Khám phá tư duy giải nhanh thần tốc hóa học

doc 510 trang thaodu 4870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khám phá tư duy giải nhanh thần tốc hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • dockham_pha_tu_duy_giai_nhanh_than_toc_hoa_hoc.doc

Nội dung text: Khám phá tư duy giải nhanh thần tốc hóa học

  1. MỤC LỤC PHẦN I TƯ DUY SÁNG TẠO ĐỂ HIỂU BẢN CHẤT HÓA HỌC A. Định luật bảo toàn nguyên tố (BTNT). B. Định luật bảo toàn electron (BTE). C. Định luật bảo toàn điện tích (BTDT). D. Định luật bảo toàn khối lượng (BTKL). PHẦN II LUYỆN TẬP KỸ NĂNG – KỸ XẢO GIẢI TOÁN BẰNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Bài tập tổng hợp – số 1 Bài tập tổng hợp – số 2 Bài tập tổng hợp – số 3 Bài tập tổng hợp – số 4 Bài tập tổng hợp – số 5 Bài tập tổng hợp – số 6 Bài tập tổng hợp – số 7 Bài tập tổng hợp – số 8 Bài tập tổng hợp – số 9 PHẦN III NHỮNG CON ĐƯỜNG TƯ DUY GIẢI CÁC DẠNG TOÁN CỤ THỂ 1.CON ĐƯỜNG TƯ DUY – SỐ 1 GIẢI BÀI TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI MUỐI 2.CON ĐƯỜNG TƯ DUY – SỐ 2 GIẢI BÀI TOÁN OXIT KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI HCl, H2SO4 (loãng) 3.CON ĐƯỜNG TƯ DUY – SỐ 3 GIẢI BÀI TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI HCl, H2SO4 (loãng)
  2. 4.CON ĐƯỜNG TƯ DUY – SỐ 4 GIẢI BÀI TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI H2SO4 (đặc /nóng) 5.CON ĐƯỜNG TƯ DUY – SỐ 5 GIẢI BÀI TOÁN HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI H2SO4 (đặc /nóng). 6.CON ĐƯỜNG TƯ DUY – SỐ 6 GIẢI BÀI TOÁN VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG ,HẰNG SỐ Kc,PH 7.CON ĐƯỜNG TƯ DUY – SỐ 7 GIẢI BÀI TOÁN SỬ DỤNG PHƯƠNG TRÌNH ION 8.CON ĐƯỜNG TƯ DUY – SỐ 8 GIẢI BÀI TOÁN KHỬ OXIT KIM LOẠI BẰNG (C,CO,H2) 9.CON ĐƯỜNG TƯ DUY – SỐ 9 GIẢI BÀI TOÁN CO2 – SO2 TÁC DỤNG VỚI KIỀM 10. CON ĐƯỜNG TƯ DUY – SỐ 10 GIẢI BÀI TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH CHỨA (H ;NO3 ) 11. CON ĐƯỜNG TƯ DUY – SỐ 11 GIẢI BÀI TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI HNO3 12. CON ĐƯỜNG TƯ DUY – SỐ 12 GIẢI BÀI TOÁN HỢP CHẤT TÁC DỤNG VỚI HNO3 13. CON ĐƯỜNG TƯ DUY – SỐ 13 GIẢI BÀI TOÁN VỀ PHÂN BÓN HÓA HỌC 14. CON ĐƯỜNG TƯ DUY – SỐ 14 GIẢI BÀI TOÁN VỀ H3PO4 15. CON ĐƯỜNG TƯ DUY – SỐ 15 GIẢI BÀI TOÁN VỀ NH3 16. CON ĐƯỜNG TƯ DUY – SỐ 16 + - 2- GIẢI BÀI TOÁN H TÁC DỤNG VỚI (HCO3 và CO3 ) 17. CON ĐƯỜNG TƯ DUY – SỐ 17 GIẢI BÀI TOÁN NHIỆT NHÔM VÀ ĐIỆN PHÂN NÓNG CHẢY Al2O3 18. CON ĐƯỜNG TƯ DUY – SỐ 18 GIẢI BÀI TOÁN CHO OH TÁC DỤNG VỚI Al3 19. CON ĐƯỜNG TƯ DUY – SỐ 19 GIẢI BÀI TOÁN KIỀM,KIỀM THỔ VÀ OXIT CỦA NÓ TD VỚI Al3 20. CON ĐƯỜNG TƯ DUY – SỐ 20 GIẢI BÀI TOÁN H TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH CHỨA AlO2
  3. 21. CON ĐƯỜNG TƯ DUY – SỐ 21 GIẢI BÀI TOÁN ĐIỆN PHÂN 22. CON ĐƯỜNG TƯ DUY – SỐ 22 GIẢI BÀI TOÁN HIDROCACBON 23. CON ĐƯỜNG TƯ DUY – SỐ 23 GIẢI BÀI TOÁN ANCOL 24. CON ĐƯỜNG TƯ DUY – SỐ 24 GIẢI BÀI TOÁN ANDEHIT 25. CON ĐƯỜNG TƯ DUY – SỐ 25 GIẢI BÀI TOÁN AXIT HỮU CƠ 26. CON ĐƯỜNG TƯ DUY – SỐ 26 GIẢI BÀI TOÁN CHẤT BÉO 27. CON ĐƯỜNG TƯ DUY – SỐ 27 GIẢI BÀI TOÁN VỀ ESTE 28. CON ĐƯỜNG TƯ DUY – SỐ 28 GIẢI BÀI TOÁN CACBOHIDRAT 29. CON ĐƯỜNG TƯ DUY – SỐ 29 GIẢI BÀI TOÁN PHẦN AMIN - AMINOAXIT 30. CON ĐƯỜNG TƯ DUY – SỐ 30 GIẢI BÀI TOÁN PEPTIT 31. CON ĐƯỜNG TƯ DUY – SỐ 31 GIẢI BÀI TOÁN POLIME
  4. PHẦN I TƯ DUY SÁNG TẠO ĐỂ HIỂU BẢN CHẤT HÓA HỌC Trước đây khi chúng ta áp dụng hình thức thi tự luận thì cách tư duy trong Hóa Học là viết phương trình phản ứng sau đó đặt ẩn vào phương trình rồi tính toán. Nhưng với kiểu thi trắc nghiệm hiện này những kiểu tư duy như vậy sẽ gặp rất nhiều hạn chế nếu không muốn nói là rất nguy hiểm. Nhiều thầy cô không trải qua những kì thi trắc nghiệm nên có lẽ sẽ không hiểu hết được sức ép về thời gian kinh khủng như thế nào. Điều nguy hiểm là khi bị ép về thời gian hầu hết các bạn sẽ mất bình tĩnh dẫn tới sự tỉnh táo và khôn ngoan giảm đi rất nhiều. Là người trực tiếp tham gia trong kì thi năm 2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo tại trường Đại học Ngoại thương Hà Nội và trường Đại học Y Thái Bình, và rất nhiều lần thi thử tại các trung tâm ở Hà Nội như: Đại học Sư phạm, Đại học KHTN, HTC, Chùa Bộc, Học mãi , với tất cả kinh nghiệm và tâm huyết luyện thi đại học nhiều năm tại Hà Nội, tác giả mạnh dạn trình bày bộ tài liệu “Khám phá tư duy giải nhanh thần tốc trong Hóa học”. Trong quá trình đọc và luyện tập, tác giả mong muốn các bạn hãy tích cực suy nghĩ, tư duy để hiểu phong cách giải toán hóa học của mình. Khi các bạn đã hiểu được lối tư duy của mình các bạn sẽ thấy hóa học thật sự là rất đơn giản. Trong phần I của cuốn sách này mình muốn trình bày về hướng mới để hiểu bản chất của các phản ứng hóa học. Ta có thể hiểu bản chất của các phản ứng Hóa học chỉ là quá trình nguyên tố di chuyển từ chất này qua chất khác, hay nói một cách khác là quá trình kết hợp giữa các nguyên tố để tạo ra vô số chất khác nhau. Cũng giống như trong âm nhạc chỉ có 8 nốt nhạc nhưng khi kết hợp lại có thể tạo ra vô số giai điệu. Sự kì diệu là ở chỗ đó.Trong quá trình các nguyên tố di chuyển sẽ có hai khả năng xảy ra: Khả năng 1: Số oxi hóa của các nguyên tố không đổi. Khả năng 2: Số oxi hóa của các nguyên tố thay đổi. Dù cho khả năng nào xảy ra thì các quá trình hóa học vẫn tuân theo các định luật kinh điển là: (1) Định luật BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ. (2) Định luật BẢO TOÀN ELECTRON. (3) Định luật BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH. (4) Định luật BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG. Mục đích của mình khi viết phần I là các bạn hiểu và áp dụng được thành thạo các định luật trên. Bây giờ chúng ta cùng đi nghiên cứu về các định luật trên. A. ĐỊNH LUẬT BÀO TOÀN NGUYÊN TỐ (BTNT) Bản chất của định luật BTNT là 1 hay nhiều nguyên tố chạy từ chất này qua chất khác và số mol của nó không đổi. Điều quan trọng nhất khi áp dụng BTNT là các bạn phải biết cuối cùng nguyên tố chúng ta cần quan tâm nó “chui ” vào đâu rồi? Nó biến thành những chất nào rồi?Các bạn hết sức chú ý : Sẽ là rất nguy hiểm nếu các bạn quên hoặc thiếu chất nào chứa nguyên tố ta cần xét.Sau đây là một số con đường di chuyển quan trọng của các nguyên tố hay gặp trong quá trình giải toán. (1) Kim loại → muối →Hidroxit → oxit. Fe2 axit 3 Kiem Fe(OH)2 t0 FeO Ví dụ : Fe  Fe   Fe(OH)3 Fe2O3 Cl ,NO ,SO2 3 4 Thường dùng BTNT.Fe NO3 NO2 (2) Chat khu NO Thường dùng BTNT.N HNO3  N2O N 2 NH4NO3
  5. 2 SO4 SO (3) Chat khu 2 Thường dùng BTNT.S H2SO4  S H2S BTNT.H H2O H SO  2 4 H (4) 2 Thường dùng BTNT.H hoặc BTNT.O BTNT.H H2O HCl  H2 BTNT.C CaCO3  CO2 Ca(HCO3 )2 BTNT.H  H2O (5) C H O N x y z t BTNT.N  N2 BTNT.O CO2  H2O 2 SO4 BaSO4 (6) FThườngeS;S;C udùngS,Fe SBTNT.S,Fe,Cu Fe OH Fe O 2 3 2 3 Cu OH CuO 2 Chúng ta cùng nhau nghiên cứu các ví dụ cụ thể để làm rõ vấn đề trên nhé! Câu 1 : Cho hỗn hợp 0,15 mol CuFeS 2 và 0,09 mol Cu2FeS2 tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm NO và NO 2. Thêm BaCl2 dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Mặt khác, nếu thêm Ba(OH) 2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung trong không khí tới khối lượng không đổi được x gam chất rắn. Giá trị của m và x là : A. 111,84 và 157,44B. 112,84 và 157,44 C. 111,84 và 167,44D. 112,84 và 167,44 Bài toán khá đơn giản ta chỉ cần sử dụng BTNT thuần túy là xong. n 0,33 (mol) n 0,15 (mol) Cu CuFeS2 BTNT Ta có :  n 0,24 (mol) n 0,09 (mol) Fe Cu2FeS2 nS 0,48 (mol) nBaSO 0,48 (mol) m 0,48.233 111,84 (gam) 4 n 0,48(mol) BTNT BaSO4  →Chọn A x n 0,12(mol) BTKL x 157,44(gam) Fe2O3 nCuO 0,33(mol) Câu 2 : Trung hòa 3,88 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic mạch hở, no, đơn chức bằng dung dịch NaOH, cô cạn được 5,2 g muối khan. Nếu đốt cháy 3,88 g X thì cần thể tích O2 (đktc) là : A. 3,36 B. 2,24 C. 5,6 D. 6,72 5,2 3,88 Ta có : n n 0,06(mol) nTrongX 0,12(mol) X RCOONa 22 O C : a(mol) BTKL Trong X H : 2a(mol)  14a 0,12.16 3,88(gam) O : 0,12(mol)
  6. n 0,14 BTNT CO2 a 0,14(mol)  n 0,14 H2O 0,14.3 0,12 BTNT.O nPhan ung 0,15(mol) V 0,15.22,4 3,36(lít) O2 2 →Chọn A Câu 3: Hòa tan hết 14,6 gam hỗn hợp gồm Zn và ZnO có tỉ lệ mol 1:1 trong 250 gam dung dịch HNO 3 12,6% thu được dung dịch X và 0,336 lit khí Y (đktc). Cho từ từ 740 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được 5,94 gam kết tủa.Nồng độ % của muối trong X là : A. 14,32 B. 14,62 C. 13,42 D. 16,42 nZn 0,1(mol) ne 0,2(mol) Ta có : 14,6 nY 0,015(mol) nZnO 0,1(mol) n a(mol) NH4NO3 Max Có NH4NO3 vì nếu Y là N2 → ne 0,15 0,2 Sau khi cho KOH vào thì K nó chạy đi đâu?Việc trả lời câu hỏi này sẽ giúp ta tiết kiệm rất nhiều thời gian và không cần quan tâm HNO3 thừa thiếu thế nào. n 0,74 0,14.2 0,46(mol) BTNT.K KNO3 0,74 mol KOH X  n 0,2 0,06 0,14(mol) K2ZnO2 n 0,5 BTNT.N nTrong Y và NH3 0,5 0,46 0,04(mol) HNO3 N n 0,01 NH4NO3 → n 0,015 N2O 0,2.189 0,01.80 % Zn NO NH NO 14,62% → Chọn B 3 2 4 3 250 14,6 0,015.44 Câu 4:Hỗn hợp X gồm FeS, FeS 2, CuS tan vừa hết trong dung dịch chứa 0,33 mol H 2SO4 đặc sinh ra 0,325 mol khí SO2 và dung dịch Y. Nhúng thanh Fe nặng 50 gam vào Y, phản ứng xong thấy thanh Fe nặng 49,48 gam và thu được dung dịch Z. Cho Z phản ứng với HNO3 đặc, dư sinh ra khí NO2 duy nhất và + còn lại dung dịch E (không chứa NH 4 ). Khối lượng muối dạng khan có trong E là m gam. Giá trị lớn nhất của m là : A. 20,57B. 18,19 C. 21,33D. 21,41. Bài toán này là một bài toán BTNT khá hay. Cái hay của bài toán ở chỗ: (1).Các bạn khó suy ra nên áp dụng bảo toàn nguyên tố nào. (2).Đề bài số liệu về thanh Fe gây nhiễu. (3).Về mặt kiến thức do HNO3 đặc dư nên muối cuối cùng có thể là muối nitrat. Để giải nhanh bài tập này ta đưa ra các câu hỏi đặt ra là: H trong H2SO4 chạy đi đâu rồi ? – Nó chạy vào H2O. 2 O trong H2SO4 chạy đi đâu rồi ? – Nó chạy vào muối SO4 , SO2 và H2O. Ta có: BTNT.Hidro n 0,33(mol) BTNT.O n trong muoi H2O O 0,33.4 0,325.2 0,33 0,34(mol) 0,34 ntrong muoái 0,085(mol) BTNT.S Z : n 0,085(mol) (mol) SO2 FeSO 4 4 4 BTNT.Fe  nFe NO 0,085(mol) m 0,085.242 20,57(gam) 3 3 Chú ý :Vì HNO3 đặc nóng dư nên khối lượng muối lớn nhất là muối Fe(NO3)3 → Chọn A
  7. Câu 5: Cho 158,4 gam hỗn hợp X gầm Fe,Fe NO ,Fe NO và một bình kín không chứa không 3 2 3 3 khí rồi nung bình ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 55,2 gam so với ban đầu. Cho chất rắn này tác dụng với HNO3 thu được V(lít) khí NO và dung dịch Y. Cho NaOH dư vào Y được kết tủa Z.Nung Z ngoài không khí tới khối lượng không đổi được m gam chất rắn.Giá trị của m là : A. 196.B. 120. C. 128.D. 115,2. Vì phản ứng hoàn toàn và chất rắn tác dụng với HNO3 có khí NO → 55,2 gam là NO2. 55,2 Ta có : n 1,2(mol) BTNT.N n NO2 46 NO2 Trong X BTKL Trong X n 1,2(mol)  mFe 158,4 1,2.62 84(gam) NO3 Sau các phản ứng Fe sẽ chuyển thành Fe2O3: 84 BTNT.Fe n 1,5(mol) n 0,75(mol) m 0,75.160 120(gam) Fe 56 Fe2O3 →Chọn B Câu 6: Một hỗn hợp X gồm HO CH OH ; CH OH; CH =CH– CH OH; C H OH; C H (OH) .  2 2 3 2 2 2 5 3 5 3 Cho 25,4 gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít H 2 (đktc). Mặt khác, đem đốt cháy hoàn toàn 25,4 gam hỗn hợp X thu được a mol CO2 và 27 gam H2O. Giá trị của a là : A. ,25 B.  C. ,4 D. ,2 Các bạn hãy trả lời câu hỏi sau : H trong nhóm OH của X đã đi đâu ? – Nó biến thành H2 . Khối lượng X gồm những gì ? – Tất nhiên là mX m C,H,O Ta có : n 0,25(mol) BTNT.H nTrong X 0,5(mol) H2 OH BTNT.O nTrong X 0,5(mol) n 1,5(mol) O H2O BTNT.H Trong X  nH 1,5.2 3(mol) BTKL BTNT.C 25,4 12a 3.1 0,5.16 a 1,2(mol) →Chọn D Câu 7: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 dư thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O 2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là: A. 0,8. B. 0,3. C. 0,6. D. 0,2. Để ý thấy : H HCO CO H O .Do đó ta có n n 0,7(mol) . 3 2 2 CO2 H H sinh ra từ đâu? – Từ nhóm COOH trong X. BTNT.H n nTrong X 0,7(mol) BTNT.O nTrong X 0,7.2 1,4(mol) H COOH O TrongO Trong CO Trong H O BTNT.O nTrong X n 2 n 2 n 2 O O O O y 0,6(mol) →Chọn C ThaySô  1,4 0,4.2 0,8.2 y Câu 8: Cao su buna-N được tạo ra do phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien với acrilonitrin. Đốt cháy hoàn toàn một lượng cao su buna-N với không khí vừa đủ (chứa 80% N 2 và 20% O2 về thể tích), o sau đó đưa hỗn hợp sau phản ứng về 136,5 C thu được hỗn hợp khí và hơi Y (chứa 14,41% CO2 về thể tích). Tỷ lệ số mắt xích giữa buta-1,3-đien và acrilonitrin là A. 1:2. B. 2:3. C. 3:2. D. 2:1. Để ý thấy rằng tỷ lệ số mắt xich chính là tỷ lệ số mol mắt xích. n a(mol) C4H6 Ta có : n b(mol) C3H3N
