Luyện thi Quốc gia Vật lý 10 - Học kỳ II - Trịnh Xuân Đông

pdf 101 trang thaodu 6240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luyện thi Quốc gia Vật lý 10 - Học kỳ II - Trịnh Xuân Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfluyen_thi_quoc_gia_vat_ly_10_hoc_ky_ii_trinh_xuan_dong.pdf

Nội dung text: Luyện thi Quốc gia Vật lý 10 - Học kỳ II - Trịnh Xuân Đông

  1. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) LUYỆN THI QUỐC GIA VẬT LÝ 10 HỌC KỲ 2 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 1/101 Mobile: 0932.192.398
  2. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) E-mail: mr.taie1987@gmail.com 2/101 Mobile: 0932.192.398
  3. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) MỤC LỤC: CHỦ ĐỀ 1: ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 5 CHỦ ĐỀ 2: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT 21 CHỦ ĐỀ 3: ĐỘNG NĂNG, THẾ NĂNG VÀ CƠ NĂNG 28 Tổ hợp kiểu 1: Động năng. Định lý động năng 28 Tổ hợp kiểu 2: Thế năng. Định luật bảo toàn cơ năng 34 Tổ hợp kiểu 3: Định luật bảo toàn năng lượng (*) 60 CHỦ ĐỀ 4: CƠ HỌC CHẤT LƯU 65 CHỦ ĐỀ 5: CHẤT KHÍ 75 Tổ hợp kiểu 1: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi lơ – Mariot 75 Tổ hợp kiểu 2: Quá trình đẳng tích. Định luật Sác lơ 83 Tổ hợp kiểu 3: Quá trình đẳng áp. Định luật Gay-Luyxắc 87 Tổ hợp kiểu 4: Phương trình trạng thái của khí lý tưởng 90 Tổ hợp kiểu 5: Phương trình Clapeyron – Mendeleev Error! Bookmark not defined. CHỦ ĐỀ 6: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Error! Bookmark not defined. Tổ hợp kiểu 1: Nguyên lý I của nhiệt động lực học Error! Bookmark not defined. Tổ hợp kiểu 2: Nguyên lý II của nhiệt động lực học Error! Bookmark not defined. CHỦ ĐỀ 7: CHẤT RẮN. CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ Error! Bookmark not defined. Tổ hợp kiểu 1: Biến dạng của vật rắn Error! Bookmark not defined. Tổ hợp kiểu 2: Sự dãn nở vì nhiệt Error! Bookmark not defined. Tổ hợp kiểu 3: Hiện tượng căng bề mặt. Hiện tượng mao dẫn Error! Bookmark not defined. Tổ hợp kiểu 4: Sự chuyển thể Error! Bookmark not defined. Tổ hợp kiểu 5: Độ ẩm không khí Error! Bookmark not defined. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 3/101 Mobile: 0932.192.398
  4. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) E-mail: mr.taie1987@gmail.com 4/101 Mobile: 0932.192.398
  5. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) CHỦ ĐỀ 1: ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG Bài 1. Một vật có khối lượng m=3kg có động lượng 18kgm/s. Tính vận tốc của vật. ĐS: 6m/s Bài 2. Hai vật có khối lượng m1=1kg, m2=3kg chuyển động với các vận tốc v1=3m/s và v =1m/s. Tìm tổng động lượng (phương, chiều và độ lớn) của hệ trong các trường hợp : 2  a. v 1 và 2 cùng hướng. b. 1 và 2 cùng phương, ngược chiều. c. 1 và 2 vuông góc nhau.   0 d. v1,v2 60 . ĐS: a. 6kgm/s b. 0 c. 3 2 kgm/s d. 3 3 kgm/s Bài 3. Một xe chở cát khối lượng m1=38kg đang chạy trên một đường nằm ngang không ma sát với vận tốc v1=1m/s. Một vật nhỏ khối lượng m2=2kg bay theo phương chuyển động của xe với vận tốc v2=7m/s (đối với mặt đất) đến chui vào cát và nằm yên trong đó. Xác định vận tốc mới của xe trong hai trường hợp: a. Vật bay đến ngược chiều xe chạy. b. Vật bay đến cùng chiều xe chạy. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 5/101 Mobile: 0932.192.398
  6. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) ĐS: a. 0,6m/s ; b. 1,3m/s Bài 4. Một khẩu pháo có khối lượng vỏ m1=130kg được đặt cố định trên 1 toa xe nằm trên đường ray. Toa xe có khối lượng m2=20kg. Viên đạn được bắn ra theo phương nằm ngang dọc theo đường ray có m3=1kg. Vận tốc của đạn khi ra khỏi nòng súng v0=400m/s so với súng. Hãy xác định vận tốc của toa xe sau khi bắn trong các trường hợp: a. Toa xe ban đầu nằm yên. b. Toa xe chuyển động với v=18km/h theo chiều bắn đạn c. Toa xe chuyển động với v=18km/h theo chiều ngược với đạn. ĐS: a. -2,67m/s b. 2,33m/s c. -6,67m/s E-mail: mr.taie1987@gmail.com 6/101 Mobile: 0932.192.398
  7. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 5. Một tên lửa khối lượng tổng cộng M=70 tấn đang bay với v0=200m/s đối với trái đất thì tức thời phụt ra phía sau một lượng khí m=? tấn, v=450m/s đối với tên lửa. Tính Vận tốc V của tên lửa sau khi phụt khí ra. ĐS: 234,6m/s Bài 6. Một viên đạn đang bay ngang với vận tốc 100 m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng là m1=8kg; m2=4kg. Mảnh nhỏ bay theo phương thẳng đứng với vận tốc v2=225m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Tìm độ lớn và hướng của vận tốc của mảnh lớn. ĐS: 187,5m/s Bài 7. Một viên đạn có khối lượng 3kg bay đều thẳng đứng từ mặt đất hướng lên với vận tốc 250 2 m/s. Sau 2s kể từ lúc viên đạn bắt đầu bay thì nổ thành hai mảnh. Mảnh thứ nhất có khối lượng ?kg bay theo hướng hợp với hướng ban đầu một góc bằng 45° với vận tốc 375m/s. a. Tìm vận tốc và hướng bay của mảnh thứ hai. b. Tìm độ cao cực đại (so với mặt đất) và tầm xa (so với phương ngang) của mảnh thứ 2. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 7/101 Mobile: 0932.192.398
  8. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 8. Một xe ôtô có khối lượng m1=3 tấn chuyển động thẳng với vận tốc v1=1,5m/s, đến tông và dính vào một xe gắn máy đang đứng yên có khối lượng m2=?00kg. Sau va cham hai xe chuyển động cùng vận tốc. Tính vận tốc của các xe. Bỏ qua ma sát. ĐS: Bài 9. Hai vật có khối lượng m1 và m2 đang chuyển động ngược chiều với nhau với vận tốc v1=6m/s và v2=2m/s, tới va chạm vào nhau. Sau va chạm, hai vật đều bật ngược trở lại với vận tốc có độ lớn bằng nhau và bằng 4m/s. Biết m1+m2=1,5kg. Tìm các khối lượng của hai vật. ĐS: Bài 10. Hai quả bóng cao su có khối lượng 50g và 75g ép sát nhau trên mặt phẳng nằm ngang. Khi buông tay, quả bóng I lăn được 3,6m thì dừng lại. Hỏi quả bóng II lăn được quãng đường là bao nhiêu? Hệ số ma sát giữa hai quả bóng và mặt sàn là như nhau. ĐS: 1,6m. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 8/101 Mobile: 0932.192.398
  9. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 11. Một vật có khối lượng 1kg đang chuyển động đều không ma sát trên mặt phẳng ngang với vận tốc 5m/s thì bất ngờ đi vào vùng mặt phẳng ngang có ma sát. Sau 2s vận tốc của vật chỉ còn lại ?m/s. Tính độ biến thiên động lượng của vật và độ lớn lực cản trung bình tác dụng lên vật trong thời gian 2s đó. ĐS: -3kgm/s; 1,5N Bài 12. Một quả bóng có khối lượng 500g đang bay theo phương ngang với vận tốc ?0m/s thì tới đập vào tường thẳng đứng và bật ngược trở lại theo đúng phương cũ với vận tốc có độ lớn như cũ. Tính: a. Độ biến thiên động lượng của quả bóng. b. Lực trung bình do tường tác dụng vào quả bóng, biết thời gian bóng đập vào tường là 0,05s. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 9/101 Mobile: 0932.192.398
  10. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 13. Quả bóng có khối lượng 500g chuyển động với vận tốc ?0m/s đến đập vào tường rồi bật trở lại với cùng vận tốc, hướng vận tốc của quả bóng trước và sau va chạm tuân theo định luật phản xạ gương (góc tới bằng góc phản xạ). Thời gian va chạm là 0,5s. Tính độ lớn động lượng của quả bóng trước và sau va chạm và độ biến thiên động lượng của bóng nếu bóng đập vào tường với góc tới bằng: a. 00. B. 300. Từ đó suy ra lực trung bình do tường tác dụng lên bóng. ĐS: a. F=20N; b. F=10N. Bài 14. Một người có m1=50kg nhảy từ 1 chiếc xe có m2=?0kg đang chạy theo phương ngang với v=3m/s, vận tốc nhảy của người đó đối với xe là v0=4m/s. Tính V của xe sau khi người ấy nhảy trong 2 trường hợp: a. Nhảy cùng chiều với xe. b. Nhảy ngược chiều với xe. ĐS: a. 0,5m/s b. 5,5m/s E-mail: mr.taie1987@gmail.com 10/101 Mobile: 0932.192.398
  11. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 15. Một người khối lượng m1=50kg đang chạy với vận tốc v1=?m/s thì nhảy lên một chiếc xe khối lượng m2=80kg chạy song song ngang với người này với vận tốc v2=3m/s. sau đó, xe và người vẫn tiếp tục chuyển động theo phương cũ. Tính vận tốc xe sau khi người này nhảy lên nếu ban đầu xe và người chuyển động: a. Cùng chiều. b. Ngược chiều ĐS: Bài 16. Hòn bi A có khối lượng 400g đang chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc 6m/s. Hòn bi B có khối lượng 200g đang chuyển động trong cùng một mặt phẳng nằm ngang với hòn bi A với vận tốc 1?m/s. Xác định độ lớn động lượng của hệ hai hòn bi trong các trường hợp sau a. Hai hòn bi chuyển động song song, cùng chiều. b. Hai hòn bi chuyển động song song, ngược chiều. c. Vector vận tốc của hai hòn bi hợp nhau một góc vuông. d. Vector vận tốc của hai hòn bi hợp nhau một góc 120°. e. Vector vận tốc của hai hòn bi hợp nhau một góc 60°. ĐS: a. b. c. d. e. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 11/101 Mobile: 0932.192.398
  12. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 17. Một xe chở cát khối lượng m1=16kg đang chạy trên một đường nằm ngang không ma sát với vận tốc v1=2m/s. Một vật nhỏ khối lượng m2=?kg bay theo phương chuyển động của xe với vận tốc v2=5m/s (đối với mặt đất) đến chui vào cát và nằm yên trong đó. Xác định vận tốc mới của xe trong hai trường hợp: a. Vật bay đến ngược chiều xe chạy. b. Vật bay đến cùng chiều xe chạy. ĐS: -27 7 Bài 18. Một prôtôn có khối lượng mp=1,67.10 kg chuyển động với vận tốc vp=10 m/s tới va chạm vào hạt nhân hêli (thường gọi là hạt ) đang nằm yên. Sau va chạm prôtôn giật lùi 6 6 với vận tốc vp’=6.10 m/s còn hạt bay về phía trước với vận tốc v’ =4.10 m/s. Tìm khối lượng của hạt . ĐS: 6,68.10-27kg E-mail: mr.taie1987@gmail.com 12/101 Mobile: 0932.192.398
  13. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 19. Một tên lửa có khối lượng tổng cộng 10T đang bay với vận tốc 200m/s (đối với Trái Đất) thì phụt ra một khối khí có khối lượng ?T với vận tốc 500m/s đối với tên lửa. Tìm vận tốc của tên lửa ngay sau khi phụt khí trong hai trường hợp: a. Khối khí được phụt ra phía sau. b. Khối khí được phụt ra phía trước. ĐS: Bài 20. Một người có khối lượng 60kg đứng trên một toa xe có khối lượng 140kg đang chuyển động theo phương ngang với vận tốc ?m/s thì nhảy xuống đất với vận tốc 2m/s so với xe. Tính vận tốc của xe sau khi người nhảy xuống nếu: a. Người nhảy cùng hướng với hướng chuyển động của xe. b. Người nhảy ngược hướng với hướng chuyển động của xe. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 13/101 Mobile: 0932.192.398
  14. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 21. Một viên đạn đang bay theo phương ngang thì nổ thành hai mảnh, bay ra hai bên so với phương ngang và có phương vuông góc nhau. Mảnh thứ nhất có khối lượng m1=2kg và vận tốc v1=75m/s, mảnh thứ hai có khối lượng m2=?kg và vận tốc v2=150m/s. Tính vận tốc ban đầu của viên đạn. ĐS: 50 2 kg Bài 22. Viên đạn khối lượng m=0,8kg đang bay ngang với vận tốc v0=12,5m/s ở độ cao H=20m thì vỡ làm hai mảnh. Mảnh I có khối lượng m1=0,5kg, ngay sau khi nổ bay thẳng đứng xuống và khi sắp chạm đất có vận tốc v’1=?0m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. a. Tìm độ lớn và hướng vận tốc mảnh đạn II ngay sau khi vỡ. b. Tìm độ cao cực đại (so với mặt đất) của mảnh thứ 2. ĐS: a. 66,7 m/s và nghiêng so với phương ngang 600; b. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 14/101 Mobile: 0932.192.398
