Lý thuyết Vật lý Lớp 12: Dao động cơ học

doc 13 trang thaodu 3990
Bạn đang xem tài liệu "Lý thuyết Vật lý Lớp 12: Dao động cơ học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docly_thuyet_vat_ly_lop_12_dao_dong_co_hoc.doc

Nội dung text: Lý thuyết Vật lý Lớp 12: Dao động cơ học

  1. LÝ THUYẾT DAO ĐỘNG CƠ HỌC Câu 1: Trong dao động điều hòa, giá trị gia tốc của vật A. Tăng khi giá trị vận tốc của vật tăng. B. Giảm khi giá trị vận tốc của vật tăng. C. Không thạy đổi.D. Tăng, giảm tùy thuộc giá trị vận tốc ban đầu của vật lớn hay nhỏ. Câu 2: Trong dao động điều hòa của một vật thì gia tốc và vận tốc tức thời biến thiên theo thời gian A. Cùng pha với nhau. B. Lệch pha một lượng 4 C. Vuông pha với nhau. D. Ngược pha với nhau. Câu 3: Kết luận nào sau đây là sai ? Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ A thì: A. Gia tốc có giá trị dương khi vật đi từ điểm có li độ -A đến điểm có li độ 0 B. Gia tốc và vận tốc có giá trị dương khi vật đi từ điểm có li độ -A đến điểm có li độ 0 C. Vận tốc có giá trị dương khi vật đi từ điểm có li độ -A đến điểm có li độ +A D. Gia tốc và vận tốc có giá trị dương khi vật đi từ điểm có li độ -A đến điểm có li độ +A Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa, ở thời điểm nào thì gia tốc của nó có giá trị cực đại A. Chất điểm đi qua vị trí cân bằng B. Li độ của chất điểm có giá trị cực đại C. Li độ của chất điểm có giá trị cực tiểu D. Động năng bằng thế năng Câu 5: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = Acos(ωt+ ) thì có vận tốc tức thời: A. v = -Aωsin(ωt+ ) B. v = Aωcos(ωt+) C. v = Aω2sin (ωt+) D. v = -Aωcos(ωt+) Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vecto gia tốc của chất điểm có A. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vecto gia tốc. B. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng. C. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên. D. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng. Câu 7: Gia tốc của một chất điểm dao động điều hòa biến thiên A. cùng tần số và ngược pha với li độ. B. khác tần số và ngược pha với li độ. C. khác tần số và cùng pha với li độ. D. cùng tần số và cùng pha với li độ. Câu 8: Đối với một dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là: A. Tần số dao động. B. Pha của dao động. C. Chu kỳ của dao động. D. Tần số góc. Câu 9: Dao động điều hòa có tính chất A. Khi đi qua vị trí cân bằng có vận tốc và gia tốc cực đại. B. Khi đi qua vị trí cân bằng có tốc độ cực đại và gia tốc bằng 0. C. Khi vật qua vị trí biên nó có vận tốc cực tiểu và gia tốc cực tiểu. D. Khi vật ở vị trí biên nó có vận tốc và gia tốc bằng nhau. Câu 10: Chu kì dao động là khoảng thời gian A. giữa hai lần liên tiếp vật dao động qua cùng một vị trí. B. vật đi hết đoạn đường bằng quỹ đạo. C. nhất định để trạng thái dao động lặp lại như cũ. D. ngắn nhất để trạng thái dao động lặp lại như cũ. Câu 11: Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động A. chậm dần đều. B. chậm dần. C. nhanh dần đều. D. nhanh dần. Câu 12: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có A. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng, luôn cùng chiều với vectơ vận tốc. B. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng. C. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên. D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng. Câu 13: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T thì pha của dao động A. không đổi theo thời gian. B. biến thiên điều hòa theo thời gian. C. biến thiên theo hàm bậc nhất với thời gian. D. biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian. Câu 14: Chọn phát biểu đúng trong những phát biểu sau đây. A. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại. B. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc cực đại và gia tốc cực tiểu. C. Khi chất điểm đến vị trí biên thì vận tốc triệt tiêu và gia tốc có độ lớn cực đại. D. Khi chất điểm đến vị trí biên âm thì vận tốc và gia tốc có trị số âm. Câu 15: Trong phương trình dao động điều hoà đại lượng nào sau đây thay đổi theo thời gian: A. Li độ x. B. Tần số góc. C. Pha ban đầu. D. Biên độ. Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng ? Trong dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), sau một chu kì thì A. li độ của vật không trở về giá trị ban đầu. B. vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu. C. gia tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu. D. vật lại trở về vị trí ban đầu. Câu 17: Chu kì của dao động điều hoà là:
  2. A. Khoảng thời gian vật đi từ li độ cực đại âm đến li độ cực đại dương. B. Thời gian ngắn nhất vật có li độ như cũ. C. Là khoảng thời gian ngắn nhất mà toạ độ, vận tốc, gia tốc lại có giá trị và trạng thái như cũ. D. Cả 3 cầu trên đều đúng. Câu 18: Chọn phát biểu đúng: Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ). A. Biên độ A, tần số góc ω, pha ban đầu φ là các hằng số dương B. Biên độ A, tần số góc ω, pha ban đầu φ là các hằng số âm C. Biên độ A, tần số góc ω, pha ban đầu φ là các hằng số phụ thuộc cách chọn t = 0. D. Biên độ A, tần số góc ω là các hằng số dương, pha ban đầu φ phụ thuộc cách chọn t = 0. Câu 19: Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), đại lượng (ωt + φ) được gọi là: A. biên độ dao động. B. tần số dao động. C. pha dao động. D. chu kì dao động. Câu 20: Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực tiểu khi A. Li độ có độ lớn cực tiểu. B. Li độ bằng không. C. Li độ có độ lớn cực đại.D. Gia