Lý thuyết và bài tập Hóa học Lớp 10 - Chuyên đề 7: Tốc độ phản ứng – Cân bằng hóa học

doc 25 trang thaodu 2621
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lý thuyết và bài tập Hóa học Lớp 10 - Chuyên đề 7: Tốc độ phản ứng – Cân bằng hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docly_thuyet_va_bai_tap_hoa_hoc_lop_10_chuyen_de_7_toc_do_phan.doc

Nội dung text: Lý thuyết và bài tập Hóa học Lớp 10 - Chuyên đề 7: Tốc độ phản ứng – Cân bằng hóa học

  1. CHUYÊN ĐỀ 7 : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HĨA HỌC A. TĨM TẮT LÍ THUYẾT I. Tốc độ phản ứng 1. Khái niệm : ● Tốc độ phản ứng là đại lượng đặc trưng cho độ biến thiên nồng độ của một trong các chất tham gia phản ứng hoặc sản phẩm tạo thành trong một đơn vị thời gian. C ● Cơng thức tính : v = (mol/l.giây) t - Đối với chất tham gia (nồng độ giảm dần) : C = Cđầu – Csau - Đối với chất sản phẩm (nồng độ tăng dần) : C = Csau – Cđầu ● Đối với phản ứng tổng quát dạng : a A + bB cC + dD C C C C v = A = B = C = D a t b t c t d t 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ● Ảnh hưởng của nồng độ : Tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ các chất tham gia phản ứng. ● Ảnh hưởng của áp suất (Đối với phản ứng cĩ chất khí tham gia) : Khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng tăng và ngược lại. ● Ảnh hưởng của nhiệt độ : Khi nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng tăng và ngược lại. - Thơng thường, khi tăng nhiệt độ lên 10 oC thì tốc độ phản ứng tăng từ 2 đến 4 lần. Số lần tăng đĩ gọi là hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng ( ). o o V t 2 t 1 - Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng trước và sau khi tăng hoặc giảm nhiệt độ là : 2  10 V1 o o Trong đĩ t 1 và t 2 là nhiệt độ trước và sau khi tăng hoặc giảm. ● Ảnh hưởng của diện tích bề mặt (Đối với phản ứng cĩ chất rắn tham gia) : Khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng và ngược lại. 1
  2. ● Ảnh hưởng của chất xúc tác : Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng khơng bị tiêu hao trong phản ứng. II. Cân bằng hĩa học 1. Phản ứng thuận nghịch : Là phản ứng mà trong cùng điều kiện phản ứng xác định cĩ thể đồng thời xảy ra theo hai chiều ngược nhau : aA + bB € cC + dD Chiều thuận là chiều các chất ban đầu tham gia phản ứng với nhau để tạo thành sản phẩm ( ) ; chiều nghịch là chiều các chất sản phẩm phản ứng với nhau tạo thành các chất ban đầu ( ). 2. Cân bằng hĩa học : Là trạng thái của hệ phản ứng thuận nghịch, khi tốc độ phản ứng thuận và nghịch bằng nhau. ● Ở trạng thái cân bằng nồng độ các chất trong hệ phản ứng khơng bị thay đổi theo thời gian. ● Cân bằng hĩa học là một cân bằng động vì khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng thì phản ứng thuận và nghịch vẫn tiếp tục xảy ra với tốc độ như nhau. 3. Hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch (KC) : ● Đối với hệ phản ứng thuận nghịch tổng quát dạng : aA + bB € cC + dD c d C D kt KC = = k a b n A B Trong đĩ A , B , C , D là nồng độ mol/l của các chất A, B, C, D ở trạng thái cân bằng. ● Đối với hệ phản ứng thuận nghịch dị thể (hệ gồm chất rắn và khí) hoặc (hệ gồm chất rắn và chất tan trong dung dịch) thì nồng độ của chất rắn được coi là hằng số (khơng cĩ trong biểu thức tính KC) c C aA (k) + bB (r) € cC (k) + dD (r) K = C a A ● Hằng số cân bằng của một phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ. ● Đối với một phản ứng xác định, nếu thay đổi hệ số các chất trong phản ứng thì giá trị hằng số cân bằng cũng thay đổi. 2
  3. 2 NH Ví dụ : N (k) + 3H (k) € 2NH (k) K = 3 2 2 3 1 3 N H 2 2 1 3 NH N (k) + H (k) € NH (k) K = 3 2 2 3 2 1/2 3/2 2 2 N H 2 2 2 K1 K2 và K1 = K2 4. Sự chuyển dịch cân bằng hĩa học : a. Khái niệm : Sự chuyển dịch cân bằng là sự phá vỡ trạng thái cân bằng cũ để chuyển sang trạng thái cân bằng mới do các yếu tố bên ngồi (nồng độ, nhiệt độ, áp suất) tác động lên cân bằng. b. Nguyên lí chuyển dịch cân bằng (Lơ Sa-tơ-li-ê) : Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng, khi chịu một tác động từ bên ngồi, như biến đổi nồng độ, nhiệt độ, áp suất, thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngồi đĩ. c. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hĩa học ● Ảnh hưởng của nồng độ : - Khi tăng nồng độ một chất, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ chất đĩ. - Khi giảm nồng độ một chất, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ chất đĩ. ● Ảnh hưởng của nhiệt độ : - Khi tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt ( H 0 ). - Khi giảm nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều tỏa nhiệt ( H 0 ). ● Ảnh hưởng của áp suất : - Khi tăng áp suất của hệ , cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm số phân tử khí. - Khi giảm áp suất của hệ , cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng số phân tử khí. ● Lưu ý : Đối với hệ phản ứng thuận nghịch mà cĩ tổng số phân tử khí ở phản ứng thuận bằng tổng số phân tử khí ở phản ứng nghịch, thì áp suất khơng làm chuyển dịch cân bằng. 3