  15. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 23. Một viên đạn đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 2?m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh thức nhất bay đi với vận tốc có độ lớn 500m/s theo phương hợp với phương thẳng đứng góc 600, Tìm vận tốc mảnh còn lại trong các trường hợp vận tốc mảnh thức nhất. a. hướng lên trên. b. hướng xuống dưới. ĐS : a. 500m/s; b. 866m/s. Câu 24. Trên mặt bàn nằm ngang ta bắn viên bi 1 với vận tốc v=20m/s đến va chạm không xuyên tâm vào viên bi thứ 2 đang đứng yên. Sau va chạm bi 1 và bi 2 lần lượt có phương chuyển động hợp với phương chuyển động ban đầu của bi 1 góc 600 ;  600 . Tính vận tốc v1, v2 sau va chạm biết hai bi cùng khối lượng. ĐS: Bài 25. Một viên đạn có khối lượng 10g đang bay với vận tốc 1500m/s thì xuyên qua một bức tường. Sau khi xuyên qua tường, vận tốc đạn giảm còn 5?m/s. Tính độ biến thiên động lượng của đạn và lực cản trung bình của tường biết thời gian đạn xuyên qua tường là 0,01s. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 15/101 Mobile: 0932.192.398
  16. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 26. Một hạt nhân phóng xạ ban đầu đứng yên phân rã thành ba mảnh: electron, notron và hạt nhân con. Động lượng của electron là 9.10-23kgm/s, động lượng của notron vuông góc với động lượng của electron và có độ lớn 12.10-23kg.m/s. Tính động lượng của hạt nhân con. ĐS: 15.10-23kg.m/s. Bài 27. Một khẩu súng có khối lượng M=4kg bắn ra viên đạn m=2?g. Vận tốc của đạn ra khỏi nòng súng là 600m/s. Súng giật lùi với vận tốc V có độ lớn là bao nhiêu? ĐS: 3m/s E-mail: mr.taie1987@gmail.com 16/101 Mobile: 0932.192.398
  17. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 28. Một khẩu súng đại bác có khối lượng 1 tấn đang đứng yên, viên đạn có khối lượng 2kg. Khi bắn viên đạn theo phương ngang vân tốc viên đạn ra khỏi nòng súng ?0m/s. a. Tìm phương chiều và độ lớn vận tốc của súng. b. Tìm lực thuốc súng (xem như không đổi) tác dụng lên viên đạn, biết rằng thời gian viên đạn ra chuyển động trong nòng súng là 0,1s. ĐS: Bài 29. Một viên đạn khối lượng 1kg đang bay theo phương thẳng đứng với vận tốc 500m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh thứ nhất bay theo phương ngang với vận tốc 500 2 m/s. hỏi mảnh thứ hai bay theo phương nào với vận tốc bao nhiêu? ĐS: Bài 30. Một viên đạn có khối lượng 3kg, được bắn từ mặt đất với vận tốc 1003 m/s theo phương hợp với mặt phẳng ngang một góc ?00. Khi viên đạn lên đến vị trí cao nhất thì nổ thành hai mảnh, mảnh thứ nhất có khối lượng 1 kg bay theo phương thẳng đứng hướng xuống với vận tốc 450m/s. Bỏ qua lực cản không khí. Lấy g=10m/s2 a. Tìm hướng và độ lớn vận tốc của mảnh thứ 2. b. Độ cao lớn nhất mà mảnh thứ hai đạt được là bao nhiêu? ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 17/101 Mobile: 0932.192.398
  18. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 31. Một vật có khối lượng m1=200g đang chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát với vận tốc 6m/s thì va chạm vào một vật khác có khối lượng m2=50g đang chuyển động với vận tốc ?m/s. Sau va chạm, vật m1 tiếp tục đi về phía trước với vận tốc bằng một nửa vận tốc ban đầu. Tính vận tốc của vật m2 sau va chạm trong hai trường hợp: a. Ban đầu hai vật chuyển động cùng hướng. b. Ban đầu hai vật chuyển động ngược hướng. ĐS: Bài 32. Một viên bi khối lượng m1=4kg chuyển động với vận tốc 3m/s đến va chạm xuyên tâm vào viên bi 2 khối lượng ?kg trên mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua ma sát và va chạm mềm. Tính vận tốc của hai viên bi sau va chạm trong các trường hợp sau: a. Ban đầu bi 2 đứng yên. b. Ban đầu bi 2 chuyển động với vận tốc 2m/s cung chiều bi 1 c. Ban đầu bi 2 chuyển động với vận tốc 1m/s ngược chiều bi 1. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 18/101 Mobile: 0932.192.398
  19. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 33. Hai vật có khối lượng m1=200g, m2=?0g đang chuyển động với các vận tốc v1=6m/s và v2=3m/s, va chạm giữa hai vật là va chạm mềm. Xác định vận tốc của hai vật ngay sau va chạm trong trường hợp sau : a. v1 song song và cùng chiều với v2 . b. vuông góc với . ĐS: Bài 34. Một viên đạn khối lượng 10g chuyển động với vận tốc 200m/s, đập vào tấm gỗ và xuyên sâu và tấm gỗ đoạn l. Biết thời gian chuyển động của nó trong tấm gỗ là 0,?4s. Lực cản trung bình của tấm gỗ và giá trị của l là ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 19/101 Mobile: 0932.192.398
  20. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 35. Hòn bi thép khối lượng 100g rơi tự do từ độ cao ?m xuống mặt đất nằm ngang. Tính biến thiên động lượng của bi nếu sau va chạm với mặt đất a. Viên bi bật lên với vận tốc cũ. b. viên bi dính chặt vào mặt đất. c. tính lực tương tác giữa viên bi và mặt đất trong ý a, biết thời gian va chạm là 0,1s. ĐS: a. 2kg.m/s; b. 1kg.m/s; 20N. Bài 36. Quả bóng khối lượng m=?0g chuyển động với tốc độ v=10m/s đến đập vào tường rồi bật trở lại với cùng tốc độ v, hướng vận tốc của bóng trước và sau va chạm tuân theo quy luật phản xạ gương. Tính độ lớn động lượng của bóng trước, sau va chạm và độ biến thiên động lượng của bóng nếu bóng đến đập vào tường dưới góc tới bằng a. =00 b. =600 Suy ra lực trung bình do tường tác dụng lên bóng nếu thời gian va chạm t=0,05s. ĐS: a. 20N; 10kgm/s. b. a. 10N; 5kgm/s. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 20/101 Mobile: 0932.192.398
  21. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) CHỦ ĐỀ 2: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT Bài 1. Một lực 5N tác dụng vào một vật 10kg ban đầu đứng yên trên mặt sàn nằm ngang không ma sát. Tính công thực hiện bởi lực trong giây thứ nhất, thứ hai và thứ ba. ĐS: 1,25J ; 3,75J ; 6,25J Bài 2. Một xe tải có khối lượng m=3 tấn chuyển động qua hai điểm A và B nằm ngang cách nhau 500m vận tốc giảm đều từ 30m/s xuống còn 10m/s trong 1?s. Biềt hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,2. Lấy g=10m/s2. Tính: a. Công của lực ma sát. b. Công và công suất của lực kéo của động cơ ô tô. ĐS: Bài 3. Một vật có khối lượng m=3kg được kéo lên trên mặt phẳng nghiêng một góc 300 so với phương ngang bởi một lực không đổi F=7?N dọc theo đường dốc chính. Biết hệ số ma sát là =0,05. Lấy g=10 m/s2. Hãy xác định các lực tác dụng lên vật và công do từng lực thực hiện khi vật di chuyển được một quãng đường s=2m. 0 A  Fs cos0 70.2.1 140J F 0  AP mgs cos120 30J ĐS: A  0J N 0 0  A Fms s cos180 mg cos .cos180 2,6J Fms E-mail: mr.taie1987@gmail.com 21/101 Mobile: 0932.192.398
  22. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 4. Một người kéo một hòm gỗ có khối lượng 80kg trượt trên sàn nhà nằm ngang bằng một sợi dây có phương hợp một góc 300 so với phương ngang. Hệ số ma sát giữa hòm gỗ và mặt sàn là 0,1. Lực kéo có độ lớn ?N. Biết hòm gỗ ban đầu đứng yên. a. Tính công và công suất của các lực tác dụng vào hòm khi hòm di chuyển được 20m. b. Tính công và công suất của lực kéo trong giây thứ 2, giây thứ 3. ĐS: Bài 5. Một ô tô có khối lượng 2,?T đang chuyển động đều với vận tốc 54km/h trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,1. a. Tính công suất của động cơ. b. Sau đó ô tô tăng tốc. Sau thời gian ?s thì đạt vận tốc 72km/h. Tính công suất trung bình của động cơ trong thời gian đó. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 22/101 Mobile: 0932.192.398
  23. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 6. Một vật có khối lượng ?kg đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang thì chịu tác dụng của một lực 10N. Sau thời gian 2s, vật đạt vận tốc 6m/s. Tính: a. Công và công suất trung bình của lực kéo theo phương ngang trong thời gian đó. b. Công và công suất trung bình của lực ma sát trong thời gian đó. c. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang. d. Công suất tức thời của lực kéo và lực ma sát tại thời điểm 1s. ĐS: Bài 7. Một cái thùng m=?0kg chuyển động thẳng đều trên sàn nằm ngang nhờ lực đẩy 0 F1=300N hướng xuống so với mặt sàn 1 =30 và lực kéo F2=300N hướng lên so với mặt 0 sàn 2 =45 . a. Tính công của từng lực tác dụng lên thùng trên quãng đường 20m. b. Tính hệ số ma sát giữa thùng và sàn. ĐS: a. A1=5200J; A2=4240J; Ams=-9440J b. =0,56 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 23/101 Mobile: 0932.192.398
  24. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 8. Một xe máy kéo kéo một xe trượt chở các khúc gỗ trên mặt đường tuyết phủ ở tốc độ không đổi ?km/h. Tốc độ của xe máy kéo sẽ bằng bao nhiêu khi nó kéo xe trượt và trọng tải giống như vậy vào mùa hè trên đường cái nếu công suất của động cơ trong hai trường hợp là như nhau? Hệ số ma sát cho chuyển động trên đường tuyết phủ là 1=0,01 và trên đường cái là 2=0,15. ĐS: Bài 9. Đầu máy xe lửa công suất không đổi có thể kéo đoàn tàu m1=200 tấn lên dốc có góc nghiêng =0,1rad với vận tốc v1=?km/h hay lên dốc có góc nghiêng 2=0,05 rad với vận tốc v2=48 km/h. Tính độ lớn lực cản Fc. Biết Fc không đổi và sin (nhỏ) ĐS: 200.000N Bài 10. Một máy bơm nước mỗi phút có thể bơm được ?0 lít nước lên bể nước ở độ cao 10m. Nếu coi mọi tổn hao là không đáng kể. Tính công suất của máy bơm. Trong thực tế hiệu suất của máy bơm chỉ là 70%. Hỏi sau nửa giờ máy đã bơm lên bể một lượng nước là bao nhiêu? Lấy g=10m/s2. ĐS: 18900kg E-mail: mr.taie1987@gmail.com 24/101 Mobile: 0932.192.398
  25. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 11. Một búa máy có khối lượng 500kg rơi từ độ cao ?m và đóng vào cọc, làm cọc ngập thêm vào đất 0,1m. Lúc đóng cọc lực tác dụng trung bình bằng 80000N. Tính hiệu suất của máy. Lấy g=10m/s2. ĐS: Bài 12. Nước từ đập cao 120m chảy qua ống vào tuabin với lưu lượng ?0m3/s. Biết hiệu suất của tuabin là 65%, tìm công suất phát điện của tuabin. ĐS: Bài 13. Một vật có khối lượng 1,5kg đang chuyển động với vận tốc 2m/s thì trượt xuống một con dốc nghiêng một góc 30° so với mặt phẳng ngang. Khi đến chân dốc, vật đạt vận tốc 6m/s. Biết dốc dài 8m. Lấy g=10 m/s². Tính: a. Công của trọng lực. b. Công của lực ma sát. c. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 25/101 Mobile: 0932.192.398
  26. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 14. Một vật có khối lượng m 0,3kg nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Tác dụng lên vật lực kéo F 5N hợp với phương ngang một góc 300 . a. Tính công do lực thực hiện sau thời gian 5s. b. Tính công suất tức thời tại thời điểm cuối. c. Giả sử giữa vật và mặt phẳng có ma sát trượt với hệ số  0,2 thì công toàn phần có giá trị bằng bao nhiêu ? ĐS: Thầy cô cần ĐỀ CƯƠNG File WORD Vật Lý 9, 10, 11, 12 vui lòng liên hệ số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr Đông) Bài 15. Dưới tác dụng của một lực không đổi nằm ngang, một xe đang đứng yên sẽ chuyển động thẳng nhanh dần đều đi hết quãng đường S=5m đạt vận tốc v=?m/s. Xác định công và công suất trung bình của lực, biết rằng khối lượng xe m=500kg, hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường nằm ngang μ=0,01. Lấy g=10m/s2. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 26/101 Mobile: 0932.192.398
