Luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý Lớp 12 - Chủ đề 4: Bài toán trùng vân - Đặng Việt Hùng

doc 42 trang thaodu 4501
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý Lớp 12 - Chủ đề 4: Bài toán trùng vân - Đặng Việt Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docluyen_thi_thpt_mon_vat_ly_lop_12_chu_de_4_bai_toan_trung_van.doc

Nội dung text: Luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý Lớp 12 - Chủ đề 4: Bài toán trùng vân - Đặng Việt Hùng

  1. CHỦ ĐỀ 4: BÀI TOÁN TRÙNG VÂN I. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI - Khi giao thoa Y-âng thực hiện đồng thời với n ánh sáng đơn sắc thì mỗi ánh sáng cho một hệ vân giao thoa riêng. - Tại trung tâm là nơi trùng nhau của tất cả các vân sáng bậc 0 và tại đây sẽ có một màu nhất định (chẳng hạn đỏ trùng với vàng sẽ được màu cam) Trong chủ đề này chúng ta khảo sát giao thoa với 2, 3 ánh sáng đơn sắc: +) Tìm điều kiện để có 2 hoặc 3 vạch sáng trùng nhau, 2 hoặc 3 vạch tối trùng nhau, vạch sáng trùng vạch tối. + Tìm khoảng vân trùng đôi, khoảng vân trùng ba. +) Xác định tọa độ vị trí các vân trùng đôi, trùng ba. +) Tìm số vân trùng, số vân sáng, số vân tối và tổng số vân quan sát được trên màn. +) Bài toán ngược. DẠNG 1: BÀI TOÁN VỀ HAI VẠCH SÁNG TRÙNG NHAU, SỐ VÂN QUAN SÁT ĐƯỢC. - Nếu tại điểm M trên màn có 2 vân sáng của 2 bức xạ trùng nhau (tại M cho vạch sáng cùng màu với vạch sáng trung tâm) thì k1 2 b xS1 xS2 k1i1 k2i2 k11 k22 (phân số tối giản) (*) k2 1 c a) Khoảng vân trùng, vị trí các vân trùng k1 bn xmin bi1 ci2 khi n 1 Từ * n Z x bni1 cni2 k2 cn x xn 1 xn bi1 ci2 Trong đó: xmin là khoảng cách từ O đến vị trí trùng gần nhất. Các vân trùng nhau cách đều nhau và hai vân trùng nhau liên tiếp cách nhau khoảng x i . Vì tại gốc tọa độ là một vị trí vân sáng trùng với vân sáng nên: x xmin i . Như vậy: +) Khoảng vân trùng đôi: i b.i1 c.i2 +) Tọa độ các vị trí trùng: x ni (với n là số nguyên) b) Số các vị trí trùng nhau của hai hệ vân Để tìm số các vị trí trùng nhau của hai hệ vân, ta tìm tọa độ các vị trí trùng nhau của hai hệ vân theo số nguyên n. Sau đó thay vào điều kiện giới hạn của x: +) Nếu bề rộng của trường giao thoa là L thì số vạch sáng cùng màu với vạch sáng trung tâm trên trường 0,5L giao thoa (kể cả vân trung tâm) là N 2 1 . i +) Nếu cho tọa độ của điểm M và N thì số vạch sáng có màu giống với màu của vạch sáng trung tâm trên đoạn MN được xác định từ xM ni x N .
  2. ⇒ Khoảng chạy của n, số các giá trị nguyên của n là số vạch trùng nhau cần tìm. Chú ý: Bài toán ngược: +) Nếu cho giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có z vân sáng của hệ 2 k  b thì c 1 z c z 1 thay vào 1 2 tìm được theo b. Sau đó thay vào điều kiện giới hạn k2 1 c 0,38m  0,76m sẽ tìm được  . +) Nếu cho vị trí gần nhất O cùng màu với vạch sáng trung tâm, tìm bước sóng ta làm như sau: 1D 2D k1 2 b Cách 1: x k1 k2 phân số tối giản a a k2 1 c i b 1D 2D i1 i b c a a b1 0,38  0,76 i1    2 c  D  D Cách 2: i k 1 k 2  1min a 2min a i k1min i1 là số nguyên tố với k1min ⇒ Thử 4 phương án. k . k 1min 1 2min 2 c) Số vân sáng quan sát được. Mỗi ánh sáng đơn sắc cho một hệ vân giao thoa riêng. Mỗi vân sáng là một vạch sáng, nhưng nếu vân sáng hệ này trùng vân sáng hệ kia chỉ cho ta quan sát được một vạch sáng (vân sáng trùng). Để tìm số vân sáng quan sát được ta tìm tổng số vạch sáng do 2 bức xạ tạo ra rồi trừ đi số các vạch đã trùng lên nhau: N N1 N2 N Với N1, N2 lần lượt là tổng số vân sáng trên AB khi giao thoa lần lượt với 1,2 (đã có cách tìm ở chủ đề trước) II. VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 1: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng là 1 0,42m (màu tím), 2 0,56m (màu lục). Biết a 1mm,D 2m . a) Khoảng cách gần nhất từ vị trí trên màn có hai vân sáng trùng nhau đến vân trung tâm là bao nhiêu? b) Xét một vùng giao thoa rộng 3 cm trên màn quan sát đối xứng với vân trung tâm, có mấy vạch sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân, số vân sáng màu tím trong vùng này là bao nhiêu? c) Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm khác phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 16,8 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là bao nhiêu? Lời giải: D 2.0,42 Khoảng vân giao thoa của ánh sáng tím: i 1 0,84mm 1 a 1
  3. a) Điều kiện để 2 vân sáng trùng nhau: k1 i2 2 0,56 4 xs1 xs2 k1i1 k2i2 k2 i1 1 0,42 3 ⇒ Khoảng vân trùng: i 4i1 4.0,84 3,36mm Vậy khoảng cách gần nhất từ vị trí có hai vân sáng trùng nhau đến vân trung tâm là 3,36 mm. b) Do vùng giao thoa đối xứng vân trung tâm nên ta có số vị trí trùng nhau của hai hệ vân giao thoa; L 30 N 2 1 2 1 9 vân 2i 2.3,36 Số vị trí cho vân sáng của ánh sáng tím L 30 N1 2 1 2 1 35 vân 2i1 2.0,84 Vậy số vân sáng màu tím quan sát thấy là 35 9 26 vân. c) Tọa độ các vị trí trùng x ni 3,36n với n Z M, N là hai điểm nằm khác phía so với vân trung tâm nên xM , x N trái dấu Ta có: xM x x N 5,5 3,36n 16,8 1,6 n 5 Có 7 giá trị n nguyên ứng với 7 vạch trùng nhau của hai bức xạ trong đoạn MN, tại N là một vân trùng. Ví dụ 2: [Trích đề thi THPT QG năm 2008] Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn. Biết vân sáng chính giữa (trung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là: A. 4,9 mmB. 19,8 mmC. 9,9 mmD. 29,7 mm Lời giải:  D Khoảng vân của bước sóng 500 nm là i 1 0,3mm 1 a k  660 33 Điều kiện để 2 vân sáng trùng nhau: 1 2 k2 1 500 25 ⇒ Khoảng vân trùng: i 33i1 33.0,3 9,9mm Vậy khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là 9,9 mm. Chọn C. Ví dụ 3: [Trích đề thi THPT QG năm 2009] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng 1 450nm và 2 600nm . Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là:
  4. A. 4B. 2C. 5D. 3 Lời giải: D1 k1 2 4 Ta có i1 1,8mm; i 4i1 7,2mm a k2 1 3 ⇒ Tọa độ các vị trí trùng: x 7,2n với n Z M, N nằm cùng phía so với vân trung tâm nên xM , x N cùng dấu. Ta có: xM x x N 5,5 3,36n 33,6 1,6 n 10 5,5 x 7,2n 22(n ¢ ) n 1,2,3 Vậy có 3 vị trí vân sáng trùng nhau của 2 bức xạ. Chọn D. Ví dụ 4: [Trích đề thi THPT QG năm 2012] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc 1,2 có bước sóng lần lượt là 0,48m và 0,60m . Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có A. 4 vân sáng 1 và 3 vân sáng 2 B. 5 vân sáng và 4 vân sáng 1 2 C. 4 vân sáng 1 và 5 vân sáng D.2 3 vân sáng và 4 vân sáng 1 2 Lời giải: k  0,60 5 Tại vị trí trùng vân: 1 2 k2 1 0,48 4 ⇒ số vân sáng của 1 là: 5 1 4 và số vân sáng của 2 là 4 1 3 . Chọn A. Ví dụ 5: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc gồm ánh sáng đỏ có bước sóng 684 nm và ánh sáng lam có bước sóng 456 nm. Trong khoảng giữa hai vân sáng có màu cùng màu với vân sáng trung tâm, nếu đếm được 6 vân sáng màu lam thì số vân sáng màu đỏ là A. 1 vânB. 3 vânC. 4 vânD. 2 vân Lời giải: k  456 2 Điều kiện để cho sự trùng nhau của hệ hai vân sáng 1 2 . k2 1 684 3 ⇒ Cứ giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm sẽ có 2 vị trí cho vân sáng lam và 1 vị trí cho vân sáng đỏ. ⇒ Nếu giữa hai vân trùng màu với vân trung tâm không liên tiếp ta đếm được 6 vân sáng lam thì có tương ứng 3 vân đỏ (ứng với 2 khoảng vân trùng đôi). Chọn B. Ví dụ 6: Thực hiện giao thoa ánh sáng với 2 bức xạ nhìn thấy có bước sóng 1 0,6m và 2 . Trên màn hứng các vân giao thoa, giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm đếm được 13 vân sáng, trong đó số vân của bức xạ 1 và của bức xạ 2 lệch nhau 3 vân, bước sóng của 2 là A. 0,72m B. C. 0,4m D. 0,54m 0,45m
  5. Lời giải: Gọi n1 và n2 lần lượt là số vân sáng quan sát được trên màn của hai bức xạ n1 n2 13 n1 5 Ta có n2 n1 3 n2 8 ⇒ Vị trí trùng nhau gần nhất với vân trung tâm ứng với vân sáng bậc 6 của bức xạ 1 và vân sáng bậc 9 k1 2 6 2 của bức xạ 2 . Ta có 2 0,4m . Chọn B. k2 1 9 0,6 Ví dụ 7: [Trích đề thi THPT QG năm 2010] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng d 720nm và bức xạ màu lục có bước sóng λ lục (có giá trị trong khoảng từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục. Giá trị của λlục là A. 500 nmB. 520 nmC. 540 nmD. 560 nm Lời giải: k.D k .D k Tọa độ 2 vân sáng trùng nhau khi: xs xs luc d   luc d a a luc k d Do trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng k .0,72 màu lục nên k 9  luc 9 7.0,72 Do 0,5  0,575 6,25 k 7,18 k 7  0,56m . Chọn D. luc luc 9 Ví dụ 8: Trong thí nghiệm Yang, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 0,4m và 2 0,6m . Trên màn quan sát, gọi M và N là hai điểm nằm ở hai phía so với vân trung tâm mà M là vị trí của vân sáng bậc 11 của bức xạ 1; N là vị trí vân sáng bậc 13 của bức xạ 2 . Số vân sáng quan sát được trên đoạn MN là A. 43 vânB. 40 vânC. 42 vânD. 48 vân Lời giải: i  0,6 Xét tỉ số 2 2 1,5 i1 1 0,4 i +) Vị trí M là vân sáng thứ 11 của bức xạ  x 11.i 11. 2 7,3.i 1 M 1 1,5 2 +) Vị trí N là vân sáng thứ 13 của bức xạ 2 x N 13.i2 11.1,5.i1 16,5.i1 16,5 kM 11 (do M, N nằm ở hai phía so với vân trung tâm nên xM , x N trái dấu) 13 k N 7,3 ⇒ Trên đoạn MN có 28 vân sáng của mỗi bức xạ 1 và có 21 vân sáng của bức xạ 2 .