  8. BTNT cacbon n 4a 3b(mol) CO2 BTNT hidro n 3a 1,5b(mol) H2O BTNT 3a 1,5b BTNT oxi npu 4a 3b 5,5a 3,75b(mol) O2 2 BTNT Nito b pu  n N 4n 22a 15,5b(mol) 2 2 O2 4a 3b a 2 0,1441 →Chọn B n n n b 3 CO2 H2O N2 Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 29,6 gam hỗn hợp X gồm CH3COOH,CxHyCOOH,và (COOH)2 thu được 14,4 gam H2O và m gam CO2. Mặt khác, 29,6 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với NaHCO3 dư thu được 11,2 lít (đktc) khí CO2. Tính m: A. 48,4 gam B. 33 gamC. 44g D. 52,8 g Để ý thấy : H HCO CO H O .Do đó ta có n n 0,5(mol) . 3 2 2 CO2 H H sinh ra từ đâu? – Từ nhóm COOH trong X. BTNT.H n nTrong X 0,5(mol) BTNT.O nTrong X 0,5.2 1(mol) H COOH O BTKL 29,6 m C,H,O 14,4 11,2 → m 29,6 .2 .2.16 12(gam) BTNT.C m 44(gam) C 18 22,4 CO2 →Chọn C Câu 10: Cho vào 1 bình kín một ít chất xúc tác bột Fe sau đó bơm vào bình 1 mol H2 và 4 mol N2.Sau đó nung bình để xảy ra phản ứng (biết hiệu suất phản ứng là 30%).Sau phản ứng cho toàn bộ hỗn hợp khí qua ống đựng CuO dư thấy ống giảm m (gam).Tính m? A.8 (gam)B. 16 (gam)C. 24 (gam)D. 32 (gam) Bài toán trên có nhiều bạn không để ý sẽ bị bẫy khi cứ đi tính toán cho quá trình tổng hợp NH 3. Điều này là không cần thiết vì cuối cùng H 2 sẽ biến thành H 2O. Khối lượng ống đựng CuO giảm chính là khối lượng O có trong H2O. Ta có ngay : n 1(mol) BTNT.H2 n 1(mol) H2 H2O m mO 1.16 16 (gam) →Chọn B Câu 11: Cho 24 gam Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HNO 3.Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí X gồm các khí N2; N2O có số mol bằng nhau và bằng 0,1mol. Tìm giá trị a. A.2,8 B. 1,6 C. 2,54 D. 2,45 BTNT.Mg  nMg(NO ) 1(mol) Ta có ngay : n 1(mol) 3 2 Mg BTE  ne 2(mol) n 0,1 N2 BTE 2 0,1.10 0,1.8  n 0,025 (mol) n 0,1 NH4NO3 8 N2O BTNT.N n N(Mg(NO ) ; NH NO ; N O; N ) HNO3  3 2 4 3 2 2 n 1.2 0,025.2 0,1.2 0,1.2 2,45(mol) →Chọn D HNO3 Câu 12:Nung 32,4 gam chất rắn X gồm FeCO 3,FeS,FeS2 có tỷ lệ số mol là 1:1:1 trong hỗn hợp khí Y gồm O2 và O3 có tỷ lệ số mol là 1:1.Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.Số mol Y tham gia phản ứng là : A.0,38B.0,48C.0,24D.0,26
  9. nFeCO 0,1(mol) nFe O 0,15(mol) 3 2 3 BTNT Ta có : X nFeS 0,1(mol)  nSO 0,3(mol) 2 n 0,1(mol) n 0,1(mol) FeS2 CO 2 phaûn öùng nO 0,1.2 0,3.2 0,15.3 0,1.3 0,95(mol) n a(mol) O2 BTNT.O Y :  5a 0,95 a 0,19(mol) n 2a 0,38(mol) n a(mol) Y O3 →Chọn A Câu 13: Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 có tỷ lệ số mol là 1:1. Hỗn hợp khí Y gồm CH 4 và C2H2 tỷ lệ mol 1:1. Đốt cháy hoàn toàn 2 mol Y thì cần bao nhiêu lít X (đktc): A. 80,64 B. 71,68 C. 62,72 D. 87,36 n 1(mol) n 3(mol) CH4 Chaùy CO2 BTNT.O phaûn öùng Ta coù: Y   nO 9(mol) nC H 1(mol) nH O 3(mol) 2 2 2 n a(mol) O2 BTNT.O X  5a 9 a 1,8(mol) n a(mol) O3 VX 1,8.2.22,4 80,64(lít) →Chọn A Câu 14: Cho 108,8 gam hỗn hợp X gồm Fe 2O3 , Fe3O4 ,FeO tác dụng với HCl vừa đủ. Thu được 50,8 gam muối FeCl2 và m gam muối FeCl3.Giá trị của m là: A.146,25B.162,5C.130C.195 n 0,4 (mol) BTNT.Fe FeCl2 nFe a(mol)  Ta có: 108,8 n a 0,4 (mol) FeCl3 BTNT.O n b(mol)  n b n 2b (mol) O H2O Cl BTNT.Clo 0,4.2 3(a 0,4) 2b → BTKL  56a 16b 108,8 a 1,4(mol) mFeCl 1.162,5 162,5(gam) →Chọn B b 1,9(mol) 3 Câu 15 : Cho a gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4, Cu vào dung dịch HCl dư thấy có 1 mol axit phản ứng và còn lại 0,256a gam chất rắn không tan. Mặt khác, khử hoàn toàn a gam hỗn hợp A bằng H2 dư thu được 42 gam chất rắn. Tính phần trăm về khối lượng Cu trong hỗn hợp A? A .50% B. 25,6% C. 32% D. 44,8% Với 1 mol HCl thì cuối cùng H đi đâu? Cl đi đâu? Ta có : n 1(mol) BTNT n 0,5(mol) nTrong A 0,5(mol) HCl H2O O BTKL a 42 0,5.16 50(gam) Chất không tan là gì?42 gam là gì? Dung dịch sau phản ứng với HCl gồm những gì ? du mCu 0,256a 12,8 (gam)
  10. n : x BTNT Fe2 42 12,8 29,2 gam  2x 2y 1 n : y Cu2 56x 64y 29,2 n 1 mol Cl x 0,35 0,15.64 12,8 %Cu 44,8% →Chọn D y 0,15 50 BÀI TẬP LUYỆN TẬP SỐ 1 Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A chứa 1 mol FeS , 1 mol FeS 2 , 1 mol S cần vừa đủ V lít khí O 2 (đktc).Tính giá trị của V? A.116,48 B. 123,2 C. 145,6 D. 100,8 Câu 2: Cho 1 mol Fe tác dụng hoàn toàn với O2 (dư).Khối lượng chất rắn thu được là bao nhiêu? A.80 (gam)B. 160 (gam)C. 40 (gam)D. 120 (gam) Câu 3: Cho 32 gam Cu tác dụng với lượng dư axit HNO3.Khối lượng muối thu được ? A.72 (gam)B. 88 (gam)C. 94 (gam)D. 104 (gam) Câu 4: Đốt cháy 8,4 gam C thu được hỗn hợp khí X gồm (CO và CO 2) có tỷ lệ số mol 1:4.Tính khối lượng hỗn hợp X. A.27,2 (gam)B. 28,56 (gam)C. 29,4 (gam)D. 18,04 (gam) Câu 5: Nung hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3, b mol FeS2 và c mol FeS trong bình kín chứa không khí dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất Fe 2O3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất hỗn hợp trước và sau khi phản ứng bằng nhau. Mối liên hệ giữa a , b , c là : A. a = b+cB. a = 2b+cC. a = b – c D. a = 2b – c . Câu 6: Để luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95% , cần dùng x tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 (còn lại là tạp chất không chứa sắt). Biết rằng lượng sắt bị hao hụt trong quá trình sản xuất là 2%. Giá trị của x là A. 1325,16. B. 959,59. C. 1338,68. D. 1311,90. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam photpho ngoài không khí thu được chất rắn A. Hòa tan A vào nước thu được dung dịch B. Trung hòa dung dịch B bằng dung dịch NaOH để tạo muối trung hòa, thu được dung dịch D. Cho thêm dung dịch AgNO3 vào dung dịch D đến dư thấy tạo thành 41,9 gam kết tủa màu vàng. Giá trị của m là: A. 3,1 gamB. 6,2 gamC. 0,62 gamD. 31 gam Câu 8: Nung hỗn hợp gồm 11,2 gam Fe; 6,4 gam Cu và 26 gam Zn với một lượng dư lưu huỳnh đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sản phẩm của phản ứng tác dụng với dung dịch HCl dư thu được khí X. Tính thể tích dung dịch CuSO4 10% (d = 1,1g/ml) tối thiểu cần dùng để hấp thụ hết khí X. A. 525,25 ml. B. 750,25 ml. C. 1018,18 ml. D. 872,73 ml. Câu 9: Từ quặng photphorit, có thể điều chế axit photphoric theo sơ đồ sau: o QuÆng photphorit SiO2, C P O2, t P O H2O H PO lß ®iÖn 2 5 3 4 Biết hiệu suất chung của quá trình là 90%. Để điều chế được 1 tấn dung dịch H 3PO4 49%, cần khối lượng quặng photphorit chứa 73% Ca3(PO4)2 là A. 1,18 tấn. B. 1,32 tấn. C. 1,81 tấn. D. 1,23 tấn. Câu 10: Để sản xuất 10 tấn thép chứa 98 %Fe cần dùng m tấn gang chứa 93,4% Fe. Biết hiệu suất của quá trình chuyển hóa gang thành thép là 80%. Giá trị của m là: A. 10,492 tấn. B. 13,115 tấn. C. 8,394 tấn. D. 12,176 tấn.
  11. Câu 11: Hòa tan hỗn hợp X gồm 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg bằng dung dịch H2SO4,loãng,(dư),thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thì được m gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là: A.18B.20C. 36D. 24. Câu 12: Hoà tan hỗn hợp X gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe 2O3 vào dung dịch HCl dư được dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa. Lọc kết tủa, rửa sạch đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn Y. Giá trị của m là: A. 16,0. B. 30,4. C. 32,0. D. 48,0. Câu 13: Hỗn hợp X gồm a mol Fe, b mol FeCO 3 và c mol FeS2. Cho X vào bình dung tích không đổi chứa không khí (dư), nung đến các phản ứng xảy ra hoàn toàn sau đó đưa về nhiệt độ đầu thấy áp suất trong bình bằng áp suất trước khi nung. Quan hệ của a, b, c là: A. a = b+c B. 4a + 4c = 3b C. b = c + a D. a+c=2b Câu 14: Cho 16,9 gam hỗn hợp Na và Al hòa tan hết vào nước dư thu được dung dịch X. Cho X phản ứng hết với 0,8 mol HCl thu được 7,8 gam kết tủa và dung dịch Y.Sục CO 2 vào Y không thấy có kết tủa xuất hiện. Tính khối lượng Al trong hỗn hợp ban đầu. A.3,95 gamB.2,7 gamC.12,4 gamD.5,4 gam Câu 15: Thổi hỗn hợp khí CO và H2 đi qua a gam hỗn hợp gồm CuO và Fe3O4 có tỉ lệ mol 1:2 , sau phản ứng thu được b gam chất rắn A. Hòa tan hoàn toàn b gam A bằng dung dịch HNO 3 loãng dư , thu được dung dịch X ( không chứa ion Fe 2+ ). Cô cạn dung dịch X thu được 41 gam muối khan. a gam nhận giá trị nào ? A.9,8 B.10,6 C.12,8 D.13,6 Câu 16: Nung 23,2 gam hỗn hợp X ( FeCO 3 và FexOy ) tới phản ứng hoàn toàn thu được khí A và 22,4 gam Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 7,88 gam kết tủa. Mặt khác , để hòa tan hết 23,2 gam X cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M. CT FexOy và giá trị của V là : A.FeO và 200 B.Fe3O4 và 250 C.FeO và 250 D.Fe3O4 và 360 Câu 17: Cho luồng khí CO đi qua một lượng quặng hematit T ( chứa Fe2O3 ) thì thu được 300,8 gam hỗn hợp các chất rắn X và thoát ra hỗn hợp khí Y. Cho hấp thụ toàn bộ khí Y bằng dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình NaOH tăng thêm 52,8 gam. Đem chất rắn X hòa tan trong dung dịch HNO 3 dư thu được 387,2 gam muối. Thành phần % khối lượng của Fe2O3 trong quặng là : A.80% B.60% C.50% D.40% Câu 18: Hỗn hợp X gồm anđehit Y, axit cacboxylic Z và este T (Z và T là đồng phân). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,625 mol O2, thu được 0,525 mol CO2 và 0,525 mol nước. Cho một lượng Y bằng lượng Y có trong 0,2 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, sau phản ứng được m gam Ag (hiệu suất phản ứng 100%). Giá trị của m là: A. 64,8g B. 16,2g C. 32,4. D. 21,6g Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm propanđial, fomanđehit, metyl fomat cần dùng vừa đủ 4,48 lít O2 (đktc) thu được 2,7 gam H2O. Giá trị của m là: A. 6,2. B. 4,3. C. 2,7. D. 5,1. Câu 20: Axit cacboxylic X hai chức (có phần trăm khối lượng của oxi nhỏ hơn 70%), Y và Z là hai ancol đồng đẳng kế tiếp (M Y < Mz). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X, Y, Z cần vừa đủ 8,96 lít khí O 2 (đktc), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. % khối lượng của Y trong hỗn hợp trên là: A. 12,6%. B. 29,9%. C. 29,6%. D. 15,9%. ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT Câu 1:Chọn đáp án B n 1(mol) n 2(mol) Fe2O3 Ta có ngay : Chiañeå trò A Fe BTNT(Fe S) nS 4(mol) nSO 4(mol) 2
  12. 1.3 4.2 BTNT.O nphan ùng 5,5(mol) V 22,4.5,5 123,2 (lít). O2 2 Câu 2: Chọn đáp án A Câu hỏi đặt ra : Fe đi vào chất nào ? – Nó đi vào Fe2O3 1 Ta có ngay : n 1 BTNT.Fe n 0,5 m 0,5.160 80 (gam) Fe Fe2O3 2 Câu 3: Chọn đáp án C Câu hỏi đặt ra : Cu đi vào chất nào ? – Nó đi vào Cu(NO3)2. Ta có ngay : n 0,5(mol) BTNT.Cu n 0,5(mol) Cu Cu(NO3 )2 m 0,5. 64 62.2 94 (gam) Câu 4: Chọn đáp án B Sau phản ứng thì C đi vào hai chất là CO và CO2. CO : a(mol) BTNT.C Ta có ngay : nC 0,7  a 4a 0,7 a 0,14(mol) CO2 : 4a(mol) BTNT.O BTKL  nO 9a 0,14.9 1,26(mol)  mX m(C,O) 8,4 1,26.16 28,56 (gam) Câu 5: Chọn đáp án A Ta dùng kế chia để trị a b c Fe : a b c (mol) Fe O : (mol) 2 3 2 S : 2b c (mol) O ,nung,DLBTN .Ta có ngay : 2  SO : 2b c (mol) C : a (mol) 2 CO : a (mol) O : 3a (mol) 2 a b c 3. 2 2b c 2a 3a BTNT.O phaûn öùng 2 a 11b 7c  nO 2 2 4 phaûn öùng a 11b 7c P const nO nCO nSO 2b c a 2 2 2 4 a 11b 7c 2b c a a b c 4 Câu 6: Chọn đáp án C Ý tưởng giải bài toán : Dùng BNTN Fe 800.0,95 n 800.0,95 1 n m Fe .232 . .232 Fe 56 Fe3O4 3 56 3 800.0,95 1 1 1 m . .232. . 1338,68 (gam) quang 56 3 0,8 0,98 Câu 7: Chọn đáp án A n 0,1(mol) BTNT.P n 0,1(mol) m 3,1(gam) Ag3PO4 P Câu 8: Chọn đáp án D Chú ý: CuS không tác dụng với HCl. 11,2 26 Ta có: BTNT n n n 0,6 BTNT.Cu n 0,6(mol) H2S Fe Zn 56 65 CuSO4 0,6.(64 96) → V 872,73 CuSO4 0,1.1,1
  13. Câu 9: Chọn đáp án A Tư duy: Dùng BTNT P. 1 n .0,49 0,005(mol) P 98 1 1 n 0,0025(mol) m 0,0025.310. . 1,18(gam) Ca3 (PO4 )2 0,73 0,9 Câu 10: Chọn đáp án B Ý tưởng: Dùng BTNT Fe: 10 10 1 1 n .0,98 m .0,98.56. . 13,115(gam) Fe 56 Gang 56 0,934 0,8 Câu 11: Chọn đáp án B n 0,2(mol) BTNT.Fe n 0,1(mol) Fe Fe2O3 m 16 4 20(gam) n 0,1(mol) BTNT.Mg n 0,1(mol) Mg  MgO Câu 12: Chọn đáp án C Vì sau cùng toàn bộ lượng Fe chuyển vào Fe2O3 nên ta có ngay: Fe : 0,4(mol) BTNT.Fe X  nFe O 0,2(mol) m 0,2.160 32(gam) O : 0,3(mol) 2 3 Câu 13: Chọn đáp án C Cách 1 : Nhận xét nhanh như sau: Để ý rằng 1 mol S tác dụng với 1 mol oxi sinh ra 1 mol SO2 nên số mol khí không đổi Xem hỗn hợp đầu có a+c mol Fe , b mol FeCO 3. Một mol Fe ra Fe 2O3 khí giảm 3/4 mol. Một mol FeCO3 khí tăng 3/4 mol .Vậy b=a+c Cách 2: Sử dụng BTNT: a b c nFe a b c (mol) n (mol) Fe2O3 2 nS 2c (mol) Ta có ngay : BTNT n 2c (mol) SO2 nC b (mol) n b (mol) n 3b (mol) CO2 O BTNT.O nphaûn öùng 0,75(a b c) 2c b 1,5b 0,75a 0,25b 2,75c O2 p const 0,75a 0,25b 2,75c 2c b 0,75a 0,75c 0,75b b a c Câu 14: Chọn đáp án D Với bài toán này ta có thể tư duy bằng cách BTNT.Clo như sau.Sau khi phản ứng thì Clo trong HCl sẽ biến vào NaCl và AlCl3.Do đó ta có: Na : a (mol) NaCl : a 16,9 Al : b (mol) AlCl3 : b 0,1 23a 27b 16,9 a 0,5 (mol) mAl 0,2.27 5,4 a 3.(b 0,1) 0,8 b 0,2 (mol) Câu 15: Chọn đáp án D n x(mol) n x(mol) CuO BTNT(Cu Fe) Cu(NO3 )2 Ta có : a  nFe O 2x(mol) n 6x(mol) 3 4 Fe(NO3 )3 BTKL 188x 64.242 41 x 0,025 (mol) BTKL a 80.0,025 232.0,05 13,6 (gam) Câu 16: Chọn đáp án D
