Lý thuyết và bài tập Hóa học Lớp 10 - Chuyên đề 1: Nguyên tử

doc 47 trang thaodu 3370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lý thuyết và bài tập Hóa học Lớp 10 - Chuyên đề 1: Nguyên tử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docly_thuyet_va_bai_tap_hoa_hoc_lop_10_chuyen_de_1_nguyen_tu.doc

Nội dung text: Lý thuyết và bài tập Hóa học Lớp 10 - Chuyên đề 1: Nguyên tử

  1. CHUYÊN ĐỀ 1 : NGUYÊN TỬ A. TĨM TẮT LÍ THUYẾT I. Thành phần nguyên tử Nguyên tử gồm hạt nhân và vỏ electron. Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron, phần vỏ gồm các electron. Các đặc trưng của các hạt cơ bản trong nguyên tử được tĩm tắt trong bảng sau : Proton Nơtron Electron Kí hiệu p n e Khối lượng u (đvC) 1 1 0,00055 Khối lượng (kg) 1,6726.10-27 1,6748.10-27 9,1095.10-31 Điện tích nguyên tố 1+ 0 1– Điện tích C (Culơng) 1,602.10-19 0 –1,602.10-19 ● Kết luận : Trong nguyên tử hạt nhân mang điện dương, cịn lớp vỏ mang điện âm. Tổng số proton trong hạt nhân bằng tổng số electron ở lớp vỏ. Khối lượng của electron rất nhỏ so với proton và nơtron. II. Điện tích và số khối hạt nhân 1. Điện tích hạt nhân Nguyên tử trung hịa điện, cho nên ngồi các electron mang điện âm, nguyên tử cịn cĩ hạt nhân mang điện dương. Điện tích hạt nhân là Z+, số đơn vị điện tích hạt nhân là Z. Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) = số proton = số electron Ví dụ : Nguyên tử cĩ 17 electron thì điện tích hạt nhân là 17+ 2. Số khối hạt nhân A = Z + N Ví dụ : Nguyên tử natri cĩ 11 electron và 12 nơtron thì số khối là : A = 11 + 12 = 23 (Số khối khơng cĩ đơn vị) 3. Nguyên tố hĩa học Là tập hợp các nguyên tử cĩ cùng số điện tích hạt nhân. Số hiệu nguyên tử (Z) : Z = p = e 1
  2. A Kí hiệu nguyên tử : Z X Trong đĩ A là số khối nguyên tử, Z là số hiệu nguyên tử, X là ký hiệu hĩa học của nguyên tử. III. Đồng vị, nguyên tử khối trung bình 1. Đồng vị Là tập hợp các nguyên tử cĩ cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron (khác nhau số khối A). 12 13 14 Ví dụ : Nguyên tố cacbon cĩ 3 đồng vị: 6 C , 6 C , 6 C N N Các đồng vị bền cĩ : 1 1,524 với Z < 83 hoặc : 1 1,33 với Z ≤ 20. Z Z 2. Nguyên tử khối trung bình Gọi A là nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố. A 1, A2 là nguyên tử khối của các đồng vị cĩ % số nguyên tử lần lượt là a%, b% a.A b.A Ta cĩ : A 1 2 100 ● Lưu ý : Trong các bài tập tính tốn người ta thường coi nguyên tử khối bằng số khối. IV. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Obitan nguyên tử - Trong nguyên tử, các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và khơng theo một quỹ đạo xác định. - Khu vực xung quanh hạt nhân mà tại đĩ xác suất cĩ mặt của electron là lớn nhất được gọi là obitan nguyên tử (AO). - Obitan s cĩ dạng hình cầu, obitan p cĩ dạng hình số 8 nổi, obitan d, f cĩ hình dạng phức tạp. z z z z x x x x y y y y Obitan s Obitan px Obitan py Obitan pz V. Lớp và phân lớp electron 1. Lớp electron 2
  3. Trong nguyên tử, mỗi electron cĩ một mức năng lượng nhất định. Các electron cĩ mức năng lượng gần bằng nhau được xếp thành một lớp electron. Thứ tự của lớp tăng dần 1, 2, 3, n thì mức năng lượng của electron cũng tăng dần. Electron ở lớp cĩ giá trị n nhỏ bị hạt nhân hút mạnh, khĩ bứt ra khỏi nguyên tử, cĩ mức năng lượng thấp. Electron ở lớp cĩ giá trị n lớn bị hạt nhân hút yếu hơn và dễ tách ra khỏi nguyên tử hơn, cĩ mức năng năng lượng cao. Các electron ở lớp ngồi cùng là những electron quyết định tính chất hĩa học của nguyên tử. Lớp electron đã cĩ đủ số electron tối đa gọi là lớp electron bão hồ. Thứ tự và kí hiệu các lớp : n 1 2 3 4 5 6 7 Tên lớp K L M N O P Q Tổng số electron trong một lớp là 2n2 Số thứ tự của lớp electron (n) 1 2 3 4 Kí hiệu tương ứng của lớp electron K L M N Số electron tối đa ở lớp 2 8 18 32 2. Phân lớp electron Mỗi lớp electron lại được chia thành các phân lớp. Các electron thuộc cùng một phân lớp cĩ mức năng lượng bằng nhau. Kí hiệu các phân lớp là các chữ cái thường : s, p, d, f. Số obitan cĩ trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là 1, 3, 5 và 7. Mỗi obitan chứa tối đa 2 electron. Số phân lớp của một lớp electron bằng số thứ tự của lớp. Ví dụ : Lớp K (n = 1) chỉ cĩ một phân lớp s. Lớp L (n = 2) cĩ 2 phân lớp là s và p. Lớp M (n = 3) cĩ 3 phân lớp là s, p, d Số electron tối đa trong một phân lớp : Phân lớp s chứa tối đa 2 electron ; Phân lớp p chứa tối đa 6 electron ; Phân lớp d chứa tối đa 10 electron ; Phân lớp f chứa tối đa 14 electron. VI. Cấu hình electron trong nguyên tử 1. Mức năng lượng Trật tự mức năng lượng : 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 3
  4. Mức năng lượng tăng dần 2. Cấu hình electron Sự phân bố các electron vào obitan trong nguyên tử tuân theo các quy tắc và nguyên lí : Nguyên lí Pauli : Trên một obitan cĩ thể cĩ nhiều nhất hai electron và hai electron này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi obitan. Nguyên lí vững bền : Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron chiếm lần lượt những obitan cĩ mức năng lượng từ thấp đến cao. Quy tắc Hun : Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này phải cĩ chiều tự quay giống nhau. Cách viết cấu hình electron trong nguyên tử : Xác định số electron Sắp xếp các electron vào phân lớp theo thứ tự tăng dần mức năng lượng Viết electron theo thứ tự các lớp và phân lớp. Ví dụ : Viết cấu hình electron của Fe (Z = 26) 1s22s22p63s23p64s23d6 1s22s22p63s23p63d64s2 Sắp xếp theo mức năng lượng Cấu hình electron 3. Đặc điểm của lớp electron ngồi cùng Các nguyên tử cĩ 8 electron lớp ngồi cùng (ns 2np6) đều rất bền vững, chúng hầu như khơng tham gia vào các phản ứng hố học. Đĩ là các khí hiếm, vì vậy trong tự nhiên, phân tử khí hiếm chỉ gồm một nguyên tử. Các nguyên tử cĩ 1 đến 3 electron lớp ngồi cùng đều là các kim loại (trừ H, He, B). Trong các phản ứng hố học các kim loại cĩ xu hướng chủ yếu là nhường electron trở thành ion dương. Các nguyên tử cĩ 5 đến 7 electron lớp ngồi cùng đều là các phi kim. Trong các phản ứng hố học các phi kim cĩ xu hướng chủ yếu là nhận thêm electron trở thành ion âm. Các nguyên tử cĩ 4 electron lớp ngồi cùng là các phi kim, khi chúng cĩ số hiệu nguyên tử nhỏ như C, Si hay các kim loại như Sn, Pb khi chúng cĩ số hiệu nguyên tử lớn. 4
  5. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ NGUYÊN TỬ I. Bài tập về đồng vị Bài tập về đồng vị cĩ một số dạng như sau : Tính nguyên tử khối trung bình, số khối trung bình của các đồng vị; xác định số khối của đồng vị; xác định thành phần phần trăm về số nguyên tử, về khối lượng của đồng vị; xác định số lượng nguyên tử đồng vị; xác định số loại hợp chất tạo ra từ các nguyên tố cĩ nhiều đồng vị. ● Tĩm tắt kiến thức trọng tâm : Đồng vị là tập hợp những nguyên tử cĩ cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron nên khác nhau về số khối. 1 Trong nguyên tử, khối lượng của các hạt electron ở lớp vỏ rất nhỏ (bằng khoảng khối 1840 lượng của hạt proton hoặc nơtron) nên khối lượng nguyên tử chủ yếu tập trung ở hạt nhân, tức là bằng tổng khối lượng của hạt proton và nơtron. Vì vậy trong các bài tập ta thường coi nguyên tử khối trung bình (M ) của các đồng vị bằng số khối trung bình (A ) của chúng. Cơng thức tính số khối trung bình hay nguyên tử khối trung bình : A x A x A x M A 1 1 2 2 n n x 1 x 2 x n Trong đĩ : x1, x2, ,xn là phần trăm số nguyên tử hoặc số nguyên tử hoặc số mol của các đồng vị; A1, A2, , An là số khối của các đồng vị. Mol là một đơn vị lượng chất chứa 6,02.1023 hạt vi mơ phân tử, nguyên tử, ion hay electron. Phương pháp giải 5
  6. Để tính thành phần phần trăm số nguyên tử của các đồng vị ta cĩ thể sử dụng cơng thức tính nguyên tử khối trung bình hoặc sử dụng phương pháp đường chéo. Để tính số lượng nguyên tử, phân tử khi biết khối lượng chất, trước tiên ta tính số mol của chúng sau đĩ dựa vào khái niệm về số mol để suy ra kết quả. Để xác định số loại phân tử hợp chất tạo ra từ các nguyên tố cĩ nhiều đồng vị ta dùng tốn tổ hợp. ►Các ví dụ minh họa◄ Ví dụ 1: Nguyên tử Mg cĩ ba đồng vị ứng với thành phần phần trăm về số nguyên tử như sau : Đồng vị 24 Mg 25 Mg 26 Mg % 78,6 10,1 11,3 a. Tính nguyên tử khối trung bình của Mg. b. Giả sử trong hỗn hợp nĩi trên cĩ 50 nguyên tử 25 Mg , thì số nguyên tử tương ứng của hai đồng vị cịn lại là bao nhiêu ? Hướng dẫn giải a. Tính nguyên tử khối trung bình của Mg : Do electron cĩ khối lượng rất nhỏ nên nguyên tử khối trung bình của Mg xấp xỉ bằng số khối trung bình của nĩ : 78,6 10,1 11,3 MMg AMg 24. 25. 26. 24,33. 100 100 100 b. Tính số nguyên tử của các đồng vị 24 Mg và 26 Mg : Ta cĩ : Tổng số nguyên tử 24 Mg, 25Mg, 26 Mg Số nguyên tử 24 Mg Số nguyên tử 25Mg Số nguyên tử 26 Mg 100 78,6 10,1 11,3 Giả sử trong hỗn hợp nĩi trên cĩ 50 nguyên tử 25 Mg , thì số nguyên tử tương ứng của 2 đồng vị cịn lại là : 78,6 Số nguyên tử 24 Mg = .50 389 (nguyên tử). 10,1 11,3 Số nguyên tử 26 Mg = .50 56 (nguyên tử). 10,1 6