  27. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Câu 16. Một vật có khối lượng ?kg bắt đầu trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 4m, mặt phẳng nghiêng 300 so với mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,05 3 . Lấy g=10m/s2. a. Tính công của các lực tác dụng lên vật? b. Tính vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng theo phương pháp động lực học và theo định lí động năng? c. Tính công suất trung bình của vật khi trượt hết mặt phẳng nghiêng? ĐS: Bài 17. Công suất một nhà máy thuỷ điện là 2?0MW (bằng công suất một tổ máy của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình). Mặt nước trong hồ chứa nước cao hơn tuabin 100m. Hiệu suất của tuabin là 75%. Tính lưu lượng nước sử dụng. Lấy g=10m/s2. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 27/101 Mobile: 0932.192.398
  28. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) CHỦ ĐỀ 3: ĐỘNG NĂNG, THẾ NĂNG VÀ CƠ NĂNG Tổ hợp kiểu 1: Động năng. Định lý động năng Bài 1. Một vật có khối lượng m đang chuyển động đều với vận tốc 10m/s. Động năng của vật là 100J. Tính m? ĐS: 2kg Bài 2. Một vật có khối lượng 3kg chuyển động theo phương trình: x=t2+?t (m, s). Thời gian đo bằng giây. Tính độ biến thiên động năng của vật sau 3s đầu tiên. ĐS: Bài 3. Một vật có khối lượng 5kg chuyển động theo phương trình: x=2t2-4t+3 (m). Thời gian đo bằng giây. Tính độ biến thiên động năng của vật sau 3s. ĐS: Bài 4. Một vật có khối lượng 200g rơi tự do không vận tốc ban đầu. Để động năng của vật 2 có giá trị Wđ1=10J, Wđ2=?0J thì thời gian rơi tương ứng của vật là bao nhiêu? Lấy g=10m/s . ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 28/101 Mobile: 0932.192.398
  29. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 5. Một ô tô có khối lượng 1,5 tấn bắt đầu chuyển động và đạt vận tốc 36km/h trong thời gian 5s. Xác định: a. Động năng của ô tô sau khi tăng tốc. b. Tính công của lực phát động biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,05. ĐS: Bài 6. Một ôtô có khối lượng 1100kg đang chạy với vận tốc 24m/s thì chuyển động chậm dần đều với gia tốc a=?m/s2. a. Độ biến thiên động năng của ôtô bằng bao nhiêu khi vận tốc của vật còn lại 10m/s? b. Tính lực hãm trung bình trên quãng đường ôtô chạy 60m. ĐS: Bài 7. Một viên đạn khối lượng 50g bay ngang với vận tốc không đổi 200m/s. a. Viên đạn đến xuyên qua một tấm gổ dày và chui sâu vào gỗ ?cm. Xác định lực cản (trung bình) của gỗ. b. Trường hợp tấm gỗ đó chỉ dày d=2cm thì viên đạn chui qua tấm gỗ và bay ra ngoài. Xác định vận tốc của đạn lúc ra khỏi tấm gỗ. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 29/101 Mobile: 0932.192.398
  30. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) ĐS : a. -25000N ; b. 100 2 m/ s Bài 8. Một ôtô tải có khối lượng 2,5 tấn và một ôtô con khối lượng 650kg chuyển động cùng chiều trên cùng một đường thẳng, với cùng vận tốc là 54km/h. a. Tính động năng của mỗi ôtô. b. Tính động năng của ôtô con trong hệ quy chiếu gắn với ôtô tải. ĐS: Bài 9. Một vật bắt đầu trượt xuống không ma sát từ đỉnh một con dốc cao 6m. a. Tính vận tốc của vật khi đến chân dốc. b. Khi đến chân dốc, vật tiếp tục trượt chậm dần đều trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là 0,3. Tìm quãng đường vật đi được cho đến lúc dừng lại trên mặt ngang. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 30/101 Mobile: 0932.192.398
  31. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 10. Cho cơ hệ như hình vẽ. Biết m1=100g, m2=150g, mặt phẳng nghiêng góc =30° so với mặt phẳng ngang. Lấy g=10m/s², dây nhẹ không co dãn, bỏ qua ma sát ở ròng rọc. Tính vận tốc của các vật và lực căng của dây nối trong hai m2 m1 trường hợp a. Bỏ qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng. b. Hệ số ma sát giữa m2 và mặt phẳng nghiêng là μ=0,1. ĐS: Bài 11. Cho cơ hệ gồm m1=1kg, m2=?kg nối nhau bằng sợi dây vắt qua ròng rọc cố định tại mép một cái bàn nằm ngang. Vật m2 nằm trên mặt bàn và hệ số ma sát giữa m2 và mặt bàn là 0,2. Vật m1 được thả bên ngoài mép bàn theo phương thẳng đứng. Biết ròng rọc có khối lượng và ma sát với dây nối không đáng kể. Lấy g=10 m/s². Bỏ qua khối lượng dây nối. a. Tìm vận tốc của hai vật khi chúng chuyển động được 0,3m. b. Ban đầu, vật m1 ở độ cao 0,5m so với mặt đất. Xác định vận tốc hai vật khi m1 chạm đất. ĐS: Bài 12. Một búa máy có khối lượng 100kg được thả rơi tự do từ độ cao 10m để đóng vào đầu cọc. Biết cọc có khối lượng 10kg, va chạm giữa búa và cọc là hoàn toàn mềm. Xác định: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 31/101 Mobile: 0932.192.398
  32. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) a. Vận tốc của búa trước khi va chạm vào đầu cọc. b. Vận tốc của búa và cọc ngay sau va chạm. c. Cọc lún sâu vào trong đất 50cm. Tính lực cản trung bình của đất tác dụng lên cọc. ĐS: Bài 13. Một vật có khối lượng 3kg chuyển động theo phương trình: x=5t2-15t+1 (m). Thời gian đo bằng giây. Tính động năng của vật sau 3s kể từ khi bắt đầu chuyển động. ĐS: Bài 14. Một xe tải có khối lượng 3 tấn chuyển động qua hai điểm A và B nằm ngang cách nhau 500m vận tốc giảm đều từ 30m/s xuống còn 10m/s. Biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,2. Lấy g=10 m/s². Tính: a. Công của lực ma sát. b. Công của lực kéo của động cơ ô tô. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 32/101 Mobile: 0932.192.398
  33. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 15. Vật có khối lượng 2,5kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A của một mặt phẳng nghiêng có độ cao 1m, không ma sát. Sau khi tới chân mặt phẳng nghiêng tại B, vật tiếp tục đi thêm trên mặt ngang một đoạn 4m mới dừng lại tại C do ma sát, cho g=10m/s². a. Tính vận tốc của vật tại B. b. Tính hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang. ĐS: Bài 16. Một đoàn tàu khối lượng 200 tấn đang chạy với vận tốc 72km/h trên một đoạn đường thẳng nằm ngang. Tàu hãm phanh đột ngột và bị trượt trên một quãng đường dài 160m trong 2 phút trước khi dừng hẵn. a. Trong quá trình hãm động năng của tàu đã giảm bao nhiêu? b. Lực hãm được coi như là không đổi. Tìm lực hãm và công suất trung bình của lực hãm này. ĐS: a. -4.107J; b. 333333W Bài 17. Một vật đang chuyển động với vận tốc 8m/s thì trượt lên mặt phẳng nghiêng góc 30° so với mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,2. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 33/101 Mobile: 0932.192.398
  34. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) a. Tìm quãng đường vật đi được cho đến khi dừng lại trên mặt phẳng nghiêng. b. Sau khi dừng lại, vật tiếp tục trượt xuống. Tìm vận tốc của vật khi đến chân mặt phẳng nghiêng. ĐS: Bài 18. Cho cơ hệ gồm m1=1kg, m2=1,?kg nối nhau bằng dây nhẹ qua vắt qua ròng rọc cố định được treo lên trần nhà. Biết ròng rọc có khối lượng và ma sát với dây nối không đáng kể. Lấy g=10m/s². Hai vật ban đầu được giữ sao cho dây treo thẳng đứng và thả nhẹ. a. Tìm vận tốc hai vật khi m1 đi được 20cm. b. Ban đầu hai vật ở cùng độ cao. Tìm vận tốc của hai vật khi chúng cách nhau 0,5 m. ĐS: Tổ hợp kiểu 2: Thế năng. Định luật bảo toàn cơ năng Bài 1. Một vật có khối lượng 10kg, lấy g=10 m/s2. a. Tính thế năng của vật tại A cách mặt đất 3m về phía trên và tại đáy giếng cách mặt đất 5m với gốc thế năng tại mặt đất. b. Nếu lấy mốc thế năng tại đáy giếng, hãy tính lại kết quả câu trên c. Tính công của trọng lực khi vật chuyển từ đáy giếng lên độ cao 3m so với mặt đất. Nhận xét kết quả thu được. ĐS : E-mail: mr.taie1987@gmail.com 34/101 Mobile: 0932.192.398
  35. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 2. Một vật có khối lượng m=3 kg được đặt ở một vị trí trong trọng trường và thế năng tại vị trí đó bằng Wt1=6?J. Thả tự do cho vật rơi tới mặt đất, tại đó thế năng của vật bằng Wt2=-900 J. a. Hỏi vật đã rơi từ độ cao nào so với mặt đất? b. Xác định vị trí ứng với mức 0 của thế năng đã chọn và tìm vận tốc của vật khi đi qua vị trí này. ĐS : a. 50m ; b. 20m/s Bài 3. Từ độ cao 180 m, người ta thả rơi một vật nặng không vận tốc ban đầu. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g=10m/s2. Xác định: a. Độ cao mà ở đó thế năng bằng động năng và tính vận tốc của vật ở độ cao đó. b. Vận tốc của vật lúc chạm đất. ĐS : a. 90m; 42,4m/s; b. 60m/s E-mail: mr.taie1987@gmail.com 35/101 Mobile: 0932.192.398
  36. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 4. Từ độ cao 10m, một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10m/s, lấy g=10m/s2. a. Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất. b. Ở vị trí nào của vật thì Wđ=3Wt. c. Xác định vận tốc của vật khi Wđ=Wt. d. Xác định vận tốc của vật trước khi chạm đất. e. Nếu lực cản của không khí tác dụng lên vật luôn là 2N thì độ cao cựa đại của vật đạt được là bao nhiêu? ĐS: Bài 5. Từ tầng lầu cao 4m, một vật có khối lượng 2?g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s. Chọn gốc thế năng ở mặt đất. a. Xác định độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất. b. Vị trí và vận tốc của vật khi động năng bằng thế năng. c. Vị trí và vận tốc của vật khi động năng bằng 3 lần thế năng. d. Khi rơi đến mặt đất, do đất mềm nên lún sâu vào trong đất 16cm thì dừng lại. Xác định lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 36/101 Mobile: 0932.192.398
  37. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 6. Một vật có khối lượng 50g được ném xiên góc =300 so với phương ngang với vận tốc ném 10m/s từ độ 2m so với mặt đất. Cho g=10m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. a. Tính giá trị động năng, thế năng và cơ năng của vật tại lúc ném. b. Tính độ cao cực đại (so với mặt đất) mà vật đạt được. Tầm xa (theo phương ngang) của vật? c. Hỏi ở độ cao nào thì động năng bằng nửa thế năng. d. Hỏi ở độ cao nào thì vận tốc của vật chỉ bằng nửa vận tốc lúc ném. ĐS: Bài 7. Một vật có khối lượng m=4kg được đặt ở một vị trí trong trọng trường và có thế năng tại vị trí đó bằng Wt1=600J. Thả tự do cho vật rơi tới mặt đất, tại đó thế năng của vật bằng 2 Wt2=-36?J. Lấy g=10m/s . a. Hỏi vật đã rơi từ độ cao nào so với mặt đất? b. Hãy xác định vận tốc thế năng (bằng 0) đã được chọn ở đâu? c. Tìm vận tốc của vật khi đi qua vị trí gốc thế năng. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 37/101 Mobile: 0932.192.398
  38. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 8. Một con lắc đơn có chiều dài l=?m vật có khối lượng m=0,5kg. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 450 rồi thả không vận tốc. Tính: a. Vận tốc cực đại và cực tiểu. b. Tính vận tốc của vật tại vị trí cân bằngvà vị trí =300. c. Tính lực căng nhỏ nhất và lớn nhất. d. Tính lực căng tại vị trí =150. e. Khi qua vị trí cân bằng vật bị tuột khỏi dây. Xác định quỹ đạo chuyển động của vật sau đó. f. Khi lên đến vị trí =300 vật bị tuột khỏi dây. Xác định quỹ đạo của vật sau đó. g. Vị trí cân bằng vật cách mặt đất h=10m. Xác định thời gian từ lúc vật tuột dây đến lúc chạm đất. ĐS: Bài 9. Một vật nhỏ có khối lượng 100g treo vào đầu một sợi dây nhẹ, không dãn có chiều dài 1m, đầu kia của sợi dây được cố định vào điểm C. Tại vị trí cân bằng, truyền cho vật một vận tốc 6m/s theo phương ngang. a. Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được so với vị trí cân bằng. b. Tìm vận tốc của vật khi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc bằng 30°. c. Tìm độ lớn lực căng cực đại của dây treo. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 38/101 Mobile: 0932.192.398