  4. B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM I. Tốc độ phản ứng – Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng : Câu 1: Tốc độ phản ứng là : A. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. B. Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. 4
  5. C. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. D. Độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. Câu 2: Cho phản ứng : X Y Tại thời điểm t1 nồng độ của chất X bằng C 1, tại thời điểm t 2 (với t2 t1) nồng độ của chất X bằng C2. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên được tính theo biểu thức nào sau đây ? C C C C C C C C A. v 1 2 .B. v .C.2 1 .D.v 1 2 . v 1 2 t1 t2 t2 t1 t2 t1 t2 t1 Câu 3: Cho phản ứng : A + B € C. Nồng độ ban đầu của A là 0,12 mol/l ; của B là 0,1 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B giảm xuống cịn 0,078 mol/l. Nồng độ cịn lại (mol/l) của chất A là : A. 0,042. B. 0,098.C. 0,02.D. 0,034. Câu 4: Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ một chất là 0,024 mol/l. Sau 10 giây xảy ra phản ứng, nồng độ của chất đĩ là 0,022 mol/l. Tốc độ phản ứng trong trường hợp này là : A. 0,0003 mol/l.s. B. 0,00025 mol/l.s.C. 0,00015 mol/l.s. D. 0,0002 mol/l.s. Câu 5: Cho phản ứng A + B € C. Nồng độ ban đầu của chất A là 0,1 mol/l, của chất B là 0,8 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B giảm 20% so với nồng độ ban đầu. Tốc độ trung bình của phản ứng là : A. 0,16 mol/l.phút. B. 0,016 mol/l.phút. C. 1,6 mol/l.phút. D. 0,106 mol/l.phút. Câu 6: Cho phản ứng : Br2 + HCOOH 2HBr + CO2 Nồng độ ban đầu của Br 2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 cịn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung -5 -1 bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10 mol(lít.s) . Giá trị của a là : A. 0,018. B. 0,016. C. 0,012. D. 0,014. Câu 7: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là : A. 5,0.10-5 mol/(l.s). B. 5,0.10-4 mol/(l.s). C. 2,5.10-5 mol/(l.s). D. 1,0.10-3 mol/(l.s). Câu 8: Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố sau : A. Nhiệt độ. B. Nồng độ, áp suất. 5
  6. C. Chất xúc tác, diện tích bề mặt.D. Cả A, B và C. Câu 9: Định nghĩa nào sau đây là đúng ? A. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng khơng bị tiêu hao trong phản ứng. B. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng khơng bị tiêu hao trong phản ứng. C. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng khơng bị thay đổi trong phản ứng. D. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng bị tiêu hao khơng nhiều trong phản ứng. Câu 10: Đối với các phản ứng cĩ chất khí tham gia, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng là do A. Nồng độ của các chất khí tăng lên. B. Nồng độ của các chất khí giảm xuống. C. Chuyển động của các chất khí tăng lên. D. Nồng độ của các chất khí khơng thay đổi. Câu 11: Khi đốt cháy axetilen, nhiệt lượng giải phĩng ra lớn nhất khi axetilen A. cháy trong khơng khí. B. cháy trong khí oxi nguyên chất. C. cháy trong hỗn hợp khí oxi và khí nitơ. D. cháy trong hỗn hợp khí oxi và khí cacbonic. Câu 12: Dùng khơng khí nén thổi vào lị cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), yếu tố nào đã được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng ? A. Nhiệt độ, áp suất. B. diện tích tiếp xúc. C. Nồng độ. D. xúc tác. Câu 13: Khi cho cùng một lượng dung dịch axit sunfuric vào hai cốc đựng cùng một thể tích dung dịch Na2S2O3 với nồng độ khác nhau, ở cốc đựng dung dịch Na 2S2O3 cĩ nồng độ lớn hơn thấy kết tủa xuất hiện trước. Điều đĩ chứng tỏ, ở cùng điều kiện về nhiệt độ, A. tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng. B. tốc độ phản ứng khơng phụ thuộc vào nồng độ của chất phản ứng. C. tốc độ phản ứng tỉ lệ nghịch với nồng độ của chất phản ứng. D. tốc độ phản ứng khơng thay đổi khi thay đổi nồng độ của chất phản ứng. 6