  7. 1 2 Ví dụ 2: Cho hai đồng vị hiđro với tỉ lệ % số nguyên tử : 1 H (99,984%), 1 H (0,016%) và hai đồng 35 37 vị của clo : 17 Cl (75,53%), 17 Cl (24,47%). a. Tính nguyên tử khối trung bình của mỗi nguyên tố. b. Cĩ thể cĩ bao nhiêu loại phân tử HCl khác nhau được tạo nên từ hai loại đồng vị của hai nguyên tố đĩ. c. Tính phân tử khối gần đúng của mỗi loại phân tử nĩi trên. Hướng dẫn giải a. Nguyên tử khối trung bình của hiđro và clo là : 99,984 0,016 MH AH 1. 2. 1,00016; 100 100 75,53 24,47 MCl ACl 35. 37. 35,4894. 100 100 b. Trong phân tử HCl, cĩ 1 nguyên tử H và 1 nguyên tử Cl. Nguyên tố H và Cl đều cĩ 2 đồng vị. Nên để chọn nguyên tử H thì cĩ 2 cách chọn, tương tự ta thấy cĩ 2 cách chọn nguyên tử Cl. Do đĩ cĩ 2.2 = 4 loại phân tử HCl khác nhau. 35 37 35 37 2 2 Cơng thức phân tử là : H 17 Cl, H 17 Cl, D 17 Cl, D 17 Cl (1H là 1D ). c. Phân tử khối lần lượt : 36 38 37 39 Ví dụ 3: Biết rằng nguyên tố agon cĩ ba đồng vị khác nhau, ứng với số khối 36; 38 và A. Phần trăm các đồng vị tương ứng lần lượt bằng : 0,34% ; 0,06% và 99,6%. Tính số khối của đồng vị A của nguyên tố agon, biết rằng nguyên tử khối trung bình của agon bằng 39,98. Hướng dẫn giải 0,34 0,06 99,6 Ta cĩ : AAr 36. 38. A. 39,98 A 40. 100 100 100 Ví dụ 4: Nguyên tử khối trung bình của đồng bằng 63,54. Đồng tồn tại trong tự nhiên dưới hai dạng 63 65 đồng vị 29 Cu và 29 Cu . a. Tính thành phần phần trăm về số nguyên tử của mỗi loại đồng vị. b. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi loại đồng vị. Hướng dẫn giải a. Tính thành phần phần trăm về số nguyên tử của mỗi loại đồng vị : ● Cách 1 : Sử dụng cơng thức tính nguyên tử khối trung bình : 7
  8. 63 65 Gọi phần trăm số nguyên tử của đồng vị 29 Cu là x, phần trăm đồng vị 29 Cu là (100 – x). 63x 65(100 x) Ta cĩ = 63,54 x = 73 100 63 65 Vậy % số nguyên tử của đồng vị 29 Cu và 29 Cu lần lượt là 73% và 27%. ● Cách 2 : Sử dụng phương pháp đường chéo : Áp dụng sơ đồ đường chéo ta cĩ : n 63 63 65 – 63,54 =1,46 29 Cu n 63 Cu 1,46 2,7 29 63,54 n 65 0,54 1 29 Cu n 65 65 63,54 – 63 = 0,54 29 Cu 2,7 Vậy % số nguyên tử của đồng vị 63 Cu = .100 73% ;65 Cu là 27%. 29 2,7 1 29 b. Thành phần phần trăm % về khối lượng của mỗi loại đồng vị : 0,27.65 % 65 Cu .100% 27,62% % 63 Cu 72,38% . 63,54 35 37 Ví dụ 5: Một loại khí clo cĩ chứa 2 đồng vị 17 Cl ; 17 Cl . Cho Cl 2 tác dụng với H2 rồi lấy sản phẩm hồ tan vào nước thu được dung dịch X. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau : - Phần thứ nhất cho tác dụng vừa đủ với 125 ml dung dịch Ba(OH)2 0,88M. - Phần thứ hai cho tác dụng với AgNO3 vừa đủ ta thu được 31,57 gam kết tủa. Thành phần % số nguyên tử của mỗi đồng vị là bao nhiêu ? Hướng dẫn giải 35 37 Gọi phần trăm số nguyên tử của 17 Cl là x, 17 Cl là (100 – x). Cl2 + H2 2HCl (1) Thí nghiệm 1: n = 0,88.0,125 = 0,11 mol. Ba(OH)2 2HCl + Ba(OH)2 BaCl2 + 2H2O (2) mol: 0,22  0,11 Thí nghiệm 2: HCl + AgNO3 AgCl  + HNO3 (3) mol: 0,22 0,22 8
  9. 31,57 Vậy MAgCl = 108 + MCl = = 143,5 MCl = 143,5 – 108 = 35,5 0,22 35x 37(100 x) MCl = 35,5 x = 75. 100 35 37 Vậy thành phần phần trăm mỗi loại đồng vị của clo là : 17 Cl (75% ) ; 17 Cl (25%). Ví dụ 6: Nguyên tố Cu cĩ nguyên tử khối trung bình là 63,54 cĩ 2 đồng vị X và Y, biết tổng số khối là 128. Số nguyên tử đồng vị X bằng 0,37 lần số nguyên tử đồng vị Y. Vậy số nơtron của đồng vị Y ít hơn số nơtron của đồng vị X là bao nhiêu ? Hướng dẫn giải Gọi số khối của hai đồng vị X, Y là A 1 và A2; phần trăm số nguyên tử của hai đồng vị này là x 1 và x2. Theo giả thiết ta cĩ : x1 x2 100 x1 27 x1 0,37x2 x 73 A x A x 2 1 1 2 2 63,546 A 65 x x 1 1 2 A 63 2 A1 A2 128 Vậy số nơtron của đồng vị Y ít hơn số nơtron của X là 65 – 63 = 2. 39 41 Ví dụ 7: Trong tự nhiên kali cĩ hai đồng vị 19 K và 19 K. Tính thành phần phần trăm về khối lượng 39 của 19 K cĩ trong KClO4 (Cho O = 16; Cl = 35,5; K = 39,13). Hướng dẫn giải 39 41 Gọi phần trăm về số nguyên tử đồng vị (phần trăm về số mol) của 19 K và 19 K là x1 và x2 ta cĩ : x x 100 1 2 x 93,5 1 39.x1 41.x2 39,13 x2 6,5 100 39 Giả sử cĩ 1 mol KClO 4 thì tổng số mol các đồng vị của K là 1 mol, trong đĩ số mol 19 K là 1.0,935 =0,935 mol. 39 Vậy thành phần phần trăm về khối lượng của 19 K cĩ trong KClO4 là : 0,935.39 %39 K .100 26,3%. 19 39,13 35,5 16.4 9
  10. Ví dụ 8: Trong nước, hiđro tồn tại hai đồng vị 1H và 2H. Biết nguyên tử khối trung bình của hiđro là 1,008; của oxi là 16. Số nguyên tử đồng vị của 2H cĩ trong 1 ml nước nguyên chất (d = 1 gam/ml) là bao nhiêu ? Hướng dẫn giải Áp dụng sơ đồ đường chéo ta cĩ : n 1 2 – 1,008 1 H n 1 2 1,008 0,992 H 1,008 n 1,008 1 0,008 2 H n 2 1,008 – 1 2 H Vậy phần trăm về số nguyên tử của các đồng vị H là : %1H 99,2%;% 2 H 0,8%. 1 1 1 Số mol nước là : mol ; Tổng số mol H là : 2. ; Số mol 2H là : 2. . 18,016 18,016 18,016 0,8%. 1 Số nguyên tử đồng vị 2H trong 1 gam nước là : 2. . 0,8%.6,023.1023 = 5,35.1020. 18,016 II. Xác định nguyên tử, cơng thức phân tử hợp chất Phương pháp giải Để xác định được nguyên tử hoặc cơng thức phân tử hợp chất, ta cần đi tìm số proton (số đơn vị điện tích hạt nhân Z) của nguyên tử hoặc các nguyên tử tạo nên phân tử hợp chất đĩ. + Nếu đề cho biết giá trị điện tích hạt nhân của nguyên tử hoặc ion đơn nguyên tử thì ta tính số q proton như sau : Số p (q là giá trị điện tích hạt nhân, 1,6.10 -19 là giá trị điện tích của 1,6.10 19 1 proton; điện tích cĩ đơn vị là culơng : C). + Đối với 82 nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hồn, giữa số proton và nơtron cĩ mối liên hệ : n 1 1,5 p + Nếu đề cho biết các thơng tin về mối liên quan giữa các hạt cơ bản của nguyên tử, phân tử; thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tử trong phân tử. Thì ta thiết ta lập hệ phương 10
  11. trình liên quan đến các hạt cơ bản của nguyên tử, phân tử. Sau đĩ giải hệ phương trình để tìm số proton của các nguyên tử, từ đĩ trả lời các câu hỏi mà đề bài yêu cầu. ►Các ví dụ minh họa◄ Ví dụ 1: Hạt nhân của ion X + cĩ điện tích là 30,4.10-19 culơng. Xác định ký hiệu và tên nguyên tử X. Hướng dẫn giải Theo giả thiết : Hạt nhân của ion X + cĩ điện tích là 30,4.10-19 C nên nguyên tử X cũng cĩ điện tích hạt nhân là 30,4.10-19 C. Mặt khác mỗi hạt proton cĩ điện tích là 1,6.10-19 C nên suy ra số prton trong hạt nhân của X là : 30,4.10 19 Số hạt p 19 hạt. 1,6.10 19 Vậy nguyên tử X là Kali (K). Ví dụ 2: Nguyên tử của nguyên tố X cĩ tổng các hạt cơ bản là 180 hạt, trong đĩ các hạt mang điện nhiều hơn các hạt khơng mang điện là 32 hạt. Tính số khối của nguyên tử X. Hướng dẫn giải Trong nguyên tử của nguyên tố X cĩ : p e n 180 2p n 180 p 53 A p n 127. p e n 32 2p n 32 n 74 Ví dụ 3: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử X là 28, trong đĩ số hạt khơng mang điện chiếm xấp xỉ 35% tổng số hạt. Số hạt mỗi loại trong nguyên tử X là bao nhiêu ? Hướng dẫn giải Trong nguyên tử của nguyên tố X cĩ : p n e 28 n 10 n 35%(p n e) p 9 Vậy trong nguyên tử X, số p = số e = 9; số n = 10. Ví dụ 4: Tổng số hạt proton, electron, nơtron trong nguyên tử nguyên tố X là 10. Xác định tên nguyên tố X. Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta cĩ tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 10 nên : p + n + e = 10 2p + n =10 (1) 11
  12. Mặt khác, đối với các nguyên tử cĩ Z 82 cĩ : n 1 1,5 (2) p 10 2p Từ (1) và (2) suy ra : 1 1,5 2,85 p 3,33 p 3 . p Vậy nguyên tố X là Liti (Li). Ví dụ 5: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đĩ tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 12. Xác định 2 kim loại A và B. Hướng dẫn giải Gọi tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử A là : pA, nA, eA và B là pB, nB, eB. Ta cĩ pA = eA và pB = eB. Theo bài : Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của hai nguyên tử A và B là 142 nên : pA + nA + eA + pB + nB + eB = 142 2pA + 2pB + nA + nB = 142 (1) Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 42 nên : pA + eA + pB + eB - nA - nB = 42 2pA + 2pB - nA - nB = 42 (2) Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 12 nên : pB + eB - pA - eA = 12 2pB - 2pA = 12 pB - pA = 6 (3) Từ (1), (2), (3) ta cĩ : pA = 20 (Ca) và pB = 26 (Fe). Ví dụ 6: Một hợp chất cĩ cơng thức XY2 trong đĩ X chiếm 50% về khối lượng. Trong hạt nhân của X và Y đều cĩ số proton bằng số nơtron. Tổng số proton trong phân tử XY 2 là 32. Viết cấu hình electron của X và Y. Hướng dẫn giải Gọi số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử X là p, n, e và của Y là p’, n’, e’. Theo bài : p = n = e và p’ = n’ = e’. Trong hợp chất XY2, X chiếm 50% về khối lượng nên: M 50 p n X 1 p 2p'. 2MY 50 2(p' n ') Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32 nên p + 2p’ = 32. 12
  13. Từ đây tìm được: p = 16 (S) và p’ = 8 (O). Hợp chất cần tìm là SO2. Cấu hình electron của S: 1s22s22p63s23p4 và của O: 1s22s22p4. Ví dụ 7: Một hợp chất cĩ cơng thức là MA x, trong đĩ M chiếm 46,67% về khối lượng. M là kim loại, A là phi kim ở chu kì 3. Trong hạt nhân của M cĩ n - p = 4, trong hạt nhân của A cĩ n’ = p’. Tổng số proton trong MAx là 58. Xác định cơng thức của MAx. Hướng dẫn giải Trong hợp chất MAx, M chiếm 46,67% về khối lượng nên : M 47,67 n p 47,67 7 . xA 53,33 x(n' p') 53,33 8 Thay n - p = 4 và n’ = p’ ta cĩ : 2p 4 7 hay 4(2p + 4) = 7xp’. 2xp' 8 Tổng số proton trong MAx là 58 nên: p + xp’ = 58. Từ đây tìm được: p = 26 và xp’ = 32. Do A là phi kim ở chu kì 3 nên 15 p’ 17. Vậy x = 2 và p’ = 16 thỏa mãn. Vậy M là Fe và A là S; cơng thức của MAx là FeS2. + 2- Ví dụ 8: Một hợp chất được tạo thành từ các ion M và X2 . Trong phân tử của M 2X2 cĩ tổng số hạt proton, nơtron và electron là 164. Trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn hạt khơng mang điện là 52. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn vị. Tổng số hạt electron trong M + nhiều hơn 2- trong X2 là 7 hạt. a. Xác định các nguyên tố M, X và viết cơng thức của phân tử M2X2. b. Viết cấu hình electron (dạng chữ và dạng obitan) của nguyên tố X. Hướng dẫn giải a. Xác định các nguyên tố M, X và viết cơng thức của phân tử M2X2 : Gọi p, e, n là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử M; p’, e’, n’ là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử X. Trong nguyên tử số proton = số electron; các hạt mang điện là proton và electron, hạt khơng mang điện là nơtron. Theo giả thiết : + Trong phân tử của M2X2 cĩ tổng số hạt proton, nơtron và electron là 164 nên suy ra : 2(2p + n) + 2(2p’ + n’) = 164 (1) 13