tốc có độ lớn cực độ lớn cực tiểu. Câu 21: Khẳng định nào dưới đây sai? Hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn trên một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo là một dao động điều hòa có tần số góc ω và có độ lớn cực đại của vận tốc là vmax. Điều đó chứng tỏ A. chất điểm chuyển động tròn đều với tốc độ góc là ω. 2 B. chất điểm chuyển động tròn đều với gia tốc hướng tâm là vmax ω . C. chất điểm chuyển động tròn đều với vận tốc dài là vmax v D. bán kính quỹ đạo tròn là max  Câu 22: Tại thời điểm t thì tích của li độ và vận tốc của vật dao động điều hoà có giá trị âm (x.v < 0), khi đó vật đang chuyển động. A. nhanh dần đều về vị trí cân bằng. B. chậm dần đều về vị trí biên. C. nhanh dần về vị trí cân bằng. D. chậm dần về vị trí biên. Câu 23: Một vật dao động điều hòa khi đang chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên âm thì A. vectơ vận tốc ngược chiều với vectơ gia tốc. B. độ lớn vận tốc và gia tốc cùng tăng. C. vận tốc và gia tốc cùng có giá trị âm. D. độ lớn vận tốc và độ lớn gia tốc cùng giảm. Câu 24: Chọn phương án đúng nhất. Pha ban đầu của dao động điều hoà phụ thuộc vào A. tần số dao động B. chiều dương của trục toạ độ C. gốc thời gian và trục toạ độ. D. biên độ dao động. Câu 25: Đối với dao động điều hòa thì nhận định nào sau đây là sai? A. Li độ bằng không khi vận tốc bằng không. B. Li độ bằng không khi gia tốc bằng không. C. Vận tốc bằng không khi thế năng cực đại. D. Vận tốc bằng không khi lực hồi phục lớn nhất. Câu 26: Nói về một chất điểm dao động điều hòa, phát biểu nào dưới đây đúng? A. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc bằng không và gia tốc cực đại. B. Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không C. Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại. D. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng không. Câu 27: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox với tần số góc ω. Ở li độ x, vật có gia tốc là A. ω2x. B. ωx 2. C. –ωx 2. D. – ω2x. Câu 28: Trong dao động điều hòa, độ lớn cực đại của gia tốc là 2 2 2 2 A. amax = ω A B. a max = ω AC. a max = ωA D. amax = ωA Câu 29: Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai. A. Sau thời gian T/8, vật đi được quãng đường bằng 0,5A. B. Sau thời gian T/2, vật đi được quãn g đường bằng 2A. C. Sau thời gian T/4, vật đi được quãng đường bằng A. D. Sau thời gian T, vật đi được quãng đường bằng 4A. Câu 30: Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x Acos 2t , vận tốc của vật có giá trị cực đại là A. 2 B. C. 2 D. vmax A  vmax 2A vmax A vmax A . Câu 31: Trong dao động điều hòax 2A.cos t , giá trị cực đại của gia tốc là A. 2 B. 2 C. 2 2 D. . 2 amax  A amax 2 A amax 2 A amax  A Câu 32: Trong dao động điều hòa x A.cos t , giá trị cực tiểu của vận tốc là
  3. A. B. C. D. . vmin 2A vmin 0 vmin A vmin A Câu 33: Trong dao động điều hòax 2A.cos 2t , giá trị cực tiểu của gia tốc là A. 2 B. C. 2 D. 2 . amin  A amin 0 amin 4 A amin 4 A Câu 34: Chọn phát biểu sai về quan hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hoà là hình chiếu của nó. A. biên độ của dao động bằng bán kính quỹ đạo của chuyển động tròn đều. B. vận tốc của dao động bằng vận tốc dài của chuyển động tròn đều. C. tần số góc của dao động bằng tốc độ góc của chuyển động tròn đều. D. li độ của dao động bằng toạ độ hình chiếu của chuyển động tròn đều. Câu 35: Một vật dao động điều hòa với tần số góc  và biên độ B. Tại thời điểm t 1 thì vật có li độ và tốc độ lần lượt là x1, v1, tại thời điểm t2 thì vật có li độ và tốc độ lần lượt là x2, v2. Tốc độ góc  được xác định bởi công thức x2 x2 x2 x2 v2 v2 v2 v2 A. 1 2 B. 1 2 C. 1 2 D. 1 2 .  2 2  2 2  2 2  2 2 v2 v1 v1 v2 x1 x2 x2 x1 Câu 36: Một vật dao động điều hòa với tần số góc  và biên độ B. Tại thời điểm t 1 thì vật có li độ và tốc độ lần lượt là a1, v1, tại thời điểm t2 thì vật có li độ và tốc độ lần lượt là a2, v2. Tốc độ góc  được xác định bởi công thức a2 a2 a2 a2 v2 v2 v2 v2 A. 1 2 B. 1 2 C. 1 2 D. . 1 2  2 2  2 2  2 2  2 2 v2 v1 v1 v2 a1 a2 a2 a1 Câu 37: Vật dao động điều hòa theo phương trình x = -Acos(ωt + φ) (A > 0). Pha ban đầu của vật là. B. φ +π B. φ C. - φ D. φ + π/2. Câu 38: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = Acosωt. Nếu chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox. B. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox. C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox. D. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox. Câu 39: Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm A. T/2 B. T/8 C. T/6 D. T/4. Câu 40: Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí biên dương , phát biểu nào sau đây là sai? Sau thời gian A. t=T/4, vật có li độ x = 0. B. t= T/2, vật đổi chiều chuyển động. C. t =3T/4, vật đang chuyển động nhanh dần. D. t=2T/3 , vật đang chuyển động nhanh dần. Câu 41: Đồ thị vận tốc biến thiên theo thời gian được biễu diễn theo hình vẽ bên. Pha ban đầu và chu kỳ dao động của vật lần lượt là A. ,T 0,4 s B. . 0,T 0,4 s 2 C. ,T 0,2 s D. . ,T 0,2 s 2 2 Câu 42: Đồ thi biễu diễn hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ A như hình vẽ. Hai dao động này luôn A. có li độ đối nhau. B. cùng qua vị trí cân bằng theo cùng một hướng. C. có độ lệch pha là 2 . D. có biên độ dao động tổng hợp là 2A. Câu 43: Đồ thị nào sau đây cho biết mối liên hệ đúng giữa gia tốc a và li độ x trong dao động điều hòa của một chất điểm? A. Hình I B. Hình III C. Hình IV D. Hình II.