  39. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 10. Một vật nhỏ có khối lượng 100g treo vào đầu một sợi dây nhẹ, không dãn, có chiều dài 1m, đầu kia của sợi dây được cố định vào điểm C. Kéo vật sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc ?°, buông vật ra đồng thời truyền cho vật một vận tốc 6m/s theo phương vuông góc với sợi dây. Xác định: a. Cơ năng của vật vừa được buông ra (gốc thế năng ở vị trí cân bằng). b. Vận tốc của vật và lực căng của dây treo khi vật đi qua vị trí cân bằng. c. Độ cao cực đại mà vật đạt được so với vị trí cân bằng. ĐS: Bài 11. Nếu chọn mốc thế năng tại mặt đất thì vật m chuyển động với vận tốc 400m/s có động năng 1600J và thế năng 0,?8J tại một thời điểm nào đó. Tính độ cao tại vị trí này. Lấy g=10m/s2. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 39/101 Mobile: 0932.192.398
  40. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 12. Một vật rơi không vận tốc đầu từ độ cao 120m. Xác định độ cao mà tại đó vật có động năng bằng ¼ cơ năng. Lấy g=10m/s2. ĐS: Bài 13. Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s. a. Tìm độ cao cực đại của nó. b. Ở độ cao nào thì thế năng bằng động năng? Ở độ cao nào thì thế nằng bằng một nửa động năng? Lấy g=10m/s2. ĐS: Bài 14. Một hòn bi có khối lượng 20g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s từ độ cao 1,6m so với mặt đất. a. Tính trong hệ quy chiếu mặt đất các giá trị động năng, thế năng và cơ năng của hòn bi tại lúc ném vật b. Tìm độ cao cực đại mà bi đạt được. c. Tìm vị trí hòn bi có thế năng bằng động năng? d. Nếu có lực cản 5N tác dụng thì độ cao cực đại mà vật lên được là bao nhiêu? ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 40/101 Mobile: 0932.192.398
  41. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 15. Từ mặt đất, một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 25m/s. Chọn gốc thế năng ở mặt đất. Xác định: a. Vị trí và vận tốc của vật khi động năng bằng thế năng. b. Vị trí và vận tốc của vật khi động năng bằng 3 lần thế năng. c. Vị trí và vận tốc của vật khí thế năng bằng 3 lần động năng. ĐS: Bài 16. Một ô tô có khối lượng 5 tấn đang chuyển động trên đường thẳng nằm ngang AB dài 50m, khi qua A vận tốc ô tô là 2?m/s và đến B vận tốc của ô tô là ?0m/s. Biết độ lớn của lực kéo là 4000N. a. Tìm hệ số ma sát 1 trên đoạn đường AB. b. Đến B thì động cơ tắt máy và lên dốc BC dài 30m nghiêng 300 so với mặt phẳng ngang. 1 Hệ số ma sát trên mặt dốc là 2= . Hỏi xe có lên đến đỉnh dốc C không? 5 3 c. Nếu đến B với vận tốc trên, muốn xe lên dốc và dừng lại tại C thì phải tác dụng lên xe một lực có hướng và độ lớn thế nào? ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 41/101 Mobile: 0932.192.398
  42. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 17. Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động trên đường thẳng nằm ngang AB dài 100m, khi qua A vận tốc ô tô là 10m/s và đến B vận tốc của ô tô là 20m/s. Biết độ lớn của lực kéo là 4000N. a. Tìm hệ số ma sát 1 trên đoạn đường AB. b. Đến B thì động cơ tắt máy và lên dốc BC dài 40m nghiêng 300 so với mặt phẳng ngang. 1 Hệ số ma sát trên mặt dốc là 2= . Hỏi xe có lên đến đỉnh dốc C không? 5 3 c. Nếu đến B với vận tốc trên, muốn xe lên dốc và dừng lại tại C thì phải tác dụng lên xe một lực có hướng và độ lớn thế nào? ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 42/101 Mobile: 0932.192.398
  43. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 18. Một xe có khối lượng m=2 tấn chuyển động trên đoạn AB nằm ngang với vận tốc không đổi v=?km/h. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là =0,2, lấy g=10m/s2. a. Tính lực kéo của động cơ. b. Đến điểm B thì xe tắt máy và xuống dốc BC nghiêng góc 30o so với phương ngang, bỏ qua ma sát. Biết vận tốc tại chân C là 72km/h. Tìm chiều dài dốc BC. c. Tại C xe tiếp tục chuyển động trên đoạn đường nằm ngang CD và đi thêm được 200m thì dừng lại. Tìm hệ số ma sát trên đoạn CD. ĐS: Bài 19. Một vật nhỏ có khối lượng 1?g treo vào đầu một sợi dây nhẹ, không dãn có chiều dài 1m, đầu kia của sợi dây được cố định vào điểm C. Kéo vật sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 60° rồi thả ra không vận tốc ban đầu. Khi con lắc qua vị trí cân bằng, dây treo bị vướng vào đinh cách C một đoạn bằng nửa chiều dài dây treo. Tìm góc hợp lớn nhất của dây treo so với phương thẳng đứng và giá trị lực căng đó. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 43/101 Mobile: 0932.192.398
  44. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 20. Một vật nhỏ có khối lượng 1?g treo vào đầu một sợi dây nhẹ, không dãn có chiều dài 1m, đầu kia của sợi dây được cố định vào điểm C. Kéo vật sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 90°, buông vật ra đồng thời truyền cho vật một vận tốc v0 theo phương vuông góc với sợi dây. a. Tìm giá trị nhỏ nhất của v0 để vật qua được vị trí cao nhất ở bên trên điểm treo. b. Với giá trị v0 tìm được ở câu a, tìm vận tốc của vật và lực căng của dây treo khi vật qua vị trí cân bằng. ĐS: Bài 21. Xét hai hệ vật m1=2,5kg và m2=?kg móc vào hai ròng rọc cố định và động như hình vẽ. Thả cho hệ chuyển động thì vật m1 dịch chuyển 1m. Vật m2 đi lên hay đi xuống bao nhiêu? Thế năng của hệ tăng hay giảm bao nhiêu? So sánh với công của trọng lực. Bỏ qua khối lượng các ròng rọc và dây. Lấy g=10m/s2. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 44/101 Mobile: 0932.192.398
  45. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 22. Một vật nhỏ m được truyền vận tốc ban đầu v 50 4k m / h theo phương ngang tại điểm M. Sau đó, vật m đi lên theo cung đường tròn CD, tâm O, bán kính r=?,5m. Biết CO vuông góc với MC, góc α 450 . Bỏ qua mọi ma sát. Tìm vận tốc của vật m tại D và độ cao cực đại của vật so với mặt ngang CM. ĐS: Bài 23. Cho hệ như hình vẽ, m1=2kg, m2=?kg, bắt đầu ở trạng thái đứng yên. Bỏ qua ma sát, khối lượng dây và ròng rọc. Dây không giãn dùng định luật bảo toàn cơ năng, tính gia tốc chuyển động của hai vật. Lấy g=10m/s2. ĐS: Bài 24. Cho hệ cơ như hình vẽ. Dùng định luật bảo toàn cơ năng, xác định gia tốc của hệ. Bỏ qua ma sát, khối lượng ròng rọc và dây treo. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 45/101 Mobile: 0932.192.398
  46. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 25. Một viên bi nhỏ có khối lượng m=?0g lăn không vận tốc đầu từ điểm A ở độ cao h dọc theo một đường rãnh trơn đến một vòng xiếc dạng đường tròn bán kính R=1m. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g=10m/s2 a. Chọn gốc thế năng tại mặt đất, tính thế năng của viên bi tại vị trí M 300 . b. Tính lực do viên bi nén lên vòng xiếc ở vị trí M. c. Tìm giá trị nhỏ nhất của z để viên bi có thể vượt qua hết vòng xiếc. ĐS: Bài 26. Quả cầu khối lượng M=1kg treo ở đầu một sợi dây mảnh nhẹ chiều dài l=1,5m. Một quả cầu m=20g bay ngang với v=?0m/s đến đập vào M. Coi va chạm là đàn hồi xuyên tâm. Tính góc lệch cực đại của dây treo M. ĐS: 300 E-mail: mr.taie1987@gmail.com 46/101 Mobile: 0932.192.398
  47. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 27. Hai quả cầu giống nhau treo cạnh nhau bằng hai dây song song bằng nhau. Kéo lệch hai quả cầu khỏi phương thẳng đứng về hai phía với cùng góc rồi thả cùng lúc. Coi va chạm giữa hai quả cầu là hoàn toàn đàn hồi. Tính lực tác dụng lên giá treo: a. tại lúc bắt đầu thả các quả cầu. b. tại các thời điểm đầu, cuối của quá trình va chạm giữa các quả cầu. c. tại thời điểm các quả cầu bị biến dạng nhiều nhất. ĐS: a. 2mg c o s 2 b. 2 (mg 3 2c o s ) c. 2mg. Bài 28. Một vật có khối lượng 2?0g gắn vào đầu một lò xo nhẹ đặt nằm ngang. Vật có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Lò xo có độ cứng 100N/m, đầu kia được giữ cố định. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng (vị trí lò xo không bị biến dạng) sao cho lò xo bị dãn 5cm rồi buông nhẹ. Gốc thế năng đàn hồi được chọn tại vị trí lò xo không bị biến dạng. a. Tính độ lớn vận tốc của vật khi về tới vị trí cân bằng. b. Tính vận tốc của vật khi nó cách vị trí cân bằng 2,5cm. c. Tìm vị trí của vật và vận tốc của nó khi động năng của vật bằng thế năng đàn hồi của lò xo. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 47/101 Mobile: 0932.192.398
  48. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 29. Lò xo có độ cứng k=100N/m treo thẳng đứng vật m=1kg. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. a. Chứng minh thế năng của hệ gồm lò xo và vật m ở vị trí cách vị trí cân bằng đoạn x 1 là W = kx2 . t 2 b. Xác định thế năng của hệ khi lò xo không biến dạng. c. Tại vị trí cân bằng kéo vật xuống 10cm rồi thả nhẹ. + Tính cơ năng tại vị trí ban đầu. + Tính động năng và thế năng tại x=5cm. ĐS: Bài 30. Tính công cần thiết để kéo dãn một lò xo một đoạn 10cm biết rằng để kéo lò xo dãn 1cm đầu tiên cần một công là 0,1J. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 48/101 Mobile: 0932.192.398
  49. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 31. Một quả cầu có khối lượng m=100g treo vào lò xo có độ cứng k=100N/m. Lấy g=10m/s2. a. Tính độ dãn của lò xo khi quả cầu ở vị trí cân bằng. b. Kéo quả cầu theo phương thẳng đứng xuống phía dưới cách vị trí cân bằng một khoảng x=2cm rồi thả không vận tốc đầu. Tính vận tốc của quả cầu khi nó đi qua vị trí cân bằng. ĐS: a. 1cm; b. 20 10 cm/s Bài 32. Một lò xo được đặt nằm ngang và ở trạng thái không biến dạng. Khi tác dụng một lực F=3,6N thì lò xo giãn ra 1,?cm. Cho g=10 m/s2. a. Tính độ cứng của lò xo. b. Xác định thế năng đàn hồi của lò xo khi nó giãn ra 1,2cm. c. Tính công của lực đàn hồi khi lò được kéo giãn thêm từ 1,2 cm đến 2 cm. ĐS: Bài 33. Từ một chiếc cầu cao 8m (so với mặt nước), một vật có khối lượng 2?g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s. Chọn gốc thế năng ở mặt nước. Xác định: a. Độ cao cực đại so với mặt nước mà vật đạt được. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 49/101 Mobile: 0932.192.398
  50. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) b. Độ cao của vật so với mặt nước khi động năng bằng thế năng. c. Vận tốc của vật khi chạm nước. d. Khi chạm nước, vật đi sâu vào trong nước một đoạn 50cm thì vận tốc chỉ còn một nửa vận tốc lúc chạm nước. Tính lực cản trung bình của nước tác dụng vào vật. ĐS: Bài 34. Từ mặt đất, một vật có khối lượng m=?0g được ném xiên góc =300 so với phương ngang với vận tốc 30m/s. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g=10m/s2. a. Tìm cơ năng của vật. b. Xác định độ cao cực đại (so với mặt đất) mà vật đạt được. Tầm xa (theo phương ngang) của vật? c. Tại vị trí nào vật có động năng bằng thế năng? Xác định vận tốc của vật tại vị trí đó. d. Tại vị trí nào vật có động năng bằng ba lần thế năng? Xác định vận tốc của vật tại vị trí đó. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 50/101 Mobile: 0932.192.398