  7. Câu 14: Trong phịng thí nghiệm, cĩ thể điều chế khí oxi từ muối kali clorat. Người ta sử dụng cách nào sau đây nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng ? A. Nung kaliclorat ở nhiệt độ cao. B. Nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxit ở nhiệt độ cao. C. Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxi. D. Dùng phương pháp dời khơng khí để thu khí oxi. Câu 15: Khi cho axit clohiđric tác dụng với kali pemanganat (rắn) để điều chế clo, khí clo sẽ thốt ra nhanh hơn khi dùng A. axit clohiđric đặc và đun nhẹ hỗn hợp. B. axit clohiđric đặc và làm lạnh hỗn hợp. C. axit clohiđric lỗng và đun nhẹ hỗn hợp. D. axit clohiđric lỗng và làm lạnh hỗn hợp. Câu 16: Khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng là đúng với phản ứng cĩ sự tham gia của A. chất lỏng. B. chất rắn.C. chất khí. D. cả 3 đều đúng. Câu 17: Hai nhĩm học sinh làm thí nghiệm nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm với dung dịch axit clohiđric : ● Nhĩm thứ nhất : Cân 1 gam kẽm miếng và thả vào cốc đựng 200 ml dung dịch axit HCl 2M ● Nhĩm thứ hai : Cân 1 gam kẽm bột và thả vào cốc đựng 300 ml dung dịch axit HCl 2M Kết quả cho thấy bọt khí thốt ra ở thí nghiệm của nhĩm thứ hai mạnh hơn là do : A. Nhĩm thứ hai dùng axit nhiều hơn. B. Diện tích bề mặt kẽm bột lớn hơn kẽm miếng. C. Nồng độ kẽm bột lớn hơn. D. Cả ba nguyên nhân đều sai. Câu 18: Khi cho cùng một lượng nhơm vào cốc đựng dung dịch axit HCl 0,1M, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng nhơm ở dạng nào sau đây ? A. Dạng viên nhỏ. B. Dạng bột mịn, khuấy đều. C. Dạng tấm mỏng. D. Dạng nhơm dây. Câu 19: Yếu tố nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín để ủ ancol (rượu) ? A. Chất xúc tác.B. áp suất.C. Nồng độ.D. Nhiệt độ. 7
  8. o Câu 20: Cho 5 gam kẽm viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H 2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25 C). Trường hợp nào tốc độ phản ứng khơng đổi ? A. Thay 5 gam kẽm viên bằng 5 gam kẽm bột. B. Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M. C. Tăng nhiệt độ phản ứng từ 25oC đến 50oC. D. Dùng dung dịch H2SO4 gấp đơi ban đầu. Câu 21: Người ta đã sử dụng nhiệt độ của phản ứng đốt cháy than đá để nung vơi, biện pháp kỹ thuật nào sau đây khơng được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vơi ? A. Đập nhỏ đá vơi với kích thước khoảng 10 cm. B. Tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 900oC. C. Tăng nồng độ khí cacbonic. D. Thổi khơng khí nén vào lị nung vơi. Câu 22: Trong gia đình, nồi áp suất được sử dụng để nấu chín kỹ thức ăn. Lí do nào sau đây là thích hợp cho việc sử dụng nồi áp suất ? A. Tăng áp suất và nhiệt độ lên thức ăn. B. Giảm hao phí năng lượng. C. Giảm thời gian nấu ăn.D. Cả A, B và C đúng. o MnO2 ,t Câu 23: Cho phản ứng : 2KClO 3 (r)  2KCl(r) + 3O2 (k). Yếu tố khơng ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên là : A. Kích thước các tinh thể KClO3. B. Áp suất. C. Chất xúc tác.D. Nhiệt độ. Câu 24: Cho phản ứng phân huỷ hiđro peoxit trong dung dịch : o MnO2 ,t 2H2O2  2H2O + O2 Những yếu tố ảnh khơng hưởng đến tốc độ phản ứng là : A. Nồng độ H2O2.B. Áp suất và diện tích bề mặt. C. Nhiệt độ.D. Chất xúc tác MnO 2. Câu 25: So sánh tốc độ của 2 phản ứng sau (thực hiện ở cùng nhiệt độ) : Zn (bột) + dung dịch CuSO4 1M (1) Zn (hạt) + dung dịch CuSO4 1M (2) Kết quả thu được là : 8
  9. A. (1) nhanh hơn (2).B. (2) nhanh hơn (1). C. như nhau.D. khơng xác định được. Câu 26: So sánh tốc độ của 2 phản ứng sau (thực hiện ở cùng nhiệt độ, thành phần Zn như nhau) : Zn + dung dịch CuSO4 1M (1) Zn + dung dịch CuSO4 2M (2) Kết quả thu được là : A. 1 nhanh hơn 2.B. 2 nhanh hơn 1.C. như nhau.D. khơng xác định. Câu 27: So sánh tốc độ của 2 phản ứng sau : o Zn (hạt) + dung dịch CuSO4 1M ở 25 C (1) o Zn (hạt) + dung dịch CuSO4 1M ở 60 C (2) Kết quả thu được là : A. (1) nhanh hơn (2).B. (2) nhanh hơn (1). C. như nhau.D. khơng xác định. Câu 28: Thực nghiệm cho biết tốc độ phản ứng A2 + B2 2AB được tính theo biểu thức : v = k.A2][B2]. Trong các điều khẳng định dưới đây, khẳng định nào phù hợp với biểu thức trên ? A. Tốc độ phản ứng hố học được đo bằng sự biến đổi nồng độ các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. B. Tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với tích số nồng độ các chất phản ứng. C. Tốc độ phản ứng giảm theo tiến trình phản ứng. D. Tốc độ phản ứng tăng lên khi cĩ mặt chất xúc tác. Câu 29: Cĩ phương trình phản ứng : 2A + B € C Tốc độ phản ứng thuận tại một thời điểm được tính bằng biểu thức: v = k.[A]2.[B]. Hằng số tốc độ k phụ thuộc : A. Nồng độ của chất. B. Nồng độ của chất B. C. Nhiệt độ của phản ứng. D. Thời gian xảy ra phản ứng. Câu 30: Cho phản ứng A + 2B € C. Nồng độ ban đầu của chất A là 1M, chất B là 3M, hằng số tốc độ phản ứng k = 0,5. Tốc độ của phản ứng khi đã cĩ 20% chất A tham gia phản ứng là : A. 0,016.B. 2,304.C. 2,704.D. 2,016. 9
