Luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa học - Chủ đề 1: Este
Bạn đang xem tài liệu "Luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa học - Chủ đề 1: Este", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- luyen_thi_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_chu_de_1_este.doc
Nội dung text: Luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa học - Chủ đề 1: Este
- BẠN CẦN TÀI LIỆU LUYỆN THI MÔN HÓA HỌC 12 ĐẦY ĐỦ VÀ CHI TIẾT. BẠN KHÔNG CÓ THỜI GIAN TỔNG HỢP TÀI LIỆU. BẠN CÒN ÍT KINH NGHIỆM. Với kinh nghiệm 15 năm luyện thi môn Hóa học, tôi đã soạn tài liệu này (tuyệt đối không sao chép nơi khác) với 2477 câu trắc nghiệm. Hãy liên hệ với tôi để nhận được bộ tài liệu "Tuyển tập các chuyên đề Hóa học 12 luyện thi THPT QG 2020" dạng file word tiện chỉnh sửa và làm ngân hàng đề thi. Sđt - Zalo: 0978199284 Giá: 710k. Xin cam đoan: Thông tin chính xác - Người nhận sẽ hài lòng. Lưu ý: Tôi chỉ chuyển giao trước ngày 19/8/2019. Đây là hình ảnh chi tiết.
- Tham khảo 1 phần chủ đề Este: CHỦ ĐỀ 1: ESTE. ESTE. LÝ THUYẾT. Công thức tổng quát của este. Câu 1: Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử chung là A. CnH2nO (n ≥ 3). B. C nH2n+2O2 (n ≥ 2). C. CnH2n+2O (n ≥ 3). D. C nH2nO2 (n ≥ 2). Câu 2: Công thức chung của đieste tạo bởi axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và ancol no, hai chức, mạch hở là A. CnH2n+2O4.B. C nH2n–2O2.C. C nH2n–2O4.D. C nH2n–1O4. Câu 3: Chất nào sau đây là este? A. C2H5OCH3. B. CH 3CHO. C. CH 3COOC2H5. D. CH 3COOH. Câu 4: Chất nào sau đây thuộc loại este? A. CH3COOCH3.B. CH 3CH2COOH.C. CH 3NH2.D. H 2NCH2COOH. Câu 5: Chất nào sau đây thuộc loại este no, đơn chức, mạch hở? A. CH2=CH-COO-CH3. B. CH 3-COO-C2H5. C. CH3-COO-C6H5. D. CH 3-COO-CH=CH2. Câu 6: Chất nào dưới đây không phải là este? A. CH3COOH B. CH 3COOCH3 C. HCOOCH 3 D. HCOOC 6H5 Tên gọi của este. Câu 1: Este có CTPT C2H4O2 có tên gọi nào sau đây? A. metyl propionat. B. metyl fomat. C. metyl axetat. D. etyl fomat. Câu 2: Chất X có công thức cấu tạo thu gọn HCOOCH3. Tên gọi của X là: A. etyl fomat.B. metyl fomat.C. metyl axetat.D. etyl axetat. Câu 3: Hợp chất X có công thức cấu tạo như sau: CH3-COO-CH3. Tên gọi đúng của X là
- A. etylaxetat. B. metylaxetat. C. đimetylaxetat. D. axeton. Câu 4: Este X có công thức cấu tạo thu gọn CH3COOCH2CH2CH3. Vậy tên gọi của X là A. metyl butirat.B. propyl axetat.C. etyl propionat.D. isopropyl axetat. Câu 5: Hợp chất X có công thức cấu tạo CH3CH2-COO-C2H5. Tên gọi của X là: A. vinyl axetat B. metyl propionat C. etyl propionat D. metyl metacrylat Câu 6: Hợp chất X có công thức cấu tạo CH3CH2COO-CH3. Tên gọi của X là A. vinyl axetat B. etyl propionat C. metyl propionat D. metyl metacrylat Câu 7: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3OOCCH2CH3. Tên gọi của X là A. etyl axetat.B. metyl axetat.C. metyl propionat.D. propyl axetat. Câu 8: X có công thức cấu tạo CH2 = CH - COOCH3. Tên gọi của X là: A. metyl acrylat.B. metyl axetat.C. vinyl axetat.D. metyl fomat. Câu 9: Cho este có công thức cấu tạo: CH2=C(CH3)COOCH3. Tên gọi của este đó là A. Metyl metacrylic B. Metyl acrylat C. Metylacrylic D. Metyl metacrylat Câu 10: Metyl fomat có CTPT là: A. CH3COOCH3 B. CH 3COOC2H5 C. HCOOC 2H5 D. HCOOCH 3 Câu 11: Este etyl fomat có công thức là A. CH3COOCH3. B. HCOOC 2H5. C. HCOOCH=CH 2. D. HCOOCH 3. Câu 12: Etyl axetat có công thức là A. CH3COOCH3 B. CH3CH2COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. CH3COOCH=CH2 Câu 13: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất: A. CH3COOC2H5 B. CH3COOC3H7 C. C3H7COOCH3 D. C2H5COOCH3 Câu 14: Chất nào sau đây có tên gọi là vinyl axetat? A. CH2=CH-COOCH3. B. CH 3COO-CH=CH2. C. CH3COOC2H5. D. CH2=C(CH3)-COOCH3. Câu 15: Công thức phân tử của metyl metacrylat là A. C4H8O2. B. C 5H10O2. C. C 4H6O2. D. C 5H8O2. Câu 16: Benzyl axetat là este có chứa vòng benzen và có mùi thơm của hoa nhài. Công thức cấu tạo thu gọn của benzyl axetat là A. C6H5CH2COOCH3.B. C 6H5COOCH3.C. CH 3COOC6H5.D. CH 3COOCH2C6H5. Câu 17: Este nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2? A. Vinyl axetat. B. Propyl fomat. C. Propyl axetat. D. Metyl axetat. Câu 18: Este nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2? A. Phenyl axetat. B. Vinyl axetat. C. Etyl axetat. D. Propyl axetat. Câu 19: Chất nào sau đây có công thức phân tử là C 3H4O2? A. Vinylfomat B. Etylfomat C. Metylaxetat D. Phenylaxetat Câu 20: Số nguyên tử H có trong phân tử vinyl axetat là A. 6. B. 10. C. 8. D. 4. Câu 21: Isoamyl axetat là este có mùi chuối chín có khối lượng phân tử là. A. 116 B. 144 C. 102 D. 130 Câu 22: Các este thường có mùi thơm dễ chịu: isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có mùi dứa chín, etyl isovalerat có mùi táo, Este có mùi chuối chín có công thức cấu tạo thu gọn là: . . A. CH3COOCH2CH(CH3)2 B. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 . . C. CH3COOCH2CH(CH3)CH2CH3 D. CH3COOCH(CH3)CH2CH2CH3 Câu 23: Este nào sau đây có mùi thơm của hoa nhài? A. Etyl propionat.B. Etyl axetat.C. Benzyl axetat.D. Isoamyl axetat. Xác định số đồng phân của este. Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là ? A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 2: Số đồng phân este ứng với CTPT C4H8O2 là A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 Câu 3: Số đồng phân este mạch hở, có công thức phân tử C3H4O2 là A. 2 B. 4 C. 1 D. 3
- Câu 4: X là một este no, đơn chức, mạch hở. Trong phân tử X có ba nguyên tử cacbon. Số CTCT của X thoả mãn là A. 3.B. 4.C. 2.D. 5. Câu 5: Với công thức phân tử C4H6O4, số đồng phân este đa chức mạch hở là: A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 6: Làm bay hơi 3,7 gam este nó chiếm thể tích bằng thể tích của 1,6 gam O2 trong cùng điều kiện. Este trên có số đồng phân là: (Cho C=12; H=1; O=16) A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 7: Làm bay hơi 8,14 gam một este đơn chức X thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 3,52 gam oxi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Công thức thích hợp của X là: A. C3H4O2 B. C4H8O2 C. C4H6O2 D. C3H6O2 Tính chất vật lí của este. Câu 1: Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất? A. HCOOCH3.B. CH 3COOCH3.C. CH 3COOH.D. CH 3CH2OH. Câu 2: Cho các ứng dụng: 1) Dùng làm dung môi. 2) Dùng để tráng gương . 3) Dùng làm nguyên liệu sản xuất chất dẻo, dùng làm dược phẩm . 4) Dùng trong công nghiệp thực phẩm. Những ứng dụng nào là của este. A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 4 C. 1, 3, 4 D. 2, 3, 4 Câu 3: Một số este được dùng làm hương liệu mĩ phẩm, bột giặt là do: A. Là chất lỏng dễ bay hơi B. Có mùi thơm, an toàn với người C. Đều có nguồn gốc từ thiên nhiên và có thể điều chế được D. Cả A, B, C đều đúng Câu 4: So với các axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon thì este có nhiệt độ sôi ? A. Thấp hơn do khối lượng phân tử của este nhỏ hơn nhiều. B. Thấp hơn do giữa các phân tử este không tồn tại liên kết hiđro. C. Cao hơn do khối lượng phân tử của este nhỏ hơn nhiều. D. Cao hơn do giữa các phân