Luyện thi THPT môn Hóa học - Phương pháp 22: Giải bài tập hóa học dựa vào đồ thị - Nguyễn Minh Tuấn

doc 57 trang thaodu 2540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luyện thi THPT môn Hóa học - Phương pháp 22: Giải bài tập hóa học dựa vào đồ thị - Nguyễn Minh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docluyen_thi_thpt_mon_hoa_hoc_phuong_phap_22_giai_bai_tap_hoa_h.doc

Nội dung text: Luyện thi THPT môn Hóa học - Phương pháp 22: Giải bài tập hóa học dựa vào đồ thị - Nguyễn Minh Tuấn

  1. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 PHƯƠNG PHÁP 22: GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC DỰA VÀO ĐỒ THỊ A. KIẾN THỨC, KĨ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 1. Kiến thức, kĩ năng ● Kiến thức Từ năm 2014 đến nay, trong đề thi Đại học, Cao đẳng và đề thi THPT Quốc Gia thường có dạng bài tập liên môn Hóa - Toán: Sự biến thiên lượng chất tạo thành theo lượng chất tham gia phản ứng được biểu diễn bằng đồ thị. Phương pháp “Giải bài tập hóa học bằng đồ thị” sẽ giúp các em làm quen, hiểu và vận dụng thành thạo kiến thức liên môn Hóa – Toán để tìm ra phương pháp giải tối ưu nhất. Dưới đây là một số dạng đồ thị và tính chất của chúng: a. Sục khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 hoặc Ca(OH)2 Bản chất phản ứng: CO2 Ba(OH)2 BaCO3  H2O (1) mol : a  a a BaCO3 CO2 H2O Ba(HCO3 )2 (2) mol : a a Suy ra: Lượng kết tủa tăng dần đến cực đại a mol ứng với phản ứng (1), phản ứng này cần a mol CO2. Sau đó lượng kết tủa tan dần đến hết ứng với phản ứng (2), phản ứng này cũng cần a mol CO2. Vậy sự biến thiên lượng kết tủa BaCO3 hoặc CaCO3 theo lượng CO2 được biểu diễn bằng đồ thị sau: ● Nhận xét: Dựa vào dạng hình học của đồ thị, ta thấy đường biến thiên lượng kết tủa hợp với trục hoành tạo thành một tam giác vuông cân. Suy ra: Nếu phản ứng tạo ra một lượng kết tủa x mol (như đồ thị dưới đây) thì ta dễ dàng tính được số mol CO 2 tham gia phản ứng là x mol hoặc y (2a x) mol . 1
  2. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 b. Sục khí CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp các bazơ NaOH (hoặc KOH) và Ba(OH)2 (hoặc Ca(OH)2) Bản chất phản ứng: Ca(OH)2 CO2 CaCO3  H2O (1) mol : a a a 2NaOH CO2 Na2CO3 H2O (2) mol : b 0,5b 0,5b Na2CO3 CO2 H2O 2NaHCO3 (3) mol : 0,5b 0,5b CaCO3 CO2 H2O Ca(HCO3 )2 (4) mol : a a Suy ra: Lượng kết tủa tăng dần đến cực đại a mol ứng với phản ứng (1), phản ứng này cần a mol CO 2. Lượng kết tủa không thay đổi một thời gian ứng với phản ứng (2) và (3), phản ứng này cần b mol CO 2. Sau đó lượng kết tủa tan dần đến hết ứng với phản ứng (4), lượng CO2 cần dùng trong phản ứng này là a mol. Vậy sự biến thiên lượng kết tủa BaCO3 hoặc CaCO3 theo lượng CO2 được biểu diễn bằng đồ thị sau: ● Nhận xét: Dựa vào dạng hình học của đồ thị, ta thấy đường biến thiên lượng kết tủa hợp với trục hoành tạo thành một hình thang cân. Suy ra: Nếu phản ứng tạo ra một lượng kết tủa x mol (nhỏ hơn lượng kết tủa cực đại) thì ta dễ dàng tính được số mol CO2 tham gia phản ứng là x mol hoặc y (2a b x) mol . c. Phản ứng của dung dịch bazơ (chứa ionOH ) với dung dịch chứa muối Al3+ Bản chất phản ứng: 3 3OH Al Al(OH)3  (1) mol : 3a  a a OH Al(OH)3 AlO2 2H2O (2) mol : a  a Suy ra: Lượng kết tủa tăng dần đến cực đại a mol ứng với phản ứng (1), phản ứng này cần 3a mol OH . Sau đó lượng kết tủa tan dần đến hết ứng với phản ứng (2), phản ứng này cần a mol OH . Vậy sự biến thiên lượng kết tủa Al(OH)3 theo lượng OH được biểu diễn bằng đồ thị sau: 2
  3. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 ● Nhận xét: Dựa vào dạng hình học của đồ thị, suy ra: Nếu phản ứng tạo ra x mol kết tủa (x < a) thì có thể dễ dàng tính được lượng OH tham ra phản ứng là 3x mol hoặc y (4a x) mol . d. Phản ứng của dung dịch bazơ (chứa ionOH ) với dung dịch chứa các ion H+ và Al3+ Bản chất phản ứng: OH H H2O (1) mol : b  b 3 3OH Al Al(OH)3  (2) mol : 3a  a a OH Al(OH)3 AlO2 2H2O (3) mol : a  a Suy ra: Ở phản ứng (1), OH dùng để trung hòa H + nên lúc đầu chưa xuất hiện kết tủa. Sau một thời gian, kết tủa bắt đầu xuất hiện và tăng dần đến cực đại a mol ứng với phản ứng (2), phản ứng này cần 3a mol OH . Cuối cùng kết tủa bị hòa tan dần đến hết ứng với phản ứng (3), phản ứng này cần a mol OH . Vậy sự biến thiên lượng kết tủa Al(OH)3 theo lượng OH được biểu diễn bằng đồ thị sau: 3
  4. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 + e. Phản ứng của dung dịch axit (chứa ion H ) với dung dịch chứa ion AlO2 hay [Al(OH)4 ] Bản chất phản ứng: H AlO2 H2O Al(OH)3  (1) mol : a  a a 3 3H Al(OH)3 Al 3H2O (2) mol : 3a  a Suy ra: Lượng kết tủa tăng dần đến cực đại a mol ứng với phản ứng (1), phản ứng này cần a mol H +. Sau đó kết tủa bị hòa tan dần đến hết ứng với phản ứng (2), phản ứng này cần 3a mol H+. Vậy sự biến thiên lượng kết tủa theo lượng H+ được biểu diễn bằng đồ thị sau: + g. Phản ứng của dung dịch axit (chứa ion H ) với dung dịch chứa các ion OH và AlO2 ([Al(OH)4 ] ) Phương trình phản ứng: H OH H2O (1) mol : b  b H AlO2 H2O Al(OH)3  (2) mol : a  a a 3 3H Al(OH)3 Al 3H2O (3) mol : 3a  a Suy ra: Ở (1), H+ dùng để phản ứng với OH nên lúc đầu chưa xuất hiện kết tủa. Sau một thời gian, kết tủa bắt đầu xuất hiện và tăng dần đến cực đại a mol ứng với phản ứng (2), phản ứng này cần a mol H+. Cuối cùng kết tủa bị hòa tan dần đến hết ứng với phản ứng (3), phản ứng này cần a mol 3a mol H+. + Vậy sự biến thiên lượng kết tủa Al(OH)3 theo lượng H được biểu diễn bằng đồ thị sau: ● Kĩ năng: Vẽ thành thạo 6 dạng đồ thị trên và nắm vững tính chất hình học của chúng. 2. Phương pháp giải + Bước 1: Nhận biết nhanh các dạng đồ thị, kẻ thêm đường và bổ sung một số điểm quan trọng trên đồ thị nếu thấy cần thiết cho việc tính toán. + Bước 2: Vận dụng tính chất hình học của đồ thị để thiết lập được các biểu thức liên quan đến lượng chất tham gia phản ứng và lượng chất tạo thành. Từ đó tính toán để tìm ra kết quả. 4
  5. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 B. PHÂN DẠNG BÀI TẬP, VÍ DỤ MINH HỌA VÀ BÀI TẬP ÁP DỤNG 1. CO2 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 hoặc Ca(OH)2 Ví dụ minh họa * Mức độ vận dụng Ví dụ 1: Cho từ từ chất X vào dung dịch Y, sự biến thiên lượng kết tủa Z tạo thành trong thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Thí nghiệm nào sau đây ứng với thí nghiệm trên? A. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. B. Cho từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2. C. Cho từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 và NaOH. D. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch Zn(NO3)2. Phân tích và hướng dẫn giải Dựa vào đồ thị, ta thấy: Khi cho từ từ X vào dung dịch Y, lượng kết tủa Z tạo thành tăng dần đến mức cực đại là a mol, phản ứng này cần a mol chất X. Sau đó kết tủa Z bị hòa tan từ từ đến hết, phản ứng này cũng cần a mol chất X. Suy ra: Đây là thí nghiệm cho từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2. Phương trình phản ứng: CO2 Ba(OH)2 BaCO3  H2O (1) mol : a  a a BaCO3 CO2 H2O Ba(HCO3 )2 (2) mol : a a Ví dụ 2: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO và H2O, thu được dung dịch X. Sục khí CO 2 vào dung dịch X, qua quá trình khảo sát người ta lập đồ thị của phản ứng như sau: Giá trị của x là A. 0,025. B. 0,020. C. 0,050. D. 0,040. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Long Phu – Vĩnh Long, năm 2016) Phân tích và hướng dẫn giải n n n n 0,2 mol. CO2 CaCO3 Ca(OH)2 CaO Ta coù ñoà thò : 5
  6. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 0,2 x 15x 0,2 x 0,025 Ví dụ 3: Hấp thụ hết 1,6V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,42 mol Ca(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau: Giá trị của V là A. 7,84. B. 5,60. C. 6,72. D. 8,40. Phân tích và hướng dẫn giải Ta có đồ thị : 1,6V Từ đồ thị, suy ra : 0,36 2.0,42 V 6,72 lít 22,4 Ví dụ 4: Thổi khí CO2 vào dung dịch chứa 0,02 mol Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa. Biết số 0,005 n 0,024. Giá trị của m là CO2 A. B.0 m 3,94. 0 m 0,985. C. 0D.,9 85 m 3,94. 0,985 m 3,152. Phân tích và hướng dẫn giải Ta có đồ thị sau: 6
