 c, 600 cm2. 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa - Làm BTSGK/; BTSBT/ Giáo án tự chọn toán 9
  47. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 Ngày soạn: 10/12 TIẾT 18: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC 1. Kiến thức: Ôn tập và kiểm tra các kiến thức đã học 2. Kỹ năng: Kiểm tra kĩ năng vẽ hình tính toán 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận II. PHƯƠNG PHÁP - Gợi mở vấn đáp, kiểm tra viết 15 phút III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : Bảng phụ, thước 2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức (1ph) Ngày giảng Tiết thứ Lớp Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong giờ 3. Bài mới TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS- GHI BẢNG 26ph Hoạt động 1: I. Ôn tập GV nêu yêu cầu Bài 1: Tính giá trị của Bài 1: a, 3 1728 a, 3 1728 3 123 12 b, 3 0,512 b, 3 0,512 3 ( 0,8)3 0,8 c, 3 12,167 c, 3 12,167 3 ( 2,3)3 2,3 3 d, 0,064 d, 3 0,064 3 (0,4)3 0,4 GV đưa bài lên bảng phụ Bài 2 HS vẽ hình Bài 2 A Cho tam giác ABC có góc A nhọn, Chứng minh : SABC= (AB.AC.SinA) :2 H - Áp dụng : a.AB=4cm,AC=7cm, B·AC =600 Tính SABC C B b.Cho S=5. 2, AC=5cm, AB=4cm · - Xét tam giác ABH : Tính BAC Ta có BH= AB.sinA GV : BH tính như thế nào? => S = 1 (BH.AC) = 1 ( AB.AC.sinA) 2 2 Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm -Đại diện hai nhóm trình bày : a. S = 14.sin600 =7 3 b. B·AC = 450 15ph Hoạt động 2 : II . Kiểm tra chủ đề tự chọn - Câu 1 :CM đẳng thức: Đáp án Câu 1 Biến đổi vế trái ta có: Giáo án tự chọn toán 9
  48. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 2 3 6 216 1 6( 2 1) 6 6 1 6 1 . 1,5 VT . ( 2 6). 8 2 3 6 2( 2 1) 3 6 2 6 3 = - = -1,5 = VP 2 Câu 2: Cho tam giác ABC có Câu 2: Đáp án 0 0 BC= 12cm, B= 60 , C=40 C a. Tính đường cao CH b. Tính diện tích tam giác ABC M B H A - Ta có : CH= BC Sin600 = 10,392cm - Ta có B·AC = 800 Kẻ đường cao AM - Ta có CH = AC.sinA => AC = CH : sinA = 10,392 : sin800 = 10,552 cm - Ta có AM = AC.sinC = 10, 552.sin400 = 1 2 Vậy SABC = AM.BC = 40,696cm 2 4. Củng cố bài học : ( 2ph) GV nhắc lại kiến thức trọng tâm cần nhớ 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà (1ph) - Làm BT 55,56,57SBT/ Trang 97 V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY KÝ DUYỆT CỦA TÔ CHUYÊN MÔN Ngày . Tháng Năm Bùi Thị Bích Thủy Giáo án tự chọn toán 9
  49. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 Ngày soạn: 10/01/2016 Ngày giảng: 12/01/2016 TIẾT 19: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức - Biết cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế - Vận dụng được phương pháp thế để giải hệ phương trình 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế - Rèn kỹ năng sử dụng phương pháp thế để giải hệ phương trình 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : Bảng phụ, thước 2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức : 9B: 9C: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết - Nêu nội dung của quy tắc thế - HS nêu - Các bước giải hpt bằng phương pháp - HS trả lời thế Hoạt động 2: Bài tập áp dụng Bài 1: Giải các hệ phương trình sau: 7x 2y 1 7x 2y 1 x 1 a, a, 3x y 6 3x y 6 y 3 1,7x 2y 3,8 198 b, x 2,1x 5y 0,4 1,7x 2y 3,8 127 b, 2,1x 5y 0,4 73 y 127 3x y 3 2 3x y 3 2 x 2 2 c, c, x 2y 2 2 6 x 2y 2 2 6 y 3 2 ( 2 1)x y 2 3 2 d, x ( 2 1)x y 2 2 x ( 2 1)y 1 d, x ( 2 1)y 1 1 y 2 Bài 2: Tìm giao điểm của 2 đthẳng Bài 2: a, d1 :5x 2y c và d2 : x by 2 biết d1 đi a.+) Vì d1 đi qua A(5; -1) nên toạ độ điểm qua điểm A(5;-1) và d2 đi qua B(-7 ;3) A thoả mãn d1, tcó 5.5 2.( 1) c c 27 do đó d1 có dạng: 5x 2y 27 +)Vì d2 đi qua B(-7; 3) nên toạ độ điểm B Giáo án tự chọn toán 9
  50. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 thoả mãn d2, tcó: 7 3b 2 b 3 Do đó d2 có dạng: x 3y 2 +) Giao điểm của d1 và d2 là nghiệm của hpt 5x 2y 27 x 5 sau: x 3y 2 y 1 Vậy giao b, d1 : ax 2y 3 và d2 :3x by 5 biết d1 b.+) Vì d1 đi qua M(3; 9) nên : đi qua điểm M(3; 9) và d2 đi qua N(-1; 2) 3a 2.9 3 a 7 do đó d1 có dạng: 7x 2y 3 +)Vì d2 đi qua N(-1; 2) nên : 3.( 1) b.2 5 b 4 Do đó d2 có dạng: 3x 4y 5 +) Giao điểm của d1 và d2 là nghiệm của hpt 11 x 7x 2y 3 17 sau: 3x 4y 5 13 y 17 Vậy giao 4. Củng cố bài học : - Nhắc lại quy tắc thế? - Các bước giải hpt bằng phương pháp thế? x 2y 3 Bài 1. Hệ phương trình nào sau đây không tương đương với hệ 3x 2y 1 3x 6y 9 x 3 2y x 2y 3 4x 4 A. B. C. D. 3x 2y 1 3x 2y 1 4x 2 3x 2y 1 x y 4 Bài 2. Hệ phương trình x y 0 A. có vô số nghiệm B. vô nghiệm C. có nghiệm duy nhất D. đáp án khác. 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa - Làm tiếp các BTSGK/15-16; BTSBT/6-7 A B x 3y 2 1. a. ( 0; 0) x 2y 7 x y 0 2. b. (-1; -1) 2x y 3 1 x y 3 2 3. c. ( 5; -1) 3 x y 5 2 2x 3y 5 4. d. ( 1; 1) x 2y 1 e. ( 4; -1) Giáo án tự chọn toán 9