  14. + Trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn hạt khơng mang điện là 52 nên suy ra : (4p + 4p’) - 2(n + n’) = 52 (2) + Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn vị nên ta cĩ suy ra : (p + n) - (p’ + n’) = 23 (3) + 2- + Tổng số hạt electron trong M nhiều hơn trong X2 là 7 hạt nên suy ra : (2p + n - 1) - 2(2p’ + n’) + 2 = 7 (4) Giải hệ (1), (2), (3), (4) ta được p = 19 M là kali; p’ = 8 X là oxi. Cơng thức phân tử của hợp chất là K2O2. b. Cấu hình electron và sự phân bố electron trong obitan của nguyên tử O là :      1s2 2s2 2p4 Ví dụ 9: Anion Y2- do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố hĩa học tạo nên. Tổng số electron trong Y 2- là 50. Xác định cơng thức phân tử và gọi tên ion Y 2-, biết rằng 2 nguyên tố trong Y 2- thuộc cùng một phân nhĩm và thuộc hai chu kì liên tiếp. Hướng dẫn giải 2- 2 Gọi cơng thức của Y là [E5 m Fm ] . Theo bài, tổng số electron trong Y2- bằng 50 nên tổng số proton trong Y2- bằng 48. Ta cĩ : (5 - m)ZE + mZF = 48 (1) 48 Ta nhận thấy: Số proton trung bình của một hạt nhân nguyên tử trong Y 2- là = 9,6 nên E 5 thuộc chu kỳ 2, F ở chu kỳ kế tiếp với E nên F thuộc chu kỳ 3. Mặt khác, hai nguyên tố E và F thuộc cùng một phân nhĩm nên ZF - ZE = 8. (2) Từ (1), (2) ta cĩ : 5ZE + 8m = 48. Ta lập bảng sau : m 1 2 3 4 ZE (E) 8 (O) 6,4 (loại) 4,8 (loại) 3,2 (loại) 2- 2 Vậy E là O. Từ đĩ suy ra F là S. Ion Y cần tìm là ion sunfat SO4 . 14
  15. III. Xác định khối lượng, khối lượng riêng, bán kính nguyên tử ● Tĩm tắt kiến thức trọng tâm : - Khối lượng nguyên tử tương đối và khối lượng nguyên tử tuyệt đối : + Khối lượng tuyệt đối (m) của nguyên tử là khối lượng thực của nguyên tử (rất nhỏ). -24 -24 Ví dụ : mH = 1,67.10 gam; mC = 19,92.10 gam. + Khối lượng tương đối của nguyên tử (M) là khối lượng nguyên tử tính theo đơn vị Cacbon 1 (đvC) hay cịn gọi là khối lượng mol. Quy ước 1đvC = 1u = khối lượng tuyệt đối của 12C = 12 1 .19,92.10 24 1,66.10 24 gam. 12 + Mối quan hệ giữa khối lượng tương đối và khối lượng tuyệt đối : M m 1,66.10 24.M (gam) hoặc m (gam). 6,023.1023 4 - Nguyên tử cĩ dạng hình cầu cĩ thể tích V r3 (r là bán kính nguyên tử). Khối lượng riêng 3 m của nguyên tử d . V Phương pháp giải bài tập tính bán kính nguyên tử M + Bước 1 : Tính thể tích của 1 mol nguyên tử :V . ( (rơ) là độ đặc khít, là 1 mol nguyên tử d phần trăm thể tích mà các nguyên tử chiếm trong tinh thể kim loại). V + Bước 2 : Tính thể tích của 1 nguyên tử : V 1 mol nguyên tử (N =6,023.1023 là số 1 nguyên tử N Avogađro) 4 3.V + Bước 3 : Áp dụng cơng thức tính thể tích hình cầu : V r 3 r 3 1 nguyên tử . 1 nguyên tử 3 4 ►Các ví dụ minh họa◄ Ví dụ 1: Nguyên tử khối trung bình của bạc bằng 107,02 lần nguyên tử khối của hiđro. Nguyên tử khối của hiđro bằng 1,0079. Tính nguyên tử khối của bạc. Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta cĩ : AAg = 107,02. AH AAg = 107,02.1,0079 = 107,865 đvC. 15
  16. Ví dụ 2: Kết quả phân tích cho thấy trong phân tử khí CO 2 cĩ 27,3% C và 72,7% O theo khối lượng. Biết nguyên tử khối của C là 12,011. Hãy xác định nguyên tử khối của oxi. Hướng dẫn giải Gọi nguyên tử khối của oxi là A. Theo giả thiết trong phân tử CO2, C chiếm 27,3% nên ta cĩ : 12,011 %C 27,3% A 15,992 đvC. 12,011 2A Ví dụ 3: Biết rằng khối lượng một nguyên tử oxi nặng gấp 15,842 lần và khối lượng của nguyên tử 1 cacbon nặng gấp 11,9059 lần khối lượng của nguyên tử hiđro. Hỏi nếu chọn khối lượng nguyên 12 tử cacbon làm đơn vị (đvC) thì H, O cĩ nguyên tử khối là bao nhiêu ? Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta cĩ : MO = 15,842.MH MC = 11,9059.MH Suy ra : MO 15,842 15,842 15,842 MC MO .MC .12. 15,9672 đvC. MC 11,9059 11,9059 11,9059 12 M 15,967 M O 1,0079 đvC. H 15,842 15,842 Ví dụ 4: Nguyên tử kẽm (Zn) cĩ nguyên tử khối bằng 65u. Thực tế hầu như tồn bộ khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân, với bán kính r = 2.10-15m. Khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm là bao nhiêu tấn trên một centimet khối (tấn/cm3)? Hướng dẫn giải r = 2.10-15m = 2.10-13cm. 4 4 V = r3 = (3,14.(2.10 13 )3 = 33,49.10-39cm3. 3 3 Ta cĩ 1u = 1,66.10-27 kg = 1,66.10-30 tấn. 65.1,66.10 30 Khối lượng riêng hạt nhân = = 3,32.109 tấn/cm3 . 33,49.10 39 16
  17. o Ví dụ 5: Nguyên tử Al cĩ bán kính 1,43 A và cĩ nguyên tử khối là 27u. Khối lượng riêng của Al bằng bao nhiêu, biết rằng trong tinh thể nhơm các nguyên tử chỉ chiếm 74% thể tích, cịn lại là các khe trống? Hướng dẫn giải ● Cách 1 : 8 rnguyên tử Al 1,43.10 cm 4 8 3 -24 3 Vnguyên tử Al .3,14.(1,43.10 ) = 12,243.10 cm 3 24 M nguyên tử Al 27.1,66.10 gam 24 27.1,66.10 3 d nguyên tử Al 3,66 g / cm 12,243.10 24 Thực tế Vnguyên tử chiếm 74% thể tích tinh thể. Vậy d thực tế của Al là : 74 d = 3,66. = 2,7 g/cm3 . 100 ● Cách 2 : M 27 V 1 mol nguyên tử Al = .74% .74%. d d V 1 mol nguyên tử Al 27 V 1 nguyên tử Al = .74%. 6,023.1023 d.6,023.1023 Mặt khác : 4 r3 4 r3 27 V .74% 1 nguyên tử Al 3 3 d.6,023.1023 27.3.74% d 2,7 gam / cm3. 4.3,14.(1,43.10 8 )3.6,023.1023 Ví dụ 6: Trong nguyên tử X, giữa bán kính hạt nhân (r) và số khối của hạt nhân (A) cĩ mối quan hệ như sau : r = 1,5.10-13.A1/3 cm. Tính khối lượng riêng (tấn/cm3) của hạt nhân nguyên tử X. Hướng dẫn giải Coi hạt nhân nguyên tử cĩ dạng hình cầu, thì giữa thể tích hạt nhân và bán kính hạt nhân cĩ mối 4 liên hệ như sau : V r3 (1) 3 17
  18. 4 Thay r = 1,5.10-13.A1/3 cm vào (1) ta cĩ : V (1,5.10 13.A1/3 )3 . 3 Trong nguyên tử, khối lượng của electron rất nhỏ nên khối lượng nguyên tử chủ yếu tập trung ở hạt nhân. Do đĩ khối lượng (gam) của 1 mol nguyên tử (M) cĩ giá trị xấp xỉ bằng số khối (A). M A Khối lượng của 1 nguyên tử xấp xỉ bằng khối lượng của hạt nhân = . 6,023.1023 6,023.1023 Khối lượng riêng của hạt nhân A A m 23 23 hạt nhân 6,023.10 6,023.10 14 3 8 3 d 1,175.10 gam / cm 1,175.10 tấn / cm . V V 4 (1,5.10 13.A1/3 )3 3 Ví dụ 7: Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm 3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần cịn lại là khe rỗng. Xác định bán kính nguyên tử canxi. Cho nguyên tử khối của Ca là 40. Hướng dẫn giải M 40 V 1 mol nguyên tử Ca = .74% .74%. d 1,55 V 1 mol Ca 40 V 1 nguyên tử Ca = .74% . 6,023.1023 1,55.6,023.1023 40 3 3. .74% 3 23 4 r 1,55.6,023.10 -8 Mặt khác : V1 nguyên tử Ca = r = 1,96.10 cm. 3 4 Ví dụ 8: Theo định nghĩa, số Avogađro là một số bằng số nguyên tử đồng vị 12C cĩ trong 12 gam đồng vị 12C. Số Avogađro được kí hiệu là N, N cĩ giá trị là 6,023.1023. Khối lượng của một nguyên tử 12C là bao nhiêu gam ? Hướng dẫn giải 12 Khối lượng của một nguyên tử cacbon 12, m 1,9924.10 23 gam. C 6,023.1023 C. BÀI TẬP TỰ LUẬN I. Bài tập lý thuyết 18
  19. Câu 1: Hãy cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron và số electron của các nguyên tử cĩ kí hiệu sau đây : 7 23 39 40 56 a. 3 Li, 11 Na, 19 K, 19 Ca, 26 Fe. 2 4 12 16 32 b. 1 H, 2 He, 6 C, 8 O, 15 P. Câu 2: Các nguyên tử A, B, C, D, E cĩ số proton và số nơtron lần lượt như sau : A: 28 proton và 31 nơtron. B: 18 proton và 22 nơtron. C: 28 proton và 34 nơtron. D: 29 proton và 30 nơtron. E: 26 proton và 30 nơtron. Hỏi những nguyên tử nào là những đồng vị của cùng một nguyên tố và nguyên tố đĩ là nguyên tố gì ? Những nguyên tử nào cĩ cùng số khối ? Câu 3: Cĩ thể mơ tả sự chuyển động của electron trong nguyên tử bằng các quỹ đạo chuyển động được khơng ? Tại sao ? Theo lí thuyết hiện đại, trạng thái chuyển động của electron trong nguyên tử được mơ tả bằng hình ảnh gì ? Câu 4: Trình bày hình dạng của các obitan nguyên tử s và p và nêu rõ sự định hướng khác nhau của chúng trong khơng gian. Câu 5: Chọn các từ và cụm từ thích hợp, cho sẵn để điền vào những chỗ trống trong các câu sau : Obitan nguyên tử là khoảng (1) xung quanh hạt nhân mà tại đĩ (2) hầu hết xác suất cĩ mặt electron. Obitan s cĩ dạng hình (3) , tâm là (4) Obitan p gồm ba obitan px, py, pz cĩ hình (5) a. số 8 nổi b. cầu c. tập trung d. khơng gian e. hạt nhân nguyên tử f. nguyên tử Câu 6: Hãy cho biết tên của các lớp electron ứng với các giá trị của n = 1, 2, 3, 4 và cho biết các lớp đĩ lần lượt cĩ bao nhiêu phân lớp electron ? Câu 7: a. Dựa vào đâu mà biết được rằng trong nguyên tử các electron được sắp xếp theo từng lớp ? b. Electron ở lớp nào liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất ? Kém nhất ? Câu 8: Khoanh trịn vào chữ Đ nếu phát biểu đúng, chữ S nếu phát biểu sai trong những câu dưới đây : 19
  20. a. Các electron thuộc các obitan 2px, 2py, 2pz cĩ năng lượng như nhau. Đ - S b. Các electron thuộc các obitan 2px, 2py, 2pz chỉ khác nhau về định hướng trong khơng gian. Đ - S c. Năng lượng của các electron thuộc các phân lớp 3s, 3p, 3d là khác nhau. Đ - S d. Năng lượng của các electron thuộc các obitan 2s và 2px là như nhau. Đ - S e. Phân lớp 3d đã bão hồ khi đã xếp đầy 10 electron. Đ - S Câu 9: Sự phân bố electron trong phân tử tuân theo những nguyên lí và quy tắc nào ? Hãy phát biểu các nguyên lí và quy tắc đĩ. Lấy thí dụ minh họa. Câu 10: Cấu hình electron của nguyên tử cĩ ý nghĩa gì ? Cho thí dụ. Câu 11: Trong các cấu hình electron sau, cấu hình nào sai ? Tại sao ? 2 2 2 1 1 2 2 2 2 2 1 (1) 1s 2s 2p x2p y2p z (2) 1s 2s 2p x2p y2p z3s 2 2 2 1 2 2 1 1 1 (3) 1s 2s 2p x 2p y (4) 1s 2s 2p x2p y2p z Câu 12: Tại sao trong sơ đồ phân bố electron của nguyên tử cacbon (C : 1s 22s22p2) phân lớp 2p lại biểu diễn như sau :   Câu 13: Ghép đơi tên nguyên tố ở cột A với cấu hình electron tương ứng ở cột B. A B 1. Oxi (Z = 8) A. 1s22s22p63s23p64s1 2. Cacbon (Z = 6) B. 1s22s22p63s23p64s2 3. Kali (Z = 19) C. 1s22s22p63s23p5 4. Clo (Z = 17) D. 1s22s22p4 5. Canxi (Z = 20) E. 1s22s22p2 6. Silic (Z = 14) F. 1s22s22p63s23p4 7. Photpho (Z = 15) G. 1s22s22p63s1 8. Lưu huỳnh (Z = 16) H. 1s22s22p63s23p2 9. Nhơm (Z = 13) I. 1s22s22p63s23p3 10. Natri (Z = 11) K. 1s22s22p5 11. Flo (Z = 9) L. 1s22s22p63s23p1 20