  6. +) Xác định số vân sáng trùng nhau, mỗi vị trí trùng nhau được tính là một vân sáng. Để hai vân trùng k1 2 3 nhau thì x1 x2 k2 1 2 Từ O đến N sẽ có 4 vị trí trùng nhau, từ O đến M sẽ có 2 vị trí trùng nhau. Số vân sáng quan sát được là 21 28 6 43 . Chọn A. Ví dụ 9: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau 1 mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 1 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 0,5m và 2 0,75m . Tại M là vân sáng bậc 3 của bức xạ 1 và tại N là vân sáng bậc 6 của bức xạ 2 . Số vân sáng trong khoảng giữa M và N là A. 8 vânB. 9 vânC. 7 vânD. 6 vân Lời giải: k1 3 Ta có 0,5k1 0,75k2 k2 2 ⇒ các cặp trùng nhau k1,k2 0,0 ; 3,2 ; 6,4 ; 9,6 ; 0,5D 0,75D Tại M: 3 k k 2 M : k ,k 3,2 a 2 a 2 1 2 0,5D 0,75D Tại N: k 6 k 9 N : k ,k 9,6 1 a a 1 1 2 Trong “khoảng” MN có: 5 cực địa của 1 ứng với k1 4,5,6,7,8 3 cực đại của 2 ứng với k2 3,4,5 1 vân trùng 6,4 ⇒ Số vân sáng trong “khoảng” MN là: 5 3 1 7 . Chọn C. Ví dụ 10: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, cố định màn ảnh, mặt phẳng chứa hai khe sáng rồi tiến hành hai lần thí nghiệm như sau: - Lần 1: Chiếu hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 0,6m thì trên màn quan sát, ta thấy có 6 vân sáng liên tiếp cách nhau 9 mm. - Lần 2: Chiếu hai khe bằng ánh sáng đa sắc gồm hai bức xạ có bước sóng 1 và 2 thì người ta thấy tại M cách vân trung tâm 10,8 mm có một vân sáng trung tâm, trong khoảng giữa M và vân sáng trung tâm còn có 2 vân sáng có màu giống vân trung tâm. Bước sóng của bức xạ 2 là A. 0,65m B. C. 0,4m D. 0,76m 0,38m Lời giải: D i 1,8.10 3 ▪ Lần 1: 6 vân sáng liên tiếp dài 9mm 5i 9 i 1,8mm 3000 1 1 a  0,6.10 6
  7. ▪ Lần 2: 10,8 mm là khoảng cách giữa 1 vân trùng đến vân trung tâm, giữa đó còn có 2 vân trùng nữa nên 10,8 10,8 mm ứng với 3 khoảng vân trùng i 3,6mm . T 3 3 Gọi k2 là bậc sáng của 2 tại đó 2 vân sáng trùng nhau lần đầu tiên: iT k2i2 k2.3000.2 3,6.10 1,2.10 6 k 1 2 6 Thay 4 đáp án vào (1), thấy 2 0,4.10 m thì k 3 nguyên (thỏa mãn). Chọn B. Ví dụ 11: Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Yâng và phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 và 2 . Khoảng vân của ánh sáng đơn sắc 1 là 2mm. Trong khoảng rộng L 3,2cm trên màn, đếm được 25 vạch sáng, trong đó có 5 vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân; biết rằng hai trong năm vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của khoảng L. Số vân sáng của ánh sáng 2 quan sát được trên màn là A. 12 vânB. 8 vânC. 11 vânD. 10 vân Lời giải: Do khoảng cách giữa hai vân sáng kề nhau bằng khoảng vân i, nên nếu trên trường giao thoa rộng L mà có hai vân sáng nằm ở hai đầu thì trường đó sẽ được phủ kín bởi các khoảng vân i, số khoảng vân được L cho bởi N và số vân sáng quan sát được trên trường là N N 1 . 2 Số vân sáng đếm được trên trường (các vân trùng nhau chỉ tính một vân) là 25 vân, trong 25 vân này có 5 vạch trùng nhau nên số vân thực tế là kết quả giao thoa của hai bức xạ là 30 vân sáng. L 23 Số khoảng vân ứng với bước sóng 1 là N1 16 i1 2 ⇒ số vân sáng ứng với 1 là N1 17 vân Khi đó, số vân sáng ứng với bước sóng 2 là N2 30 17 13 vân Số vân sáng của ánh sáng 2 quan sát được trên màn là 13 5 8 vân Vậy 2 0,4m . Chọn B. DẠNG 2: HAI VÂN TỐI TRÙNG NHAU Cách 1: Điều kiện để hai vạch tối trùng nhau: i1 i2 2m1 1 i2 2 b x 2m1 1 2m2 1 phân số tối giản 2 2 2m2 1 i1 1 c (Dĩ nhiên, b và c là các nguyên dương lẻ thì mới có thể có vân tối trùng với vân tối) 2m1 1 b 2n 1 i i n Z x b 2n 1 1 c 2n 1 2 2 2 2m2 1 c 2n 1
  8. bi1 ci2 xmin khi n 1 2 2 x xn 1 xn bi1 ci2 Trong đó, xmin là khoảng cách từ O đến vị trí trùng gần nhất và x là khoảng cách giữa hai vị trí trùng x liên tiếp i . Trường hợp này x 2x hay x .  min min 2 i2 2 b Cách 2: phân số tối giản i bi1 ci2 i1 1 c Vì tại gốc tọa độ không phải là vị trí vân tối trùng và nó cách vị trí trùng gần nhất là xmin 0,5i ⇒ Tọa độ các vị trí trùng:x n 0,5 i với n Z . DẠNG 3: VÂN TỐI CỦA 2 TRÙNG VỚI VÂN SÁNG CỦA 1 i2 k 0,5i2 0,52 b Cách 1: x k1i1 2m2 1 phân số tối giản 2 2m2 1 i1 1 c (Dĩ nhiên, c là số nguyên dương lẻ thì mới có thể có vân sáng của 1 trùng với vân tối của 2 ). k b 2n 1 1 i2 n Z x b 2n 1 i1 c 2n 1 2 2m2 1 c 2n 1 ci2 xmin bi1 khi n 1 2 x xn 1 xn 2bi1 ci2 Trong đó, xmin là khoảng cách từ O đến vị trí trùng gần nhất và x là khoảng cách giữa hai vị trí trùng x liên tiếp i . Trường hợp này x 2x hay x  min min 2 Cách 2: - Vân tối của 2 trùng với vân sáng 1 ; i2 2 b phân số tối giản i 2bi1 ci2 2i1 21 c Vì tại gốc tọa độ cách vị trí trùng gần nhất là xmin 0,5i ⇒ Tọa độ các vị trí trùng: x n 0,5 i với n Z . - Vân tối của 1 trùng với vân sáng 2 : i1 1 b phân số tối giản i 2bi2 ci1 2i2 22 c Vì tại gốc tọa độ cách vị trí trùng gần nhất là: xmin 0,5i ⇒ Tọa độ các vị trí trùng: x n 0,5 i với n Z . Chú ý: Nếu bề rộng trường giao thoa đủ lớn: Luôn tồn tại vị trí để hai vân sáng của hai hệ trùng nhau.
  9. i  b 2 2 phân số tối giản i1 1 c +) Nếu b và c đều là số lẻ thì sẽ có vị trí vân tối trùng nhau và không có vị trí vân sáng trùng vân tối. +) Nếu b chẵn và c lẻ thì sẽ có vị trí vân sáng hệ 1 trùng vân tối hệ 2, không có vị trí vân tối trùng nhau và không có vị trí vân sáng hệ 2 trùng vân tối hệ 1. +) Nếu b lẻ và c chẵn thì sẽ có vị trí vân sáng hệ 2 trùng vân tối hệ 1, không có vị trí vân tối trùng nhau và không có vị trí vân sáng hệ 1 trùng vân tối hệ 2. Ví dụ 12: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn ảnh thu được lần lượt là 1,50mm và 2,25mm . Tại hai điểm gần nhau nhất trên màn là M và N thì các vân tối của hai bức xạ trùng nhau. Tính MN. A. 5,75 mmB. 6,75 mmC. 4,5 mmD. 3,0 mm Lời giải: i2 2,25 3 Ta có i 3i1 2i2 3.1,50 4,5mm i1 1,50 2 Khoảng cách giữa hai vân tối trùng nhau gần nhau nhất bằng khoảng vân trùng nhau bằng 4,5 mm. Chọn C. Ví dụ 13: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn ảnh thu được lần lượt là i1 0,5mm và i2 0,7 mm . Khoảng cách gần nhất từ vị trí trên màn có 2 vân tối trùng nhau đến vân trung tâm là A. 0,75 mmB. 1,75 mmC. 3,5 mmD. 1,5 mm Lời giải: i2 0,7 7 Ta có i 7i1 5i2 7.0,5 3,5mm i1 0,5 5 Vì tại gốc tọa độ O là vân sáng trùng và O cách vị trí trùng gần nhất là xmin 0,5i 1,75mm . Chọn B. Ví dụ 14: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc khoảng vân giao thoa lần lượt là 0,20 mm và 0,15 mm. Lập công thức xác định vị trí trùng nhau của các vân tối của hai bức xạ trên màn (n là số nguyên). A. x 0,6.n 0,3mm B. x 0,8.n 0,3mm C. x 1,05.n 0,525mm D. x 0,6.n mm Lời giải: Cách 1: Điều kiện để 2 vân tối trùng nhau: 0,20 0,15 x 2m 1 . 2m 1 . mm t 1 2 2 2
  10. 2m 1 3 2n 1 2m1 1 3 1 0,20 x t 3 2n 1 . 0,6n 0,3mm 2m 1 4 2 2 2m2 1 4 2n 1 i2 0,15 3 Cách 2: it is 3i1 4i2 0,6mm i1 0,20 4 Vì tại gốc tọa độ O không phải là vị trí vân tối trùng và O cách vị trí trùng gần nhất là x t min 0,5i 0,6mm ⇒ Tọa độ các vị trí tối trùng: x t n 0,5 i 0,6n 0,3mm (với n là số nguyên). Chọn A. Ví dụ 15: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn ảnh thu được lần lượt là i1 0,5mm và i2 0,4mm . Hai điểm M và N trên màn mà tại các điểm đó hệ 1 cho vân sáng và hệ 2 cho vân tối. Khoảng cách MN nhỏ nhất là A. 2 mmB. 1,2 mmC. 0,8 mmD. 0,6 mm Lời giải: Điều kiện để vân sáng hệ 1 trùng với vân tối hệ 2 là: x k1i1 2m2 1 0,5i2 k 0,5i 0,5.0,4 2 k1 2 2n 1 1 2 2m 1 i 0,5 5 2 1 2m2 1 5 2n 1 x 2 2n 1 0,5 xn 1 xn 2mm Vân tối của 2 trùng với vân sáng 1 : i2 0,4 2 i 2.2i1 5i2 2.2.0,5 2 mm x MN . Chọn A. 2i1 2.0,5 5 Ví dụ 16: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn ảnh thu được lần lượt là i1 0,5mm và i2 0,3mm . Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 2,25 mm và 6,75 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân tối trùng nhau của hai bức xạ là A. 6 vânB. 5 vânC. 3 vânD. 4 vân Lời giải: i2 0,5 5 Ta có i 5i1 3i2 5.0,3 1,5mm i1 0,3 3 Vì tại gốc tọa độ O không phải là vị trí vân tối trùng và O cách vị trí trùng gần nhất là xmin 0,5i 0,75mm ⇒ Tọa độ các vị trí trùng: x n 0,5 i 1,5n 0,75mm với n Z Các vị trí trùng trong đoạn MN là số các giá trị n nguyên thỏa mãn: xM x x N 2,25 1,5n 0,75 6,75 1 n 4 n 1,2,3,4
  11. Có 4 giá trị n nguyên ứng với 4 vị trí vân tối trùng nhau của 2 bức xạ. Chọn D. Ví dụ 17: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc khoảng vân giao thoa trên màn lần lượt là i1 0,8mm và i2 0,6mm . Biết bề rộng trường giao thoa là 9,6 mm. Trên trường giao thoa, số vị trí mà vân sáng hệ 2 trùng với vân tối hệ 1 là A. 6 vânB. 5 vânC. 3 vânD. 4 vân Lời giải: Điều kiện để vân tối của 1 trùng với vân sáng 2 là i1 0,8 2 i 2.2i2 3i1 2.2.0,6 2,4 mm 2i2 2.0,6 3 Vì tại gốc tọa độ cách vị trí trùng gần nhất là: xmin 0,5i 1,2mm ⇒ Tọa độ các vị trí trùng: x n 0,5 i 2,4n 1,2 với n Z Các vị trí trùng trong đoạn MN là số các giá trị n nguyên thỏa mãn: L L 2,4n 1,2 4,8 2,4n 1,2 4,8 2 2 1,5 n 2,5 n  1,0,1,2 Có 4 giá trị n nguyên ứng với 4 vị trí mà vân sáng hệ 2 trùng với vân tối hệ 1. Chọn D DẠNG 4: GIAO THOA BA BỨC XẠ ĐƠN SẮC 1,2 ,3 - Khi hai nguồn giao thoa phát đồng thời ba bức xạ thì trên màn quan sát có thể thấy ba loại vân: +) Vân đơi: vân có màu ứng với bức xạ 1, 2, và 3. +) Vân trùng đôi: ba màu trộn 1-2, 2-3, 1-3. +) Vân trùng ba: màu vân trung tâm. Cứ sau mỗi quãng lại có sự trùng nhau của ba vân sáng, khi đó ta có một vân trùng màu với vân trung tâm. - Tại vị trí ba vân sáng trùng nhau thì: x3 k1.i1 k2.i2 k3.i3 k1,k2 ,k3 Z k1.1 k2.2 k3.3 1 +) Nguyên hóa và tối giản 1 k1.a k2.b k3.c +) Tìm bội số chung nhỏ nhất BSCNN X của a, b, c. Suy ra, một số kết quả sau: X X X +) Khoảng vân trùng ba: i i i i 3 a 1 b 2 a 3 +) Vị trí các vân trùng ba trên màn: x3 k.i3 k Z +) Tổng các vị trí trùng ba trên đoạn MN bằng số các giá trị k nguyên thỏa mãn: x N x3 k.i3 xM +) Tổng vân quan sát được (trùng tính bằng một) trong khoảng MN bất kỳ:
  12. N  – đôi – 2 ba Ví dụ 18: Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, cho giao thoa đồng thời ba ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 0,4m;2 0,5m;3 0,6m . Biết khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn bằng 1,2 m. Khoảng cách giữa hai vân sáng gần nhau nhất có cùng màu với vân sáng trung tâm là A. 6 mmB. 8 mmC. 4 mmD. 9 mm Lời giải:  D 0,4.10 61,2 Khoảng vân của bức xạ i 1 0,6.10 3 m 0,6mm 1 a 0,8.10 3 Điều kiện trùng ba: x3 k1.i1 k2.i2 k3.i3 k1,k2 ,k3 Z k1.1 k2.2 k3.3 0,4k1 0,5k2 0,6k3 5 6 k k k (nguyên hóa chia cả 3 vế cho 0,4) 1 4 2 4 3 4k1 5k2 6k3 BSCNN X 4,5,6 60 Khoảng cách giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm là khoảng vân trùng ba: X 60 i i .0,6 9mm . Chọn D. 3 a 1 4 Ví dụ 19: [Trích đề thi THPT QG năm 2016] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là: 0,4m; 0,5m; 0,6m . Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm, số vị trí mà ở đó chỉ có một bức xạ cho vân sáng là A. 27B. 14C. 34D. 20 Lời giải: Ta có: 1 : 2 : 3 4 :5: 6 BCNN 4;5;6 60;BCNN 4;5 20;BCNN 5;6 30;BCNN 4;6 12 . Số vân sáng trong cả khoảng (kể cả vị trí vân trùng của 3 bức xạ), không kể vân trung tâm: 60 60 60 Của bức xạ  là: N 15 ; Của bức xạ  là: N 12 ; Của bức xạ  là: N 10 1 1 4 2 2 5 3 3 6 60 60 60 Của bức xạ  ; là: N 3 ; tương tự N 5; N 2 và N 1 . 1 2 12 20 13 12 12 30 123 Vậy có: N N1 N2 N3 2 N12 N23 N13 3N123 20 số vân đơn sắc trong khoảng giữa 2 vân trùng của ba bức xạ. Chọn D. Ví dụ 20: Trong thí nghiệm khe Y-âng về giao thoa ánh sáng, sử dụng đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước
  13. sóng là 1 0,42m,2 0,56m và 3 . Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm, ta thấy có 2 vạch sáng là sự trùng nhau của hai vân sáng 1 và 2 và thấy có 3 vạch sáng là sự trùng nhau của hai vân sáng 1 và 3 . Bước sóng 3 có thể là giá trị nào dưới đây? A. 0,60m B. C. 0,65m D. 0,76m 0,63m Lời giải: Điều kiện trùng ba: x3 k1.i1 k2.i2 k3.i3 k1,k2 ,k3 Z k1.1 k2.2 k3.3 0,42k1 0,56k2 3k3 3k1 4k2 k3 Các cặp trùng nhau của bức xạ 1 và 2 là: 0,0 ; 4,3 ; 8,6 ; 12,9 ; 0,0 là cặp vân trung tâm trùng ba, trong khoảng hai vân sáng cùng màu vân trung tâm (vân trùng ba) có 2 vân trùng màu 1 và 2 nên cặp 12,9 là cặp trùng ba tiếp theo. Giữa cặp 0,0,0 và 12,9,c có 3 vân trùng đôi của 1 và 3 nên cặp trùng đôi đầu tiên của 1 và 3 là 31 3.0,42 3,k 3i1 ki3 31 k3 k * 3 3 Thay 4 đáp án đề cho vào (*), thấy với 3 0,63m thì k 2 Z thỏa mãn. Chọn D. Ví dụ 21: Trong thí nghiệm khe Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra đồng thời ba ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt: 0,40m (màu tím), 0,48m (màu lam) và 0,72m (màu đỏ). Giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân trung tâm có số vân có màu đơn sắc lam và vân có màu đơn sắc đỏ là A. 11 vân lam, 5 vân đỏB. 10 vân lam, 4 vân đỏ C. 8 vân lam, 4 vân đỏD. 9 vân lam, 5 vân đỏ Lời giải: D D D Vị trí 3 vân trùng nhau (có màu giống vân trung tâm) x k  k  k  3 t t a   a d d a k tt k kdd 0,4k t 0,48k 0,72kd 5k t 6k 9kd BSCNN 5,6,9 90 k t 18,k 15;kd 10 (3 bộ số trùng nhau đầu tiên) k 3 6 9 12 15 Lại có: k kdd 0,48k 0,72kd ; ; ; ; kd 2 4 6 8 10 k 5 10 15 k k tt 0,48k 0,4k t ; ; k t 6 12 18 k t 9 18 k tt kdd 0,4k t 0,72kd ; kd 5 10 ⇒ Giữa hai cặp vân trùng ba liên tiếp 0,0,0 và 18,15,10 có: 4 cặp lam đỏ trùng nhau; 2 cặp lam tím trùng nhau; 1 cặp tím đỏ trùng nhau
  14. ⇒ Vân màu lam 14 4 2 8 Vân màu đỏ 9 4 1 4 . Chọn C. Ví dụ 22: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Lần thứ nhất, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 2 loại bức xạ 1 0,5m và 2 với 0,68m 2 0,72m , thì trong khoảng giữa hai vạch sáng gần nhau nhất cùng màu với vạch sáng trung tâm có 4 vân sáng màu đỏ 2 . Lần thứ 2, ánh sáng dùng trong thí 6 nghiệm có 3 loại bức xạ  , và  với   , khi đó trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và 1 2 3 3 7 2 cùng màu với vạch sáng trung tâm có bao nhiêu vạch sáng đơn sắc? A. 74B. 104C. 89D. 59 Lời giải: ▪ Xét lần thứ nhất: k Tại vị trí vân sáng cùng màu vân trung tâm: k .0,5 5.  1 1 2 2 10 k 0,68  1 0,72 2 10 6,8 k1 7,2 k1 7 2 0,7 m 3 0,6m ▪ Xét lần thứ hai: Tại vị trí các vân sáng trùng nhau: k1.0,5 k2.0,7 k3.0,6 5k1 7k2 6k3 BSCNN 5,7,6 210 k1 42n,k2 30n,k3 35n +) Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm có 41 vân của 1 , 29 vân 2 , 34 vân 3 . +) Các cặp trùng nhau của 1 và 2 : k1 0 7 14 21 28 35 42 k2 0 5 10 15 20 25 30 ⇒ Giữa 2 vân trùng ba có 5 cặp 1, 2 trùng nhau. +) Các cặp trùng nhau của 2 và 3 : k2 0 6 12 18 24 30 k3 0 7 14 21 28 35 ⇒ Giữa 2 vân trùng ba có 4 cặp 2, 3 trùng nhau. + Các cặp trùng nhau của 1 và 3 : k1 0 6 12 18 24 30 36 42 k3 0 5 10 15 20 25 30 35 ⇒ Giữa 2 vân trùng ba có 6 cặp 1, 3 trùng nhau.
  15. ⇒ Tổng số vân đơn sắc giữa 2 vạch trùng ba là: 41 29 34 5 4 6 89 . Chọn C. Ví dụ 23: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát đồng thời ba bức xạ có bước sóng lần lượt 1 0,45m,2 0,6m,3 0,75m . Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân liên tiếp cùng màu với vân sáng trung tâm, số vân tối trùng nhau của các bức xạ là A. 7B. 5C. 4D. 6 Lời giải: 3 vân sáng trùng nhau, có: 0,45k1 0,6k2 0,75k3 3k1 4k2 5k3 BSCNN 3,4,5 60 Bội 3 vân sáng trùng nhau là: k1,k2 ,k3 0,0,0 ; 20,15,12 ; Tìm số bức xạ tối trùng nhau trong khoảng 2 vân sáng trùng ba vừa tìm: 4 1 +) Bức xạ 1 và 2 cho vân tối trùng nhau, có: 0,45 k 0,5 0,6 k 0,5 k k 1 2 1 3 2 6 Sử dụng máy tính: mode + 7, cho k2 chạy từ 0 đến 15 thì không được giá trị nguyên nào của k1 ⇒ không cho vân tối trùng nhau. 5 1 +) Bức xạ 1 và 3 cho vân tối trùng nhau, có: 0,45 k 0,5 0,75 k 0,5 k k 1 3 1 3 3 3 Sử dụng máy tính: mode + 7, cho k3 chạy từ 0 đến 12, ta được 4 vân tối trùng nhau. k1 2 1 12 17 22 k3 1 4 7 10 13 5 1 +) Bức xạ 2 và 3 cho vân tối trùng nhau, có: 0,6 k 0,5 0,75 k 0,5 k k 2 3 2 4 3 8 Sử dụng máy tính: mode + 7, cho k3 chạy từ 0 đến 12 thì không được giá trị nguyên nào của k2 ⇒ không cho vân tối trùng nhau ⇒ Tổng có 4 vân tối trùng nhau. Chọn C. Ví dụ 24: Trong thí nghiệm Y-âng, cho 3 bức xạ 1 400nm,2 500nm,3 600nm . Trên màn quan sát ta hứng được hệ vân giao thoa trong khoảng giữa 3 vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm, ta quan sát được số vân sáng là: A. 54B. 35C. 55D. 34 Lời giải: k1 i2 5 15 k1 i3 3 15 Ta có , i123 15i1 12i2 10i3 k2 i1 4 12 k3 i1 2 10 Trong khoảng giữa 3 vân sáng cùng màu với vân trung tâm 2i123 30i1 Số vân sáng của bức xạ 1 là: N1 1 1 29 i1 i1 2i123 24i2 Số vân sáng của bức xạ 2 là: N2 1 1 23 i2 i2
  16. 2i123 20i3 Số vân sáng của bức xạ 3 là: N3 1 1 19 i3 i3 2i123 30i1 Số vân trùng của bức xạ 1, 2 là N12 1 1 5 i12 5i1 2i123 30i1 Số vân trùng của bức xạ 1, 3 là N13 1 9 i13 3i1 k2 i3 6 2i123 24i2 Số vân trùng của bức xạ 2, 3 là i23 6i2 N23 1 1 3 k3 i2 5 i23 6i2 Số vân trùng của bức xạ 1,2,3 là N123 1 Số vân sáng quan sát được N N1 N2 N3 N12 N13 N23 N123 55 . Chọn C. Ví dụ 25: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Lần thứ nhất, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 2 loại bức xạ 1 0,56m và 2 với 0,67m 2 0,74m , thì trong khoảng giữa hai vạch sáng gần nhau nhất cùng màu với vạch sáng trung tâm có 6 vân sáng màu đỏ 2 . Lần thứ 2, ánh sáng dùng trong thí 7 nghiệm có 3 loại bức xạ  , và  với   , khi đó trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất 1 2 3 3 12 2 và cùng màu với vạch sáng trung tâm còn có bao nhiêu vạch sáng đơn sắc khác? A. 25B. 23C. 21D. 19 Lời giải: i1 k2 Ta có itr k1i1 k2i2 k1.0,56 72 2 0,72m k1 9 i2 k1 7 k1 i2 9 k1 i3 3 9 3 2 0,42m , N1 8, N2 6, N3 11 12 k2 i1 7 k3 i1 4 12 N 0 12 k2 i3 7 Mặt khác ta có: và N23 0 N13 1 k3 i3 12 Số vân sáng đơn sắc là Nds N1 N2 N3 2 N12 N13 N23 N123 23 . Chọn B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng khoảng cách hai khe là 4 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là 2 m, bước sóng ánh sáng đơn sắc 0,56m . Biết bề rộng trường giao thoa 5,7 mm . Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là A. 40B. 20 C. 21D. 41 Câu 2: Trên màn ở thí nghiệm giao thoa ánh sáng I-âng, khoảng cách từ vân sáng bậc 1 bên trái đến vân sáng bậc 1 bên phải so với vân trung tâm là 3 mm. Biết bề rộng trường giao thoa 7 mm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là A. 12B. 10 C. 11D. 9
  17. Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa I-âng, trên màn quan sát hai vân sáng đi qua hai điểm M và P. Biết đoạn MP dài 7,2 mm đồng thời vuông góc với vân trung tâm và số vân sáng trên đoạn MP nằm trong khoảng từ 11 đến 15. Tại điểm N thuộc MP, cách M một đoạn 2,7 mm là vị trí của một vân tối. Số vân sáng quan sát được trên MP là A. 11B. 12 C. 13D. 14 Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đơn sắc khoảng vân giao thoa là 0,6 mm. Tại hai điểm M, N là hai vị trí của hai vân sáng trên màn. Hãy xác định số vân sáng trên đoạn MN biết rằng khoảng cách giữa hai điểm đó là 24 mm. A. 40B. 41 C. 42D. 43 Câu 5: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, chiếu đồng thời vào hai khe bức xạ có bước sóng 1 0,6m và 2 0,45m . Hệ thống vân giao thoa được thu trên màn, tại điểm M là vân sáng bậc 3 của bức xạ 1 , và điểm N là vân sáng bậc 8 của bức xạ 2 . Biết M, N nằm cùng về một phía so với vân sáng trung tâm. Trừ hai vạch sáng tại điểm M, N thì trong đoạn MN có A. 6 vạch sángB. 4 vạch sáng C. 7 vạch sángD. 5 vạch sáng Câu 6: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng đồng thời bởi hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là 1 và 2 . Trên màn quan sát có vân sáng bậc 12 của 1 trùng với vân sáng bậc 10 của 2 . Tỉ số 1 / 2 bằng A. 6 / 5 B. 2 / 3 C. D. 5 / 6 3 / 2 Câu 7: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe Y-âng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  , khoảng vân đo được là 0,2 mm. Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng   thì tại vị trí của vân sáng thứ 3 của bức xạ  có một vân sáng của bức xạ  . Bức xạ  có giá trị nào dưới đây A. 0,52m B. 0,58m C. D. 0,48 m 0,6m Câu 8: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 0,48m và 2 0,64m . Người ta thấy tại vị trí vân sáng bậc 4 của bức xạ  1cũng có vân sáng bậc k của bức xạ 2 trùng tại đó. Bậc k đó là A. 3B. 4 C. 2D. 5 Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa I-âng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc 1 và 2 0,64m . Xác định 1 để vân sáng bậc 3 và của 2 trùng với một vân sáng của 1 . Biết 0,46m 1 0,55m A. 0,46m B. 0,48m C. D. 0,52m 0,55m Câu 10: Trong thí nghiệm giao thoa I-âng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc 1 và 2 0,4m . Xác định 1 để vân sáng bậc 3 của 2 trùng với một vân tối của 1 . Biết 0,38m 1 0,76m