  51. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 Ngày soạn: 17/01/2016 Ngày giảng: 19/01/2016 TIẾT 20: TÍNH CHẤT HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức - Hiểu và vận dụng được tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau vào giải bài tập 2. Kỹ năng - Hiểu và vận dụng được tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau vào giải bài tập 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận II. PHƯƠNG PHÁP - Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : Bảng phụ, thước, compa 2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức : 9B: 9C: 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết - Nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của - HS nêu đường tròn? - Tính chất của 2 tiếp tuyến cắt - HS trả lời nhau? - ĐN đường tròn nội tiếp, đường tròn bàng tiếp? Hoạt động 2: Bài tập áp dụng Bài 29/ 134 SBT D + Theo T/c 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có: P PI = PD ; QI = QE. I + Chu vi ADE là: O M p = MP + PQ + QM = MP + PI + IQ + MQ Q E = MP + PD + QE + MQ = MD + ME = 4cm Bµi 48: (SBT-134) +) GV: Giíi thiÖu ®Ò bµi 48 (SBT-134) GT: A n»m ngoµi (O), tiÕp tuyÕn AB, AC - HS : §äc ®Ò bµi, vÏ h×nh, ghi GT, KL CD =2R ; B, C (O) cña bµi to¸n. Kl: a) OA  BC. b) BD // OA. Giáo án tự chọn toán 9
  52. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 +) Muèn chøng minh OA  BC ta lµm ntn? +) GV ph©n tÝch qua h×nh vÏ vµ gîi ý chøng minh OA lµ ®­êng trung trùc cña d©y BC +) HS: tr¶ lêi miÖng Theo tÝnh chÊt cña hai tiÕp tuyÕn c¾t nhau Gi¶i: ta cã AB = AC vµ OB = OC= R ( Theo tÝnh chÊt cña hai tiÕp tuyÕn c¾t nhau AO lµ ®­êng trung trùc cña BC ta cã AB = AC vµ OB = OC= R (O) - §¹i diÖn 1 h/s tr×nh bµy lêi gi¶i lªn b¶ng AO lµ ®­êng trung trùc cña BC +) Em nào cã c¸ch tr×nh bµy kh¸c AO  BC (C/m: ABO = ACO (c.c.c) b) V× BD lµ ®­êng kÝnh cña (O) AH lµ ®­êng ph©n gi¸c trong ABC · 0 OB = OD = OC = R (O) CBD 90 c©n t¹i A AH ®ång thêi lµ ®­êng cao AH  BC AO  BC BC  BD   BD // OA Ma OA  BC (cmt)  4. Củng cố : Bài 55/ 135 SBT a) Tứ giác ABOC có 3 góc vuông nên là HCN, mà lại có 2 cạnh kề là OB và OC: OB = OC nên nó là Hình vuông B O b) Tương tự BT29SBT, tcó chu vi tam giác 3 1 ADE bằng: 8cm 2 D 4 c) Theo tính chất tiếp tuyến ta có: 1 1 M Oµ O¶ M· OB; O¶ O¶ M· OC 1 3 2 2 4 2 1 1 A E C Oµ O¶ M· OB M· OC .900 450 1 2 2 2 BT trắc nghiệm: 1)Cho ∆ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O). Phát biểu nào sau đây đúng ? Tiếp tuyến với đường tròn tại A là đường thẳng A.đi qua A và vuông góc với AB. B.đi qua A và vuông góc với AC. C.đi qua A và song song với BC. D.cả A, B, C đều sai. 2)Cho (O; 6 cm), M là một điểm cách điểm O một khoảng 10 cm. Qua M kẻ tiếp tuyến với (O). Khi đó khoảng cách từ M đến tiếp điểm là: A. 4 cm. B. 8 cm. C. 234 cm. D. 18 cm. 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa - Làm BTSGK/; BTSBT/134-135 Giáo án tự chọn toán 9
  53. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 Ngày soạn: 24/01/2016 Ngày giảng: 27/01/2016 TIẾT 21: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức - Biết cách biến đổi hpt bằng quy tắc cộng đại số 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng sử dụng phương pháp cộng đại số để giải hpt 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : Bảng phụ, thước 2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức : 9B: 9C: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động1: Nhắc lại lý thuyết - Nêu nội dung của quy tắc cộng đại số? - HS nêu - Các bước giả hpt bằng phương pháp - HS trả lời cộng đại số? Hoạt động 2: Bài tập áp dụng Bài 1: Giải các hpt sau bằng phương pháp cộng đại số 2x 11y 7 2x 11y 7 x 2 a, a, 10x 11y 31 10x 11y 31 y 1 8x 7y 5 9 b, x 12x 13y 8 8x 7y 5 188 b, 12x 13y 8 31 y 47 2x 2 3y 5 2x 2 3y 5 x 2 c, 9 c, 9 3 3 2x 3y 3 2x 3y y 2 2 2 5(x 2y) 3x 1 29 d, x 2x 4 3(x 5y) 12 5(x 2y) 3x 1 8 d, 2x 4 3(x 5y) 12 33 y 40 Bài 2: (BT27sgk/20) 1 1 9 1 9 7 1 u x x y 1 1 u v 1 7 x 7 9 a, Đặt u; v a, 3 4 x y 3u 4v 5 2 1 2 7 5 v y x y 7 y 7 2 Giáo án tự chọn toán 9
  54. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 1 1 1 7 1 7 2 u u x 2 y 1 x 2 u v 2 5 x 2 5 b, Đặt b, 2 3 1 2u 3v 1 3 1 3 1 v v x 2 y 1 y 1 5 y 1 5 5 19 x 2 x 7 7 5 8 y 1 y 3 3 Bài 3: Tìm giá trị của m để đth Bài 3: (d) : y (2m 5)x 5m đi qua giao điểm +) Gọi A là giao điểm của d 1 và d2 ; tọa độ của A là nghiệm của hpt : của hai đth (d1) : 2x 3y 7 và (d ) :3x 2y 13 2x 3y 7 x 5 2 suy ra A(5;-1) 3x 2y 13 y 1 +) Vì đth d đi qua A nên tạo độ của A tm 24 đth d, ta có: 1 (2m 5).5 5m m 5 Bài 4: Tìm giá trị của a để 3 đth sau Bài 4: đồng quy +) Gọi M là giao điểm của d1; d2. Khi đó tọa (d1) :5x 11y 8 độ của M là nghiệm của hpt: (d ) :10x 7y 74 5x 11y 8 x 6 2 10x 7y 74 y 2 (d3 ) : 4ax (2a 1)y a 2 +) Để 3 đth trên đồng quy thì đth d 3 phải đi qua điểm M hay tọa độ của điểm M tm đth d3 4a.6 (2a 1).( 2) a 2 a 0 4. Củng cố bài học: - Nhắc lại quy tắc cộng đại số? - Các bước giải hpt bằng phương pháp cộng đại số? Trắc nghiệm: kx 3y 3 3x 3y 3 Bài 1.Hai hệ phương trình và là tương đương khi k bằng x y 1 y x 1 A. 3. B. -3. C. 1. D. -1. Bài 2.Cho phương trình x – 2y = 2 (1), phương trình nào tròn các phương trình sau kết hợp với (1) được một hệ có nghiệm duy nhất ? 1 1 C. 2x 3y 3 . D. 2x – y = 4. A. x y 1 . B. x y 1. 2 2 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài theo hd, xem lại các BT đã chữa; - Làm tiếp các BTSGK/19; BTSBT/8-9 Giáo án tự chọn toán 9
