Ma trận và đề khảo sát chất lượng học kỳ I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Sào Nam

docx 16 trang thaodu 2560
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề khảo sát chất lượng học kỳ I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Sào Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxma_tran_va_de_khao_sat_chat_luong_hoc_ky_i_mon_khoa_hoc_tu_n.docx

Nội dung text: Ma trận và đề khảo sát chất lượng học kỳ I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Sào Nam

  1. PHÒNG GD-ĐT PHÙ CỪ TRƯỜNG THCS PHAN SÀO NAM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I KHTN 6 I. MỤC TIÊU 1. Năng lực, phẩm chất * Năng lực chung Tự học và tự chủ, giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực chuyên biệt, chuyên môn - Năng lực: Sử dụng ngôn ngữ, tính toán, giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức, sáng tạo. - Năng lực môn Vật lí. - Năng lực môn Sinh học, Hóa học. * Phẩm chất - Trung thực, chăm chỉ. 2. Kiến thức: - Đánh giá sự tiếp thu bài của từng học sinh và các nhóm học sinh so với các yêu cầu đề ra, từ đó điều chỉnh hướng dạy cho phù hợp với nội dung từng bài. - Đánh giá sự hoàn thành nhiệm vụ học tập thông qua những nhiệm vụ được giao. 3. Kỹ năng, thái độ: - Rèn kỹ năng viết, trình bày và giải quyết vấn đề. - Giáo dục cho các em thấy được vai trò của bài kiểm tra trong việc đánh giá quá trình học tập. II. XÂY DỰNG MA TRẬN 1. Bảng mô tả Các mức độ nhận thức Chủ đề 4. Vận dụng 1. Nhận biết 2. Thông hiểu 3. Vận dụng cao - Tìm hiểu về - Tìm hiểu 1.MỞ ĐẦU - Kể tên được các an toàn cháy một số thành MÔN KHTN bước của quy trình - Phân biệt được các nổ, an toàn tựu nghiên
  2. 6 nghiên cứu khoa học. bộ phận, chi tiết của điện, sơ cứu cứu khoa kính lúp, kính hiển bỏng hóa chất học trong - Kể tên được một số vi quang học và bộ đời sống. dụng cụ, máy móc hiển thị dữ liệu. thường dùng trong phòng thí nghiệm ở - Hiểu được cách sử trường trung học. dụng kính hiển vi và kính lúp. - Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng với giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của chúng. - Nhận biết được các dụng cụ dễ vỡ, dễ cháy nổ và những hoá chất độc hại. - Nêu được các quy tắc an toàn cơ bản khi tiến hành các thí nghiệm. - Nhận biết các con số ghi trên các sản phẩm chỉ khối lượng, thể tích của một vật. - Đo được thể tích một lượng - Biết được công thức chất lỏng, thể tính khối lượng riêng - Hiểu được cách tích vật rắn 2 . CÁC của một vật. chuyển đổi giữa các PHÉP ĐO đơn vị đo. không thấm VÀ KĨ - Nêu được các dụng nước bằng bình NĂNG THÍ cụ để đo độ dài , thể - Thực hiện được quy chia độ, bình NGHIỆM tích, khối lượng trong tắc an toàn khi tiến tràn, đo được một số tình huống hành thí nghiệm khối lượng của thông thường. cột bằng cân. - Biết được đơn vị đo độ dài, thể tích, khối lượng, khối lượng riêng. 3.TRẠNG - Kể tên được một số - Trình bày được các - Vận dụng - Dựa vào sự THÁI CỦA vật thể tự nhiên, vật vật thể tự nhiên hay được cách sử khác nhau CHẤT thể nhân tạo nhân tạo được tạo nên dụng tiết kiệm về tính chất