  4. Câu 44: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số góc ω. Độ lớn của vận tốc v khi vật qua vị trí có li độ x là: A2 A. v = x2 B. v =±  2 x2 AC.2 v=ω A2 x2 D. v=ω A2 x2  2 Câu 45: Một vật dao động điều hòa với biên độA và tốc độ cực đại vmax . Tần số góc của vật dao động là v v v v A. B.m a x C.m ax . D.m ax max 2A 2 A A A Câu 46: Vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt+φ) : chọn gốc thời gian lúc vật có vận tốc 3A v và đang đi về vị trí cân bằng thì pha ban đầu của dao động là Biểu thức của vận tốc của vật là v= - 2 ωAsin(ωt+φ) 5 5 2 2 A. B. C. D. 6 6 3 3 Câu 47: Nếu gọi v, a và ω lần lượt là vận tốc, gia tốc và tần số góc của con lắc lò xo. Biểu thức liên hệ nào dưới đây giữa biên độ A với các đại lượng trên là đúng: v2 a2 a2 v2 a2 A.B.A v2 a2 A C. D.A v2 A  2  4  2  2  2 Câu 48: Một vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại vmax tần số góc ω thì khi đi qua vị trí có tọa độ x1 sẽ có vận tốc v1 với : 2 2 2 2 1 2 2 2 2 A. v 1 = v max – ω .x 1. B. v 1 = v max - ω .x 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 C. v 1 = ω .x 1 - v max D. v 1 = v max + ω .x 1 Câu 49: Trong dao động điều hòa, đồ thị của gia tốc phụ thuộc vào tọa độ là A. một đường sin B. một đường parabol.C. một đường elip D. một đoạn thẳng. Câu 50: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa có hình dạng nào sau đây? A. đoạn thẳng B. đường thẳng C. đường tròn D. đường parabol. Câu 51: Khi vẽ đồ thị sự phụ thuộc vào biên độ của vận tốc cực đại của một vật dao động tự do điều hòa thì đồ thị sẽ là đường gì A. Một đường cong khác B. Đường thẳng đi qua gốc tọa độ C. Đường elip D. Đường parabol BÀI 2: CON LẮC LÒ XO Câu 52: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, lực phục hồi (lực kéo về) tác dụng lên vật A. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng ra xa vị trí cân bằng. B. Tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo. C. Có giá trị không đổi. D. Tỉ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và luôn hướng về vị trí cân bằng. Câu 53: Phát biểu nào sau đây sai? Khi một vật dao động điều hòa thì: A. Động năng và thế năng biến thiên vuông pha nhau B. Li độ biến thiên vuông pha so với vận tốc. C. Li độ vào gia tốc ngược pha nhau. D. Gia tốc và vận tốc vuông pha nhau Câu 54: Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai? A. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian. B. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian. C. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian. D. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian. Câu 55: Dao đông điều hòa đổi chiều khi A. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. B. lực tác dụng bằng 0 C. lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. lực tác dụng đổi chiều. Câu 56: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Nhận xét nào sau đây là sai? A. Lực tác dụng của lò xo vào vật bị triệt tiêu khi vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng. B. Hợp lực tác dụng vào vật bị triệt tiêu khi vật đi qua vị trí cân bằng. C. Lực tác dụng của lò xo vào giá đỡ (giá treo) luôn bằng hợp lực tác dụng vào vật dao động D. Khi lực do lò xo tác dụng vào giá đỡ có độ lớn cực đại thì hợp lực tác dụng lên vật dao động cũng có độ lớn cực đại Câu 57: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo thẳng đứng thì phát biểu nào sau đây là đúng? A. Lực kéo về là hợp của lực đàn hồi và trọng lực B. Lực đàn hồi luôn cùng chiều với chiều chuyển động khi vật đi về vị trí cân bằng.
  5. C. Với mọi giá trị của biên độ, lực đàn hồi luôn ngược chiều với trọng lực D. Lực đàn hồi đổi chiều tác dụng khi vận tốc bằng không. Câu 58: Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai? A. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian B. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian. C. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian D. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian. Câu 59: Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa A. có độ lớn tỉ lệvới bình phương biên độ B. có độ lớn không đổi nhưng hướng thay đổi C. có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. D. có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng theo chuyển động của vật. Câu 60: Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc lò xo phụ thuộc vào A. khối lượng vật và độ cứng của lò xo. B. khối lượng vật, độ cứng lò xo và gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm C. khối lượng vật và chiều dài con lắc. D. chiều dài con lắc và gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm. Câu 61: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nặng có khối lượng m dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Cơ năng dao động của con lắc lò xo là 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 A. mπ f A /2 B. mπA /2f C. 2mπ f A D. 4mπ A /f Câu 62: Một vật dao động điều hoà với biên độ A thì cơ năng của vật A. tỉ lệ với biên độ dao động. B. bằng hai lần động năng của vật ở li độ x = ±A/2. 4 A 4 A 3 C. bằng lần động năng của vật ở li độ x . D. bằng lần thế năng của vật ở li độ x . 3 2 3 2 Câu 63: Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo nằm ngang, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Vectơ gia tốc và vectơ vận tốc cùng chiều âm khi vật từ biên dương về vị trí cân bằng. B. Lực đàn hồi và vectơ gia tốc cùng chiều âm khi vật chuyển động theo chiều âm. C. Lực đàn hồi và li độ luôn biến thiên diều hòa cùng tần số nhưng ngược pha nhau. D. Vectơ gia tốc và vectơ vận tốc cùng chiều dương khi vật từ biên âm về vị trí cân bằng. Câu 64: Trong dao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không thay đổi theo thời gian? A. Lực kéo về; vận tốc; năng lượng toàn phần. B. Biên độ; tần số; năng lượng toàn phần. C. Động năng; tần số; lực kéo về. D. Biên độ; tần số; gia tốc. Câu 65: Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số và tần số của li độ. B. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng. C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên. D. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. Câu 66: Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định ( mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì A. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên. B. khi vật ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng. C. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu. D. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại. Câu 67: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng. B. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi. D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian lao động. C. Quỹ đạo của vật là một đường hình sin. Câu 68: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m gắn với một lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc này có tần số dao động riêng là k 1 m 1 k A. f = 2π B. f = 2π C. f = D. f =. . m 2 k 2 m Câu 69: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa theo phương ngang. Lực kéo vào tác dụng vào vật luôn A. cùng chiều với chiều chuyển động của vật. B. hướng về vị trí cân bằng. C. cùng chiều với chiều biến dạng của lò xo. D. hướng về vị trí biên. Câu 70: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong các đại lượng sau của chất điểm : biên độ, vận tốc, gia tốc, động năng thì đại lượng không đổi theo thời gian là A. vận tốc. B. gia tốc. C. động năng. D. biên độ. Câu 71: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì A. động năng của chất điểm giảm. B. độ lớn vận tốc của chất điểm giảm.