  55. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 Ngày soạn: 31/01/2016 Ngày giảng: 03/02/2016 TIẾT 22: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được vị trí tương đối của hai đường tròn theo hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính; Tính chất tiếp tuyến chung của 2 đtr 2. Kỹ năng - Vận dụng được vị trí tương đối của 2 đtr và tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau trong bài tập 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : Bảng phụ, thước, kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn. 2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức : 9B: 9C: 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu các vị trí tương đối của 2 đường tròn? Nêu các tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết - GV: nêu các vtr tương đối của 2 đtr. a. Hai đtr cắt nhau Ứng dụng với mỗi vtr đó, viết hệ thức - Số điểm chung: 2 giữa đoạn nối tâm d với các bán kính r; - Hệ thức: R r d R r R? b. Hai đtr tiếp xúc nhau - Số điểm chung: 1 - Hệ thức: + Tiếp xúc ngoài: d R r + Tiếp xúc trong: d R r 0 c. Hai đtr không giao nhau - Số điểm chung: 0 - Hệ thức: + Hai đtr ngoài nhau: d R r + Hai đtr đựng nhau: d R r + Hai đường tròn đồng tâm: d = 0 Hoạt động 2: Bài tập áp dụng - Gọi HS đọc đầu bài BT36sgk/123 - GV: Hướng dẫn HS c/m a. Gọi I là trung điểm của OA. - GV: Gọi HS lên bảng làm BT + đtr tâm (O) có bán kính là: OA D + đtr tâm (I) có bán kính là: IA C - Ta có: IO = OA – IA > 0 nên 2 đtr tiếp xúc trong tại A O I A b. Tam giác ACO nội tiếp đtr đkính OA nên ·ACO 900 - tam giác AOD cân tại O (vì OA = OD) do đó OC là đg cao đồng thời là đg trung tuyến. Giáo án tự chọn toán 9
  56. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 Vậy CA = CD BT76SBT/139 - GV: Gọi HS đọc đầu bài a. Tính D· AE ? - GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình - Ta có : DO / /EO, (cùng vuông góc với DE) µ µ, 0 O1 O1 180 - Tam giác AOD cân tại O, tam giác AO, E M cân tại O' nên: 1800 Oµ 1800 Oµ' D µ ¶ 1 1 I A A E 1 2 1 2 2 2 0 µ µ' 0 3 360 (O1 O1) 180 0 1 1 2 1 O, C 90 O 2 2 A Vậy D· AE 900 b. Tứ giác ADME là hình gì? Tại sao? · 0 - GV : Hãy c/m DAE 90 ? - Tam giác ADB có trung tuyến DO bằng nửa cạnh AB ·ADB 900 - Tam giác AEC có trung tuyến EO’ bằng nửa - GV: - Tứ giác ADME là hình gì ? cạnh AC ·AEC 900 - Tứ giác ADME có D· AE ·ADM ·AEM 900 - GV: Hãy c/m MA là tiếp tuyến nên là HCN chung của cả hai đường tròn? c. CMR: MA là tiếp tuyến chung của cả hai đường tròn? - Gọi I là giao điểm của hai đường chéo của µ ¶ - GV: Gọi HS lên bảng làm phần c HCN trên A3 D2 µ ¶ - Tam giác AOD cân tại O nên A1 D1 µ µ µ ¶ 0 Do đó: A1 A3 D1 D2 90 Vậy MA là tiếp tuyến chung của cả hai đường tròn 4. Củng cố bài học: Nhắc lại các nội dụng chính của bài học BT trắc nghiệm: Bài 1: Nếu hai đường tròn (O); (O’) có bán kính lần lượt là 5 cm và 3 cm và khoảng cách hai tâm là 7 cm thì hai đường tròn A.tiếp xúc ngoài. B.tiếp xúc trong. C.không có điểm chung. D.cắt nhau tại hai điểm. Bài 2: A B 1.Nếu hai đường tròn ở ngoài nhau A.thì có hai tiếp tuyến chung. 2.Nếu hai đường tròn tiếp xúc ngoài B.thì không có tiếp tuyến chung. 3.Nếu hai đường tròn cắt nhau C.thì có một tiếp tuyến chung. 4.Nếu hai đường tròn tiếp xúc trong D.thì có bốn tiếp tuyến chung. 5.Nếu hai đường tròn đựng nhau E.thì có ba tiếp tuyến chung. 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa - Làm BTSGK/; BTSBT/13 Giáo án tự chọn toán 9
  57. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 Ngày soạn: 14/02/2016 Ngày giảng:17/02/2016 TIẾT 23: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức - Vận dụng được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình và phương pháp giải 2. Kỹ năng - Có kỹ năng giải hệ phương trình, bài toán bằng cách lập hệ phương trình 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : Bảng phụ, thước 2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức : 9B: 9C: 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết - Nêu các bước giải bài toán bằng cách - HS trả lời lập hệ phương trình? Hoạt động 2: Bài tập áp dụng Yêu cầu HS đọc đề BT30SGK/22 Hướng dẫn HS lập bảng S (km) V T (km/h) (giờ) Dự định x y Nếu chạy chậm. x 35 y + 2 Chạy nhay x 50 y - 1 Lập hệ phương trình x 35(y 2) Ta có hpt sau: giải hệ ta được x 50(y 1) x = 350km ; y = 8h Vậy quãng đường AB là 350km và ô tô xuất phát tại A lúc 12 – 8 = 4 h sáng Yêu cầu HS đọc đề Bài 49/ SBT - GV ra bµi tËp 49 ( SBT ) gäi HS ®äc Gäi sè ng­êi theo quy ®Þnh lµ x ng­êi, sè ngµy ®Ò bµi sau ®ã ph©n tÝch HD häc sinh lµm theo quy ®Þnh lµ y ngµy (x >3, y>2; x, y lµm bµi . N - Mét ng­êi thî mçi ngµy lµm ®­îc Th× tæng sè ngµy c«ng lµ: x.y (ngµy c«ng). bao nhiªu phÇn c«ng viÖc . - NÕu gi¶m 3 ng­êi th× sè ng­êi lµ: x - 3 (ng­êi), th× thêi gian t¨ng thªm 6 ngµy th× - NÕu gi¶m 3 ng­êi th× sè ng­êi lµ bao sè ngµy lµm thùc tÕ lµ: y +6 (ngµy) ta cã nhiªu , sè ngµy cÇn lµm lµ bao nhiªu ? ph­¬ng tr×nh: Giáo án tự chọn toán 9