tử este có liên kết hiđro bền vững. Tính chất hóa học của este. Câu 1: Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm, đun nóng được gọi là phản ứng A. trùng hợp.B. thủy phân.C. xà phòng hóaD. trùng ngưng. Câu 2: Sản phẩm thủy phân este no đơn chức, mạch hở trong dung dịch kiềm là hỗn hợp: A. ancol và axitB. ancol và muốiC. muối và nướcD. axit và nước Câu 3: Thuỷ phân CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH thu được sản phẩm hữu cơ là A. CH3COOH và C2H5OHB. CH 3COONa và CH3CHO C. CH3COOH và CH3CHOD. CH 3COONa và C2H5OH Câu 4: Đun nóng este: CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là: A. CH3COONa và CH3CHO B. C 2H5COONa và CH3OH C. CH3COONa và CH2=CHOH D. CH 2=CHCOONa và CH3OH Câu 5: Thuỷ phân hoàn toàn este X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu được natri axetat và etanol. Công thức của X là A. C2H3COOCH3 B. C2H5COOCH3.C. CH 3COOC2H5. D. CH 3COOC2H3. Câu 6: Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH tạo thành HCOONa và C2H5OH? A. HCOOCH3.B. C 2H5COOH.C. HCOOC 2H5.D. CH 3COOCH3. Câu 7: Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C3H6O2 với dung dịch NaOH thu được CH3COONa . Công thức cấu tạo của X là A. C2H5COOH.B. CH 3COOCH3.C. CH 3COOC2H5.D. HCOOC 2H5. Câu 8: Chất X có công thức phân tử C4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y
- có công thức C3H5O2Na . Công thức cấu tạo của X là: A. HCOOC3H7 B. CH3COOC2H5 C. C2H5COOCH3 D. HCOOC3H5 Câu 9: Chất X có công thức phân tử C4H6O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức phân tử C3H3O2Na . Chất X có tên gọi là A. metyl acrylat. B. metyl metacrylat. C. metyl axetat. D. etyl acrylat. Câu 10: Một este X có công thức phân tử là C 4H8O2. Khi thuỷ phân X trong môi trường axit thu được axit propionic . Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH2=CHCOOCH3. B. CH 3COOC2H5. C. CH3CH2COOC2H5. D. CH 3CH2COOCH3. Câu 11: Trường hợp nào sau đây tạo sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic t0 t0 A. HCOOCH=CH-CH3 + NaOH B. HCOOC(CH 3)=CH2 + NaOH t0 t0 C. CH2=C(CH3)COOH + NaOH D. HCOOCH 2CH=CH2 + NaOH Câu 12: Hợp chất hữu cơ X có CTPT C9H10O2. Đun nóng X với dd NaOH dư thu được hỗn hợp 2 muối. CTCT của X là: A. CH3CH2COOC6H5 B. CH 3-COOCH2C6H5 C. HCOOCH2CH2C6H5 D. HCOOCH2C6H4CH3 Câu 13: Este X (C8H8O2) tác dụng với lượng dư dung dịch KOH, đun nóng thu được hai muối hữu cơ và nước . X có tên gọi là A. phenyl fomat. B. benzyl fomat. C. metyl benzoat. D. phenyl axetat. Câu 14: Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối? A. CH3COOC6H5 (phenylaxetat). B. CH 3OOC-COOCH3. C. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat). D. CH 3COO-[CH2]2-OOCCH2CH3. Câu 15: Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là A. etyl axetat B. ancol etylic C. ancol metylic D. axit fomic Câu 16: Este tham gia phản ứng tráng gương là A. axit fomic B. metyl axetat. C. axit axetic D. etyl fomat. Câu 17: Este nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng tráng gương? A. HCOOC2H5 B. CH3COOCH3 C. CH2=CH-COOCH3 D. HCOOH Câu 18: Chất nào sau đây không có phản ứng tráng bạc: A. C2H2 B. CH3CH=OC. HCOOCH 3 D. HCOOCH=CH2 Câu 19: Một este có công thức phân tử là C3H6O2 có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3 trong NH3. Công thức cấu tạo của este đó là công thức nào? A. HCOOC3H7 B. HCOOC 2H5 C. C 2H5COOCH3 D. CH 3COOCH3 Câu 20: Xà phòng hóa este nào sau đây thu được sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc A. Vinyl axetat B. anlyl propionat C. Etyl acrylat D. Metyl