  7. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 Ta thấy: Khi 0,005 n 0,024 thì 0,005 n 0,02 (biểu diễn bằng nét đậm). Suy ra CO2 BaCO3 0,985 n 3,94 BaCO3 Bài tập vận dụng Câu 1: Sục từ từ CO 2 vào dung dịch Ba(OH)2 0,1M, sự biến thiên khối lượng kết tủa theo thể tích CO 2 được biểu diễn bằng đồ thị sau: Để tạo thành 15,76 gam kết tủa theo đồ thị trên, cần sục vào dung dịch Ba(OH)2 0,1M một thể tích CO2 (ở đktc) là: A. 1,792 lít hoặc 2,688lít. B. 1,792 lít. C. 2,688 lít. D. 1,792 lít hoặc 3,136 lít. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thuận Thành 3 – Bắc Ninh, năm 2016) Câu 2: Sục từ từ CO2 vào V lít dung dịch Ca(OH)2 0,5M. Kết quả thí nghiệm biểu diễn trên đồ thị sau: Giá trị của V là A. 0,10. B. 0,05. C. 0,20. D. 0,80. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hòa Đà – Bình Thuận, năm 2017) Câu 3: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch chứa Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: 7
  8. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 Tỉ lệ a : b là A. 2 : 1. B. 5 : 2. C. 8 : 5. D. 3 : 1. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận, năm 2017) Câu 4: Sục CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau: Nồng độ phần trăm chất tan trong dung dịch sau phản ứng là A. 34,05%. B. 30,45%. C. 35,40%. D. 45,30%. Câu 5: Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Ba(OH)2 có cùng số mol vào nước, thu được 500 ml dung dịch Y và a mol H2. Hấp thụ 3,6a mol CO2 vào 500 ml dung dịch Y, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau: Giá trị của m là A. 41,49.B. 36,88.C. 32,27.D. 46,10. Câu 6: Khi cho 0,02 hoặc 0,04 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH) 2 thì lượng kết tủa thu được đều như nhau. Số mol Ba(OH)2 có trong dung dịch là A. 0,01 mol.B. 0,02 mol.C. 0,03 mol.D. 0,04 mol. Câu 7: Hấp thụ hết V lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,42 mol Ca(OH)2, thu được a gam kết tủa. Tách lấy kết tủa, sau đó thêm tiếp 0,6V lít khí CO2 nữa, thu thêm 0,2a gam kết tủa. Thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị của V là A. 7,84 lít.B. 5,60 lít.C. 6,72 lít.D. 8,40 lít. 2. CO2 tác dụng với dung dịch chứa hỗn hợp các bazơ NaOH (hoặc KOH) và Ba(OH)2 (hoặc Ca(OH)2) Ví dụ minh họa * Mức độ vận dụng Ví dụ 1: Cho từ từ chất X vào dung dịch Y, sự biến thiên lượng kết tủa Z tạo thành trong thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: 8
  9. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 Phát biểu sau đây đúng là A. X là dung dịch NaOH; Y là dung dịch gồm HCl và AlCl3; Z là Al(OH)3. B. X là dung dịch NaOH; Y là dung dịch AlCl3; Z là Al(OH)3. C. X là khí CO2; Y là dung dịch Ca(OH)2; Z là CaCO3. D. X là khí CO2; Y là dung dịch gồm NaOH và Ca(OH)2; Z là CaCO3. Phân tích và hướng dẫn giải Dựa vào đồ thị, ta thấy: Khi cho từ từ X vào dung dịch Y, lượng kết tủa Z tăng dần lên cực đại là a mol, phản ứng này cần a mol chất X. Sau đó lượng kết tủa không đổi một thời gian, phản ứng này cần b mol chất X. Cuối cùng kết tủa bị hòa tan từ từ đến hết, phản ứng này cần a mol chất X. Suy ra: Đây là phản ứng cho từ từ khí CO 2 vào dung dịch chứa đồng thời NaOH và Ca(OH) 2. X là CO2, dung dịch Y là NaOH và Ca(OH)2 và kết tủa Z là CaCO3. Phương trình phản ứng xảy ra theo thứ tự sau: Ca(OH)2 CO2 CaCO3  H2O (1) mol : a a a 2NaOH CO2 Na2CO3 H2O (2) mol : b 0,5b 0,5b Na2CO3 CO2 H2O 2NaHCO3 (3) mol : 0,5b 0,5b CaCO3 CO2 H2O Ca(HCO3 )2 (4) mol : a a Lượng kết tủa tăng dần đến cực đại a mol ứng với phản ứng (1), phản ứng này cần a mol CO 2. Lượng kết tủa không thay đổi một thời gian ứng với phản ứng (2) và (3), phản ứng này cần b mol CO 2. Lượng kết tủa tan dần đến hết ứng với phản ứng (4), lượng CO2 cần dùng trong phản ứng này là a mol. Ví dụ 2: Cho m gam hỗn hợp Na và Ca vào một lượng nước dư thu được dung dịch X và V lít khí (đktc). Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Giá trị của m là A. 8,6. B. 6,3. C. 10,3. D. 10,9. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Bỉm Sơn – Thanh Hóa, năm 2017) Phân tích và hướng dẫn giải 9
  10. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 Caùch 1: Söû duïng coâng thöùc n 2 n nCO CO3 OH 2 nCa(OH) nCaCO max 0,1 khi n 0,1 thì n 0,1 2 3 CO CaCO max 2 3 n 2 nNaOH 2nCa(OH) nCO CO3 2 2 khi nCO max 0,35 thì nCaCO 0,05    2 3 0,05 n 0,35 OH n n 0,2 n n 0,1 Na NaOH Ca Ca(OH) 2 m 0,2.23 0,1.40 8,6 gam nNaOH 2nCa(OH) 0,4 2 m m Na Ca Caùch 2 : Söû duïng baûo toaøn nguyeân toá C nCO max nCaCO 2nCa(HCO ) nNaHCO khi n 0,1 thì n 0,1 2 3 3 2 3 CO2 CaCO3 max    0,35 0,05 0,1 0,05 ? khi nCO max 0,35 thì nCaCO 0,05 2 3 nNaOH nNaHCO 3 n n 0,2 m 0,2.23 0,1.40 8,6 gam NaOH NaHCO3   mNa mCa Caùch 3: Söû duïng tính chaát cuûa ñoà thò Goïi x n n , ta coù ñoà thò sau : NaOH Ca(OH)2 Döïa vaøo baûn chaát phaûn öùng vaø tính chaát cuûa ñoà thò, suy ra : x 0,3; n 0,3 0,1 0,2 n n 0,1 NaOH Ca(OH)2 CaCO3 max m 0,2.23 0,1.40 8,6 gam 0,1 0,05 0,35 x   m m Na Ca Ví dụ 3: Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Tỉ lệ a : b là A. 4 : 5. B. 5 : 4. C. 9 : 5. D. 4 : 9. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lý Thường Kiệt – Bình Thuận, năm 2017) Phân tích và hướng dẫn giải + Dựa vào giả thiết và bản chất phản ứng ta có đồ thị: 10
  11. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 b 0,5 b 0,5 a 4 Ta thaáy : 1,4 (0,5 a) 0,5 a 0,4 b 5 Ví dụ 4: Sục V lít khí CO 2 (đktc) vào dung dịch chứa hỗn hợp Ba(OH) 2 và KOH, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau: Giá trị của V bằng bao nhiêu để thu được kết tủa cực đại? A. 4,48 V 8,96. B. 2,24 V 6,72. C. 4,2 V 8,904. D. 2,24 V 5,376. Phân tích và hướng dẫn giải n 0 khi n 2,65a 1,25a 0,585 a 0,15 BaCO CO 3 2 4,2 lít V 8,904 lít nBaCO max khi 1,25a nCO 2,65a CO 3 2 2 Ví dụ 5: Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na 2O, Ba, BaO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và a mol khí H 2. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau: Giá trị m là A. 21,4.B. 22,4.C. 24,2. D. 24,1. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chu Văn An – Quảng Trị, năm 2017) Phân tích và hướng dẫn giải Ñaët nNaOH b, ta coù ñoà thò : 11
  12. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 Döïa vaøo ñoà thò ta coù: n a CO2 min ñeå taïo ra BaCO3 max a 0,12 nBa(OH) nBaCO max 0,12 2 3 b 0,16 0,4 (a b) a Na : 0,16 Na, Na O  H O NaOH : 0,16  Ba : 0,12 quyñoåi 2 2  H     2 Ba, BaO  Ba(OH)2 : 0,12 O : x  0,12 x 0,08 BTE : nNa 2nBa 2nO 2nH m m m m 21,4 gam    2 Na Ba O 0,16 0,12 x 0,12 0,16.23 0,12.137 0,08.16 Bài tập vận dụng Câu 1: Sục khí CO2 vào V ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và Ba(OH) 2 0,1M. Đồ thị biểu diễn khối lượng kết tủa theo số mol CO2 phản ứng như sau: Giá trị của V là A. 150.B. 250.C. 400. D. 300. (Đề thi THPT Quốc Gia năm 2016) Câu 2: Sục khí x mol khí CO2 vào dung dịch X chứa hỗn hợp Ca(OH) 2 và NaOH, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau: Giá trị của x là 12
  13. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 A. 0,64. B. 0,58. C. 0,68. D. 0,62. Câu 3: Khi sục từ từ đến dư CO 2 vào dung dịch có chứa 0,1 mol NaOH, x mol KOH và y mol Ba(OH) 2. Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau: Giá trị của x, y, z lần lượt là: A. 0,6; 0,4 và 1,5. B. 0,3; 0,6 và 1,2. C. 0,2; 0,6 và 1,25. D. 0,3; 0,6 và 1,4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Thái Học – Khánh Hòa, năm 2016) Câu 4: Cho m gam hỗn hợp Na và Ca vào một lượng nước dư thu được dung dịch X và V lít khí (đktc). Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Giá trị của V là A. 3,36. B. 4,48. C. 2,24. D. 5,6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Bỉm Sơn – Thanh Hóa, năm 2017) Câu 5: Cho m gam hỗn hợp Na và Ba vào nước dư, thu được V lít khí H 2 (đktc) và dung dịch X. Hấp thu khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch X. Lượng kết tủa được thể hiện trên đồ thị như sau: Giá trị của m và V lần lượt là A. 32 và 6,72. B. 16 và 3,36. C. 16 và 6,72. D. 32 và 3,36. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Tuy Phong – Bình Thuận, năm 2017) Câu 6: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na và Ba vào nước, thu được dung dịch X. Sục khí CO 2 vào dung dịch X. Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau: 13
  14. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 Giá trị của m và x lần lượt là A. 80 và 1,3. B. 228,75 và 3,25. C. 200 và 2,75. D. 200,0 và 3,25. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2017) Câu 7: Hấp thụ hết a mol khí CO 2 vào dung dịch chứa hỗn hợp KOH và Ba(OH) 2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo sơ đồ sau: Khi a = 1, lọc bỏ kết tủa sau đó cô cạn dung dịch rồi nung chất tạo thành ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 47,3. B. 34,1. C. 42,9. D. 59,7. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở Giáo dục và Đào tạo Nam Định, năm 2016) Câu 8: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa hỗn hợp Ba(OH) 2 và KOH, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau: Giá trị của V bằng bao nhiêu để thu được kết tủa cực đại? A. 2,24 V 4,48. B. 2,24 V 6,72. C. 2,24 V 5,152. D. 2,24 V 5,376. Câu 9: Sục 4,48 lít khí CO 2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH) 2 0,12M và NaOH 0,06M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là 14