  21. Câu 14: Viết cấu hình electron nguyên tử và xác định số electron độc thân của các nguyên tố cĩ Z = 7, Z = 8, Z = 14, Z = 15, Z = 17, Z = 19. Câu 15: Viết cấu hình electron đầy đủ cho các nguyên tố cĩ lớp electron ngồi cùng là : a. 2s1 b. 2s22p3 c. 2s22p6 d. 3s23p3 d. 3s23p5 e. 3s23p6 Câu 16: Hãy cho biết số electron lớp ngồi cùng của các nguyên tử H, Li, Na, K, Ca, Mg, C, Si, O. Câu 17: Cấu hình electron trên các obitan nguyên tử của các nguyên tố K (Z = 19) và Ca (Z = 20) cĩ đặc điểm gì ? Câu 18: Viết cấu hình electron của F (Z = 9) và Cl (Z = 17) và cho biết khi nguyên tử của chúng nhận thêm 1 electron, lớp electron ngồi cùng khi đĩ cĩ đặc điểm gì ? Câu 19: Viết cấu hình electron của các nguyên tố cĩ Z = 21, Z = 22, Z = 24, Z = 28. Z = 29 ? Câu 20: Nguyên tử Fe cĩ Z = 26. Hãy viết cấu hình elctron của Fe. Nếu nguyên tử Fe bị mất hai electron, mất ba electron thì các cấu hình electron tương ứng sẽ như thế nào ? Câu 21: Trong nguyên tử, những electron nào quyết định tính chất hĩa học của một nguyên tố hĩa học ? Câu 22: Cho biết cấu hình electron của nguyên tử một số nguyên tố sau : a. 1s22s22p63s1 b. 1s22s22p63s23p5 e. 1s22s2 g. 1s1 c.1s22s22p2 d. 1s22s22p63s23p63d64s2 f. 1s22s22p1 h. 1s2 1. Hãy cho biết những nguyên tố nào là kim loại, phi kim ? 2. Nguyên tố nào trong các nguyên tố trên thuộc họ s, p hay d ? 3. Nguyên tố nào cĩ thể nhận 1 electron trong các phản ứng hĩa học ? Câu 23: Vỏ electron của một nguyên tử cĩ 20 electron . Hỏi a. Nguyên tử đĩ cĩ bao nhiêu lớp electron ? b. Lớp ngồi cùng cĩ bao nhiêu electron ? c. Đĩ là kim loại hay phi kim ? Câu 24: Cho biết tên, kí hiệu, số hiệu nguyên tử của : 21
  22. a. 2 nguyên tố cĩ số electron ở lớp ngồi cùng tối đa. b. 2 nguyên tố cĩ 2 electron ở lớp ngồi cùng. c. 2 nguyên tố cĩ 7 electron ở lớp ngồi cùng. d. 2 nguyên tố cĩ 2 electron độc thân ở trạng thái cơ bản. e. 2 nguyên tố họ d cĩ hĩa trị II và hĩa trị III bền. Câu 25: Điền từ, hay cụm từ thích hợp, cho trước, vào những ơ trống trong đoạn văn sau : Khi biết (1) của nguyên tử cĩ thể dự đốn được những tính chất hố học cơ bản của nguyên tố. Đối với tất cả các nguyên tố, lớp (2) cĩ nhiều nhất là 8 electron. Các nguyên tử cĩ 8 electron ngồi cùng (riêng heli cĩ 2 electron) đều rất (3) , chúng hầu như trơ về mặt hố học. Đĩ là các (4) , vì thế trong tự nhiên phân tử khí hiếm chỉ cĩ một nguyên tử. Các nguyên tử cĩ 1, 2, 3 electron lớp ngồi cùng là các (5) .(trừ H, He và B). Các nguyên tử cĩ 5, 6, 7 electron lớp ngồi cùng là các (6) Các nguyên tử cĩ 4 electron lớp ngồi cùng cĩ thể là (7). như C, Si hay là (8) như Sn, Pb. a. ngồi cùng b. khí hiếm c. phi kim d. kim loại e. cấu hình electron g. bền vững h. electron i. trong cùng Câu 26: a. Viết cấu hình electron của nguyên tử nhơm (Z =13). Để đạt được cấu hình electron của khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hồn nguyên tử nhơm nhường hay nhận bao nhiêu electron? Nhơm thể hiện tính chất kim loại hay phi kim ? b. Viết cấu hình electron của nguyên tử clo (Z =17). Để đạt được cấu hình electron của khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hồn, nguyên tử clo nhường hay nhận bao nhiêu electron? Clo thể hiện tính chất kim loại hay phi kim ? Câu 27: Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh là 1s22s22p63s23p4. Hỏi : a. Nguyên tử lưu huỳnh cĩ bao nhiêu electron ? b. Số hiệu nguyên tử của lưu huỳnh là bao nhiêu ? c. Lớp nào cĩ mức năng lượng cao nhất ? d. Cĩ bao nhiều lớp, mỗi lớp cĩ bao nhiêu electron ? e. Lưu huỳnh là kim loại hay phi kim ? Vì sao ? 22
  23. Câu 28: Cation X3+, anionY2- và nguyên tử Z đều cĩ cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng là 2p6. Viết cấu hình electron của nguyên tử X, Y, Z. Xác định kí hiệu và tên gọi của các nguyên tố X, Y, Z. Câu 29: Hãy viết cấu hình electron của các ion sau : (1) Na+ (Z=11) (4) Ni2+ (Z = 28) (7) S2- (Z = 16) (2) Cl- (Z = 17) (5) Fe2+, Fe3+ (Z = 26) (8) Al3+ (Z = 13) (3) Ca2+ (Z = 20) (6) Cu+ (Z = 29) (9) Cu2+ (Z = 29) Câu 30: Nguyên tử của nguyên tố X cĩ electron cuối cùng ở phân lớp 4px và nguyên tử của nguyên tố Y cĩ electron cuối cùng ở phân lớp 4s y. Biết x + y = 7 và nguyên tố X khơng phải là khí hiếm. Xác định tên các nguyên tố X và Y. Câu 31: Cho hai nguyên tử X và Y cĩ cấu hình electron ngồi cùng lần lượt là 3sx và 3p5. Xác định số điện tích hạt nhân của X và Y. Biết rằng phân lớp 3s của hai nguyên tử hơn kém nhau là 1 electron. II. Bài tập tính tốn 1. Bài tập về đồng vị Câu 32: a. Mg cĩ 3 đồng vị 24Mg, 25Mg và 26Mg. Clo cĩ 2 đồng vị 35Cl và 37Cl. Cĩ bao nhiêu loại phân tử MgCl2 khác nhau tạo nên từ các đồng vị của 2 nguyên tố đĩ ? 1 2 3 16 17 18 b. Hiđro cĩ ba đồng vị là 1 H , 1 H và 1 H . Oxi cĩ ba đồng vị là 8 O , 8 O và 8 O . Hỏi trong nước tự nhiên, loại phân tử nước cĩ khối lượng phân tử nhỏ nhất là bao nhiêu u (đvC) ? Câu 33: Nguyên tử khối trung bình của đồng bằng 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên dưới hai 63 65 63 dạng đồng vị 29 Cu và 29 Cu . Tính tỉ lệ % số nguyên tử đồng 29 Cu tồn tại trong tự nhiên. Câu 34: a. Định nghĩa nguyên tố hố học và đồng vị. Cho ví dụ minh họa. b. Nguyên tố X cĩ 2 đồng vị I và II. Số nguyên tử của 2 đồng vị này trong hỗn hợp cĩ tỉ lệ tương ứng là 27 : 23. Hạt nhân đồng vị I cĩ 35 proton và 44 nơtron. Đồng vị II chứa nhiều nơtron hơn đồng vị I là 2. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của X. (Đại học Y Thái Bình - 2001) Câu 35: Biết rằng nguyên tố agon cĩ ba đồng vị khác nhau, ứng với số khối 36, 38 và A. Phần trăm các đồng vị tương ứng lần lượt bằng : 0,34% ; 0,06% và 99,6%. Tính số khối của đồng vị A của nguyên tố agon, biết rằng nguyên tử khối trung bình của agon bằng 39,98. 23
  24. Câu 36: Tính khối lượng nguyên tử trung bình của niken, biết rằng trong tự nhiên, các đồng vị của niken tồn tại như sau : 58 Ni 60 Ni 61 Ni 62 Ni 64 Ni Đồng vị 28 28 28 28 28 Thành phần % 67,76 26,16 1,25 3,66 1,16 Câu 37: Nguyên tử Mg cĩ ba đồng vị ứng với thành phần phần trăm như sau : Đồng vị 24 Mg 25 Mg 26 Mg % 78,6 10,1 11,3 a. Tính nguyên tử khối trung bình của Mg. b. Giả sử trong hỗn hợp nĩi trên cĩ 50 nguyên tử 25 Mg , thì số nguyên tử tương ứng của hai đồng vị cịn lại là bao nhiêu ? 1 2 Câu 38: Cho hai đồng vị hiđro với tỉ lệ % số nguyên tử : 1 H (99,984%), 1 H (0,016%) và hai đồng 35 37 vị của clo : 17 Cl (75,53%), 17 Cl (24,47%). a. Tính nguyên tử khối trung bình của mỗi nguyên tố. b. Cĩ thể cĩ bao nhiêu loại phân tử HCl khác nhau được tạo nên từ hai loại đồng vị của hai nguyên tố đĩ. c. Tính phân tử khối gần đúng của mỗi loại phân tử nĩi trên. Câu 39: Nguyên tố X cĩ khối lượng nguyên tử trung bình là 24,328. X cĩ ba đồng vị. Tổng số số khối của ba đồng vị là 75. Số khối của đồng vị thứ 2 bằng trung bình cộng số khối của hai đồng vị kia. Đồng vị thứ nhất cĩ số proton bằng số nơtron. Đồng vị thứ 3 chiếm 11,4% số nguyên tử và cĩ số nơtron nhiều hơn đồng vị thứ hai là 1 đơn vị. Tính số khối và % số nguyên tử của đồng vị thứ 2. Câu 40: Nguyên tố Cu cĩ nguyên tử khối trung bình là 63,54 cĩ 2 đồng vị X và Y, biết tổng số khối là 128. Số nguyên tử đồng vị X bằng 0,37 lần số nguyên tử đồng vị Y. Vậy số nơtron của đồng vị Y ít hơn số nơtron của đồng vị X là bao nhiêu ? Câu 41: X cĩ hai đồng vị là X 1 và X2. Tổng số hạt khơng mang điện của hai đồng vị X 1, X2 là 90. Nếu cho 1,2 gam Ca tác dụng với một lượng X vừa đủ thì thu được 5,994 gam hợp chất CaX 2. Tỉ lệ số nguyên tử X1/số nguyên tử X2 = 605/495. Xác định số khối của X1, X2. 35 37 Câu 42: Một loại khí clo cĩ chứa 2 đồng vị 17 Cl ; 17 Cl . Cho Cl 2 tác dụng với H2 rồi lấy sản phẩm hồ tan vào nước thu được dung dịch X. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau : - Phần thứ nhất cho tác dụng vừa đủ với 125 ml dung dịch Ba(OH)2 0,88M. - Phần thứ hai cho tác dụng với AgNO3 vừa đủ ta thu được 31,57 gam kết tủa. 24
  25. Thành phần % số nguyên tử của mỗi đồng vị là bao nhiêu ? 1 2 Câu 43: Cho hai đồng vị 1 H (kí hiệu là H), 1 H (kí hiệu là D). a. Viết các cơng thức phân tử hiđro cĩ thể cĩ. b. Tính phân tử khối của mỗi loại phân tử. 2 c. Một lít khí hiđro giàu đơteri (1 H ) ở điều kiện tiêu chuẩn nặng 0,10 gam. Tính thành phần % khối lượng từng đồng vị của hiđro. 39 41 Câu 44: Trong tự nhiên kali cĩ hai đồng vị 19 K và 19 K. Tính thành phần phần trăm về khối lượng 39 của 19 K cĩ trong KCl (Cho Cl = 35,5; K = 39,13). 37 Câu 45: Trong tự nhiên clo cĩ hai đồng vị bền: 17 Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, cịn lại là 35 37 17 Cl . Tính thành phần % theo khối lượng của 17 Cl trong HClO4. 10 11 Câu 46: Khối lượng nguyên tử Bo là 10,81. Bo gồm 2 đồng vị là 5 B và 5 B . Xác định thành phần 11 phần trăm về khối lượng của đồng vị 5 B trong axit H3BO3. Câu 47: Trong nước, hiđro tồn tại hai đồng vị 1H và 2H. Biết nguyên tử khối trung bình của hiđro là 1,008; của oxi là 16. Số nguyên tử đồng vị của 1H cĩ trong 5 ml nước nguyên chất (d = 1 gam/ml) là bao nhiêu ? Câu 48: Khối lượng của nguyên tử hiđro điều chế được từ một loại nước là 1,008. Hiđro đĩ gồm 1 2 hai loại đồng vị 1H và 1H(đơteri). Hỏi trong 100 gam nước nĩi trên cĩ bao nhiêu nguyên tử đồng vị đơteri? Biết O =16,000, số Avogađro N= 6,023.1023. 2. Xác định nguyên tử, cơng thức phân tử hợp chất Câu 49: Nguyên tử của nguyên tố X cĩ tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y cĩ tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố: Câu 50: Biết tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong một nguyên tử X là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 33 hạt. Tính số khối và tên của nguyên tử X. Câu 51: Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 8. Xác định ký hiệu và tên nguyên tử X. Câu 52: Tổng số các hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 40. Biết số hạt nơtron lớn hơn số hạt proton là 1. Cho biết nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố nào? 25