metacrylat Câu 21: Một este có công thức phân tử C4H6O2. Thuỷ phân hết 1 mol X thành hỗn hợp Y. X có công thức cấu tạo nào để Y cho phản ứng tráng gương tạo ra lượng Ag lớn nhất ? A. HCOOCH2CH = CH2. B. HCOOCH = CHCH3 C. CH3COOCH = CH2 D. CH2 = CHCOOCH3. Câu 22: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là: A. CH3COO-CH=CH2. B. CH 2CH-COO-CH3. C. HCOO-C(CH3)=CH2. D. HCOO-CH=CH-CH 3 Câu 23: Etyl axetat không tác dụng với A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). B. H 2 (xúc tác Ni, nung nóng). o C. dung dịch Ba(OH)2 (đun nóng). D. O 2, t . Câu 24: Este nào sau đây khi đun nóng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản phẩm hữu cơ đều không làm mất màu nước brom ? A. CH3COOCH=CH2.B. CH 2=CHCOOCH=CH2. C. CH3CH2COOCH3.D. CH 3COOCH2CH=CH2. Câu 25: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, vừa tác dụng được với nước Br2?
- A. CH3CH2CH2OH. B. CH 3CH2COOH. C. CH 2=CHCOOH. D. CH 3COOCH3. Câu 26: Chất nào sau đây không phản ứng được với metyl acrylat (CH2=CH-COOCH3)? o A. dung dịch Br2.B. dung dịch NaOH.C. H 2 (xt, t ).D. CaCO 3. Câu 27: Metyl acrylat CH2=CH-COO-CH3 không tác dụng với hóa chất nào sau đây? A. NaOH đun nóng. B. Br 2 trong dung dịch. C. H2 có xúc tác Ni, đun nóng. D. Na Câu 28: Este nào dưới đây thủy phân không thu được ancol ? A. Vinyl axetat. B. Benzyl axetat. C. Triolein. D. Metyl acrylat. Câu 29: Thủy phân este C4H6O2 trong môi trường axit thì ta thu được một hỗn hợp các chất đều có phản ứng tráng gương. Vậy công thức cấu tạo của este có thể là ở đáp án nào sau đây? A. H-COO-CH=CH-CH3 B. CH 2=CH-COO-CH3 C. CH3-COO-CH=CH2 D. H-COO-CH 2-CH=CH2 Câu 30: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO 3 trong dung dịch NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH thu được chất M. M có nhiều hơn Y một nguyên tử cacbon. Chất X có thể là: A. HCOOCH3.B. CH 3COOC(CH)3=CH2. C. CH3COOCH=CH2.D. HCOOCH=CH 2. Câu 31: Cho anđehit X tác dụng với dd AgNO 3/NH3 thu được muối của axit cacboxylic Y. Hiđro hóa hoàn toàn X thu được ancol Z. Cho axit Y tác dụng với ancol Z thu được este G có công thức phân tử là C6H10O2. Vậy anđehit X là: A. O=CH-CH=OB. CH 3CH=OC. CH 3CH2CH=OD. CH 2=CH-CH=O Câu 32: Este X có công thức cấu tạo thu gọn CH3COOCH=CH2. Khẳng định nào sau đây là sai? A. X có thể làm mất màu nước brom. B. X được điều chế từ ancol và axit tương ứng. C. Xà phòng hóa cho sản phẩm là muối và anđehit. D. X là este chưa no đơn chức . Câu 33: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3/NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là A. HCOOCH=CH2 B. CH3COOCH=CH-CH3. C. CH3COOCH=CH2.D. HCOOCH 3. Câu 34: Thủy phân este X có công thức phân tử C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 bằng 23. Tên của X là: A. etyl axetatB. metyl axetatC. metyl propionatD. propyl fomat Câu 35: Thủy phân este X có CTPT C4H6O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 là 16. Tên của X là: A. Etyl axetat B. Metyl propionat C. Metyl axetat D. Metyl acrylat Câu 36: Hợp chất hữu cơ X (chứa vòng benzen) có công thức là CH3COOC6H4OH. Khi đun nóng, a mol X tác dụng được với tối đa bao nhiêu mol NaOH trong dung dịch? A. a mol. B. 2a mol. C. 3a mol. D. 4a mol. Câu 37: Hợp chất X có công thức phân tử C5H8O4. Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH, thu được một muối của axit cacboxylic Y và ancol Z. Biết dung dịch của Z hoà tan được Cu(OH)2 tạo thành màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOCH2CH2OOCCH3. B. HCOOCH 2CH2CH2OOCH. C. CH3COOCH2CH2OOCCH3. D. HCOOCH 2CH(CH3)OOCH. Câu 38: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thuỷ phân X tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là: A. CH3OOC-COOC3H7 B. CH3OOC-CH2-COOC2H5 C. CH3OOC-CH2-CH2-COOC2H5. D. C 2H5OCO-COOCH3 Câu 39: Đun nóng X với dung dịch NaOH dư thu được muối và ancol đa chức . Công thức cấu tạo của X là A. CH3–COO–CH(CH3)2. B. CH 3–COO–CH2–CH2-OOCH. C. CH3–OOC-COO–CH2CH3. D. CH 3–COO–CH=CH2.