  58. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 VËy ®éi thî hoµn thµnh c«ng viÖc trong (x - 3)( y + 6) = xy (1) bao l©u . Tõ ®ã ta cã ph­¬ng tr×nh nµo - NÕu t¨ng thªm hai ng­êi th× sè ng­êi lµ: ? x+2 - NÕu t¨ng hai ng­êi th× sè ng­êi lµ bao nhiªu , sè ngµy cÇn lµm lµ bao nhiªu ? (ng­êi) vµ xong tr­íc 2 ngµy th× sè ngµy tõ ®ã ta cã ph­¬ng tr×nh nµo ? lµm thùc tÕ lµ: y - 2 (ngµy) ta cã ph­¬ng - h·y lËp hÖ ph­¬ng tr×nh råi gi¶i hÖ tr×nh: t×m x , y . (x + 2 )( y - 2) = x.y (2) Tõ (1) vµ (2) ta cã hÖ ph­¬ng tr×nh - VËy ta cã bao nhªu ng­êi theo quy x 3 y 6 xy xy 6x 3y 18 xy ®Þnh vµ lµm bao nhiªu ngµy theo quy x 2 y 2 xy xy 2x 2y 4 xy ®Þnh 6x 3y 18 6x 3y 18 2x 2y 4 6x 6y 12 3y 30 y 10 2x 2y 4 2x 2.10 4 y 10 y 10 (tho¶ m·n ®iÒu 2x 16 x 8 kiÖn) VËy sè ng­êi theo quy ®Þnh lµ 8 ng­êi , sè ngµy theo quy ®Þnh lµ 10 ngµy . 4. Củng cố bài học : - Hướng dẫn hs cách trình bày các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình - GV : Củng cố từng phần thông qua bài giảng BT trắc nghiệm Bài 1.Cho phương trình x – 2y = 2 (1), phương trình nào tròn các phương trình sau kết hợp với (1) được một hệ có nghiệm duy nhất ? 1 1 C. 2x 3y 3 . D. 2x – y = 4. A. x y 1 . B. x y 1. 2 2 x 2y 3 2 Bài 2.Hệ phương trình có nghiệm là x y 2 2 A. 2; 2 . B. 2; 2 . C. 3 2;5 2 . D. 2; 2 . 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa - Làm BT SGK/ 23->25; BT SBT/9-10 Giáo án tự chọn toán 9
  59. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 Ngày soạn: 21/02/2016 Ngày giảng: 24/02/2016 TIẾT 24: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (tiếp) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức - Vận dụng được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình và phương pháp giải 2. Kỹ năng - Có kỹ năng giải hệ phương trình, bài toán bằng cách lập hệ phương trình 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : Bảng phụ, thước 2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức : 9B: 9C: 2. Kiểm tra bài cũ :- Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết - Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập - HS trả lời hệ phương trình? Hoạt động 2: Bài tập áp dụng BT36SBT/9 - GV: ychs đọc đề bài và lập bảng? Năm nay 7 năm trước Tuổi mẹ x x - 7 Tuổi con y y - 7 - Tìm điều kiện của x; y? - Lập hpt? x 3y Ta có hpt sau: - Giải hpt và tìm x; y? x 7 5(y 7) 4 giải hệ ta được x = 36 ; y = 12 Vậy BT44SBT/10 - GV: ychs đọc đề bài và lập bảng? Người Người 2 người - Nêu đk? 1 2 36 TGHTCV x (h) y (h) 7h12' h 5 1 1 5 Năng suất (cv) (cv) (cv) trong 1h x y 36 5 Năng suất (cv) trong 5h x 3 (cv) 6 Năng suất (cv) 4 trong 6h y Giáo án tự chọn toán 9
  60. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 - GV: từ bảng trên lập hpt? Và giải hpt trên 1 1 5 bằng phương pháp đặt ẩn phụ x y 36 1 1 Đặt u; v 5 6 3 x y x y 4 5 1 u v u 36 12 Ta được: 3 1 5u 6v v 4 18 Do đó x = 12h; y = 18h 4. Củng cố bài học : - Hướng dẫn hs cách trình bày các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình - GV củng cố từng phần thông qua bài giảng BT trắc nghiệm: x 2y 3 2 Bài 1: Hệ phương trình có nghiệm là x y 2 2 A. 2; 2 . B. 2; 2 . C. 3 2;5 2 . D. 2; 2 . Bài 2. Hãy ghép mỗi hệ phương trình ở cột A với cặp số ở cột B là nghiệm của hệ phương trình đó CỘT A CỘT B x 3y 2 1. a. ( 0; 0) x 2y 7 x y 0 2. b. (-1; -1) 2x y 3 1 x y 3 2 3. c. ( 5; -1) 3 x y 5 2 2x 3y 5 4. d. ( 1; 1) x 2y 1 e. ( 4; -1) 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa - Làm BT SBT/9-10 Giáo án tự chọn toán 9
  61. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 Ngày soạn: 28/02/2016 Ngày giảng: 02/03/2016 TIẾT 25: CÁC GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức - Hiểu và vận dụng được các định lý về góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng vận dụng các định lý về góc với đường tròn vào giải các bài toán 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : Bảng phụ, thước 2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức : 9B: 9C: 2. Kiểm tra bài cũ : - Phát biểu định nghĩa, các định lý về góc ở tâm? Góc nội tiếp? Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết - Phát biểu định nghĩa, các định lý về góc ở - HS trả lời tâm? Góc nội tiếp? Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung? - Phát biểu các định lý về liên hệ giữa cung - Hs trả lời và dây? Hoạt động 2: Bài tập áp dụng BT20SBT/76 - GV: ychs vẽ hình, viết giả thiết, kết luận a. Tam giác MBD là tam giác gì? A - Ta có : MB = MD (gt) ; B·MD 600 (góc nội tiếp chắn cung AB = 1/3 đường tròn) Do đó tam giác MBD là tam giác đều O b. So sánh hai tam giác BDA và BMC D · · B C - Ta có: BAM BCM (1) (góc nội tiếp cùng chắn cung MB) M - mà: ·ADB 1800 600 1200 và 1 1 B·MC sd(»AB »AC) .2400 1200 2 2 do đó ·ADB B·MC (2) - Từ (1); (2) ·ABD C·BM (3) (tổng các góc trong của một tam giác) - Xét 2 tam giác rồi suy ra 2 tam giác Giáo án tự chọn toán 9
