Kiểm tra cuối kỳ I môn Toán Lớp 9 (Đề chính thức) - Đề B - Năm 2022-2023 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam

doc 2 trang Đình Phong 27/09/2023 3850
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra cuối kỳ I môn Toán Lớp 9 (Đề chính thức) - Đề B - Năm 2022-2023 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_cuoi_ky_i_mon_toan_lop_9_de_chinh_thuc_de_b_nam_202.doc

Nội dung text: Kiểm tra cuối kỳ I môn Toán Lớp 9 (Đề chính thức) - Đề B - Năm 2022-2023 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 TỈNH QUẢNG NAM Môn: TOÁN – Lớp 9 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) (Chọn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài) Câu 1: Giá trị của căn thức 52 32 bằng A. 16.B. 15.C. 4.D. 2. Câu 2: Khẳng định nào dưới đây sai ? 2 A. 13 2 13. B. 3 3.C. 6 : 2 3 .D. 2 3 . 2 Câu 3: Trục căn thức ở mẫu của biểu thức ta được biểu thức là 3 1 3 3 1 A. . B. . C. 3 1. D. 3 1. 2 2 Câu 4: Hàm số nào dưới đây không phải là hàm số bậc nhất ? 2 A. y = 2 + x. B. y = 2x + 3 .C. y = –x. D. y = 3 . x Câu 5: Đồ thị của hàm số bậc nhất nào dưới đây cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng –2 ? A. y = –x + 2.B. y = 5x – 2.C. y = –2x.D. y = 2x – 4. Câu 6: Hệ số góc của đường thẳng y = 3 – 2x là A. –2x.B. 3. C. –2.D. 2. Câu 7: Điểm N thuộc đồ thị của hàm số y = 3x + 1 có hoành độ x = –2 thì tung độ y của điểm N bằng A. –1. B. –2. C. –5. D. –7. Câu 8: Với giá trị nào của k thì hai đường thẳng (d): y = (k – 1)x – 2 và (d’): y = x + 3 song song với nhau ? A. k = 2.B. k ≠ 2.C. k = 4.D. k ≠ 4. Câu 9: Cho tam giác MNP vuông tại M. Khẳng định nào dưới đây sai ? MN MP MN NP A. sin P = .B. cos P = .C. tan P = . D. cot P = . NP NP MP MP Câu 10: Cho ∆DEF vuông tại E, đường cao EI (I thuộc DF). Cho biết DF = 13 cm, IF = 9 cm thì độ dài đoạn thẳng EI bằng A. 3 13 cm. B. 6 cm.C. 6,5 cm.D. 13 cm. Câu 11: Cho đường tròn tâm O bán kính 4 cm và điểm M nằm trên đường tròn. Độ dài đoạn thẳng OM bằng A. 8 cm.B. 6 cm.C. 4 cm.D. 2 cm. Câu 12: Cho đường thẳng b và một điểm I cách b là 4cm. Số điểm chung của đường tròn tâm I bán kính 3 cm với đường thẳng b là A. 3.B. 2.C. 1.D. 0. Câu 13: Cho điểm B thuộc đường tròn (O). Đường thẳng zt là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B nếu A. zt vuông góc với OB tại B.B. zt đi qua điểm B. C. zt vuông góc với OB.D. zt song song với OB. Trang 1/2 – Mã đề B
  2. Câu 14: Cho điểm K thuộc đường tròn tâm O bán kính 6cm. Vẽ dây PQ vuông góc với OK tại trung điểm I của OK. Độ dài dây PQ bằng A. 9 cm.B. 3 3 cm.C. 6 3 cm.D. 6 cm. Câu 15: Trên đường tròn tâm O bán kính 2 cm lấy hai điểm C, D sao cho C· OD = 900 . Khoảng cách từ tâm O đến dây CD bằng 2 A. 2 cm. B. 1 cm.C. 2 2 cm. D. cm. 2 II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Bài 1: (1,0 điểm) 15 a) Rút gọn biểu thức: B = 27 3 . 3 b) Tìm x, biết: 3x = 7 + 1 7 1 . Bài 2: (1,5 điểm) Cho hàm số bậc nhất y = –2x + 4. a) Tính giá trị của hàm số đã cho tại x = –5. b) Vẽ đồ thị hàm số đã cho. c) Tìm giá trị của n để đồ thị của hàm số y = x + n 2 – 5 cắt đường thẳng y = –2x + 4 tại một điểm nằm trên trục hoành. Bài 3: (2,5 điểm) Cho đường tròn (O; R) đường kính AB. Trên tia đối của tia BA lấy điểm N (N khác B), từ N kẻ tiếp tuyến NP với đường tròn (O; R) (P là tiếp điểm). Kẻ PK vuông góc với AB (K thuộc AB). a) Chứng minh tam giác OPN là tam giác vuông. Tính độ dài đoạn thẳng PK khi biết R = 3 cm, BN = 2 cm. b) Vẽ dây BQ của đường tròn (O; R) vuông góc với OP tại H. Chứng minh B· QP = B· PN . c) Dây BQ cắt PK, PA theo thứ tự tại C, D. Chứng minh BH.BD = BC.BQ. HẾT Trang 2/2 – Mã đề B