  14. Cho khí A (CO2) hấp thụ vào Ba(OH)2 : BTNT.C n n n 0,04(mol) CO2 FeCO3 BaCO3 Ta có: n 0,14(mol) BTNT.Fe n 0,28(mol) Fe2O3  Fe BTNT.Fe trong FexOy  nFe 0,28 0,04 0,24(mol) BTKL m 23,2 0,04.116 18,56(gam) FexOy 18,56 0,24.56 ntrong oxit 0,32(mol) O 16 x 0,24 3 Với FexOy ta có : Fe O n 0,08(mol) y 0,32 4 3 4 FeO.Fe2O3 Fe2 : 0,04 0,08 0,12(mol) X HCl BTDT n n 3 Cl HCl Fe : 0,08.2 0,16(mol) 720 0,12.2 0,16.3 0,72(mol) V= 360 (ml) 2 Câu 17: Chọn đáp án D Ta dễ thấy khối lượng bình NaOH tăng là khối lượng CO2: 52,8 BTNT.O m m 52,8(gam) nbi khu n 1,2(mol) tang CO2 O CO2 44 BTKL  mT 300,8 1,2.16 320(gam) 387,2 X HNO BTNT.Fe n n 1,6(mol) 3 Fe Fe(NO3 )3 242 0,8.160 BTNT.Fe n 0,8(mol) %Fe O 40% Fe2O3 2 3 320 Câu 18: Chọn đáp án B Ta có : n : 0,525 CO2 BTKL  mX 0,525.44 0,525.18 0,625.32 12,55(gam) n : 0,525 H2O BTNT.oxi trong X  nO 0,525.3 0,625.2 0,325(mol) n : 0,625 O2 n a nCO nH O CnH2 nO a b 0,2 a 0,075(mol) 2 2  n b a 2b 0,325 b 0,125(mol) CmH2 mO2 0,075.CH3CHO 0,125.C3H6O2 12,55 nAg 0,075.2 0,15(mol) mAg 16,2(gam) Câu 19: Chọn đáp án D C3H4O2 C3 (H2O)2 BTNT C voâ n hoùm H O X CH O C(H O) n n 0,2(mol) 2 2 2 CO2 O2 C H O C (H O) 2 4 2 2 2 2 m 2,7 0,2.12 5,1g Để làm nhanh ta hiểu nước được tách ra từ X còn O2 phản ứng đi vào CO2 Câu 20: Chọn đáp án B 4.16 Ta có ngay X : R COOH 0,7 R 1,4 2 R 90 n 0,4(mol) O2 n 0,35(mol) BTNT.oxi ntrongX,Y,Z 0,35(mol) BTKL m CO2 O X,Y,Z n 0,45(mol) H2O
  15.  m(C,H,O) 10,7(gam) Dễ dàng suy ra ancol đơn chức: axit : a(mol) a b 0,2 a 0,05(mol) BTNT.oxi ancol : b(mol)  4a b 0,35 b 0,15(mol) Nếu X là HOOC – CH2–COOH 10,7 0,05.104 CH3OH : 0,1 0,1.32 ROH R 19,67 % 0,15 C2H5OH : 0,05 10,7 BÀI LUYỆN TẬP SỐ 2 Câu 1: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic . Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 0,672 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 1,008 lít O2 (đktc), thu được 2,42 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là A. 1,80. B. 0,72 C. 1,44. D. 1,62. Câu 2:Cho hh X có thể tích V1 gồm O2,O3 có tỉ khối so với H 2=22.Cho hh Y có tích V2 gồm metylamin va etylamin có tỉ khối so với H2=17.8333. đốt hoàn toàn V2 hỗn hợp Y cần V1 hỗn hợp X. tính tỉ lệ V1:V2? A.1 B.2 C.2,5 D.3 Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm metanol và butan-2-ol được 30,8 gam CO 2 và 18 gam H2O. Giá trị a là A. 30,4 gam. B. 16 gam.C. 15,2 gam.D. 7,6 gam. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic và ancol isopropylic rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được 80 gam kết tủa. Thể tích oxi (đktc) tối thiểu cần dùng là A. 26,88 lít.B. 23,52 lít.C. 21,28 lít.D. 16,8 lít. Câu 5.Đốt cháy 30,6 gam hỗn hợp X gồm andehit axetic;vinyl axetat,axit isobutyric thu được 31,36 lít CO2 (đktc).Số mol vinyl axetat trong hỗn hợp là: A.0,1 B.0,2 C.0.3 D.0.15 Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 4,16 gam hỗn hợp X gồm RCOOH và RCOOC2H5 thu được 4,256 lít CO2(đktc) và 2,52 gam H2O. Mặt khác 2,08 gam hỗn hợp X phản ứng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH , thu được 0,46 gam ancol và m gam muối. Giá trị của m là: A. 2,35 gam B. 2,484 gam C. 2,62 gam D. 2,42 gam Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm một số ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng cần dùng 10,08 lit khí O2 (đktc) thu được 6,72 lít khí CO 2 (đktc) và 9,90 gam H2O. Nếu đun nóng 10,44g hỗn hợp X như trên với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp để chuyển hết thành ete thì tổng khối lượng ete thu được là: A. 7,74 gam B. 6,55 gam C. 8,88 gam D. 5,04 gam Câu 8: Hỗn hợp A gồm một axit đơn chức,một ancol đơn chức và 1 este đơn chức (Các chất trong A đều có nhiều hơn 1C trong phân tử).Đốt cháy hoàn toàn m gam A rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 135 gam kết tủa xuất hiện.Đồng thời khối lượng dung dịch giảm 58,5 gam.Biết số mol ancol trong m gam A là 0,15.Cho Na dư vào m gam A thấy có 2,8 lít khí (đktc) thoát ra.Mặt khác m gam A tác dụng vừa đủ dung dịch chứa 12 gam NaOH. Cho m gam A vào dung dịch nước Brom dư.Hỏi số mol Brom phản ứng tối đa là : A.0,4B.0,6C.0,75 D.0,7 Câu 9: Cho 0,1 mol CH3COOH vào cốc chứa 30ml dung dịch ROH 20% (d = 1,2 g/ml), R là một kim loại thuộc nhóm IA. Cô cạn dung dịch sau phản ứng rồi đốt cháy hoàn toàn chất rắn khan còn lại. Sau khi đốt cháy thì còn 9,54 gam chất rắn và m gam hỗn hợp khí CO2, hơi nước bay ra. Xác định giá trị của m. A. 9,3 B. 8,26 C. 10,02 D. 7,54 Câu 10: Oxi hóa 2m gam ancol no, đơn chức, bậc 1 bằng oxi không khí trong điều kiện thích hợp thì thu được 3m gam hỗn hợp X gồm anđehit, axit và nước. Xác định công thức của ancol trên. A. CH3OH hoặc C2H5OH B. C2H5OH
  16. C. C2H5OH hoặc C3H7OH D. CH3OH Bài 11: Để trung hòa m gam hỗn hợp X gồm hai axit no đơn chức mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần 100 ml dung dịch NaOH 0,3M. Mặt khác đem đốt cháy m gam hỗn hợp X rồi cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng P 2O5 bình 2 đựng KOH dư thấy khối lượng bình 1 tăng a gam bình 2 tăng (a + 3,64) gam.Thành phần % khối lượng axit có số nguyên tử cacbon nhỏ trong hỗn hợp X là: A.30,14%B.33,33%C.69,68%D.66,67% Bài 12: Hỗn hợp X gồm một anđehit no đơn chức mạch hở và một anđehit không no đơn chức mạch hở ( trong phân tử chứa một liên kết đôi C=C). Khi cho X qua dung dịch brom dư đến phản ứng hoàn toàn thấy có 24 gam Br2 phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 7,7 gam CO 2 và 2,25 gam H2O. Nếu cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 16,2 B. 27 C. 32,4 D. 21,6 Câu 13: Chia 1 amin bậc 1,đơn chức A thành 2 phần đều nhau. Phần 1: Hòa tan hoàn toàn trong nước rồi thêm dung dịch FeCl 3 (dư).Kết tủa sinh ra lọc rồi đem nung tới khối lượng không đổi được 1,6 gam chất rắn. Phần 2: Tác dụng với HCl dư sinh ra 4,05 gam muối .CTPT của A là: A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2 Câu 14: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,8 lit CO 2, 2,8 lit N2 ( các thể tích khí đo ở đktc) và 20,25 gam H2O.CTPT của X là: A. C4H9N B. C3H7N C. C2H7N D. C3H9N Câu 15: Cho 1.22g hỗn hợp X gồm 2 amin bậc 1 (có tỉ lệ số mol là 1:2) tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch Y. Mặt khác khi đốt cháy hoàn toàn 0.09mol hỗn hợp X thu được mg khí CO2 ; 1,344 lit (đktc) khí N2 và hơi nước. Giá trị của m là: A.3,42g B.5,28g C.2,64g D.3,94g ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT Câu 1:Chọn đáp án B Ta có : n 0,03(mol) nTrong X 0,03 mol BTNT.O nTrong X 0,06 mol CO2 COOH O n 0,055 BTNT.C nTrongm 0,055(mol) CO2 C a BTKL m m(C,H,O) 0,055.12 .2 0,06.16  18 Cách 1 : Dùng BTKL ta có a BTKL 1,62 0,045.32 2,42 a a 0,72 9   O2 m Cách 2 : Dùng BTNT.O ta có BTKL a  0,06 0,045.2 0,055.2 a 0,72(gam) RCOOH 18 O2 CO2 Câu 2: Chọn đáp án B V 2V 4V V : 1 V : 2 V : 2 O2 CH3NH2 CO2 4 3 BTNT.(H C) 3 Có ngay và  3V V 17V V : 1 V : 2 V : 2 O3 4 C2H5NH2 3 H2O 6 V 9V 8V 17V V Bảo toàn O có ngay 1 1 2 2 1 2 2 4 3 6 V2 Câu 3: Chọn đáp án C
  17. nC nCO 0,7(mol) 2 Theo các chú ý có ngay : n 2n 2(mol) a m m m m 15,2(gam) H H2O X C H O nO nX 0,3(mol) Câu 4: Chọn đáp án A n n 0,8(mol) C CO2 Ta có : n 1,2(mol) npu 2,4(mol) X H2O O nO nX 0,4(mol) 2,4 VO .22,4 26,88(lít) 2 2 Câu 5. Chọn đáp án A Để ý thật nhanh thấy trong X số C luôn gấp 2 lần số O Có ngay : n 1,4 BTNT.C nTrong X 0,7(mol) CO2 O 30,6 1,4.12 0,7.16 BTKL nTrongX 0,26 BTNT.H n 0,13(mol) H 1 H2O Và n n n 0,1(mol) CH3COOCH CH2 CO2 H2O Câu 6: Chọn đáp án A Tính toán với số liệu của X là 2,08 gam. n 0,095(mol) CO2 pu 1,26 4,18 2,08 Ta có: nO 0,21(mol) n 0,07(mol) 16 H2O n 0,01(mol) X RCOOC2H5 nO 0,05(mol) nRCOOH 0,015(mol) 2,08 0,025.40 m 0,46 0,015.18 m 2,35g Câu 7: Chọn đáp án A H2O = 0,55 mol > CO2 = 0,3 mol: Ta có: X : C H O n 0,3 n 0,15(mol) 1,2 4,4 X H2O m 10,44 2,7 7,74 (gam) Câu 8: Chọn đáp án C ancol : 0,15 Ta có : CO2 :1,35 1,35 0,95 17 Axit : 0,1 Và k 1 k H2O : 0,95 0,45 9 Este : 0,2 17 n 0,45. 0,1 0,75 mol (k là số liên kết π trong A) →Chọn C Br2  9 axit Chú ý : Số mol Brom lớn nhất khi có este dạng HCOOR Câu 9: Chọn đáp án B Dễ dàng suy ra R là Na n 0,1(mol) n 0,11(mol) CH3 COONa CO2 Ta có: n Na CO 0,09(mol) n 0,08(mol) 2 3 n 0,19(mol) NaOH H2O → m= 0,11.44 + 0,19.18 = 8,26 (g) Chọn B Câu 10: Chọn đáp án C Vì ancol no, đơn chức, bậc 1 và X gồm anđehit, axit và nước. Ta có: 1O 1RCHO 2m 2m RCH 2OH 32 RCH 2OH 64 2O 1RCOOH m m 16 2.16 Bài 11: Chọn đáp án A
  18. n 0,03(mol) X n 0,01(mol) C4H8O2 Ta có: n 0,14(mol) a 3,64 a CO2 a 2,52 nC H O 0,02(mol) 18 44 5 10 2 Bài 12: Chọn đáp án D Dễ thấy nanđehit k no B = 0,175 – 0,125 = 0,05 mol. Nếu X có HCHO (a mol) → 2 a + 2.0,05 = 0,15 → a = 0,025 C trong B = (0,175 – 0,025) : 0,05 = 3 (thỏa mãn) m Ag = (0,025.4 + 0,05.2 ).108 = 21,6 gam Câu 13: Chọn đáp án A Dễ thấy 1,6 gam là Fe2O3: BTNT.Fe n 0,01(mol)  n 3 0,02(mol) Fe2O3 Fe n 0,06(mol) n 0,06(mol) OH NH2 4,05 Khi đó: M 36,5 67,5 M 31 A 0,6 A Câu 14: Chọn đáp án D n 0,25(mol) BTNT.N n 0,25(mol) N 1 N a min 0,75 Ta có: n 0,75(mol) BTNT.C C 3 CO2 0,25 BTNT.H 2,25 nH O 1,125(mol)  nH 2,25(mol) H 9 2 0,25 Câu 15: Chọn đáp án B Ta có thể suy luận nhanh như sau: Vì số C trong X phải lớn hơn 1 nghĩa là: n 0,09 m 0,09.44 3,96 CO 2 CO2 Ta sẽ đi giải mẫu mực bài toán trên như sau : BTNT.N TrongX nN 0,06(mol)  n NH 0,12(mol) Ta có : 2 2 nX 0,09(mol) X có 1 amin đơn chức và 1 amin 2 chức Với thí nghiệm đốt cháy 0,09 mol X R1 NH2 : a(mol) a b 0,09 a 0,06(mol) Ta có: H2N R2 NH2 : b(mol) a 2b 0,12 b 0,03(mol) n 0,02(mol) R1 NH2 Dễ dàng suy ra 1,22 gam X có n 0,01(mol) H2N R2 NH2 BTKL  0,02(R1 16) 0,01(R2 32) 1,22 2R1 R2 58 Vậy khi đốt 0,09 mol: CH3 NH2 : 0,06(mol) X H2N CH2 CH2 NH2 : 0,03(mol) BTNT.C m 0,12.44 5,28(gam) CO2 B. ĐỊNH LUẬT BÀO TOÀN ELECTRON
  19. Trong Hóa Học số lượng các bài toán liên quan tới sự thay đổi số oxi hóa là rất nhiều.Công thức áp dụng thì rất ngắn ne ne tuy nhiên sức mạnh của nó thì rất ghê gớm. Điều quan trọng nhất khi các bạn áp dụng định luật này là phải các định đúng. Chất nhường e (chất khử) là những chất nào? Chất nhận e (chất oxi hóa) là những chất nào? Chú ý khi giải bài tập: – Xác định nhanh tất cả các nguyên tố thay đổi số oxh (không quan tâm tới chất không thay đổi) – Viết chính xác quá trình nhường nhận electron (nên nhớ thuộc lòng). – Kết hợp linh hoạt với Bảo toàn nguyên tố. – Áp dụng công thức  ne  ne . 2+ 3+ – Chú ý với những trường hợp về axit HNO3 tạo ra muối NH4NO3; hỗn hợp muối Fe ;Fe . – Trường hợp một nguyên tố tăng rồi lại giảm số oxi hóa hoặc ngược lại . Bây giờ,chúng ta sẽ nghiên cứu các ví dụ để hiểu vấn đề trên . A. Bảo toàn electron một nấc. Bảo toàn electron một nấc nghĩa là chất khử sẽ có số oxi hóa được đưa ngay từ min tới max thông qua một chất oxi hóa (thường là HNO3 hoặc H2SO4). Fe HNO3 /H2SO4 Fe3 HNO /H SO 3 Al 3 2 4 Al HNO3 /H2SO4 2 2 2 Zn,Mg,Cu  Zn ,Mg ,Cu Câu 1: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO (phản ứng không tạo muối amoni). Tính m. A. 13,5 gB. 0,81 gC. 8,1 gD. 1,35 g n 0,015(mol) N2O Ta có: ne 0,015.8 0,01.3 0,15(mol) nNO 0,01(mol) BTE  nAl 0,05(mol) mAl 0,05.27 1,35(gam) Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 97,98.B. 106,38.C. 38,34. D. 34,08. nAl 0,46(mol) ne 1,38(mol) Ta có ngay: n 0,03(mol) N2O 1,38 0,54 ne 0,54(mol) n 0,105(mol) n 0,03(mol) NH4 8 N2 m 0,46.(27 62.3) 0,105.80 106,38(gam) B. Bảo toàn electron nhiều nấc. Bảo toàn electron nhiều nấc nghĩa là chất khử sẽ có số oxi hóa được đưa từ số oxi hóa min tới số oxi hóa trung gian rồi tới max thông qua một sô chất oxi hóa Với mức trung gian thường là : Oxi,Clo Với mức max thường là:HNO3 hoặc H2SO4. Dạng bài tập này ta thường hay dùng kế “Chia để trị”. Câu 1: Đốt cháy x mol Fe bởi oxi thu được 5,04 gam hỗn hợp (A) gồm các oxit sắt. Hòa tan hoàn toàn (A) trong dung dịch HNO3 thu được 0,035 mol hỗn hợp (Y) gồm NO và NO 2. Tỷ khối hơi của Y đối với H2 là 19. Tính x. A. 0,06 mol. B. 0,065 mol. C. 0,07 mol. D. 0,075 mol.