- Câu 40: Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl (X), khi thủy phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm, trong đó có hai chất có khả năng phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo đúng của (X) là A. ClCH2COO-CH2-CH3. B. HCOO-CH 2-CHCl-CH3. C. HCOOCHCl-CH2-CH3. D. CH 3COO-CH2-CH2Cl. Xác định este thỏa mãn tính chất. Câu 1: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C 4H8O2, tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 2: Số đồng phân cấu tạo mạch hở có cùng công thức C4H8O2 tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng với NaHCO3 là A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Câu 3: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H8O2. X tác dụng được với dung dịch NaOH, X không tác dụng được với Na và AgNO3 trong NH3. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là? A. 1B. 2C. 4D. 3 Câu 4: Số hợp chất đơn chức cùng công thức C4H8O2 đều tác dụng được với NaOH là: A. 5 B. 7 C. 6D. 4 Câu 5: Số este có công thức phân tử C4H8O2 mà khi thuỷ phân cho sản phẩm có phản ứng tráng gương là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 6: Số este ứng với CTPT C5H10O2 có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 7: Một este E mạch hở có công thức phân tử C4H6O2. Thủy phân E trong môi trường axit thu được sản phẩm có phản ứng tráng bạc . Có bao nhiêu công thức cấu tạo của E thỏa mãn tính chất trên? A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 8: Một este E mạch hở có công thức phân tử C4H6O2. Thủy phân E trong môi trường axit thu được sản phẩm có phản ứng tráng bạc . Có bao nhiêu công thức cấu tạo của E thỏa mãn tính chất trên? A. 1B. 3C. 2D. 4 Câu 9: Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C 4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc . Số este thỏa mãn tính chất của X là A. 3B. 5C. 6D. 4 Câu 10: Ứng với các công thức phân tử C5H10O2 có bao nhiêu este đồng phân của nhau tham gia phản ứng tráng bạc? A. 2 B. 9 C. 4 D. 5 Câu 11: Có bao nhiêu este mạch hở có công thức phân tử là C 5H8O2 khi bị xà phòng hóa tạo ra một anđehit ?(Không tính đồng phân hình học) A. 2.B. 4.C. 1.D. 3. Câu 12: Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X, Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là: A. axit fomic B. etyl axetat C. ancol etylic D. ancol metylic Câu 13: Thủy phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (MX < MY). Bằng một phản ứng có thể chuyển hoá X thành Y. Chất Z không thể là. A. metyl propionat. B. etyl axetat. C. vinyl axetat. D. metyl axetat. Câu 14: Số hợp chất đơn chức mạch hở là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C3H6O2, tác dụng được với dung dịch NaOH mà không tác dụng được với Na là: A. 3B. 2C. 1D. 4 Câu 15: Tỉ khối hơi của một este no, đơn chức X so với hiđro là 30. Công thức phân tử của X là: A. C3H6O2 B. C5H10O2 C. C4H8O2 D. C2H4O2 Câu 16: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với metan bằng 6,25 và khi tham gia phản ứng xà phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? (Cho H = 1; C = 12; O =16) A. 4.B. 5.C. 3.D. 2.
