Giáo án Vật lý Lớp 11 (Ban cơ bản) - Tiết 50: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Anh Đào

docx 4 trang thaodu 3480
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 11 (Ban cơ bản) - Tiết 50: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Anh Đào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_vat_ly_lop_11_ban_co_ban_tiet_50_kiem_tra_1_tiet_nam.docx

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 11 (Ban cơ bản) - Tiết 50: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Anh Đào

  1. Tiết 50 – Tuần 07 KIỂM TRA MỘT TIẾT Lớp 11a1; 11a4; 11a5 ban cb GV: Nguyễn Thị Anh Đào Môn : Vật lí 11 Ngày soạn:20/03/2020 Ngày dạy: /03/2020 I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Các kiến thức về từ trường; cảm ứng từ, lực từ 2.Kĩ năng - Xác định lực từ, cảm ứng từ bằng các quy tắc; tính toán. 3. Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, tư duy toán II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bị của giáo viên - Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm. MA TRẬN ĐỀ Trắc nghiệm Tự luận TỔNG Nhớ Thông Vận Vận hiểu dung dụng cao 1.Từ trường 3 2 5 0,75đ 0,5 2,25 2. Lực từ 1 3 1 5 0,25 0,75 1,0 2,0 2.Từ trường của dòng điện 2 3 1 2 7 thẳng 0,5 0,75 1,0 2,0 4,25 3. Từ trường của dòng điện 3 1 1 5 tròn 0,75 0,5 1,0 2,25 5. Lực Lorenxo 2 2 0,5 0,5 TỔNG 11 9 3 2 25 2,75 2,25 3,0 2,0 10 2.Chuẩn bị của học sinh - Ôn tập các kiến thức III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2.Thông báo yêu cầu làm bài; nội quy tiết kiểm tra. 3.Giáo đề 4.Coi kiểm tra ĐỀ BÀI: I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Câu 1 Hình vẽ nào dưới đây xác định sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện thẳng dài vô hạn: I M M I I M A. B. C. D. B B M B B M I M M M
  2. Câu 2: Nam châm không tác dụng lên A. thanh sắt chưa bị nhiễm từ. B. điện tích đứng yên. C. thanh sắt đã nhiễm từ D. điện tích chuyển động. Câu 3: Tương tác giữa nam châm với hạt mang điện chuyển động là. A. Tương tác hấp dẫn B. Tương tác cơ học C. Tương tác điện D. Tương tác từ Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai? Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì: A. có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó. B. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó. C. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó. D. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó. Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện A. Vuông góc với phần tử dòng điện B. Tỷ lệ với cường độ dòng điện C. Cùng hướng với từ trường D. Tỷ lệ với cảm ứng từ Câu 6: Một đoạn dây dẫn CD =l mang dòng điện I chạy qua đặt trong từ trường. Độ lớn lực từ tác dụng lên dây CD được tính bằng công thức là: A. F= BISsin α B. F= BIlsin α C. F= BIl D. F=0 Câu 7: Đường sức từ không có tính chất nào sau đây? A. Chiều của các đường sức tuân theo những quy tắc xác định. B. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ. C. Các đường sức là các đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu. D. Các đường sức của cùng một từ trường có thể cắt nhau. Câu 8: Chọn công thức đúng của từ trường của dòng điện tròn. N I I N A. B 4 .10 7 I B. B 2.10 7 C. B 2 .10 7 D. B 4 .10 7 I l r R R Câu 9: Khi độ lớn của cảm ứng từ và cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng 2 lần thì độ lớn của lực từ tác dụng lên dây dẫn A. Tăng 2 lần. B. Tăng 4 lần. C. Giảm 2 lần. D. Không đổi. Câu 10. Lực lo – ren – xơ là A. lực Trái Đất tác dụng lên vật. B. lực điện tác dụng lên điện tích C. lực từ tác dụng lên dòng điên. D. Lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường. Câu 11. Chọn câu sai. Đường sức từ của từ trường A. là những đường cong không kín. B. không cắt nhau. C. Là những đường mà tiếp tuyến với nó trùng với hướng của tử trường tại điểm đó. D. Có chiều quy ước là chiều đi từ cực Nam sang cực Bắc của nam châm nằm cân bằng tại một điểm trên đường. Câu 12: Mét d©y dÉn th¼ng cã dßng ®iÖn I ®Æt trong vïng kh«ng gian cã tõ tr­êng ®Òu nh­ h×nh vÏ. Lùc tõ t¸c dông lªn d©y cã A. ph­¬ng ngang h­íng sang tr¸i. B. ph­¬ng ngang h­íng sang ph¶i. I C. ph­¬ng th¼ng ®øng h­íng lªn. D. ph­¬ng th¼ng ®øng h­íng xuèng. Câu 13 : Ph¸t biÓu nµo d­íi ®©y lµ §óng? A. §­êng søc tõ cña tõ tr­êng g©y ra bëi dßng ®iÖn th¼ng dµi lµ nh÷ng ®­êng th¼ng song song víi dßng ®iÖn B. §­êng søc tõ cña tõ tr­êng g©y ra bëi dßng ®iÖn trßn lµ nh÷ng ®­êng trßn C. §­êng søc tõ cña tõ tr­êng g©y ra bëi dßng ®iÖn trßn lµ nh÷ng ®­êng th¼ng song song c¸ch ®Òu nhau D. §­êng søc tõ cña tõ tr­êng g©y ra bëi dßng ®iÖn th¼ng dµi lµ nh÷ng ®­êng trßn ®ång t©m n»m trong mÆt ph¼ng vu«ng gãc víi d©y dÉn
  3. Câu 14: Hai ®iÓm M vµ N gÇn mét dßng ®iÖn th¼ng dµi. Kho¶ng c¸ch tõ M ®Õn dßng ®iÖn lín gÊp hai lÇn kho¶ng c¸ch tõ N ®Õn dßng ®iÖn. §é lín cña c¶m øng tõ t¹i M vµ N lµ BM vµ BN th× 1 1 A. BM = 2BN B. BM = 4BN C. B B D. B B M 2 N M 4 N Câu 15: Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ ®óng? Mét dßng ®iÖn ®Æt trong tõ tr­êng vu«ng gãc víi ®­êng søc tõ, chiÒu cña lùc tõ t¸c dông vµo dßng ®iÖn sÏ kh«ng thay ®æi khi A. ®æi chiÒu dßng ®iÖn ng­îc l¹i. B. ®æi chiÒu c¶m øng tõ ng­îc l¹i. C. ®ång thêi ®æi chiÒu dßng ®iÖn vµ ®æi chiÒu c¶m øng tõ. D. quay dßng ®iÖn mét gãc 900 xung quanh ®­êng søc tõ. Câu 16 : Mét ®o¹n d©y dÉn cã dßng ®iÖn I n»m ngang ®Æt trong tõ tr­êng cã c¸c ®­êng søc tõ th¼ng ®øng tõ trªn xuèng nh­ h×nh vÏ. Lùc tõ t¸c dông lªn ®o¹n d©y dÉn cã chiÒu A. th¼ng ®øng h­íng tõ trªn xuèng. B. th¼ng ®øng h­íng tõ d­íi lªn. C. n»m ngang h­íng tõ tr¸i sang ph¶i. D. n»m ngang h­íng tõ ph¶i sang tr¸i. Câu 17: Độ lớn của lực Lo – ren – xơ không phụ thuộc vào A. giá trị của điện tích. B. độ lớn cảm ứng từ. C. độ lớn vận tốc của điện tích. D. khối lượng của điện tích. Câu 18: Tính chất cơ bản của từ trường là: A. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó. B. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh. C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó. D. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó. Câu 19: Độ lớn cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong ống dây tròn phụ thuộc: A. đường kính ống. B. chiều dài ống dây. C. số vòng dây trên một mét chiều dài ống. D. số vòng dây của ống. Câu 20: Từ trường đều là từ trường mà các đường sức từ là các đường: A. thẳng. B. thẳng song song. C. thẳng song song và cách đều nhau. D. song song. II. Phần tự luận (5 điểm) Câu 1: Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và với vectơ cảm ứng từ góc 30 0. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2 (N). Tính độ lớn cảm ứng từ. Câu 2: Một ống dây hình trụ dài 20 cm, cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 A, cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 31,4.10-4 T. Tính số vòng dây của ống dây. Câu 3: Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 (A) cảm ứng từ đo được là 31,4.10 -6T. Tính đường kính của dòng điện đó? Câu 4: Hai dây dẫn D1 và D2 thẳng song song dài vô hạn đặt cách nhau 15cm trong không khí. Dòng điện chạy trong 2 dây dẫn ngược chiều nhau và có I1=7A; I2=4A. a. Tìm cảm ứng từ tại điểm thuộc cũng mặt phẳng với 2 dòng cách dòng thứ nhất 7 cm, dòng thứ 2 8cm b.Tìm những điểm tại đó cảm ứng từ bằng không. HẾT ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu 0,25 điểm) 1 C 6 C 11 A 16 D 2 B 7 D 12 A 17 D 3 D 8 C 13 D 18 D
  4. 4 D 9 B 14 C 19 C 5 C 10 D 15 C 20 C II.TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm 1 F = BIl sin thay số B = 1,6T 1đ 2 B = 4π.10-7.N/l.I thay so suy ra N = 250 vòng 1 đ 3 B = 2π.10-7.I/R thay số suy ra R = 0,1m suy ra d = 0,2m 1 đ 4a Vẽ hình 0,5 Tính B1; B2 0,25 Nhận xét hướng của 2 vecto -5 Áp dụng công thức tính : B = B1 +B2 = 3.10 T 0,25 4b Nhận xét về vị trí tại đó cảm ứng từ =0 0,5 Giải phương trính I1/r1 = I2/r2 suy ra vị trí r1 = 35 cm 0,5 KIỂM TRA VÀ KÍ DUYỆT Ngày kiểm tra: 27/03/2020 Duyệt giáo án: tiết 51 Cần bổ xung: Người duyệt: TỔ TRƯỞNG