  20. nFe x(mol) BTKL Chia để trị ta có ngay: 5,04  56x 16y 5,04 nO y(mol) n 0,0175(mol) NO BTE Ta có:  3x 2y 0,0175.4 x y 0,07(mol) n 0,0175(mol) NO2 Câu 2: Thổi một luồng CO qua hỗn hợp Fe và Fe 2O3 nung nóng được chất khí B và hỗn hợp D gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho B lội qua dung dịch nước vôi trong dư thấy tạo 6 gam kết tủa. Hòa tan D bằng H2SO4 đặc, nóng thấy tạo ra 0,18 mol SO2 còn dung dịch E. Cô cạn E thu được 24 g muối khan. Xác định thành phần % của Fe: A. 58,33%B. 41,67%C. 50%D. 40% Cô cạn E thu được 24g muối khan do đó ta có : BTNT.Fe 24  nFe 2nFe SO 2. 0,12(mol) 2 4 3 400 Fe : 0,12(mol) BTNT(O C) Fe : 0,12(mol) Hỗn hợp đầu  D O : a(mol) O : a 0,06(mol) BTE 0,12.3 2(a 0,06) 0,18.2 a 0,06(mol) Chú ý : (Đề chưa chặt chẽ vì D chỉ là Fe). BTNT(Fe O) Fe2O3 : 0,02(mol) BTKL 0,08.56   %Fe 58,33% Fe : 0,08(mol) 0,12.56 0,06.16 → Chọn A Câu 3: Thổi khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe 2O3 nung nóng. Sau phản ứng thu được m 1 gam chất rắn Y gồm 4 chất. Hoà tan hết chất rắn Y bằng dung dịch HNO 3 dư thu được 0,448 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện chuẩn) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m 1+16,68 gam muối khan. Giá trị của m là: A. 8,0 gam.B. 16,0 gam. C. 12,0 gam.D. Không xác định được. BTNT.Fe Fe : a(mol)  Fe(NO3 )3 : a(mol) Chia để trị : m1 m1 56a 16b(gam) O : b(mol) BTNT.Fe m a(56 62.3) Fe(NO3 )3 BTE 3a 2b 0,02.3 n NO 0,02(mol) a(56 62.3) 56a 16b 16,68 a 0,1BTNT.Fe m 0,05.160 8g → Chọn A Câu 4: Đốt 11,2 gam Fe trong bình kín chứa khí Cl 2, thu được 18,3 gam chất rắn X. Cho toàn bộ X vào dung dịch AgNO3 dư đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chắt rắn. Giá trị của m là: A. 28,7. B. 43,2. C. 56,5. D. 71,9. 18,3 11,2 n 0,2(mol) BTKL n 0,2(mol) Fe Cl 35,5 BTNT.Clo AgCl : 0,2(mol) m 71,9(gam) BTE 0,2.3 0,2  Ag : 0,4(mol) 1 Chú ý: Bài này ta áp dụng BTE cho cả quá trình. Chất khử là Fe với số mol e nhường là 0,2.3 = 0,6 do đó tổng số mol e nhận (Cl và Ag+ ) cũng phải bằng 0,6 C. Bảo toàn electron có nhiều yếu tố gây nhiễu. Trong nhiều bài tập hóa học người ra đề rất hay dùng kỹ thuật tung hỏa mù bằng cách đưa các nguyên tố gây nhiễu vào làm nhiều bạn học sinh không hiểu kỹ bản chất hóa học sẽ rât bối
  21. rối.Nhiều khi còn hoang mang và đành bó tay mặc dù bản chất nó rất đơn giản.Mình xin lấy một ví dụ rât đơn giản như sau.Đảm bảo các bản sẽ không thể không hiểu. Giả sử : Sắt có 1 triệu ,Sắt cho Clo 0,2 triệu như vậy lúc này Sắt còn 0,8 triệu và Clo có 0,2 triệu.Rồi sau đó cả Clo và Sắt đưa toàn bộ số tiền này cho KMnO4 .Như vậy cuối cùng ta thấy chỉ có Fe nhường tiền và KMnO4 còn Clo chẳng làm gì ở đây cả.Trong hóa học ta cần phải để ý những chất nhiễu kiểu như Clo trong ví dụ trên. Các bạn xem thêm các ví dụ này nhé . Câu 1: Trộn 0,54 gam bột nhôm với bột Fe 2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 được hỗn hợp khí gồm NO và NO 2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Thể tích (đktc) khí NO và NO2 lần lượt là: A. 0,224 lít và 0,672 lít. B. 0,672 lít và 0,224 lít. C. 2,24 lít và 6,72 lít. D. 6,72 lít và 2,24 lít. Trong ví dụ trên ta chỉ quan tâm tới sự thay đổi số oxi hóa của Al với Fe và Cu không cần quan tâm.Vì cuối cùng các nguyên tố đều lên số oxi hóa cao nhất. nAl 0,02(mol) ne 0,06(mol) Ta có ngay : n NO a(mol) n 3a(mol) NO2 BTE 0,06 6a a 0,01(mol) → Chọn A Câu 2: Trộn đều 10,8 gam Al với hỗn hợp Fe 2O3, CuO, Cr2O3 rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 đun nóng thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí NO, NO2 có tỉ khối so với hiđro là 21. V có giá trị là: A. 20,16 lít.B. 17,92 lít.C. 16,8 lít. D. 4,48 lít. nAl 0,4(mol) ne 1,2(mol) Ta có ngay : n NO a(mol) n 3a(mol) NO2 BTE 1,2 6a a 0,02(mol) → Chọn B Câu 3: Đốt 16,2 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong khí Cl 2 thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được dung dịch Z và 2,4 gam kim loại. Dung dịch Z tác dụng được với tối đa 0,21 mol KMnO4 trong dung dịch H2SO4 (không tạo ra SO2). Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là: A. 72,91%.B. 64,00%. C. 66,67%.D. 37,33%. Chú ý: Nguyên tố gây nhiễu là Cl 2(ta không cần quan tâm) vì cuối cùng Cl cũng bị KMnO 4 oxi hóa thành Cl2. Al : a(mol) BTKL 27a 56b 13,8 Ta có ngay : 16,2 2,4 13,8 BTE Fe : b(mol)  3a 3b 0,21.5 a 0,2(mol) 0,15.56 2,4 %Fe 66,67% b 0,15(mol) 16,2 BÀI TẬP RÈN LUYỆN SỐ 1 Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 16,56 gam Mg bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 102,12.B. 110,52.C. 138,34.D. 134,08. Câu 2: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dd HNO3 thấy có 0,3 mol khí NO 2 sản phẩm khử duy nhất thoát ra, nhỏ tiếp dd HCl vừa đủ vào lại thấy có 0,02 mol khí NO duy nhất bay ra. Cô cạn dd sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là A. 24,27 g B. 26,92 g C. 19,5 g D. 29,64 g
  22. Câu 3: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe 2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 10,44 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 . Hòa tan hết X trong dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu được 4,368 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Tính m ? A.12 B.8 C.20 D.24 0 Câu 4: Cho 14,8(g) hỗn hợp gồm Al, Zn, Fe vào dung dịch H 2SO4 đặc, t dư, sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch giảm 10,8(g). Tính thể tích khí thu được ở (0 0C, 2 atm). Biết khí đó không cho phản ứng với dung dịch CuCl2. A. 17,92(l)B. 8,96(l)C. 2,24 (l)D. 4,48 (l) Câu 5: Cho 20 gam hh X gồm Cu, Fe, Al, Mg tan hoàn toàn trong dd HNO3 loang nóng dư thu được dd Y và 8,96 lit khí NO duy nhất .Cho dd NaOH vào dd Y đến khi kết tủa hoàn toàn. Các cation kim loại thì thu được kết tủa Z. Nung Z đến khối lượng không đổi thu được m gam hh các oxit. m có giá trị là: A. 39,2 B. 23,2 C. 26,4 D. 29,6 Câu 6: Cho hh X dạng bột gồm Al, Fe, Cu. Hòa tan 23,4 gam X vào dd H 2SO4 dặc nóng dư thu được 0,675 mol SO2. Cho 23,4 gam X vào bình chứa 850 ml dd H2SO4 loãng 1M (dư) sau khi pứ hoàn toàn thu đc khí Y, dẫn toàn bộ khí Y vào ống đựng bột CuO đun nóng, thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 7,2 gam so với ban đầu. Số mol Al, Fe, Cu trong hh X lần lượt là: A.0,15; 0,2; 0,2 B.0,2;0,2;0,15 C.0,2;0,15;0,15 D.0,15;0,15;0,15 Câu 7: Cho 8 g hỗn hợp X gồm Cu, Fe 3O4 tác dụng HNO3 đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đươc 1,344 lít hỗn khí A gồm NO và NO 2 dung dịch Y và 1,2 kim loại. Tỉ khối của A so với He là 9,5. Cho dung dịch Y tác dụng với NaOH dư rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m g chất rắn. Giá trị m là: A. 8 B. 9 C.10 D.11 Câu 8: Oxi hóa chậm m gam Fe ngoài không khí sau một thời gian thu được 12 gam hỗn hợp X ( Fe , FeO , Fe2O3 ,Fe3O4 ). Để hòa tan hết X , cần vừa đủ 300 ml dung dịch HCl 1M , đồng thời giải phóng 0,672 lít khí ( đktc ). Tính m ? A. 10,08 B. 8,96 C. 9,84 D.10,64 Câu 9: Để hoà tan hoàn toàn 19,225 gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn cần dùng vừa đủ 800 ml dung dịch HNO3 1,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm N 2, N2O, NO, NO2 ( trong đó số mol của N2O và NO2 bằng nhau) có tỉ khối đối với H 2 là 14,5. Phần trăm về khối lượng của Mg trong X là: A. 90,58B. 62,55C. 9,42D. 37,45 Câu 10: Hòa tan 5,91 hỗn hợp NaCl và KBr vào 100ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 0,1M và AgNO3 aM, thu được kết tủa A và dung dịch B. Trong dung dịch B, nồng độ % của NaNO3 và KNO3 tương ứng theo tỉ lệ 3,4 : 3,03. Cho miếng kẽm vào dung dịch B, sau khi phản ứng xong lấy miếng kẽm ra khỏi dung dịch, thấy khối lượng tăng 1,1225g. Giá trị của a là : A.0,800MB.0,850MC.0,855M D.0,900M Câu 11: Cho khí CO đi qua ống sứ đựng 0,45 mol hỗn hợp A gồm Fe 2O3 và FeO nung nóng sau một thời gian thu được 51,6 gam chất rắn B. Dẫn khí đi ra khỏi ống sứ vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 88,65 gam kết tủa. Cho B tác dụng hết với dung dịch HNO 3 dư thu được V lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là: A. 7,84 lít B. 8,40 lít C. 3,36 lít D. 6,72 lít Câu 12: Hỗn hợp X gồm Al và Cr 2O3. Nung 21,14 gam X trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y vào dung dịch NaOH loãng, dư thấy có 11,024 gam chất rắn không tan và thu được 1,5456 lít khí (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là: A. 83% B. 87% C. 79,1% D. 90% Câu 13: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và 1,12 lít NO (đktc). Thêm dung dịch chứa 0,1 mol HCl vào dung dịch X thì thấy khí NO tiếp tục thoát ra và thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần 115 ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của m là: A. 3,36 B. 3,92 C. 2,8 D. 3,08
  23. Câu 14: Cho 30,1 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe 3O4 tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,68 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn dư 0,7 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, khối lượng muối khan thu được là: A. 54,45 gam B. 75,75 gam C. 68,55 gam D. 89,7 gam Câu 15: Cho phương trình hoá học: Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + NO + H2O Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản, nếu biết tỉ lệ nNO2: nNO= x : y thì hệ số của H2O là: A.x+2y. B. 3x+2y. C. 2x+5y. D. 4x+10y. Câu 16: Cho 18,56 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO 3 loãng nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí NO duy nhất(đktc), dung dịch Y và còn lại 1,466 gam kim loại. Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong 18,56 gam hỗn hợp ban đầu là: A. 37,5% B. 40,72% C. 27,5% D. 41,5% Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp: S, FeS, FeS2 trong HNO3 dư được 0,48 mol NO2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 17,545 gam B. 18,355 gam C. 15,145 gam D. 2,4 gam Câu 18: Cho 18,45 gam hỗn hợp bột Mg, Al, Fe vào dung dịch AgNO3 dư thu được m gam chất rắn. Cho NH3 dư vào dung dịch sau phản ứng, lọc kết tủa rồi đem nhiệt phân trong điều kiện không có không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 29,65 gam chất rắn Y. Giá trị của m là: A. 75,6.B. 151,2. C. 135,0. D. 48,6. Câu 19: Cho hỗn hợp khí X gồm 0,009 mol NO 2 và 0,0015 mol O2 phản ứng hoàn toàn với nước thu được dung dịch Y (chứa một chất tan) và V ml (đktc) khí không màu duy nhất. Trộn Y với dung dịch chứa 0,01 mol NaOH thu được 200 ml dung dịch Z. Gía trị của V và pH của dung dịch Z lần lượt là: A. 67,2 và 12 B. 67,2 và 12,3 C. 22,4 và 12 D. 22,4 và 2 Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí H2 (đktc). Mặt khác nếu cho 8,7 gam hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch KOH dư thì thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Còn nếu cho 34,8 gam hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch CuSO 4 dư, lọc lấy chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thì thể tích khí NO (sản phẩm khử duy nhất) thoát ra ở đktc là A. 20,16 lít. B. 4,48 lít. C. 17,92 lít. D. 8,96 lít. Câu 21. Cho 6,675g hỗn hợp Mg và kim loại M ( hóa trị duy nhất n, đứng sau Mg , tác dụng được với H + giải phóng H2) có tỷ lệ mol là 1:1 vào dung dịch AgNO 3 dư khi kết thúc phản ứng thu được 32,4g chất rắn . Ở một thí nghiệm khác nếu cho 6,675g hỗn hợp kim loại trên vào dung dịch HNO 3 dư sau phản ứng thu được V lít NO đktc ( sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là: A. 4,48. B. 1,12. C. 3,36. D. 2,24. Câu 22: Có 9,3 gam hỗn hợp X gồm kali và nhôm. Hòa tan hỗn hợp X vào nước dư thu được V 1 lít khí. Mặt khác, nếu hòa tan hoàn toàn hỗn hợp này vào dung dịch KOH dư thì thu được V 2 lít khí trong cùng điều kiện với V1. Biết V2 = 1,75V1. Khối lượng của kali và nhôm trong X lần lượt là: A. 6,00 gam và 3,30 gam. B. 1,95 gam và 4,05 gam. C. 3,90 gam và 5,40 gam. D. 5,85 gam và 6,75 gam. Câu 23: Đốt cháy 16,1 gam Na trong bình chứa đầy khí oxi, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp chất rắn Y gồm Na2O, Na2O2 và Na dư. Hòa tan hết toàn bộ lượng Y trên vào nước nóng thu được 5,04 lít (đktc) hỗn hợp khí Z có tỉ khối hơi so với heli là 3. Giá trị m là: A. 11,6. B. 21,7. C. 18,5. D. 21,4. Câu 24.Chia m gam hỗn hợp các kim loại Al, Fe, Ba thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với nước dư, thu được 0,896 lit H2 (đktc). Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,568 lit H2(đktc). Phần 3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lit H2(đktc).