  51. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 35. Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m=?kg treo vào sợi dây có chiều dài 0 l=40cm. Kéo vật đến vị trí dây làm với đường thẳng đứng một góc 0=60 rồi thả nhẹ. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g=10m/s2. Tìm vận tốc của con lắc và lực căng của sợi dây khi nó đi qua: a. Vị trí ứng với góc =300. b. Vị trí cân bằng. ĐS : a. 1,7m/s ; 16N ; b. 2m/s ; 20N Bài 36. Một quả cầu nhỏ có khối lượng m=200g treo ở đầu dưới một sợi dây nhẹ có chiều dài l=1m, đầu kia của dây treo vào một điểm cố định. Cho g=10m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Đưa quả cầu đến vị trí sao cho dây hợp với đường thẳng đứng một góc 600 sao cho dây vẫn căng rồi thả nhẹ. Tìm vận tốc của quả cầu và lực căng của dây treo khi nó đi qua vị trí thấp nhất và khi qua vị trí dây hợp với đường thẳng đứng một góc =450. ĐS: Bài 37. Một vật có khối lượng 1 kg đang ở cách mặt đất một khoảng H=20 m. Ở chân đường thẳng đứng đi qua vật có một cái hố sâu h=?m. Cho g = 10 m/s2. a. Tính thế năng của vật khi chọn gốc thế năng là đáy hố. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 51/101 Mobile: 0932.192.398
  52. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) b. Cho vật rơi không vận tốc ban đầu, tìm vận tốc của vật khi chạm đáy hố. Bỏ qua sức cản của không khí. c. Với gốc thế năng là mặt đất thì thế năng của vật khi nằm ở đáy hố bằng bao nhiêu? ĐS: a. 250J ; b. 10 5 m/ s ; c. -50J Bài 38. Hai lò xo có độ cứng lần lượt là k1=?N/m và k2=30N/m. Các lò xo gắn một đầu cố định, đầu còn lại nối với vật m như hình vẽ. Ban đầu hai lò xo đều không biến dạng. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng. a. Kéo m lệch khỏi vị trí cân bằng sao cho hệ lò xo dãn một đoạn 5cm. Tính thế năng đàn hồi của hệ hai lò xo tại vị trí x. b. Kéo m lệch khỏi vị trí cân bằng sao cho hệ lò xo dãn một đoạn 5cm và truyền cho vật vận tốc 1m/s dọc theo trục lò xo hướng về vị trí cân bằng. Tính vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 52/101 Mobile: 0932.192.398
  53. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 39. Hai lò xo có độ cứng lần lượt là k1=100N/m và k2=1,5N/cm mắc nối tiếp nhau và nối với vật như hình vẽ. Ban đầu hai lò xo đều không bị biến dạng. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Kéo m lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn 3cm. Tính thế năng đàn hồi của hệ hai lò xo tại vị trí đó. ĐS: Bài 40. Quả cầu khối lượng m=100g gắn ở đầu một lò xo nằm ngang, đầu kia của lò xo cố định ở tường, độ cứng của lò xo k=?N/cm. Quả cầu có thể chuyển động không ma sát trên mặt phẳng ngang. Từ vị trí cân bằng O, người ta kéo quả cầu cho lò xo dãn ra đoạn OA=5cm dọc trục lò xo rồi buông tay. Quả cầu chuyển động giới hạn trên đoạn đường AB. a. Tính chiều dài quỹ đạo AB. b. Tính vận tốc cực đại của quả cầu trong quá trình chuyển động. Vận tốc này đạt ở vị trí nào? ĐS: a. 10cm; b. 1m/s E-mail: mr.taie1987@gmail.com 53/101 Mobile: 0932.192.398
  54. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 41. Vật m=1?g rơi từ độ cao h so mặt đất lên một lò xo nhẹ, độ cứng k=80N/m. Biết lực nén cực đại của lò xo lên sàn là Q=10N, chiều dài lò xo khi tự do là l0=20cm. Tính h. ĐS: 70cm Bài 42. Một vật trược không ma sát từ đỉnh một mặt phẳng dài ?0m và nghiêng góc 30o so với mặt phẳng nằm ngang. Vận tốc bắt đầu bằng không. Dùng định luật bảo toàn cơ năng, tính vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng. lấy g=10m/s2. ĐS: Bài 43. Một viên bi nhỏ có khối lượng m=?0g lăn không vận tốc đầu từ điểm A ở độ cao h dọc theo một đường rãnh trơn đến một vòng xiếc dạng đường tròn bán kính R=2m. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g=10m/s2 a. Chọn gốc thế năng tại mặt đất, tính thế năng của viên bi tại vị trí M =450. b. Tính lực do viên bi nén lên vòng xiếc ở vị trí M. c. Tìm giá trị nhỏ nhất của z để viên bi có thể vượt qua hết vòng xiếc. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 54/101 Mobile: 0932.192.398
  55. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 44. Một vật trượt không ma sát trên một rãnh có dạng như hình vẽ, từ độ cao h so với mặt nằm ngang và không có vận tốc bắt đầu. Hỏi độ cao h nhỏ nhất bằng bao nhiêu để vật không rời khỏi quỹ đạo tại điểm B của vòng tròn bán kính R? ĐS: Bài 45. Quả cầu khối lượng M=2kg treo ở đầu một sợi dây mảnh nhẹ chiều dài l=2m. Một quả cầu m=40g bay ngang với v=?0m/s đến đập vào M. Coi va chạm là đàn hồi xuyên tâm. Tính góc lệch cực đại của dây treo M. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 55/101 Mobile: 0932.192.398
  56. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 46. Hai quả cầu m1=200g, m2=100g treo cạnh nhau bởi hai dây song song bằng nhau và kề nhau. Nâng quả cầu 1 lên độ cao h=?cm so với VTCB (dây thẳng) rồi buông tay. Hỏi sau va chạm, các quả cầu được nâng lên độ cao bao nhiêu, nếu va chạm là hoàn toàn đàn hồi? ĐS: 0,5cm; 8cm. Bài 47. Một vật có khối lượng m=2kg được đặt ở một vị trí trong trọng trường và có thế năng tại vị trí đó bằng Wt1=400J. Thả tự do cho vật rơi tới mặt đất, tại đó thế năng của vật 2 bằng Wt2=-160J. Lấy g=10m/s . a. Hỏi vật đã rơi từ độ cao nào so với mặt đất? b. Hãy xác định vận tốc thế năng (bằng 0) đã được chọn ở đâu? c. Tìm vận tốc của vật khi đi qua vị trí gốc thế năng. ĐS: Bài 48. Một lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m. Tính thế năng đàn hồi của lò xo (gốc thế năng được chọn ở vị trí lò xo không biến dạng) khi lò xo bị dãn 15cm. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 56/101 Mobile: 0932.192.398
  57. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 49. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang vật m=2kg, k=100N/m. Kéo vật tại vị trí cân bằng 4cm rồi truyền cho vật một vận tốc ?m/s về vị trí cân bằng. Tính: a. Cơ năng của vật tại vị trí ban đầu. b. Tính động năng và vận tốc của vật tại vị trí cân bằng. c. Tính động năng và thế năng của vật tại vị trí cách vị trí cân bằng 2cm. d. Tính công của trọng lực làm vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có toạ độ 4cm. ĐS: Bài 50. Một khẩu súng đồ chơi có một lò xo dài ?cm, lúc bị nén chỉ còn dài 4cm thì có thể bắn thẳng đứng một viên đạn có khối lượng 30g lên cao 6m. Tìm độ cứng của lò xo. ĐS: 1000N/m E-mail: mr.taie1987@gmail.com 57/101 Mobile: 0932.192.398
  58. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 51. Một lò xo có độ cứng 100N/m, đầu trên cố định, đầu dưới treo một vật có khối lượng 250g. a. Xác định độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng. b. Từ vị trí cân bằng, kéo vật xuống dưới sao cho lò xo dãn thêm ?cm rồi buông nhẹ. Tìm thế năng của lò xo khi đó (gốc thế năng ở vị trí cân bằng) và vận tốc của vật khi về đến vị trí cân bằng. ĐS: Bài 52. Một lò có độ cứng k=100 N/m, đầu trên được treo cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng m=?g. Vật đang ở vị trí cân bằng tại điểm O thì người ta kéo vật xuống dưới đến điểm A cách điểm O một đoạn 2 cm rồi buông nhẹ, do ma sát không đáng kể nên vật lên đến điểm B đối xứng với A qua O mới dừng lại. a. Tính độ giãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng. b. Tính thế năng tổng cộng của hệ vật và lò xo tại các vị trí O; A và B trong các trường hợp sau : - Chọn gốc thế năng trọng lực tại A, còn gốc thế năng đàn hồi khi lò xo không bị biến dạng. - Chọn gốc thế năng trọng lực và lực đàn hồi đều ở vị trí cân bằng của vật. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 58/101 Mobile: 0932.192.398
  59. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 53. Hai lò xo có độ cứng lần lượt là k1=150N/m và k2=100N/m. Các lò xo gắn một đầu cố định, đầu còn lại nối với vật m như hình vẽ. Ban đầu hai lò xo đều không biến dạng. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Kéo m lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn 5cm. Tính thế năng đàn hồi của hệ hai lò xo tại vị trí đó. ĐS: Bài 54. Hai lò xo có độ cứng lần lượt là k1=?5N/m và k2=50N/m mắc nối tiếp nhau và nối với vật như hình vẽ. Ban đầu hai lò xo đều không bị biến dạng. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Kéo m lệc khỏi vị trí cân bằng một đoạn 3cm. Tính thế năng đàn hồi của hệ hai lò xo tại vị trí đó. ĐS: Bài 55. Quả cầu khối lượng m=0,4kg gắn ở đầu một lò xo nằm ngang, đầu kia của lò xo cố định, độ cứng của lò xo k=40N/cm. Quả cầu có thể chuyển động không ma sát trên mặt phẳng ngang. Từ vị trí cân bằng, người ta kéo quả cầu cho lò xo dãn ra đoạn x0=2cm rồi buông tay. a. Tìm biểu thức xác định vận tốc của quả cầu khi nó ở cách vị trí cân bằng một đoạn x với |x|<x0. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 59/101 Mobile: 0932.192.398
  60. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) b. Tính vận tốc cực đại của quả cầu trong quá trình chuyển động. Vận tốc này đạt ở vị trí nào? ĐS: Thầy cô cần ĐỀ CƯƠNG File WORD Vật Lý 9, 10, 11, 12 vui lòng liên hệ số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr Đông) Tổ hợp kiểu 3: Định luật bảo toàn năng lượng (*) Bài 1. Vật có khối lượng 2,5kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A của 1 mặt phẳng nghiêng có độ cao 1m, không ma sát. Sau khi tới chân mặt phẳng nghiêng tại B, vật tiếp tục đi thêm trên mặt ngang 1 đoạn ?m mới dừng lại tại C do ma sát, cho g=10m/s2. a. Tính vận tốc của vật tại B. b. Tính lực ma sát giữa vật và mặt ngang. ĐS: Bài 2. Một xe lăn nhỏ có khối lượng 2,5kg bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ tại B. Trên quãng đường nằm ngang BC=?,2m vật luôn chịu tác dụng của lực kéo không đổi F=60 N cùng chiều chuyển động. Bỏ qua ma sát trên cả hai đoạn đường. a. Tính động năng của xe tại C. b. Đến C, lực kéo ngừng tác dụng. Tìm độ cao lớn nhất so với mặt phẳng ngang mà xe leo lên được trên cung tròn. c. Do có ma sát trên cung tròn nên xe chỉ lên được độ cao 1,2m rồi dừng lại. Tính công của lực ma sát trên cung tròn. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 60/101 Mobile: 0932.192.398
  61. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 3. Một vật có khối lượng m=2kg bắt đầu trượt từ đinh A của mặt phẳng nghiêng A cao h=1m, sau đó vật tiếp tục trượt trên đoạn đường nằm ngang và dừng lại tại C. h Cho hệ số ma sát trên cả hai đoạn đường đều bằng 0,1. Biết DB=?m. a. Tính công của trọng lực và công của D B C lực ma sát trên mặt phẳng nghiêng. b. Tính đoạn đường BC. ĐS: Bài 4. Một hòn bi nhỏ đặt tại A và được truyền C một vận tốc đầu v0 theo hướng AB. Vật chuyển h động đến C thì dừng lại. Cho hệ số ma sát trên hai v0 đoạn đường là như nhau và bằng =0,?. Cho H 2 A B h=1m, AH=20m. Lấy g=10m/s . Tính v0. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 61/101 Mobile: 0932.192.398
  62. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 5. Vật m=4 kg bắt đầu trượt từ đỉnh dốc nghiêng cao h=5m, ma sát không đáng kể. Sau đó trượt trên đường nằm ngang có hệ số ma sát là =0,? lấy g=10m/s2. Bằng phương pháp năng lượng, em hãy: a. Tính động năng và vận tốc tại chân dốc? b. Tính công ma sát và động năng sau quãng đường S = 10 m. ĐS: Bài 6. Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh của mặt phẳng phẳng nghiêng xuống mặt phẳng A ngang. Vật chuyểng động trên mặt phẳng ngang được 1,5m thì dừng lại. Ma sát trên mặt phẳng h nghiêng không đáng kể, hệ số ma sát trên mặt 2 phẳng ngang là =0?. Cho g=10 m/s . B C a. Tính vận tốc tại B. b. Tính độ cao h của mặt phẳng nghiêng. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 62/101 Mobile: 0932.192.398