- Câu 17: Hợp chất A có công thức phân tử C 8H8O2, khi cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch chứa 2 muối. Số công thức cấu tạo đúng của A là: A. 4B. 5C. 6 D. 7 Câu 18: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C8H8O2, X chứa nhân thơm, khi cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn là: A. 10.B. 6.C. 4.D. 12. Câu 19: (1) Etylfomat; (2) metylaxetat; (3) propylfomat; (4) isopropylfomat; (5) etylaxetat. Este có CTPT C4H8O2, tham gia phản ứng tráng bạc gồm: A. 1, 3, 4 B. 3, 4 C. 2, 3, 4 D. 1, 3, 5 Điều chế este. Câu 1: Đun sôi hỗn hợp gồm ancol etylic và axit axetic (có axit H 2SO4 đặc làm xúc tác) sẽ xảy ra phản ứng A. trùng hợpB. trùng ngưng C. xà phòng hóaD. este hóa Câu 2: Este (X) được tạo thành từ axit axetic và ancol metylic có công thức phân tử là A. C3H6O2. B. C 4H8O2. C. C 2H4O2. D. C 4H10O2. Câu 3: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic . Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCOOC2H5 B. CH 3COOCH3 C. HO-C 2H4-CHO D. C 2H5COOH Câu 4: Este C4H8O2 được tạo bởi ancol metylic thì có công thức cấu tạo là : A. C3H5COOCH3. B. CH 3COOC2H5. C. C 2H5COOCH3. D. C 2H3COOCH3. Câu 5: Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl fomat là A. HCOOH và NaOH. B. HCOOH và CH3OH. C. CH3COONa và CH3OH. D. HCOOH và C2H5NH2. Câu 6: Este A điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với oxi là 2,3125. Công thức của A là A. CH3COOCH3.B. C 2H5COOCH3.C. C 2H5COOC2H5.D. CH 3COOC2H5. Câu 7: Các este có công thức C4H6O2 được tạo ra từ axit và ancol tương ứng có thể có công thức cấu tạo như thế nào? A. CH2=CH-COO-CH3; H-COO-CH2-CH=CH2; H-COO-CH=CH- CH3 B. CH2=CH-COO-CH3; CH3COO-CH=CH2; H- COO- CH2-CH=CH2 C. CH2=CH-COO-CH3; H-COO-CH2-CH=CH2 D. CH2=CH-COO-CH3; CH3COO-CH=CH2; H-COO-CH2-CH=CH2; H-COO-C(CH3)=CH2. Câu 8: Cho các cặp chất: (1) CH3COOH và C2H5CHO ; (2) C6H5OH và CH3COOH ; (3) C6H5OH và (CH3CO)2O ; (4) CH3COOH và C2H5OH ; (5) CH3COOH và CH≡CH ; (6) C6H5COOH và C2H5OH. Những cặp chất nào tham gia phản ứng tạo thành este ở điều kiện thích hợp? A. (3),(4),(6) B. (1),(2),(3),(4),(5) C. (3),(4),(5),(6) D. (2),(3),(4),(5),(6) Câu 9: Etyl axetat có khả năng hòa tan tốt nhiều chất nên được dùng làm dung môi để tách, chiết chất hữu cơ. Etyl axetat được tổng hợp khi đun nóng hỗn hợp etanol và axit axetic với chất xúc tác là A. niken. B. axit sunfuric đặcC. thủy ngân (II) sunfat. D. bột sắt. Câu 10: Cho C2H4(OH)2 phản ứng với hỗn hợp gồm CH 3COOH và HCOOH trong môi trường axit (H2SO4), thu được tối đa số este thuần chức là A. 3.B. 2.C. 4.D. 1. Câu 11: Đun nóng etylenglicol với hỗn hợp ba axit hữu cơ đơn chức, số loại đieste tối đa thu được là A. 9.B. 8.C. 6.D. 7. Câu 12: Este nào sau đây được điều chế từ ancol và axit cacboxylic tương ứng bằng phản ứng este hóa? A. Phenyl axetatB. Vinyl axetatC. Metyl axetatD. Vinyl acrylat Câu 13: Phản ứng nào sau đây thu được sản phẩm là este? - o A. (CH3CO)2O + C6H5OH (phenol) B. C 6H5OH + HCHO/OH , t C. CH3COOH + CH3NH2 D. C 6H5OH + HNO3 đặc/ xt H2SO4 đặc Câu 14: Este nào sau được điều chế trực tiếp từ axit và ancol ? A. etyl axetat B. vinyl fomat C. phenyl axetat D. vinyl axetat Câu 15: Vinyl axetat được điều chế bằng phản ứng giữa