  6. C. độ lớn li độ của chất điểm tăng. D. độ lớn gia tốc của chất điểm giảm. Câu 72: Khi nói về dao động điều hoà của một chất điểm, phát biểu nào sau đây sai? A. Khi động năng của chất điểm giảm thì thế năng của nó tăng. B. Biên độ dao động của chất điểm không đổi trong quá trình dao động. C. Độ lớn vận tốc của chất điểm tỉ lệ thuận với độ lớn li độ của nó. D. Cơ năng của chất điểm được bảo toàn Câu 73: Phát biểu nào sau đây không đúng với con lắc lò xo nằm ngang? A. Chuyển động của vật là dao động điều hòa. B. Chuyển động của vật là chuyển động tuần hoàn. C. Chuyển động của vật là chuyển động thẳng.D. Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều. Câu 74: Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. B. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên. C. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng. D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ. Câu 75: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 2f1. Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số f2 bằng f1 A. B. f. 1.C. 4f 1.D. 2f 1. 2 Câu 76: Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì A. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu. B. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên. C. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại. D. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng. Câu 77: Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn A. tỉ lệ với bình phương biên độ. B. không đổi nhưng hướng thay đổi. C. và hướng không đổi.D. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. Câu 78: Hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều lên một đường kính của quỹ đạo có chuyển động là dao động điều hòa. Phát biểu nào sau đây sai? A. Tần số góc của dao động điều hòa bằng tốc độ góc của chuyển động tròn đều. B. Biên độ của dao động điều hòa bằng bán kính của chuyển động tròn đều. C. Lực kéo về trong dao động điều hòa có độ lớn bằng độ lớn lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều. D. Tốc độ cực đại của dao động điều hòa bằng tốc độ dài của chuyển động tròn đều. Câu 79: Khi nói về một vật đang dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây đúng? A. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng. B. Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại. C. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động ra xa vị trí cân bằng. D. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về phía vị trí cân bằng. Câu 80: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng W. Mốc thế năng của vật ở vị trí cân bằng. Khi vật đi 2 qua vị trí có li độ A thì động năng của vật là 3 5 2 7 4 A. W. B. W.C. W.D. W. 9 9 9 9 Câu 81: Tìm biểu thức đúng cho cơ năng dao động của một dao động điều hoà: A2 A2 A. E = mω2A. B. E = m 2ω.C. E m 2 D. E m 2 2 Câu 82: Tìm phát biểu sai về cơ năng dao động của một dao động điều hoà. A. Cơ năng dao động bằng động năng cực đại và khi đó thế năng bằng không. B. Cơ năng dao động bằng thế năng cực đại và khi đó động năng bằng không. C. Động năng chỉ bằng thế năng khi chúng cùng bằng không . D. Tại mỗi thời điểm động năng tức thời cùng thế năng tức thời luôn bằng cơ năng. Câu 83: Chọn phát biểu đúng: Năng lượng dao động của một dao động điều hoà : T A. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì T. B. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì . 2 C. Bằng động năng của vật khi qua vị trí cân bằng.D. Bằng thế năng của vật khi qua vị trí cân bằng. Câu 84: Tìm kết luận đúng cho dao động điều hoà. A. Cơ năng biến thiên tuần hoàn vì động năng biến thiên tuần hoàn. B. Thế năng biến thiên tuần hoàn nên cơ năng biến thiên tuần hoàn. C. Cơ năng luôn không đổi mặc dù động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn.
