Hệ thống kiến thức Vật lý Lớp 6 - Chương trình học kỳ II - Năm học 2018-2019 - Huỳnh Văn Thạnh

doc 4 trang thaodu 4600
Bạn đang xem tài liệu "Hệ thống kiến thức Vật lý Lớp 6 - Chương trình học kỳ II - Năm học 2018-2019 - Huỳnh Văn Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doche_thong_kien_thuc_vat_ly_lop_6_chuong_trinh_hoc_ky_ii_nam_h.doc

Nội dung text: Hệ thống kiến thức Vật lý Lớp 6 - Chương trình học kỳ II - Năm học 2018-2019 - Huỳnh Văn Thạnh

  1. GV: Huỳnh Văn Thạnh Trường THCS TT Mỹ Thọ HỆ THỐNG KIẾN THỨC VẬT LÝ 6 (Học kỳ II - Năm học 2018-2019) A. LÝ THUYẾT Câu 1 Tác dụng của rịng rọc: + Rịng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. + Rịng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật. Ví dụ: 1. Trong xây dựng các cơng trình nhỏ, người cơng nhân dùng rịng rọc cố định để đưa các vật liệu lên cao. 2. Ở đầu mĩc các cần cẩu hay xe ơtơ cần cẩu đều được lắp các rịng rọc động, nhờ đĩ mà người ta cĩ thể di chuyển một cách dễ dàng các vật rất nặng cĩ khối lượng hàng tấn lên cao với một lực nhỏ hơn trọng lượng của chúng. Câu 2: Nhiệt kế. Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dựa trên sự co giãn vì nhiệt của chất lỏng. *Cấu tạo: Bầu đựng chất lỏng, ống, thang chia độ. * Cách chia độ: Nhúng nhiệt kế vào nước đã đang tan, đánh dấu mực chất lỏng dâng lên trong ống đĩ là vị trí 00C; Nhúng nhiệt kế vào nước đang sơi, đánh dấu mực chất lỏng dâng lên trong ống đĩ là vị trí 1000C. Chia khoảng từ 00C đến 1000C thành 100 phần bằng nhau. Khi đĩ mỗi phần ứng với 10C. *Ứng dụng: - Nhiệt kế trong phịng thí nghiệm dùng để đo nhiệt độ của nước hay khơng khí. - Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người, động vật. - Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ khơng khí. Câu 3: Nhiệt giai:. Thang nhiệt độ gọi là nhiệt giai. Nhiệt giai Xenxiut cĩ đơn vị là độ C ( OC). Nhiệt độ thấp hơn 0OC gọi là nhiệt độ âm. *Ví dụ: Nhiệt độ nước đá đang tan là 00C; nhiệt độ nước sơi là 1000C; nhiệt độ của người bình thường là 370C. Câu 4: Sự nở vì nhiệt của chất rắn. + Chất rắn nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi. + Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau *Ví dụ: 1.Các khe cửa gỗ về mùa đơng thường hở to hơn mùa hè. 2. Khi nút chai bị kẹt, hơ nĩng cổ chai ta cĩ thể dễ dàng mở được nút. * ứng dụng thực tế về sự nở vì nhiệt của chất rắn. 1. Khi lợp nhà bằng tơn, ta khơng nên chốt đinh ở hai đầu tấm tơn vì khi nhiệt độ thay đổi, các tấm tơn co giãn vì nhiệt làm cho mái tơn khơng phẳng. Câu 5: Sự nĩng chảy. - Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nĩng chảy. - Phần lớn các chất nĩng chảy ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nĩng chảy. Nhiệt độ nĩng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau. - Trong suốt thời gian nĩng chảy nhiệt độ của vật khơng thay đổi. Ví dụ: 1. Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng của băng phiến. 2. Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng của nước đá. Câu 6: Sự đơng đặc: - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đơng đặc. Mail:huynhvanthanh66@gmail.com Hệ thống kiến thức vật lý 6 - HKII