  24. Giá trị của m là : A. 12,39. B. 24,78. C. 4,13. D. 8,26. Câu 25: Hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại X vào bằng dung dịch HCl ,thu được 1,064 lít khí H2. Mặt khác hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO3 loãng,(dư),thu được 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích khí đều đo đktc. Kim loại X là: A.CrB. Al.C. Zn.D. Mg. Câu 26: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Cr tác dụng với dung dịch HCl loãng,dư,đun nóng thấy giải phóng 3,36 lít khí H2(đktc). Mặt khác,khi cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với Cl 2,đun nóng thì thể tích khí Cl2 (đktc) đã tham gia phản ứng là: A.4,48 lít.B.3,36 lítC.5,04 lítD.2,24 lít Câu 27: Hỗn hợp khí X gồm O2 và Cl2,tỷ khối của hỗn hợp X so với hiđro là 25,75. Thể tích của hỗn hợp X(đktc) cần dùng để phản ứng với vừa đủ 9,6 gam Cu là: A.5,6 lítB.3,36 lít.C.2,24 lít.D.4,48 lít Câu 28: Cho 16,8 gam Fe vào 2 lít dung dịch AgNO3, để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy tạo thành 86,4 gam kết tủa. Nồng độ của AgNO3 trong dung dịch ban đầu là: A. 0,4M B. 0,35M C. 0,3 M D. 0,2 M Câu 29: Cho mangan đioxit tác dụng với dd axit clohidric đậm đặc dư đun nóng, sinh ra 0,56 lit khí Cl 2 (đktc). Số mol HCl bị oxi hoá là: A. 0,025 mol B. 0,1 mol C. 0,05 mol D. 0,2 mol Câu 30: Cho 5,5 gam hỗn hợp A: Fe, Al phản ứng hết với dung dịch HCl, thu được 4,48 lít H2 (đkc). Cho 11 gam hỗn hợp A trên phản ứng hết với dung dịch HNO 3, thu được V lít NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị V là: A. 4,48. B. 6,72. C. 2,24. D. 5,6. Câu 31: Cho hỗn hợp X gồm Cu và Zn vào 0,5 lít dung dịch FeCl 3 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Cho Z vào dung dịch H 2SO4 loãng không thấy khí bay ra. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KMnO4 aM trong H2SO4. Giá trị của a là: A. 1,25. B. 1,0. C. 1,125. D. 1,2. Câu 32. Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam Fe bằng dung dịch H 2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là: A. 60 B. 30 C. 120 D. 90 Câu 33. Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O 2 (dư) để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 (đktc) phản ứng là: A. 1,344 lítB. 1,008 lítC. 0,672 lítD. 2,016 lít. Câu 34. Hòa tan m gam kim loại M trong dung dịch HCl (dư), thu được 2,46 gam muối. Mặt khác, khi cho m gam kim loại M tác dụng với Cl2 (dư), thu được 3,17 gam muối. Kim loại M là: A. CuB. FeC. AlD. Cr. Câu 35. Khi cho kalidicromat vào dung dịch HCl dư, đun nóng xảy ra phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O. Nếu dùng 5,88 gam K2Cr2O7 thì số mol HCl bị oxi hóa là : A. 0,12 molB. 0,06 molC. 0,28 molD. 0,14 mol. Câu 36. Cho 1,37 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M hóa trị không đổi tác dụng với dung dịch HCl dư thấy giải phóng 1,232 lít khí H 2 (đktc). Mặt khác hỗn hợp X trên tác dụng vừa đủ với lượng khí Cl 2 diều chế bằng cách cho 3,792 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư. Tỉ lệ số mol của Fe và M trong hỗn hợp là 1 : 3. Kim loại M là : A. ZnB. AlC. CuD. Mg. Câu 37: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 kim loại hoá trị 1 và 1 oxit kim loại hoá trị 2 vào nước. Sau khi phản ứng xong thu được 500ml dung dịch X chỉ chứa 1 chất tan duy nhất và 5,376 lít khí H2. Nồng độ mol của dung dịch X là:
  25. A. 0,48MB. 0,36MC. 0,24MD. 0,3M Câu 38: Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO 4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí etilen (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là A. 2,240. B. 2,688. C. 4,480. D. 1,344. Câu 39: Cho 3,16 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số mol HCl bị oxi hóa là A. 0,02. B. 0,05. C. 0,10. D. 0,16. Câu 40: Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và 2,24 lít khí NO. Thêm tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu được 0,896 lít khí NO và dung dịch Y. Biết trong cả 2 trường hợp NO là sản phẩm khử duy nhất,đktc. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 4,16 gam Cu(không tạo thành sản phẩm khử của N+5). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A.4,80B.8,40C.8,12D.7,84. ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1: Chọn đáp án B nMg 0,69(mol) ne 1,38(mol) Ta có ngay : N2O : 0,03(mol) 1,38 0,54 ne 0,54(mol) n 0,105(mol) NH4 N2 : 0,03(mol) 8 m 0,69.(24 62.2) 0,105.80 110,52(gam) Câu 2: Chọn đáp án B n 0,12(mol) Fe3 Có ngay: m 26,92(gam) n 0,08(mol) n 0,28(mol) Cl NO3 Câu 3: Chọn đáp án A Fe : a(mol) BTKL 56a 16b 10,44 Chia để trị: 10,44 BTE O : b(mol)  3a 2b 0,195 a 0,15(mol) BTNT.Fe 0,15  m .160 12(gam) b 0,1275(mol) 2 Câu 4: Chọn đáp án D 25,6 Có ngay: m 14,8 10,8 25,6(gam) n 0,4(mol) SO2 SO2 64 pV nRT 0,4.0,082.273 n V 4,48(lít) RT p 2 Câu 5: Chọn đáp án D NO:ne 0,4.3 X oxit Ta có : BTE 4a 1,2 a 0,3(mol) O2 :amol X oxit m 20 0,3.32 29,6(gam) Câu 6: Chọn đáp án C nAl a 27a 56b 64c 23,4 a 0,2(mol) CDLBT Có ngay nFe b  3a 3b 2c 1,35 b 0,15(mol) n c 1,5a b n n 0,45 c 0,15(mol) Cu H2 O Câu 7: Chọn đáp án A Có ngay :
  26. nCu a 64a 232b 6,8 a 0,07(mol) mX' 8 1,2 6,8: n b 2a 2b 0,03.3 0,03 b 0,01(mol) Fe3O4 CuO : 0,07(mol) BTKL  m 8(gam) Fe2O3 : 0,015(mol) Câu 8: Chọn đáp án A Với bài toán này ta cần kết hợp BTNT.H với câu hỏi là H sẽ biến đi đâu? Tất nhiên rồi nó chui vào H2O và bay lên dưới dạng H2. 1 Có ngay: nTrong X 0,3 0,03.2 0,12(mol) O 2 BTKL m 12 0,12.16 10,08(gam) Câu 9: Chọn đáp án D NO : 0,05(mol) Do n n Quyñoåi A %m trongX 37,45% N2O NO2 Mg N2 : 0,05(mol) 24a 65b 19,225 Có ngay: n 0,04(mol) NH4 2a 2b 0,05.3 0,05.10 0,04.8 a 0,3(mol) 0,3.24 %Mg .100% 37,45% b 0,1875(mol) 19,225 Câu 10: Chọn đáp án B NaCl : x Giả sử : 58,5x 119y 5,91 (1) KBr : y C%dd 3,4 m 3,4 85x 3,4 NaNO3 NaNO3 y 0,75x (2) C%dd 3,03 m 3,03 101y 3,03 KNO3 KNO3 Cu2 : 0,01 Vì a > 0,7 nên trong B có BTE nPhan ung 0,05a 0,025 Zn Ag : 0,1a 0,07 (1),(2) x 0,04(mol)  y 0,03(mol) BTKL 1,1225 0,01.64 0,1a 0,07 .108 (0,05a 0,025).65 a 0,85 →Chọn B    Cu Ag Zn Câu 11: Chọn đáp án A n a(mol) BTNT.C trong A giam Fe2O3 Ta có :  n nO 0,45(mol) A nFeO b(mol) a b 0,45 a 0,3(mol) BTKL  160a 72b 51,6 0,45.16 b 0,15(mol) BTNT.Fe O Fe : 0,75(mol) BTE  B  0,75.3 0,6.2 3n NO n NO 0,35(mol) O : 0,6(mol) VNO 0,35.22,4 7,84(lít) Câu 12: Chọn đáp án B Chú ý: Cr và Cr2O3 đều không tan trong dung dịch kiềm loãng nên 1,5456 0,069.2 Ta có: n 0,069(mol) BTE ndu 0,046(mol) H2 22,4 Al 3 BTKL m m 21,14 11,024 10,116(gam) Al Al2O3
  27. 10,116 0,046.27 n 0,087(mol) Al2O3 102 Suy ra số mol Cr sinh ra là 0,174 mol và Cr2O3 dư là 0,013 Vậy hiệu suất là (tính theo Cr2O3) 87% Câu 13: Chọn đáp án B nNO 0,05(mol) trong X Ta có: n 0,15(mol) NO3 4HNO3 3e 3NO3 NO 2H2O n 0,1(mol) BTNT.Na NaCl n 0,23  NaOH n 0,13(mol) NaNO3 BTNT.N  cho HCl vào  nNO 0,15 0,13 0,02(mol)  BTE nNO 0,02 0,05 0,07(mol)  nFe 0,07 m 0,07.56 3,92(gam) Câu 14: Chọn đáp án B 64a 232b 30,1 a 0,1984(mol) Ta có: 0,7 m 75,75(gam) (a ).2 0,075.3 2b b 0,075(mol) 64 Câu 15: Chọn đáp án A x xNO2 Fe Ta có: 3  N x 3y x y 2x 4y (x 2y)H2O yNO yFe Câu 16: Chọn đáp án B 56a 232b 18,56 n a Fe CDLBT a 0,206(mol) Ta có:  1,466 n b a .2 0,1.3 2b b 0,03(mol) Fe3O4 56 %m trong hoãn hôïp 40,72% Fe3SO4 Câu 17: Chọn đáp án A Fe : a(mol) CDLBT 56a 32b 3,76 a 0,03(mol) Chia để trị : 3,76  S : b(mol) 3a 6b 0,48 b 0,065(mol) t0 BTNT(Fe S) Fe(OH)  Fe O : 0,015(mol)  3 2 3 m 17,545(gam) BaSO4 : 0,065(mol) Câu 18: Chọn đáp án B MgO BTE Trong Y Y Al2O3  nAg 2nO 0,7.2 Fe2O3 Câu 19: Chọn đáp án C n 0,009(mol) NO2 Ta có: n 0,0015(mol) O2 Dễ thấy O2 thiếu nên ta có ngay : HNO : a(mol) BTNT.Nito a b 0,009 a 0,008(mol) 3 BTE NO : b(mol)  a 2b 0,0015.4 b 0,001(mol) 0,01 0,008 V 22,4(ml) OH 10 2 H 10 12 → PH = 12 0,2 Câu 20: Chọn đáp án C
  28. Chú ý: Ta sẽ xử lý bài toán với khối lượng hỗn hợp là 34,8 trong các thí nghiệm : KOH Al : a(mol)  a 0,4 a 0,4(mol) HCl 34,8 Fe : b(mol)  3.0,4 2b 2c 0,6.2.2 b 0,3(mol) Mg : c(mol) BTKL c 0,3(mol)  56b 24c 24 BTE cho cả quá trình. 2+ Chú ý: Fe → Fe → ne 0,4.3 0,3.2 0,3.2 2,4 nNO 0,8 V 17,92 Câu 21. Chọn đáp án D Chú ý: Cho dù n bằng bao nhiêu thì số mol hỗn hợp Mg và M nhường cũng bằng số mol Ag. 32,4 Do đó có ngay: n n 0,3(mol) BTE n 0,1(mol) e Ag 108 NO Câu 22: Chọn đáp án C Do V2 > V1 nên ở thí nghiệm 1 Al dư. 3 Chú ý: Al NaOH H O NaAlO H 2 2 2 2 Al : a(mol) pu BTE 2V1 Với thì nghiệm 1: 9,3 nAl b(mol)  b 3b K : b(mol) 22,4 2V 2.1,75V Với thì nghiệm 2: BTE b 3a 2 1 22,4 22,4 b 3a 1,75.4b a 0,2(mol) mAl 5,4(gam) Có ngay: 27a 39b 9,3 b 0,1(mol) mK 3,9(gam) Câu 23: Chọn đáp án B Ta có thể xem như Na2O2 như là Na2O.O khi tác dụng với H2O thì O sẽ bay nên: Na : 0,3(mol) n 0,15 BTE n 0,3 H2 Na CDLBT 0,225  m Na2O2 : 0,15(mol) n 0,075 BTNT Oxi n 0,15 O2 Na2O2 Na2O : 0,05(mol) m = 21, 7g Câu 24. Chọn đáp án A Al : a(mol) Với phần 1: Fe : b(mol) n 0,04(mol) BTE 2c 2c.3 0,04.2 H2 Ba : c(mol) Với phần 2: n 0,07(mol) BTE 3a 2c 0,07.2 H2 Với phần 3: n 0,1(mol) BTE 3a 2b 2c 0,1.2 H2 Al : 0,04(mol) Có ngay: Fe : 0,03(mol) m 3.4,13 12,39(gam) Ba : 0,01(mol) Câu 25: Chọn đáp án B Có 3 trường hợp hóa trị của kim loại là không đổi.Ta giả sử kim loại có hóa trị n không đổi. Fe : a(mol) HCl HNO 1,805  2a nb 0,095 3 3a nb 0,12 X : b(mol) a 0,025(mol) n 3 nb 0,045(mol) X 27
  29. Câu 26: Chọn đáp án C Chú ý: Fe và Cr giống nhau là khi tác dụng với HCl đều có số OXH +2 và tác dụng với Cl 2 thì lên số OXH +3. Cl2 BTE Do đó có ngay: nFe Cr nH2 0,15  ne 0,15.3 0,45  nCl2 0,45 0,225(mol) 2 Câu 27: Chọn đáp án C Bài toán này ta sẽ dùng BTE cho cả quá trình: BTE 2a 4b 0,3 Cl2 : a(mol) 2a 4b 0,3 X nCu 0,15(mol) 71a 32b O2 : b(mol) 51,5 19,5a 19,5b 0 a b a b 0,05 V (a b).22,4 2,24(lit) Câu 28: Chọn đáp án A nFe 0,3(mol) BTNT.Ag Ta có:  nAgNO nAg n n 0,8 0,9 3  Ag 0,8 AgNO3  0,4 →Chọn A Nếu đề bài bắt tìm các chất trong dung dịch sau phản ứng : 2 nFe 0,3(mol) Fe : a(mol) Ta có: n n 0,8(mol) 3  Ag Fe : b(mol) BTNT.Fe a b 0,3 a 0,1(mol) BTDT  2a 3b 0,8 b 0,2(mol) Câu 29: Chọn đáp án C Chú ý: Số mol HCl bị oxi hóa là số mol Clo thay đổi số oxi hóa (số mol HCl phản ứng sẽ lớn hơn số mol HCl bị oxi hóa do 1 phần HCl đóng vai trò làm môi trường →Clo không thay đổi số oxi hóa). Do đó, ta có ngay: nbò oxi hoùa 2n 0,025.2 0,05(mol) HCl Cl2 Câu 30: Chọn đáp án B nFe a(mol) HCl 56a 27b 5,5 a 0,05(mol) 5,5  n b(mol) 2a 3b 2n 0,4 b 0,1(mol) Al H2 Fe : 0,1(mol) HNO3 NO 11  0,1.3 0,2.3 3nNO Al : 0,2(mol) nNO 0,3(mol) V 6,72(lit) Câu 31: Chọn đáp án B Dễ dàng suy ra Z là Cu do đó dung dịch Y là: n 0,25(mol) Fe2 n 0,75(mol) BTE n 0,25.1 0,75.1 1(mol) Cl e n Cu2 (mol) Zn2 1 n 0,2 a 1 KMnO4 5 2 3 Chú ý: Fe 1e Fe ; 2Cl 2e Cl2 Câu 32. Chọn đáp án A n 0,15(mol) BTNT n 0,15(mol) n 0,15(mol) Fe Fe2 e