  62. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 bằng nhau: BDA BMC(c.g.c) (4) c. Chứng minh MA = MB + MC - Ta có: MA = MD + DA - mà MD = MB; DA = MC Nên : MA = MB + MC - ychs vẽ hình, viết giả thiết, kết luận BT40SGK/83 - hoàn thành bài toán bằng cách điền vào Điền vào ô trống để hoàn thành bài bảng phụ sau chứng minh: GT Đtròn (O) ; SA  OA tại A. Cát tuyến SBC; AE là phân giác của B·AC , AE  BC tại D. KL SA = AD Chứng minh: 1 Có ·ADS ( ) (theo ) 2 1 S·AD (Góc ) 2 µ ¶ » Có A1 A2 sd BE Vậy sđ »AB + = sđ »AB + sđ B»E = 1 => ·ADS S·AD sd »AE nên EDA 2 => SA = SD 4. Củng cố : - Nhắc lại các định lý về góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung? BT trắc nghiệm: D C D M Q A A C O O O O A C P B B B (h.1) N (h.3) (h.4) (h.2) 1.Trong hình 1, biết AC là đường kính, góc BDC bằng 600. Số đo góc ACB bằng A. 400. B. 450. C. 350. D. 300. 2.Trong hình 2, góc QMN bằng 600, số đo góc NPQ bằng A. 200. B. 250. C. 300. D. 400. 3.Trong hình 3, AB là đường kính của đường tròn, góc ABC bằng 600, khi đó số đo cung BmC bằng A. 300. B. 400. C. 500. D. 600. 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa - Làm các BT SGK/ ; các BT SBT/ Giáo án tự chọn toán 9
  63. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 Ngày soạn: 06/3/2016 Ngày giảng: 09/3/2016 TIẾT 26: HÀM SỐ y ax2 , ĐỒ THỊ HÀM SỐ y ax2 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức - Hiểu các tính chất của hàm số yvà tínhax2 chất của đồ thị hàm số y ax2 - Biết được dạng đồ thị của hàm số y ax2 trong trường hợp a > 0; a < 0 2. Kỹ năng - Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ( a 0 ) - Biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : Bảng phụ, thước 2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định tổ chức : 9B: 9C: 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu tính chất của hàm số y ax2 , tính chất của đồ thị hàm số y ax2 ? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết - Nêu tính chất của hàm số y ax2 , các - hs trả lời nhận xét về hàm số y ax2 - Nêu tính chất của đồ thị hàm số - hs trả lời y ax2 ? Hoạt động 2: Bài tập áp dụng BT2SBT/36 - ychs lên điền vào bảng phụ a) Lập bảng 1 1 x -2 -1 0 1 2 3 3 y 3x2 12 3 1 0 1 3 12 3 3 - hs lên bảng biểu diễn các điểm có tọa b) Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng tọa độ độ như trên y 12 A B C 3 D x -2 -1 O 1 2 BT8SBT/38: Xác định a của hàm số y ax2 Giáo án tự chọn toán 9
  64. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 a) đồ thị đi qua A(3; 12) a) vì đồ thị hàm số đi qua A nên tọa độ của điểm A thỏa mãn hàm số 2 4 12 a.3 a ta có: 3 . Vậy a = 4/3 b) đồ thị đi qua B(-2; 3) b) vì đồ thị hàm số đi qua B nên tọa độ của điểm B thỏa mãn hàm số ta có: 2 3 3 a.( 2) 4a 3 a . 4 Vậy a = 3/4 thì 4. Củng cố : BT12SBT/38 3 a) vẽ đồ thị hàm số y x2 4 8 6 4 2 -5 5 -2 b) Tìm trên đthị điểm A có hoành độ - Từ điểm có hoành độ bằng -2 kẻ đường bằng -2. Bằng đồ thị tìm tung độ của A thẳng d song song với trục Oy - Gọi A là giao điểm của d và đồ thị - Qua A kẻ đường thẳng song song với trục Ox, đường thẳng này cắt trục Oy tại điểm có tung độ bằng 3 cần tìm BT trắc nghiệm: Câu 1. Đồ thị hàm số y = x2 đi qua điểm: A. ( 0; 1 ). B. ( - 1; 1). C. ( 1; - 1 ). D. (1; 0 ). 1 2 Câu 2. Hàm số y = m x đồng biến khi x > 0 nếu: 2 1 1 1 A. m . C. m > . D. m = 0. 2 2 2 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa - Làm BT SGK/38 ; BT SBT/36->39 Giáo án tự chọn toán 9
  65. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 Ngày soạn: 12/3/2017 Ngày giảng: 16/3/2017 TIẾT 27: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức - Hiểu định nghĩa phương trình bậc hai. Hiểu cách giải phương trình bậc hai trong đó hệ số b hoặc c bằng 0 và cách giải một số phtrình dạng ax2 bx c 0(a 0) với hệ số bằng số. 2. Kỹ năng - Có kỹ năng thành thạo trong việc xđịnh các hệ số a, b, c của phtrình ax2 bx c 0(a 0) - Giải thành thạo các phương trình dạng ax2 bx 0;ax2 c 0 với hệ số bằng số. Giải được một số phương trình ax2 bx c 0(a 0) theo các bước 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : Bảng phụ, thước 2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định tổ chức 9B: 9C: 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu dạng tổng quát của phương trình bậc hai một ẩn? cho ví dụ? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết - Định nghĩa phương trình bậc hai một - ĐN: phương trình bậc hai một ẩn là ẩn? cho ví dụ? phương trình có dạng ax2 bx c 0(a 0) trong đó x là ẩn số; a, b, c là những số cho trước (các hệ số) - Ví dụ: a)2x2 7x 3 0 b)x2 5x 0 c)x2 3 0 - Nêu cá bước giải phương trình bậc hai * Phương trình bậc hai khuyết b (b = 0): pt khuyết b; khuyết c; đầy đủ? có dạng: ax2 c 0 - Cách giải: + chuyển vế hệ số c + chia cả hai vế của pt cho hệ số a + áp dụng quy tắc khai phương * phương trình bậc hai khuyết c (c = 0): * Phương trình bậc hai đầy đủ: pt có dạng: pt có dạng: ax2 bx 0 ax2 bx c 0(a 0) - cách giải: Đặt nhân tử chung và đưa về - cách giải: phương trình tích + chuyển vế hệ số c Giáo án tự chọn toán 9