  15. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 A. 19,70.B. 23,64.C. 7,88. D. 13,79. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2012) Câu 10: Sục 4,48 lít CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ba(OH)2 2x mol/lít và NaOH x mol/lít. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 19,7 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 0,025 hoặc 0,03.B. 0,03. C. 0,025.D. 0,025 hoặc 0,02. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm học 2012 – 2013) Câu 11: Dung dịch X chứa đồng thời các chất tan NaOH 0,2M và Ba(OH) 2 0,1M. Khi dẫn 0,336 lít khí CO2 hoặc 1,456 lít khí CO2 vào V ml dung dịch X đều thu được kết tủa có số gam bằng nhau (các thể tích khi đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Thể tích V là A. 200.B. 300.C. 240.D. 150. (Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm học 2011– 2012) Câu 12: Cho 18,3 gam hỗn hợp X gồm Na và Ba vào nước, thu được dung dịch Y và 4,48 lít H 2 (đktc). Xác định thể tích CO2 (đktc) cho vào dung dịch Y để thu được kết tủa cực đại? A. 2,24 lít ≤ V ≤ 4,48 lít. B. 2,24 lít ≤ V ≤ 6,72 lít. C. 1,12 lít ≤ V ≤ 6,72 lít. D. 4,48 lít ≤ V ≤ 6,72 lít. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Lê Quy Đôn – Quảng Trị, năm học 2013 – 2014) Câu 13: Dẫn V lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa KOH 0,2M và Ba(OH) 2 0,1M, thu được m gam kết tủa trắng. Nếu 0,112 V 1,456 thì giá trị m là A. 0,985 m 3,94 .B. . 2,955 m 3,94 C. 0,985 m 2,955 .D. kết quả khác. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2013) Câu 14: Sục V lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol Ba(OH) 2 thì thu được 19,7 gam kết tủa (TN1). Mặt khác, sục V lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol Ba(OH) 2 và a mol NaOH thì thu được 39,4 gam kết tủa (TN2). Giá trị của V và a tương ứng là: A. 6,72 và 0,1.B. 5,6 và 0,2.C. 8,96 và 0,3.D. 6,72 và 0,2. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm học 2012 – 2013) 3. Phản ứng của dung dịch bazơ (chứa ionOH ) với dung dịch chứa muối Al3+ Ví dụ minh họa * Mức độ vận dụng Ví dụ 1: Cho từ từ chất X vào dung dịch Y, sự biến thiên lượng kết tủa Z tạo thành trong thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Thí nghiệm nào sau đây ứng với thí nghiệm trên? A. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2. B. Cho từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 và NaOH. C. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm HCl và Zn(NO3)2. D. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch Al(NO3)3. Phân tích và hướng dẫn giải 15
  16. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 Dựa vào đồ thị, ta thấy: Khi cho từ từ X vào dung dịch Y, phản ứng thứ nhất tạo kết tủa Z và lượng kết tủa tăng dần đến cực đại là a mol, phản ứng này cần 3a mol X. Phản ứng thứ hai hòa tan Z từ từ đến hết, phản ứng này cần a mol chất X. Suy ra: Đây là thí nghiệm cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch Al(NO3)3. Phương trình phản ứng: 3NaOH Al(NO3 )3 Al(OH)3  3NaNO3 (1) mol : 3a  a a NaOH Al(OH)3 NaAlO2 2H2O (2) mol : a  a Ví dụ 2: Nhỏ từ từ dung dịch KOH đến dư vào dung dịch chứa hỗn hợp AlCl 3 và Al2(SO4)3. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau: Lượng kết tủa cực đại thu được trong thí nghiệm trên là bao nhiêu gam? A. 14,04 gam. B. 11,7 gam. C. 15,6 gam. D. 12,48 gam. Phân tích và hướng dẫn giải ● Cách 1: Dựa vào đồ thị, ta thấy: Khi số mol OH là 0,33 mol hoặc 0,61 mol thì đều thu được lượng kết tủa là 0,11 mol. Suy ra khi số mol OH là 0,61 mol thì: 0,61 0,33 n 0,07 mol [Al(OH) ] 4 4 nAl(OH) max n 3 0{,11 0{,07 0,18 mol 3 Al bñ nAl(OH ) n 3 [Al(OH )4 ] mAl(OH) max 0,18.78 14,04 gam 3 ● Cách 2: Dựa vào bản chất phản ứng và giả thiết, ta có đồ thị: Xét hai tam giác đồng dạng ABC và DEC: AB BC a 4a 3a a 0,18 (mol) Ta có : DE EC 0,11 4a 0,61 mAl(OH) (max) 0,18.78 14,04 gam 3 ● Cách 3: Dựa vào đồ thị, ta thấy: 3a 0,33 3(0,61 3a) a 0,18 m 0,18.78 14,04 gam Al(OH)3 (max) 16
  17. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 Bài tập vận dụng Câu 1: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3,kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Biểu thức liên hệ giữa x và y là A. 3y – x = 1,24. B. 3y – x = 1,44. C. 3y + x = 1,44. D. 3y + x = 1,24. Câu 2: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Giá trị của x là A. 0,84. B. 0,82. C. 0,86. D. 0,80. Câu 3: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Tỉ lệ x : y là A. 7 : 8. B. 6 : 7. C. 5 : 4. D. 4 : 5. + 4. Phản ứng của dung dịch axit (chứa ion H ) với dung dịch chứa ion AlO2 hay [Al(OH)4 ] Ví dụ minh họa * Mức độ vận dụng Ví dụ 1: Cho từ từ chất X vào dung dịch Y, sự biến thiên lượng kết tủa Z tạo thành trong thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: 17
  18. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 Thí nghiệm nào sau đây ứng với thí nghiệm trên? A. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm NaOH và NaAlO2. B. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm HCl và AlCl3. C. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch Al(NO3)3. D. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2. Phân tích và hướng dẫn giải Dựa vào đồ thị, ta thấy: Khi cho từ từ X vào dung dịch Y, phản ứng thứ nhất tạo kết tủa Z và lượng kết tăng dần đến cực đại là a mol, phản ứng này cần dùng a mol X. Phản ứng thứ hai hòa tan từ từ kết tủa Z đến hết, phản ứng này cần 3a mol chất X. Suy ra: Đây là thí nghiệm cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2. Phương trình phản ứng: HCl NaAlO2 H2O Al(OH)3  (1) mol : a  a a 3HCl Al(OH)3 AlCl3 3H2O (2) mol : 3a  a Ví dụ 2: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau: Hỏi khối lượng kết tủa cực đại thu được trong thí nghiệm là bao nhiêu gam? A. 23,4 gam. B. 15,6 gam. C. 19,5 gam. D. 11,7 gam. Phân tích và hướng dẫn giải Dựa vào bản chất phản ứng và giả thiết, ta có đồ thị: Quan sát trên đồ thị, ta thấy a là số mol kết tủa cực đại. Khoảng cách từ a đến 0,75 gấp 3 lần khoảng cách từ 0,15 đến a. Suy ra: 3(a 0,15) 0,75 a a 0,3 m 23,4 gam Al(OH)3 max 18
  19. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 Bài tập vận dụng Câu 1: Cho đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa lượng ion H và lượng kết tủa Al(OH) 3 trong phản ứng của dung dịch chứa ion H với dung dịch chứa ion [Al(OH)4 ] hoặc ion AlO2 như sau: Khi cho 250 dung dịch HCl x mol/lít vào 150 ml dung dịch NaAlO 2 1M, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của x là A. 0,4. B. 1,2. C. 2. D. 1,8. Câu 2: Cho đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa lượng ion H và lượng kết tủa Al(OH) 3 trong phản ứng của dung dịch chứa ion H với dung dịch chứa ion [Al(OH)4 ] hoặc ion AlO2 như sau: Cho X là dung dịch HCl x mol/lít. Khi cho 25 ml X (TN1) hoặc 175 ml X (TN2) vào 25 ml dung dịch NaAlO 2 1,2M, thu được lượng kết tủa bằng nhau. Giá trị của x là A. 0,8. B. 0,48. C. 1. D. 0,6. 5. Phản ứng của dung dịch bazơ (chứa ion OH ) với dung dịch chứa các ion H+ và Al3+ Ví dụ minh họa * Mức độ vận dụng Ví dụ 1: Cho từ từ chất X vào dung dịch Y, sự biến thiên lượng kết tủa Z tạo thành trong thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Thí nghiệm nào sau đây ứng với thí nghiệm trên? A. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm HCl và Zn(NO3)2. B. Cho từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 và NaOH. C. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm HCl và Al(NO3)3. D. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm NaOH và NaAlO2. Phân tích và hướng dẫn giải 19
