Ma trận đề kiểm tra cuối học kì I môn Ngữ văn Lớp 6 sách Chân trời sáng tạo (Có đáp án)

doc 6 trang hoaithuk2 12714
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận đề kiểm tra cuối học kì I môn Ngữ văn Lớp 6 sách Chân trời sáng tạo (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_ngu_van_lop_6_sach_cha.doc

Nội dung text: Ma trận đề kiểm tra cuối học kì I môn Ngữ văn Lớp 6 sách Chân trời sáng tạo (Có đáp án)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6 Mức độ nhận thức Tổng Nội dung/ Kĩ Vận dụng % TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng năng đơn vị cao điểm kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Đọc Truyện dân hiểu gian (truyền thuyết, cổ 4 0 4 0 0 2 0 60 tích) 2 Viết Kể lại một trải nghiệm của bản 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 thân. Tổng 20 5 20 15 0 30 0 10 Tỉ lệ % 25% 35% 30% 10% 100% Tỉ lệ chung 60% 40%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội thức Chương/ TT dung/Đơn vị Mức độ đánh giá Thông Vận Chủ đề Nhận Vận kiến thức hiểu dụng biết dụng cao 1 Đọc hiểu Truyện dân Nhận biết gian (truyền - Nhận biết được những dấu hiệu thuyết, cổ đặc trưng của thể loại truyện cổ tích) tích; chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện, lời người kể 4 TN 4 TN 2 TL chuyện và lời nhân vật. - Nhận biết được người kể chuyện và ngôi kể. - Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy), từ đa nghĩa và từ đồng âm, các thành phần của câu Thông hiểu - Tóm tắt được cốt truyện. - Lí giải được ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết tiêu biểu - Hiểu được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ. - Hiểu và lí giải được chủ đề của văn bản. - Xác định được nghĩa thành ngữ thông dụng. Vận dụng - Rút ra được bài học từ văn bản. - Nhận xét, đánh giá được ý nghĩa, giá trị tư tưởng hoặc đặc sắc về nghệ thuật của văn bản. 2 Viết Kể lại một Nhận biết trải nghiệm Thông hiểu 1TL* của bản thân. Vận dụng Vận dụng cao Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể. Tổng 4 TN 4TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 25% 35% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40%
  3. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn Ngữ văn lớp 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau: SỰ TÍCH HẠT THÓC GIỐNG Thuở xưa có một ông vua cao tuổi mà không có con cái nên muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo và giao hẹn: Ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi và ai không có thóc sẽ bị trừng phạt. Ở làng nọ có chú bé tên là Chôm mồ côi cha mẹ. Cậu cũng đi nhận thóc về và cố chăm sóc mà không một hạt thóc nào nảy mầm. Đến vụ thu hoạch, mọi người chở thóc về kinh đô thu nộp cho nhà vua. Chôm lo lắng, đến trước vua quỳ tâu: - Tâu bệ hạ! Con không làm sao cho thóc của người nảy mầm được. Mọi người sững sờ trước lời thú tội của Chôm, phen này sẽ bị phạt nặng nhưng nhà vua đã đỡ chú bé dậy, ôn tồn nói: - Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào chúng còn nảy mầm được sao? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta. Rồi nhà vua dõng dạc tuyên bố: - Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này. Trong câu chuyện, tất cả những người dân trong đất nước đều thua cậu bé, bởi họ không dám công bố sự thật, họ sợ vua sẽ trừng phạt nên quên rằng sự thật mới là điều cần được tôn trọng hàng đầu. Qua câu chuyện trên đã khuyên chúng ta trung thực là đức tính quý giá nhất của con người, chúng ta phải trung thực mọi lúc mọi nơi rồi sẽ nhận được những phần thưởng xứng đáng như cậu bé trong câu chuyện trên. (Nguyễn Đổng Chi, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 4, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1975)
  4. Câu 1: Câu chuyện trên được kể theo ngôi thứ mấy? (Nhận biết) A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Kết hợp nhiều ngôi kề Câu 2: Nhân vật chính của câu chuyện trên là ai? (Nhận biết) A. Nhà vua B. Chú bé Chôm C. Dân làng D. Mọi người Câu 3: Vì sao mọi người lại sững sờ trước lời thú tội của Chôm? (Nhận biết) A. Vì sợ Chôm được truyền ngôi B. Vì sợ Chôm được khen thưởng C. Vì sợ Chôm bị vua phạt nặng D. Vì sợ Chôm được yêu thương Câu 4: Trong các từ được trích trong câu văn “Mọi người sững sờ trước lời thú tội của Chôm, phen này sẽ bị phạt nặng nhưng nhà vua đã đỡ chú bé dậy, ôn tồn nói:”, từ nào là từ láy? (Nhận biết) A. Mọi người B. sững sờ C. thú tội D. chú bé Câu 5: Nhà vua phát cho mỗi người một thúng thóc giống đã luộc kĩ nhằm mục đích gì? (Thông hiểu) A. Muốn tìm người hiền lành B. Muốn tìm người trung thực C. Muốn tìm người chăm chỉ D. Muốn tìm người khỏe mạnh Câu 6: Phần thưởng xứng đáng mà chú bé nhận được là gì? (Thông hiểu) A. Được vua truyền ngôi B. Được thưởng vàng bạc C. Được gả công chúa D. Được cho ruộng đất Câu 7: Trong câu chuyện, vì sao mọi người lại thua chú bé? (Thông hiểu) A. Vì họ quá tự tin và gian xảo B. Vì họ không có trí thông minh C. Vì họ không có lòng dũng cảm D. Vì họ đem cho vua nhiều thóc Câu 8: Vì sao nhà vua lại truyền ngôi cho chú bé? (Thông hiểu) A. Vì chú bé thông minh và lanh lợi B. Vì chú bé trung thực và dũng cảm C. Vì chú bé chăm chỉ và chịu khó
  5. D. Vì chú bé hiền lành và nhân hậu Câu 9. Nếu em là chú bé trong câu chuyện trên, em sẽ làm gì? Vì sao? (Vận dụng) Câu 10. Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên? (Vận dụng) II. VIẾT (4.0 điểm) Viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân. (Vận dụng) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn lớp 6 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 B 0,5 3 C 0,5 4 B 0,5 5 B 0,5 6 A 0,5 7 C 0,5 8 B 0,5 9 - HS nêu được ý kiến cá nhân về nhân vật 1,0 - HS có lập luận giải thích hợp lý 10 - HS nêu được bài học cụ thể, có lý giải phù hợp 1,0 II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân. c. Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Sử dụng ngôi kể thứ nhất. 2.5 - Giới thiệu được trải nghiệm muốn kể. - Các sự kiện chính trong trải nghiệm: bắt đầu – diễn biến – kết thúc. - Cảm nghĩ, bài học rút ra sau trải nghiệm. d. Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo. 0,5