Ma trận, bản đặc tả và đề kiểm tra giữa học kì II môn Toán Lớp 6 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận, bản đặc tả và đề kiểm tra giữa học kì II môn Toán Lớp 6 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ma_tran_ban_dac_ta_va_de_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_toan_lo.docx
Nội dung text: Ma trận, bản đặc tả và đề kiểm tra giữa học kì II môn Toán Lớp 6 (Có đáp án)
- A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TOÁN – LỚP 6 Mức độ đánh giá Tổng % TT Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phân số. Tính chất cơ bản của 4 2 1.0 phân số. So sánh phân số. 2.0 1 Phân số 60% Các phép tính với phân số. 2 1 6đ 2.0 1.0 Tính đối xứng của Hình có trục đối xứng 2 1 hình phẳng trong thế 0.5 1.0 giới tự nhiên Hình có tâm đối xứng 1 0.25 20% 2đ 2 Vai trò của đối xứng trong thế 1 giới tự nhiên 0.25 Các hình hình học cơ Điểm , đường thẳng, tia. 4 1 bản 1.0 1.0 20% 2đ Tổng: Số câu Điểm Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
- B. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TOÁN – LỚP 6 TT Chương/ Chủ đề Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức đánh giá. 1 Phân số Phân số. Tính chất Nhận biết: NB TH VD VDC cơ bản của phân số. – Nhận biết được phân số với tử số hoặc mẫu So sánh phân số. số là số nguyên âm. – Nhận biết được khái niệm hai phân số bằng nhau và nhận biết được quy tắc bằng nhau của hai phân số. – Nêu được hai tính chất cơ bản của phân số. – Nhận biết được số đối của một phân số. – Nhận biết được hỗn số dương. Thông hiểu: – So sánh được hai phân số cho trước. 4TN Các phép tính với Vận dụng: phân số – Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, 1TL nhân, chia với phân số. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân số trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). – Tính được giá trị phân số của một số cho 1TL trước và tính được một số biết giá trị phân số của số đó. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về phân số (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí, ). Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn 1TL (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về phân số. 2 Tính đối Hình có trục đối Nhận biết: xứng của xứng – Nhận biết được trục đối xứng của một hình 1TN, 1TL hình phẳng. phẳng
- trong thế – Nhận biết được những hình phẳng trong tự 1TN giới tự nhiên có trục đối xứng (khi quan sát trên nhiên hình ảnh 2 chiều). Hình có tâm đối Nhận biết: xứng – Nhận biết được tâm đối xứng của một hình 1TN phẳng. – Nhận biết được những hình phẳng trong thế giới tự nhiên có tâm đối xứng (khi quan sát trên hình ảnh 2 chiều). Vai trò của đối xứng Nhận biết: trong thế giới tự – Nhận biết được tính đối xứng trong Toán 1TN nhiên học, tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo, Các Điểm, đường thẳng, Nhận biết: hình tia – Nhận biết được những quan hệ cơ bản giữa 1TN hình học điểm, đường thẳng: điểm thuộc đường thẳng, cơ bản điểm không thuộc đường thẳng; tiên đề về đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. – Nhận biết được khái niệm hai đường thẳng 1TN cắt nhau, song song. – Nhận biết được khái niệm ba điểm thẳng 1TN hàng, ba điểm không thẳng hàng. – Nhận biết được khái niệm điểm nằm giữa 1TN hai điểm. – Nhận biết được khái niệm tia. 1TL
