Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tiết 27: Kiểm tra học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTNT THCS huyện Văn Yên

docx 6 trang thaodu 6140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tiết 27: Kiểm tra học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTNT THCS huyện Văn Yên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_vat_ly_lop_6_tiet_27_kiem_tra_hoc_ky_i_nam_hoc_2019.docx

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tiết 27: Kiểm tra học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTNT THCS huyện Văn Yên

  1. Ngày soạn: /12/2019 Ngày giảng: /12/2019 Tiết 27: KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của học sinh khi học xong chương trình vật lý 6 học kì I . 2. Kĩ năng : - Kiểm tra khả năng vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập. 3.Thái độ: Trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra II. HÌNH THỨC KIỂM TRA Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức: Trắc nghiệm – Tự luận(TN 30% - TL 70%) III. XÂY DỰNG MA TRẬN – ĐỀ – ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM IV. CHUẨN BỊ 1. GV: Nghiên cứu tài liệu, lập ma trận, xây dựng đề kiểm tra, đáp án thang điểm; phô tô đề bài cho HS. 2. HS: Ôn tập kiến thức, chuẩn bị đồ dùng học tập. V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số 2. Kiểm tra 45’: GV phát đề cho HS 3. Thu bài – Nhận xét giờ kiểm tra: + Thu và kiểm tra số lượng bài, nhận xét ý thức làm bài của học sinh. VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn tập lại kiến thức học kì I, chuẩn bị kiến thức học kì 2.
  2. TRƯỜNG PTDTNT THCS HUYỆN VĂN YÊN MA TRẬN ĐỀ KT HỌC KÌ I TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN MÔN: Vật lí 6 Năm học: 2019 - 2020 Vận dụng Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Đo độ dài- Nhận biết được Đổi được các Tìm cách lấy Đo khối dụng cụ đo thể đơn vị. được thể tích lượng- Đo tích chất lỏng nước trong thể tích chất bình. lỏng Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,5đ 1,5đ 1đ 3đ Tỉ lệ % 5% 15% 10% 30% 2. Lực- Hai Nhận biết được Hiểu được có lực cân bằng đơn vị của trọng một lực tác lượng dụng lên vật làm vật bị biến đổi Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5đ 0,5đ 1đ Tỉ lệ % 5% 5% 10% 3. Lực kế- Vận dụng CT Phép đo lực . P=10.m để tính Trọng lượng khối lượng của và khối vật lượng Số câu 1 1 Số điểm 0,5đ 0,5đ Tỉ lệ % 5% 5% 4. Khối Nhận biết được Viết được CT Vận dụng CT lượng riêng. CT tính khối nêu tên và đơn m= D.V và d= Trọng lượng lượng riêng của vị của các đại 10D để tính riêng vật lượng có mặt được khối trong CT. lượng và trọng lượng riêng của vật. Số câu 1 1/2 1 5/2 Số điểm 0,5đ 1đ 2,5đ 4đ Tỉ lệ % 5% 10% 25% 40% 5. Máy cơ Nhận biết dụng Tính được lực đơn giản cụ không phải cần kéo vật lên ứng dụng của
  3. máy cơ đơn theo phương giản thẳng đứng Số câu 1 ½ 3/2 Số điểm 0,5đ 1đ 1,5đ Tỉ lệ % 5% 10% 15% Tổng số câu 4 5/2 5/2 1 10 TS điểm 2đ 3đ 4đ 1đ 10đ Tỉ lệ % 20% 30% 40% 10% 100%
  4. TRƯỜNG PTDTNT THCS HUYỆN VĂN YÊN ĐỀ KT HỌC KÌ I TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN MÔN: Vật lí 6 Năm học: 2019 - 2020 I. Trắc nghiệm(3 điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Dụng cụ nào dùng để đo độ thể tích chất lỏng. A. Cân Rô-béc-van B. Bình chia độ C. Lực kế D. Thước kẻ. Câu 2: Gió thổi làm căng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực nào? A. Lực căng. B. Lực hút. C. Lực kéo. D. Lực đẩy. Câu 3: Dụng cụ nào không phải là ứng dụng của máy cơ đơn giản? A. Búa nhổ đinh B. Kìm điện. C. Kéo cắt giấy. D. Con dao thái. Câu 4: Một vật có trọng lượng 500N thì có khối lượng bao nhiêu kg? A. 500kg B.50kg C. 5kg A D. 0,5kg Câu 5: Công thức tính khối lượng riêng của vật là: m V A. D B. D m.V C. D D. m D.V V m Câu 6: Đơn vị của lực là: A. N/m3 B. N/m3 C. N D. Kg/m3 II. Tự luận (7 điểm) Câu 7 (1,5 điểm). Đổi các đơn vị sau: a, 60 cm3 = lít c, 250 ml = cc; b, 300 g = kg; Câu 8 (2 điểm): a. Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 20kg từ dưới giếng lên, người ta phải dùng lực kéo bao nhiêu Niutơn. b. Viết công thức tính trọng lượng riêng một chất, nêu tên và đơn vị đo của các đại lượng có mặt trong công thức? C©u 9 (2,5 điểm). Một cột sắt có thể tích 0,5 m3 . Hỏi cột sắt đó có khối lượng và trọng lượng riêng là bao nhiêu. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800 Kg/ m3 . Câu 10 (1 điểm): Cho bình A chứa được tối đa 8 lít nước và bình B chứa được tối đa 5 lít nước. Cho lượng nước đủ dùng, làm thế nào để lấy được 6 lít nước.
  5. TRƯỜNG PTDTNT THCS HUYỆN VĂN YÊN ĐÁP ÁN KT HỌC KÌ I TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN MÔN: Vật lí 6 Năm học: 2019 - 2020 I. Trắc nghiệm(3 điểm). Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B D D B A C II. Tự luận(7 điểm) Câu Đáp án Điểm 7 a, 60 cm3 = 0,06 lít 0,5đ (1,5điểm) b, 300 g = 0,3kg 0,5đ c, 250 ml = 250 cc 0,5đ a, Để kéo trực tiếp một thùng nước từ dưới giếng lên, người ta 1đ phải dùng lực kéo: F= P = 10.m = 10. 20 = 200N P 0,5đ 8 b, Công thức d V (2điểm) Trong đó: d: Trọng lượng riêng (N/m3) P: Trọng lượng (N) 0,5đ V: Thể tích (m3) Tốm tắt 0,5đ V= 0,5 m 3 D= 7800 Kg/m3 Giải m= ? Khối lượng của chiếc cột sắt là: 1đ m 9 d= ? D = => m = D.V= 7800. 0,5= 3900(kg) (2,5điểm) V Trọng lượng riêng của chiếc cột sắt là: d= 10.D= 10. 7800= 78000(N/m3 ) 1đ ( hs có thể làm theo cách khác) - Đổ nước đầy bình A được 8 lít, rồi chắt từ bình A sang cho đầy 0,25đ bình B thì bình A còn 3lít. 10 - Đổ bỏ nước ở bình B, rồi chắt 3 lít còn lại ở bình A sang bình B 0,25đ (1điểm) - Đổ nước đầy bình A được 8 lít, rồi chắt sang cho đầy bình B(đã 0,25đ có 3 lít), -> Bình A còn lại 6lít. 0,25đ Duyệt của tổ chuyên môn Người ra đề Nguyễn Thị San Trần Thị Thu Huyền