  63. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 7. Một hòn bi nhỏ đặt tại A và được truyền C một vận tốc đầu v0 theo hướng AB. Vật chuyển động đến C thì dừng lại. Cho hệ số ma sát trên hai h đoạn đường là như nhau và bằng =0,1. Cho v0 2 h=2m, AH=30m. Lấy g=10m/s . Tính v0. A B H ĐS: Bài 8. Vật nặng khối lượng m1=1kg nằm trên tấm ván dài nằm ngang khối lượng m2=3kg. Người ta truyền cho vật nặng vận tốc ban đầu v0=?m/s. Hệ số ma sát giữa vật và ván là =0,2, ma sát giữa ván và sàn không đáng kể. Dùng định luật bảo toàn động lượng và định luật bảo toàn năng lượng, tính quãng đường đi của vật nặng đối với tấm ván. ĐS: 0,75m E-mail: mr.taie1987@gmail.com 63/101 Mobile: 0932.192.398
  64. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 9. Tấm ván khối lượng M đang chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng ngang không ma 1 sát với vận tốc v0. Đặt nhẹ nhàng lên tấm ván một vật khối lượng m = M . Hệ số ma sát 2 giữa vật và ván là . Hỏi vật sẽ trượt trên ván một khoảng bao nhiêu so với ván nếu khi tiếp xúc với ván, vật có vận tốc ban đầu: a. Bằng không. b. Bằng 2v0, cùng chiều chuyển động của ván. c. Bằng 2v0, ngược chiều chuyển động của ván. v2 13v2 5v2 ĐS: a. 0 b. 0 c. 0 18kg 18kg 2kg E-mail: mr.taie1987@gmail.com 64/101 Mobile: 0932.192.398
  65. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) CHỦ ĐỀ 4: CƠ HỌC CHẤT LƯU Bài 1. Một bình hình trụ đựng nước, có đường kính đáy là 10cm và chiều cao cột nước là 20cm. Đặt khít lên bề mặt thoáng của nước một pít tông có khối lượng m=1kg. Xác định áp suất tại đáy bình. Lấy g=10m/s2. ĐS: Bài 2. Cho áp suất khí quyển bằng 105 Pa, khối lượng riêng của nước bằng 10³kg/m³. Lấy g=10m/s². Tính áp suất ở đáy một hồ nước sâu 30m. Ở độ sâu nào thì áp suất bằng nửa áp suất ở đáy hồ. ĐS: Bài 3. Một máy nâng dùng thủy lực có các pittong, đường kính lần lượt là 5cm và 20cm. Xác định lực tối thiểu cần tác dụng vào pittong nhỏ để có thể nâng một ô tô có khối lượng 2 tấn lên cao. Để nâng ô tô lên cao 2?cm thì pittong nhỏ cần dịch chuyển một đoạn bao nhiêu? Bỏ qua mọi ma sát. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 65/101 Mobile: 0932.192.398
  66. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 4. Một ống chữ U tiết diện hai nhánh bằng nhau, hở hai đầu, chứa thủy ngân. Đổ vào nhánh bên trái một lớp nước có chiều cao ?,8cm. Biết khối lượng riêng của thủy ngân gấp 13,6 lần khối lượng riêng của nước. Hỏi: a. Độ chênh thủy ngân ở hai bên ống là bao nhiêu? b. Mặt thoáng thủy nhân ở nhánh phải đã dịch lên một khoảng bằng bao nhiêu so với mức cũ? ĐS: a. 0,5cm; b. 0,25cm Bài 5. Một ống dẫn nước có đoạn cong 900. Tính lực tác dụng của thành ống lên nước tại chỗ uốn cong nếu tiết diện ống là đều và có diện tích S=4cm2, lưu lượng nước Q=24 lít/phút. Lấy khối lượng riêng nước D=1000kg/m3 ĐS: F=0,57N. Bài 6. Một ống tiêm có đường kính D=?cm, kim có đường kính 0,1D, chứa nước. Tác dụng vào piston lực F=10N. Tìm vận tốc 1 2 nước phụt ra ở đầu kim ĐS: 7,98m/s E-mail: mr.taie1987@gmail.com 66/101 Mobile: 0932.192.398
  67. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 7. Lưu lượng nước trong một ống nằm ngang là 2m3/phút. Hãy xác định vận tốc của chất lỏng tại một điểm của ống có đường kính 15cm. ĐS: Bài 8. Tiết diện ngang của một ống nước nằm ngang là 15cm², ở vị trí thứ hai là 7,5cm². Vận tốc nước tại vị trí đầu là 5m/s, áp suất tại vị trí sau là ?.105Pa. Tính vận tốc nước tại vị trí hai, áp suất nước tại vị trí đầu và lưu lượng nước qua ống. ĐS: Bài 9. Một ống dẫn nước có đường kính trong 5cm dẫn nước từ một ngôi nhà từ tầng 1 với tốc độ v=1m/s và áp suất là 2atm. Ống bị thắt hẹp dần, tại tầng hai của ngôi nhà cao hơn tầng 17,5m thì đường kính của ống bằng một nửa so với ban đầu. a. Tính tốc độ của nước chảy trong ống ở tầng 2. b. Tính áp suất của nước trong ống ở tầng 2. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 67/101 Mobile: 0932.192.398
  68. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 10. Một bình hình trụ đường kính 10cm. mặt đáy có khoét một lổ tiết diện 1cm2. Người ta cho nước chảy qua bình với lưu lượng 1,?.10 4m3/s. a. Xác định tốc độ dòng nước tại mặt thoáng của bình và lổ ở đáy bình? b. Xác định chiều cao cột nước cần đưa vào trong bình để có lưu lượng chảy như trên? Đáp số : a. 17,8.10 3m/s; 1,4 m/s. b. 10cm . Bài 11. Háy tính áp suất tuyệt đối p ở độ sâu 800m dưới mực nước biển. Cho khối lượng 3 3 5 2 2 riêng của nước biển là 1,0.10 kg/m và áp suất khí quyển là p0=1,01.10 N/m . Lấy g=10m/s ĐS: Bài 12. Tính áp lực lên một phiến đá có diện tích 2m2 ở đáy một hồ sâu ?0m. Cho khối 3 3 5 2 2 lượng riêng của nước là 10 kg/m và áp suất khí quyển là p0=1,013.10 N/m . Lấy g=9,8m/s . ĐS: F 7,906.105 (N) E-mail: mr.taie1987@gmail.com 68/101 Mobile: 0932.192.398
  69. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 13. Tác dụng một lực f=500N lên pitông nhỏ của một máy ép dùng nước. Diện tích của pittông nhỏ là 3cm2, diện tích pittông lớn là 150cm2. Tính áp suất tác dụng lên pittông nhỏ và lực tác dụng lên pittông lớn. ĐS: Bài 14. Một vật được treo vào một cân lò xo, trong không khí cân chỉ giá trị 60N, trong nước cân chỉ 40N, trong một chất lỏng khác có khối lượng riêng chưa biết, cân chỉ 46N. Hãy xác định khối lượng riêng của chất lỏng. ĐS: Bài 15. Một vật đúc bằng sắt có nhiều lỗ hổng trong vật, trong không khí có trọng lượng 6000N và trong nước có trọng lượng ?00N. Tính thể tích các lỗ hổng trong vật, cho biết khối 3 2 lượng riêng của sắt là s=7870 kg/m ; g=10 m/s . ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 69/101 Mobile: 0932.192.398
  70. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 16. Một ống dẫn nước có đoạn cong 900. Tính lực tác dụng của thành ống lên nước tại chỗ uốn cong nếu tiết diện ống là đều và có diện tích S=?cm2, lưu lượng nước Q=20 lít/phút. Lấy khối lượng riêng nước D=1000kg/m3 ĐS: Bài 17. Một ống tiêm có đường kính 2cm lắp kim tiêm có đường kính 1mm. Ấn vào pittong của kim một lực 10N thì nước trong pittong phụt ra với vận tốc bằng bao nhiêu? Bỏ qua ma sát. ĐS: Bài 18. Trong một cơn bão, không khí thổi qua mái của một ngôi nhà đóng kín cửa với tốc độ v=100km/h. Cho khối lượng riêng của không khí =1,2kg/m3. a. Tính hiệu số áp suất không khí giữa phần dưới và phần trên của mái nhà. b. Lực nâng vào mái nhà có diện tích S=100 m2 là bao nhiêu ? ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 70/101 Mobile: 0932.192.398
  71. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 19. Thành bình có một cái lỗ nhỏ cách đáy bình khoảng h1=25cm. Bình được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Lúc mặt thoáng của nước trong bình cách lỗ khoảng h2=?6cm thì 2 tia nước thoát ra khỏi lỗ chạm mặt bàn cách lỗ một đoạn bằng bao nhiêu (tính theo phương ngang)? ĐS: 40cm Bài 20. Trong một ống dẫn nước kín có một lưu lượng nước không đổi. Tại một điểm của ống có đường kính tiết diện là 8cm có áp suất 25kPa. Tại một khác, cao hơn điểm này 50cm có đường kính tiết diện ngang 4cm có áp suất 15kPa. Xác định vận tốc dòng nước tại hai vị trí trên và lưu lượng nước trong ống. ĐS: Bài 21. Một ống nước nằm ngang có đoạn bị thắt lại. Biết rằng áp suất bằng 6.l04Pa tại một điểm có vận tốc 2,4m/s và tiết diện ống là A. Hỏi vận tốc và áp suất tại nơi A có tiết diện bằng bao nhiêu? 3 ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 71/101 Mobile: 0932.192.398
  72. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 22. Một ống dẫn nước vào tầng trệt có đường kính trong là d, tốc độ nước là 1,5m/s và d áp suất 2.105 Pa. Sau đó ống thắt hẹp dần đến đường kính trong là khi lên đến tầng lâu 4 cao 5m so với tầng trệt. Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3 và lấy g=10m/s2. Áp suất nước ở tầng lầu bằng bao nhiêu? ĐS: 1,33.103 Pa Bài 23. Dòng nước chảy ra khỏi vòi khi rơi xuống, bị thắt lại. Tiết diện 2 2 S0=1cm và S=2cm . Hai mức cách nhau một khoảng h=?cm theo đường thẳng đứng. Tính lưu lượng nước chảy ra khỏi vòi. ĐS: 34cm3/s h E-mail: mr.taie1987@gmail.com 72/101 Mobile: 0932.192.398
  73. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 24. Một ống dẫn nước hình trụ nằm ngang, coi là ống dòng như hình vẽ. hcmhcmBA 10,30 . a. Tìm vận tốc nước chảy ở đoạn ống B b. Tìm Lưu lượng nước trong ống. Biết đường kính ống B là ?0cm v ĐS: a. 2m/s b. 17,5dm3/s v Bài 25. Dòng nước chảy ra khỏi vòi khi rơi xuống, bị thắt lại. Tiết diện 22 S0 1,2 cm , và S 0,35 cm . Hai mức cách nhau một khoảng h=?5mm theo đường thẳng đứng. Tính lưu lượng nước chảy ra khỏi vòi. h 3 ĐS: 34cm /s E-mail: mr.taie1987@gmail.com 73/101 Mobile: 0932.192.398
  74. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 26. Cho hệ thống như hình vẽ. Đường kính ống A lớn gấp 3 lần đường kính ống B. Thổi khí vào ống A với vận tốc A B 3 v mA s 1 0 / . Khối lượng riêng của khí 0 2,9kg/m . Tìm C độ cao h ở cột nước dâng lên trong ống C. Biết PA a t m0 ,8 ĐS: 1,226m h Bài 27. Không khí chuyển động qua ống AB với lưu lượng 10 lít/min. Tiết diện ống A lớn gấp 4 lần tiết diện ống B. Khối lượng riêng của không khí 3 A là 1,32kg/m . Tính mức nước chênh lệch giữa hai ống chữ B 2 2 không U. Biết S A=?cm . g=10m/s . ĐS: 6,875cm h M N E-mail: mr.taie1987@gmail.com 74/101 Mobile: 0932.192.398
  75. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) CHỦ ĐỀ 5: CHẤT KHÍ Tổ hợp kiểu 1: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi lơ – Mariot Bài 1. Một lượng khí có thể tích 10 lít ở áp suất 3atm. Người ta nén khí sao cho nhiệt độ không đổi cho đến khi áp suất của khối khí bằng 6atm. Tính thể tích của khối khí. ĐS: Bài 2. Một khối khí có thể tích ban đầu 5 lít, áp suất 2atm. Người ta nén khối khí ở nhiệt độ không đổi làm áp suất của khối khí tăng thêm 0,5atm. Tìm thể tích của khối khí. ĐS: Bài 3. Nén khí đẵng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì thấy áp suất tăng lên một lượng p=40kPa. Tính áp suất ban đầu của khí. ĐS: 80 kPa Bài 4. Một bơm tay có chiều cao h=50 cm, đường kính d=5cm. Người ta dùng bơm này để đưa không khí vào trong săm xe đạp. Hỏi phải bơm bao nhiêu lâu để đưa vào săm 7 lít khí có áp suất 5.105N/m2. Biết thời gian mỗi lần bơm là ?,5s và ban đầu săm không có không E-mail: mr.taie1987@gmail.com 75/101 Mobile: 0932.192.398
  76. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) khí; áp suất khí quyển bằng 105N/m2. Trong khi bơm xem như nhiệt độ của không khí không đổi. ĐS: 89s 5 Bài 5. Nếu áp suất một lượng khí tăng Δp1=2.10 Pa thì thể tích của khối khí thay đổi ΔV1=3 5 lít. Nếu áp suất tăng Δp2 = 5.10 Pa thì thể tích biến đổi ΔV2=? lít. Tìm áp suất và thể tích ban đầu của khí. Coi nhiệt độ không đổi. ĐS: Bài 6. Một bọt khí khi nổi lên mặt nước từ đáy hồ thì có thể tích tăng gấp 1,2 lần. Tính độ sâu của hồ biết khối lượng riêng của nước là 10³kg/m³ và áp suất khí quyển là 105Pa. ĐS: Bài 7. Không khí ở áp suất 1atm thì có khối lượng riêng là 1,29kg/m³. Nếu nén đẳng nhiệt không khí trên đến áp suất 1,?atm thì khối lượng riêng của không khí lúc đó bằng bao nhiêu? E-mail: mr.taie1987@gmail.com 76/101 Mobile: 0932.192.398