  30. 0,15 BTE n 0,03(mol) V 0,06(lit) KMnO4 5 Câu 33. Chọn đáp án B n a ZnCl2 nZnO 0,02(mol) Ta có: 8,98 n a BTKL a 0,02(mol) BTNT n 0,01(mol) n 0,045(mol) CrCl2 Cr2O3 O2 n a n 0,02(mol) SnCl2 SnO2 Câu 34. Chọn đáp án D Dễ thấy khối lượng muối ở 2 thí nghiệm là khác nhau nên loại A và C ngay. 3,17 2,46 2,46 Ta có: n 0,02 M 71 M 52 M 35,5 0,02 Câu 35. Chọn đáp án A Bài này ta nên dùng BTE không nên cần bằng cả phương trình sẽ rất mất thời gian. n 0,02.2 0,04 n 0,04.3 0,12(mol) . Cr 6 e Vậy số mol HCl bị oxi hóa là 0,12(mol) Chú ý: Số mol HCl phản ứng sẽ lớn hơn 0,12 do có phẩn HCl đóng vai trò là môi trường. Câu 36. Chọn đáp án B 3,792 0,024.5 n 0,024(mol) BTE n 0,06(mol) KMnO4 158 Cl2 2 n 0,055(mol) H2 Fe : a(mol) BTE 2a 3na 0,055.2 a 0,01(mol) 1,37 Al BTE M : 3a(mol)  3a 3na 0,06.2 n 3 Câu 37: Chọn đáp án A Dung dịch X chỉ chứa 1 chất tan duy nhất nên oxit kim loại có thể lấy là ZnO. Ta có: n 0,24(mol) BTE n 0,48 (mol) BTNT n 0,24(mol) H2 kiem M2ZnO2 0,24 M2ZnO2  0,48(M) 0,5 Câu 38: Chọn đáp án D 3CH2 CH2 2KMnO4 4H2O 3CH2 OH CH2 OH 2MnO2  2KOH n 0,04 n 0,06 V 0,06.22,4 1,344 KMnO4 CH2 CH2 Câu 39: Chọn đáp án C 3,16 Ta có: n 0,03(mol) BTE nbioxi hoa 0,02.5 0,1(mol) KMnO4 158 HCl Chú ý: Số mol HCl phản ứng sẽ nhiều hơn 0,1 vì có lượng HCl làm môi trường. Câu 40: Chọn đáp án C Ta sẽ dùng BTE cho cả quá trình : Fe 2e Fe2 m BTE .2 0,065.2 0,14.3 m 8,12(gam) 2 Cu 2e Cu 56 BÀI TẬP LUYỆN TẬP – SỐ 2 Câu 1: Hỗn hợp X gồm Cu,Al,và Fe. Cho m gam X vào dung dịch KOH lấy dư thu được 13,44 lít H 2 ở đktc, còn khi cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư, thu được 17,92 lít H 2 ở đktc và 6,4 gam chất rắn không tan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
  31. A.195 gamB.28,4 gamC.32,4 gamD. 41,3gam Câu 2: Cho 0,4 mol Fe tan hết vào dung dịch chứa 0,65 mol H2SO4 loãng thu được dung dịch Y. Sục tiếp vào dung dịch Y 0,08 mol O2 thu được dung dịch Z. Cho ½ dung dịch Z tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 lấy dư thu được x gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x là: A.76,55gamB.85,44gamC.96,445gamD.103,45gam Câu 3: Cần a mol K2Cr2O7 và b mol HCl để điều chế được 3,36 lít khí Cl 2 (đkc). Giá trị của a và b lần lượt là: A. 0,05 và 0,35. B. 0,1 và 0,35. C. 0,05 và 0,7. D. 0,1 và 0,7. Câu 4. Có 12 gam bột X gồm Fe và S (có tỉ lệ số mol là 1:2). Nung hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO 3 đặc, nóng (dư) thấy chỉ có một sản phẩm khử Z duy nhất. Thể tích Z (đktc) thu được lớn nhất là : A. 33,6 lít . B. 44,8 lít. C. 11,2 lít. D. 3,36 lít. Câu 5. Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO 4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C2H4 ở đktc. Giá trị tối thiểu của V là: A. 2,240 B. 2,688C. 4,48D. 1,344 Câu 6. Nung đến hoàn toàn 0,005 mol FeCO3 trong bình kín chứa 0,01 mol O2 thu được chất rắn A. Để hòa tan hết A bằng dd HNO 3 đặc nóng thì số mol HNO 3 cần dùng để các phản xảy ra vừa đủ tạo thành dd chứa muối duy nhất là: A.0,14 molB.0,16 molC.0,15 molD.0,18 mol Câu 7. Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe(OH)2 ,FeCO3,Fe2O3,Fe3O4 có cùng số mol tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 1,568 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch X. Dung dịch X có thể làm mất màu bao nhiêu ml dung dịch KMnO4 1M là: A.112 mlB.84 mlC.42 mlD.56 ml Câu 8.Cho hỗn hợp gồm m gam bột Cu và 23,2 gam Fe3O4 vào dd H2SO4 loãng dư thấy tan hoàn toàn thu 2+ được dd X. Để oxi hóa hết Fe trong dd X cần dùng 90 ml dung dịch KMnO4 0,4M .Giá trị của m là: A.3,2 gamB.2,56 gamC.5,12 gamD.6,4 gam Câu 9: Cho m gam hỗn hợp X gồm K và Al tác dụng với nước dư, thu được 4,48 lít khí H 2 (đktc). Nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thì thu được 7,84 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của K trong X là: A. 58,06%. B. 41,94%. C. 83,87%. D. 16,13%. Câu 10: Cho 7,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và Ca phản ứng vừa đủ với 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm Cl2 và O2 thu được 19,85 gam chất rắn Z chỉ gồm các muối clorua và các oxit kim loại. Khối lượng của Mg trong 7,6 gam X là: A. 2,4 gam. B. 1,8 gam. C. 4,6 gam. D. 3,6 gam. Câu 11: Hòa tan hết 0,02 mol KClO3 trong lượng dư dung dịch HCl đặc, thu được dung dịch Y và khí Cl2. Hấp thụ hết toàn bộ lượng khí Cl 2 vào dung dịch chứa 0,06 mol NaBr, thu được m gam Br2 (giả thiết Cl2 và Br2 đều phản ứng không đáng kể với H2O). Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 4,80. B. 3,20. C. 3,84. D. 4,16. Câu 12: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, K và Ba phản ứng hết với dung dịch chứa 0,1 mol FeCl2 và 0,15 mol CuCl2. Kết thúc các phản ứng thu được kết tủa Z, dung dịch Y và 0,3 mol H 2. Cô cạn toàn bộ dung dịch Y thu được 40,15 gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 26,1. B. 36,9. C. 20,7. D. 30,9. Câu 13: Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H2SO4 và HNO3, thu được dung dịch X và 1,12 lít khí NO. Thêm tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu được 0,448 lít khí NO và dung dịch Y. Biết trong cả hai trường hợp NO là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,08 gam Cu (không tạo thành sản phẩm khử của N+5). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 2,40. B. 4,20. C. 4,06. D. 3,92. Câu 14: Cho m gam hỗn hợp tinh thể gồm NaBr, NaI tác dụng vừa đủ với H 2SO4 đặc ở điều kiện thích hợp, thu được hỗn hợp khí X ở điều kiện thường. Ở điều kiện thích hợp hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với nhau tạo thành 9,6 gam chất rắn màu vàng và một chất lỏng không làm đổi màu quì tím. Giá trị của m là
  32. A. 260,6. B. 240. C. 404,8. D. 50,6. Câu 15: Cho hỗn hợp X dạng bột gồm Al;Fe;và Cu. Hòa tan 23,4 gam X bằng dd H 2SO4 ,đặc,nóng,dư thu được 15,12 lít SO 2(đktc). Mặt khác: cho 23,4 gam X tác dụng với dung dịch H 2SO4 ,loãng,dư thu được 10,08 lít khí (đktc). % khối lượng Cu trong hỗn hợp X là: A. 68,4%B. 30,0%C. 41%D. 54,7% Câu 16: Chia hỗn hợp A gồm Zn,ZnO,Al 2O3 thành 2 phần bằng nhau . Phần một tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư,thu được 4,48 lít H 2. Phần 2 tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 dư thu được 0,896 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích đều đo ở đktc. Khí X là: A. NO2 B. NOC. N 2OD. N 2 Câu 17: Hòa tan 2,16 gam hồn hợp ba kim loại Na,Fe,Al vào nước (lấy dư) thu được 0,448 lít(đktc) và một lượng chất rắn. Tách lượng chất rắn này cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch CuSO 4 dư thu được 3,2 gam Cu. % khối lượng Al trong hỗn hợp trên là: A. 12,5%B. 37,5%C. 18,75%D. 25.0% Câu 18: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,002 mol FeS2 và 0,003 mol FeS vào lượng H2SO4 đặc nóng, dư thu được khí X . Hấp thụ X bằng lượng vừa đủ V ml dd KMnO4 0,05 M . Giá trị V là: A.188 mlB.288 mlC.172 mlD.280 ml Câu 19: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba và Al vào nước dư, thu được 1,344 lít khí (đktc). Mặt khác khi cho 2m gam X tác dụng với dd Ba(OH) 2 dư thu được 20,832 lít khí (đktc) . Biết rằng các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X ban đầu là: A.88,9%B.95,2%C.79,8%D.62,7% Câu 20: Cho 18,2 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Cu vào lượng dư dd hỗn hợp chứa H 2SO4 và HNO3 đặc, nóng . Sau phản ứng thu được 8,96 lít hốn hợp khí (đktc) gồm NO và SO 2 có tỉ khối so vơi hidro là 23,5 . Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X là: A.14,8%B.22,3%C.29,7%D.44,5% Câu 21: Chia hai gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Cu thành hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng với Cl2 dư, đun nóng thu được (m+7,1)gam hỗn hợp muối. Oxi hóa phần hai cần vừa đúng V lít hỗn hợp khí A gồm O2 và O3(đktc). Biết tỷ khối hơi của A với H 2 là 20,các phản ứng xảy ra hoàn toàn,giá trị của V là: A. 0,448 lítB. 0,896 lítC.1,12 lítD. 0,672 lít. Câu 22: Cho 12,25 gam KClO3 vào dung dich HCl đặc ,khí Cl2 thoát ra cho tác dụng hết với kim loại M thu được 30,9 gam hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào dung dịch AgNO 3 dư,thu được 107,7 gam kết tủa. Vậy kim loại M là: A. ZnB. MgC. FeD. Cu. Câu 23: Cho sắt tan hết trong dd H2SO4 loãng, dư tạo ra dd X. Biết rằng 50ml dd X tác dụng vừa đủ với 100ml KMnO4 0,1M. Nồng độ mol của muối sắt trong dd X là: A. 1M B. 2M C. 0,2M D. 0,5M Câu 24: Cho hỗn hợp A gồm có 1 mol FeS,1mol FeS 2 và 1 mol S tác dụng hoàn toàn với H 2SO4 (đặc nóng,dư) thu được V lít khí SO2 (đktc).Tính giá trị của V : A. 224B. 336C. 448D. 560 Câu 25: Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 14:1 tác dụng hết với dung dịch HNO3 thì thu được 0,448 lít một khí duy nhất (đo ở đktc) và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 23 gam chất rắn khan T. Xác định số mol HNO3 đã phản ứng: A. 0,28B. 0,34C. 0,32D. 0,36 Câu 26: Chia hỗn hợp 2 kim loại có hoá trị không đổi làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl tạo ra 1,792 lít H2 (đktc). Phần 2, nung trong oxi thu được 2,84 gam hỗn hợp oxit. Khối lượng hỗn hợp 2 kim loại ban đầu là: A. 2,4 gam B. 1,8 gam C. 2,2 gam D. 1,56 gam Câu 27: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hoà tan hoàn toàn X trong 400 ml dung dịch HCl 2M thấy thoát ra 2,24 lít H2 và còn lại 2,8 gam sắt (duy nhất) chưa tan. Hãy cho biết nếu cho toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu được bao nhiêu lít khí NO2?