  2. GV: Huỳnh Văn Thạnh Trường THCS TT Mỹ Thọ - Phần lớn các chất đơng đặc ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đơng đặc. Các chất nĩng chảy ở nhiệt độ nào thì đơng đặc ở nhiệt độ đĩ. - Trong thời gian đơng đặc, nhiệt độ của vật khơng thay đổi. Ví dụ: 1. Trong việc đúc kim loại, người ta nấu chảy kim loại, sau đĩ đổ chúng vào khuơn và để nguội. 2. Làm nước đá, đổ nước vào khay đựng nước, cho vào ngăn đá của tủ lạnh tủ lạnh, khi nhiệt độ của nước hạ xuống 0oC, nước sẽ đơng đặc lại thành nước đá. Câu 7: Cấu tạo của băng kép: + 2 thanh kim loại cĩ bản chất khác nhau được tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh. +Khi đốt nĩng, băng kép bị cong mặt lồi về bản kim loại nở vì nhiệt nhiều hơn. +Khi làm lạnh, băng kép bị cong mặt lồi về bản kim loại nở vì nhiệt ít hơn. Giải thích: 1. Khi đốt nĩng băng kép, do hai kim loại cấu tạo nên băng kép nở vì nhiệt khác nhau, bản kim loại nở vì nhiệt nhiều hơn bị bản kim loại nở vì nhiệt ít hơn ngăn cản, do đĩ gây ra lực lớn kéo bản kim loại nở vì nhiệt ít hơn nên băng kép bị cong mặt lồi về bản kim loại nở vì nhiệt nhiều hơn. Câu 8: Sự bay hơi. - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. - Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, giĩ và diện tích mặt thống của chất lỏng. Ví dụ: 1. Sự bay hơi của nước. 2. Sự bay hơi của cồn. Câu 9: Tốc độ bay hơi của 1 chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, giĩ và diện tích mặt thống của chất lỏng . Ví dụ:1. Để làm muối, người ta cho nước biển chảy vào ruộng muối. Nước trong nước biển bay hơi, cịn muối đọng lại trên ruộng. Nếu thời tiết nắng to và cĩ giĩ mạnh thì nhanh thu hoạch được muối. 2. Khi lau nhà xong ta thường bật quạt để nước trên sàn nhà bay hơi nhanh. Câu 10: Sự ngưng tụ. Hiện tượng một chất chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ của chất đĩ. Mọi chất lỏng cĩ thể bay hơi đều cĩ thể ngưng tụ. Ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi. Ví dụ: 1. Hiện tượng điểm sương: Vào ban ngày, nhiệt độ cao nên nước bay hơi vào khơng khí. Khi đêm đến, nhiệt độ giảm xuống, hơi nước trong khơng khí ngưng tụ và tạo thành những giọt nước đọng trên lá cây, ngọn cỏ. 2. Hiện tượng cĩ các giọt nước bám vào thành ngồi của cốc nước đá. Câu 11: Sự sơi là sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sơi, nước vừa bay hơi trong lịng chất lỏng vừa bay hơi trên mặt thống. Mỗi chất lỏng sơi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đĩ gọi là nhiệt độ sơi của chất lỏng. Trong suốt thời gian sơi nhiệt độ của chất lỏng khơng thay đổi Mail:huynhvanthanh66@gmail.com Hệ thống kiến thức vật lý 6 - HKII
  3. GV: Huỳnh Văn Thạnh Trường THCS TT Mỹ Thọ II.BÀI TẬP THAM KHẢO Câu 1 : Tại sao khi lắp khâu ở đầu cán dao, cán liềm bằng gỗ, người thơ rèn phải nung nĩng khâu rồi mới tra vào cán ? TL : Vì khi nung nĩng khâu nở ra rơng hơn, tra vào cán dễ dàng, để nguội, khâu co lại ép vào cán dao, cán liềm chặt hơn. Câu 2 : Tại sao các tấm tơn lợp lại cĩ hình gơn sĩng ? TL : tấm tơn lợp lại cĩ hình gơn sĩng để khi dãn nở vì nhiệt ít bị cản trở, tránh sự hư hỏng tơn. Câu 3 : Hai quả cầu bằng kim loại, 1 quả bằng đồng và ngột quả bằng sắt cĩ thể tích giống nhau. Hỏi khi cùng nung nĩng lên đến cùng một nhiệt đơ thì thể tích của chúng sẽ ra sao ? TL : Đồng dãn nở nhiều hơn sắt nên khi nung nĩng ở cùng một nhiệt độ thì thể tích quả cầu bằng đồng lớn hơn thể tích quả cầu bằng sắt. Câu 4 : Tại sao khi rĩt nước vào cốc thủy tinh dày thì cốc dẽ vỡ hơn là khi rĩt vào cốc thủy tinh mỏng ? TL : Vì khi rĩt nước vào cốc thủy tinh dày phần bên trong cốc nĩng lên nở vì nhiệt cịn phần bên ngồi chưa nĩng kịp nên chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh ngồi chịu một lực từ trong ra và cốc bị vỡ. Khi rĩt nước nĩng vào cốc thủy tinh mỏng thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngồi cùng nĩng lên và dãn nở gần như đồng thời do đĩ cốc khơng bị vỡ. Câu 5 : Tại sao khi đun nước ta khơng nên đổ nước vào đầy ấm ? TL : Khi đun nĩng cả ấm và nước trong ấm đều dãn nở nhưng sự dãn nở của ấm ít hơn của nước nên nước sẽ tràn ra ngồi. Câu 6 : Tại sao người ta khơng đĩng chai nước ngọt thật đầy ? TL : Vì nếu đĩng thật đầy thì khi trời nắng nĩng, nước trong chai và vỏ chai đều dãn nở, tuy nhiên vỏ chai nở rất ít so với nước trong chai, tức là vỏ chai cản trở sự nở vì nhiết của nước cĩ thể gây ra một lực rất lớn làm vỡ chai. Câu 14 : Khi nhiệt kế thủy ngân hoặc rượu nĩng lên thì cả bầu thủy ngân (hoặc rượu) đều nĩng lên. Tại sao thủy ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lên trong ống ? TL : Vì thủy ngân (hoặc rượu ) nở vì nhiệt nhiều hơn thủy tinh. Câu 15 : Tại sao bảng chia độ của các nhiệt kế y tế lại khơng cĩ nhiệt độ dưới 340C và trên 420C ? TL : Vì nhiệt độ cơ thể con người chỉ từ 340C đến 420C. Câu 16 : Tại sao khơng cĩ nhiệt kế nước ? TL : Vì nhiệt độ đơng đặc của rượu thấp (- 117 0C cịn của nước là 00C) nhiệt độ khơng khí khơng thể thấp hơn nhiệt độ này. Câu 17 : Tại sao để đo nhiệt độ của nước đang sơi, người ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân mà khơng dùng nhiệt kế rượu ? TL : Vì rượu sơi ở nhiệt độ dưới 1000C Câu 20 : Tại sao sấy tĩc lại làm tĩc mau khơ ? TL : Vì tốc đơ bay hơi tăng khi nhiệt độ tăng. Câu 21 : Tại sao khi tắm dưới hồ lên dù giĩ yếu ta vẫn cảm thấy lạnh ? TL : Vì sau khi tắm nước ở trên người bay hơi, khi nước bay hơi thì nhiệt độ cơ thể giảm xuống. do đĩ dù giĩ yếu nhưng ta vẫn gây cho ta cảm giác lạnh. Câu 22:Tại sao rượu đưng trong chai khơng đây nút sẽ bị cạn dần cịn đĩng nút thì sẽ khơng bị cạn? TL : Vì trong chai rượu xảy ra đồng thời hai quá trình bay hơi và ngưng tụ. Nếu chai nút kín, cĩ bao nhiêu rượu bay hơi thì cũng cĩ bấy nhiêu rượu ngưng tụ do đĩ mà lương rượu khơng giảm. đối với chai khơng đĩng nút quá trình bay hơi xảy ra mạnh hơn quá trình ngưng tụ nê rượu cạn dần. Câu 23 : Tại sao vào mùa lạnh khi hà hơi vào mặt gương ta thấy gương mờ đi rồi sau đĩ một thời gian gương sáng trở lại ? Mail:huynhvanthanh66@gmail.com Hệ thống kiến thức vật lý 6 - HKII
  4. GV: Huỳnh Văn Thạnh Trường THCS TT Mỹ Thọ TL : Vì trong hơi thở người cĩ hơi nước. khi gặp mặt gương lạnh hơi nước này ngưng tụ thành những giọt nước rất nhỏ là mờ gương. Sau một thời gian ngắn, những giọt nước nhỏ này bay hơi hết vào trong khơng khí, gương sáng trở lại. Câu 24 : Tại sao khi nhúng nhiệt kế vào nước nĩng thì mực thủy ngân trong nhiệt kế lúc đầu hạ xuống một ít rồi sau đĩ mới dâng lên cao ? TL : Vì khi nhúng vào nước nĩng thủy tinh tiếp xúc với nước nĩng trước nên dãn nở trước làm cho thủy ngân trong ống tụt xuống một ít sau đĩ cả thủy tinh và thủy ngân cùng nĩng lên nên thủy ngân tiếp tục dâng lên (do thủy ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thủy tinh) Câu 25 : Nêu sự giống nhau và khác nhau của sự sơi và sự bay hơi ? TL : Sự sơi chính là sự bay hơi xảy ra cả trong lịng chất lỏng và cả mặt thống của chất lỏng. Sự sơi xảy ra ở một nhiệt đơ xác định của chất lỏng. Sự bay hơi chỉ xảy ra trên mặt thống của chất lỏng và xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.  Đề cương lưu hành nội bộ Trường: THCS TT Mỹ Thọ Chúc các em học sinh lớp 6 cĩ một học kì đạt kết quả cao. Giáo viên giảng dạy: Huỳnh Văn Thạnh Mail:huynhvanthanh66@gmail.com Hệ thống kiến thức vật lý 6 - HKII