  26. Câu 53: Một nguyên tử R cĩ tổng số hạt mang điện và khơng mang điện là 34, trong đĩ số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt khơng mang điện. Xác định tên của R và viết cấu hình electron của nguyên tử R. Câu 54: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử của một nguyên tố là 21. a. Hãy xác định tên nguyên tố đĩ. b. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đĩ. c. Tính tổng số obitan trong nguyên tử của nguyên tố đĩ. (Đại học Y Dược TPHCM - 1998) Câu 55: Nguyên tử của nguyên tố X cĩ tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 115; trong đĩ số hạt mang điện gấp 1,556 lần số hạt khơng mang điện. 1. Viết cấu hình electron của X và xác định vị trí của chúng trong bảng hệ thống tuần hồn. 2. Dự đốn tính chất hố học cơ bản của X ở dạng đơn chất. Minh họa bằng các phản ứng hố học. 35 Câu 56: Cho ba nguyên tố M, X, R trong đĩ R là đồng vị 17 Cl -Trong nguyên tử của M cĩ hiệu số: (số n) - (số p) = 3. -Trong nguyên tử M và X cĩ hiệu số: (số p trong M) - (số p trong X) = 6. -Tổng số n trong nguyên tử của M và X là 36. -Tổng số khối các nguyên tử trong phân tử MCl là 76. (n, p là số nơtron và số proton). a. Tính số khối của M và X. b. Hãy nêu tính chất hố học cơ bản của các nguyên tố M, X, R. c. Viết phương trình phản ứng điều chế M từ MCl và điều chế X từ oxit của X. (Đại học Ngoại Thương - 2001) Câu 57: Hợp chất Z được tạo bởi hai nguyên tố M, R cĩ cơng thức MaRb trong đĩ R chiếm 6,667% khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử M cĩ n = p + 4, cịn trong hạt nhân của R cĩ n = p , trong đĩ n, p, n , p là số nơtron và prton tương ứng của M và R. Biết rằng tổng số hạt proton trong phân tử Z bằng 84 và a + b = 4. Tìm cơng thức phân tử của Z. (Đại học Quốc Gia Hà Nội - 2001) 26
  27. Câu 58: Hợp chất A cĩ cơng thức là MXx trong đĩ M chiếm 46,67% về khối lượng, M là kim loại, X là phi kim ở chu kì 3. Trong hạt nhân của M cĩ: n - p = 4, của X cĩ: n’ = p’ (trong đĩ n, n’, p, p’ là số nơtron và proton). Tổng số proton trong MXx là 58. a. Xác định tên, số khối của M và tên, số thứ tự của nguyên tố X trong bảng hệ thống tuần hồn. b. Viết cấu hình electron của X. (Đại học Dược Hà Nội - 1999) Câu 59: Cấu hình electron lớp ngồi cùng của một nguyên tố X là 5p 5. Tỉ lệ số nơtron và số điện tích hạt nhân của X là 1,3962. Số nơtron trong nguyên tử X gấp 3,7 lần số nơtron trong nguyên tử Y. Khi cho 1,7025 gam Y tác dụng với lượng dư X thu được 4,565 gam sản phẩm cĩ cơng thức XY. Xác định số khối của X, Y. Câu 60: Một kim loại M cĩ số khối bằng 54, tổng số hạt gồm (p + n + e) trong ion M 2+ là 78. (p: proton; n: nơtron; e: electron). a. Hãy xác định số thứ tự của M trong bảng tuần hồn và cho biết M là nguyên tố nào trong số các nguyên tố cĩ kí hiệu sau đây: 54 54 54 54 24 Cr 25 Mn 26 Fe 27 Cr b. Viết phương trình phản ứng khi cho M(NO3)2 lần lượt tác dụng với Cl2, Zn, dung dịch Ca(OH)2, dung dịch AgNO3, dung dịch HNO3 lỗng (tạo ra NO). Từ đĩ hãy cho biết tính chất hố học cơ bản của ion M2+. (Đại học Ngoại Thương - 2001) Câu 61: Hợp chất cĩ cơng thức phân tử là M 2X với: Tổng số hạt cơ bản trong một phân tử là 116, trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 36. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn M là 9. Tổng số hạt trong X2- nhiều hơn trong M+ là 17. Xác định số khối của M, X. Câu 62: Hợp chất A cĩ cơng thức M4X3. Biết : - Tổng số hạt trong phân tử A là 214 hạt. - Ion M3+ cĩ số electron bằng số electron của ion X4-. - Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử M nhiều hơn tổng số hạt của X trong A là 106. Xác định cơng thức của hợp chất A. Câu 63: Trong phân tử M2X cĩ tổng số hạt cơ bản là 140, trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. Xác định cơng thức của hợp chất M2X. 27
  28. Câu 64: Một hợp chất A được tạo nên bởi cation M 2+ và anion X-. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong phân tử A là 144. Số khối của X lớn hơn tổng số hạt trong M là 1. Trong X cĩ số hạt mang điện gấp 1,7 lần số hạt khơng mang điện. Xác định cơng thức của A. Câu 65: Hợp chất A được tạo thành từ ion M+ và ion X . Tổng số 3 loại hạt (proton, nơtron, electron) trong A là 140. Tổng số hạt mang điện trong ion M + lớn hơn tổng số hạt mang điện trong ion X2 là 19. Trong nguyên tử M, số hạt proton ít hơn số hạt nơtron 1 hạt; trong nguyên tử X, số hạt proton bằng số hạt nơtron. Viết cấu hình electron của M+, X2 và gọi tên hợp chất A. + 2- Câu 66: Một hợp chất được tạo thành từ các ion M và X2 . Trong phân tử của M 2X2 cĩ tổng số hạt proton, nơtron và electron là 164. Trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn hạt khơng mang điện là 52. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn vị. Tổng số hạt electron trong M + nhiều hơn 2- trong X2 là 7 hạt. a. Xác định các nguyên tố M, X và viết cơng thức của phân tử M2X. b. Viết cấu hình electron (dạng chữ và dạng obitan) của nguyên tố X. Câu 67: Hợp chất M được tạo nên từ cation X + và anion Y2-. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của hai nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X+ bằng 11, cịn tổng số electron trong Y2- là 50. Biết rằng hai nguyên tố trong Y2- ở cùng phân nhĩm chính và thuộc hai chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hồn. Xác định cơng thức phân tử của M. + 2 Câu 68: Một hợp chất được tạo thành từ các ion M và X2 . Trong phân tử M2X2 cĩ tổng số hạt proton, nơtron, electron bằng 164, trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 52. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn vị. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong + 2 ion M nhiều hơn trong ion X2 là 7 hạt. Xác định các nguyên tố M, X và cơng thức phân tử M2X2. + 2 Viết cấu hình electron của M ; viết cơng thức electron của ion X 2 (HSG tỉnh Cao Bằng – 2011) 3. Xác định khối lượng, khối lượng riêng, bán kính nguyên tử Câu 69: Nguyên tử khối của neon là 20,179. Hãy tính khối lượng của một nguyên tử neon theo kg. Câu 70: Khối lượng 24Mg là 39,8271.10-27 kg và theo định nghĩa 1u = 1,6605.10-24 gam. Tính khối lượng 24Mg theo u. Câu 71: Tính khối lượng mol cho 36S, biết khối lượng nguyên tử là 59,726.10-24 gam. Câu 72: Biết 1 mol nguyên tử sắt cĩ khối lượng bằng 56 gam, một nguyên tử sắt cĩ 26 electron. Số hạt electron cĩ trong 5,6 gam sắt là bao nhiêu. 28
  29. Câu 73: Biết khối lượng nguyên tử của một loại đồng vị của Fe là 8,96.10 -23 gam. Biết Fe cĩ số hiệu nguyên tử Z = 26. Tính số khối và số nơtron cĩ trong hạt nhân nguyên tử của đồng vị trên. Câu 74: Kết quả phân tích cho thấy trong phân tử khí CO2 cĩ 27,3% C và 72,7% O theo khối lượng. Biết nguyên tử khối của C là 12,011. Hãy xác định nguyên tử khối của oxi. Câu 75: Biết rằng khối lượng một nguyên tử oxi nặng gấp 15,842 lần và khối lượng của nguyên tử 1 cacbon nặng gấp 11,9059 lần khối lượng của nguyên tử hiđro. Hỏi nếu chọn khối lượng nguyên 12 tử cacbon làm đơn vị thì H, O cĩ nguyên tử khối là bao nhiêu ? Câu 76: Electron trong nguyên tử hiđro chuyển động xung quanh hạt nhân bên trong một khối cầu cĩ bán kính lớn hơn bán kính hạt nhân 10.000 lần. Nếu ta phĩng đại hạt nhân lên thành một quả bĩng cĩ đường kính 6 cm thì bán kính khối cầu là bao nhiêu ? o Câu 77: Bán kính của nguyên tử H bằng 0,53A , bán kính của hạt nhân H bằng 1,5.10 -15m. Cho rằng cả nguyên tử H và hạt nhân đều cĩ dạng hình cầu. Tính tỉ lệ giữa thể tích nguyên tử H và thể tích hạt nhân nguyên tử H. Câu 78: Biết rằng tỉ khối của kim loại Pt bằng 21,45; khối lượng nguyên tử Pt bằng 195 đvC. Tỉ khối của kim loại Au bằng 19,5; khối lượng nguyên tử Au bằng 197 đvC. So sánh số nguyên tử kim loại chứa trong 1cm3 mỗi kim loại trên. 19 -10 Câu 79: Coi nguyên tử 9 F là một hình cầu đường kính là 10 m và hạt nhân cũng là một hình cầu đường kính là 10-14m. Tính khối lượng riêng của hạt nhân F. Câu 80: Coi nguyên tử 65Zn là một hình cầu bán kính là 1,35.10 -10m. Tính khối lượng riêng của nguyên tử Zn. o Câu 81: Nguyên tử Al cĩ bán kính 1,43A và cĩ nguyên tử khối là 27u. Khối lượng riêng của Al bằng bao nhiêu, biết rằng trong tinh thể nhơm các nguyên tử chỉ chiếm 74% thể tích, cịn lại là các khe trống? Câu 82: Trong nguyên tử X, giữa bán kính hạt nhân (r) và số khối của hạt nhân (A) cĩ mối quan hệ như sau : r = 1,5.10-13.A1/3 cm. Tính khối lượng riêng (tấn/cm3) của hạt nhân nguyên tử X. Câu 83: Ở 20 oC khối lượng riêng của Fe là 7,87 g/cm 3. Trong tinh thể Fe, các nguyên tử Fe là những hình cầu chiếm 75% thể tích tồn khối tinh thể, phần cịn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu. Khối lượng nguyên tử của Fe là 55,85. Tính bán kính nguyên tử gần đúng của Fe ở 20oC. 29