  18. A. 0,6m B. C. 8 /15m D. 7 /15m 0,65m Câu 11: Giao thoa Y-âng thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc 1 và 2 0,72m . Ta thấy vân sáng bậc 9 của 1 trùng với một vân sáng của 2 và vân tối thứ 3 của 2 trùng với một vân tối của  .1 Biết 0,4m 1 0,76m . Xác định bước sóng 1 A. 0,48m B. 0,56m C. D. 0,4m 0,64m Câu 12: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn ảnh thu được lần lượt là i1 0,8mm và i2 1,2mm . Điểm M trên màn là vị trí trùng nhau của hai vân sáng của hai hệ. Khoảng cách từ M đến vân trung tâm có thể bằng A. 3,2mmB. 2,0mm C. 4,8mmD. 2,8mm Câu 13: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn ảnh thu được lần lượt là i1 0,7mm và i2 0,9mm . Xác định tọa độ các vị trí trùng nhau của các vân sáng của hai hệ vân trên màn giao thoa (trong đó n là số nguyên) A. x 6,3.n mm B. x 1,8.n mm C. x 2,4.n D. m m x 7,2.n mm Câu 14: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn ảnh thu được lần lượt là i1 0,7mm và i2 0,9mm . Điểm M trên màn là vị trí trùng nhau của hai vân sáng của hai hệ. Khoảng cách từ M đến vân trung tâm có thể bằng A. 6,3mmB. 2,7mm C. 4,8mmD. 7,2mm Câu 15: Trong thí nghiệm I-âng, khoảng cách giữa hai khe là 0,2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát 1,2m. Nguồn sáng gồm hai bức xạ có bước sóng 0,45m và 0,75m công thức xác định hai vân sáng trùng nhau của hai bức xạ (trong đó k là số nguyên) A. 9k mmB. 10,5k mm C. 13,5k mmD. 15k mm Câu 16: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ khe đến màn quan sát 2m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,6m và 0,5m vào hai khe thì thấy trên màn có những vị trí tại đó vân sáng của hai bức xạ trùng nhau, gọi là vân trùng. Tính khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân trùng A. 5mmB. 4mm C. 6mmD. 3mm Câu 17: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng nhờ khe I-âng, 2 khe hẹp cách nhau 1,5 mm. Khoảng cách từ màn E đến 2 khe là D 2m , hai khe hẹp được rọi đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là 1 0,48m và 2 0,64m . Xác định khoảng cách nhỏ nhất giữa vân trung tâm và vân sáng cùng màu với vân trung tâm? A. 2,56 mmB. 1,92 mm C. 2,36 mmD. 5,12 mm Câu 18: Trong thí nghiệm I-âng, cho a 15mm,D 1,2m . Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 0,45m và 2 600nm . Trên màn quan sát đối xứng có bề rộng 1,2 cm thì số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là
  19. A. 15B. 13 C. 9D. 11 Câu 19: Trong thí nghiệm I-âng, cho a 2mm,D 2m . Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 0,4m và 2 600nm . Trên màn quan sát đối xứng có bề rộng 1,5 cm thì số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là A. 15B. 17 C. 13D. 16 Câu 20: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 4410 Å và 2 . Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu của vân trung tâm còn có chín vân sáng khác. Giá trị của 2 bằng? A. 5512,5 Å B. Å 3675,0 C. Å D. 7717,5 Å 5292,0 Câu 21: Trong thí nghiệm I-âng, cho a 2mm,D 2m . Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 0,4m và 2 600nm . Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5 mm và 29,3 mm. Số vân sáng quan sát được trên MN của hai bức xạ là A. 71B. 69 C. 67D. 81 Câu 22: Trong thí nghiệm I-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 0,4m và 2 0,6m . Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm nằm ở hai phía so với vân trung tâm. Biết tại điểm M trùng với vị trí vân sáng bậc 11 của bức xạ 1 ; tại N trùng với vị trí vân sáng bậc 13 của bức xạ  .2 Tính số vân sáng quan sát được trên MN? A. 46B. 47 C. 42D. 44 Câu 23: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng  (có giá trị trong khoảng từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục. Giá trị của  là A. 500 nmB. 520 nm C. 540 nmD. 560 nm Câu 24: Trong thí nghiệm I-âng, cho a 2mm,D 2m . Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 0,4m và 2 600nm . Trên màn quan sát đối xứng có bề rộng 1,5 cm thì số vân sáng quan sát được là A. 51B. 49 C. 47D. 57 Câu 25: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng, khoảng cách giữa hai khe S1S2 1mm . Khoảng cách từ hai mặt phẳng chứa hai khe đến màn là D 2m . Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 0,602m và 2 thì thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ 2 trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ 1 . Tính 2 và khoảng vân i2 A. 2 4,01m;i2 0,802mm B. 2 4 0,1m;i2 8,02mm
  20. C. 2 0,401m;i2 0,802mm D. 2 0,401m;i2 8,02mm Câu 26: Trong thí nghiệm I-âng, cho a 1,5mm,D 1,2m . Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 0,45m và 2 600nm . Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 16,6 mm. Số vân sáng quan sát được trên MN của hai bức xạ là A. 46B. 49 C. 47D. 51 Câu 27: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu dùng ánh sáng có bước sóng 1 559nm thì trên màn có 15 vân sáng, khoảng cách, khoảng cách giữa hai vân ngoài cùng là 6,3 mm. Nếu dùng ánh sáng có bước sóng 2 thì trên màn có 18 vân sáng, khoảng cách giữa hai vân ngoài cùng vẫn là 6,3mm. Tính 2 ? A. 450 nmB. 480 nm C. 460 nmD. 560 nm Câu 28: Trong thí nghiệm I-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 0,5m và 2 0,75m . Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm nằm cùng một phía so với vân trung tâm. Biết tại điểm M trùng với vị trí vân sáng bậc 6 của bức xạ 1 ; tại N trùng với vị trí vân sáng bậc 6 của bức xạ  .2 Tính số vân sáng quan sát được trên đoạn MN? A. 12B. 4 C. 8D. 5 Câu 29: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, chiếu đồng thời vào hai khe bức xạ có bước sóng 1 0,6m và . Hệ thống vân giao thoa được thu trên màn, tại điểm M là vân sáng bậc 3 của bức xạ 1 và điểm N là vân sáng bậc 7 của bức xạ 2 . Biết M, N nằm cùng về một phía so với vân sáng trung tâm. Trừ hai vạch sáng tại điểm M, N thì trong đoạn MN có A. 6 vạch sángB. 4 vạch sáng C. 7 vạch sángD. 5 vạch sáng Câu 30: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng I-âng, thực hiện đồng thời với hai bức xạ có bước sóng  và1 2 0,751 nhận được hệ thống vân giao thoa trên màn. Trên màn, điểm M là vân sáng bậc 1 của bức xạ 1 , và điểm N là vân sáng bậc 5 của bức xạ 2 . Biết M, N nằm cùng về một phía so với vân sáng trung tâm. Trừ hai vạch sáng tại điểm M, N thì trong đoạn MN có A. 6 vạch sángB. 4 vạch sáng C. 7 vạch sángD. 8 vạch sáng Câu 31: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, chiếu đồng thời vào hai khe bức xạ có bước sóng 1 0,42m và 2 0,525m . Hệ thống vân giao thoa được thu trên màn, tại điểm M là vân sáng bậc 4 của bức xạ 2 , và điểm N là vân sáng bậc 10 của bức xạ 1 . Biết M, N nằm cùng về một phía so với vân sáng trung tâm. Trừ hai vạch sáng tại điểm M, N thì trong đoạn MN có A. 10 vạch sángB. 9 vạch sáng C. 8 vạch sángD. 7 vạch sáng Câu 32: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng I-âng. Nguồn sáng phát ra hai bức xạ có bước sóng lần lượt là 1 0,5m và 2 0,75m . Xét tại điểm M là vân sáng bậc 6 của vân sáng tương ứng với bước sóng
  21. 1 và tại điểm N là vân sáng bậc 6 ứng với bước sóng 2 (M,N cùng phía đối với tâm O). Trên MN ta đếm được bao nhiêu vân sáng? A. 3 vạch sángB. 9 vạch sáng C. 8 vạch sángD. 5 vạch sáng Câu 33: Thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm hai bức xạ có bước sóng 1 0,4m và 2 0,6m . Xét tại M là vân sáng bậc 6 của vân sáng ứng với bước sóng 1 . Trên đoạn MO (O là vân sáng trung tâm) ta đếm được A. 10 vạch sángB. 8 vạch sáng C. 12 vạch sángD. 9 vạch sáng Câu 34: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng I-âng, thực hiện với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 0,64m trên màn giao thoa, trên một đoạn L thấy có 5 vân sáng (vân sáng trung tâm nằm chính giữa, hai đầu là hai vân sáng). Nếu thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng  1và 2 0,48m trên đoạn L số vạch sáng đếm được là A. 11 vạch sángB. 10 vạch sáng C. 9 vạch sángD. 8 vạch sáng Câu 35: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, chiếu đồng thời vào hai khe bức xạ có bước sóng 1 0,42m và 2 0,525m . Hệ thống vân giao thoa được thu trên màn, tại điểm M là vân sáng bậc 4 của bức xạ 1 , và điểm N là vân thứ 19 của bức xạ 2 . Biết M, N nằm về hai phía so với vân sáng trung tâm. Trừ hai vạch sáng tại điểm M, N thì trong đoạn MN có A. 15 vạch sángB. 13 vạch sáng C. 26 vạch sángD. 44 vạch sáng Câu 36: Ánh sáng được dùng trong thí nghiệm giao thoa gồm 2 ánh sáng đơn sắc ánh sáng lục có bước sóng 1 0,50 m và ánh sáng đỏ có bước sóng 2 0,75m . Vân sáng lục và vân sáng đỏ trùng nhau lần thứ nhất (kể từ vân sáng trung tâm) ứng với vân sáng đỏ bậc A. 5B. 6 C. 4D. 2 Câu 37: Trong thí nghiệm I-âng, cho a 2mm,D 2m . Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 0,4m và 2 600nm . Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở khác phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 14,2 mm và 5,3 mm. Số vân sáng có màu giống vân trung tâm trên đoạn MN là A. 15B. 17 C. 13D. 16 Câu 38: Trong thí nghiệm I-âng, cho a 1,5mm,D 1,2m . Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 0,45m và 2 600nm . Trên màn quan sát đối xứng có bề rộng 1,2 cm thì số vân sáng quan sát được là A. 51B. 101 C. 47D. 49 Câu 39: Trong thí nghiệm I-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 0,45m và 2 0,6m . Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm nằm cùng một phía so với vân trung tâm. Biết tại điểm M trùng với vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ 1 ; tại N trùng với vị trí vân sáng bậc 11 của bức xạ 2 . Tính số vân sáng quan sát được trên đoạn MN?