  20. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 Dựa vào đồ thị, ta thấy: Khi cho từ từ X vào dung dịch Y, phản ứng thứ nhất không tạo ra kết tủa, phản ứng này cần dùng b mol X. Phản ứng thứ hai bắt đầu tạo kết tủa Z và tăng dần đến cực đại là a mol, phản ứng này cần 3a mol X. Cuối cùng kết tủa Z bị hòa tan từ từ đến hết, phản ứng này cần a mol chất X. Suy ra: Đây là thí nghiệm cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm HCl và Al(NO3)3. Phương trình phản ứng: NaOH HCl NaCl H2O (1) mol : b  b 3NaOH Al(NO3 )3 Al(OH)3  3NaNO3 (2) mol : 3a  a a NaOH Al(OH)3 NaAlO2 2H2O (3) mol : a  a Ví dụ 2: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp chứa AlCl 3 và HCl, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol) Tỉ số x : a có giá trị bằng A. 3,6. B. 4,8. C. 4,4. D. 3,8. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Tánh Linh – Bình Thuận, năm 2017) Phân tích và hướng dẫn giải Ta döïng laïi ñoà thò nhö sau : Döïa vaøo ñoà thò vaø baûn chaát phaûn öùng ta coù: n n 3n 3 OH taïokeát tuûamax H Al 2,1 0,6 a a 0,5 n n 3n y 1,8 x : a 4,4 OH min taïo ra 0,4 mol keát tuûa H Al(OH)   3 0,6 x 2,2 y 0,4.3 2,1 y 3(x 2,1) Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Al và Al2O3 trong 200 ml dung dịch HCl nồng độ a mol/l, thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào X, lượng kết tủa Al(OH) 3 (m gam) phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH (V ml) được biểu diễn bằng đồ thị dưới đây: Giá trị của a là 20
  21. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 A. 0,5. B. 1,5. C. 1,0. D. 2,0. (Đề thi THPT Quốc Gia năm 2017) Phân tích và hướng dẫn giải + Từ đồ thị biểu diễn quá trình phản ứng của dung dịch NaOH với X, ta thấy X chứa HCl và AlCl3. + Gọi x là thể tích NaOH dùng để trung hòa HCl và làm kết tủa hết AlCl3 trong X, ta có đồ thị: Döïa vaøo ñoà thò vaø baûn chaát phaûn öùng ta coù: x 250 3(450 x) x 400 nHCl nNaOH trung hoøa 0,1 BTNT Cl n 0,4 HCl ban ñaàu nNaOH laøm keát tuûa AlCl 0,4 0,1 0,4 3 a 2M nAlCl 0,1 3 3 3 0,2 Ví dụ 4: Cho a mol Al tan hoàn toàn vào dung dịch chứa b mol HCl thu được dung dịch Y chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y ta có đồ thị sau: Cho a mol Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp chứa 0,15b mol FeCl 3 và 0,2b mol CuCl2. Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 11,776. B. 12,896. C. 10,874. D. 9,864. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2015) Phân tích và hướng dẫn giải AlCl : a mol Y chöùa : 3 a b 3a hay 4a b. HCl : (b 3a) mol + Dựa vào bản chất của phản ứng và đồ thị, ta bổ sung các điểm trên đồ thị như sau: 21
  22. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 x nHCl/Y b 3a y nHCl/Y 4nAl(OH) max (b 3a) 4a b a 3 Döïa vaøo tính chaát ñoà thò, ta coù: 0,1875b b a 0,68. 4a b a 0,16 0,1875b b a 0,68 b 0,64 FeCl : 0,096 mol  AÙp duïng BTE cho phaûn öùng : 0,16 mol Al 3  CuCl2 : 0,128 mol n n 0,064 Fe Fe2 pö 3n n 3 2n 2 3n 2 m 11,776 {Al {Fe {Cu 14F4e2 4p4ö3 nCu 0,128 0,16 0,096 0,128 ? Bài tập vận dụng Câu 1: Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch X chứa hỗn hợp Al(NO 3)3, HCl, HNO3. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Giá trị của a là A. 1,2. B. 1,25. C. 0,8. D. 1,5. Câu 2: Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp Al và Al2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch X và 1,008 lít khí H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào X, số mol kết tủa Al(OH) 3 (n mol) phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH (V lít) được biểu diễn bằng đồ thị dưới đây: Giá trị của a là A. 2,34. B. 7,95. C. 3,87. D. 2,43. (Đề thi THPT Quốc Gia năm 2017) + 3+ 2 Câu 3: Một dung dịch X có chứa các ion: x mol H , y mol Al , 0,1 mol Cl và SO4 . Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,9M tác dụng với dung dịch X, thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Khối lượng kết tủa Y là (các phản ứng xảy ra hoàn toàn) 22
  23. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 A. 51,28 gam. B. 62,91 gam. C. 46,60 gam. D. 49,72 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lê Lợi – Bình Thuận, năm 2017) Câu 4: Dung dịch X chứa a mol AlCl3 và 2a mol HCl. Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X ta có đồ thị sau: Giá trị của x là A. 0,624.B. 0,748. C. 0,756.D. 0,684. Câu 5: Hỗn hợp X gồm Cu và Al2O3 có tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 3. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được chất rắn Y và dung dịch Z chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Z ta có đồ thị sau: Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được z mol khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của z là A. 0,48.B. 0,36.C. 0,42. D. 0,40. Câu 6: Cho m gam Al tác dụng với O2, sau một thời gian thu được (m + 2,88) gam hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được a mol H 2 và dung dịch Y. Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y ta có đồ thị sau: Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO 3 dư, thu được V lít hỗn hợp khí NO và N 2O (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 16,75 và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu, được (m + 249a) gam chất rắn khan. Giá trị của V gần nhất với giá trị nào dưới đây? A. 2,3.B. 2,1.C. 1,9.D. 1,7. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2015) Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm x mol NaOH và y mol Ba(OH) 2 từ từ vào dung dịch chứa z mol AlCl 3 thấy kết tủa xuất hiện, kết tủa tăng dần và tan đi một phần. Lọc thu đựơc m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 78(4z – x – 2y).B. 78(2z – x – y). C. 78(4z – x – y).D. 78(2z – x – 2y). 23
  24. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 Câu 8: Trong một cốc đựng 200 ml dung dịch AlCl3 2M. Rót vào cốc V ml dung dịch NaOH có nồng độ a mol/lít, ta được một kết tủa; đem sấy khô và nung đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn. Nếu V = 200 ml thì a có giá trị nào? A. 2M. B. 1,5M hay 3M. C. 1M hay 1,5M. D. 1,5M hay 7,5M. Câu 9: X là dung dịch NaOH C%. Lấy 18 gam X hoặc 74 gam X tác dụng với 400 ml AlCl 3 0,1M thì lượng kết tủa vẫn như nhau. Giá trị của C là A. 4.B. 8.C. 7,2.D. 3,6. Câu 10: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp NaOH và KOH vào nước, thu được dung dịch Z, trong đó 0,1£ n £ 0,14 . Cho dung dịch Z phản ứng với dung dịch chứa 0,04 mol AlCl 3, khối lượng kết tủa thu được là OH- m gam. Giá trị của m là A. 1 ,56 m 2,6. B. m 2,6. C. 1 ,56 m 3,12. D. m 3,12. Câu 11: X là dung dịch Al(NO3)3 aM. Thêm 6,21 gam Na vào 100 ml dung dịch X (TN1) thu được m gam kết tủa. Mặt khác, nếu thêm 6,44 gam Na vào 100 ml dung dịch X (TN2) thì thu được 0,8m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là A. 1,2M. B. 0,9M. C. 0,8M. D. 1,24M. + 6. Phản ứng của dung dịch axit (chứa ion H ) với dung dịch chứa các ion OH và AlO2 ([Al(OH)4 ] Ví dụ minh họa * Mức độ vận dụng Câu 1: Cho từ từ chất X vào dung dịch Y, sự biến thiên lượng kết tủa Z tạo thành trong thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Thí nghiệm nào sau đây ứng với thí nghiệm trên? A. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm NaOH và NaAlO2. B. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm NaOH và Na2ZnO2. C. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm HCl và Zn(NO3)2. D. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm HCl và Al(NO3)3. Phân tích và hướng dẫn giải Dựa vào đồ thị, ta thấy: Khi cho từ từ X vào dung dịch Y, phản ứng thứ nhất không tạo ra kết tủa, phản ứng này cần dùng b mol X. Phản ứng thứ hai bắt đầu tạo kết tủa Z và tăng dần đến cực đại là a mol, phản ứng này cần a mol X. Cuối cùng kết tủa Z bị hòa tan từ từ đến hết, phản ứng này cần 3a mol chất X. Suy ra: Đây là thí nghiệm cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm NaOH và NaAlO2. Phương trình phản ứng: HCl NaOH NaCl H2O (1) mol : b  b HCl NaAlO2 H2O Al(OH)3  (2) mol : a  a a 3HCl Al(OH)3 AlCl3 3H2O (3) mol : 3a  a 24
  25. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 Câu 2: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch chứa NaOH và NaAlO 2 (hay Na[Al(OH)4]), kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị bên: Giá trị của x là A. 1,6. B. 2. C. 3. D. 2,4. Phân tích và hướng dẫn giải Nhìn vào đồ thị ta thấy n 0,4 mol. OH Dựa vào bản chất phản ứng và đồ thị, ta có: a 0,4 0,4 a 0,8 x a 3(a 0,4) x 2 Câu 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al2O3 và Na vào nước, thu được dung dịch Y và x lít khí H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, lượng kết tủa Al(OH) 3 (m gam) phụ thuộc vào thể tích dung dịch HCl (V ml) được biểu diễn bằng đồ thị dưới đây: Giá trị của x là A. 10,08. B. 3,36. C. 1,68. D. 5,04. (Đề thi THPT Quốc Gia năm 2017) Phân tích và hướng dẫn giải + Dựa vào đồ thị biểu diễn quá trình phản ứng của HCl với dung dịch Y, ta thấy Y chứa NaOH và NaAlO2. + Gọi x là thể tích HCl để trung hòa NaOH và làm kết tủa hết NaAlO2 trong Y, ta có đồ thị: 25