- A. axit axetic với ancol vinylicB. axit axetic với etilen. C. axit axetic với axetilen.D. axit axetic với vinyl clorua Câu 16: X là este có CTPT C8H8O2 (đều có vòng benzen) được điều chế từ axit và ancol tương ứng và không tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là: A. C6H5COOCH3 B. HCOOC 6H4CH3 C. HCOOCH 2C6H5 D. CH 3COOC6H5 Kiến thức tổng hợp. Câu 1: Nhận xét nào sau đây không đúng A. Trong phản ứng este hóa từ ancol và axit, phân tử nước có nguồn gốc từ nhóm –OH của axit cacboxylic B. Không thể điều chế được phenyl axetat từ phenol và axit axetic . C. Phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic và ancol là phản ứng thuận nghịch. D. Thủy phân este đơn chức trong môi trường bazơ luôn cho sản phẩm là muối và ancol. Câu 2: Có thể phân biệt HCOOCH3 và CH3COOC2H5 bằng: A. AgNO3 B. CaCO3.C. H 2O.D. dung dịch Br 2 Câu 3: Mệnh đề không đúng là: A. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối B. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2 D. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3 Câu 4: Este X có CTPT CH3COOC6H5. Phát biểu nào sau đây về X là đúng A. Tên gọi của X là benzyl axetat. B. X có phản ứng tráng gương. C. Khi cho X tác dụng với NaOH (vừa đủ) thì thu được 2 muối. D. X được điều chế bằng phản ứng của axit axetic với phenol. Câu 5: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở phản ứng vừa đủ với a mol KOH, thu được hai muối và b mol ancol (a > b). Hỗn hợp X gồm: A. ancol và este.B. axit và este.C. axit và ancol.D. hai este. Câu 6: Phát biểu đúng là: A. Phenol phản ứng được với nước brom. B. Phenol phản ứng được với dung dịch NaHCO3. C. Vinyl axetat phản ứng với dung dịch NaOH sinh ra ancol etylic . D. Thuỷ phân benzyl clorua thu được phenol. Câu 7: Cho các chất: (a) đimetyl oxalat; (b) o–crezol; (c) o–xylen; (d) phenol; (e) etanal; (g) axit fomic; (h) anlyl propionat. Chất trong số các chất trên phản ứng được với nước Brom, Na, dung dịch NaOH nhưng không phản ứng được với NaHCO3 là A. a và cB. b và dC. b, d và gD. b, e và h Câu 8: Dung dịch chất nào sau đây phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2? A. HCOO-C2H5. B. C 2H5OH. C. CH 3COOH. D. CH 3-CHO Câu 9: Cho dãy các chất sau: stiren, phenol, ancol benzylic, phenyl acrylat. Số chất làm mất màu nước brom là A. 4.B. 2.C. 1.D. 3. Câu 10: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: C3H4O2 + NaOH → X + Y; X + H2SO4 loãng → Z + T Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là: A. HCHO, CH3CHO. B. CH 3CHO, HCOOH. C. HCOONa, CH3CHO. D. HCHO, HCOOH Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất): Biết X4 là hợp chất hữu cơ và X6, X7 là đồng phân của nhau. Điều khẳng định nào sau đây là sai? A. Trong phân tử chất X1 chứa 2 nhóm -CH3. o B. Đun nóng chất X4 với H2SO4 đặc ở 170 C thu được một anken duy nhất.