  22. A. 24B. 17 C. 18D. 19 Câu 40: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a 1mm , khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 0,6m và 2 0,5m thì trên màn có những vị trí tại đó có vân sáng của hai bức xạ trùng nhau gọi là vân trùng. Tìm khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân trùng A. 0,6 mmB. 6 mm C. 0,8 mmD. 8 mm Câu 41: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm phát ra hai bức xạ đơn sắc 1 0,5m và 2 0,7m . Vân tối đầu tiên trùng nhau của hai bức xạ quan sát được cách vân trung tâm một khoảng là A. 0,25 mmB. 0,35 mm C. 1,75 mmD. 3,50 mm Câu 42: Trong thí nghiệm I-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 0,42m và 2 0,525m . Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm nằm cùng một phía so với vân trung tâm. Biết tại điểm M trùng với vị trí vân sáng bậc 4 của bức xạ 2 ; tại N trùng với vị trí vân sáng bậc 10 của bức xạ 1 . Tính số vân sáng quan sát được khoảng MN? A. 4B. 7 C. 8D. 6 Câu 43: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn thu được lần lượt là: i1 0,5mm;i2 0,4mm . Hai điểm M và N trên màn, ở cùng phía của vân trung tâm và cách O lần lượt 2,25 mm và 6,75 mm thì trên đoạn MN có bao nhiêu vị trí mà vân sáng hệ 1 trùng với vân tối của hệ 2? A. 4B. 3 C. 2D. 5 Câu 44: Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng chiếu đồng thời hai bức xạ 1 và 2 với khoảng vân thu được trên màn của hai bức xạ 0,48 mm và 0,64 mm. Xét hai điểm A, B trên màn cách nhau 34,56 mm. Tại A và B cả hai bức xạ đều cho vân sáng, trên AB đếm được 109 vân sáng, hỏi trên AB có bao nhiêu vân sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân? A. 16B. 15 C. 19D. 18 Câu 45: Trong thí nghiệm I-âng, khoảng cách giữa 2 khe sáng S1,S2 là a 1mm . Khoảng cách từ 2 khe đến màn là D 1m . Chiếu vào khe S chùm ánh sáng trắng. Hai vân tối của 2 bức xạ 1 0,50m và 2 0,75m trùng nhau lần thứ nhất (kể từ vân sáng trung tâm) tại một điểm cách vân sáng trung tâm một khoảng A. 1 mmB. 2,5 mm C. 2 mm D. không có vị trí nào thỏa mãn
  23. Câu 46: Trong thí nghiệm giao thoa I-âng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn thu được lần lượt là: i1 0,5mm;i2 0,3mm . Biết bề rộng trường giao thoa là 5 mm, số vị trí trên trường giao thoa có 2 vân tối của hai hệ trùng nhau là bao nhiêu? A. 2B. 5 C. 4D. 3 Câu 47: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn thu được lần lượt là: i1 0,3mm;i2 0,4mm . Hai điểm M và N trên màn mà hệ 1 cho vân sáng, hệ 2 cho vân tối, khoảng cách MN ngắn nhất bằng A. 1,2 mmB. 1,5 mm C. 0,4 mmD. 0,6 mm Câu 48: Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a 2mm , khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh D 2m . Nguồn S phát đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 0,5m và 2 0,4m . Trên đoạn MN 30mm (M và N ở một bên của O và OM 5,5mm ) có bao nhiêu vân tối bức xạ 2 trùng với vân sáng của bức xạ 1 : A. 12B. 15 C. 14D. 13 Câu 49: Trong thí nghiệm I-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 0,6 m và 2 0,45m . Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm nằm khác phía so với vân trung tâm.Biết tại điểm M trùng với vị trí vân sáng bậc 2 của bức xạ 1 ; tại N trùng với vị trí vân sáng bậc 2 của bức xạ 2 . Tính số vân sáng quan sát được trên khoảng MN? A. 5B. 7 C. 8D. 6 Câu 50: Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng chiếu đồng thời hai bức xạ 1 và 2 với khoảng vân thu được trên màn của hai bức xạ 0,5 mm và 0,3 mm. Xét hai điểm A, B trên màn cách nhau 9 mm. Tại A và B cả hai bức xạ đều cho vân tối, trên đoạn AB đếm được 42 vân sáng, hỏi trên AB có bao nhiêu vân sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân? A. 6B. 5 C. 4D. 8 Câu 51: Trong thí nghiệm giao thoa I âng, thực hiện đồng thời với hai bức xạ đơn sắc trên màn thu được hai hệ vân giao thoa với khoảng vân lần lượt là 1,35 (mm) và 2,25 (mm). Tại hai điểm gần nhau nhất trên màn là M và N thì các vân tối của hai bức xạ trùng nhau. Tính MN. A. 4,375 (mm)B. 3,2 (mm) C. 3,375 (mm)D. 6,75 (mm) Câu 52: Thực hiện giao thoa ánh sáng với nguồn gồm hai thành phần đơn sắc nhìn thấy có bước sóng 1 0,64m;2 . Trên màn hứng các vân giao thoa, giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm đếm được 11 vân sáng. Trong đó, số vân của bức xạ 1 và của bức xạ 2 lệch nhau 3 vân, bước sóng của 2 là: A. 0,4m B. C. 0,45  mD. 0,72m 0,54m
  24. Câu 53: Trong thí nghiệm I-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 0,42m và 2 0,525m . Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm nằm khác phía so với vân trung tâm. Biết tại điểm M trùng với vị trí vân sáng bậc 4 của bức xạ 1 ; tại N trùng với vị trí vân sáng bậc 19 của bức xạ 2 . Tính số vân sáng quan sát được trên khoảng MN? A. 48B. 42 C. 44D. 38 Câu 54: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn thu được lần lượt là: i1 0,3mm;i2 0,4mm . Điểm M trên màn mà hệ 1 cho vân sáng, hệ 2 cho vân tối, M cách vân trung tâm một khoảng gần nhất bằng A. 1,2 mmB. 1,5 mm C. 0,4 mmD. 0,6 mm Câu 55: Trong thí nghiệm I-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 0,6 m và 2 0,45m . Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm nằm cùng một phía so với vân trung tâm. Biết tại điểm M trùng với vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ 1 ; tại N trùng với vị trí vân sáng bậc 7 của bức xạ  .2 Tính số vân sáng quan sát được trên đoạn MN? A. 4B. 7 C. 8D. 6 Câu 56: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn thu được lần lượt là: i1 0,3mm;i2 0,4mm . Hai điểm M và N trên màn, ở cùng phía của vân trung tâm và cách O lần lượt 2,25 mm và 6,75 mm thì trên đoạn MN có bao nhiêu vị trí mà vân sáng hệ 1 trùng với vân tối của hệ 2? A. 4B. 3 C. 2D. 5 Câu 57: Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng chiếu đồng thời hai bức xạ 1 và 2 với khoảng vân thu được trên màn của hai bức xạ 0,5 mm và 0,4 mm. Xét hai điểm A, B trên màn cách nhau 8,3 mm. Tại A và B cả hai bức xạ đều cho vân sáng, tại B thì cả hai hệ đều không có vân sáng hay vân tối. Trên đoạn AB quan sá t được 33 vân sáng. Hỏi số vân sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân trên đoạn AB là bao nhiêu? A. 10B. 5 C. 8D. 4 Câu 58: Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a 1mm , hai khe cách màn quan sát 1 khoảng D 2m . Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ bước sóng 1 0,4m và 2 0,56m . Hỏi trên đoạn MN với xM 10mm và x N 30mm có bao nhiêu vạch đen của 2 bức xạ trùng nhau? A. 2B. 5 C. 3D. 4 Câu 59: Trong thí nghiệm I-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 0,6m và 2 0,45m . Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm nằm cùng một phía so với vân trung tâm. Biết tại điểm M trùng với vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ 1 ; tại N trùng với vị trí vân sáng bậc 8 của bức xạ  .2 Tính số vân sáng quan sát được trên khoảng MN?
  25. A. 4B. 7 C. 8D. 5 Câu 60: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng nguồn sáng phát ra hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là 1 0,5m và 2 . Vân sáng bậc 12 của 1 trùng với vân sáng bậc 10 của  .2 Xác định bước sóng 2 A. 0,55m B. 0,6m C. D. 0,4m 0,75m Câu 61: Trong thí nghiệm I-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 và . Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm nằm cùng một phía so với vân trung tâm. Biết tại điểm M trùng với vị trí vân sáng bậc 1 của bức xạ 1 ; tại N trùng với vị trí vân sáng bậc 5 của bức xạ  .2 Tính số vân sáng quan sát được trên khoảng MN? A. 4B. 7 C. 8D. 5 Câu 62: Trong thí nghiệm I-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 500nm và 2 750nm;a 1mm;D 2m . Trên màn quan sát có bề rộng L 3,25cm có bao nhiêu vị trí trùng nhau của hai vân sáng của hai hệ? A. 13B. 12 C. 11D. 10 Câu 63: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn thu được lần lượt là: i1 0,3mm;i2 0,45mm . Hai điểm M và N trên màn mà hệ 1 cho vân tối, hệ 2 cho vân sáng, khoảng cách MN ngắn nhất bằng A. 1,2 mmB. 1,5 mm C. 0,9 mmD. 0,6 mm Câu 64: Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng chiếu đồng thời hai bức xạ 1 và 2 với khoảng vân thu được trên màn của hai bức xạ 0,21 mm và 0,15 mm. Xét hai điểm A, B trên màn cách nhau 3,25 mm. Tại A và B cả hai bức xạ đều cho vân tối, trên đoạn AB đếm được 34 vân sáng, hỏi trên AB có bao nhiêu vân sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân? A. 6B. 5 C. 4D. 2 Câu 65: Trong thí nghiệm khe Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra đồng thời ba ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt: 0,40m (màu tím), 0,48m (màu lam) và 0,72m (màu đỏ). Giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân trung tâm có bao nhiêu vân có màu đơn sắc lam và bao nhiêu vân có màu đơn sắc đỏ A. 11 vân lam, 5 vân đỏB. 8 vân lam, 4 vân đỏ C. 10 vân lam, 4 vân đỏ D. 9 vân lam, 5 vân đỏ Câu 66: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a 1mm , hai khe cách màn quan sát 1 khoảng D 2m . Chiếu vào hai khe đồng thời ba bức xạ có bước sóng 1 0,4m,2 0,56m và 3 0,72m . Hỏi trên đoạn MN về một phía so với vân trung tâm với xM 1cm và x N 10cm có bao nhiêu vạch đen của 3 bức xạ trùng nhau? A. 4B. 3 C. 2D. 5