  7. D. Cơ năng biến thiên tuần hoàn vì động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn. Câu 85: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của động năng Wđ vào thế năng Wt của một vật dao động điều hòa trong hệ tọa độ OWtWđ có dạng là: A. một đường thẳng. B. một đường elip. C. một đoạn thẳng. D. một đường Parabol. Câu 86: Chọn câu không đúng khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa. A. Khi vật đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng thì thế năng của vật đang tăng. B. Cả động năng và thế năng của hệ đều biến đổi tuần hoàn theo thời gian với cùng tần số. C. Khi vật dao động đi qua vị trí cân bằng thì động năng của hệ lớn nhất. D. Động năng lớn nhất của hệ không chỉ phụ thuộc vào cách kích thích dao động mà còn phụ thuộc vào việc chọn trục tọa độ và gốc thời gian. Câu 87: Con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng, trong hai lần liên tiếp con lắc qua vị trí cân bằng thì: A. cơ năng bằng nhau, vận tốc bằng nhau. B. gia tốc bằng nhau, động năng bằng nhau. C. gia tốc bằng nhau, vận tốc bằng nhau. D. Tất cả đều đúng. Câu 88: Chọn câu không đúng khi nói về dao động điều hòa: A. Khi vật chuyển động ra xa vị trí cân bằng thì thế năng của vật đang tăng B. Cả động năng và thế năng của hệ đều biến đổi tuần hoàn theo thời gian với cùng tần số C. Khi vật dao động đi qua vị trí cân bằng thì động năng của vật lớn nhất D. Động năng lớn nhất của hệ không chỉ phụ thuộc vào cách kích thích dao động mà còn phụ thuộc vào việc chọn trục tọa độ và gốc thời gian Câu 89: Một con lắc lò xo có giá treo cố định, dao động trên phương thẳng đứng thì độ lớn lực tác dụng của hệ dao động lên giá treo bằng A. Độ lớn hợp lực của lực đàn hồi lò xo và trọng lượng của vật treo B. Độ lớn trọng lực tác dụng lên vật treo C. Độ lớn của lực đàn hồi lò xo D. Trung bình cộng của trọng lượng vật treo và lực đàn hồi lò xo Câu 90: Khi nói về dao động điều hòa của một vật (có chu kì T) thì phát biểu nào dưới đây là sai? A. Động năng lại bằng 3 lần thế năng sau những khoảng thời gian bằng nhau. B. Động năng lại bằng thế năng sau những khoảng thời gian như nhau. C. Lực kéo về có độ lớn bằng nhau khi vật có độ lớn gia tốc bằng nhau. D. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần vật cách vị trí cân bằng những đoạn bằng nhau là 0,25T Câu 91: Lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hòa đổi chiều ngay khi: A. Vận tốc bằng 0. B. Dao động cơ đổi chiều. C. Gia tốc bằng 0. D. Lực tác dụng có độ lớn cực đại. Câu 92: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, ở vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn x0. Hợp lực của trọng lực và lực đàn hồi tác dụng vào vật có độ lớn bằng trọng lực khi vật ở vị trí: A. Lò xo có độ dãn bằng 2x0. B. Cân bằng. C. Lò xo có chiều dài ngắn nhất. D. Lò xo có chiều dài lớn nhất. Câu 93: Hai con lắc lò xo khác nhau đang dao động điều hòa với cơ năng bằng nhau thì: A. Chu kì của mỗi con lắc lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng của nó. B. Biên độ dao động của mỗi con lắc tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của độ cứng lò xo. C. Vận tốc cực đại của mỗi con lắc tỉ lệ nghịch với khối lượng của nó. D. Động năng cực đại của mỗi con lắc tỉ lệ với độ cứng của lò xo. Câu 94: Hai con lắc lò xo giống nhau, dao động điều hòa với biên độ khác nhau sẽ có A. Năng lượng dao động bằng nhau B. Tần số dao động khác nhau C. Thời gian thực hiện một dao động bằng nhau D. Tốc độ khi qua vị trí cân bằng như nhau Câu 95: Khi nói về dao động điều hòa của một vật thì phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Lực kéo về và li độ cùng pha. B. Chu kì là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp li độ và gia tốc của vật lặp lại như cũ. C. Động năng và vận tốc của vật dao động cùng tần số. D. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần vật đi qua vị trí cân bằng là nửa chu kì. Câu 96: Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là sai? A. Vật chuyển động nhanh dần đều khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng B. Vecto gia tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng C. Vận tốc của vật đạt giá trị cực đại khi nó đi qua vị trí cân bằng D. Cơ năng bằng thế năng khi vật ở vị trí biên Câu 97: Treo quả cầu khối lượng m vào một lò xo tại nơi có gia tốc trọng trường g. Cho quả cầu dao động điều hòa với biên độ A theo phương thẳng đứng. Lực đàn hồi cực đại của lò xo tác dụng lên vật được xác định bằng biểu thức A. Fđhmax= mg B. F đhmax= kAC. F đhmax= kA+mgD. F đhmax= mg-kA
  8. Câu 98: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng A. Theo chiều dương quy ước B. Theo chiều âm quy ước C. Theo chiều chuyển động của viên bi D. Về vị trí cân bằng của viên bi Câu 99: Động năng của một vật dao động điều hòa A. Tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi B. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng chu kỳ dao động của vật C. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng một nửa chu kỳ dao động của vật D. Bằng thế năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng Câu 100: Chọn câu sai khi nói về dao động điều hòa của vật? A. Vận tốc của vật có giá trị cực đại khi nó qua vị trí cân bằng B. Lực phục hồi tác dụng lên vật luôn hướng về vị trí cân bằng C. Gia tốc của vật có giá trị cực đại ở vị trí biên D. Cơ năng của vật biến thiên theo thời gian Câu 101: Một chất điểm có khối lượng m dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng với biên độ A Gọi vmax,amax,Wđmax, lần lượt là vận tốc cực đại, gia tốc cực đại và động năng cực đại của chất điểm . Tại thời điểm t, chất điểm có li độ x và vận tốc v. Công thức nào sau đây không đúng khi dùng để chỉ chu kì của chất điểm ? A A m 2 A. B.T 2 C.T 2 T A2 D. T A2 x2 vmax amax Wdmax v Câu 102: Khi một vật dao động điều hòa thì A. Thế năng và động năng vuông pha B. Li độ và vận tốc cùng pha nhau C. Li độ và gia tốc ngược pha nhau D. Gia tốc và vận tốc ngược pha nhau Câu 103: Con lắc lò xo đang dao động điều hoà theo phương ngang, vận tốc của vật bằng không khi vật đi qua A. vị trí mà lò xo có chiều dài lớn nhất B. vị trí mà lò xo không bị biến dạng. C. vị trí mà lực đàn hồi bằng không D. vị trí cân bằng. Câu 104: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, gắn vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A, tại vị trí cân bằng lò xo giãn một đoạn a . Độ lớn lực đàn hồi cực đại tác dụng lên vật là A. k a A B. kA C. k.a D. k a A . Câu 105: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, gắn vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A, tại vị trí cân bằng lò xo giãn một đoạn a . Biết a>A. Độ lớn lực đàn hồi cực tiểu tác dụng lên vật là A. k A a B. kA C. k.a D. k a A . Câu 106: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, gắn vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A, tại vị trí cân bằng lò xo giãn một đoạn a . Biết a<A. Độ lớn lực đàn hồi cực tiểu tác dụng lên vật là A. k A a B. kA C. 0 D. k a A . Câu 107: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, gắn vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A, tại vị trí cân bằng lò xo giãn một đoạn a . Biết a<A. Độ lớn lực đàn hồi tác dụng lên vật khi vật ở vị trí cao nhất là A. k A a B. kA C. 0 D. k a A . Câu 108: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, gắn vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A, tại vị trí cân bằng lò xo giãn một đoạn a . Biết a<A. Độ lớn lực đàn hồi tác dụng lên vật khi vật ở vị trí thấp nhất là A. k A a B. kA C. 0 D. k a A . Câu 109: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, gắn vật dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ B. Khi lò xo có chiều dài tự nhiên thì độ lớn lực đàn hồi tác dụng lên vật là A. k A a B. kA C. 0 D. k a A . Câu 110: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, gắn vật dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ B. Khi lò xo có chiều dài ngắn nhất thì độ lớn lực đàn hồi tác dụng lên vật là A. k A a B. kA C. 0 D. k a A . Câu 111: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo độ cứng k, khối lượng vật m với biên độ A. Mối liên hệ giữa vận tốc và li độ của vật ở thời điểm t là m m k k A. A2 - x2 = v2 B. x2 - A2 = v2 C. A2 - x2 = v2 D. x2 - A2 = v2. k k m m Câu 112: Con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nghiêng góc α thì chu kì dao động riêng của con lắc phụ thuộc vào A. chỉ vào khối lượng vật và độ cứng lò xo B. góc α, khối lượng vật và độ cứng lò xo.
