Lý thuyết Sinh học Lớp 12: Di truyền học quần thể

docx 3 trang thaodu 2650
Bạn đang xem tài liệu "Lý thuyết Sinh học Lớp 12: Di truyền học quần thể", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxly_thuyet_sinh_hoc_lop_12_di_truyen_hoc_quan_the.docx

Nội dung text: Lý thuyết Sinh học Lớp 12: Di truyền học quần thể

  1. DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ Công thức cần nhớ: I.Quần thể nội phối (tự thụ phấn, tự phối) Xét 1 gen gồm 2 alen A và a. Giả sử QT ban đầu có 100%Aa với n: số thế hệ tự phối. n 1 Tỉ lệ KG dị hợp qua n lần tự phối = 2 n 1 1 Tỉ lệ KG đồng hợp mỗi loại (AA = aa) qua n lần tự phối = 2 2 *Chú ý: Nếu quần thể ban đầu không phải là 100% Aa mà có dạng: xAA + yAa + zaa = 1 qua n thế hệ tự phối thì ta phải tính phức tạp hơn. Lúc này, tỉ lệ KG Aa, AA, aa lần lượt là: n n 1 1 n 1 1 1 2 2 Aa = . y AA = x + . y aa = z + . y 2 2 2 II.Quần thể ngẫu phối: ( Đinh luật Hacđi-Vanbec ) Ta có: xAA + yAa + zaa = 1 ; Nếu gọi p là tần số alen A, q là tần số alen a thì: y y pA = x + ; qa = z + 2 2 * Khi xảy ra ngẫu phối, quần thể đạt trạng thái cân bằng theo định luật Hacđi-Vanbec. Khi đó thoả mãn đẳng thức: p2AA + 2pqAa + q2aa = 1, QT cân bằng p + q = 1 2 2 2 2 pq * Để kiểm tra sự cân bằng của quần thể : p x q = tức là nếu quần thể ở dạng xAA + 2 yAa + zaa = 1 cân bằng di truyền khi x.z = (y/2)^2. * Số kiểu gen ={ r ( r + 1 ) /2 }n ( r : số alen thuộc 1 gen (lôcut), n : số gen khác nhau, trong đó các gen P.li độc lập). Nếu có nhiều locut thì tính từng locut theo công thức nhân kết quả tính từng locut. III.Quần thể Người: ( 1 gen có 3 alen – Người có 4 nhóm máu: A, B, AB, O ) A B O Gọi : p(IA); q(IB), r(i) lần lượt là tần số tương đối các alen I , I , I . Ta có : p + q + r = 1 Nhóm máu A B AB O Kiểu gen IA IA + IA IO IB IB + IB IO IA IB IO IO Tần số kiểu gen p2 + 2 pr q2 + 2 pr 2pq r2 IV. GEN TRÊN NST GIỚI TÍNH
  2. Đối với 1 locus trên NST giới tính X có 2 alen sẽ có 5 kiểu gen: X A X A , X A X a , X a X a , X AY , X aY Các cá thể cái có 2 alen trên NST X vì vậy khi xét trong phạm vi giới cái thì tần số các kiểu gen X A X A , X A X a , X a X a được tính giống trường hợp các alen trên NST thường, có nghĩa là tần số các kiểu gen ở trạng thía cân bằng Hacdi – Vanbec là: p2 X A X A + 2pq X A X a + q2 X a X a = 1. Các cá thể đực chỉ có 1 alen trên X nên tần số các kiểu gen ở giới đực pX AY + qX aY =1. (Khi xét chỉ trong phạm vi giới đực). Vì tỉ lệ đực : cái là 1: 1 nên tỉ lệ các kiểu gen trên mỗi giới tính phải giảm đi một nửa khi xết trong phạm vi toàn bộ quần thể, vì vậy ở trạng thái cân bằng quần thể Hacdi – Vanbec, công thức tính kiểu gen liên quan đến locus gen trên NST trên NST X ( vùng không tương đồng) gồm 2 alen là: 0.5p2 X A X A + pqX A X a + 0.5q2 X a X a + 0.5p X AY + 0.5qX aY = 1. V. SỐ KIỂU GEN TỐI ĐA TRONG QUẦN THỂ 1. Một gen có m alen trên NST thường Số kiểu gen tối đa : m(m+1)/2 Số kiểu gen đồng hợp : m Số kiểu gen dị hợp : m(m-1)/2 hay mC2 (tổ hợp chập 2 của m). 2. Một gen có m alen trên NST X không có alen tương ứng trên Y. Số kiểu gen tối đa : m(m+3)/2 Số kiểu gen đồng hợp với giới XX : m Số kiểu gen dị hợp với giới XX : m(m-1)/2 hay mC2. Số kiểu gen giới XY : m 3. Hai gen I và II lần lượt có m và n alen, di truyền liên kết trên NST thường. Số kiểu gen tối đa : m.n(m.n+1)/2 Số kiểu gen đồng hợp : m.n Số kiểu gen dị hợp : m.n(m.n-1)/2 hay m.nC2 (tổ hợp chập 2 của tích m.n). 4. Hai gen I và II lần lượt có m và n alen, nằm trên vùng không tương đồng của X. Số kiểu gen tối đa : m.n(m.n+3)/2 Số kiểu gen đồng hợp với giới XX : m.n Số kiểu gen dị hợp với giới XX : m.n(m.n-1)/2 hay mm.nC2. Số kiểu gen giới XY : m.n 5. Một gen có m alen nằm trên vùng tương đồng của X và Y. Số kiểu gen tối đa : m(m+1) 6. Hai gen I và II lần lượt có m và n alen, phân li độc lập. Tính riêng từng gen I và II, sau đó nhân vào vì phân li độc lập thì sẽ tổ hợp tự do. Tùy thuộc vào mỗi gen nằm trên NST thường hay NST giới tính mà có cách tính phù hợp. 7. Gen I có m alen nằm trên vùng không tương đồng của X, gen II có n alen nằm trên vùng không tương đồng của Y. Số kiểu gen tối đa = Số kiểu gen giới XX + Số kiểu gen giới XY. Số kiểu gen giới XX : m(m+1)/2 Số kiểu gen giới XY : m.n
  3. Còn rất nhiều dạng tính số loại KG trong qt biến hoá từ các dạng trên, nắm được các dạng gốc cơ bản, quy luật di truyền và toán xác suất thống kê sẽ suy ra được.