  3. - Chỉ ra được chất có từ các chất. hiệu quả an vật lí có thể ở đâu, có thể tồn tại ở toàn một số tách một số các trạng thái (thể) - Trình bày được một chất tiêu biểu chất ra khỏi nào. số tính chất của chất, trong cuộc hỗn hợp đơn sống. giản. - Phân biệt được chất - Trình bày được thế nguyên chất (tinh nào là đơn chất và - Vận dụng - Vận dụng khiết) và hỗn hợp. hợp chất. được các đặc kiến thức về điểm của đơn tính chất của - Nêu được tất cả các chất, hợp chất chất để giải chất đều được tạo nên để phân loại thích được từ các phân tử, được các chất hiện tượng nguyên tử. thường gặp. thực tế - Viết công thức hóa Giải thích được học của một số đơn cơ chế giúp chất và hợp chất đơn sinh vật lớn lên giản. nhờ phân chia TB - Biết được chất nào là đơn chất và hợp Ứng dụngcơ chất chế giúp sinh vật lớn lên nhờ Nhận ra được trạng phân chia TB thái của 1 chất. vào trong trồng trọt Nhận ra được đơn chất, hợp chất. Vận dụng ứng dụng các tính Xác định được các chất của chất tính chất vật lý của để sử dụng gas chất. - Nêu được khái - Vẽ và chú thích - Giải thích niệm, thành phần về được sơ đồ cấu tạo tế được cơ chế tế bào bào với ba thành giúp sinh vật phần: màng sinh chất, lớn lên nhờ - Quan sát được tế tế bào chất và nhân. bào dưới kính hiển vi. phân chia tế bào. 4. TẾ BÀO - Hiểu được khái - Phân biệt được tế niệm, “cơ quan” qua bào thực vật, tế bào Ứng dụng cơ hình vẽ các loại tế bào chế giúp sinh động vật một cách sơ khác nhau. lược. vật lớn lên nhờ phân chia tế - Hiểu về các cấp độ bào vào trong - Phân biệt được tế cấu trúc cơ thể và lấy trồng trọt. bào động vật với tế được ví dụ. bào thực vật và tế bào
  4. vi khuẩn. Kể tên được một vài loại tế bào động vật và một vài - Mô tả được sự lớn loại tế bào thực vật. lên của tế bào nhờ trao đổi chất. - Nêu được các bước đơn giản phân chia - So sánh được thành của tế bào thực vật, tế phần cấu tạo của tế bào động vật. bào động vật và tế bào thực vật. - Nhận biết tế bào nào là tế bào thực vật - Nêu được dấu hiệu tổ chức cấp cơ thể. - Chỉ và gọi tên được - Phân biệt được các các bộ phận của cơ dấu hiệu giống và Ứng dụng các thể sinh vật. khác nhau về hoạt đặc trưng của động sống của cơ thể - Nhận biết được các cơ thể sống để 5. ĐẶC thực vật và cơ thể dấu hiệu đặc trưng về giải thích các TRƯNG động vật. CỦA CƠ cấu tạo cơ thể của đặc điểm của THỂ SỐNG thực vật và động vật - Lập được bảng so cơ thể sống trong môi trường sánh về cấu tạo cơ thể sống xung quanh. thực vật và động vật. - Biết được những dấu hiệu đặc trưng của cơ thể sống - Vận dụng - Vận dụng - Nêu được ví dụ về - Phân biệt được các biến dạng của cơ quan được kiến thức được kiến cơ quan sinh dưỡng về cơ quan thức về trao sinh dưỡng và ý nghĩa của cây xanh về hình của biến dạng đó. sinh dưỡng của đổi nước và thái và chức năng. cây để chăm dinh dưỡng - Nêu được vai trò - Vẽ và mô tả được sóc và bảo vệ khoáng 6. CÂY của nước và muối cây trồng ở nhà trong việc XANH con đường trao đổi khoáng đối với cây nước và dinh dưỡng học sinh nói chăm sóc và xanh khoáng ở cây xanh. riêng và trong bảo vệ cây môi trường trồng - Nêu được “ Quang - Mô tả được đặc sống nói hợp là gì ? ” điểm hình thái các cơ chung. - Vận dụng quan sinh dưỡng của được kiến - Kể tên được các - Giải thích thức về cơ