  30. Câu 84: Ở 20oC khối lượng riêng của Au là 19,32 g/cm 3. Trong tinh thể Au, các nguyên tử Au là những hình cầu chiếm 75% thể tích tồn khối tinh thể, phần cịn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu. Khối lượng nguyên tử của Au là 196,97. Tính bán kính nguyên tử gần đúng của Au ở 20oC. Câu 85: Người ta đo được thể tích của 40 gam Ca là 25,87cm 3. Biết rằng trong tinh thể canxi, các nguyên tử chỉ chiếm 74% thể tích, cịn lại là các khe trống. Tính bán kính nguyên tử của nguyên tử canxi. Câu 86: Crom cĩ cấu trúc mạng lập phương tâm khối trong đĩ thể tích các nguyên tử chiếm x% thể tích tinh thể, phần cịn lại là khe rỗng. Cho khối lượng nguyên tử của Cr là 52, khối lượng riêng của Cr là 7,2 g/cm3. Nếu xem nguyên tử Cr cĩ dạng hình cầu thì bán kính gần đúng của nĩ là 0,125 nm o o (1A 10 10 m; 1nm 10A ). Tính giá trị của x. D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Nguyên tử được cấu tạo bởi bao nhiêu loại hạt cơ bản ? A. 1.B. 2. C. 3. D. 4. Câu 2: Trong nguyên tử, hạt mang điện là : A. Electron.B. Electron và nơtron. C. Proton và nơton.D. Proton và electron. Câu 3: Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là : A. Electron.B. Proton.C. Nơtron. D. Nơtron và electron. Câu 4: Trong nguyên tử, loại hạt nào cĩ khối lượng khơng đáng kể so với các hạt cịn lại ? A. Proton.B. Nơtron.C. Electron.D. Nơtron và electron. Câu 5: So sánh khối lượng của electron với khối lượng hạt nhân nguyên tử, nhận định nào sau đây là đúng ? 30
  31. 1 A. Khối lượng electron bằng khoảng khối lượng của hạt nhân nguyên tử. 1840 B. Khối lượng của electron nhỏ hơn rất nhiều so với khối lượng của hạt nhân nguyên tử. C. Một cách gần đúng, trong các tính tốn về khối lượng nguyên tử, người ta bỏ qua khối lượng của các electron. D. B, C đúng. Câu 6: Chọn phát biểu sai : A. Chỉ cĩ hạt nhân nguyên tử oxi mới cĩ 8 proton. B. Chỉ cĩ hạt nhân nguyên tử oxi mới cĩ 8 nơtron. C. Nguyên tử oxi cĩ số electron bằng số proton. D. Lớp electron ngồi cùng của nguyên tử oxi cĩ 6 electron. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử. B. Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron. C. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử. D. Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt nơtron. Câu 8: Mệnh đề nào sau đây khơng đúng ? A. Chỉ cĩ hạt nhân nguyên tử magie mới cĩ tỉ lệ giữa số proton và nơtron là 1 : 1. B. Chỉ cĩ trong nguyên tử magie mới cĩ 12 electron. C. Chỉ cĩ hạt nhân nguyên tử magie mới cĩ 12 proton. D. Nguyên tử magie cĩ 3 lớp electron. Câu 9: Khi nĩi về số khối, điều khẳng định nào sau đây luơn đúng ? Trong nguyên tử, số khối A. bằng tổng khối lượng các hạt proton và nơtron. B. bằng tổng số các hạt proton và nơtron. C. bằng nguyên tử khối. D. bằng tổng các hạt proton, nơtron và electron. Câu 10: Nguyên tử flo cĩ 9 proton, 9 electron và 10 nơtron. Số khối của nguyên tử flo là : A. 9. B. 10.C. 19.D. 28. 31
  32. Câu 11: Nguyên tử của nguyên tố R cĩ 56 electron và 81 nơtron. Kí hiệu nguyên tử nào sau đây là của nguyên tố R ? 137 137 81 56 A. 56 R.B. R.C. R.D.8 1 R. 56 81 Câu 12: Cặp nguyên tử nào cĩ cùng số nơtron ? 1 4 3 3 1 3 2 3 A. 1 H và 2 He.B. H và 1 He.C. 2 H và He.D. 1 H và 2 He. 1 2 Câu 13: Một ion cĩ 3 proton, 4 nơtron và 2 electron. Ion này cĩ điện tích là : A. 3+.B. 2-.C. 1+.D. 1-. Câu 14: Một ion cĩ 13 proton, 14 nơtron và 10 electron. Ion này cĩ điện tích là : A. 3-.B. 3+.C. 1-.D. 1+. Câu 15: Một ion cĩ 8 proton, 8 nơtron và 10 electron. Ion này cĩ điện tích là : A. 2-.B. 2+.C. 0.D. 8+. Câu 16: Ion M2+ cĩ số electron là 18, điện tích hạt nhân là : A. 18.B. 20.C. 18+.D. 20+. Câu 17: Ion X2- cĩ : A. số p – số e = 2.B. số e – số p = 2. C. số e – số n = 2.D. số e – (số p + số n) = 2. Câu 18: Ion X- cĩ 10 electron, hạt nhân cĩ 10 nơtron. Số khối của X là : A. 19.B. 20.C. 18.D. 21. Câu 19: Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố, cĩ số proton bằng nhau nhưng khác nhau về số A. electron.B. nơtron.C. proton.D. obitan. A Câu 20: Trong kí hiệu Z X thì : A. A là số khối xem như gần bằng khối lượng nguyên tử X. B. Z là số proton trong nguyên tử X. C. Z là số electron ở lớp vỏ. D. Cả A, B, C đều đúng. 234 235 Câu 21: Ta cĩ 2 kí hiệu 92 U và 92 U, nhận xét nào sau đây là đúng ? A. Cả hai cùng thuộc về nguyên tố urani. B. Hai nguyên tử khác nhau về số electron. C. Mỗi nhân nguyên tử đều cĩ 92 proton. D. A, C đều đúng. 32
  33. Câu 22: Trong những hợp chất sau đây, cặp chất nào là đồng vị của nhau ? 40 40 16 17 A. 19 K và 18 Ar .B. và . 8 O 8 O C. O2 và O3 . D. kim cương và than chì. Câu 23: Nguyên tử cĩ số hiệu Z = 24, số nơtron 28, cĩ A. số khối bằng 52.B. số electron bằng 28. C. điện tích hạt nhân bằng 24.D. A, C đều đúng. Câu 24: Cĩ 3 nguyên tử số proton đều là 12, số khối lần lượt là 24, 25, 26. Chọn câu sai : A. Các nguyên tử trên là những đồng vị của một nguyên tố. B. Các nguyên tử trên đều cĩ 12 electron. C. Chúng cĩ số nơtron lần lượt : 12, 13, 14. D. Số thứ tự là 24, 25, 26 trong bảng HTTH. Câu 25: Nguyên tố hĩa học là tập hợp các nguyên tử cĩ cùng A. số khối.B. điện tích hạt nhân. C. số electron.D. tổng số proton và nơtron. Câu 26: Obitan nguyên tử là : A. Khu vực khơng gian xung quanh hạt nhân mà ta cĩ thể xác định vị trí electron tại từng thời điểm. B. Khu vực khơng gian xung quanh hạt nhân mà ta cĩ thể xác định được vị trí của 2 electron cùng một lúc. C. Khu vực khơng gian xung quanh hạt nhân trong đĩ khả năng cĩ mặt electron là lớn nhất. D. Khu vực khơng gian xung quanh hạt nhân cĩ dạng hình cầu hoặc hình số tám nổi. Câu 27: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết kém chặt chẽ với hạt nhân nhất ? A. lớp K.B. lớp L.C. lớp M. D. lớp N. Câu 28: Nguyên tử của một nguyên tố cĩ bốn lớp electron, theo thứ tự từ phía gần hạt nhân là : K, L, M, N. Trong nguyên tử đã cho, electron thuộc lớp nào cĩ mức năng lượng trung bình cao nhất ? A. Lớp K.B. Lớp L.C. Lớp M.D. Lớp N. Câu 29: Về mức năng lượng của các electron trong nguyên tử, điều khẳng định nào sau đây là sai ? A. Các electron ở lớp K cĩ mức năng lượng thấp nhất. 33
  34. B. Các electron ở lớp ngồi cùng cĩ mức năng lượng trung bình cao nhất. C. Các electron ở lớp K cĩ mức năng lượng cao nhất. D. Các electron ở lớp K cĩ mức năng lượng bằng nhau. Câu 30: Lớp electron thứ 3 cĩ bao nhiêu phân lớp ? A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. Câu 31: Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa A. 1 electron. B. 2 electron. C. 3 electron. D. 4 electron. Câu 32: Phân lớp s, p, d, f đầy điện tử (bão hịa) khi cĩ số electron là : A. 2, 6, 10, 16.B. 2, 6, 10,14.C. 4, 6, 10, 14. D. 2, 8, 10, 14. Câu 33: Số electron tối đa trong lớp thứ n là : A. 2n.B. n+1.C. n 2.D. 2n 2. Câu 34: Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn : A. Thứ tự các mức và phân mức năng lượng. B. Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau. C. Thứ tự các lớp và phân lớp electron. D. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Câu 35: Nguyên tử của nguyên tố hố học nào cĩ cấu hình electron là 1s22s22p63s23p64s1 ? A. Ca (Z = 20).B. K (Z = 19).C. Mg (Z =12).D. Na (Z = 11). Câu 36: Cấu hình electron của nguyên tử cĩ số hiệu Z = 17 là : A. 1s22s22p63s23p44s1.B. 1s 22s22p63s23d5. C. 1s22s22p63s23p5.D. 1s 22s22p63s23p34s2. Câu 37: Cho hai nguyên tố M và N cĩ số hiệu nguyên tử lần lượt là 11 và 13. Cấu hình electron của M và N lần lượt là : A. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s2. B. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s3. C. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p1. D. 1s22s22p7 và 1s22s22p63s2. Câu 38: Nguyên tử nguyên tố X cĩ cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử là 4s24p5. Nguyên tố X là : A. Flo.B. Brom.C. Clo.D. Iot. 34
  35. Câu 39: Nguyên tố lưu huỳnh nằm ở ơ thứ 16 trong bảng hệ thống tuần hồn. Biết rằng các electron của nguyên tử lưu huỳnh được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M). Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là : A. 6.B. 8.C. 10.D. 2. Câu 40: Một nguyên tử X cĩ tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngồi cùng cũng là 6, cho biết X là nguyên tố hĩa học nào sau đây ? A. O (Z = 8).B. S (Z = 16). C. Fe (Z = 26). D. Cr (Z = 24). Câu 41: Cấu hình electron nào sau đây của nguyên tố kim loại ? A. 1s22s22p63s23p6.B. 1s 22s22p63s23p5. C. 1s22s22p63s23p3.D. 1s 22s22p63s23p1. Câu 42: Cấu hình electron của nguyên tử Y ở trạng thái cơ bản là 1s 22s22p5. Vậy Y thuộc nhĩm nguyên tố nào ? A. Kim loại kiềm.B. Halogen.C. Khí hiếm. D. Kim loại kiềm thổ. Câu 43: Lớp electron ngồi cùng của nguyên tử cĩ 4 electron, nguyên tố tương ứng là : A. Kim loại. B. Phi kim. C. Kim loại chuyên tiếp.D. Kim loại hoặc phi kim. Câu 44: Nguyên tố cĩ Z = 18 thuộc loại : A. Kim loại.B. Phi kim.C. Khí hiếm.D. Á kim. Câu 45: Cho biết cấu hình electron của X : 1s 22s22p63s23p3 của Y là 1s22s22p63s23p64s1. Nhận xét nào sau đây là đúng ? A. X và Y đều là các kim loại.B. X và Y đều là các phi kim. C. X và Y đều là các khí hiếm.D. X là một phi kim cịn Y là một kim loại. Câu 46: Nguyên tử của nguyên tố X cĩ electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng cĩ electron ở mức năng lượng 3p và cĩ một electron ở lớp ngồi cùng. Nguyên tử X và Y cĩ số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là : A. Khí hiếm và kim loại.B. Kim loại và kim loại. C. Phi kim và kim loại.D. Kim loại và khí hiếm. Câu 47: Tổng số obitan trong nguyên tử cĩ số đơn vị điện tích hạt nhân Z = 17 là : A. 4.B. 6.C. 5.D. 9. 35