  77. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) ĐS: Bài 8 *. Một cột không khí chứa trong một ống nhỏ một đầu kín và một đầu hở, đủ dài, tiết diện đều và nhỏ. Cột không khí được ngăn cách với khí quyển bởi một cột thủy ngân có chiều dài d=?20mm. Áp suất khí quyển là p0=760mmHg. Chiều dài cột không khí khi ống nằm ngang là l0=150mm. Hãy tính chiều dài cột không khí nếu: a. ống thẳng đứng miệng ống ở trên. b. ống thẳng đứng miệng ống ở dưới. c. ống đặt nghiêng góc =600 so với phương ngang, miệng ống ở dưới. d. ống đặt nghiêng góc =600 so với phương ngang, miệng ống ở trên. Coi nhiệt độ khí không đổi. ĐS: a.129,55cm b.178,125cm c.173,76cm d.132cm. Thầy cô cần ĐỀ CƯƠNG File WORD Vật Lý 9, 10, 11, 12 vui lòng liên hệ số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr Đông) Bài 9. Một chất khí thực hiện quá trình đẳng nhiệt. Tìm áp suất của khối khí khi kết thúc quá trình, biết thể tích khối khí thay đổi từ 10 lít thành 4 lít. Áp suất ban đầu là p1=1atm. Vẽ đồ thị trên hệ trục tọa độ p – T. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 77/101 Mobile: 0932.192.398
  78. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 10. Một ống thủy tinh hình trụ, dài 40cm, một đầu kín, một đầu hở chứa không khí ở áp suất 105Pa. Ấn ống xuống nước theo phương thẳng đứng, miệng ống ở dưới sao cho đầu kín ngang mặt nước. Tìm chiều cao của cột nước trong ống. Biết khối lượng riêng của nước là 10³ kg/m³. Coi nhiệt độ của quá trình trên không đổi. ĐS: Bài 11. Một ống thủy tinh hình trụ, một đầu kín, một đầu hở. Trong ống có giam một lượng không khí nhờ một cột thủy ngân dài 20cm. Khi ống thẳng đứng, miệng ở dưới thì cột khí dài 48cm, khi ống thẳng đứng miệng ở trên thì cột khí dài ?8cm. Tính áp suất khí quyển và chiều dài cột khí khi ống nằm ngang. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 78/101 Mobile: 0932.192.398
  79. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 12. Dùng một bơm tay để đưa không khí vào một quả bóng có thể tích 3 lít. Mỗi lần bơm đưa được 0,? lít không khí ở áp suất 105Pa vào quả bóng. Hỏi phải bơm bao nhiêu lần để áp suất trong quả bóng bằng 5.105Pa trong hai trường hợp: a. Trước khi bơm trong bóng không có không khí. b. Trước khi bơm trong bóng có không khí ở áp suất 105Pa. Bơm chậm để nhiệt độ không đổi. ĐS: Bài 13. Một ống Torricelli được dùng làm khí áp kế đo áp suất khí quyển, chiều dài phần ống nằm ngoài chậu thủy ngân là ?0mm. Vì có một số không khí lọt vào phần chân không của ống nên ống chỉ sai. Khi áp suất khí quyển là 760mmHg thì khí áp kế chỉ 740mmHg. Hỏi khi khí áp kế chỉ 730mmHg thì áp suất thực của khí quyển là bao nhiêu? Coi nhiệt độ không đổi. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 79/101 Mobile: 0932.192.398
  80. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 14. Một ống thủy tinh tiết diện nhỏ, đầu A kín, đầu B hở như hình 186. Trong ống có một cột thủy ngân cao ?9mm, cách đáy A: - Một khoảng A1B1=163mm khi ống thẳng đứng, miệng ống ở dưới. - Một khoảng A2B2=118mm khi ống thẳng đứng, miệng ống ở trên. Coi nhiệt độ không khí trong ống không đổi. Hãy tính: a. Áp suất của khí quyển ra mmHg. b. Độ dài của cột không khí AB khi ống nằm ngang. ĐS: Bài 15. Người ta bơm không khí áp suất 1 atm, vào bình có dung tích V2=10 lít. Tính áp suất khí trong bình sau 50 lần bơm. Biết mỗi lần bơm, bơm được V=?0cm3 không khí. Trước khi bơm đã có không khí 1 atm trong bình và trong khi bơm nhiệt độ không khí không đổi. ĐS: 2,25 atm E-mail: mr.taie1987@gmail.com 80/101 Mobile: 0932.192.398
  81. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 16. Một khối khí ban đầu có thể tích ? lít ở áp suất 4,5atm. Người ta để khối khí dãn ra ở nhiệt độ không đổi sao cho thể tích tăng thêm 2 lít. Tính áp suất của khối khí. ĐS: Bài 17. Một khối khí được nén từ thể tích 12 lít xuống còn 4 lít, khi đó áp suất của khí tăng thêm 0,4atm. Tìm áp suất ban đầu của khí biết trong quá trình nén, nhiệt độ được giữ không đổi. ĐS: Bài 18. Một bọt khí ở đáp hồ sâu 5m, nổi lên mặt nước hỏi thể tích bọt khí tăng lên bao nhiêu lần. Biết áp suất khí quyển là 105 Pa. ĐS: Bài 19. Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích ?2 lít đến thể tích 8 lít thì thấy áp suất tăng lên một lượng Δp=48kPa. Hỏi áp suất ban đầu của khí là bao nhiêu? ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 81/101 Mobile: 0932.192.398
  82. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 20 *. Trong một ống nhỏ dài, tiết diện đều, một đầu kín một đầu hở có nhốt một lượng khí lý tưởng, khối khí được ngăn cách với bên ngoài nhờ một cột thủy ngân có chiều dài 1?cm. Ban đầu, ống đặt thẳng đứng, miệng ống ở trên thì cột khí dài l1=30 cm. Áp suất khí quyển là 76 cmHg. Coi nhiệt độ của cột khí được giữ không đổi. Tính chiều dài của cột khí nếu: a. Ống được đặt nằm ngang. b. Ống được đặt thẳng đứng, miệng ống ở dưới. c. Ống được đặt nghiêng một góc 30°, miệng ống ở trên. d. Ống được đặt nghiêng một góc 30°, miệng ống ở dưới. ĐS: Bài 21. Xylanh của một ống bom hình trụ có diện tích 10cm2, chiều cao 30cm, dùng để nén không khí vào quả bóng có thể tích ?,5l. Hỏi phải bơm bao nhiêu lần để áp suất của quả bóng gấp 3 lần áp suất khí quyển, coi rằng quả bóng trước khi bom không có không khí và nhiệt độ không khí không đổi khi bom. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 82/101 Mobile: 0932.192.398
  83. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 22. Một khí áp kế chỉ sai do có một lượng không khí lọt vào phần chân không bên trên của ống. Khi áp suất khí quyển là ?5mmHg thì khí áp kế chỉ 748mmHg. Khi áp suất khí quyển là 740mmHg thì áp kế chỉ 736mmHg. Xác định chiều dài của khí áp kế. ĐS: Tổ hợp kiểu 2: Quá trình đẳng tích. Định luật Sác lơ Bài 1. Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 270C và dưới áp suất 0,64atm. Khi đèn cháy sáng áp suất khí trong bóng đèn là 1,28atm. Tính nhiệt độ trong bóng đèn khi đèn cháy sáng. ĐS: 327 0C Bài 2. Một chiếc lớp ô tô chứa không khí có áp suất 5at và ở nhiệt độ 250C. Khi xe chạy nhanh lốp xe tăng lên tới 500C. Tính áp suất không khí trong lốp xe lúc này. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 83/101 Mobile: 0932.192.398
  84. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) ĐS: 5,42at Bài 3. Biết thể tích của một lượng khí không đổi. Lượng khí này ở 00C có áp suất 5atm. Tính áp suất của nó ở 1370C. Cần đun nóng lượng khí này ở ?0C lên bao nhiêu độ để áp suất của nó tăng lên 4 lần. ĐS: 8590C Bài 4. Một bánh xe được bơm căng không khí ở nhiệt độ 20°C và áp suất 2atm. Hỏi săm có bị nổ không khi để xe ngoài nắng có nhiệt độ ?°C? Coi sự tăng thể tích của bánh xe là không đáng kể và bánh xe là không đáng kể và bánh xe chỉ chịu được áp suất tối đa 2,5atm. ĐS: Bài 5. Biết thể tích của một lượng khí không đổi. a. Chất khí ở 0oC có áp suất 5atm. Tính áp suất của nó ở 373°C. o b. Chất khí ở 0 C có áp suất Po, cần đun nóng chất khí lên bao nhiêu độ để áp suất của nó tăng lên 3 lần? ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 84/101 Mobile: 0932.192.398
  85. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 6. Một bình được nạp khí ở 570C dưới áp suất 280kPa. Sau đó bình di chuyển đến một nơi có nhiệt độ 870C. Tính độ tăng áp suất của khí trong bình. Coi thể tích của bình không thay đổi. ĐS: 25,45 kPa Bài 7. Một bình kín chứa khí oxi ở nhiệt độ 20°C và áp suất 1,5.105Pa. Nếu nhiệt độ của bình tăng lên đến ?0°C thì áp suất trong bình là bao nhiêu? Coi thể tích của bình không đổi. ĐS: Bài 8. Một bánh xe dược bơm vào lúc sáng sớm khi nhiệt độ không khí xung quanh là 70C. Hỏi áp suất khí trong ruột bánh xe tăng thêm bao nhiêu phần trăm vào giữa trưa, lúc nhiệt độ lên đến 350C. Coi thể tích xăm không thay đổi. ĐS: 10,75%. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 85/101 Mobile: 0932.192.398
  86. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 9. Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 25oC và dưới áp suất 0,58atm. Khi đèn cháy sáng, áp suất khí trong đèn là 1atm và không làm vỡ bóng đèn. Tính nhiệt độ khí trong đèn khi cháy sáng. Coi dung tích của bóng đèn không đổi. ĐS: Bài 10. Một bình đầy không khí ở điều kiện chuẩn, được đậy bằng một vật có khối lượng m=2kg. Tiết diện của miệng bình là 10cm2. Tìm nhiệt độ cực đại của không khí trong bình để không khí không đẩy nắp bình lên và thoát ra ngoài. Biết áp suất khí quyển là 1atm. ĐS E-mail: mr.taie1987@gmail.com 86/101 Mobile: 0932.192.398
  87. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Tổ hợp kiểu 3: Quá trình đẳng áp. Định luật Gay-Luyxắc Bài 1. Một quả bóng bay chứa khí hyđrô buổi sáng ở nhiệt độ 20 0C có thể tích 2500 cm3. Tính thể tích của quả bóng này vào buổi trưa có nhiệt độ 35 0C. Coi áp suất khí quyển trong ngày không đổi. ĐS: 2628 cm3 Bài 2. Đun nóng đẳng áp một khối khí lên đến 47oC thì thể tích tăng thêm 1/10 thể tích ban đầu. tìm nhiệt độ ban đầu? ĐS: Bài 3. Khi nung nóng đẳng tích một khối khí thêm 600K thì áp suất tăng lên ba lần so với ban đầu. Tính nhiệt độ ban đầu của khối khí. ĐS: o o Bài 4. Một khối khí đem giãn nở đẳng áp từ nhiệt độ t1=32 C đến nhiệt độ t2=117 C, thể tích khối khí tăng thêm 1,7lít. Tìm thế tích khối khí trước và sau khi giãn nở. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 87/101 Mobile: 0932.192.398
  88. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 5. Một khối khí thực hiện một quá trình dãn nở đẳng áp. Biết rằng thể tích của khối khí tăng lên ba lần và nhiệt độ ban đầu là 27°C. Tìm nhiệt độ của khối khí sau khi dãn nở. ĐS: o o Bài 6. Một khối khí đem giãn nở đẳng áp từ nhiệt độ t1=32 C đến nhiệt độ t2=117 C, thể tích khối khí tăng thêm 1,7lít. Tìm thế tích khối khí trước và sau khi giãn nở. ĐS: Bài 7. Đun nóng một lượng không khí trong điều kiện đẳng áp thì nhiệt độ tăng thêm 25K, còn thể tích tăng thêm ?% so với thể tích ban đầu. Tính nhiệt độ ban đầu của khí? ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 88/101 Mobile: 0932.192.398
  89. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 8. Một pittông có đường kính 20mm được gắn trong xilanh có thể tích 10 cm3. Nhiệt độ ban đầu của khối khí trong xilanh là ?00C, sau đó bị đun nóng lên 1000C. Hỏi pittong đi lên một đoạn là bao nhiêu? Nếu quá trình này có áp suất không đổi. ĐS: 3 o Bài 9. Một bình dung tích V=15cm chứa không khí ở nhiệt độ t1=177 C, nối với một ống nằm ngang chứa đầy thủy ngân, đầu kia của ống thông với khí quyển. Khối lượng thủy ngân chảy vào bình khi không khí trong bình được làm lạnh đến nhiệt độ t2 là m=68g. Tìm t2, xem dung tích của bình không đổi và khối lượng riêng của thủy ngân là D=13,6 g/cm3. ĐS: Thầy cô cần ĐỀ CƯƠNG File WORD Vật Lý 9, 10, 11, 12 vui lòng liên hệ số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr Đông) Bài 10. Khối lượng riêng của không khí trong phòng (270C) lớn hơn khối lượng riêng của không khí ngoài sân nắng (420C) bao nhiêu lần? Biết áp suất trong phòng và ngoài nắng là như nhau? ĐS: 1,05. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 89/101 Mobile: 0932.192.398