  33. A. 4,48 lít B. 10,08 lítC. 16,8 lítD. 20,16 lít Câu 28: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe 3O4 trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng còn lại 8,32 gam chất rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 43,84. B. 103,67. C. 55,44. D. 70,24. Câu 29: Cho khí CO qua hỗn hợp T gồm Fe và Fe2O3 nung nóng thu được hỗn hợp khí B và hỗn hợp chất rắn D. Cho B qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 6 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hỗn hợp D bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 0,18 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và 24 gam muối. Phần trăm số mol của Fe trong hỗn hợp T là: A. 75%.B. 45%.C. 80%.D. 50%. Câu 30: Nung 44,3 gam hỗn hợp Ca(HCO3)2 và KHCO3 trong đó (KHCO3 chiếm 45,15% về khối lượng) đến khối lượng không đổi thu được chất rắn X. % khối lượng các chất trong X là: A. 52,08% và 47,92%B. 47,19% và 52,81% C. 37,84% và 62,16%D. 18,96% và 81,04% Câu 31: Hỗn hợp A gồm MgO, CuO, Fe 2O3. Hoà tan 8g hỗn hợp A cần đủ 300ml dd HCl 1M. Đốt nóng 12g hỗn hợp A cho luồng khí CO dư đi qua, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10g chất rắn. % khối lượng MgO trong hỗn hợp A là: A. 25%B. 50%C. 33,33%D. 47,67% Câu 32: Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dd chứa y mol H2SO4(tỉ lệ mol x:y=2;5) thu được một sp khử duy nhất và dd chỉ chứa muối sunfat Khối lượng muối sắt III sunfat trong dd X là: A. 80xB. 160xC. 80yD. 40y Câu 33: Cho 49,8 gam hỗn hợp X gồm Cu,Fe,Fe 2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư,khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn có 2,4 gam kim loại không tan 1,12 lít khí thoát ra và thu được dung dịch Y.Cho NH 3 dư vào Y ,lọc kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi còn lại 40 gam chất rắn khan.% khối lượng Cu trong X là : A. 4,83% B.20,64% C.24,42%D.17.74% Câu 34: Cho 67 gam hỗn hợp X gồm Fe 3O4 và kim loại A vào dung dịch HNO 3 đến khi phản ứng kết thúc thu được 2,24 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất của nitơ (ở đktc), dung dịch Y và 13 gam kim loại A. Cho NH3 dư vào dung dịch Y thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 36 gam chất rắn. Kim loại A là: A. AgB. ZnC. NiD. Cu Câu 35: Hòa tan hết 5,2 gam hỗn hợp chất rắn X gồm FeS và FeS 2 trong dd HNO3 vừa đủ thu được V lít NO (đktc) là spkdn và dd Y chỉ chứa 1 chất tan.Giá trị V là: A.8,96B.2,24C.3,36D.4,48 Câu 36: Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe 2O3 trong dung dịch H 2SO4 loãng dư thu được dung dịch X và 0,328m gam chất rắn không tan. Dung dịch X làm mất màu vừa hết 48 ml dung dịch KMnO 4 1M. Giá trị của m là A. 40 gamB. 43,2 gamC. 56 gamD. 48 gam Câu 37: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu vào dung dịch H 2SO4 loãng, dư thu được V lít khí H2. Thêm tiếp NaNO3 vào thì thấy chất rắn tan hết, đồng thời thoát ra 1,5V lít khí NO duy nhất bay ra. Thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Tính % khối lượng Cu trong hỗn hợp X? A. 66,7% B. 53,3% C. 64,0% D. 72,0% Câu 38: Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lit khí CO, thu được a gam kim loai.Cho kim loại qua dung dich H2SO4 đặc nóng dư thu được 20,16 lít SO2 ,công thức oxit là: A.Fe3O4 B.Cr2O3 C.CrOD.FeO ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1: Chọn đáp án B n 0,4(mol) BTE n 0,6(mol) Al H2 m n 0,2(mol) BTE n 0,8(mol) m 28,4(gam) Fe  H2 n 0,1(mol) Cu Câu 2: Chọn đáp án C
  34. SO2 : 0,65(mol) BaSO : 0,65(mol) 4 4 1 2 x 96,445 2 0,32(mol) : Fe(OH)3 0,4(mol)Fe 0,08(mol)O2 0,08(mol) : Fe(OH)2 Câu 3: Chọn đáp án C Cr 6 3e Cr 3 2Cl 2e Cl2 K2Cr2O7 14HCl 2KCl 2CrCl3 3Cl2 7H2O Câu 4. Chọn đáp án A Zmax khi Z=NO2 n 0,1(mol) BTE n 0,1.3 0,2.6 1,5(mol) 12 Fe e nS 0,2(mol) V 1,5.22,4 33,6(lit) NO2 Câu 5. Chọn đáp án D C 2 C 2 2e C 1 C 1 7 4 Mn 3e Mn 3.0,04 nKMnO 0,04 nC H 0,06(mol) 4 2 4 2 Câu 6. Chọn đáp án B 3 Fe : 0,05 0,01O2 Fe : 0,05(mol) BTE Fe 0,05(mol) FeCO  3 O : 0,05 O : 0,07(mol)  NO2 0,05.3 0,07.2 nNO2 nNO2 0,01(mol) N 0,05.3 0,01 0,16(mol) Câu 7 . Chọn đáp án D 2 CO2 : 0,07(mol) FeCO3 : 0,07(mol) Fe : 4.0,07 0,28 0,28 nKMnO 0,056 V 56(ml) 4 5 Câu 8. Chọn đáp án B n 0,1(mol) FeO.Fe2O3 nKMnO 0,036 n 2 0,036.5 0,18(mol) 4 Fe 0,18 0,1 BTE n 0,04(mol) m 2,56g Cu 2 Cu Câu 9: Chọn đáp án B H2O H2 : 0,2(mol) K : a(mol) m NaOH H2 : 0,35(mol) Al : b(mol) BTE TH1: KAlO2 : a  0,2.2 a 3a a 0,1(mol) %K 41,94% TH2 BTE : a 3b 0,7 b 0,2(mol) Câu 10: Chọn đáp án D O : a(mol) mY m m 19,85 7,6 12,25 0,2 2 O2 Cl2 Cl2 : b(mol)
  35. a b 0,2 a 0,05(mol) 32a 71b 12,25 b 0,15(mol) Mg : x BTE 24x 40y 7,6 x 0,15(mol) 7,6  Ca : y 2x 2y 0,05.4 0,15.2 y 0,1(mol) Câu 11: Chọn đáp án C Ta dùng BTE để tính lượng Cl2 thoát ra Cl 5 6e Cl 0,02.6 n 0,06(mol) Cl2 2 2Cl 2e Cl2 Cl 2NaBr 2NaCl Br 2 2 0,03 0,06 0,03 5Cl2 Br2 6H2O 2HBrO3 10HCl Hết sức chú ý khi Cl2 dư : 0,03 0,006 Do đó: n 0,03 0,006 0,024(mol) m 3,84(gam) Br2 Br2 Câu 12: Chọn đáp án C BTE Vì n 0,3  n 0,6 n 0,5 0,6 do đó OH dư H2 OH  Cl Vậy: m gam(Na,Ba,K) BTKL 40,15 Cl : 0,5 mol  m 40,15 0,5.35,5 0,1.17 20,7 (gam) OH : 0,1 mol Câu 13: Chọn đáp án C Ta sẽ làm bài này theo kiểu tư duy bảo toàn e.Vì cuối cùng ta thu được muối Fe 2+ và Cu2+ do đó có m 2,08 ngay :.2 + .2 = 3.0,07 ® m = 4,06 (gam) 56 64 Mình nghĩ đây là bài khá đơn giản tuy nhiên có nhiều bạn lại hiểu rất phức tạp. Câu 14: Chọn đáp án A SO2 2H2S 3S  2H2O(*) NaBr : 0,2(mol) 2HBr H2SO4 SO2 2H2O Br2 NaI :1,6(mol) 8HI H2SO4 H2S 4H2O 4I2 Do chất lỏng không làm đổi màu quỳ nên (*) vừa đủ Câu 15: Chọn đáp án C Al : a(mol) 27a 56b 64c 23,4 CDLBT 23,4 Fe : b(mol)  3a 3b 2c 1,35 Cu : c(mol) 3a 2b 0,9 a 0,2(mol) b 0,15(mol) %Cu 41,02% c 0,15(mol) Câu 16: Chọn đáp án D Bài toàn rất đơn giản chúng ta chỉ cần BTE là sẽ có ngay đáp án.Tuy nhiên có nhiều bạn lại hiểu khá phức tạp vì có hai chất nhiễu ZnO,Al2O3 cho thêm. n 0,2(mol) n 0,4 0,04.10 0,4(mol) N H2 e 2 Câu 17: Chọn đáp án B
  36. Ngay lập tức suy ra chất rắn là Fe và Al dư vì nếu không có Al khi đó mFe = 2,8 (vô lý ngay) Và cũng suy ra ngay Al bị tan 1 phần (a mol) để ý chất tạo ra là NaAlO 2 nên số mol Na cũng là a.Nhiều bạn nói mình giải tắt nhưng mình không làm tắt chút nào đâu.Do các bạn suy nghĩ không đúng hướng của mình thôi.Khi đó có ngay: Fe : b(mol) BTE a 3a 0,04 a 0,01 chaát raén :1,66 Al : c(mol) 56b 27c 1,66 b 0,02(mol) Al 0,03.27 0,81(mol) 2b 3c 0,05.2 0,1 c 0,02(mol) Câu 18: Chọn đáp án B Fe : 0,005(mol) BTE 0,005.3 0,007.3  nSO 0,0285(mol) S : 0,007(mol) 2 2 S4 2e S6 BTE V 0,228(lit) 7 2 KMnO4 Mn 5e Mn Chú ý: Bài toán này nhiều bạn lúng túng vì không biết khi quy đổi thì S có biến thành SO2? +6 Để đơn giản các bạn cứ tư duy như sau: S sẽ nên S còn SO2 là do axit sinh ra. Câu 19: Chọn đáp án C Dễ thấy thí nghiệm 1 Al chưa bị tan hết BTE phaûn öùng Ba : a(mol) P1. 2a 3.2.a 0,06.2 nAl nOH 2a m Al : b(mol) BTE P2  2(2a 3b) 0,93.2 a 0,015(mol) b 0,3(mol) Câu 20: Chọn đáp án C Al : a(mol) NO : 0,2(mol) BTE 27a 64b 18,2 0,4  Cu : b(mol) SO2 : 0,2(mol) 3a 2b 0,2.3 0,2.2 a b 0,2(mol) Câu 21: Chọn đáp án B Đây là bài toán BTE khá đơn giản. 7,1 n n 0,2(mol) e Cl 35,5 4a 6b 0,2 O2 : a(mol) a 0,02(mol) A 32a 48b O3 : b(mol) 40 b 0,02(mol) a b V 0,04.22,4 0,896(lit) Câu 22: Chọn đáp án B n 0,1(mol) 5 KClO3 BTE Cl 6e Cl  0,1.6 2a a 0,3(mol) n a(mol) 2Cl 2e Cl Cl2 2 M : 9,6(gam) AgCl :86,1(gam) 30,9 107,7 Cl : 21,3(gam) Ag : 21,6(gam) Nếu M là Fe ta thấy vô lý ngay. Do đó M là 1 kim loại hóa trị 2. 9,6 Áp dụng BTE có ngay : n 0,6 0,2 0,8(mol) M 24 e 0,4 Câu 23: Chọn đáp án A
  37. 2 3 Fe Fe 1e Fe BTE  n 2 5n 0,05(mol) 7 2 Fe KMnO4 Mn 5e Mn 0,05 FeSO4  1(M) 0,05 Câu 24: Chọn đáp án B FeS:1(mol) Fe : 2(mol) Fe 3e Fe 3 A FeS :1(mol) quy ñoåi S 6 2e S 4 (SO ) 2 6 2 S: 4(mol) S 6e S S:1(mol) V BTE 2.3 4.6 .2 V 336 (lit) 22,4 Câu 25: Chọn đáp án D Mg : 0,14(mol) ne 0,28(mol) 3,76 MgO : 0,01(mol) BTNT.Mg  Mg(NO3 )2 : 0,15(mol) BTKL  23 23 0,15.148 nNH NO 0,01(mol) 4 3 80 BTE 0,28 0,01.8 0,02.10 N : 0,02(mol) BTNT nito n n 0,15.2 0,02 0,02.2 0,36(mol) 2 HNO3  N Câu 26: Chọn đáp án D 0,16 Ta có : n 0,08(mol) BTE n 0,16 (mol) nTrongoxit 0,08(mol) H2 e O 2 BTKL  mKL mOxit mO 2,84 0,08.16 1,56(gam) Câu 27: Chọn đáp án C 2+ H trong HCl di chuyển vào H2O và H2.Fe dư nên muối là Fe . Do đó, ta có: n 0,8(mol)  H 0,8 0,2 n nTrong oxit 0,3(mol) H2O O nH  0,2(mol) 2 m 2,8gam BTNT.Clo FeCl 0,4(mol) Fe 2 Fe 0,45(mol) Fe : 0,45(mol) Vậy trong X có: O : 0,3(mol) BTE 0,45.3 0,3.2 n .1 n 0,75 V 16,8(lit) NO2 NO2 Câu 28: Chọn đáp án A Vì HCl dư và có Cu dư nên muối là Cu2+ và Fe2+. BTE phaûn öùng Giả sử: n a(mol) n 3 2a(mol)  n a(mol) Fe3O4 Fe Cu CuCl2 : a(mol) Ta có: 61,92 a 0,12(mol) FeCl2 :3a(mol) Cu : 0,12.64 8,32 16(gam) m 43,84 Fe3O4 : 0,12(mol) Câu 29: Chọn đáp án C
  38. 24 Fe : 0,12 BTE nFe (SO ) 0,06 D  0,12.3 2x 0,18.2 x 0 2 4 400 O : x Đề không chặt chẽ Fe : 0,08 mD 0,12.56 6,72 mT mD 0,06.16 7,68 Fe2O3 : 0,02 Câu 30: Chọn đáp án C BTNT .Ca Ca HCO3 : 0,15  CaO : 0,15 Ta có: 2 %CaO 37,84% BTNT .K KHCO3 : 0,2  K2CO3 : 0,1 Câu 31: Chọn đáp án C 1 n 0,3.1,5 0,45 BTNT .H n n 0,225 HCl  O 2 H 12gamA 12 10 BTKL nCuO,Fe2O3 0,125  O 16 0,1.40 BTNT .O n 0,1 %MgO 33,33% MgO 12 Câu 32: Chọn đáp án C Fe2 : a a b x Ta có: CDLBT b 0,5x m 200x 80y 3 Fe :b 2a 3b y 2,5x Câu 33 : Chọn đáp án C 2+ Chú ý: Có kim loại không tan → muối sắt thu được là muối Fe .Cu(OH)2 tạo phức (tan) trong NH3 dư. n 0,05 H2 Ta có: 40 nFe O 0,25 nFe 0,5 2 3 160  BTKL 64a 56b 160c 49,8 Cu : a a 0,19 BTE 2,4 X Fe : b  (a ).2 2.b 2c 0,05.2 b 0,098 64 Fe2O3 : c BTNT.Fe c 0,2  b 2c 0,5 0,19.64 %Cu 24,42% 49,8 Câu 34: Chọn đáp án D Các kim loại đều có hidroxit tạo phức với NH3 nên 36 gam chất rắn là Fe2O3. 36 n 0,225(mol) BTNT.Fe n 0,15(mol) Ta có : Fe2O3 160 Fe3O4 BTKL BTKL pu  mA 67 0,15.232 32,2(gam)  mA 32,2 13 19,2(gam) 19,2 BTE .n 0,1.3 0,15.2 A 32n 64 A Câu 35: Chọn đáp án D FeS: a(mol) Dung dịch chứa 1 chất tan nên ta có : 5,2gamX FeS2 : b(mol) 3 Fe : a b BTKL 88a 120b 5,2 BTNT 2 BTDT SO4 : a 2b  3(a b) 2(a 2b)
  39. BTE a b 0,025(mol)  9.0,025 15.0,025 3n NO V 0,2.22,4 = 4,48 (lít) Câu 36: Chọn đáp án A Dung dịch X chứa Cu2+ và Fe2+. BTE Ta có: n 0,048(mol)  n 2 0,048.5 0,24(mol) KMnO4 Fe BTE BTNT Fe2O3 : 0,12(mol)  0,672m 26,88 m 40(gam) Cu : 0,12(mol) Câu 37: Chọn đáp án A Giả sử V = 1mol; Fe: a mol; Cu: b mol 2a 2 a 1(mol) Ta có: (mol) %Cu 66,67% 2b a 4,4 b 1,75 Câu 38: Chọn đáp án A 0,9.2 Ta có: n 0,9 BTE n 0,6(mol) SO2 M 3 x 0,6 3 n 0,8(mol) BTNT O nTrong Oxit 0,8(mol) Fe O CO O y 0,8 4 3 4 C. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH Việc kết hợp thuần thục các định luật BTNT, BTE cùng với BTDT sẽ giúp ta giải được rất rất nhiều các bài tập hay với tốc độ rất nhanh trong Hóa Học. Đầu tiên các bạn cần phải hiểu bản chất của BTDT.Vậy bản chất của bảo toàn điện tích là gì ?Rất đơn giản: Nghĩa là tổng điện tích các ion trong dung dịch hay trong một phân tử bằng 0 hay nói cách khác dung dịch hay phân tử luôn trung hòa về điện. Trong phân tử trung hòa điện vì : e  p Trong dung dịch trung hòa điện vì:  điện tích âm = điện tích dương. Trong khuôn khổ của bài giảng này ta chỉ xét các bài toán trong dung dịch.Các bài toán về số hạt (p,n,e) sẽ được nghiên cứu trong các bài giảng khác. Một số chú ý khi áp dụng BTDT: (1) Cách tính tổng số mol điện tích âm ,dương.Các bạn chú ý qua ví dụ cụ thể sau: Hòa tan 1 mol muối Al2(SO4)3 vào H2O ta sẽ thu được dung dịch muối gồm: 3 n 2.3 6 BTNT Al : 2(mol)   Vậy dung dịch trung hòa điện. 2 SO4 : 3(mol) n 3.2 6 (2) Khối lượng muối chính là tổng khối lượng các ion trong dung dịch. (3) Khi áp dụng BTDT thường rất hay sử dụng BTNT ,BTE có thể cần BTKL. (4) Với các dạng bài toán nâng cao chúng ta cần làm hai bước Xác định thật nhanh trong dung dịch gồm những gì. Sau đó áp dụng n n . (Kỹ thuật này rất hay – các bạn nên triệt để vận dụng) Bây giờ, chúng ta sẽ nghiên cứu các ví dụ để hiểu vấn đề trên . BÀI TẬP MẪU 2+ - 2+ - 2+ Câu 1: Dung dịch A chứa: 0,15 mol Ca ; 0,6 mol Cl ; 0,1 mol Mg ; a mol HCO3 ; 0,4 mol Ba . Cô cạn dung dịch A được chất rắn B. Nung B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 90,1. B. 102,2. C. 105,5. D. 127,2.
  40. Ca2 : 0,15(mol) Cl : 0,6(mol) Ta có: Mg2 : 0,1(mol) 2 HCO3 : a(mol) Ba : 0,4(mol) BTDT 2(0,15 0,1 0,4) 0,6 a a 0,7(mol) t0 2 t0 B  CO3  O nO 0,35(mol) BTKL m 0,15.40 0,1.24 0,4.137 0,6.35,5 0,35.16 90,1 t0 2 Chú ý : Nếu chỉ cô cạn dung dịch B thì ta sẽ có quá trình B  CO3 Câu 2: Một dung dịch chứa hai cation là Al3+ (0,2 mol) và Fe2+ (0,1 mol). Trong dung dịch trên còn chứa — 2 hai anion là Cl (x mol) và SO4 (y mol). Tìm x và y biết rằng cô cạn dung dịch trên thu được 46,9 gam hỗn hợp muối khan. A. 0,2 và 0,3B. 0,3 và 0,2C. 0,5 và 0,15D. 0,6 và 0,1 Al3 : 0,2(mol) Fe2 : 0,1(mol) BTDT x 2y 0,8 Ta có: BTKL Cl : x(mol)  35,5x 96y 46,9 0,2.27 0,1.56 2 SO4 : y(mol) x 0,2(mol) y 0,3(mol) 2- - + + + Câu 3: Dung dịch A có chứa: 0,05 mol SO 4 ; 0,1 mol NO3 ; 0,08 mol Na ; 0,05 mol H và K . Cô cạn dung dịch A thu đựợc chất rắn B. Nung chất rắn B đến khối lượng không đổi thu được chất rắn C có khối lượng là : A. 15,62 gam. B. 11,67 gam . C. 12,47 gam. D. 13,17 gam. Ta có: BTDT 0,05.2 0,1 0,08 0,05 n n 0,07 K K SO2 : 0,05(mol) 4 t0 NO3 : 0,05(mol)  XNO2 → mC mC 11,67(gam) K : 0,07(mol) Na : 0,08(mol) 3+ 2- + - Câu 4: Dung dịch X chứa các ion: Fe , SO4 , NH4 , Cl . Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau : Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (đktc) và 1,07 gam kết tủa; Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl 2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi). A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam. Ta tính toán các số liệu với X/2. NH BTNT.N n 0,03(mol) 3 NH Với phần 1 ta có: 0,5.X NaOH 4 Fe(OH) BTNT.Fe n 0,01(mol) 3 Fe3 BTNT.S Với phần 2 ta có: 0,5.X BaCl2 BaSO4  n 2 0,02(mol) SO4 BTDT n 0,02.2 0,01.3 0,03.1 n 0,02(mol) Cl Cl BTKL  mX 2 0,03.18 0,01.56 0,02.96 0,02.35,5 7,46(gam) + + 2- 2- Câu 5: Có 500 ml dung dịch X chứa Na , NH4 , CO3 và SO4 . Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu 2,24 lít khí (đktc). Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thấy có 43 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 4,48 lít khí NH3 (đktc). Tính tổng khối lượng muối có trong 500 ml dung dịch X.