  36. Câu 48: Ở trạng thái cơ bản, số obitan s cĩ chứa electron của nguyên tử nguyên tố X cĩ số hiệu nguyên tử Z = 20 là : A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. Câu 49: Ở trạng thái cơ bản, tổng số electron trong các obitan s của nguyên tử nguyên tố Y cĩ số hiệu nguyên tử Z = 13 là : A. 2.B. 4.C. 6.D. 7. Câu 50: Cĩ bao nhiêu electron trong các obitan p của nguyên tử Cl ( Z = 17) ? A. 10.B. 9.C. 11.D. 8. Câu 51: Một nguyên tử X của một nguyên tố cĩ điện tích của hạt nhân là 27,2.10 -19 Culơng. Cho các nhận định sau về X : (1) Ion tương ứng của X sẽ cĩ cấu hình electron là : 1s22s22p63s23p6. (2) X cĩ tổng số obitan chứa electron là : 10. (3) X cĩ 1 electron độc thân. (4) X là một kim loại. Cĩ bao nhiêu nhận định khơng đúng trong các nhận định cho ở trên ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 52: Cấu hình electron của nguyên tử 29Cu là : A. 1s22s22p63s23p64s23d9. B. 1s22s22p63s23p63d94s2. C. 1s 22s22p63s23p63d104s1. D. 1s22s22p63s23p64s13d10. Câu 53: Cấu hình electron của nguyên tử 24Cr là : A. 1s22s22p63s23p64s23d4. B. 1s22s22p63s23p63d44s2. C. 1s 22s22p63s23p63d54s1. D. 1s22s22p63s23p64s13d5. Câu 54: Cấu hình electron nguyên tử của cĩ số hiệu nguyên tử 26 là : A. [Ar] 3d54s2.B. [Ar] 4s 23d6.C. [Ar] 3d 64s2.D. [Ar] 3d 8. Câu 55: Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố d, nguyên tử X cĩ 5 electron hố trị và lớp electron ngồi cùng thuộc lớp N. Cấu hình electron của X là : 36
  37. A. 1s22s22p63s23p63d34s2.B. 1s 22s22p63s23p64s23d3. C. 1s22s22p63s23p63d54s2.D. 1s 22s22p63s23p63d104s24p3. Câu 56: Một nguyên tử cĩ cấu hình electron lớp ngồi cùng là 4s1, nguyên tử đĩ thuộc về các nguyên tố hố học nào sau đây ? A. Cu, Cr, K.B. K, Ca, Cu.C. Cr, K, Ca.D. Cu, Mg, K. Câu 57: Nguyên tử của nguyên tố X cĩ cấu hình electron hai lớp bên ngồi là 3d 24s2. Tổng số electron trong một nguyên tử của X là : A. 18.B. 20.C. 22.D. 24. Câu 58: Trong nguyên tử một nguyên tố X cĩ 29 electron và 36 nơtron. Số khối và số lớp electron của nguyên tử X lần lượt là : A. 65 và 4.B. 64 và 4. C. 65 và 3.D. 64 và 3. Câu 59: Hình vẽ nào sau đây vi phạm nguyên lí Pauli khi điền electron vào AO ? ↑↓ ↑ ↑↓↑ ↑↑ a b c d A. a.B. b.C. a và b. D. c và d. Câu 60: Cấu hình nào sau đây vi phạm nguyên lí Pauli : A. 1s2.B. 1s 22s22p3. C. 1s 22s22p63s3. D. 1s22s22p4. Câu 61: Chọn cấu hình electron khơng đúng : A. 1s22s22p5. B. 1s22s22p63s2. C. 1s22s22p63s23p5. D. 1s 22s22p63s23p34s2. Câu 62: Trong nguyên tử cacbon, hai electron ở phân lớp p được phân bố trên 2 obitan p khác nhau và được biểu diễn bằng hai mũi tên cùng chiều. Nguyên lí hay quy tắc được áp dụng ở đây là : A. Nguyên lí Pauli.B. Quy tắc Hun. C. Quy tắc Kleskopski.D. Cả A, B và C. Câu 63: Trong các cấu hình electron sau, cấu hình nào viết sai ? 2 2 2 2 1 2 2 2 1 A. 1s 2s 2px 2py 2pz . B. 1s 2s 2px 2py . 2 2 2 1 1 2 2 1 1 1 C. 1s 2s 2px 2py 2pz . D. 1s 2s 2px 2py 2pz . 37
  38. Câu 64: Nguyên tử M cĩ cấu hình electron 1s22s22p4. Phân bố electron trên các obitan là : A.     B.       C.      D.      Câu 65: Cấu hình của nguyên tử sau biểu diễn bằng ơ lượng tử. Thơng tin nào khơng đúng khi nĩi về cấu hình đã cho ? ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ ↑ 1s2 2s2 2p3 A. Nguyên tử cĩ 7 electron. B. Lớp ngồi cùng cĩ 3 electron. C. Nguyên tử cĩ 3 electron độc thân.D. Nguyên tử cĩ 2 lớp electron. Câu 66: Cấu hình electron của các nguyên tử cĩ số hiệu Z = 3, Z = 11 và Z = 19 cĩ đặc điểm nào chung ? A. Cĩ một electron lớp ngồi cùng.B. Cĩ hai electron lớp ngồi cùng. C. Cĩ ba electron lớp trong cùng.D. Phương án khác. Câu 67: Nguyên tử của nguyên tố R cĩ tổng số hạt proton, electron, nơtron bằng 18 và số hạt khơng mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện. Vậy số electron độc thân của nguyên tử R là : A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 68: Nguyên tử cĩ cấu hình electron với phân lớp p cĩ chứa electron độc thân là nguyên tố nào sau đây ? A. N (Z = 7). B. Ne (Z = 10). C. Na (Z = 11). D. Mg (Z = 12). Câu 69: Trong nguyên tử một nguyên tố cĩ ba lớp eletron (K, L, M). Lớp nào trong số đĩ cĩ thể cĩ các electron độc thân ? A. Lớp K.B. Lớp M. C. Lớp L.D. Lớp L và M. Câu 70: Trong các nguyên tố cĩ Z = 1 đến Z = 20. Cĩ bao nhiêu nguyên tố mà nguyên tử cĩ 1 eletron độc thân ? A. 6. B. 8. C. 5. D. 7. Câu 71: Trong các nguyên tố cĩ Z = 1 đến Z = 20. Cĩ bao nhiêu nguyên tố mà nguyên tử cĩ 2 eletron độc thân ? 38
  39. A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 72: Trong các nguyên tử từ Z = 22 đến Z = 30. Nguyên tử nào cĩ nhiều electron độc thân nhất? A. Z = 22B. Z = 24C. Z = 25D. Z = 26. Câu 73: Trong nguyên tử, các electron quyết định tính chất kim loại, phi kim hay khí hiếm là : A. Các electron lớp K.B. Các electron lớp ngồi cùng. C. Các electron lớp L.D. Các electron lớp M. Câu 74: Trong nguyên tử, electron hĩa trị là các electron A. độc thân. B. ở phân lớp ngồi cùng. C. ở obitan ngồi cùng. D. tham gia tạo liên kết hĩa học. Câu 75: Số electron hĩa trị của nguyên tử cĩ số hiệu nguyên tử Z = 7 là : A. 4.B. 5.C. 6.D. 3. Câu 76: Số electron hĩa trị trong nguyên tử clo (Z = 17) là : A. 5. B. 7. C. 3. D. 1. Câu 77: Nguyên tử của nguyên tố cĩ điện tích hạt nhân Z = 13, cĩ số electron hố trị là : A. 13.B. 3.C. 5. D. 14. Câu 78: Electron cuối cùng của nguyên tố M điền vào phân lớp 3p3. Số electron hố trị của M là : A. 5.B. 3.C. 2.D. 4. Câu 79: Số electron hĩa trị trong nguyên tử crom (Z = 24) là : A. 1. B. 3. C. 6.D. 4. Câu 80: Nguyên tử cĩ số hiệu 13, cĩ khuynh hướng mất bao nhiêu electron ? A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. Câu 81: Nguyên tử Ca cĩ số hiệu nguyên tử Z = 20. Khi Ca tham gia phản ứng tạo hợp chất ion, ion Ca2+ cĩ cấu hình electron là : A. 1s22s22p63s23p6.B. 1s 22s22p63s23p44s2. C. 1s22s22p63s23p64s24p2.D. 1s 22s22p63s23p64s1. Câu 82: Nguyên tử cĩ số hiệu nguyên tử Z = 20, khi tạo thành liên kết hĩa học sẽ A. mất 2 electron tạo thành ion cĩ điện tích 2+. 39
  40. B. nhận 2 electron tạo thành ion cĩ điện tích 2-. C. gĩp chung 2 electron tạo thành 2 cặp e chung. D. gĩp chung 1 electron tạo thành 1 cặp e chung. Câu 83: Nguyên tố Cl ở ơ thứ 17 trong bảng tuần hồn, cấu hình electron của ion Cl- là : A. 1s22s22p63s23p4.B. 1s 22s22p63s23p2.C. 1s 22s22p63s23p6.D. 1s 22s22p63s23p5. 2- 2+ 3+ Câu 84: Các ion 8O , 12Mg , 13Al bằng nhau về A. số khối. B. số electron. C. số proton. D. số nơtron. Câu 85: Cation M2+ cĩ cấu hình electron phân lớp ngồi cùng là 2p6, cấu hình electron của nguyên tử M là : A. 1s22s22p6. B. 1s22s22p6 3s1. C. 1s22s22p63s2. D. 1s22s22p4. Câu 86: Anion Y2- cĩ cấu hình electron phân lớp ngồi cùng là 2p6, số hiệu nguyên tử Y là : A. 8. B. 9. C. 10. D. 7. Câu 87: Một ion N 2- cĩ cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3s 23p6. Hãy cho biết ở trạng thái cơ bản, nguyên tử N cĩ bao nhiêu electron độc thân ? A. 6.B. 4.C. 3.D. 2. Câu 88: Cation M3+ cĩ 10 electron. Cấu hình electron của nguyên tố M là : A. 1s22s22p63s23p5.B. 1s 22s22p63s23p1. C. 1s22s22p63s23p64s2.D. 1s 22s22p3. Câu 89: Ion M3+ cĩ cấu tạo lớp vỏ electron ngồi cùng là 2s22p6. Tên nguyên tố và cấu hình electron của M là : A. Nhơm, Al : 1s22s22p63s23p1.B. Magie, Mg : 1s 22s22p63s2. C. Silic, Si : 1s22s22p63s23p2. D. Photpho, P : 1s22s22p63s23p3. Câu 90: Cation X3+ và anionY2- đều cĩ cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng là 2p6. Kí hiệu của các nguyên tố X, Y là : A. Al và O. B. Mg và O.C. Al và F. D. Mg và F. Câu 91: Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều cĩ cấu hình electron 1s22s22p6 là : A. K+, Cl-, Ar. B. Na+, F-, Ne.C. Na +, Cl-, Ar.D. Li +, F-, Ne. Câu 92: Cấu hình electron của 4 nguyên tố : 2 2 5 2 2 6 1 9X : 1s 2s 2p 11Y : 1s 2s 2p 3s 2 2 6 2 1 2 2 4 13Z : 1s 2s 2p 3s 3p 8T : 1s 2s 2p 40
  41. Ion của 4 nguyên tố trên là : A. X +, Y+, Z+, T2+. B. X-, Y+, Z3+, T2-. C. X-, Y2-, Z3+, T+. D. X +, Y2+, Z+, T-. Câu 93: Nguyên tử X, ion Y2+ và ion Z- đều cĩ cấu hình electron là 1s22s22p6. X, Y, Z là kim loại, phi kim hay khí hiếm ? A. X: Phi kim ; Y: Khí hiếm ; Z: Kim loại. B. X: Khí hiếm ; Y: Phi kim ; Z: Kim loại . C. X: Khí hiếm ; Y: Kim loại ; Z: Phi kim. D. X: Khí hiếm ; Y: Phi kim ; Z: Kim loại . Câu 94: Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ cĩ một mức oxi hĩa duy nhất. Cơng thức XY là : A. NaF.B. AlN.C. MgO.D. LiF. Câu 95: Một cation R n+ cĩ cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng là 2p 6. Cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng của nguyên tử R cĩ thể là : A. 3s2. B. 3p 1. C. 3s 1. D. A, B, C đều đúng. Câu 96: Một anion Rn- cĩ cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng là 3p6. Cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng của nguyên tử R cĩ thể là : A. 3p2. B. 3p 3. C. 3p 4 hoặc 3p5. D. A, B, C đều đúng. Câu 97: Cho biết sắt cĩ số hiệu nguyên tử là Z = 26 a. Cấu hình electron của ion Fe2+ là : A. 1s22s22p63s23p64s23d4.B. 1s 22s22p63s23p63d6. C. 1s22s22p63s23p63d54s1.D. 1s 22s22p63s23p63d44s2. b. Cấu hình electron của ion Fe3+ là : A. 1s22s22p63s23p64s23d3.B. 1s 22s22p63s23p63d44s1. C. 1s22s22p63s23p63d5. D. 1s22s22p63s23p63d34s2. Câu 98: Ion A2+ cĩ cấu hình phân lớp cuối cùng là 3d9. Cấu hình electron của nguyên tử A là : A. [Ar]3d94s2.B. [Ar]3d 104s1.C. [Ar]4s 23d9. D. [Ar] 4s13d10. Câu 99: Ion R3+ cĩ cấu hình phân lớp cuối cùng là 3d3. Cấu hình electron của nguyên tử A là : A. [Ar]3d54s1.B. [Ar]3d 44s2.C. [Ar]4s 23d4.D. [Ar] 4s 13d5. Câu 100: Cation M3+ cĩ 18 electron. Cấu hình electron của nguyên tố M là : A. 1s22s22p63s23p63d14s2.B. 1s 22s22p63s23p64s23d1. 41