  5. nguyên liệu và sản cây xanh. được một số quan sinh phẩm của quang hợp. hiện tượng sản của cây - Vẽ và mô tả được sơ thực tế như vì để chăm sóc - Nêu được vai trò đồ tổng quát của sao phải trồng và bảo vệ của quang hợp ở thực quang hợp. cây ở nơi có đủ cây trồng vật. ánh sáng, trồng trong gia cây làm không đình nói - Nêu được “ Hô hấp khí trong riêng và là gì ? ” - Nêu được vai trò của hô hấp đối với cây lành, trong môi - Kể tên được các xanh. trường sống - Giải thích nói chung. nguyên liệu và sản được một số phẩm của hô hấp. - Mô tả được đặc điểm hình thái các cơ hiện tượng - Phân biệt được các quan sinh sản của cây thực tế về hô bộ phận của hoa. xanh. hấp ở cây xanh. - Phân biệt được hoa - Phân biệt được các đơn tính và hoa lưỡng hình thức sinh sản của - Ứng dụng tính. thực vật. kiến thức sinh sản ở thực vật - Phân biệt được quả - Trình bày được vai trong việc nhân khô và quả thịt. trò của sinh sản đối nhanh giống với thực vật. cây trồng, tạo - Chỉ và gọi tên được giống mới các bộ phận của hạt. - Nêu được một số năng suất cao. biện pháp bảo vệ cây - Liệt kê được các xanh - Giải thích cách phát tán của quả, được vì sao hạt và đặc điểm thích - Nêu được vai trò của cần phải trồng nghi của chúng. cây xanh đối với môi cây gây rừng. trường, động vật và - Nêu được “Sinh sản con người. ở thực vật là gì?” - Hiểu được sự khác - Ứng dụng - Nhận biết dược các nhau giữa sinh sản vô sinh sản sinh hình thức sinh sản tính và sinh sản hữu dưỡng của thực sinh dưỡng ở thực tính vật để tạo ra vật. các cây con giống trong - Nhận biết các cây có trồng trọt thể sinh sản bằng hình thức sinh sản sinh dưỡng - Nhận biết được hoa đơn tính, hoa lưỡng tính. - Nhận biết được các bộ phận của thân cây,
  6. lá cây. 2. Bảng trọng số (h = 0,8) 0,2 điểm/1 câu Chủ đề Tổng Số tiết Số tiết quy đổi Số câu Điểm số (ND) số lí tiết thuyết BH VD BH VD BH VD (LTtd) 1. MỞ ĐẦU MÔN 7 7 5,6 1,4 6 1 1,2 0,2 KHTN 6 2 . CÁC PHÉP ĐO VÀ KĨ 7 7 5,6 1,4 6 1 1,2 0,2 NĂNG THÍ NGHIỆM 3. TRẠNG THÁI CỦA 8 8 6,4 1,6 6 2 1,2 0,4 CHẤT 4. TẾ BÀO 7 7 5,6 1,4 6 1 1,2 0,2 5. ĐẶC TRƯNG CỦA CƠ 2 2 1,6 0,4 1 1 0,2 0,2 THỂ SỐNG 6. CÂY 19 19 15,2 3,8 15 4 3,0 0,8 XANH Tổng (T) 50 50 40 10 40 10 8,0 2,0
  7. 3. Ma trận chi tiết Đề gồm 25 câu trắc nghiệm x 0,2 điểm / 1 câu = 5 điểm Quy đổi 3 câu tự luận (5 điểm) = 25 câu trắc nghiệm. Các mức độ nhận thức Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1. MỞ ĐẦU - Kể tên được - Tìm hiểu một số MÔN KHTN 6 các bước của thành tựu nghiên quy trình cứu khoa học nghiên cứu trong đời sống. khoa học. - Nhận biết được các dụng cụ dễ vỡ, dễ cháy nổ và những hoá chất gây nổ, độc hại, dễ cháy. - Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng với giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của chúng. Tỉ lệ: 12% 2% Số câu: 6 1 Số điểm: 1,2 0,2 2 . CÁC PHÉP - Hiểu được - Đo được thể
  8. ĐO VÀ KĨ cách chuyển tích một lượng NĂNG THÍ đổi giữa các chất lỏng, thể NGHIỆM đơn vị đo. tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn, đo được khối lượng của cột bằng cân. Tỉ lệ: 2% 10% 2% Số câu: 1 5 1 Số điểm: 0,2 1,0 0,2 3. TRẠNG - Ứng dụng tính THÁI CỦA - Biết được chất của chất CHẤT chất nào là vào sử dụng, sản đơn chất và xuất ga hợp chất - Ứng dụng của - Chỉ ra được chất khí vào sự tồn tại ở thực tiễn các trạng thái của chất Tỉ lệ: 12% 4% Số câu: 2+ 1TL 1TL Số điểm: 1,2 0,4 - So sánh được - Ứng dụng cơ 4. TẾ BÀO - Nhận biết tế thành phần cấu chế giúp sinh bào nào là tế tạo của tế bào vật lớn lên nhờ bào thực vật động vật và tế phân chia tế bào bào thực vật. vào trong trồng trọt. Tỉ lệ: 2% 10% 2% Số câu: 1 1TL 1 Số điểm: 0,2 1,0 0,2