  66. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 + chia cả hai vế của phương trình cho a + phân tích vế trái thành bình phương + áp dụng quy tắc khai phương Hoạt động 2: Bài tập áp dụng Dạng 1: Xác định các hệ số a, b, c của phtrình BT1: Đưa các pt sau về dạng TQ và xác BT1: định hệ số a, b, c? a)3x2 5x 2 7x 8 a) a = 3; b = -12; c = 10 b)x2 2x 3 x 1 b) a = 1; b 2 1 ; c 3 1 2 19 2 2 1 c) a ; b = 3; c c) x 4x 9 x 5 2 5 2 Dạng 2: Giải phtrình bậc hai khuyết b hoặc c: BT2: giải các phương trình BT2: Giải ra ta được các nghiệm của 1 a)7x2 4x 0 b) x2 3x 0 phương trình là: 5 a) x = 0; x = 4 b) x = 0; x = - 15 c)8x2 5 0 d)1,2x2 4,8 0 7 c) pt vô nghiệm d) x 2 Kết luận: Dạng 3: Giải phương trình bậc hai đầy đủ BT3: giải các pt sau: BT3: hs thực hiện theo các bước a)x2 6x 5 0 b) 3x2 2x 8 0 4 a) x = 5; x = 1 b)x 2; x 1 2 3 4. Củng cố - Nhắc lại đn và nêu các bước giải phương trình bậc hai khuyết b, khuyết c, pt đầy đủ? - GV: Củng cố từng phần thông qua bài giảng BT trắc nghiệm: 1 2 Bài 1.Hàm số y = m x đồng biến khi x > 0 nếu: 2 1 1 1 A. m . C. m > . D. m = 0. 2 2 2 Bài 2. Phương trình (m + 1)x2 – 2mx + 1 = 0 là phương trình bậc hai khi: A. m = 1. B. m ≠ -1. C. m = 0. D. mọi giá trị của m. 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa - Làm BT SGK/42-43 ; BT SBT/40 Giáo án tự chọn toán 9
  67. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 Ngày soạn: 20/3/25016 Ngày giảng: 23/3/2016 TIẾT 28: CÁC GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức - Hiểu và vận dụng được các định lý về góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng vận dụng các định lý về góc với đường tròn vào giải các bài toán 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : Bảng phụ, thước 2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức 9B: 9C: 2. Kiểm tra bài cũ : - Phát biểu định nghĩa, các định lý về góc ở tâm? Góc nội tiếp? Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết - Phát biểu định nghĩa, các định - HS trả lời lý về góc ở tâm? Góc nội tiếp? Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung? - Phát biểu các định lý về liên hệ - Hs trả lời giữa cung và dây? Hoạt động 2: Bài tập áp dụng - ychs làm BT32SBT/78 BT32SBT/78 + HS lên bảng ghi GT, KL và vẽ a) CMR: B· IC B·KD hình + Ta có: A sd ¼AmD sd B»C B· IC (1) (góc có đỉnh ở ) B 2 m I O sd B¼AD sd B¼CD sd (B»A ¼AmD) sd (B»C C»D) B·KD C 2 2 K + Vì AB = BC = CD nên »AB B»C C»D D sd ¼AmD sd B»C + Do đó B·KD (2) 2 + Từ (1); (2) B· IC B·KD đpcm b)CMR: BC là tia phân giác của K·BD sd B»C + Ta có: K·BD (góc tạo bởi tia tt và dcung) 2 Giáo án tự chọn toán 9
  68. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 sd C»D C·BD (góc nội tiếp) 2 + mà BC = CD nên K·BD C·BD Do đó BC là tia phân giác của K·BD đpcm - ychs lên bảng vẽ hình, ghi giả BT26sgk/76 thiết, kết luận cho BT26 + ta có: M»A M¼B (gt) B + mà MN // BC nên M»B N»C » » · · M Do đó : NC MA SMC SCM (các góc nội tiếp O C chắn các cung bằng nhau) MSC cân tại S SM SC đpcm S A N»C M»A N· AC ·ANS N + từ (các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau) - GV: hướng dẫ hs làm bài ASN cân tại S SN SA đpcm 4. Củng cố bài học - Nhắc lại các nội dung chính của bài học - Nêu tên các loại góc trong đường tròn và cách tính sđ các loại góc này? - GV củng cố từng phần thông qua bài học BT trắc nghiệm: B A C D B O D O O A O C D A B A E M M F C (h.9) (h.10) (h.11) (h.12 Bài1.Trên hình 9, số đo cung nhỏ AD bằng 800. Số đo góc MDA bằng A. 400. B. 500. C. 600. D. 700. Bài 2.Trong hình 10, MA, MB là tiếp tuyến của (O), BC là đường kính, góc BCA bằng 700. Số đo góc AMB bằng A. 700. B. 600. C. 500. D. 400. Bài 3.Trong hình 11, có góc BAC bằng 200, góc ACE bằng 100, góc CED bằng 150. Số đo góc BFD bằng A. 550. B. 450. C. 350. D. 250. Bài 4.Trong hình 12, có AD//BC, góc BAD bằng 800, góc ABD bằng 600. Số đo góc BDC bằng A. 400. B. 600. C. 450. D. 650. 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa - Làm các BT SGK/ ; các BT SBT/ Giáo án tự chọn toán 9