  10. x y Câu 31: Tốc độ của một phản ứng cĩ dạng : v k.C A .C B (A, B là 2 chất khác nhau). Nếu tăng nồng độ A lên 2 lần, nồng độ B khơng đổi thì tốc độ phản ứng tăng 8 lần. Giá trị của x là : A. 3.B. 4.C. 6.D. 8. Câu 32: Cho phản ứng : A + xB ABx. Khi tăng nồng độ các chất lên 2 lần thấy tốc độ phản ứng tăng lên 16 lần. Giá trị của x là : A. 2.B. 3.C. 4.D. 6. Câu 33: Cho phản ứng : A (k) + 2B (k) € C (k) + D (k) Khi tăng nồng độ của chất B lên 2 lần, nồng độ A khơng đổi, vận tốc phản ứng thuận sẽ tăng lên A. 2 lần.B. 4 lần.C. 6 lần.D. 8 lần. Câu 34: Phản ứng giữa hai chất A và B được biểu thị bằng phương trình hĩa học sau : A + B 2C Tốc độ phản ứng này là v = K.A.B. Thực hiện phản ứng này với sự khác nhau về nồng độ ban đầu của các chất : Trường hợp 1 : Nồng độ của mỗi chất là 0,01 mol/l Trường hợp 2 : Nồng độ của mỗi chất là 0,04 mol/l Trường hợp 3 : Nồng độ của chất A là 0,04 mol/l, của chất B là 0,01 mol/l Tốc độ phản ứng ở trường hợp 2 và 3 lớn hơn so với trường 1 số lần tương ứng là : A. 12 và 8. B. 13 và 7. C. 16 và 4. D. 15 và 5. Câu 35: Cho phản ứng : 2SO2 (k) + O2 (k) € 2SO3 (k) Tốc độ phản ứng thuận tăng lên 4 lần khi : A. Tăng nồng độ SO 2 lên 2 lần. B. Tăng nồng độ SO2 lên 4 lần. C. Tăng nồng độ O2 lên 2 lần. D. Tăng đồng thời nồng độ SO2 và O2 lên 2 lần. Câu 36: Cho phương trình hĩa học của phản ứng tổng hợp amoniac : o t,xt N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k) Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận : A. tăng lên 8 lần.B. tăng lên 2 lần.C. giảm đi 2 lần.D. tăng lên 6 lần. 10
  11. Câu 37: Cho hệ cân bằng 2CO + O2 € 2CO2 trong bình kín, nhiệt độ khơng đổi. Nếu áp suất hệ tăng 2 lần, tốc độ phản ứng thuận sẽ tăng lên A. 2 lần.B. 4 lần. C. 6 lần.D. 8 lần. Câu 38: Cho hệ cân bằng 2CO + O 2 € 2CO2 trong bình kín, nhiệt độ khơng đổi. Nếu giảm thể tích của hệ 3 lần, tốc độ phản ứng nghịch sẽ tăng lên A. 3 lần.B. 6 lần.C. 9 lần.D. 12 lần. Câu 39: Cho phản ứng : 2SO2 (k) + O2 (k) € 2SO3 (k) Tốc độ phản ứng thuận thay đổi bao nhiêu lần nếu thể tích hỗn hợp giảm đi 3 lần ? A. 3. B. 6. C. 9. D. 27. Câu 40: Một phản ứng xảy ra trong bình kín : tia lửa điện 2NO (k) + O2 (k)  2NO2 (k) Giữ nguyên nhiệt độ, nén hỗn hợp phản ứng xuống cịn 1/3 thể tích. Kết luận nào sau đây khơng đúng ? A. Tốc độ phản ứng thuận tăng 27 lần. B. Tốc độ phản ứng nghịch tăng 9 lần. C. Cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận. D. Hằng số cân bằng tăng lên. Câu 41: Trong phản ứng tổng hợp NH 3, trường hợp nào sau đây tốc độ phản ứng thuận sẽ tăng 27 lần ? A. Tăng nồng độ khí N2 lên 9 lần.B. Tăng nồng độ khí H 2 lên 3 lần. C. tăng áp suất chung của hệ lên 2 lần.D. tăng áp suất chung của hệ lên 3 lần. Câu 42: Vận tốc của phản ứng sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 0 oC đến 40oC, biết khi tăng nhiệt độ lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng lên gấp đơi. A. 2 lần. B. 4 lần. C. 8 lần. D. 16 lần. Câu 43: Khi nhiệt độ tăng thêm 10oC thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần. Khi nhiệt độ tăng từ 20 oC lên 80oC thì tốc độ phản ứng tăng lên A. 18 lần. B. 27 lần.C. 243 lần. D. 729 lần. Câu 44: Hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng là giá trị nào sau đây ? Biết rằng khi tăng nhiệt độ lên thêm 30oC thì tốc độ phản ứng tăng lên 64 lần. A. 2.B. 3.C. 4.D. 5. 11
  12. Câu 45: Hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng là giá trị nào sau đây ? Biết rằng khi tăng nhiệt độ lên thêm 50oC thì tốc độ phản ứng tăng lên 1024 lần. A. 2,0.B. 2,5. C. 3,0.D. 4,0. Câu 46: Để hồ tan hết một mẫu Zn trong dung dịch axit HCl ở 20oC cần 27 phút. Cũng mẫu Zn đĩ tan hết trong dung dịch axít nĩi trên ở 40oC trong 3 phút. Vậy để hồ tan hết mẫu Zn đĩ trong dung dịch nĩi trên ở 55oC thì cần thời gian là : A. 64,00 giây. B. 60,00 giây. C. 54,54 giây. D. 34,64 giây. II. Cân bằng hĩa học – Hằng số cân bằng – Nguyên lí chuyển dịch cân bằng : Câu 47: Phản ứng thuận nghịch là phản ứng A. trong cùng điều kiện, phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau. B. cĩ phương trình hố học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều. C. chỉ xảy ra theo một chiều nhất định. D. xảy ra giữa hai chất khí. Câu 48: Cân bằng hố học là một trạng thái của phản ứng thuận nghịch tại đĩ A. tốc độ phản ứng thuận bằng hai lần tốc độ phản ứng