  42. C. 1s22s22p63s23p63d24s1.D. 1s 22s22p63s23p64s13d2. Câu 101: Tổng số hạt proton, electron, nơtron của nguyên tử nguyên tố X là 40. Biết số hạt nơtron lớn hơn proton là 1. Cho biết nguyên tố X thuộc loại nguyên tố nào ? A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p. C. Nguyên tố d. D. Nguyên tố f. Câu 102: Một nguyên tử X cĩ tổng số electron ở phân lớp p là 11. Nguyên tố X là : A. Nguyên tố s.B. Nguyên tố p. C. Nguyên tố d.D. Nguyên tố f. Câu 103: Nguyên tử của nguyên tố X cĩ tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y cĩ tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố : A. Al và Br.B. Al và Cl. C. Mg và Cl. D. Si và Br. Câu 104: Mg cĩ 3 đồng vị 24Mg, 25Mg và 26Mg. Clo cĩ 2 đồng vị 35Cl và 37Cl. Cĩ bao nhiêu loại phân tử MgCl2 khác tạo nên từ các đồng vị của 2 nguyên tố đĩ ? A. 6.B. 9.C. 12.D. 10. 16 17 18 12 13 Câu 105: Oxi cĩ 3 đồng vị 8 O, 8 O, 8 O . Cacbon cĩ hai đồng vị là: 6 C, 6 C . Hỏi cĩ thể cĩ bao nhiêu loại phân tử khí cacbonic được tạo thành giữa cacbon và oxi ? A. 11. B. 12. C. 13. D. 14. 1 2 3 16 17 18 Câu 106: Hiđro cĩ 3 đồng vị 1H, 1H, 1H và oxi cĩ đồng vị 8 O, 8 O, 8 O . Cĩ thể cĩ bao nhiêu phân tử H2O được tạo thành từ hiđro và oxi ? A. 16.B. 17. C. 18. D. 20. Câu 107: Đồng cĩ hai đồng vị 63Cu (chiếm 73%) và 65Cu (chiếm 27%). Nguyên tử khối trung bình của Cu là : A. 63,45.B. 63,54.C. 64,46.D. 64,64. Câu 108: Nguyên tố X cĩ hai đồng vị, đồng vị thứ nhất 35X chiếm 75%. Nguyên tử khối trung bình của X là 35,5. Đồng vị thứ hai là : A. 34X.B. 37X. C. 36X.D. 38X. Câu 109: Nguyên tố Cu cĩ nguyên tử khối trung bình là 63,54 cĩ 2 đồng vị X và Y, biết tổng số khối là 128. Số nguyên tử đồng vị X bằng 0,37 lần số nguyên tử đồng vị Y. Vậy số nơtron của đồng vị Y ít hơn số nơtron của đồng vị X là : 42
  43. A. 2. B. 4. C. 6. D. 1. Câu 110: Một nguyên tố R cĩ 2 đồng vị cĩ tỉ lệ số nguyên tử là 27 : 23. Hạt nhân của R cĩ 35 hạt proton. Đồng vị thứ nhất cĩ 44 hạt nơtron, đồng vị thứ 2 cĩ số khối nhiều hơn đồng vị thứ nhất là 2. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là bao nhiêu ? A. 79,2. B. 79,8. C. 79,92. D. 80,5. Câu 111: Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo trong tự nhiên cĩ 2 đồng vị là 35 37 37 1 Cl vàCl . Phần trăm về khối lượng của 17 Cl chứa trong HClO 4 (với hiđro là đồng vị 1H , oxi là 16 đồng vị 8 O ) là giá trị nào sau đây ? A. 9,40%.B. 8,95%. C. 9,67%.D. 9,20%. Câu 112: Hạt nhân của ion X+ cĩ điện tích là 30,4.10-19 culơng. Vậy nguyên tử X là : A. Ar. B. K. C. Ca. D. Cl. Câu 113: Một nguyên tử (X) cĩ 13 proton trong hạt nhân. Khối lượng của proton trong hạt nhân nguyên tử X là : A. 78,26.1023 gam.B. 21,71.10 -24 gam. C. 27 đvC. D. 27 gam. Câu 114: Biết 1 mol nguyên tử sắt cĩ khối lượng bằng 56 gam, một nguyên tử sắt cĩ 26 electron. Số hạt electron cĩ trong 5,6 gam sắt là : A. 15,66.10 24. B. 15,66.1021. C. 15,66.10 22.D. 15,66.10 23. Câu 115: Biết rằng khối lượng của nguyên tử oxi nặng gấp 15,842 lần và khối lượng của nguyên tử 1 cacbon nặng gấp 11,9059 lần khối lượng của nguyên tử hiđro. Nếu chọn khối lượng của một 12 nguyên tử đồng vị cacbon 12 làm đơn vị thì O, H cĩ nguyên tử khối là : A. 15,9672 và 1,01. B. 16,01 và 1,0079. C. 15,9672 và 1,0079.D. 16 và 1,0081. Câu 116: Trong nguyên tử, giữa bán kính hạt nhân (r) và số khối của hạt nhân (A) cĩ mối quan hệ như sau : r = 1,5.10-13.A1/3 cm. Khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử (tấn/cm3) là : A. 117,5.106. B. 117,5.1012. C. 116.10 6.D. 116.10 12. Câu 117: Tổng số hạt proton, electron, nơtron trong nguyên tử nguyên tố X là 10. Nguyên tố X là : 43
  44. A. Li (Z = 3). B. Be (Z = 4).C. N (Z = 7).D. Ne (Z = 10). Câu 118: Tổng số hạt proton, electron, nơtron của nguyên tử của một nguyên tố thuộc nhĩm IIIA là 40. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố đĩ là : A. 12. B. 13. C. 11. D. 14. Câu 119: Trong nguyên tử Y cĩ tổng số proton, nơtron và electron là 26. Hãy cho biết Y thuộc về loại nguyên tử nào sau đây ? Biết rằng Y là nguyên tố hố học phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất. 16 17 18 19 A. 8 O .B. .C. .D. 8 O . 8 O 9 F Câu 120: Nguyên tử của nguyên tố B cĩ tổng số hạt cơ bản là 34. Số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt khơng mang điện. Nguyên tố B là : A. Na (Z = 11). B. Mg (Z = 12). C. Al (Z = 13). D. Cl (Z =17). Câu 121: Nguyên tử của nguyên tố X cĩ tổng số hạt proton, electron, nơtron bằng 180. Trong đĩ các hạt mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt. X là nguyên tố : A. flo. B. clo.C. brom. D. iot. Câu 122: Nguyên tử của một nguyên tố R cĩ tổng số các loại hạt proton, electron, nơtron bằng 82, trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 22 hạt. Điện tích hạt nhân của R là : A. 20. B. 22.C. 24.D. 26. Câu 123: Tổng số các hạt proton, electron, nơtron của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 8. Nguyên tử X là : 17 19 16 17 A. 9 F .B. .C. .D. 9 F . 8 O 8 O Câu 124: Nguyên tử của một nguyên tố X cĩ tổng số các loại hạt proton, electron, nơtron bằng 115. Trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 25 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là: 80 90 45 115 A. 35 X . B. 35 X . C. 35 .X D. . 35 X Câu 125: Hợp chất AB2 (trong đĩ A chiếm 50% về khối lượng) cĩ tổng số hạt proton là 32. Nguyên tử A và B đều cĩ số proton bằng số nơtron. AB2 là : A. NO2.B. SO 2. C. CO2. D. SiO2. Câu 126: Hợp chất MX3 cĩ tổng số hạt mang điện tích là 128. Trong hợp chất, số proton của nguyên tử X nhiều hơn số proton của nguyên tử M là 38. Cơng thức của hợp chất trên là : A. FeCl3.B. AlCl 3.C. FeF 3. D. AlBr3. 44
  45. 2- Câu 127: Tổng số hạt mang điện trong ion AB 3 bằng 82. Số hạt mang điện trong nhân nguyên tử A nhiều hơn trong nguyên tử B là 8. Số hiệu nguyên tử A và B (theo thứ tự) là : A. 6 và 8. B. 13 và 9. C. 16 và 8.D. 14 và 8. Câu 128: Tổng số proton, electron, nơtron trong hai nguyên tử A và B là 142, trong số đĩ tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 42. Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12. Số hiệu nguyên tử của A và B là : A. 17 và 19. B. 20 và 26. C. 43 và 49.D. 40 và 52. Câu 129: Phân tử MX3 cĩ tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 196, trong đĩ hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 60. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8. Tổng số - 3+ hạt trong X nhiều hơn trong M là 16. Cơng thức của MX3 là : A. CrCl3.B. FeCl 3.C. AlCl 3. D. SnCl3. Câu 130: Trong phân tử MX2, M chiếm 46,67% về khối lượng. Hạt nhân M cĩ số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong nhân X số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong phân tử MX 2 là 58. CTPT của MX2 là : A. FeS2. B. NO2. C. SO2. D. CO2. 2- 2- 2- 2- Câu 131: Cho 2 ion XY3 và XY4 . Tổng số proton trong XY 3 và XY4 lần lượt là 40 và 48. X và Y là các nguyên tố nào sau đây ? A. S và O.B. N và H.C. S và H.D. Cl và O. Câu 132: Hợp chất cĩ cơng thức phân tử là M2X với : Tổng số hạt cơ bản trong một phân tử là 116, trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 36. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn M là 9. Tổng số hạt trong X2- nhiều hơn trong M+ là 17. Số khối của M, X lần lượt là : A. 23, 32. B. 22, 30. C. 23, 34. D. 39, 16. Câu 133: Hợp chất M được tạo nên từ cation X + và anion Y2-. Mỗi ion đều cĩ 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X+ bằng 11, cịn tổng số electron trong Y2- là 50. Biết rằng hai nguyên tố trong Y2- ở cùng phân nhĩm chính và thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hồn. Cơng thức phân tử của M là : A. (NH4)2SO4.B. NH 4HCO3. C. (NH4)3PO4. D. (NH 4)2SO3. - + - + 2- Câu 134: Số electron trong các ion sau : NO3 , NH4 , HCO3 , H , SO4 theo thứ tự là : A. 32, 12, 32, 1, 50. B. 31,11, 31, 2, 48.C. 32, 10, 32, 2, 46. D. 32, 10, 32, 0, 50. 45
  46. Câu 135: Ion Mx+ cĩ tổng số hạt là 57. Hiệu số hạt mang điện và khơng mang điện là 17. Nguyên tố M là : A. Na.B. K.C. Ca.D. Ni. 2 Câu 136: Trong anion XY3 cĩ 30 proton. Trong nguyên tử X cũng như Y cĩ số proton bằng số nơtron. X và Y là nguyên tố nào sau đây ? A. C và O.B. S và O. C. Si và O.D. C và S. - Câu 137: Tổng số electron trong ion AB2 là 34. Chọn cơng thức đúng : - - - - A. AlO2 .B. NO 2 . C. ClO2 . D. CrO2 . 2 2 Câu 138: Tổng số electron trong anion AB3 là 40. Anion AB3 là : 2 2 2 2 A. SiO3 . B. CO3 . C. SO3 . D. Zn .O2 Câu 139: Giả thiết trong tinh thể, các nguyên tử sắt là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần cịn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu, cho khối lượng nguyên tử của Fe là 55,85 ở 20 oC 4 3 3 khối lượng riêng của Fe là 7,78 g/cm . Cho Vhc = r . Bán kính nguyên tử gần đúng của Fe là : 3 A. 1,44.10 -8 cm.B. 1,29.10 -8 cm.C. 1,97.10 -8 cm. D. Kết quả khác. Câu 140: Crom cĩ cấu trúc mạng lập phương tâm khối trong đĩ thể tích các nguyên tử chiếm 68% thể tích tinh thể. Khối lượng riêng của Cr là 7,2 g/cm 3. Nếu xem nguyên tử Cr cĩ dạng hình cầu thì bán kính gần đúng của nĩ là : A. 0,125 nm. B. 0,155 nm.C. 0,134 nm.D. 0,165 nm. CHUYÊN ĐỀ 1 : NGUYÊN TỬ 1C 2D 3B 4C 5D 6B 7B 8A 9B 10C 11A 12D 13C 14B 15A 16D 17B 18A 19B 20D 21D 22B 23A 24D 25B 26C 27D 28D 29C 30C 31B 32B 33D 34B 35B 36C 37C 38B 39B 40B 46
  47. 41D 42B 43D 44C 45D 46C 47D 48D 49C 50C 51B 52C 53C 54C 55A 56A 57C 58A 59D 60C 61D 62B 63B 64D 65B 66A 67B 68A 69B 70B 71B 72B 73B 74D 75B 76B 77B 78A 79C 80C 81A 82A 83C 84B 85C 86A 87D 88B 89A 90A 91B 92B 93C 94A 95D 96D 97BC 98B 99A 100A 101B 102B 103B 104B 105B 106C 107B 108B 109A 110C 111D 112B 113B 114D 115C 116A 117A 118B 119C 120A 121D 122D 123B 124A 125B 126B 127C 128B 129C 130A 131A 132A 133A 134D 135B 136A 137C 138A 139B 140A 47