  9. C. góc α và độ cứng lò xo D. chỉ vào góc α và độ cứng lò xo. Câu 113: Thế năng của con lắc lò xo treo thẳng đứng A. chỉ là thế năng đàn hồi B. cả thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi. C. chỉ là thế năng trọng trường D. không có thế năng. Câu 114: Một vật khối lượng m, dao động điều hòa với phương trình x Acos t Mốc. thế năng ở vị trí cân bằng, động năng cực đại của vật này bằng 1 1 1 A. m2 A B. m2 A2 C. mA2 D. .m2 A2 2 2 2 BÀI 3: CON LẮC ĐƠN Câu 115: Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g với biên độ góc αo. Lúc vật qua vị trí có li độ góc α , nó có vận tôc v thỏa mãn 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 A. v = gl(αo - α ) B. gl v = (αo - α ) C. v =gl (αo - α ) D. v = l.(αo - α ) Câu 116: Tại một nơi trên Trái Đất, tần số của con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ sẽ thay đổi khi A. thay đổi chiều dài con lắc. B. thay đổi biên độ góc. C. thay đổi khối lượng của con lắc. D. thay đổi khối lượng và biên độ góc của con lắc. Câu 117: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về dao động của một con lắc đơn trong trường hợp bỏ qua lực cản của môi trường? A. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng thì hợp lực tác dụng lên vật bằng không. B. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chậm dần. C. Dao động của con lắc là dao động điều hòa. D. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó Câu 118: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là ℓ, mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là 1 2 2 1 2 A. mgl B. mg ℓ C. mg ℓ α0 D. 2 mgℓ 2 4 Câu 119: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở vị trí con lắc có động năng bằng thế năng thì li độ góc của nó bằng A. ± 0 . B. ± C. 0±. 0 . D. ± 0 . 2 3 2 3 Câu 120: Hai con lắc đơn đang dao động điều hòa tại cùng một vị trí trên Trái Đất. Chiều dài và chu kì dao động của T1 1 các con lắc đơn lần lượt là ℓ1, ℓ2 và T1, T2. Biết = . Hệ thức đúng là T2 2 l l l 1 l 1 A. 1 = 4. B. 1 = 2.C. = .1 D. 1 = . l2 l2 l2 2 l2 4 Câu 121: Tại một vị trí trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài ℓ1 dao động điều hòa với chu kì T1; con lắc đơn có chiều dài ℓ2 (ℓ2 < ℓ1) dao động điều hòa với chu kì T2 Cũng tại vị trí đó, con lắc đơn có chiều dài ℓ1 - ℓ2 dao động điều hòa với chu kì là T1T2 T1T2 2 2 2 2 A. B. C. T1 T1 . D. T1 T1 T1 T2 T1 T2 Câu 122: Tại nơi có gia tốc trọng trường là g, một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hòa. Biết tại vị trí cân bằng của vật độ dãn của lò xo là Δℓ Chu kì dao động của con lắc này là 1 l l 1 g g A. B. 2 C. D. 2 2 g g 2 l l Câu 123: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động điều hòa của con lắc đơn A. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng lực căng dây cực đại và tốc độ của vật có độ lớn cực đại B. Chu kì dao động của con lắc không phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng C. Cơ năng của dao động bằng thế năng cực đại D. Chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra vị trí biên là chuyển động chậm dần đều Câu 124: Điều nào sau đây đúng khi nói về dao động của con lắc đơn với biên độ nhỏ? A. Quỹ đạo dao động của con lắc biến thiên theo định luật hình sin. B. Chu kì con lắc phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng. C. Tốc độ vật nặng bằng 0 khi vật ở vị trí cao nhất. D. Khi vật ở vị trí thấp nhất thì phản lực của dây có giá trị nhỏ nhất. Câu 125: Hai con lắc đơn có chiều dài l1 = 2l2 thì liên hệ giữa tần số dao động của chúng A. f1 = 2f2 B. f 1 =2 f2 C. f 2 = 2f1 D. f2 = 2 f1
  10. Câu 126: Tại một nơi trên Trái Đất chu kì dao động của con lắc đơn: A. không đổi khi chiều dài dây treo con lắc thay đổi. B. tăng khi khối lượng vật nặng của con lắc tăng. C. tăng khi chiều dài dây treo con lắc giảm. D. không đổi khi khối lượng của vật nặng thay đổi. Câu 127: Câu phát biểu nào sau đây sai: A. Con lắc đơn dao động điều hòa khi góc lệch nhỏ. B. Chu kì dao động của con lắc đơn phụ thuộc chiều dài dây treo. C. Chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc biên độ góc. D. Con lắc đơn dao động tuần hoàn. Câu 128: Đồ thị diễn tả mối liên hệ giữa bình phương chu kì dao động riêng với chiều dài của con lắc đơn dao động tại một nơi trên mặt đất là một: A. Hyperbol. B. Parabol. C. Elip. D. Đường thẳng. Câu 129: Một con lắc đơn có chu kỳ dao động nhỏ là T, tại một nơi trên mặt đất. Khi con lắc qua vị trí cân bằng dây treo vấp vào một chiếc đinh đóng tại một trung điểm của dây và dính chặt tại trung điểm đó. Chu kì dao động nhỏ của con lắc lúc này T T A. T1= T√2 B. T 1 = C. T1 = D. T 1 = 2T 2 2 Câu 130: Tại một nơi xác định, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T, khi chiều dài con lắc tăng 4 lần thì chu kỳ con lắc A. Không đổi B. Tăng 16 lần C. Tăng 2 lần D. Tăng 4 lần Câu 131:Ở một nơi trên trái đất, treo hai con lắc: một con lắc lò xo treo vật m , tại vị trí cân bằng lò xo giãn 1 và một con lắc đơn chiều dài dây treo l. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa tự do. Chu kì dao động của chúng A. Con lắc đơn lớn hơn B. Bằng nhau C. Không thể kết luận D. Con lắc lò xo lớn hơn Câu 132: Biểu thức chu kì của con lắc đơn dao động nhỏ có dạng: 1 g 1 l 2 l l A. T = . B. T = . C. T= . D. T = 2 2 l 2 g g g Câu 133: Con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài l , khối lượng vật m dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Tần số góc  của con lắc đơn được xác định bởi công thức g g 1 g 1 l A. B. C. D. . l l 2 l 2 g Câu 134: Con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài l, khối lượng vật m dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Số dao động toàn phần mà con lắc thực hiện trong một đơn vị thời gian là g 1 g l 1 l A. 2 B. C. 2 D. . l 2 l g 2 g Câu 135: Con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài l, khối lượng vật m dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật có li độ dài s thì lực kéo về có giá trị là mg ml gl A. F = - s B. F = s C. F= s D. F =- mg s. l g m Câu 136: Lực kéo vềcủa con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ bé là A. trọng lực B. lực căng dây. C. lực quán tính D. tổng hợp giữa trọng lực và lực căng dây. Câu 137: Ứng dụng quan trọng nhất của con lắc đơn là A. xác định chu kì dao động B. xác định chiều dài con lắc. C. xác định gia tốc trọng trường D. khảo sát dao động điều hòa của một vật. Câu 138: Con lắc đơn dao động điều hòa, nếu tăng chiều dài lên 4 lần, khối lượng vật giảm 2 lần, trọng lượng vật giảm 4 lần. Thì chu kì dao động bé của con lắc sẽ. A. tăng 2 2 lần B. tăng 2 lần C. không đổi D. giảm 2 lần. Câu 139: Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn sẽ giảm khi A. giảm biên độ dao động B. tăng chiều dài dây treo. C. giảm khối lượng vật nhỏ D. gia tốc trọng trường tăng. Câu 140: Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một nơi trên Trái Đất với cùng một cơ năng.Khối lượng quả nặng thứ nhất gấp ba lần khối lượng quả nặng thứ hai (m 1 = 3m2). Chiều dài dâytreo của con lắc thứ nhất bằng một nửa chiều dài dây treo của con lắc thứ hai. Quan hệ giữa biên đọ góc của hai con lắc là: 2 2 A. α1 = α 2 B. α1 = 1,5α2 C. α1 = α2 D. α1 = α1,5 2. 3 3
  11. BÀI 4: CÁC LOẠI DAO ĐỘNG Câu 141: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức B. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức C. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức D. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức. Câu 142: Phát biểu nào sau đây là sai ? Đối với dao động tắt dần thì A. biên độ dao động giảm dần theo thời gian. B. tần số giảm dần theo thời gian. C. cơ năng giảm dần theo thời gian D. ma sát và lực cản càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh. Câu 143: Biên độ dao động cưỡng bức của hệ không phụ vào A. pha ban đầu của ngoại lực cưỡng bức. B. hệ số ma sát giữa vật và môi trường. C. biên độ của ngoại lực cưỡng bức. D. độ chênh lệch giữa tần số của lực cưỡng bức với tần số dao động riêng của hệ. Câu 144: Sự cộng hưởng dao động cơ xảy ra khi A. tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ. B. dao động trong điều kiện ma sát nhỏ. C. ngoại lực tác dụng biến thiên tuần hoàn. D. hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực đủ lớn Câu 145: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. B. với tần số bằng tần số dao động riêng. C. với tần số lớn nhất, biên độ lớn nhất. D. với tần số lớn nhất, biên độ lớn nhất. Câu 146: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức. B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức. C. Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của lực cưỡng bức càng gần tần số riêng của hệ dao động. D. Tần số của dao động cưỡng bức lớn hơn tần số của lực cưỡng bức. Câu 147: Dao động của con lắc đồng hồ là A. dao động cưỡng bức. B. dao động tắt dần. C. dao động điện từ. D. dao động duy trì. Câu 148: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng. B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hòa. C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần. D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức. Câu 149: Nhận xét nào sau đây là không đúng ? A. Dao động duy trì có chu kỳ bằng dao động riêng của con lắc. B. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản môi trường càng lớn. C. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức. D. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. Câu 150: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần? A. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực. B. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian. C. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian. D. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương. Câu 151: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. B. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức. C. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức. D. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức. Câu 152: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là A. biên độ và gia tốc. B. biên độ và năng lượng. C. biên độ và tốc độ. D. li độ và tốc độ. Câu 153: Dao động nào sau đây không phải là dao động tuần hoàn ? A. Dao động của quả lắc đồng hồ trong không khí B. Dao động của thân máy phát điện khi máy đang nổ không tải C. Dao động đung đưa một cành hoa trong gió D. Dao động của con lắc đơn trong chân không Câu 154: Chọn phát biểu sai: A. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào độ chênh lệch tần số cưỡng bức và tần số riêng của hệ dao động