  26. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 Döïa vaøo ñoà thò vaø baûn chaát phaûn öùng ta coù: 3(x 350) 750 x x 450 BTNT Na, Cl : nNa nNaCl nHCl 0,45 nNa BTE : nNa 2nH nH 0,225 VH 5,04 lít 2 2 2 2 Bài tập vận dụng Câu 1: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol Ba(AlO2)2 và b mol Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Tỉ lệ a : b là A. 7 : 4. B. 4 : 7. C. 2 : 7. D. 7 : 2. Câu 2: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol Ba(OH) 2 và b mol Ba(AlO 2)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Vậy tỉ lệ a : b là A. 1 : 2. B. 2 : 1. C. 2 : 3. D. 1 : 3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hà Giang, năm 2016) Câu 3: Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Al 2O3 và Na2O vào nước, thu được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, lượng kết tủa Al(OH) 3 (m gam) phụ thuộc vào thể tích dung dịch HCl (V ml) được biểu diễn bằng đồ thị dưới đây: Giá trị của a là A. 14,40. B. 19,95. C. 29,25. D. 24,60. (Đề thi THPT Quốc Gia năm 2017) 7. Một số dạng khác Ví dụ minh họa * Mức độ vận dụng Ví dụ 1: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH) 2 0,2M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al 2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau: 26
  27. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 1,7. B. 2,1. C. 2,4. D. 2,5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai, năm 2017) Phân tích và hướng dẫn giải 69,9 Töø ñoà thò ta thaáy : nBaSO 0,3 mol. 4 233 Phöông trình phaûn öùng : 3Ba(OH)2 Al2 (SO4 )3  3BaSO4  2Al(OH)3  mol : 0,3  0,3 0,2 Ba(OH)2 2Al(OH)3  Ba(AlO2 )2 4H2O mol : 0,1  0,2 0,4 Vdd Ba(OH) 0,2M 2M gaàn nhaát vôùi 2,1M 2 0,2 Ví dụ 2: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X chứa 41,575 gam gồm các chất HCl, MgCl 2, AlCl3. Tiến trình phản ứng được biểu diễn bởi đồ thị sau: Giá trị của a là A. 0,15.B. 0,2.C. 0,3.D. 0,35. Phân tích và hướng dẫn giải + Gọi số mol của MgCl2 và AlCl3 lần lượt là x và y. Ta có đồ thị sau: + Từ đồ thị suy ra nHCl 0,2. Ta có: 27
  28. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 m 95x 133,5y 0,2.36,5 41,575 X x 0,5 n 2x 3(a x) 0,2 0,65 y 0,5 OH min taïo ra a mol keát tuûa n 2x 3y (x y a) 0,2 1,05 a 0,2 OH max taïo ra a mol keát tuûa Ví dụ 3: Dung dịch X chứa x mol NaOH và y mol Na2ZnO2 (hoặc Na2[Zn(OH)4]); dung dịch Y chứa z mol Ba(OH)2 và t mol Ba(AlO2)2 (hoặc Ba[Al(OH)4]2) (trong đó x<2z). Tiến hành hai thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch X. Thí nghiệm 2: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Y. Kết quả hai thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Giá trị của y và t lần lượt là: A. 0,075 và 0,10. B. 0,075 và 0,05. C. 0,15 và 0,05.D. 0,15 và 0,10. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016) Phân tích và hướng dẫn giải Ta có đồ thị: Ñoà thò (1) bieåu dieãn thí nghieäm 1 Ñoà thò (2) bieåu dieãn thí nghieäm 2 Caên cöù vaøo baûn chaát phaûn öùng vaø ñoà thò ta coù: n 0,05 khi n 0,2 hoaëc 0,3 Zn(OH) HCl 2 nAl(OH) 0,05 khi nHCl 0,3 hoaëc 0,5 3 Caên cöù vaøo tính ñoái xöùng cuûa caùc ñoà thò ta thaáy : a 0,1 0,3 a a 0,2 y a 0,25 y 0,075 vaø 2 vaø 0,5 b 3(b 0,3) b 0,35 t 0,05 2t b a Ví dụ 4: Cho từ từ dung dịch Ba(OH) 2 vào dung dịch chứa hỗn hợp Al 2(SO4)3 và AlCl3. Sự biến thiên khối lượng kết tủa được biểu diễn bằng đồ thị sau: 28
  29. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 Tổng khối lượng của hai muối Al2(SO4)3 và AlCl3 là A. 6,09 gam.B. 3,42 gam.C. 5,34. D. 6,84. Phân tích và hướng dẫn giải + Đường (1) là sự biến thiên lượng kết tủa của phản ứng giữa Ba(OH) 2 và Al2(SO4)3; đường (2) là sự biến thiên lượng kết tủa của phản ứng giữa Ba(OH)2 và AlCl3; đường (3) là quá trình hoàn tan Al(OH)3. n a m 2a.78 3a.233 8,55 Al (SO ) keát tuûa cuûa pö Ba(OH)2 Al2 (SO4 )3 2 4 3 nAlCl b n 4(2a b) 0,08.2 3 OH hoøa tan heát keát tuûa a 0,01 m(Al (SO ) , AlCl ) 6,09 gam b 0,02 2 4 3 3 Bài tập vận dụng Câu 1: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa V lít dung dịch Al2(SO4)3 C (mol/l). Mối quan hệ giữa khối lượng kết tủa (gam) và số mol OH được biểu diễn bằng đồ thị sau: Để lượng kết tủa không đổi thì thể tích dung dịch Ba(OH)2 nhỏ nhất cần dùng là A. 30 ml. B. 60 ml. C. 45 ml. D. 80 ml. Câu 2: Cho từ từ dung dịch chưa a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chưa b mol ZnSO4. Đồ thị biểu diễn số mol kết tủa theo giá trị của a như sau: 29
  30. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 Giá trị của b là A. 0,1.B. 0,12.C. 0,08.D. 0,11. Câu 3: Dung dịch X chứa AlCl3, HCl và MgCl2, trong đó số mol MgCl2 bằng tổng số mol HCl và AlCl3. Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X ta có đồ thị sau: Với x1 + x2=0,48. Cho m gam AgNO3 vào dung dịch X, thu được m 1 gam kết tủa và dung dịch chứa 45,645 gam chất tan. Giá trị của m1 là A. 55,965.B. 58,835.C. 111,930.D. 68,880. Câu 4: Dung dịch A chứa a mo l ZnSO4; dung dịch B chứa b mol AlCl3; dung dịch C chứa c mol NaOH. Tiến hành 2 thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho từ từ dung dịch C vào dung dịch A; Thí nghiệm 2: Cho từ từ dung dịch C vào dung dịch B. Lượng kết tủa ở 2 thí nghiệm biến đổi theo đồ thị sau đây: n b a __ _ 0 x 4a 0,32 nNaOH Tổng khối lượng kết tủa ở 2 thí nghiệm khi dùng x mol NaOH gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 9. B. 8. C. 8,5. D. 9,5. Câu 5: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH) 2 vào dung dịch hỗn hợp Al 2(SO4)3 và AlCl3, thu được kết tủa có khối lượng theo số mol Ba(OH)2 như đồ thị: 30
  31. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 Tổng giá trị (x + y) bằng A. 163,2. B. 162,3. C. 132,6. D. 136,2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Vĩnh Phúc, năm 2015) C. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI 1. CO2 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 hoặc Ca(OH)2 1A 2C 3B 4B 5B 6C 7C Câu 1: 19,7 Töø ñoà thò ta thaáy : nBa(OH) nBaCO max 0,1 mol. 2 3 197 15,76 Ñeå taïo ra 0,08 mol BaCO thì 197 3 nCO min nBaCO 0,08 2 3 V 1,792 lít CO2 min n n 2n 0,12 CO2 max BaCO3 Ba(HCO3 )2   VCO max 2,688 lít 2 0,08 0,1 0,08 Câu 2: TN1: n b thì n 0,06 CO CaCO 2 3 TN2 : nCO 2b thì nCaCO 0,08 2 3 TN1: Ca(OH) chöa phaûn öùng heát 2 TN2 : Ca(OH)2 phaûn öùng heát, CaCO3 bò tan moät phaàn TN1: nCO nCaCO 0,06 2 3 n 0,2 OH V 2 lít TN2 : n 2 n n Ca(OH)2 0,5M CO OH CO2 3   nCa(OH) 0,1  2 0,08 ? 0,12 Câu 3: Döïa vaøo baûn chaát phaûn öùng ta coù ñoà thò : 31
  32. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 Caên cöù vaøo tính ñoái xöùng cuûa ñoà thò ta coù: 2b b 0,08 0,06 b 0,02 a 5 2b 0,06 a a 0,05 b 2 2 Câu 4: Dựa vào bản chất phản ứng và giả thiết, ta có đồ thị sau: n n 0,8 1,2 a Ca(OH) CaCO max 0,8 a 0,4 2 3 2 n 1,2 thì n a nCa(HCO ) 0,4 CO CaCO 3 2 2 3 nCa(HCO ) nCa(OH) a 3 2 2 0,4.162 C%Ca(HCO ) .100% 30,45% 3 2 200 1,2.44 0,4.100 Câu 5: BT E : n n a n n n n 3a. Ba H2 Ba(OH)2 trong Y Ba BaO Ba(OH)2 + Ta có đồ thị sau: 0,192 3,6a a 0,08 + Suy ra: 3a 2 m 0,08.(137 153 171) 36,88 gam Câu 6: Gọi a là số mol Ba(OH)2. Căn cứ vào bản chất phản ứng và giả thiết, ta có đồ thị sau: 32
  33. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 2a 0,04 0,02 a 0,03 Suy ra: 0,04 a a 0,02 a 0,03 Câu 7: V a 1,6V 1,2a Khi nCO thì nCaCO ; khi nCO mol thì nCaCO . 2 22,4 3 100 2 22,4 3 100 + Đồ thị biểu diễn sự biến thiên lượng kết tủa theo CO2: V 0,01a 22,4 a 30 gam Suy ra : 1,6V V 6,72 lít 0,84 0,012a 22,4 2. CO2 tác dụng với dung dịch chứa hỗn hợp các bazơ NaOH (hoặc KOH) và Ba(OH)2 (hoặc Ca(OH)2) 1C 2A 3D 4B 5A 6A 7C 8C 9A 10B 11A 12B 13A 14D Câu 1: + Khi dùng hết 0,03 mol CO2 thì kết tủa chưa đạt cực đại nên n n 0,03. BaCO3 CO2 + Khi thêm 0,13 mol CO2 thì lượng kết tủa vẫn là 0,03 mol và dung dịch thu được khi đó có Ba(HCO3)2 và NaHCO3. BT C : nCO nBaCO 2nBa(HCO ) nNaHCO V 0,4 lít=400 ml 2 3 3 2 3 0,13 0,03 0,1V 0,03 0,2V Câu 2: Theo giả thiết và bản chất phản ứng, ta có đồ thị với số liệu như sau: Dựa vào đồ thị ta thấy : x 0,6 0,1 0,06 x 0,64 Câu 3: Döïa vaøo baûn chaát cuûa phaûn öùng ta döïng laïi ñoà thò nhö sau : 33