- C. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II TOÁN 6 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn: TOÁN – Lớp 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 03 trang) I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đặt trước đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: [NB 1] Hình nào sau đây có trục đối xứng? A. B. C. D. Câu 2: [NB 2] Trong các chữ cái sau, chữ cái nào có trục đối xứng? A.OB. GC.R D. F Câu 3: [NB 3] Trong các hình sau, hình nào không có tâm đối xứng? A. Hình vuông B. Hình thoi C. Hình thang D. Hình chữ nhật Câu 4: [NB 4] Trong các biển báo dưới đây, biển báo có trục đối xứng là 1 2 3 4 A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 3, 4 D. 1, 2, 4 Câu 5: [NB 5] Trong hình sau, điểm thuộc đường thẳng m là A. Điểm A. B B. Điểm B. m A C. Điểm C. C D. Điểm A và B. Câu 6: [NB 6] Khẳng định đúng là 4
- A. Điểm A nằm giữa hai điểm B và C. B. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C. D C. Điểm C nằm giữa hai điểm A và B. A B C D. Điểm D nằm giữa hai điểm A và C. Câu 7: [NB 7] Trong hình vẽ sau có bao nhiêu đường thẳng? A A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 B C Câu 8: [NB 8] Trên hình vẽ sau có mấy tia gốc A. x y A A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 ―1 Câu 9: [TH 1] Phân số bằng phân số nào sau đây? 3 ―3 ―3 ―3 6 A. B. C. D. 6 9 ―9 ―9 ―1 1 ―2 Câu 10: [TH 2] Kết quả sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 3 ;2; 3 ;0 1 ―1 ―2 ―1 ―2 1 ―2 ―1 1 ―1 ―2 1 A. B. C. D. 2 7 ―7 > 7 7 > 7 7 > ―7 Câu 12: [TH 4] Cặp phân số nào sau đây bằng nhau? 2 ―4 2 ―4 ―2 ―4 2 4 A. và B. và C. và D. và 3 6 3 ―6 +3 ―6 ― 3 6 II. Tự luận (7 điểm) 2 ―4 6 12 8 Câu 1: (1.0 điểm) [TH – TL1] Cho các phân số sau: . Tìm các cặp phân số bằng nhau? 3 ; 5 ; 9; 15; ―10 3 5 Câu 2: (1,0 điểm) [TH – TL2] So sánh : và . 2 4 25 5 1 Câu 3: (1.0 điểm) [VD – TL3] Thực hiện các phép tính: 6 :3 ― 2 ―4 2 2 6 Câu 4: (1,0 điểm) [TH – TL4] Tính bằng cách hợp lý: 5 .3 ― 3.5 5
- Câu 5: (1,0 điểm) [NB – TL5] Viết tên các trục đối xứng của hình chữ nhật ABCD?. a d b A B c D C Câu 6: (1,0 điểm) [NB – TL6] Viết tên các tia gốc B trên hình vẽ sau: B N O Câu 7: (1,0 điểm) [VDC – TL7] Một cuốn truyện Đôremon được Phương đọc xong trong ba ngày. Biết 2 7 rằng, ngày thứ nhất Phương đọc được số trang của cuốn truyện. Ngày thứ hai, Phương đọc được số 5 15 trang của cuốn truyện. Ngày thứ ba, Phương đọc nốt 20 trang còn lại. Hỏi cuốn truyện đó có bao nhiêu trang? 6
- D. HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN: ĐÁP ÁN Phần trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/án D A C D C B C B D C A B Phần tự luận: Câu Nội dung Điểm 1 Tìm đúng mỗi cặp phân số bằng nhau 0,5x2 1,0 1,0đ 2 Viết về hai phân số cùng mẫu 0,5 1,0đ So sánh 2 phân số cùng mẫu 0,25 3 5 So sánh đúng: > . 0,25 2 4 3 -Tính đúng kết quả phép chia 0,5 1,0đ -Tính đúng kết quả phép trừ 0,5 4 -Áp dụng được tính chất phân phối. 0,5 1,0đ -Tính đúng kết quả trong ngoặc 0,25 -Tính đúng kết quả 0,25 5 -Viết đúng tên mỗi trục đối xứng 0,5 x 2 1,0 1,0đ 6 Viết đúng mỗi tia gốc B 0,5 x 2 1,0 1,0đ 7 Phân số chỉ số trang cuốn truyện đọc trong ngày thứ ba là: 1,0đ 2 7 2 0,5 1 (số trang của cuốn truyện) 5 15 15 2 Số trang của cuốn truyện là: 20 : 150 (trang). 0,5 15 7