nghịch. B. tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. C. tốc độ phản ứng thuận bằng một nửa tốc độ phản ứng nghịch. D. tốc độ phản ứng khơng thay đổi. Câu 49: Cân bằng hố học A. là một trạng thái cân bằng động vì khi hệ đạt cân bằng hố học, các phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn tiếp tục xảy ra với tốc độ bằng nhau. B. là một cân bằng tĩnh vì khi đĩ, các phản ứng thuận và phản ứng nghịch đều dừng lại. C. là một trạng thái cân bằng động vì khi hệ đạt cân bằng hố học, các phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn tiếp tục xảy ra nhưng với tốc độ khơng bằng nhau. D. là một trạng thái cân bằng động vì khi hệ đạt cân bằng hố học, phản ứng thuận dừng lại cịn phản ứng nghịch vẫn tiếp tục xảy ra. Câu 50: Tại nhiệt độ khơng đổi, ở trạng thái cân bằng, A. thành phần của các chất trong hỗn hợp phản ứng khơng thay đổi. B. thành phần của các chất trong hỗn hợp phản ứng vẫn liên tục thay đổi. 12
  13. C. phản ứng hố học khơng xảy ra. D. tốc độ phản ứng hố học xảy ra chậm dần. Câu 51: Sự dịch chuyển cân bằng hố học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng hố học này A. sang trạng thái cân bằng hố học khác khơng cần cĩ tác động của các yếu tố từ bên ngồi tác động lên cân bằng. B. sang trạng thái khơng cân bằng do tác động của các yếu tố từ bên ngồi tác động lên cân bằng. C. sang trạng thái cân bằng hố học khác do tác động của các yếu tố từ bên ngồi tác động lên cân bằng. D. sang trạng thái cân bằng hố học khác do cân bằng hĩa học tác động lên các yếu tố bên ngồi. Câu 52: Hằng số cân bằng của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây ? A. Nhiệt độ. B. Chất xúc tác. C. Áp suất. D. Nồng độ các chất phản ứng. Câu 53: Nhận định nào sau đây đúng ? A. Hằng số cân bằng K C của mọi phản ứng đều tăng khi tăng nhiệt độ. B. Phản ứng một chiều khơng cĩ hằng số cân bằng KC. C. Hằng số cân bằng K C càng lớn, hiệu suất phản ứng càng nhỏ. D. Khi một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng cũ chuyển sang một trạng thái cân mới ở nhiệt độ khơng đổi, hằng số cân bằng KC biến đổi. Câu 54: Hằng số cân bằng của phản ứng N2O4 (k) € 2NO2 (k) là : 2 NO2  NO2  NO2  A. K . C. K . 1 B. .D. KếtK quả khác. N2O4  2 N2O4  N2O4  Câu 55: Hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng : H2 (k) + I2 (k) € 2HI (k) Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng trên là : 2 2HI H2 .I2  HI H2 .I2  A. KC = .B. K C = . C. K C =. D. K C = 2 . H2 .I2  2HI H2 .I2  HI Câu 56: Xét cân bằng : N2(k) + 3H2(k) € 2NH3(k) 13
  14. Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng là : 2 NH  NH3 A. K =3 . B. K = . 3 N2 H2  N H 2 2 3 N H  N2 H2  C. K =2 2 . D. K = . NH 2  3  NH3  Câu 57: Xét cân bằng : Fe2O3 (r) + 3CO (k) € 2Fe (r) + 3CO2 (k) Biểu thức hằng số cân bằng của hệ là : 2 3 3 Fe CO2  Fe2O3 CO A. K =3 .B. K = . 2 3 Fe2O3 CO Fe CO2  3 3 CO CO2 C. K = . D. K = . CO 3 3  2  CO Câu 58: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hố học là : A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác.B. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt. C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất.D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác. Câu 59: Cho các phát biểu sau : 1. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo một chiều xác định. 2. Cân bằng hĩa học là cân bằng động. 3. Khi thay đổi trạng thái cân bằng của hệ phản ứng thuận nghịch, cân bằng sẽ chuyển dịch về phía chống lại sự thay đổi ấy. 4. Sự chuyển dịch cân bằng của phản ứng thuận nghịch 2NO 2 € N2O4 khơng phụ thuộc sự thay đổi áp suất. Các phát biểu đúng là : A. 2, 3.B. 3, 4.C. 1, 4D. 2, 4. Câu 60: Cho các phát biểu sau : 1. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau. 2. Phản ứng bất thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 1 chiều xác định. 3. Cân bằng hĩa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hồn tồn. 4. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hĩa học, lượng các chất sẽ khơng đổi. 14