  12. B. Dao động của vật trong chất lỏng tắt dần càng nhanh nếu chất lỏng càng ít nhớt. C. Dao động duy trì có tần số bằng tần số dao động riêng của hệ D. Hiên tượng cộng hưởng cơ có thểxẩy ra khi hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn. Câu 155: Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F0 cosπt ft ( với F0 = và f không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là A. πf. B. 0,5 f. C. 2 πf. D. f. Câu 156: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần? A. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. B. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh. C. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. D. Dao động tắt dần là dao động có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa. Câu 157: Nhận xét nào sau đây là không đúng: A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn B. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức Câu 158: Nhận định nào dưới đây về dao động cưỡng bức là không đúng? A. Để dao độnh trở thành dao động cưỡng bức, ta cần tác dụng vào con lắc dao động một ngoại lực không đổi B. Nếu ngoại lực cưỡng bức là tuần hoàn thì trong thời kì đầu dao động của con lắc là tổng hợp dao động riêng nó với dao động của ngoại lực tuần hoàn C. Sau một thời gian dao động chỉ là dao động của ngoại lực tuần hoàn D. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số ngoại lực tuần hoàn Câu 159: Vật dao động tắt dần có: A. Vận tốc của chuyển động giảm dần theo thời gian. B. cơ năng luôn giảm dần theo thời gian. C. thế năng luôn giảm dần theo thời gian. D. li độ luôn giảm dần theo thời gian. Câu 160: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng. B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hòa. C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần. D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức. Câu 161: Chuyển động tuần hoàn nào sau đây không phải là một dao động A. Dao động điều hòa B. Sự rung của một âm thoa C. Chuyển động của con lắc đơn D. Chuyển động tròn đều Câu 162: Tần số của hệ dao động tự do A. Chỉ phụ thuộc đặc tính của hệ dao động và không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài B. Phụ thuộc vào cách kích thích dao động và đặc tính của hệ dao động C. Phụ thuộc vào điều kiện ban đầu và biên độ của dao động D. Chỉ phụ thuộc cách kích thích dao động và không phụ thuộc đặc tính của hệ dao động Câu 163: Chọn đáp án sai khi nói về dao động cưỡng bức A. Tần số góc của dao động cưỡng bức bằng tần số góc của ngoại lực B. Là dao động duy trì C. Biên độ dao động cưỡng bức không tỉ lệ với biên độ của ngoại lực D. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số góc của ngoại lực Câu 164: Một vật đang dao động cơ học, khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng, vật sẽ tiếp tục dao động A. Với tần số lớn hơn tần số riêng B. Với tần số bằng tần số riêng C. Không còn chịu tác dụng của ngoại lực D. Với tần số nhỏ hơn tần số riêng Câu 165: Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động A. Cưỡng bức B. Điều hòa C. Tắt dần D. Riêng BÀI 5: TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Câu 166: Độ lệch pha của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và ngược pha nhau là A. 2( k + 1) ( với k = 0, ± 1, ± 2, ) B. 2( k + 1)π ( với k = 0, ± 1, ± 2, ) 2 C. kπ (với k = 0, ±1, ±2, ).D. 2kπ (với k = 0, ±1, ±2, ). Câu 167: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ là A1 và A2. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên có giá trị lớn nhất bằng 2 2 A. B. A A1 A2 . 1 + A2 . C. 2A 1. D. 2A2. Câu 168: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = A cos ωt và x2 = A sin ωt. Biên độ dao động của vật là
  13. A. 3 A . B. 2 A .C. A. D. 2A. Câu 169: Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, cùng biên độ A, có độ lệch pha π/3 là A 3 A. A’ = B.A A2 ’= A 3 C. A’ = A/2D. A ’ = 2 Câu 170: Hai dao động ngược pha khi: A. φ2 – φ1 = 2nπ. B. φ 2 – φ1 = nπ.C. φ 2 – φ1 = (2n + 1)D. φ 2 – φ1 = (2n + 1)π. 2 Câu 171: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình dao động lần lượt là x1= A1cos(ωt+φ1) và x2= A2cos(ωt+φ2). Pha ban đầu của dao động tổng hợp được xác định thông qua biểu thức nào ? A cos A cos A sin A sin A. tanφ= B.1 tanφ=1 2 2 1 1 2 2 A1sin 1 A2sin 2 A1cos 1 A2cos 2 A cos A cos A sin A sin C. tanφ=D.1 tanφ=1 2 2 1 1 2 2 A1sin 1 A2sin 2 A1cos 1 A2cos 2 Câu 172: Hai dao động điều hòa cùng tần số luôn luôn ngược pha nhau khi: A. Độ lệch pha bằng bội số lẻ của B. Hiệu số pha bằng bội số nguyên của C. Hai vật dao động cùng qua vị trí cân bằng cùng chiều tại một thời điểm D. Một dao động đạt li độ cực đại thì li độ của dao động kia bằng 0 Câu 173: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, biên độ A1 ≠ A2 luôn luôn cùng pha nhau khi A. Một dao động đạt gia tốc cực đại thì li độ của dao động kia bằng 0 B. Hiệu số pha bằng một số nguyên lẻ lần π C. Hiệu số pha bằng một số nguyên lẻ lần 2 D. Hai vật dao động cùng qua vị trí cân bằng tại một thời điểm theo cùng chiều Câu 174: độ lệch pha giữa hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số , ngược pha nhau là : A. ∆φ= (2k+1) B. ∆φ= (2k+1)π C. ∆φ= (2k+1) D. ∆φ= k2π 4 2 Câu 175: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số? A. Phụ thuộc độ lệch pha 2 dao động thành phần. B. Phụ thuộc tần số của hai động thành phần. C. Lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha. D. Bé nhất khi hai dao động thàn phần ngược pha. Câu 176: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và vuông pha với nhau. Khi vật có vận tốc cực đại thì A. một trong hai dao động đang có li độ bằng biên độ của nó B. hai dao động thành phần đang có li độ đối nhau C. hai dao động thành phần đang có li độ bằng nhau. D. một trong hai dao động đang có vận tốc cực đại