  69. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 Ngày soạn: 27/3/2016 Ngày giảng: 30/3/2016 TIẾT 29: CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức - Vận dụng thành thạo công thức giải phương trình bậc hai vào giải các phương trình bậc hai với hệ số bằng số 2. Kỹ năng - Vận dụng thành thạo công thức giải phương rình bậc hai vào giải các phương trình bậc hai với hệ số bằng số 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : Bảng phụ, thước 2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức : 9B: 9C: 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu công thức nghiệm của phương trình bậc hai? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết - Nêu công thức nghiệm của phương * Đối với phương trình ax2 bx c 0(a 0) trình bậc hai? và biệt thức b2 4ac - Nếu 0 thì phương trình có hai nghiệm b b phân biệt x ; x 1 2a 2 2a - Nếu 0 thì phương trình có nghiệm kép b x x 2 2 2a - Nếu 0 thì phương trình vô nghiệm - không giải phtr cho biết khi nào phtr * Chú ý: nếu phtrình ax2 bx c 0(a 0) có có hai nghiệm phân biệt? a và c trái dấu, tức là a.c < 0. Khi đó, phương trình có hai nghiệm phân biệt Hoạt động 2: Bài tập áp dụng BT1: Giải phương trình 2 a) x 8x 33 0 a) x1 3; x2 11 2 b) x x 12 0 b) x1 4; x2 3 2 c) x 7x 12 0 c) x1 4; x2 3 d) x2 11x 60 d) đưa về phương trình bậc hai rồi giải - ychs xác định các hệ số a, b, c, tính x1 15; x2 4 denta rồi thực hiện giải từng phtr trên BT2: Chứng minh với mọi m mỗi BT2: Giáo án tự chọn toán 9
  70. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 phương trình sau đều có nghiệm? a)(m 2)x2 (2m 1)x m 3 0 a)(m 2)x2 (2m 1)x m 3 0 - nếu m +2 = 0, tức m = -2 ta có phtr: 2 2 1 b) x 4x (m 3m) 0 5x – 1 = 0 x - nêu đk để phtr có nghiệm? có mấy 5 trường hợp? - nếu m 2 0 m 2 khi đó phtr có nghiệm khi và chỉ khi 0 ( (2m 1))2 4(m 2)( m 3) 0 4m2 4m 1 4m2 20m 24 0 8m2 16m 25 0 (2 2m)2 2.2 2m.2 2 (2 2)2 9 0 (2 2m 2 2)2 9 0 Thỏa mãn với mọi m. Vậy với mọi m phtr đều có nghiệm - Nêu đk để phtr có nghiệm? b) x2 4x (m2 3m) 0 . phtr có nghiệm khi và chỉ khi 0 ( 4)2 4.1.( m2 3m) 16 4m2 12m 0 (2m)2 2.2m.3 32 7 0 (2m 3)2 7 0 Thỏa mãn với mọi m. Vậy với mọi m phtr đều có nghiệm 4. Củng cố BT3: Tìm m để phtr sau có nghiệm BT3: kép? a) phtr có nghiệm kép khi và chỉ khi a) mx2 2(m 1)x 2 0 m 0; 0 2 b) 2x2 (4m 3)x 2m2 1 0 ( 2(m 1)) 4.m.2 0 - nêu đk để phtr có nghiệm kép ? 4m2 8m 4 8m 0 4m2 16m 4 0 Ta có: m 48 m 4 3 phtr có 2 nghiệm phân biệt m1 2 3; m2 2 3 tmđk - ychs lên bảng thực hiện b) phtr có nghiệm kép khi và chỉ khi m 0; 0 (m 1)2 4.3.4 0 m2 2m 47 0 m 1 4 3 1 tmđk m2 1 4 3 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa - Làm các BT SGK/ ; và các BT SBT/ Giáo án tự chọn toán 9
  71. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 Ngày soạn: 03/4/2016 Ngày giảng: 06/4/2016 TIẾT 30: TỨ GIÁC NỘI TIẾP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức - Hiểu được tứ giác nội tiếp, tứ giác nội tiếp được 2. Kỹ năng - Vận dụng được điều kiện để một tứ giác nội tiếp và tính chất tứ giác nội tiếp trong tính toán, chứng minh 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : Bảng phụ, thước, compa, đo độ 2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức : 9B: 9C: 2. Kiểm tra bài cũ : - Phát biểu định lý về tổng các góc của một tứ giác nội tiếp? Để chứng minh 1 tứ giác nội tiếp đường tròn ta làm ntn? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết - Phát biểu định lý về tổng các góc của - hs trả lời một tứ giác nội tiếp? - Để chứng minh một tứ giác nội tiếp - hs trả lời đường tròn ta làm ntn? Hoạt động 2: Bài tập áp dụng - ychs làm BT55sgk/89 BT55sgk/89 B - HS lên bảng làm BT + ta có: A · · · 0 0 0 800 MAB DAB DAM 80 30 50 300 C 700 + Vì MB = MC nên MBC cân tại M 1800 700 M M· BC M· CB M· CB 550 2 + MA = MB nên MBA cân tại M M· AB M· BA 500 D ·AMB 1800 500.2 800 GT ABCD nội tiếp (M), + MAD cân tại M · 0 0 0 D· AB 800 ; D·AM 300 ; B·MC 700 AMD 180 30 .2 120 KL Tính: D·MC 3600 (700 800 1200 ) 900 M· AB; B·CM ; ·AMB; D·MC; + Vì MCD cân tại M nên · · · 1800 900 AMD;MCD; BCD M· CD M· DC 450 2 - GV vẽ hình lên bảng + YABCD nội tiếp Giáo án tự chọn toán 9
  72. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 - Yêu cầu HS làm BT · · 0 DAB BCD 180 B·CD 1800 800 1000 - ychs viết giả thiết, kết luận và vẽ hình BT41SBT/79 cho BT41SBT µ 0 a) vì tam giác ABC cân tại A, A1 20 1800 200 ·ACB 800 C 2 ¶ 0 + Vì tam giác DAB cân tại D, A2 20 E 200 0 0 0 B 1 A · 2 ADB 180 2.40 100 400 + xét tứ giác ABCD có tổng các góc đối diện: ·ACB ·ADB 800 1000 1800 nên tứ D giác ABCD nội tiếp GT ABC; AB AC, µA 200 , D thuộc b) Vì tứ giác ABCD nội tiếp µ 1 » » µ 0 nửa mặt phẳng bờ AB không A1 sd BC sd BC 2A1 40 chưa điểm C, DA = DB ; 2 · ¶ 1 » » ¶ 0 DAB 40; AB CD E A2 sd BD sd BD 2A2 80 2 KL a) tứ giác ABCD nội tiếp Ta có: b) góc AED ? 1 1 ·AED (sd B»C sd »AD) (400 800 ) 600 2 2 GV vẽ hình lên bảng Vây ·AED 600 Yêu cầu HS làm BT 4. Củng cố bài học - Nhắc lại các định lý về tứ giác nội tiếp đường tròn - Nêu các dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp ? - GV củng cố từng phần thông qua bài giảng BT trắc nghệm: Bài 1: Tứ giác nào sau đây nội tiếp được đường tròn ? A. Hình bình hành. B. Hình thoi. C. Hình chữ nhật. D. Hình thang. Bài 2: Hãy chọn khẳng định sai. Một tứ giác nội tiếp được nếu: A. Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện. B. Tứ giác có tổng hai góc đối diện bằng 1800. C. Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc α. D. Tứ giác có tổng hai góc bằng 1800. 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa - Làm các BT SGK/ ; và các BT SBT/ Giáo án tự chọn toán 9