  26. Câu 67: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng có a 1mm;D 1m . Khe S được chiếu đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 400nm;2 500nm :3 600nm . Gọi M là điểm nằm trong vùng giao thoa trên màn quan sát cách vị trí trung tâm O một khoảng 7 mm. Tổng số vân sáng đơn sắc của ba bức xạ quan sát được trên đoạn OM là A. 19B. 25 C. 31D. 42 Câu 68: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe I-âng. Khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a 1mm , khoảng cách từ hai khe đến màn là D 50cm . Ánh sáng sử dụng gồm 4 bức xạ có bước sóng 1 0,64m,2 0,6m,3 0,54m,4 0,48m . Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân cùng màu với vân sáng trung tâm là? A. 4,8 mmB. 4,32 mm C. 0,864 cmD. 4,32 cm Câu 69: Trong thí nghiệm khe Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra đồng thời ba ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt: 0,40m (màu tím), 0,48m (màu lam) và 0,6m (màu cam). Giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân trung tâm có A. 5 vân màu tímB. 6 vân màu lam C. 8 vân màu camD. 11 vạch sáng Câu 70: Trong thí nghiệm I-âng, cho 3 bức xạ 1 400nm,2 560nm,1 640nm . Trên màn quan sát ta hứng được hệ vân giao thoa trong khoảng giữa 2 vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm, ta quan sát được số vân sáng là A. 113B. 115 C. 111D. 108 Câu 71: Trong thí nghiệm I-âng, cho 3 bức xạ 1 0,48m,2 0,64m,1 0,72m . Trên màn quan sát, tại M là vân sáng bậc 8 của bức xạ 1 ; tại N là vân sáng bậc 23 của bức xạ 2 . Tính số vân sáng đơn sắc trên đoạn MN? A. 32B. 30 C. 31D. 36 Câu 72: Trong thí nghiệm I-âng, cho 3 bức xạ 1 400nm,2 560nm,1 640nm . Trên màn quan sát ta hứng được hệ vân giao thoa trong khoảng giữa 2 vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm, ta quan sát được số vân sáng đơn sắc là A. 93B. 95 C. 98D. 94 Câu 73: Trong thí nghiệm I-âng, cho 3 bức xạ 1 0,42m,2 0,56m,1 0,63m . Trên màn quan sát, tại M là vân sáng bậc 6 của bức xạ 1 ; tại N là vân sáng bậc 21 của bức xạ 2 . Tính số vân sáng quan sát được trên đoạn MN? A. 43B. 45 C. 41D. 40 Câu 74: Trong thí nghiệm I-âng, cho 3 bức xạ 1 0,45m,2 0,54m,1 0,72m . Tính số vân sáng đơn sắc trong khoảng giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm? A. 38B. 35 C. 45D. 43
  27. Câu 75: Trong thí nghiệm I-âng, cho 3 bức xạ 1 0,45m,2 0,54m,1 0,72m . Trên màn quan sát, tại M là vân sáng bậc 8 của bức xạ 1 ; tại N là vân sáng bậc 15 của bức xạ 3 . Tính số vân sáng quan sát được trên đoạn MN? A. 28B. 35 C. 31D. 33 Câu 76: Trong thí nghiệm I-âng, cho 3 bức xạ 1 0,48m,2 0,64m,1 0,72m . Trên màn quan sát, tại M là vân sáng bậc 8 của bức xạ 1 ; tại N là vân sáng bậc 23 của bức xạ 2 . Tính số vân sáng quan sát được trên đoạn MN? A. 48B. 45 C. 41D. 42 Câu 77: Trong thí nghiệm I-âng, cho 3 bức xạ 1 0,48m,2 0,64m,1 0,72m . Trên màn quan sát, tại M là vân sáng bậc 8 của bức xạ 1 ; tại N là vân sáng bậc 23 của bức xạ 2 . Trên đoạn MN, có bao nhiêu vân sáng đơn sắc của bức xạ 3 ? A. 8B. 6 C. 7D. 5 LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN D Câu 1: Ta có khoảng vân: i 0,28mm a Số vân tối là số giá trị k nguyên thỏa mãn: 2,85 k 0,5 i 2,85 10,67 k 9,67 có 20 vân L tối. Ta có thể dùng công thức nhanh trong Trường hợp này là Nt 2 0,5 20 . Chọn B. 2i 3 Câu 2: Ta có khoảng vân: i 1,5mm 2 3,5 3,5 Số vân sáng là số giá trị k nguyên thỏa mãn k 2,33 k 2,33 có 5 vân sáng. i i Số vân tối là số giá trị k nguyên thỏa mãn: 3,5 k 0,5 i 3,5 2,83 k 1,83 có 4 vân tối. Vậy có tổng 9 vân sáng tối. Chọn D. Câu 3: Số vân sáng trên đoạn MP nằm trong khoảng 11 đến 15 suy ra MP 10 14 0,51 i 0,72 i Tọa độ điểm N là x N MN k 0,5 i 2,7 2,7 Do 0,51 i 0,72 nên 3,25 k 4,75 k 4 i 0,6mm 4 0,5 MP Vậy số vân sáng trên đoạn MP là N 1 13 . Chọn C. s i MN Câu 4: N 1 41 . Chọn B. s i
  28. i  0,6 4 Câu 5: 1 1 i2 2 0,45 3 Lại có: xM 3i1 4i2 ;x N 8i2 6i1 Không tính M, N thì trên MN có số vạch sáng là: 4i1;5i2 ;5i2 ;6i2 ;7i2 Số vân trùng nhau của 1;2 là: 3i1  4i2 ;6i1  8i2 ;9i1 12i2  Do đó trừ 2 vạch sáng tại điểm M, N thì trong đoạn MN có 5 vạch sáng. Chọn D. i1 5 1 Câu 6: xM 12i1 10i2 . Chọn C. i2 6 2 ai i1  k 0,4 1,2 Câu 7:  0,4m;xM 3i1 ki2  D i2  3  k Mặt khác ta cho: 0,76  0,4 3 k 1,58 k 2  0,6m . Chọn D. i1 k 1 3 Câu 8: 4i1 ki2 k 3 . Chọn A. i2 4 2 4 i1 3 1 1 1,92 Câu 9: ki1 3i2 1 . i2 k 2 0,64 k Với k 4 1 0,48m . Chọn B. i1 1 2 0,8 Câu 10: Giả thiết bài toán: k 0,5 i1 2i2 1 i2 0,4 k 0,5 k 0,5 8 Do 0,38m  0,76m 1,6 k 0,55 k 1   . Chọn B 1 1 15 i1 1 k Câu 11: Giả thiết bài toán: 9i1 ki2 1 0,08k i2 0,72 9 Do 0,4m 1 0,76m 5 k 9 1 0,4;0,48;0,56;0,64 i1 1 2,5 1,8 Mặt khác 2,5i2 k 0,5 i1 1 i2 0,72 k 0,5 k 0,5 1 0,4 Do 0,4m  0,76m nên k 4,3,2  0,514 . Chọn C. 1 1 1 0,72 i 2 Câu 12: Ta có: 1 x 3i 2i 2,4mm (với M là vị trí trùng nhau của hai vân sáng). Mmin 1 2 i2 3 Do đó xM k.2,4 do đó khoảng cách từ M đến vân trung tâm có thể bằng 4,8 mm. Chọn C. i 7 Câu 13: Ta có: 1 x 9i 7i 6,3mm Mmin 1 2 i2 9 Tọa độ các vị trí trùng nhau của các vân sáng của hai hệ vân trên màn giao thoa là: x 6,3n mm . Chọn A
  29. i 7 Câu 14: Ta có: 1 x 9i 7i 6,3mm Mmin 1 2 i2 9 Tọa độ các vị trí trùng nhau của các vân sáng của hai hệ vân trên màn giao thoa là: x 6,3n mm . Như vậy khoảng cách từ M đến vân trung tâm có thể bằng 6,3 mm. Chọn A. D i  3 Câu 15: i 1 2,7 mm . Mặt khác 1 1 x 5i 3i 13,5mm 1 Mmin 1 2 a i2 2 5 Tọa độ các vị trí trùng nhau của các vân sáng của hai hệ vân trên màn giao thoa là: x 13,5k mm . Chọn C. i  6 D Câu 16: 1 1 . Khi đó x 5i 6i 5. 1 6mm . Chọn C. Mmin 1 2 i2 2 5 a i2 2 4 Câu 17: Ta có itr 3i2 4i1 2,56mm ⇒ Khoảng cách nhỏ nhất giữa vân trung tâm và i1 1 3 vân sáng cùng màu với vân trung tâm là 2,56 mm. Chọn A. i2 2 4 Câu 18: itr 3i2 4i1 1,44mm i1 1 3 Số vân sáng trùng trên màn quan sát có bề rộng 1,2 cm là 6 1,44k 6 4,1 k 4,1 ⇒ Có 9 vân sáng trùng quan sát được. Chọn C. i2 2 3 Câu 19: itr 3i2 2i1 1,2mm i1 1 2 Số vân trùng của hai bức xạ trên màn quan sát là 7,5 1,2k 7,5 6,25 k 6,25 ⇒ Có 13 vân sáng. Chọn C. i  k Câu 20: Ta có 2 2 1 i1 1 k2 Trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu của vân trung tâm còn có 9 vân sáng khác i2 6 6 k1 1 k2 1 9 k1 k2 11 2 1 5292 Å. Chọn D. i1 5 5 i2 2 3 Câu 21: Ta có itr 3i2 2i1 1,2mm i1 1 2 Số vân trùng quan sát được trên đoạn MN: 5 1,2k 29,3 4,16 k 24,41 Ntr 20 Số vân của bức xạ 1 trên đoạn MN 5 0,4k 29,3 12,5 k 73,25 N1 61 vân Số vân của bức xạ 2 trên đoạn MN 5 0,6k 29,3 8,33 k 48,83 N2 40 vân Số vân quan sát được trên đoạn MN là N N1 N2 Ntr 81 vân. Chọn D. Câu 22: Trong thí nghiệm I-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 0,4m và 2 0,6m . Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm nằm ở hai phía so với vân trung tâm. Biết tại điểm M trùng với
  30. vị trí vân sáng bậc 11 của bức xạ 1 ; tại N trùng với vị trí vân sáng bậc 13 của bức xạ  .2 Tính số vân sáng quan sát được trên đoạn MN? A. 46B. 47 C. 42D. 44 1 i1 2 HD: Ta có itr 2i2 3i1 2 i2 3 Số vân của bức xạ 1 trên đoạn MN là xM k1i1 x N 11i1 k1i1 13i2 11 k1 19,5 N1 31 Số vân của bức xạ 2 trên đoạn MN là xM k2i2 x N 11i1 k2i2 13i2 7,3 k2 13 N2 21 Số vân trùng của hai bức xạ trên đoạn MN là xM k tritr x N 11i1 k tritr 13i2 3,66 k tr 6,5 Ntr 10 Số vân quan sát được trên đoạn MN là N N1 N2 Ntr 42 vân. Chọn C. k   k Câu 23: Ta có d d k1 d 0,72 k1 Giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục  k 0,72k k 9 d  d  0,56 với k 7 . Chọn D. 1 0,72 9 9 d i2 3 Câu 24: Ta có itr 2i2 1,2mm i1 2 L Số vân của bức xạ trên màn quan sát 1 là N1 2 1 37 vân 2i1 L Số vân của bức xạ 2 trên màn quan sát là N2 2 1 25 vân 2i2 L Số vân trùng trên màn quan sát Ntr 2 1 13 vân 2itr Số vân quan sát được trên màn là N N1 N2 Ntr 49 vân. Chọn B. Câu 25: Ta có 3i2 2i1 i2 0,802mm 2 0,401m . Chọn C. i2 2 4 Câu 26: Ta có itr 1,44mm i1 1 3 Số vân sáng của bức xạ 1 trên đoạn MN 5,5 i1 k 16,6 15,27 k 46,11 N1 31 Số vân sáng của bức xạ 2 trên đoạn MN là 5,5 i2k 16,6 11,45 k 34,58 N2 23 Số vân trùng trên đoạn MN là 5,5 itrk 16,6 3,8 k 11,52 Ntr 8 Số vân quan sát được trên đoạn MN là N N1 N2 Ntr 46 vân. Chọn A. D i 0,45 Câu 27: Khi dùng bức xạ 1. Ta có d 6,3 14i i 0,45mm 1 1 a  0,559