  15. 5. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hĩa học, phản ứng dừng lại. Các phát biểu sai là : A. 2, 3. B. 3, 4.C. 3, 5. D. 4, 5. Câu 61: Cho các phát biểu sau : 1. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là : Nhiệt độ, nồng độ, áp suất, chất xúc tác, diện tích bề mặt. 2. Cân bằng hĩa học là cân bằng động. 3. Khi thay đổi trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch, cân bằng sẽ chuyển dịch về phía chống lại sự thay đổi đĩ (Nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê). 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hố học là : Nhiệt độ, nồng độ, áp suất. Các phát biểu đúng là : A. 1,2, 3, 4.B. 1,3, 4.C. 1,2,4D. 2, 3, 4. Câu 62: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng : 4NH3 (k) + 3O2 (k) € 2N2 (k) + 6H2O (h) H < 0 Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi : A. Tăng nhiệt độ.B. Thêm chất xúc tác. C. Tăng áp suất. D. Loại bỏ hơi nước. Câu 63: Cho phản ứng : N2 (k) + 3H2 (k) € 2NH3 (k) H < 0 Yếu tố nào ảnh hưởng đến cân bằng hố học trên ? A. Áp suất.B. Nhiệt độ. C. Nồng độ. D. Tất cả đều đúng. Câu 64: Cho các cân bằng: (1) H2 (k) + I2 (k) € 2HI (k) (2) 2NO (k) + O2 (k) € 2NO2 (k) (3) CO (k) + Cl2(k) € COCl2 (k) (4) CaCO3 (r) € CaO (r) + CO2 (k) (5) 3Fe (r) + 4H2O (k) € Fe3O4 (r) + 4H2 (k) Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là : A. (1), (4). B. (1), (5). C. (2), (3), (5). D. (2), (3). Câu 65: Cho các phản ứng: 15
  16. (1) H2 (k) + I2 (k) € 2HI (k) (2) 2SO2 (k) + O2 (k) € 2SO3 (k) (3) 3H2 (k) + N2 (k) € 2NH3 (k) (4) N2O4 (k) € 2NO2 (k) Các phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch khi ta giảm áp suất của hệ là : A. (2), (3). B. (2), (4). C. (3), (4). D. (1), (2). Câu 66: Cho các cân bằng sau : (1) 2HI (k) € H2 (k) + I2 (k) (2) CaCO3 (r) € CaO (r) + CO2 (k) (3) FeO (r) + CO (k) € Fe (r) + CO2 (k) (4) 2SO2 (k) + O2 (k) € 2SO3 (k) Khi tăng áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là : A. 4.B. 3.C. 1.D. 2. Câu 67: Cho các phản ứng sau : (1) H2 (k) + I2 (r) € 2HI (k) H > 0 (2) 2NO (k) + O2 (k) € 2NO2 (k) H 0 Khi giảm nhiệt độ hoặc tăng áp suất các cân bằng nào trên đây đều chuyển dịch theo chiều thuận ? A. 1, 2.B. 1, 3, 4. C. 2, 3. D. tất cả đều sai. Câu 68: Cho các cân bằng sau : (a) 2SO2 (k) + O2 (k) € 2SO2 (k) (b) H2 (k) + I2 (k) € 2HI (k) (c) CaCO3 (r) € CaO (r) + CO2 (k) (d) 2Fe2O3 (r) + 3C (r) € 4Fe (r) + 3CO2 (k) (e) Fe (r) + H2O (h) € FeO (r) + H2 (k) 16
  17. (f) N2 (k) + 3H2 (k) € 2NH3 (k) (g) Cl2 (k) + H2S (k) € 2HCl (k) + S (r) (h) Fe2O3 (r) + 3CO (k) € 2Fe (r) + 3CO2 (k) a. Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là : A. a, f. B. a, g. C. a, c, d, e, f, g. D. a, b, g. b. Khi tăng áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là : A. a, b, e, f, h. B. a, b, c, d, e. C. b, e, h. D. c, d. c. Khi tăng hoặc giảm áp suất của hệ, số cân bằng khơng bị chuyển dịch là : A. a, b, e, f. B. a, b, c, d, e. C. b, e, g, h. D. d, e, f, g. Câu 69: Phản ứng : 2SO2 + O2 € 2SO3 H < 0. Khi giảm nhiệt độ và khi giảm áp suất thì cân bằng của phản ứng trên chuyển dịch tương ứng là : A. Thuận và thuận.B. Thuận và nghịch. C. Nghịch và nghịch. D. Nghịch và thuận. - + Câu 70: Khi hồ tan SO2 vào nước cĩ cân bằng sau : SO 2 + H2O € HSO3 + H . Khi cho thêm NaOH và khi cho thêm H2SO4 lỗng vào dung dịch trên thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tương ứng là : A. Thuận và thuận. B. Thuận và nghịch.C. Nghịch và thuận.D. Nghịch và nghịch. Câu 71: Cho các cân bằng hố học : (1) N2 (k) + 3H2 (k) € 2NH3 (k) (2) H2 (k) + I2 (k) € 2HI (k) (3) 2SO2 (k) + O2 (k) € 2SO3 (k) (4) 2NO2 (k) € N2O4 (k) Khi thay đổi áp suất những cân bằng hĩa học bị chuyển dịch là : A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 72: Cho các cân bằng sau : (1) 2SO2 (k) + O2 (k) € 2SO3 (k) (2) N2 (k) + 3H2 (k) € 2NH3 (k) (3) CO2 (k) + H2 (k) € CO (k) + H2O (k) (4) 2HI (k) € H2 (k) + I2 (k) 17
  18. Khi thay đổi áp suất, nhĩm gồm các cân bằng hố học đều khơng bị chuyển dịch là : A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. (2) và (4). Câu 73: Cho cân bằng (trong bình kín) sau : CO (k) + H2O (k) € CO2 (k) + H2 (k) ΔH 0 Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hố học trên ? A. Nhiệt độ và nồng độ. B. Áp suất và nồng độ. C. Nồng độ và chất xúc tác. D. Chất xúc tác và nhiệt độ. Câu 77: Cho cân bằng hố học: 2SO2 + O2 € 2SO3. Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là : 18