- C. Chất X1 không tồn tại đồng phân hình học . D. Chất X2 có công thức phân tử C5H4O4Na2. Câu 12: Cho các phản ứng: 0 (X) + dd NaOH t (Y) + (Z) ; 0 t 1500 o C (Y) + NaOH rắn (T) + (P) ; (T) (Q) + H2; (Q) + H2O → (Z) CTCT của (X) và (Z) lần lượt là: A. CH3COOCH=CH2 và HCHO.B. CH 3COOC2H5 và CH3CHO. C. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO.D. HCOOCH=CH 2 và HCHO. Câu 13: Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) trong đó oxi chiếm 50% về khối lượng. Từ chất X thực hiện CO HOCH2CH2OH Y chuyển hoá sau: X xt,to Y xt,to Z xt,to T (C6H10O4) Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Chất Z tác dụng được với kim loại Na và dung dịch NaOH đun nóng. B. Chất T tác dụng với NaOH (dư) trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1 : 2. C. Chất Y và Z hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. Chất X và Y đều tan vô hạn trong nước . Câu 14: Chất X có công thức phân tử C5H8O4 là este 2 chức, chất Y có CTPT C4H6O2 là este đơn chức . Cho X và Y lần lượt tác dụng với NaOH dư, sau đó cô cạn các dung dịch rồi lấy chất rắn thu được tương ứng nung với NaOH khan (có mặt CaO) thì trong mỗi trường hợp chỉ thu được CH4 là chất hữu cơ duy nhất. Công thức cấu tạo của X, Y là: A. CH3OOC-CH2-COOCH3, CH3COOC2H3.B. CH 3COO-CH2-COOCH3, CH3COOC2H3 C. CH3-CH2-OOC-COOCH3, CH3COOC2H3 D. CH3COO-CH2-COOCH3, C2H3COOCH3 Câu 15: Hợp chất X có công thức phân tử C11H20O4. Biết X tác dụng được với NaOH tạo ra muối của axit hữu cơ Y mạch không phân nhánh và 2 ancol là etanol và propan-2-ol. Nhận định nào dưới đây là không đúng? A. X là đieste. B. Từ Y có thể điều chế được tơ nilon-6,6. C. Y là HCOO-(CH2)4-COOHD. Tên gọi của X là etyl iospropyl ađipat. Câu 16: Chất X có công thức phân tử C 6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H 2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H 2SO4 loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chất Z làm mất màu nước brom. B. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2. C. Chất T không có đồng phân hình học . o D. Chất X phản ứng với H2 (Ni, t ) theo tỉ lệ mol 1: 3. Câu 17: X là một hợp chất có CTPT C6H10O5: t0 X + 2NaOH 2Y + H2O. Y + HCl loãng → Z + NaCl Hãy cho biết 0,1 mol Z tác dụng với Na dư thì thu được bao nhiêu mol H2 ? A. 0,1 mol B. 0,15 mol C. 0,05 mol D. 0,2 mol Câu 18: (không dùng) Cho sơ đồ phản ứng sau: X + NaOH → CH3COONa + chất hữu cơ Y ; Y + O2 → Y1 ; Y1 + NaOH → CH3COONa + H2O; Số chất X thỏa mãn sơ đồ trên là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 o0o RÈN LUYỆN KĨ NĂNG. Dạng 1: Phản ứng xà phòng hóa Câu 1: Este X có công thức phân tử C2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 8,2. B. 10,2 C. 12,3. D. 15,0 Câu 2: Xà phòng hóa 7,4 gam HCOOC2H5 bằng dung dịch KOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 8,2B. 9,8C. 6,8D. 8,4
- Câu 3: Xà phòng hóa hoàn toàn 2,96 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch KOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 3,36. B. 2,52C. 4,20D. 2,72 Câu 4. Xà phòng hóa hoàn toàn 7,4 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là ? A. 3,2.B. 4,8.C. 6,8.D. 5,2. Câu 5: Cho 7,4 gam metylaxetat tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Cô cạn dung dich thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 8,2.B. 4,1.C. 6,8.D. 8. Câu 6: Xà phòng hóa hoàn toàn 17,76 gam CH3COOCH3 bằng một lượng dung dịch KOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 23,52. B. 3,4. C. 19,68. D. 14,4. Câu 7: Xà phòng hóa hoàn toàn 17,6 gam CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 9,6B. 8,2C. 19,2D. 16,4 Câu 8: Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), đun nóng. Khối lượng muối CH3COONa thu được là: A. 12,3 gam. B. 16,4 gam C. 4,1 gam D. 8,2 gam Câu 9: Đun nóng 8,8 gam etyl axetat CH3COOCH2CH3 với dung dịch NaOH dư, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng của ancol thu được là A. 4,4 gam. B. 4,6 gam. C. 4,2 gam. D. 8,2 gam.