  31. 63 Khi dùng bức xạ 2. Ta có d 6,3 17i i  0,46 m . Chọn C. 2 2 170 2 1 2 Câu 28: itr 2i2 3i1 2 3 Số vân của bức xạ 1 trên đoạn MN là xM k1i1 x N 6i1 k1i1 6i2 6 k1 9 N1 4 Số vân của bức xạ 2 trên đoạn MN là xM k2i2 x N 6i1 k2i2 6i2 4 k2 6 N2 3 Số vân trùng của hai bức xạ trên đoạn MN là xM k tritr x N 6i1 k tritr 6i2 2 k tr 3 Ntr 2 Số vân quan sát được trên đoạn MN là N 4 3 2 5 vân. Chọn D. i2 2 3 Câu 29: itr 3i1 4i2 i1 1 4 Vì trừ hai vạch sáng tại điểm M, N nên ta sẽ xét ở khoảng MN Số bức xạ 1 trên khoảng MN là 3i1 ki1 7i2 3 k 5,25 N1 2 vân Số bức xạ 2 trên khoảng MN là 3i1 ki1 7i2 4 k 7 N2 2 vân Số bức xạ trùng trên khoảng MN là 3i1 itrk 7i2 1 k 1,75 ⇒ Không có bức xạ trùng ⇒ Số vạch sáng trên đoạn MN là 4 vạch sáng . Chọn B. i2 2 3 Câu 30: itr 3i1 4i2 i1 1 4 Vì trừ hai vạch sáng tại điểm M, N nên ta xét trong khoảng MN Số vân sáng bức xạ 1 trên khoảng MN là i1 ki1 5i2 1 k 3,75 N1 2 vân 4 Số vân sáng bức xạ 2 trên khoảng MN là i ki 5i k 5 N 3 vân 1 2 2 3 1 1 Số vân sáng bức xạ trùng trên khoảng MN là i ki 5i k 1,25 N 1 vân 1 tr 2 3 tr Số vân sáng trên khoảng MN là N N1 N2 Ntr 4 vạch sáng. Chọn B. i2 2 5 Câu 31: itr 5i1 4i2 i1 1 4 Vì trừ hai vạch sáng tại điểm M, N nên ta xét số vân sáng trong khoảng MN Số vân sáng bức xạ 1 trên khoảng MN là 4i2 ki1 10i1 4 k 10 N1 5 vân Số vân sáng bức xạ 2 trên khoảng MN là 4i2 ki2 10i1 4 k 8 N2 3 vân Số vân sáng của bức xạ trùng trên khoảng MN là 4i2 kitr 10i1 1 k 2 Ntr 0 Số vân sáng trên khoảng MN là N N1 N2 Ntr 8 vân. Chọn C. i2 2 3 Câu 32: itr 2i2 3i1 i1 1 2
  32. Số vân sáng của bức xạ 1 trên đoạn MN là 6i1 ki1 6i2 6 k 9 N1 4 vân Số vân sáng của bức xạ 2 trên đoạn Mn là 6i1 ki2 6i2 4 k 6 N2 3 vân Số vân sáng của bức xạ trùng trên đoạn MN là 6i1 kitr 6i2 2 k 3 Ntr 2 vân Số vân sáng trên đoạn MN là N N1 N2 Ntr 5 vạch sáng. Chọn D. i2 2 3 Câu 33: itr 2i2 3i1 i1 1 2 Số vân sáng của bức xạ 1 trên đoạn MO là 0 ki1 6i1 0 k 6  N1 7 vân Số vân sáng của bức xạ 2 trên đoạn MO là 0 ki2 6i1 0 k 4  N2 5 vân Số vân sáng của bức xạ trùng trên đoạn MO là 0 kitr 6i1 0 k 2  Ntr 3 vân Số vân sáng đếm được trên đoạn MO là N N1 N2 Ntr 9 vạch sáng. Chọn D. Câu 34: Khi thực hiện giao thoa với bức xạ 1. ta có L 4i1 i2 3 Khi thực hiện đồng thời hai bức xạ. Ta có itr 4i2 3i1 i1 4 Số vân sáng của bức xạ 1 trên vùng giao thoa 2i1 ki1 2i1 2 k 2N1 5 vân Số vân sáng của bức xạ 2 trên vùng giao thoa 2i1 ki2 2i1 2,66 k 2,66 N2 5 vân 2 2 Số vân sáng trùng trên vùng giao thoa 2i ki 2i k N 1 1 tr 1 3 3 tr Số vạch sáng đếm được trên vùng giao thoa là N N1 N2 Ntr 9 vân. Chọn C. i2 2 5 Câu 35: itr 5i1 4i2 i1 1 4 Vì trừ hai vạch sáng tại điểm M, N nên ta xét số vân sáng trong khoảng MN Số vân sáng bức xạ 1 trên khoảng MN là 4i1 ki1 19i2 4 k 23,75 N1 27 vân Số vân sáng bức xạ 2 trên khoảng MN là 4i1 ki2 19i1 3,2 k 19 N2 22 vân Số vân sáng của bức xạ trùng trên khoảng MN là 4i1 kitr 19i2 0,8 k 4,75 Ntr 5 vân Số vân sáng trên khoảng MN là N N1 N2 Ntr 44 vân. Chọn D. 1 i1 k2 k2 2 Câu 36: 3k2 2k1 2 i2 k1 k1 3 ⇒ Vân trùng thứ nhất ứng với vân sáng đỏ bậc 2. Chọn D. i1 k2 2 Câu 37: 3i1 2i2 1,2mm i2 k1 3 Số vân sáng có màu giống vân trung tâm trên đoạn MN: 5,3 kitr 14,2 4,416 k 11,83 k  4, 510,11 . Chọn D.
  33. i1 k2 3 L Câu 38: itr 4i1 1,44mm . Số vân trùng: Ntr 2 1 17 i2 k1 4 2itr L L Số vân sáng của bức xạ 1 N1 2 1 67 ; Số vân sáng của bức xạ 2: N2 2 1 51 2i1 2i2 Số vân sáng quan sát được: N 51 67 17 101 . Chọn B. i1 1 k2 3 Câu 39: 4i1 3i2 itr 4i1 i2 2 k1 4 44 Số vân sáng bức xạ 1 trên đoạn MN: 3i ki 11i 3 k k 3,413,14 N 12 1 1 2 3 1 Số vân sáng bức xạ 2 trên đoạn MN: 3i1 ki2 11i2 4 k 11 N2 8 Số vân sáng trùng trên đoạn MN: 3i1 4ki1 11i2 0,75 k 3,66 Ntr 3 ⇒ Số vân sáng quan sát được trên đoạn MN: N N1 N2 Ntr 19 . Chọn D. i1 k2 6 Câu 40: itr 5i1 6mm i2 k1 5 Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân trùng là itr 6mm . Chọn B. 1 5 0D Câu 41: Ta có: 0 71 52 3.5 m i0 3,5 mm 2 7 a x t1 0,5i0 1,75 mm . Chọn C. 1 4 Câu 42: 0 51 42 2,1 m 2 5 4i2 k1i1 10i1 5 k1 10 Xét trên khoảng MN: ⇒4 iCó2 k2k2 10 vâni1 sáng.4 kChọn2 8 B. 4 3 7 4i2 k0i0 10i1 1 k0 2 i1 5 Câu 43: i0 4i1 5i2 2 mm i2 4 Xét đoạn MN: OM k0i0 ON 1,125 k0 3,375 ⇒ Có 2 vân sáng. Chọn C. Câu 44: Do A, B là 2 vân sáng. 34,56 Số vân sáng của bức xạ 1 là: n 1 73 1 0,48 34,56 Số vân sáng của bức xạ 2 là: n 1 55 n 73 55 109 19 . Chọn C. 2 0,64 0 1 2 0D Câu 45: 0 3l 22 1,5 m i0 1,5 mm . Chọn D. 2 3 a i1 5 Câu 46: i0 3i1 5i2 1,5 mm i2 3
  34. Xét trường giao thoa: 2,5 k0 0,5 i0 2,5 2,17 k0 1,17 ⇒ Có 4 vân tối. Chọn C. k1 4 6 10 Câu 47: k1i1 k2 0,5 i2 k2 0,5 3 4,5 7,5 MNmin 10 6 i1 7,5 4,5 i2 1,2 mm . Chọn A. k 2 Câu 48: k i k 0,5 i k k 1 1 1 2 2 2 1 4 Đặt k1 2 4n n Z k1 4n 2;k2 5n 2 Xét đoạn MN: 5,5 4n 2 i1 35,5 2,25 n 17,25 Có 15 vân trùng. Chọn B. 1 4 Câu 49: 0 31 42 1,8 m 2 3 2i1 k1i1 2i2 2 k1 1,5 Xét trên khoảng MN: 2i1 k2i2 2i2 2,7 k2 2 ⇒ Có 3 4 1 6 vân sáng. Chọn D. 2i1 k0i0 2i2 0,7 k0 0,5 Câu 50: Do A, B là 2 vân tối. 9 Số vân sáng của bức xạ 1 là: n 18 1 0,5 9 Số vân sáng của bức xạ 2 là: n 30 n 18 30 42 6 . Chọn A. 2 0,3 0 k1 0,5 5 7,5 12,5 Câu 51: Ta có: k1 0,5 i1 k2 0,5 i2 k2 0,5 3 4,5 7,5 MNmin 12,5 7,5 i1 7,5 4,5 i2 6,75)mm . Chọn D. n n 15 n 6 1 2 1 i1 2 n1 1 5 Câu 52: a có: 2 0,4 m . Chọn A. n2 n1 3 n2 9 i2 1 n2 1 8 1 4 Câu 53: 0 51 42 2,1 m 2 5 4i1 k1i1 19i2 4 k1 23,75 Xét trên khoảng MN: 4i1 k2i2 19i2 3,2 k2 19 4i1 k0i0 19i2 0,8 k0 4,75 ⇒ Có 27 22 5 44 vân sáng. Chọn C. k1 4 2 Câu 54: k1i1 k2 0,5 i2 OM 2i1 1,5i2 0,6 mm . Chọn D. k2 0,5 3 1,5 1 4 Câu 55: 0 31 42 1,8 m 2 3
  35. 3i1 k1i1 7i2 3 k1 5,25 Xét đoạn MN: 3i1 k2i2 7i2 4 k2 7 ⇒ Có 3 4 1 6 vân sáng. Chọn D. 3i1 k0i0 7i2 1 k0 1,75 3k 2 Câu 56: Ta có k i k 0,5 i k 1 . 1 1 2 2 2 4 Mà 2,25 k1i1 6,75 7,5 k1 22,5 ⇒ Có 4 giá trị của k1 để k2 Z ⇒ Có 4 vân trùng. Chọn A. Câu 57: Do A là vân sáng. 8,3 ▪ Số vân sáng của bức xạ 1 là: n1 div 1 17 . 0,5 8,3 ▪ Số vân sáng của bức xạ 2 là: n2 div 1 21 n0 17 21 33 5 . Chọn B 0,4 i1 5 Câu 58: Ta có: i0 7i1 5i2 2,8 mm i2 7 Xét đoạn MN: OM k0 0,5 i0 ON 1,29 k0 4,86 ⇒ Có 2 vân tối. Chọn C. 1 4 Câu 59: 0 31 42 1,8 m 2 3 3i1 k1i1 8i2 3 k1 6 Xét trên khoảng MN: 3i2 k2i2 8i2 4 k2 8 ⇒ Có 2 3 5 vân sáng. Chọn D. 3i1 k0i0 8i2 1 k0 2 6 Câu 60: 12i 10i   0,6 m . Chọn B. 1 2 2 5 1 1 4 Câu 61: 0 31 42 . 2 3 i1 k1i1 5i2 1 k1 3,75 Xét trên khoảng MN: i1 k2i2 5i2 1,3 k2 5 ⇒ Có 2 3 1 4 vân sáng. Chọn A. i1 k0i0 5i2 0,3 k0 1,2s 1 2 0D Câu 62: 0 31 22 1,5 m i0 3 mm 2 3 a Xét trên màn quan sát: 16,25 k0i0 16,25 5,4 k0 5,4 Có 11 vân sáng. Chọn C. k1 0,5 3 1,5 4,5 Câu 63: Ta có k1 0,5 i1 k2i2 k2 2 1 3 MNmin 4,5 1,5 i1 3 1 i2 0,9 mm . Chọn C. Câu 64: Do A, B là 2 vân tối. 3,15 Số vân sáng của bức xạ 1 là: n 15 1 0,21
  36. 3,15 Số vân sáng của bức xạ 2 là: n 21 n 15 21 34 2 . Chọn D. 2 0,15 0 k1 2 6 18 k1 3 9 18 Câu 65: Ta có và itr 18i1 15i2 10i3 k2 1 5 15 k3 1 5 10 ⇒ Giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm có Ntim 17, Nlam 14 và Nd 9 k1 2 6 12 18 Lại có Số vân trùng giữa màu tím và lam là N12 2 k2 1 5 10 15 k1 3 9 18 Tương tự Số vân trùng giữa màu tím và màu đỏ là N13 1 k3 1 5 10 k2 3 3 6 9 12 15 Xét Số vân trùng giữa màu đỏ và màu lam là N23 4 k3 2 2 4 6 8 10 Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm Màu đơn sắc lam là N2 Nlam N12 N23 8 , màu đơn sắc đỏ là N3 Ndo N13 N23 4 . Chọn B. i i i Câu 66: Vị trí vạch đen phải thỏa mãn 2k 1 1 2k 1 2 2k 1 3 1 2 2 3 2k1 1 i2 7 63 2k1 1 i3 9 63 và 2k1 1 63 k1 31 2k2 1 i1 5 45 2k2 1 i1 5 35 i ⇒ Vị trí trùng nhau lần đầu tiên là 2k 1 1 25,2mm 1 2 10 2k 1 .25,2 100 0,3 k 1,48 N 2 . Chọn C. k1 2 5 15 k1 3 3 15 Câu 67: Ta có i12 5i1 2mm và i13 1,2mm k2 1 4 12 k3 1 2 10 i2 5 i123 15i1 6mm . Mặt khác i23 5i3 3mm i3 6 Số vân của bức xạ 1 trên đoạn OM là 0 ki1 7 0 k 17,5 N1 18 vân Số vân của bức xạ 2 trên đoạn OM là 0 ki2 7 0 k 14 N2 15 vân Số vân của bức xạ 3 trên đoạn OM là 0 ki2 7 0 k 11,66 N3 12 vân Số vân của bức xạ 12 trên đoạn OM là 0 ki12 7 0 k 3,5 N12 4 vân Số vân của bức xạ 13 trên đoạn OM là 0 ki13 7 0 k 5,8 N13 6 vân Số vân của bức xạ 23 trên đoạn OM là 0 ki23 7 0 k 2,33 N13 3 vân Số vân của bức xạ 123 trên đoạn OM là 0 ki123 7 0 k 1,16 N123 2 vân Số vân đơn sắc quan sát được trên đoạn OM là N N1 N2 N3 2 N12 N23 N13 3N123 25 vân. Chọn B.