  19. A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2. C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3 . Câu 78: Cho cân bằng : 2SO2 (k) + O2 (k) € 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nĩi về cân bằng này là : A. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. Câu 79: Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế NO 2 bằng cách cho Cu tác dụng với HNO 3 đặc ,đun nĩng. NO2 cĩ thể chuyển thành N2O4 theo cân bằng : 2NO2 € N2O4 Cho biết NO 2 là khí cĩ màu nâu và N2O4 là khí khơng màu. Khi ngâm bình chứa NO 2 vào chậu nước đá thấy màu trong bình khí nhạt dần. Hỏi phản ứng thuận trong cân bằng trên là : A. Toả nhiệt. B. Thu nhiệt. C. Khơng toả hay thu nhiệt. D. Một phương án khác. Câu 80: Xét phản ứng : 2NO 2 (k) € N2O4 (k). Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí thu được so với H 2 ở nhiệt độ t1 là 27,6 ; ở nhiệt độ t 2 là 34,5 (t1 > t2). Cĩ 3 ống nghiệm đựng khí NO 2 (cĩ nút kín). Sau đĩ : Ngâm ống thứ nhất vào cốc nước đá ; ngâm ống thứ hai vào cốc nước sơi ; ống thứ ba để ở điều kiện thường. Một thời gian sau, ta thấy : A. ống thứ nhất cĩ màu đậm nhất, ống thứ hai cĩ màu nhạt nhất. B. ống thứ nhất cĩ màu nhạt nhất, ống thứ hai cĩ màu đậm nhất. C. ống thứ nhất cĩ màu đậm nhất, ống thứ ba cĩ màu nhạt nhất. D. ống thứ nhất cĩ màu đậm nhất, ống thứ hai và ống thứ ba đều cĩ màu nhạt hơn. Câu 81: Cho phản ứng nung vơi : CaCO3 € CaO + CO2 Để tăng hiệu suất của phản ứng thì biện pháp nào sau đây khơng phù hợp? A. Tăng nhiệt độ trong lị. B. Tăng áp suất trong lị. C. Đập nhỏ đá vơi. D. Giảm áp suất trong lị. Câu 82: Cho hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng : 19
  20. 2SO2 (k) + O2 (k) € 2SO3 (k) H < 0 Hiệu suất phản ứng tổng hợp SO3 sẽ tăng lên khi : A. Giảm nồng độ của SO2. B. Tăng nồng độ của O 2. C. Tăng nhiệt độ lên rất cao. D. Giảm nhiệt độ xuống rất thấp. Câu 83: Phản ứng N2 + 3H2 € 2NH3 là phản ứng toả nhiệt. Cho một số yếu tố : (1) tăng áp suất, (2) tăng nhiệt độ, (3) tăng nồng độ N 2 và H2, (4) tăng nồng độ NH3, (5) tăng lượng xúc tác. Các yếu tố làm tăng hiệu suất của phản ứng nĩi trên là : A. (2), (4).B. (1), (3).C. (2), (5).D. (3), (5). Câu 84: Phản ứng tổng hợp amoniac là : N2 (k) + 3H2 (k) € 2NH3 (k) ΔH = –92kJ Yếu tố khơng giúp tăng hiệu suất tổng hợp amoniac là : A. Tăng nhiệt độ. B. Tăng áp suất. C. Lấy amoniac ra khỏi hỗn hợp phản ứng. D. Bổ sung thêm khí nitơ vào hỗn hợp phản ứng. Câu 85: Trong phản ứng tổng hợp amoniac : N2 (k) + 3H2 (k) € 2NH3 (k) H < 0 Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải : A. Giảm nhiệt độ và áp suất. B. Tăng nhiệt độ và áp suất. C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất. D. Giảm nhiệt độ vừa phải và tăng áp suất. Câu 86: Người ta cho N2 và H2 vào trong bình kín dung tích khơng đổi và thực hiện phản ứng : N2 + 3H2 € 2NH3 Sau một thời gian, nồng độ các chất trong bình như sau: [N 2] = 2M ; [H2] = 3M ; [NH3] = 2M. Nồng độ mol/l của N2 và H2 ban đầu lần lượt là : A. 3 và 6.B. 2 và 3.C. 4 và 8.D. 2 và 4. o xt, t  Câu 87: Thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac N 2 + 3H2  2NH3. Nồng độ mol ban đầu của các chất như sau : [N2 ] = 1 mol/l ; [H2 ] = 1,2 mol/l. Khi phản ứng đạt cân bằng nồng độ mol của [NH3 ] = 0,2 mol/l. Hiệu suất của phản ứng là : 20
  21. A. 43%. B. 10%. C. 30%. D. 25%. Câu 88: Trong 1 bình kín dung tích khơng đổi chứa 512 gam khí SO 2 và 128 gam khí O2. Thực hiện phản ứng tổng hợp SO 3 (V2O5). Sau đĩ đưa bình về nhiệt độ ban đầu. Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, lượng khí SO 2 cịn lại bằng 20% lượng ban đầu. Nếu áp suất ban đầu là 3 atm thì áp suất lúc cân bằng là : A. 2,3 atm. B. 2,2 atm.C. 2,1 atm.D. 2,0 atm. Câu 89: Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ 0 oC và 10 atm. Sau phản ứng o tổng hợp NH3, lại đưa bình về 0 C. Biết rằng cĩ 60% hiđro tham gia phản ứng, áp suất trong bình sau phản ứng là : A. 10 atm. B. 8 atm.C. 9 atm.D. 8,5 atm. o Câu 90: Cân bằng phản ứng H 2 + I2 € 2HI ΔH < 0 được thiết lập ở t C khi nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng là [H2] = 0,8 mol/l ; [I2] = 0,6 mol/l ; [HI] = 0,96 mol/l. Hằng số K cĩ giá trị là : A. 1,92.10-2. B. 1,82.10-2. C. 1,92. D. 1,82. Câu 91: Trộn 2 mol khí NO và một lượng chưa xác định khí O 2 vào trong một bình kín cĩ dung o tích 1 lít ở 40 C. Biết : 2NO (k) + O2 (k) € 2NO2 (k). Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, ta được hỗn hợp khí cĩ 0,00156 mol O2 và 0,5 mol NO2. Hằng số cân bằng K lúc này cĩ giá trị là : A. 4,42.B. 40,1.C. 71,2.D. 214. Câu 92: Xét phản ứng : H2 + Br2 € 2HBr Nồng độ ban đầu của H 2 và Br2 lần lượt là 1,5 mol/lít và 1 mol/lít, khi đạt tới trạng thái cân bằng cĩ 90% lượng brom đã phản ứng. Vậy hằng số cân bằng của phản ứng là : A. 42.B. 87.C. 54.D. 99. Câu 93: Cho phản ứng : 2SO2 + O2 € 2SO3 Nồng độ ban đầu của SO 2 và O2 tương ứng là 4 mol/lít và 2 mol/lít. Khi cân bằng, cĩ 80% SO 2 đã phản ứng, hằng số cân bằng của phản ứng là : A. 40. B. 30. C. 20. D. 10. Câu 94: Cho phương trình phản ứng : 2A(k) + B (k) € 2X (k) + 2Y(k). Người ta trộn 4 chất, mỗi chất 1 mol vào bình kín dung tích 2 lít (khơng đổi). Khi cân bằng, lượng chất X là 1,6 mol. Hằng số cân bằng của phản ứng này là : A. 58,51B. 33,44.C. 29,26.D. 40,96. 21