  34. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 1,6 a 0,6 a 1 y 0,6 y 0,6 1,6 z 0,2 z 1,4 0,1 x y a x 0,3 Câu 4: nCa(OH) nCaCO max 0,1 khi n 0,1 thì n 0,1 2 3 CO CaCO max 2 3 n 2 nNaOH 2nCa(OH) nCO CO3 2 2 khi nCO max 0,35 thì nCaCO 0,05    2 3 0,05 n 0,35 OH n 2n 0,4 n 0,2 mol V 4,48 lít NaOH Ca(OH)2 H2 H2 Câu 5: + Căn cứ vào bản chất phản ứng và số liệu trên đồ thị, ta thấy lượng CO 2 nhỏ nhất để tạo ra 0,2 mol BaCO 3 là 0,2 mol. n 0,2; n 0,2 Ba Na nBa(OH) 0,2 m 0,2(137 23) 32 gam 2 n n 0,4 0,2 0,2 OH V 0,3.22,3 6,72 lít NaOH nH 0,3 2 2 Câu 6: Döïa vaøo baûn chaát phaûn öùng vaø ñoà thò ta coù: n n a 0,5; Ba BaCO3 max x 1,3 n 2a a 0,5 NaOH m 0,5.137 0,5.23 80 gam   x 2a a 0,4a m m Ba Na Câu 7: Döïa vaøo ñoà thò vaø baûn chaát phaûn öùng ta thaáy n 0,5. Ba(OH)2 Ñaët nKOH x, ta coù ñoà thò sau : 34
  35. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 Döïa vaøo tính ñoái xöùng cuûa ñoà thò ta coù: 1,4 (x 0,5) 0,5 x 0,4 Khi a 1 thì BaCO3 ñaõ bò hoøa tan moät phaàn. BTNT C : nCO nBaCO 2nBa(HCO ) nNaHCO 2 3 3 2 3 n 0,4  BaCO3 1 0,4 nBa(HCO ) 0,1 3 2 BTNT Ba : nBaCO nBa(HCO ) nBa(OH) 0,5 3 3 2 2 Ba(HCO3 )2 : 0,1  coâ caïn BaO : 0,1   nungñeánkhoái löôïng khoâng ñoåi  m 42,9 gam KHCO : 0,4 K CO : 0,2 3  2 3  dd sau phaûn öùng Câu 8: BCPÖ vaø ñoà thò : 0,33 2,3a a a 0,1; 0,1 nCO 0,23 2 m khi n n n BaCO3 max CO2 min CO2 CO2 max 1442 443 1442 443 2,24 VCO (ñktc) 5,152 a 2,3a 2 Câu 9: Ta có: n 0,2 mol; n 0,12 mol; n 0,06mol. CO2 Ba(OH)2 NaOH Gọi a là số mol BaCO3 tạo thành trong phản ứng. Căn cứ vào bản chất phản ứng và giả thiết, ta có đồ thị sau: Suy ra: a 0,03 0,02 0,01 m 19,7 gam BaCO3 Câu 10: Nhận xét : nCO phaûn öùng nBaCO taïo thaønh nên có hai khả năng xảy ra. 2 3  0,2 0,1 ● Trường hợp 1: Kết tủa không bị hòa tan Suy ra: n n 4x 0,1 x 0,025 n 6x 0,15 mol. Ba(OH)2 BaCO3 (Ba(OH)2 , NaOH) 35
  36. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 Quan sát đồ thị ta thấy: Nếu n n thì không có hiện tượng hòa tan kết tủa. Trên thực tế thì CO2 (Ba(OH)2 , NaOH) nCO n(Ba(OH) , NaOH) nên đã có hiện tượng hòa tan kết tủa. Vậy trường hợp này không thỏa mãn. 2 2  0,2 0,1 ● Trường hợp 2: Kết tủa bị hòa tan một phần Ta có đồ thị: Suy ra: 10x 0,2 0,1 x 0,03 Câu 11: Dựa vào bản chất phản ứng và giả thiết, ta có đồ thị: Dựa vào đồ thị ta thấy: 0,065 0,3V 0,1V 0,015 V 0,2 lít 200 ml Câu 12: Trong phản ứng của X với H2O, theo giả thiết và bảo toàn eclectron, ta có: 2n n 2n 0,4 n 0,1 Ba Na H nBa 0,1 Ba(OH) 2 Trong Y coù 2 n 0,2 137nBa 23nNa 18,3 Na nNaOH 0,2 Khi sục khí CO2 vào dung dịch Y, sự biến thiên lượng kết tủa theo lượng CO2 được biểu diễn bằng đồ thị sau: Dựa vào đồ thị suy ra: Khi 0,1 n 0,3 hay 2,24 lít V 6,72 lít thì kết tủa đại giá trị cực đại là 0,1 CO2 CO2 (ñktc) mol hay 19,7 gam. Câu 13: 36
  37. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 Theo giả thiết ta có: n 0,04 mol; n 0,02 mol; 0,005 mol n 0,065 mol. KOH Ba(OH)2 CO2 Dựa vào bản chất phản ứng và giả thiết, ta có đồ thị: Khi0,005 mol n 0,065 mol thì lượng kết tủa biến thiên theo đường nét đậm trên đồ thị. Điểm cực đại là CO2 0,02 và cực tiểu là 0,005. Suy ra: 0,985 gam m 3,94 gam BaCO2 Câu 14: Lượng CO2 tham gia phản ứng và lượng Ba(OH) 2 ở hai thí nghiệm đều bằng nhau, nhưng ở TN1 thu được lượng kết tủa ít hơn ở TN2. Suy ra ở TN1 kết tủa đã bị hòa tan một phần. Dựa vào tính chất của đồ thị ở TN1 suy ra: n 2n n (2a 0,1) mol . CO2 Ba(OH)2 BaCO3 Đồ thị biểu diễn sự biến thiên lượng kết tủa theo lượng CO2 ở TN1 và TN2: Dựa vào 2 đồ thị, ta thấy a 2a 0,1 2a nên ở TN2 kết tủa đạt cực đại. Suy ra: a n n 0,2 mol n 2a 0,1 0,3 mol. Ba(OH)2 BaCO3 CO2 Vậy V 6,72 lít vaø a 0,2mol 3. Phản ứng của dung dịch bazơ (chứa ionOH ) với dung dịch chứa muối Al3+ 1C 2B 3B Câu 1: Dựa vào bản chất phản ứng và đồ thị, ta có: 0,36 x 3(y 0,36) x 3y 1,44 Câu 2: Gọi x1 là số mol NaOH thì dùng để thu được kết tủa cực đại. Ta có đồ thị sau: 37
  38. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 x 0,72 x1 0,24.3 0,72 1 Dựa vào đồ thị, ta có : x 0,42 3(x x ) 1 1 x 0,82 Câu 3: Căn cứ vào bản chất phản ứng và giả thiết, ta có đồ thị sau: x x 3a a x 6 Suy ra: 3 10,5a y y 7 x 1,5a 3(y x) 3 + 4. Phản ứng của dung dịch axit (chứa ion H ) với dung dịch chứa ion AlO2 hay [Al(OH)4 ] 1B 2B Câu 1: Ta có đồ thị sau: Số mol H lớn nhất là y, ứng với điểm C trên đồ thị. Nhận thấy : BD 3BO BC 3BA y 0,15 3.(0,15 0,1) y 0,3. 0,3 Suy ra : x [NaOH ]= 1,2 max max 0,25 Câu 2: Tỉ lệ mol HCl tham gia phản ứng ở hai thí nghiệm là: n y nHCl ôû TN1 Vdd HCl ôû TN1 25 1 HCl ôû TN1 n V 175 7 n 7y HCl ôû TN2 ñd HCl ôû TN2 HCl ôû TN2 Ta có đồ thị sau: 38
  39. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 Nhận thấy : BD 3BO BC 3BA 7y 0,03 3.(0,03 y) 0,012 y 0,012 x 0,48 0,025 5. Phản ứng của dung dịch bazơ (chứa ion OH ) với dung dịch chứa các ion H+ và Al3+ 1B 2C 3A 4B 5A 6C 7A 8D 9B 10A 11C Câu 1: Ta có đồ thị: n 0,06; n 0,15 H Al3 Suy ra : n n 3n 0,51 a 1,25 OH ñeå keát tuûa max H Al3 0,51 0,288a 3(0,448a 0,51) Câu 2: + Từ đồ thị biểu diễn quá trình phản ứng của dung dịch NaOH với X, ta thấy X chứa HCl và AlCl3. + Gọi x là thể tích NaOH dùng để trung hòa HCl và làm kết tủa hết AlCl3 trong X, ta có đồ thị: Döïa vaøo ñoà thò vaø baûn chaát phaûn öùng ta coù: x 0,36 3(0,56 x) x 0,51 n NaOH laøm keát tuûa AlCl3 0,51 0,24 nHCl nNaOH trung hoøa 0,24; nAlCl 0,09. 3 3 3 2nH BTE : n 2 0,03 Al 3 a 3,87 gam n n AlCl3 Al BTNT Al : nAl O 0,03 2 3 2 Câu 3: Döïa vaøo baûn chaát phaûn öùng, ta döïng laïi ñoà thò nhö sau : 39
  40. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 x 0,05.3 0,35 x 0,2 Ta coù: z 0,35 3(0,55 z) z 0,5 x 3y z y 0,1 Al3 : 0,1 mol  H : 0,2 mol Ba2 : 0,27 mol  BaSO : 0,2 mol     4  Cl : 0,1 mol OH : 0,54 mol Al(OH) : 0,06 mol  3  2 SO : 0,2 mol Y 4 dd X mY 51,28 gam Câu 4: n 0,918 nNaOH 0,918 Na Khi dung dòch thu ñöôïc (Y) coù n 0,6a n 5a; n 0,4a Al(OH) Cl AlO 3 2 BTÑT cho Y : 5a 0,4a 0,918 a 0,17 BCPÖ vaø ñoà thò : x n n 2a 3.0,8a H OH trong Al(OH) x 0,748 3 Câu 5: nCu 4x Y coù nCu 4x X coù nAl O 3x Z coù nHCl nAlCl 6x 2 3 3 n n 4n 30x. NaOH min ñeå keát tuûa tan heát H Al3 Döïa vaøo ñoà thò vaø baûn chaát phaûn öùng, ta coù: 6x a x 0,06 nNO 2nCu 0,48 mol 30x 4,25a a 0,09 a 0,36 2 Câu 6: 3m 2,88.4 BTE : 3n 4n 2n 2a Al O H 27 32 2 2 29a 3m m Ñoà thò : nNaOH pö n 3n 3 nAl(OH) bò tan H Al 3 0,5a a 6 27 27 6,48 249.0,18 0,24.213 3 m 6,48 nNH NO 2,25.10 4 3 80 a 0,18 nelectron X nhöôøng cho HNO 3nAl 4nO 0,36 3 2 3 3x 8y 3.2,25.10 0,36 nNO x x 0,0623; y 0,0207 30x 44y nN O y 16,75.2 V 1,8592 1,9 lít 2 x y Câu 7: Theo giả thiết : 40
  41. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 3m n 2nBa(OH) nNaOH (2y x)mol; n 3 z mol; nAl(OH) mol. OH 2 Al 3 78 Dựa vào bản chất phản ứng và giả thiết, ta có đồ thị : Dựa vào tính chất hình học của đồ thị, ta có: m 4z 2y x m 78(4z 2y x) 78 Câu 8: 2.5,1 Theo giả thiết, ta có: n 3 0,4 mol; nAl(OH) 2nAl O 0,1 mol. Al 3 2 3 102 Căn cứ vào bản chất phản ứng và giả thiết, ta có đồ thị sau: Dựa vào tính chất hình học của đồ thị, ta thấy: 0,3 n 0,3 [NaOH] min 1,5M OH min 0,2 n 0,1 Al(OH)3 n 1,5 1,5 OH max [NaOH] max 7,5M 0,2 Câu 9: Theo giả thiết, ta có: n 9x mol nNaOH/18 gam dd 18 9 NaOH/18 gam dd n 3 0,04 mol; Al n 74 37 n 37x mol NaOH/74 gam dd NaOH/74 gam dd Dựa vào bản chất phản ứng và giả thiết, ta có đồ thị: 41
  42. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 Dựa vào tính chất hình học của đồ thị, ta có: 0,004.9.40 0,16 37x 3x x 0,004 C% 8% C 8 18 Câu 10: Dựa vào bản chất của phản ứng và giả thiết, ta có đồ thị: Căn cứ vào dạng hình học của đồ thị, ta thấy khi 0,1 n 0,14 thì lượng kết tủa biến thiên theo đường nét OH đậm trên đồ thị. Suy ra: 0,02 n 0,04 1,56 m 3,12  Al(OH)3  Al(OH)3 n n Al(OH )3 min Al(OH )3 max Câu 11: Ta có: nNaOH/TN1 nNa 0,27mol; nNaOH/TN2 nNa 0,28mol. Theo giả thiết, suy ra: Ở TN2 kết tủa đã bị hòa tan một phần; ở TN1 kết tủa có thể đã bị hòa tan hoặc chưa. ● Nếu ở TN1 kết tủa chưa bị hòa tan thì căn cứ vào dạng hình học của đồ thị, ta có: n m OH TN1: 0,09 TN1: nAl(OH) 78 m 7,02 3 3 0,8m a 0,88 TN2 : nAl(OH) 4n 3 n TN2 : 4.0,1a 0,28 3 Al OH 78 42
  43. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 n OH Suy ra: TN1: nAl(OH) 0,088 0,09 (loaïi). Vì như thế có nghĩa là đã có hiện tượng hòa tan kết tủa. 3 3 ● Nếu ở TN1 kết tủa đã bị hòa tan thì căn cứ vào dạng hình học của đồ thị, ta có: m TN1: 4.0,1a 0,27 TN1: nAl(OH) 4n 3 n m 3,9 3 Al OH 78 TN2 : nAl(OH) 4n 3 n 0,8m a 0,8 3 Al OH TN2 : 4.0,1a 0,28 78 + 6. Phản ứng của dung dịch axit (chứa ion H ) với dung dịch chứa các ion OH và AlO2 ([Al(OH)4 ] 1A 2D 3C Câu 1: Dựa vào bản chất phản ứng và giả thiết, ta có đồ thị: Từ đồ thị và tính chất hình học của đồ thị, suy ra: n 2b 0,8; n 2a OH AlO b 0,4 a 7 2 3.[(0,8 2a) 2] 2,8 (0,8 2a) a 0,7 b 4 Câu 2: Ta döïng laïi ñoà thò nhö sau : Döïa vaøo baûn chaát vaø ñoà thò ta coù: 2a 0,1 a 0,05 0,7 x 3(x 0,3) x 0,4 a : b 1: 3 x 0,1 2b b 0,15 Câu 3: + Dựa vào đồ thị biểu diễn quá trình phản ứng của HCl với dung dịch Y, ta thấy Y chứa NaOH và NaAlO2. + Gọi x là thể tích HCl để trung hòa NaOH và làm kết tủa hết NaAlO2 trong Y, ta có đồ thị: 43