  37. k  15 k  27 k  3 Câu 68: Ta có 1 2 , 1 3 và 1 4 k2 1 16 k3 1 32 k4 1 4 k1 135 k1 135 k1 135 , và itr 135i1 43,2mm 4,32cm . Chọn D. k2 144 k3 160 k4 180 k  6 k  3 6 Câu 69: Ta có 1 2 và 1 3 k2 1 5 k3 1 2 4 ⇒ Giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm có Ntim 5, Nlam 4 và Ncam 3 k1 3 3 6 Lại có Không tồn tại bức xạ trùng giữa màu tím với cam N13 1 k3 1 2 4 k i 5 Xét 2 3 Không tồn tại bức xạ trùng của màu lam và cam k3 i2 4 Số bức xạ giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu giống màu với trung tâm N Ntim Ncam Nlam N12 11 vạch sáng. Chọn D. k i 7 56 k i 8 56 Câu 70: Ta có 1 2 và 1 3 k2 i1 5 40 k3 i1 5 35 Giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu giống với màu vân trung tâm có N1 55, N2 39, N3 34 k1 i2 7 14 21 28 56 Lại có  Số vân trùng của bức xạ 1, 2 là N12 7 vân k2 i1 5 10 15 20 40 k1 i3 8 16 24 28 56 Tương tự  Số vân trùng của bức xạ 1, 3 là N13 6 vân k3 i1 5 10 15 20 35 k2 i3 8 16 24 32 56 Xét Số vân trùng của bức xạ 2, 3 là N23 4 vân k3 i2 7 14 21 28 40 Số vân quan sát được giữa 2 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm là N N1 N2 N3 N12 N23 N13 111 vân. Chọn C. k1 2 4 12 k1 3 3 12 Câu 71: Ta có i12 4i1 và i13 2i3 3i1 i123 12i1 k2 1 3 9 k3 1 2 8 Chọn i1 3 i2 4 và i3 4,5 i12 4i1 12 và i13 3i1 9,i123 12i1 36 i2 8 Xét i23 9i2 36 i3 9 Số vân của bức xạ 1 trên đoạn MN là 8i1 ki1 23i2 24 3k 92 8 k 30,66 N1 23 vân Số vân của bức xạ 2 trên đoạn MN là 8i1 ki2 23i2 24 4k 92 6 k 23 N2 18 vân Số vân của bức xạ 3 trên đoạn MN là 8i1 ki3 23i2 24 4,5k 92 5,3 k 20,44 N3 15 vân Số vân của bức xạ 1, 2 trên đoạn MN là
  38. 8i1 ki12 23i2 24 12k 92 2 k 7,66 N12 6 vân Số vân của bức xạ 1, 3 trên đoạn MN là 8i1 ki13 23i2 24 9k 92 2,66 k 10,22 N13 8 vân Số vân của bức xạ 2, 3 trên đoạn MN là 8i1 ki23 23i2 24 36k 92 0,55 k 2,55 N23 2 vân Số vân của bức xạ 1, 2, 3 trên đoạn MN là 8i1 ki123 23i2 24 36k 92 0,66 k 2,55 N123 2 vân Số vân bức xạ đơn sắc trên đoạn MN là N N1 N2 N3 2 N12 N23 N13 3N123 30 vân k i 7 56 k i 8 56 Câu 72: Ta có 1 2 và 1 3 k2 i1 5 40 k3 i1 5 35 Giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu giống với màu vân trung tâm có N1 55, N2 39, N3 34 k1 i2 7 14 21 28 56 Lại có  Số vân trùng của bức xạ 1, 2 là N12 7 vân k2 i1 5 10 15 20 40 k1 i3 8 16 24 28 56 Tương tự  Số vân trùng của bức xạ 1, 3 là N13 6 vân k3 i1 5 10 15 20 35 k2 i3 8 16 24 32 56 Xét Số vân trùng của bức xạ 2, 3 là N23 4 vân k3 i2 7 14 21 28 40 Số vân đơn sắc là N N1 N2 N3 N12 N23 N13 94 vân. Chọn D. k1 2 4 12 k1 3 3 12 Câu 73: Ta có i12 4i1 và i13 2i3 3i1 i123 12i1 k2 1 3 9 k3 1 2 8 Chọn i1 3 i2 4 và i3 4,5 i12 4i1 12 và i13 3i1 9,i123 12i1 36 i2 8 Xét i23 9i2 36 i3 9 Số vân của bức xạ 1 trên đoạn MN là 6i1 ki1 21i2 18 3k 84 6 k 28 N1 23 vân Số vân của bức xạ 2 trên đoạn MN là 6i1 ki2 21i2 18 4k 84 4,5 k 21 N2 17 vân Số vân của bức xạ 3 trên đoạn MN là 6i1 ki3 21i2 18 4,5k 84 4 k 18,66 N3 15 vân Số vân của bức xạ 1, 2 trên đoạn MN là 6i1 ki12 21i2 18 12k 84 1,5 k 7 N12 6 vân Số vân của bức xạ 1, 3 trên đoạn MN là 6i1 ki13 21i2 18 9k 84 2 k 9,33 N13 8 vân Số vân của bức xạ 2, 3 trên đoạn MN là 6i1 ki23 21i2 18 36k 84 0,5 k 2,33 N23 2 vân Số vân của bức xạ 1, 2, 3 trên đoạn MN là
  39. 8i1 ki123 23i2 18 36k 84 0,5 k 2,33 N123 2vân Số vân quan sát được là N N1 N2 N3 N12 N13 N23 N123 41 vân. Chọn C. k i 6 24 k i 8 24 Câu 74: Ta có 1 2 và 1 3 k2 i1 5 20 k3 i1 5 15 Giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu giống với màu vân trung tâm có N1 23, N2 19, N3 14 k1 i2 6 12 18 24 Lại có Số vân trùng của bức xạ 1, 2 là N12 3 vân k2 i1 5 10 15 20 k1 i3 8 16 24 Tương tự Số vân trùng của bức xạ 1, 3 là N13 2 vân k3 i1 5 10 15 k2 i3 4 8 12 16 24 Xét Số vân trùng của bức xạ 2, 3 là N23 4 vân k3 i2 3 6 9 12 15 Số vân quan sát được giữa 2 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm là N N1 N2 N3 N12 N23 N13 38 vân. Chọn A. k1 2 6 24 k1 3 8 24 Câu 75: Ta có và itr 24i1 k2 1 5 20 k3 1 5 15 Chọn i1 5 i2 6 và i3 8 . Ta có i12 6i1 30,i13 8i1 40 và i123 24i1 120 k3 2 3 Xét i23 4i2 24 k2 3 4 Ta có xM 8i1 40 và x N 15i3 120 Số vân của bức xạ 1 trên đoạn MN là 40 ki1 120 8 k 24 N1 17 vân Số vân của bức xạ 2 trên đoạn MN là 40 ki2 120 6,66 k 20 N2 14 vân Số vân của bức xạ 3 trên đoạn MN là 40 ki3 120 5 k 15 N3 11 vân Số vân của bức xạ 1, 2 trên đoạn MN là 40 ki12 120 1,33 k 4 N12 3 vân Số vân của bức xạ 1, 3 trên đoạn MN là 40 ki13 120 1 k 3 N13 3 vân Số vân của bức xạ 2, 3 trên đoạn MN là 40 ki23 120 1,66 k 5 N13 4 vân 1 Số vân của bức xạ 1, 2, 3 trên đoạn MN là 40 ki 120 k 1 N 1 vân 123 3 123 Số vân quan sát được trên đoạn MN là N N1 N2 N3 N12 N23 N13 N123 33 vân. k1 2 4 12 k1 3 3 12 Câu 76: Ta có i12 4i1 và i13 2i3 3i1 i123 12i1 k2 1 3 9 k3 1 2 8 Chọn i1 3 i2 4 và i3 4,5 i12 4i1 12 và i13 3i1 9,i123 12i1 36 i2 8 Xét i23 9i2 36 i3 9 Số vân của bức xạ 1 trên đoạn MN là
  40. 8i1 ki1 23i2 24 3k 92 8 k 30,66 N1 23 vân Số vân của bức xạ 2 trên đoạn MN là 8i1 ki2 23i2 24 4k 92 6 k 23 N2 18 vân Số vân của bức xạ 3 trên đoạn MN là 8i1 ki3 23i2 24 4,5k 92 5,3 k 20,44 N3 15 vân Số vân của bức xạ 1, 2 trên đoạn MN là 8i1 ki12 23i2 24 12k 92 2 k 7,66 N12 6 vân Số vân của bức xạ 1, 3 trên đoạn MN là 8i1 ki13 23i2 24 9k 92 2,66 k 10,22 N13 8 vân Số vân của bức xạ 2, 3 trên đoạn MN là 8i1 ki23 23i2 24 36k 92 0,55 k 2,55 N23 2 vân Số vân của bức xạ 1, 2, 3 trên đoạn MN là 8i1 ki123 23i2 24 36k 92 0,66 k 2,55 N123 2 vân Số vân quan sát được trên đoạn MN là N N1 N2 N3 N12 N23 N13 N123 42 vân. k1 2 4 12 k1 3 3 12 Câu 77: Ta có i12 4i1 và i13 2i3 3i1 i123 12i1 k2 1 3 9 k3 1 2 8 Chọn i1 3 i2 4 và i3 4,5 i12 4i1 12 và i13 3i1 9,i123 12i1 36 i2 8 Xét i23 9i2 36 i3 9 Số vân của bức xạ 3 trên đoạn MN là 8i1 ki3 23i2 24 4,5k 92 5,3 k 20,44 N3 15 vân Số vân của bức xạ 1, 3 trên đoạn MN là 8i1 ki13 23i2 24 9k 92 2,66 k 10,22 N13 8 vân Số vân của bức xạ 2, 3 trên đoạn MN là 8i1 ki23 23i2 24 36k 92 0,55 k 2,55 N23 2 vân Số vân của bức xạ 1, 2, 3 trên đoạn MN là 8i1 ki123 23i2 24 36k 92 0,66 k 2,55 N123 2 vân Số vân đơn sắc của bức xạ 3 là N N3 N13 N23 N123 7 vân. Chọn C.
  41. Trọn bộ tài liệu giảng dạy đầy đủ môn Vật Lý 3 khối năm 2020 file word SIÊU KHUYẾN MÃI Giá gốc STT Tên tài liệu trên web 1 Chuyên đề Vật Lý đầy đủ lớp 10 năm 2020 - Bùi Xuân Dương [File Word] 699k 2 Chuyên đề Vật Lý đầy đủ lớp 11 năm 2020 - Bùi Xuân Dương [File Word] 699k 3 Chuyên đề Vật Lý đầy đủ lớp 12 năm 2020 - Đặng Việt Hùng [File Word] 1699k Bộ đề kiểm tra theo chuyên đề môn Vật Lý lớp 10 - Chu Văn Biên [File 4 499k Word] Bộ đề kiểm tra theo chuyên đề môn Vật Lý lớp 11 - Chu Văn Biên [File 5 499k Word] Bộ đề kiểm tra theo chuyên đề môn Vật Lý lớp 12 - Chu Văn Biên [File 6 499k Word] 7 Giáo án theo phương pháp mới năm 2020 môn Vật Lý lớp 10 [File Word] 399k 8 Giáo án theo phương pháp mới năm 2020 môn Vật Lý lớp 11 [File Word] 399k 9 Giáo án theo phương pháp mới năm 2020 môn Vật Lý lớp 12 [File Word] 399k 10 TẤT CẢ SẢN PHẨM 5791k Chương trình khuyến mãi giảm giá 70% trong 10 ngày (10/10 - 20/10): 1799k cho combo 9 sản phẩm trên. Xem thử nội dung tại link sau: o2_m3BA/view?usp=sharing
  42. + Hình thức nhận tài liệu: Nhận file word qua email. + Hình thức thanh toán: Chuyển khoản ngân hàng. + Hướng dẫn đặt mua: Soạn tin "Đăng ký combo Lý" gửi số 0982.563.365 (Zalo) Xem thử nội dung tại link sau: wTQo2_m3BA/view?usp=sharing