  90. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Tổ hợp kiểu 4: Phương trình trạng thái của khí lý tưởng Bài 1. Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có ?,2 dm3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1 atm và nhiệt độ 67 0C. Pit-tông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí còn 0,36 dm3 và áp suất suất tăng lên tới 14,2 atm. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén. ĐS: 5170C Bài 2. Một lượng không khí bị giam trong quả cầu đàn hồi có thể tích 2,5 lít ở nhiệt độ 200C và áp suất 99,75kPa. Khi nhúng quả cầu vào trong nước có nhiệt độ 50C thì áp suất của không khí trong đó là 2.105 Pa. Hỏi thể tích của quả cầu giảm đi bao nhiêu? ĐS: 1,3 lít Bài 3. Một khối khí bị nhốt trong một ống thủy tinh hình trụ, kín một đầu bằng một đoạn thủy ngân. Ban đầu, ống thủy tinh đặt thẳng đứng, miệng ống ở trên, cột khí trong ống dài 20cm, ở nhiệt độ 27°C. Hơ nóng khí trong bình sao cho nhiệt độ tăng thêm 10°C. Tìm chiều cao của cột khí lúc đó. Coi áp suất khí quyển không đổi. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 90/101 Mobile: 0932.192.398
  91. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 4. Một bình cầu chứa không khí được ngăn cách với bên ngoài nhờ một giọt thủy ngân trong ống nằm ngang. Ống có tiết diện 0,1cm². Ở 20°C, giọt thủy ngân cách mặt cầu 10cm. Thể tích của bình cầu là 45cm³. Tính khoảng cách từ giọt thủy ngân đến mặt cầu khi nhiệt độ tăng lên đến 25°C. Coi rằng thể tích của bình cầu và áp suất khí quyển không đổi. ĐS: Bài 5. Một bình đựng chất khí có thể tích 2 lít, áp suất 15 atm và nhiệt độ 270C. a. Tính áp suất của khối khí khi hơ nóng đẳng tích khối khí đó đến nhiệt độ 1270C. b. Tính nhiệt độ khối khí khi nén khối khí đến thể tích 200 cm3 và áp suất 18atm. ĐS: a. 20atm b. -2370C Bài 6. Một xi lanh có chứa một khối kí có thể tích 6 lít, 1 atm, nhiệt độ 270C. a. Sau khí nén thể tích giảm 4 lần áp suất tăng đến 6 atm. Tính nhiệt E-mail: mr.taie1987@gmail.com 91/101 Mobile: 0932.192.398
  92. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) độ ở cuối quá trình nén. b. Do bình hở nên khi nén ¼ khối khí thoát ra ngoài. Nên khi thể tích còn 2 lít thì áp suất của khối khí là bao nhiêu nếu nhiệt độ không thay đổi? ĐS: Bài 7. Trong quá trính nén một khối khí, nhiệt độ của nó tăng lên từ 50°C lên 250°C, thể tích giảm từ 0,75 lít xuống 0,12 lít. Áp suất ban đầu là ?.104Pa. Tính áp suất của khối khí sau khi nén. ĐS: Bài 8. Trong một xilanh của một động cơ đốt trong có chứa một lượng khí ở 30oC và áp suất 1atm. Sau khi nén thể tích của khí giảm đi 2 lần và áp suất tăng lên tới 5atm. Tính nhiệt độ của khí cuối quá trình nén. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 92/101 Mobile: 0932.192.398
  93. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 9. Một bình cầu chứa không khí được ngăn cách với bên ngoài nhờ một giọt thủy ngân trong ống nằm ngang. Ống có tiết diện 0,1cm². Ở 20°C, giọt thủy ngân cách mặt cầu 10cm. Ở 25°C, giọt thủy ngân cách mặt cầu 20cm. Tìm thể tích của bình cầu. ĐS: Bài 10. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế được ?0cm3 khí hiđrô ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 200C. Tính thể tích của lượng khí trên ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760mmHg và nhiệt độ 00C). ĐS: 36,8cm3 Bài 11 *. Một phòng có kích thước 8mx5mx4m. Ban đầu không khí trong phòng ở điều kiện tiêu chuẩn, sau đó nhiệt độ của không khí tăng lên tới 100C, trong khi áp suất là 78 cmHg. Tính thể tích của lượng khí đã ra khỏi phòng và khối lượng không khí còn lại trong phòng. Biết khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760 mmHg, nhiệt độ 00C) là 1,29 kg/m3. ĐS: 1,58m3; 204,84kg E-mail: mr.taie1987@gmail.com 93/101 Mobile: 0932.192.398
  94. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 12 *. Tính khối lượng riêng của không khí ở đỉnh núi Phăngxipăng cao 3140m. Biết mỗi khi lên cao thêm l0m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg và nhiệt độ trên đỉnh núi là 2°C. Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện chuẩn (áp suất 760mmHg và nhiệt độ 0°C) là 1,29kg/m3. ĐS: Câu 13. Vẽ lại đồ thị đã cho (hình vẽ) trong các hệ tọa độ (p,V), (p,T). Bài 14. Đồ thị hình vẽ cho biết một chu trình biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng, được biểu diễn trong hệ tọa độ (V, T ). Hãy biểu diễn chu trình biến đổi này trong các hệ tọa độ (p ,V) và (p, T ). E-mail: mr.taie1987@gmail.com 94/101 Mobile: 0932.192.398
  95. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 15. Một khối khí đang ở trạng thái (1) có áp suất 2 atm, thể tích 6 lít, nhiệt độ ?7°C thì thực hiện liên tiếp hai quá trình: nung nóng đẳng tích cho đến trạng thái (2) có nhiệt độ 127°C rồi dãn nở đẳng áp đến trạng thái (3) có thể tích 9 lít. a. Xác định nhiệt độ, áp suất, thể tích của khối khí ở trạng thái (2) và trạng thái (3). b. Vẽ đồ thị biểu diễn hai quá trình trên trên đồ thị (p,V), (V,T) và (p,T). ĐS: Câu 16. Trong xilanh của một động cơ có chứa một lượng khí ở nhiệt độ ?7oC và áp suất 0,7atm. a. Sau khi bị nén thể tích của khí giảm đi 5 lần và áp suất tăng lên tới 8atm. Tính nhiệt độ của khí ở cuối quá trình nén? b. Người ta tăng nhiệt độ của khí lên đến 273oC và giữ pit-tông cố định thì áp suất của khí khi đó là bao nhiêu? ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 95/101 Mobile: 0932.192.398
  96. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 17. Một cái hố sâu 1?m dưới đáy hồ nhiệt độ của nước là 70C còn trên mặt hồ là 220C. Áp suất khí quyển là 1 atm. Một bọt không khí có thể tích 1mm3 được nâng từ đáy hồ lên. Ở sát mặt nước, thể tích không khí là bao nhiêu cho biết khối lượng riêng của nước =1000kg/m3 gia tốc trọng trường g=9,8m/s2. ĐS: 2,6mm3 Bài 18. Tính khối lượng riêng của không khí ở đỉnh núi Phan-xi-păng cao 3140m. Biết rằng mỗi khi cao thêm 10m thì áp suất khí quyển giảm 1 mmHg và nhiệt độ trên đỉnh núi là 20C. Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760 mmHg, nhiệt độ 00C) là 1,29 kg/m3. ĐS: 446 mmHg Bài 19. Một xy lanh đặt nằm ngang được chia làm hai phần bằng nhau nhờ một xy lanh nhẹ, cách nhiệt, mỗi bên có chiều dài 50cm chứa không khí ở 27°C, áp suất 1atm. Sau đó người ta đồng thời tăng nhiệt độ của một bên lên 10°C đồng thời giảm nhiệt độ bên còn lại đi 10°C. Tìm đoạn dịch chuyển của xy lanh và áp suất của không khí ở hai bên. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 96/101 Mobile: 0932.192.398
  97. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 20. Một xy lanh cách nhiệt nằm ngang. Piston cách nhiệt ở vị trí chia xylanh ra hai phần bằng nhau, chiều dài mỗi phần là 30cm. Mỗi phần chứa một lượng khí như nhau ở nhiệt độ 17°C và áp suất 2atm. Muốn pittong di chuyển ?cm thì nung nóng một bên lên thêm bao nhiêu độ? Áp suất của khí trong pittong là bao nhiêu? Nhiệt độ phần còn lại được giữ không đổi. ĐS: Bài 21. Một xilanh đặt thẳng đứng, diện tích tiết diện S=90cm2 chứa không khí ở nhiệt độ t1=37°C. Ban đầu xilanh được đậy bằng một pitông cách đáy h=?0cm. Pittông có thể trượt không ma sát dọc theo mặt trong của xilanh. a. Đặt lên trên pittông một quả cân có trọng lượng P=450N, pittông dịch chuyển xuống l=15cm rồi dừng lại. Tính nhiệt độ của khí trong xilanh sau khi pittông dừng lại. Biết áp 5 2 suất của khí quyển có giá trị po=10 N/m . Bỏ qua khối lượng của pittông. b. Đặt thêm lên pittông một quả cân có trọng lượng P’ và nung nóng khí trong xilanh đến nhiệt độ t3=127°C thì thấy pittông không dịch chuyển. Tính P’. ĐS: Bài 22. Bình A có dung tích V1=3 lít, chứa một chất khí ở áp suất p1=2at. Bình B dung tích V2=4 lít, chứa một chất khí ở áp suất p2=1at. Nhiệt độ trong 2 bình là như nhau. Nối hai bình A, B thông với nhau bằng một ống dẫn nhỏ. Biết không có phản ứng hóa học xảy ra giữa khí trong các bình. Tính áp suất của hỗn hợp khí. ĐS: 1,43at. E-mail: mr.taie1987@gmail.com 97/101 Mobile: 0932.192.398
  98. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 23. Một bình dung tích V=14cm3 chứa không khí ở nhiệt độ t1=137°C, nối với một ống nằm ngang chứa đầy thủy ngân, đầu kia của ống thông với khí quyển (hình 189). Tính khối lượng thủy ngân chảy vào bình khi không khí trong bình được làm lạnh đến nhiệt độ t2=?7°C. Dung tích coi như không đổi, khối lượng riêng của thủy ngân là D=13,6g/cm3 ĐS: Câu 24. Cho một khối khí lý tưởng có p1=1atm, V1=9l, 0 t1=27 C biến đổi trạng thái theo đồ thị như hình vẽ Biểu diễn quá trình biến đổi này trong các hệ trục tọa độ còn lại . ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 98/101 Mobile: 0932.192.398
  99. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 25. Một khối khí có thể tích 4 lít ở điều kiện tiêu chuẩn (trạng thái (1)). Khối khí thực hiện liên tiếp hai quá trình: nén đẳng nhiệt cho đến trạng thái (2) có áp suất tăng lên gấp 4 lần rồi được làm lạnh đẳng tích đến trạng thái (3) có nhiệt độ –23°C. a. Xác định nhiệt độ, áp suất, thể tích của khối khí ở trạng thái (2) và trạng thái (3). b. Vẽ đồ thị biểu diễn hai quá trình trên trên đồ thị (p,V), (V,T) và (p,T). ĐS: Bài 26. Một mol khí hidro đang ở điều kiện tiêu chuẩn (trạng thái (1)). Khối khí thực hiện liên tiếp hai quá trình: nung đẳng áp đến trạng thái (2) có thể tích tăng lên ? lần rồi được nén chậm đến trạng thái (3) có áp suất bằng 2 lần áp suất ở điều kiện chuẩn. a. Xác định áp suất, nhiệt độ, thể tích của khối khí ở trạng thái (2) và (3). b. Vẽ đồ thị biểu diễn hai quá trình trên trên đồ thị (p,V), (V,T) và (p,T). ĐS: Bài 27. Một cái hố sâu 30m dưới đáy hồ nhiệt độ của nước là 100C còn 0 trên mặt hồ là ?6 C. Áp suất khí quyển là 1 atm. Một bọt không khí có thể tích 1mm3 được nâng từ đáy hồ lên. Ở sát mặt nước, thể tích không khí là bao nhiêu cho biết khối lượng riêng của nước =1000kg/m3 gia tốc trọng trường g=10m/s2. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 99/101 Mobile: 0932.192.398
  100. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 28. Một xy lanh đặt nằm ngang được chia làm hai phần bằng nhau nhờ một xy lanh nhẹ, cách nhiệt, mỗi bên có chiều dài 50cm chứa không khí ở 27°C, áp suất 1atm. Sau đó người ta đồng thời tăng nhiệt độ của một bên lên gấp đôi, đồng thời giảm nhiệt độ bên còn lại đi một nửa. Tìm đoạn dịch chuyển của xy lanh và áp suất của không khí ở hai bên. ĐS: Bài 29. Một xilanh đặt nằm ngang, ban đầu được chia làm hai phần A và B có chiều dài bằng nhau l=60cm nhờ một pittông cách nhiệt. Mỗi phần chứa một lượng khí giống nhau ở 47°C và áp suất 1,5atm. Nung nóng khí ở đầu A lên đến 77°C đầu B giữ không đổi thì pittông dịch chuyển một khoảng x. Tính x. ĐS: Bài 30. Hai bình chứa cùng một lượng khí. Khi nối với với nhau bằng một ống nằm ngang tiết diện 0,4cm2, ngăn cách nhau bằng một giọt thủy ngân trong ống. Ban đầu mỗi phần có một nhiệt độ 270C, thể tích 0,? lít. Tính khoảng cách di chuyển của giọt thủy ngân khi nhiệt độ bình 1 tăng thêm 20C, bình 2 giảm 20C. Coi bình dãn nở không đáng kể. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 100/101 Mobile: 0932.192.398
  101. Facebook.com/TXDTeacher Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông Youtube.com/TXDTeacher (Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Bài 31. Một bình cầu chứa không khí được ngăn cách với không khí bên ngoài bằng giọt thủy ngân có thể dịch chuyển trong ống nằm ngang. Ống có tiết diện S=0,1cm2. Biết ở 0°C, giọt thủy ngân cách mặt bình cầu là l1=30cm và ở ?°C giọt thủy ngân cách mặt bình cầu là l1=50cm (hình vẽ). Tính thể tích bình cầu, cho rằng thể tích vỏ coi như không đổi. ĐS: E-mail: mr.taie1987@gmail.com 101/101 Mobile: 0932.192.398