  44. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 Döïa vaøo ñoà thò vaø baûn chaát phaûn öùng ta coù: 3(x 350) 750 x x 450 n n 0,15; n n 0,001x 0,15 0,3. NaOH HCl trung hoøa NaAlO2 HCl taïo keát tuûa max n NaAlO2 nAl O 0,15 2 3 2 a 29,25 gam nNaAlO nNaOH 2 nNa O 0,225 2 2 7. Một số dạng khác 1D 2A 3A 4C 5A Câu 1: Döïa vaøo baûn chaát phaûn öùng vaø ñoà thò, ta coù: 2,796 n n 0,012 n 4n 3 0,032 SO 2 BaSO OH min ñeå m khoâng ñoåi Al 4 4 233 2 0,032 V  0,08 lít n n 0,008 Ba(OH)2 min ñeå m khoâng ñoåi Al3 SO 2 2.0,2 3 4 Câu 2: nBa(OH) 0,0625 (TN1) Khi n x thì 2  (BaSO4 , Zn(OH)2 ) nBa(OH) 0,175 (TN2) 2 TN1: n 2n  (BaSO , Zn(OH) ) Ba(OH) x 0,0625.2 x 0,125 4 2 2 TN2 : nBa(OH) hoøa tan Zn(OH) nZn(OH) bò hoøa tan 0,175 b 2b x b 0,1 2 2 2 Câu 3: n x MgCl2 1 nHCl 2x1 x2 nAlCl x2 x1 3 n 2x 3(x x ) (2x x ) 13a / 7 OH ñeå keát tuûa max 1 2 1 1 2 x1 0,18 n (2x x ) 2x a x 0,3 OH ñeå trung hoøa H vaø keát tuûa Mg2 1 2 1 2 a 0,42 x1 x2 0,48 2 3  MgCl2 : 0,18 Mg , Al AlCl : 0,12 AgNO  H , NO AgCl  3  3 3   x mol HCl : 0,06  x mol Cl   35,31 gam 45,645 gam mmuoái tan taêng 62x 35,5x 10,335 x 0,39; mAgCl 55,965 gam Câu 4: Gọi lượng kết tủa tạo thành trong 2 thí nghiệm khi dùng x mol NaOH, ta có đồ thị: + Dựa bản chất phản ứng của dung dịch NaOH với dung dịch AlCl3 và dạng hình học của đồ thị, ta thấy: 44
  45. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 4a 3b a 0,06 3.(0,32 4a) 4a b 0,08 + Dựa bản chất phản ứng của dung dịch NaOH với dung dịch ZnSO4, AlCl3 và dạng hình học của 2 đồ thị, ta thấy: 4a x 2y x 2y 0,24 x 0,114; y 0,048 x 3y x 3y 0 m 0,048(99 78) 8,496 8,5 keát tuûa Câu 5: + Ta thấy đồ thị được hình thành bởi 3 đường : (1) là kết tủa tạo thành khí Al 2(SO4)3 phản ứng với Ba(OH)2 ; (2) là kết tủa tạo thành khi AlCl3 phản ứng với Ba(OH)2 ; (3) là kết tủa Al(OH)3 sinh ra bị hòa tan hết. n a n 3 6a Al (SO ) OH laøm keát tuûa heát Al trong Al (SO ) 2 4 3 2 4 3 n b n 3b (2a b) AlCl OH laøm keát tuûa heát Al3 trong AlCl vaø laøm tan heát Al(OH) 3 3 3 n 3a 0,3 6a 0,3.2 a 0,1 BaSO 4 3b (2a b) 2(0,6 0,3) b 0,1 nAl(OH) (2a b) 0,3 3 x m 69,9 BaSO 4 x y 163,2 y mBaSO mAl(OH) 93,3 4 3 D. BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol NaOH và y mol NaAlO 2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Tỉ lệ x : y là A. 3 : 2. B. 3 : 4. C. 2 : 3. D. 3 : 1. Câu 2: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch hỗn hợp Na 2SO4 và Al2(SO4)3 ta có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo số mol Ba(OH)2 như sau: 45
  46. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 Giá trị của x là A. 0,3. B. 0,2. C. 0,28. D. 0,25. Câu 3: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2, kết quả thí nghiệm được thể hiện trên đồ thị sau: Giá trị của a và x trong đồ thị trên lần lượt là A. 1,8 và 3,6. B. 1,7 và 3,4. C. 2 và 4. D. 1,6 và 3,2. Câu 4: Cho từ từ đên dư dung dịch NaOH vào dung dịch Al 2(SO4)3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Tỉ lệ x : y trong sơ đồ trên là A. 4 : 5. B. 6 : 7. C. 5 : 6. D. 7 : 8. Câu 5: Cho hỗn hợp kim loại gồm x mol Na và y mol Ba vào nước dư, thu được V lít H 2 (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) và dung dịch X. Khi cho CO2 hấp thụ từ từ đến dư vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Tỉ lệ x : y là A. 2 : 1. B. 1 : 3. C. 1 : 1. D. 1 : 2. Câu 6: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol AlCl 3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: 46
  47. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 Tỉ lệ a : b là A. 4 : 3. B. 2 : 3. C. 2 : 1. D. 1 : 1. Câu 7: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng Mg vào dung dịch hỗn hợp X chứa a mol Cu(NO 3)2 và b mol HCl khi nhúng thanh Mg có khối lượng m gam vào dung dịch hỗn hợp X được biểu diễn như hình vẽ dưới đây: Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rút thanh Mg ra, thu được NO là sản phẩm khử duy nhất của N +5. Tỉ lệ a : b là A. 1 : 6. B. 1 : 8. C. 1 : 10. D. 1 : 12. Câu 8: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến khi phản ứng kết thúc. Kết quả thí nghiệm được thể hiện trên đồ thị sau: Giá trị của x trong đồ thị trên là A. 0,3. B. 0,4. C. 0,2. D. 0,5. Câu 9: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol Ba(OH) 2 và b mol Ba(AlO2)2 (hoặc Ba[Al(OH)4]2), kết quả được biểu diễn trên đồ thị sau: Tỉ lệ a : b là A. 2 : 3. B. 1 : 3. C. 1 : 2. D. 2 : 1. Câu 10: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch chứa ZnSO 4, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: 47
  48. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 Tỉ lệ x : y là: A. 10 : 13. B. 11 : 13. C. 12 : 15. D. 11 : 14. Câu 11: Cho từ từ HCl vào dung dịch A chứa a mol Ba(OH)2 và b mol Ba(AlO2)2. Đồ thị biểu diễn số mol Al(OH)3 theo số mol HCl như sau: nAl(OH)3 0,3 0,2 nHCl 0 0,6 1,1 Nếu cho dung dịch A ở trên tác dụng với 700 ml dung dịch H2SO4 1M thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 209,8 gam. B. 108,8 gam. C. 202,0 gam. D. 116,6 gam. Câu 12: Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH 0,1M vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 a mol/lít và Al2(SO4)3 b mol/lít. Đồ thị dưới đây mô tả sự phụ thuộc của số mol kết tủa Al(OH)3 vào số mol NaOH đã dùng : a Tỉ số gần giá trị nào nhất sau đây? b A. 1,7. B. 2,3. C. 2,7. D. 3,3. Câu 13: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch chứa ZnSO 4, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Giá trị của x là A. 0,20. B. 0,15. C. 0,11. D. 0,10. Câu 14: Cho từ từ khí CO 2 vào dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(OH) 2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: 48
  49. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 Giá trị của x là A. 0,12 mol. B. 0,13 mol. C. 0,11 mol. D. 0,10 mol. Câu 15: Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Giá trị của x trong đồ thị trên là A. 3,2. B. 2,4. C. 3,0. D. 3,6. Câu 16: Cho m gam hỗn hợp Na và Ba vào nước dư, thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Hấp thu khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch X. Lượng kết tủa được thể hiện trên đồ thị như sau: Giá trị của m và V lần lượt là: A. 16 và 3,36. B. 22,9 và 6,72. C. 36,6 và 8,96. D. 32 và 6,72. Câu 17: Cho x gam Al tan hoàn toàn vào dung dịch chứa y mol HCl thu được dung dịch Z chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Z thì đồ thị biểu diễn lượng kết tủa phụ thuộc vào lượng OH- như sau: Giá trị của x là A. 20,25. B. 26,1. C. 32,4. D. 27,0. Câu 18: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol Ba(OH) 2 và y mol Ba[Al(OH)4]2 (hoặc Ba(AlO2)2), kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Soá mol Al(OH)3 0,2 0 0,1 0,3 0,7 Soá mol HCl 49
  50. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,05 và 0,15. B. 0,10 và 0,30. C. 0,10 và 0,15. D. 0,05 và 0,30. Câu 19: Sục từ từ khí CO 2 đến dư vào dung dịch X (chứa m (gam) NaOH và a mol Ca(OH) 2). Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Giá trị của m và a lần lượt là: A. 36 và 1,2. B. 48 và 0,8. C. 36 và 0,8. D. 48 và 1,2. Câu 20: Cho từ từ x mol khí CO 2 vào 500 gam dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(OH) 2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Tổng nồng độ phần trăm khối lượng của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng là A. 55,45%. B. 45,11%. C. 51,08%. D. 42,17%. Câu 21: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol FeCl 3 và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Tỉ lệ x : y là A. 9 : 11. B. 8 : 11. C. 9 : 12. D. 9 : 10. Câu 22: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol FeCl 3 và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Tỉ lệ a : b là A. 1 : 3. B. 1 : 2. C. 1 : 1. D. 2 : 3. Câu 23: Cho 5,6 lít hỗn hợp X gồm N 2 và CO2 (đktc) đi chậm qua dung dịch Ca(OH) 2 để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: 50