  41. A.14,9 gam.B.11,9 gam. C. 86,2 gam. D. 119 gam. Ta tính toán số liệu với 100 ml dung dịch X. BTNT.C 100 ml X HCl CO2  n 2 0,1(mol) CO3 BTNT.N 100 ml X NaOH NH3  n 0,2(mol) NH4 BaCO3 BTNT.(C S) 43 0,1.197 100 ml X BaCl2  n 2 0,1(mol) SO4 BaSO4 233 BTDT n 0,2 0,1.2 0,1.2 n 0,2(mol) Na Na BTKL  mX 5 0,1.60 0,2.18 0,1.96 0,2.23 119(gam) 3+ 2+ 2- - 2- Câu 6: Dung dịch X chứa các ion sau: Al , Cu , SO4 và NO3 . Để kết tủa hết ion SO4 có trong 250 ml dung dịch X cần 50 ml dung dịch BaCl2 1M. Cho 500 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch NH3 dư thì được 7,8 gam kết tủa. Cô cạn 500 ml dung dịch X được 37,3 gam hỗn hợp muối khan. Nồng độ mol/l của - NO3 là : A. 0,2M. B. 0,3M. C. 0,6M. D. 0,4M. Ta sẽ xử lý số liệu với 500 ml dung dịch X. BTNT.S X BaCl2 BaSO4  n 2 0,05.2.1 0,1(mol) SO4 X NH Al OH BTNT.Al n 0,1(mol) 3 3 Al3 BTKL  0,1.96 0,1.27 64n 2 62n 37,3 64n 2 62n 25 Cu NO3 Cu NO3 BTDT  2.n 2 0,1.3 0,1.2 n n 2.n 2 0,1(mol) Cu NO3 NO3 Cu n 0,3 NO3 NO 0,6(M) n 0,1 3 Cu2 2+ 2- + - Câu 7: Dung dịch E chứa các ion Mg , SO4 , NH4 , Cl . Chia dung dịch E ra 2 phần bằng nhau: Cho phần I tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lít khí (đktc). Phần II tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch E bằng: A. 6,11gam. B. 3,055 gam. C. 5,35 gam. D. 9,165 gam. Ta sẽ đi tính toán với 0,5.E Mg(OH) BTNT.Mg n 0,01(mol) 2 Mg2 Với phần I : 0,5E NaOH BTNT.N NH3  n 0,03(mol) NH4 BTNT.S Với phần II: 0,5E BaCl2 BaSO4  n 2 0,02(mol) SO4 BTDT 0,01.2 0,03 0,02.2 n n 0,01(mol) Cl Cl BTKL  mE 2 0,01.24 0,03.18 0,02.96 0,01.35,5 6,11(gam) Câu 8: (KA-2007) Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS 2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là: A. 0,04. B. 0,075. C. 0,12. D. 0,06. Fe3 : 0,12(mol) FeS2 : 0,12(mol) BTNT 2 Ta có:  Cu : 2a(mol) Cu2S : a(mol) SO2 : 0,24 a (mol) 4 BTDT 0,12.3 2a.2 (0,24 a).2 a 0,06(mol)
  42. Câu 9: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS 2 và Fe3O4 bằng 1 lít dung dịch HNO 3 xM, vừa đủ thu được 14,336 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO 2 có tỉ khối so với hiđro bằng 18 và dung dịch X chỉ chứa 82,08 gam muối. Giá trị của x là: A. 1,4MB. 2 MC. 1,36 M D. 1,2 M Fe3 : a 3b FeS2 : a(mol) BTNT 2 NO : 0,4(mol) Ta có :  X SO : 2a và Fe O : b(mol) 4 NO : 0,24(mol) 3 4 2 NO3 : c BTE 15a b 0,4.3 0,24.1 1,44 BTDT Áp dụng các ĐLBT:  3a 9b 4a c BTKL  56(a 3b) 2a.96 62c 82,08 a b 0,09(mol) BTNT.Nito   N c 0,4 0,24 1,36 c 0,72(mol) x 1,36(M) Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol FeS 2 trong 200 ml dung dịch HNO 3 4M, sản phẩm thu được gồm dung dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 đều là NO. Giá trị của m là: A. 12,8.B. 6,4.C. 9,6.D. 3,2. Ta có: n 0,1(mol) n 1,5(mol) BTE n 0,5(mol) FeS2 e NO BTNT.Fe Fe3 : 0,1(mol) BTNT.S SO2 : 0,2(mol) dd X có 4 BTNT.N  NO3 : 0,8 0,5 0,3(mol) H : a(mol) BTDT a 0,1.3 0,2.2 0,3 a 0,4(mol) Fe3 : 0,1(mol) BTE Cu : 0,05(mol) H : 0,4(mol) BTE Cu : 0,15(mol) NO3 : 0,3(mol) nCu 0,15 0,05 0,2 mCu 0,2.64 12,8(gam) + 2− - Câu 11: (ĐH A-2010) Dung dịch X chứa: 0,07 mol Na ; 0,02 mol SO4 và x mol OH . Dung dịch Y có - - + - - chứa ClO4 , NO3 và y mol H ; tổng số mol ClO4 và NO3 là 0,04. Trộn X và Y được 100ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của nước) là A. 2B. 12C. 13D. 1 BTDT 0,07 0,02.2 x x 0,03(mol) Ta có: BTDT  y 0,04 ndu 0,04 0,03 0,01(mol) H 0,01 H 0,1 10 1 PH 1 0,1 Câu 12: (ĐH A-2010) Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na +; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl-; 0,006 mol - - 2+ HCO3 và 0,001 mol NO3 . Để loại bỏ hết Ca trong X cần một lượng vừa đủ dung dịch chứa a(g) Ca(OH)2. Giá trị của a là: A. 0,444B. 0,222C. 0,180D. 0,120
  43. a Khi cho thêm a gam Ca(OH)2 vào X ta có : n 2 0,003  Ca 74 2+ phan ung 2.a Vì vừa hết Ca nên: n 2 n 2 n n (mol) Ca CO3 HCO3 OH 74 2.a a 0,003 a 0,222(gam) 74 74 Câu 13: Có 109,4 gam hỗn hợp X gồm Al 2O3, ZnO, Fe3O4, được chia thành 2 phần bằng nhau . Phần 1, phản ứng với HCl dư, thu được 112,45 gam hỗn hợp muối khan. Phần 2 , phản ứng với lượng vừa đủ dung dịch loãng chứa HCl và H2SO4, thu được 126,2 gam hỗn hợp muối khan . Số mol H 2SO4 phản ứng là A. 0,60. B. 0,55. C. 1,05. D. 0,80. KL : m gam Trong mỗi phần có: 54,7 gam O : amol BTDT n 2a dieän tích KL : m (gam) Với phần 1: 112,45 BTDT n n 2a Cl dieän tích BTKL m 16a 54,7 m 37,9(gam)  m 2a.35,5 112,45 a 1,05(mol) KL : 37,9 (gam) Với phần 2: 126,2 Cl : x(mol) 2 SO4 : y(mol) BTKL  37,9 35,5x 96y 126,2 x 1(mol) BTDT x 2y n 2.1,05 y 0,55(mol) dieän tích Câu 14: Hấp thụ hết V lít CO 2( đktc) bởi dung dịch có chứa 0,17 mol KOH và 0,22 mol Ba(OH) 2 ta thu được 41,37 gam kết tủa . Giá trị của V là : A. 8,96 . B. 11,2 C. 6,72. D. 10,08 . n 0,17 0,22.2 0,61(mol) n 0,61(mol) OH dieän tích Ta có: n nBaCO 0,21(mol) 3 n 0,22(mol) Ba2 Dễ thấy trường hợp n 0,21 loại ngay vì các đáp án đều lớn hơn 0,21. CO2 2 CO3 : 0,21(mol) Do đó ta sẽ có: BTDT 0,21.2 a 0,61 a 0,19(mol) HCO3 : a(mol) BTNT.C V (0,19 0,21).22,4 8,96(lit) BÀI TẬP LUYỆN TẬP Câu 1: Dung dịch X gồm NaOH x mol/l và Ba(OH) 2 y mol/l và dung dịch Y gồm NaOH y mol/l và Ba(OH)2 x mol/l. Hấp thụ hết 0,04 mol CO2 vào 200 ml dung dịch X, thu được dung dịch M và 1,97 gam kết tủa. Nếu hấp thụ hết 0,0325 mol CO 2 vào 200 ml dung dịch Y thì thu được dung dịch N và 1,4775 gam kết tủa. Biết hai dung dịch M và N phản ứng với dung dịch KHSO 4 đều sinh ra kết tủa trắng, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x và y lần lượt là: A. 0,1 và 0,075. B. 0,05 và 0,1. C. 0,075 và 0,1. D. 0,1 và 0,05. Câu 2: Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch X chứa NaOH 1M, KOH 1M và Ba(OH)2 1M để sau khi hấp thụ hết 3,584 lít CO2 (ở đktc) thì thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 0,84 gam so với khối lượng dung dịch X (biết hơi nước bay hơi không đáng kể)?
  44. A. 80 ml. B. 60 ml. C. 50 ml. D. 100 ml. Câu 3: Sục 2,016 lít khí CO2 ( đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 1M được dung dịch A . Rót thêm 200 ml dd gồm BaCl2 0,15M và Ba(OH)2 xM thu được 5,91 gam kết tủa. Tiếp tục nung nóng thì thu tiếp m gam kết tủa nữa. Giá trị của x và m là: A. 0,1 và 3,94. B. 0,1 và 1,97. C. 0,05 và 3,94. D. 0,05 và 1,97. 2+ + - 2- Câu 4: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu ; 0,03 mol K , x mol Cl và y mol SO4 . Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là: A. 0,03 và 0,02 B. 0,05 và 0,01 C. 0,01 và 0,03 D. 0,02 và 0,05 2+ 2+ 2+ - - Câu 5: Dụng dịch X có chứa 5 ion: Mg , Ba , Ca , 0,1 mol Cl và 0,2 mol NO3 . Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1,5M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhât. Giá trị của V là: A. 0,15 B. 0,3 C. 0,1 D. 0,25 Câu 6: Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl 3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa và dung dịch F. Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Giá trị x + y là: A. 0,43B. 0,23C. 0,33D. 0,53 Câu 7: Cho 4,08 gam Mg tác dụng với dung dịch hỗn hợp Cu(NO 3)2 và H2SO4 đun nóng, khuấy đều đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,thu được dung dịch A và 0,896 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và 1,76 gam hỗn hợp hai kim loại có cùng số mol.Biết tỷ khối hơi của B đối với H2 là 8.Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch A là: A.23,8B.39,16C.19,32D.21,44 Câu 8: Cho Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và 8,28 gam muối. Biết số mol Fe bằng 37,5% số mol H2SO4 phản ứng. Số mol Fe đã tham gia phản ứng là: A. 0,05. B. 0,04. C. 0,035. D. 0,045. Câu 9: Cho 5 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp KNO 3 và H2SO4, đun nhẹ, trong điều kiện thích hợp, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m gam muối; 1,792 lít hỗn hợp khí B ( đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và còn lại 0,44 gam chất rắn không tan. Biết tỉ khối hơi của B đối với H2 là 11,5. Giá trị của m là: A. 27,96.B. 29,72C. 31,08.D. 36,04. Câu 10: Hỗn hợp A gồm FeS 2 và Cu2S. Hòa tan hoàn toàn m gam A bằng dung dịch HNO 3 đặc, nóng, thu được 26,88 lít (đktc) khí X là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch B chỉ chứa 2 muối. Khối lượng của Cu2S trong hỗn hợp đầu là: A. 9,6 gam. B. 14,4 gam. C. 7,2 gam. D. 4,8 gam. Câu 11: Cho 0,64 gam S tan hoàn toàn trong 150 gam dung dịch HNO3 63%, đun nóng thu được khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Hãy cho biết dung dịch X có thể hoà tan tối đa bao nhiêu gam Cu (Biết sản phẩm khử duy nhất là NO): A. 33,12 gam B. 34,08 gam C. 132,48 gam D. 24,00 gam Câu 12: Cho m g bột Fe vào 200 ml dd hh A chứa H 2SO41M, Fe(NO3)3 0,5M và CuSO4 0,25M. Khuấy đều cho đến khi pư kết thúc thu được 0,85m g hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là: A. 72g B. 53,33g C. 74,67g D. 32,56g Câu 13: Cho hỗn hợp gồm (0,02 mol Cu 2S; 0,01 mol Fe3C; x mol FeS2) tác dụng với dung dịch HNO 3 vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa muối sunfat và V lít hỗn hợp khí (đkc). Biết NO 2 là sản phẩm khử duy nhất. Vậy giá trị của V là: A.6,496 lít B.47,712 lít C.51,296 lít D.51,072 lít Câu 14: Hoà tan 5,4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch A chứa Fe(NO 3)3 1M và Cu(NO3)2 1M. Kết thúc phản ứng thu được m gam rắn. Giá trị của m là A. 10,95 B. 13,20 C. 13,80 D. 15,20 Câu 15: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS 2 0,24 mol và Cu2S vào dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và V lít khí NO (đktc) duy nhất . Giá trị của V là:
  45. A. 34,048 B. 35,84 C. 31,36 D. 25,088 Câu 16: Nung một thanh Mg vào dung dịch chứa 0,6 mol Fe(NO 3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra và cân lại thì thấy khối lượng thanh tăng 11,6 gam. Khối lượng Mg đã phản ứng là: A. 6,96 gam B. 21 gam C. 20,88 gam D. 2,4 gam Câu 17: Lấy 3,93 gam hỗn hợp X gồm Fe 2(SO4)3 và M2SO4 (M là kim loại kiềm) tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 6,99 gam kết tủa. Xác định thành phần % về khối lượng của M2SO4 trong hỗn hợp X A. 32,52 B. 25,19 C. 10,84 D. 8,40 Câu 18: Nhúng 1 thanh nhôm nặng 45g vào 200 ml dung dịch CuSO 4 0,5 M. Sau 1 thời gian lấy thanh nhôm ra cân thấy nặng 46,38g . Khối lượng Cu thoát ra là: A.2,56B.1,92C.2,24D.3,2 Câu 19: Cho 0,2 mol Zn vào dd X gồm 0,2mol Fe(NO 3)3, 0,1 mol Cu(NO3)2 và 0,1mol AgNO3. Khối lượng rắn thu được sau khi pứ kết thúc là: A.10,8g B.14,2g C.19,5g D.14g + - 2- Câu 20: Dung dịch Y có chứa các ion: NH4 , NO3 , SO4 . Cho dd Y tác dụng với lượng dư dd Ba(OH) 2, đun nóng thu được 11,65 gam kết tủa và 4,48 lít khí (đktc). Nếu cho m gam dung dịch Y cho tác dụng với một lượng bột Cu dư và H2SO4 loãng dư sinh ra V lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Giá trị của V là: A. 1,49. B. 1,87. C. 2,24. D. 3,36. ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1: Chọn đáp án B 2+ Do M,N tác dụng với KHSO4 có kết tủa trắng →Ba (dư)→ muối trong M,N là muối HCO3 OH : 0,2x 0,4y (mol) ddM 0,04.CO 0,2X 2 2 Ba : 0,2y(mol) n  0,01(mol) Na : 0,2x 2 Trong M có Ba : 0,2y 0,01 BTNT.cacbon  HCO3 : 0,04 0,01 0,03 BTDT 0,2x 0,4y 0,02 0,03 OH : 0,2y 0,4x ddN 0,0325.CO 0,2X 2 2 Ba : 0,4x n  0,0075 Na : 0,2y(mol) 2 Trong N có Ba : 0,4x 0,0075 (mol) BTNT.cacbon  HCO3 : 0,0325 0,0075 0,03(mol) BTDT 0,2y 0,8x 0,015 0,025 Giải hệ ta có ngay: x = 0,05(mol) ; y = 0,1 (mol) Câu 2: Chọn đáp án C n 0,16(mol) CO2 min n 0,04 n 2 m  0,84 m 0,16.44  Ba  do đó trong dung dịch chỉ có HCO3