  73. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 Ngày soạn: 10/4/2016 Ngày giảng : 13/4/2016 TIẾT 31: CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức - Hiểu được cách giải phương trình bậc hai bằng cách dung công thức nghiệm thu gọn 2. Kỹ năng - Vận dụng thành thạo công thức nghiệm thu gọn vào giải phương trình bậc hai 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : Bảng phụ, thước 2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định tổ chức : 9A: 9B: 9C: 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc hai? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết - Nêu công thức nghiệm thu gọn của * Đối với phương trình ax2 bx c 0(a 0) và phương trình bậc hai? b 2b, ; , b,2 ac - Nếu , 0 thì phương trình có hai nghiệm phân b, , b, , biệt x ; x 1 a 2 a - Nếu , 0 thì phương trình có nghiệm kép b, x x 2 2 a - Nếu , 0 thì phương trình vô nghiệm Hoạt động 2: Bài tập áp dụng BT1: Xác định các hệ số a, b, b ,, c. BT1: Giải phương trình a) 5x2 6x 1 0 3 14 3 14 a) x ; x 1 5 2 5 b) 3x2 14x 8 0 2 b) x 4; x 1 2 3 c) 7x2 4x 3 c) , 17 0 vậy phương trình vô nghiệm d) 9x2 6x 1 0 1 d) x x - ychs xác định các hệ số a, b, b ' c, 1 2 3 tính , rồi thực hiện giải từng phương trình trên BT2: Tìm m để phương trình sau có BT2: nghiệm kép? a) phtr có nghiệm kép khi và chỉ khi , 0 Giáo án tự chọn toán 9
  74. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 a)5x2 2mx 2m 15 0 m2 5( 2m 15) 0 m2 10m 75 0 2 b) mx 4(m 1)x 8 0 m1 15;m2 5 - nêu đk để phtr có nghiệm kép ? b) phtr có nghiệm kép khi và chỉ khi m 0; , 0 - ychs lên bảng thực hiện 2(m 1) 2 m.( 8) 0 4m2 8m 4 8m 0 m2 1 0 Pt này vô nghiệm do đó không có giá trị của m để phương trình trên có nghiệm kép BT3: Tìm m để phương trình sau có BT3: hai nghiệm phân biệt? a) Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi và a) x2 2(m 3)x m2 3 0 chỉ khi , 0 2 2 b)(m 1)x2 4mx 4m 1 0 ( (m 3)) (m 3) 0 - Nêu đk để phương trình có hai m2 6m 9 m2 3 0 nghiệm phân biệt? 6m 6 0 m 1 Vậy m > -1 thì phtr có 2 nghiệm phân biệt b) Pt có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi m 1 0 m 1 , 2 - ychs lên bảng thực hiện 0 (2m) (m 1)(4m 1) 0 (*) Xét phtr (*):(2m)2 (m 1)(4m 1) 0 4m2 4m2 m 4m 1 0 1 3m 1 m 3 1 Vậy m ;m 1 thì pt có hai nghiệm phân biệt. 3 4. Củng cố bài học - Nêu công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc hai? - Nêu điều kiện để phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt, nghiệm kép, vô nghiệm ? BT trắc nghiệm: Bài 1: Phương trình mx2 – 4x – 5 = 0 ( m ≠ 0) có nghiệm khi và chỉ khi 5 5 4 4 A. m . B. m . C. m . D. m . 4 4 5 5 Bài 2: Phương trình nào sau đây có nghiệm kép ? A. –x2 – 4x + 4 = 0. B. x2 – 4x – 4 = 0. C. x2 – 4x + 4 = 0. D. cả ba câu trên đều sai. 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa - Làm các BT SGK/ ; và các BT SBT/ Giáo án tự chọn toán 9
  75. Trường THCS Hướng Đạo Năm học 2016 - 2017 Ngày soạn: 19/4/2015 Ngày giảng: 20/4/2015 TIẾT 32: BÀI TOÁN TỔNG HỢP VỀ GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức - Hiểu được các kiến thức cơ bản liên quan đến góc với đường tròn 2. Kỹ năng - Vận dụng được các kiến thức về góc với đường tròn vào giải bài tập 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : Bảng phụ, thước, compa 2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức 9A: 9B: 9C: 2. Kiểm tra bài cũ - Kể tên các góc với đường tròn đã học, nêu tính chất các góc đó? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết - Kể tên các góc với đường tròn đã học, - HS trả lời nêu tính chất các góc đó? - Định nghĩa tứ giác nội tiếp đường tròn, - HS trả lời tính chất, dấu hiệu? Hoạt động 2: Bài tập áp dụng Bài 1: Bài 1: Cho đường tròn (O) đường kính AB. M e là một điểm trên đường tròn, C là một m điểm nằm giữa A và B. Qua M kẻ đường f thẳng vuông góc với CM, đường thẳng này cắt các tiếp tuyến của đường tròn (O) kẻ từ A và B lần lượt ở E và F. a b Chứng minh: c o a) AEMC và BCMF là các tứ giác nội tiếp. b) Tam giác ECF vuông ở C. a) Các tứ giác ACME và BCMF là các tứ giác nội tiếp đường tròn vì có tổng hai góc đối diện bằng 1800 (DH2). b) Tứ giác ACME là tứ giác nội tiếp nên ta có: M· EC M· AB (2 góc nội tiếp cùng - GV: Nhắc lại các phương pháp c/m tứ chắn M¼C của đường tròn đường kính CE). giác nội tiếp? Tứ giác BCMF là tứ giác nội tiếp nên ta - GV: Hãy c/m hai tứ giác trên nội tiếp? có: M· FC M· BA (2 góc nội tiếp cùng chắn Giáo án tự chọn toán 9