  22. Câu 95: Cho cân bằng : N2O4 € 2NO2. Cho 18,4 gam N2O4 vào bình chân khơng dung tích 5,9 lít ở o 27 C, khi đạt đến trạng thái cân bằng, áp suất là 1 atm. Hằng số cân bằng KC ở nhiệt độ này là : A. 0,040. B. 0,007. C. 0,00678. D. 0,008. Câu 96: Trong bình kín 2 lít chứa 2 mol N2 và 8 mol H2. Thực hiện phản ứng tổng hợp NH3 đến khi đạt trạng thái cân bằng thấy áp suất sau bằng 0,8 lần áp suất ban đầu (nhiệt độ khơng đổi). Hằng số cân bằng của hệ là : A. 0,128.B. 0,75. C. 0,25.D. 1,25. o Câu 97: Một bình kín cĩ thể tích là 0,5 lít chứa 0,5 mol H 2 và 0,5 mol N2, ở nhiệt độ (t C) ; khi ở trạng thái cân bằng cĩ 0,2 mol NH3 tạo thành. Hằng số cân bằng KC của phản ứng tổng hợp NH3 là : A. 1,278. B. 3,125.C. 4,125. D. 6,75. Câu 98: Một bình phản ứng cĩ dung tích khơng đổi, chứa hỗn hợp khí N 2 và H2 với nồng độ tương o ứng là 0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở t C, H2 chiếm 50% o thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở t C của phản ứng cĩ giá trị là : A. 3,125.B. 0,500.C. 0,609.D. 2,500. Câu 99: Cho các cân bằng sau: 1 1 (1) H (k) + I (k) € 2HI (k) (2) H (k) + I (k) € HI (k) 2 2 2 2 2 2 1 1 (3) HI (k) € H (k) + I (k) (4) 2HI (k) € H (k) + I (k) 2 2 2 2 2 2 (5) H2 (k) + I2 (r) € 2HI (k) Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằng số A. (5).B. (4).C. (3).D. (2). o o Câu 100: Một bình kín chứa NH3 ở 0 C và 1 atm với nồng độ 1 mol/l. Nung bình kín đĩ đến 546 C và NH3 bị phân huỷ theo phản ứng : 2NH3 (k) € N2 (k) + 3H2 (k). Khi phản ứng đạt tới cân bằng áp suất khí trong bình là 3,3 atm, thể tích bình khơng đổi. Hằng số cân bằng của phản ứng phân huỷ o NH3 ở 546 C là : A. 1,08.10-4. B. 2,08.10 -4. C. 2,04.10 -3. D. 1,04.10 -4. o Câu 101: Xét cân bằng: N2O4 (k) € 2NO2 (k) ở 25 C. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2 A. tăng 9 lần. B. tăng 3 lần. C. tăng 4,5 lần. D. giảm 3 lần. Câu 102: Cho phản ứng hĩa học : CO (k) + Cl2 (k) € COCl2 (k) KC = 4 22
  23. o Biết rằng ở t C nồng độ cân bằng của CO là 0,20 mol/l và của Cl 2 là 0,30 mol/l. Nồng độ cân bằng o của COCl2 ở t C là : A. 0,024 (mol/l).B. 0,24 (mol/l).C. 2,400 (mol/l).D. 0,0024 (mol/l). Câu 103: Cho phản ứng hĩa học : H2 (k) + I2 (k) € 2HI (k) o Ở t C, hằng số cân bằng của phản ứng bằng 40. Nếu nồng độ ban đầu của H 2 và I2 đều bằng 0,01 mol/l thì % của chúng đã chuyển thành HI là : A. 76%. B. 46%. C. 24%. D. 14,6%. o Câu 104: Trộn 1 mol H2 với 1 mol I2 trong bình kín dung tích 1 lít. Biết rằng ở 410 C, hằng số tốc độ của phản ứng thuận là 0,0659 và hằng số tốc độ của phản ứng nghịch là 0,0017. Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng ở 410oC thì nồng độ của HI là : A. 2,95.B. 1,51.C. 1,47.D. 0,76. Câu 105: Cho phản ứng : CO + Cl 2 € COCl2. Thực hiện trong bình kín dung tích 1 lít ở nhiệt độ khơng đổi. Khi cân bằng [CO] = 0,02 ; [Cl 2] = 0,01 ; [COCl2] = 0,02. Bơm thêm vào bình 1,42 gam Cl2. Nồng độ mol/l của CO ; Cl2 và COCl2 ở trạng thái cân bằng mới lần lượt là : A. 0,016; 0,026 và 0,024. B. 0,014; 0,024 và 0,026. C. 0,012; 0,022 và 0,028. D. 0,015; 0,025 và 0,025. Câu 106: Trong bình kín dung tích 1 lít, người ta cho vào 5,6 gam khí CO và 5,4 gam hơi nước. o Phản ứng xảy ra là : CO + H2O € CO2 + H2. Ở 850 C hằng số cân bằng của phản ứng trên là 1. Nồng độ mol của CO và H2O khi đạt đến cân bằng lần lượt là : A. 0,2 M và 0,3 M. B. 0,08 M và 0,2 M. C. 0,12 M và 0,12 M. D. 0,08 M và 0,18 M. Câu 107: Khi thực hiện phản ứng este hố 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. a. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hố 1 mol CH 3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hố thực hiện ở cùng nhiệt độ) : A. 2,412. B. 0,342. C. 0,456. D. 2,925. b. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo ancol) khi tiến hành este hố 1 mol CH 3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hố thực hiện ở cùng nhiệt độ) : A. 2,412. B. 0,342. C. 0,456. D. 2,925. 23
  24. CHUYÊN ĐỀ 7 : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HĨA HỌC 1C 2C 3B 4D 5B 6C 7B 8D 9B 10A 11B 12C 13A 14B 15A 16B 17B 18B 19A 20D 21C 22D 23B 24B 25A 26B 27B 28B 29C 30C 31A 32B 33B 34C 35A 36A 37D 38C 39D 40D 41B 42D 43D 44C 45D 46D 47A 48B 49A 50A 51C 52A 53A 54A 55C 56B 57D 58C 59A 60C 61A 62D 63D 64D 65A 66D 67C 68ADC 69B 70B 71C 72C 73B 74D 75C 76A 77B 78B 79A 80B 24
  25. 81B 82B 83B 84A 85D 86A 87D 88B 89B 90C 91C 92C 93A 94C 95C 96A 97B 98A 99C 100B 101B 102B 103A 104B 105C 106D 107DB 25