  51. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 Tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với hiđro lớn nhất gần giá trị nào nhất sau đây? A. 20. B. 16. C. 18. D. 19. Câu 24: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch chứa ZnSO 4, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Giá trị của x là A. 0,125. B. 0,110. C. 0,177. D. 0,140. Câu 25: Cho từ từ dung dịch HCl loãng vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]). Sự phụ thuộc của số mol kết tủa thu được vào số mol HCl được biểu diễn theo đồ thị sau: Giá trị của y là A. 1,4. B. 1,8. C. 1,5. D. 1,7. Câu 26: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol AlCl 3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Tỉ lệ a : b là A. 1 : 1. B. 4 : 3. C. 2 : 1. D. 2 : 3. Câu 27: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch chứa Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: 51
  52. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 Tỉ lệ a : b là A. 3 : 1. B. 5 : 2. C. 8 : 5. D. 2 : 1. Câu 28: Cho từ từ dung dịch HCl 0,2M vào dung dịch NaAlO2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Tỉ lệ a : b là A. 3 : 10. B. 1 : 5. C. 2 : 11. D. 3 : 11. Câu 29: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch có chứa 0,15 mol Na2CO3 và 0,1 mol KHCO3. Số mol khí CO2 thu được phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn trên đồ thị sau (coi khí CO2 không tan trong nước): Tỉ lệ z : y là A. 5 : 1. B. 4 : 1. C. 5 : 2. D. 9 : 2. Câu 30: Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa x mol NaOH, y mol KOH và z mol K 2CO3. Số mol khí CO2 thu được phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn trên đồ thị sau (coi khí CO2 không tan trong nước): Tổng (x + y) có giá trị là A. 0,05. B. 0,20. C. 0,15. D. 0,25. Câu 31: Điện phân 400 ml dung dịch gồm NaCl, HCl và CuCl2 0,02M với điện cực trơ và màng ngăn xốp. Cường độ đòng điện là 1,93A. Coi thể tích dung dịch không thay đổi trong quá trình điện phân. Chỉ số pH của dung dịch phụ thuộc thời gian điện phân (t) được biểu diễn trên đồ thị sau: 52
  53. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 Giá trị của x trong hình vẽ là A. 3600. B. 1200. C. 3000.D. 1800. Câu 32: Sục từ từ khí CO2 vào 400 gam dung dịch Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Sau khi phản ứng kết thúc, dung dịch thu được có nồng độ phần trăm khối lượng là A. 50,64%. B. 42,46%. C. 64,51%. D. 70,28%. Câu 33: Cho a mol Na và b mol Ba vào 200 ml dung dịch BaCl2 0,3M, thu được dung dịch X. Dẫn từ từ tới dư khí CO2 vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Giá trị của a là A. 0,18. B. 0,24. C. 0,06. D. 0,12. Câu 34: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch có chứa a mol Na 2CO3 và b mol NaHCO3. Số mol khí CO2 thu được phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn trên đồ thị sau (coi khí CO2 không tan trong nước): Giá trị của x là A. 0,350. B. 0,250. C. 0,375. D. 0,325. 2 H CO3  HCO3 mol : 0,15 0,15 H HCO3  CO2  H2O mol : 0,2  0,2 Câu 35: Dung dịch X chứa a mol AlCl 3 và 2a mol HCl. Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X ta có đồ thị sau: 53
  54. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 Giá trị của x là A. 0,624. B. 0,748. C. 0,684. D. 0,756. Câu 36: Cho từ từ dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp chứa AlCl 3 và Al2(SO4)3. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Biểu thức liên hệ giữa x và y trong sơ đồ trên là A. (2x + 3y) = 1,08. B. (2x - 3y) = 1,44. C. (2x - 3y) = 1,08. D. (2x + 3y) = 1,44. Câu 37: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm KOH và Ca(OH)2, ta có kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Giá trị của x là A. 0,11. B. 0,10. C. 0,12. D. 0,13. Câu 38: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH) 2 0,5M vào ống nghiệm chứa V lít dung dịch Al 2(SO4)3 x mol/lít. Quá trình phản ứng được biểu diễn trên đồ thị sau: Để lượng kết tủa không đổi thì thể tích dung dịch Ba(OH)2 nhỏ nhất cần dùng là A. 0,24 lít. B. 0,30 lít. C. 0,32 lít. D. 0,40 lít. Câu 39: Cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(OH) 2 vào dung dịch AlCl3. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: 54
  55. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 Biểu thức liên hệ giữa x và y trong đồ thị trên là A. (x + 3y) = 1,26. B. (x - 3y) = 1,68. C. (x - 3y) = 1,26. D. (x + 3y) = 1,68. Câu 40: Nhỏ từ từ dung dịch đến dư Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch A chứa Al2(SO4)3 xM. Mối quan hệ giữa khối lượng kết tủa và số mol OH được biểu diễn bằng đồ thị sau: Nếu cho 100 ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH) 2 0,2M và NaOH 0,3M vào 100 ml dung dịch A thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu? A. 5,44 gam. B. 4,66 gam. C. 5,70 gam. D. 6,22 gam. Câu 41: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch có chứa a mol Na 2CO3 và b mol NaHCO3. Số mol khí CO2 thu được phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn trên đồ thị sau (coi khí CO2 không tan trong nước): Tỉ lệ của a : b là A. 4 : 3. B. 3 : 4. C. 7 : 3. D. 3 : 1. Câu 42: Cho từ từ dung dịch chưa a mol Ba(OH) 2 vào dung dịch chưa b mol ZnSO 4. Đồ thị biểu diễn số mol kết tủa theo giá trị của a như sau : Giá trị của b là A. 0,1.B. 0,12. C. 0,08.D. 0,11. ĐÁP ÁN 1A 2A 3C 4C 5C 6A 7C 8A 9B 10D 55
  56. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 11B 12C 13D 14D 15C 16D 17C 18A 19B 20B 21A 22B 23D 24A 25C 26B 27B 28D 29A 30C 31C 32A 33B 34A 35B 36D 37B 38D 39D 40A 41D 42A 56
  57. Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; ĐT: 0773 367 990 DANH MỤC TÀI LIỆU GIẢNG DẠY MÔN HÓA HỌC NĂM 2019 A. TÀI LIỆU THPT 1.1. 30 đề ôn thi THPT Quốc Gia 2019 theo cấu trúc đề tham khảo của BGD và ĐT (30 đề * 10k/đề = 300k). 1.2. 30 đề ôn thi THPT Quốc Gia 2019 + lời giải chi tiết 08 câu cấp độ vận dụng cao (30 đề * 14k/đề = 420k). 1. 3. 21 ngày nước rút chinh phục kì thi THPT Quốc Gia môn Hóa học năm 2019 (21 ngày *20k = 420k). 1. 4. 40 chuyên đề lý thuyết và bài tập theo cấu trúc đề tham khảo của BGD và ĐT năm 2019 (40 chuyên đề *10k= 400k). 2. 1. Đề bài 23 chuyên đề lý thuyết ôn thi THPT Quốc Gia 2019 (20 chuyên đề * 20k/chuyên đề = 400k). 2. 2. Tóm tắt lý thuyết + Đề bài và lời giải chi tiết 23 chuyên đề lý thuyết ôn thi THPT Quốc Gia 2019 (20 chuyên đề * 25k/chuyên đề = 500k). 3. Cơ sở lý thuyết + 25 phương pháp giải nhanh bài tập hóa học + lời giải chi tiết (25 phương pháp * 20k/phương pháp = 500k). 4. Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia theo cấp độ tư duy NHẬN BIẾT - THÔNG HIỂU - VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO) 4.1. Đề bài và đáp án tô đỏ 7 chuyên đề hóa học 10 (25 buổi dạy * 20k/buổi dạy = 500k). 4.2. Đáp án chi tiết 7 chuyên đề hóa học (400k). 4.3. Đề bài và đáp án tô đỏ 3 chuyên đề hóa vô cơ 11 (15 buổi dạy * 20k/buổi dạy = 300k). 4.4. Đề bài và đáp án tô đỏ 5 chuyên đề đại cương hóa hữu cơ và hiđrocacbon (15 buổi dạy * 20k/buổi dạy =300k). 4.5. Đáp án chi tiết 5 chuyên đề đại cương hóa hữu cơ và hiđrocacbon (300k). 4.6. Đề bài và đáp án tô đỏ 4 chuyên đề nhóm chức 11 (ancol - phenol - anđehit - axit cacboxylic) (15 buổi dạy * 20k/buổi dạy =300k). 4.7. Đáp án chi tiết 4 chuyên đề nhóm chức 11 (300k). 4.8. Đề bài và đáp án tô đỏ 4 chuyên đề hóa hữu cơ 12 (20 buổi dạy * 20k/buổi dạy = 400k). 4.9. Đáp án chi tiết 4 chuyên đề hóa hữu cơ 12 (400k). 4.10. Đề bài và đáp án tô đỏ 2 chuyên đề hóa vô cơ 12 (từ đại cương kim loại đến hết hợp chất nhôm) (15 buổi dạy * 20k/buổi dạy = 300k). 4.11. Đáp án chi tiết 2 chuyên đề hóa vô cơ 12 (300k). 4.12. Đề bài và đáp án tô đỏ 4 chuyên đề sắt, hợp chất của sắt, hợp kim của sắt; crom và hợp chất của crom; nhận biết chất; hóa học và các vấn đề phát triển kinh tế, xã hội và môi trường (15 buổi dạy * 20k/buổi dạy = 300k). 4.13. Đáp án chi tiết câu khó 3 chuyên đề sắt, hợp chất của sắt, hợp kim của sắt; crom và hợp chất của crom; hóa học và các vấn đề phát triển kinh tế, xã hội và môi trường (100k). 5. Hệ thống câu hỏi lý thuyết và bài tập trắc nghiệm hay và khó lấy điểm 9, 10 có lời giải chi tiết (400k). A. TÀI LIỆU THCS 1. 785 câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 8 (20k/buổi dạy * 15 buổi = 300k). 2. 1945 câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 9 (20k/buổi dạy * 20 buổi = 400k). 3. 100 đề kiểm tra hóa học lớp 8 - Tự luận (200k). 4. 100 đề kiểm tra hóa học 9 - Tự luận (300k). 5. Giới thiệu 6 chuyên đề hóa học lớp 8 từ cơ bản đến nâng cao (20k/buổi dạy * 20 buổi = 400k). 6. 25 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học lớp 9 và ôn thi vào lớp 10 chuyên Hóa (20k/chuyên đề * 25 buổi = 500k). LIÊN HỆ: 57