  9. - Biết được - Ứng dụng các 5. ĐẶC những dấu đặc trưng của cơ TRƯNG CỦA hiệu đặc trưng thể sống để giải CƠ THỂ của cơ thể thích các đặc SỐNG sống điểm của cơ thể sống Tỉ lệ: 2% 2% Số câu: 1 1 Số điểm: 0,2 0,2 - Nhận biết 6. CÂY XANH dược các hình - Hiểu được sự - Ứng dụng sinh thức sinh sản khác nhau giữa sản sinh dưỡng sinh dưỡng ở sinh sản vô tính của thực vật để thực vật. và sinh sản hữu tạo ra các cây tính con giống trong - Nhận biết trồng trọt các cây có thể sinh sản bằng hình thức sinh sản sinh dưỡng - Nhận biết được hoa đơn tính, hoa lưỡng tính. - Nhận biết được các bộ phận của thân cây, lá cây. Tỉ lệ: 10% 20% 8% Số câu: 5 1TL 1TL Số điểm: 1,0 2,0 0,8 Tổng số câu: 20 20 9 1 Số điểm: 4,0 4,0 1,8 0,2 Tỉ lệ toàn bài: 40 40 18 2
  10. 100% III. ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ BÀI 1 PHÒNG GD - ĐT PHÙ CỪ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS PHAN SÀO NAM Năm học: 2019- 2020 Khoa học tự nhiên 6 Thời gian: 90 phút - ĐỀ 1 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn đáp án đúng trong mỗi câu sau (5 điểm)
  11. Câu 1. Thành tựu nào sau đây không phải của nghiên cứu khoa học? A. Theo dõi sự phát triển của từng tế bào. B. Xác định cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ. C. Phong trào # Me too. D. Các giọt chất lỏng đặc biệt trong tế bào. Câu 2. Để an toàn cháy nổ ở hộ gia đình thì không nên A. để đồ vật hàng hóa dễ cháy gần bếp lửa. B. phòng cháy với các vận dụng thờ cúng, nhang đèn, vàng mã. C. nhà cao tầng có ban công, lan can dùng lồng sắt, lưới sắt bao phủ. D. không trang bị thiết bị chữa cháy tại nhà. Câu 3. Người ta thả viên sỏi vào bình chia độ đựng 50cm 3 nước thì thấy nước dâng lên tới vạch 70cm3. Vậy thể tích viên sỏi đó là bao nhiêu? 3 3 3 3 A. 20cm . B. 50cm . C. 70cm . D. 120cm . Câu 4. Cách sử dụng kính lúp gồm: 1. Di chuyển kính lên xuống đến khi nhìn rõ vật. 2. Để mặt kính sát mẫu. 3. Mắt nhìn vào kính. 4. Tay trái cầm kính. A. 4,2,3,1. B. 4,3,2,1. C. 1,2,3,4. D. 1,3,2,4. Câu 5. Chất độc có kí hiệu viết tắt là A. O. B. E. C. C. D. T. Câu 6. Dụng cụ dễ vỡ là A. cân y tế. B. thìa sắt. C. đèn cồn. D. giá thí nghiệm. Câu 7. Chất dễ bắt lửa có kí hiệu viết tắt là A. Xk B. Xm C. Xs D. Xi Câu 8. Quá trình nghiên cứu khoa học theo các bước: 1. Thu thập, phân tích số liệu. 2. Xác định vấn đề. 3. Thảo luận rút ra kết luận. 4. Đề xuất giả thuyết. 5. Thiết kế và tiến hành thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết. 6. Báo cáo kết quả. A. 1,2,3,4,5,6. B. 2,4,5,1,3,6. C. 6,5,4,3,2,1. D. 6,3,1,5,4,2. Câu 9. Để đo khối lượng của một bao gạo, người ta dùng dụng cụ A. can. B. đồng hồ. C. cân. D. thước dây. Câu 10. Không nên dùng thước nào đo chiều dài bàn học của em? A. Thước kẻ. B. Thước mét. C. Thước dây. D. Thước cuộn. Câu 11. Con số 250g được ghi trên hộp mứt tết chỉ A. thể tích của hộp mứt. B. khối lượng của mứt trong hộp. C. sức nặng của hộp mứt. D. số lượng mứt trong hộp. Câu 12. Chuyển đổi đơn vị : 3015 m = cm A. 30,15cm. B. 301,5 cm. C. 30150 cm. D. 301500cm. Câu 13. Mô tả phương pháp cách đo thể tích vật bằng bình tràn 1. Thả vật cần đo vào bình tràn, nước từ bình tràn chảy sang bình chứa. 2. Lấy nước từ bình chứa đổ vào bình chia độ rồi đọc kết quả. 3. Thể tích nước chính là thể tích vật cần đo. 4. Đổ nước vừa tới miệng bình tràn. A. 1,2,3,4. B. 1,3,2,4. C. 4,3,2,1. D. 4,1,2,3. Câu 14. Để chuẩn bị kê giường tủ vào căn phòng, người ta thường dùng phương pháp đếm gạch mà không đo chiều dài và chiều rộng vì A. không cần chính xác, kích thước đó lớn hơn kích thước của giường thì càng tốt. B. dùng cách đo không chính xác bằng phương pháp đếm gạch. C. dùng cách đo tốn thời gian hơn.
  12. D. đếm gạch có độ chính xác hơn. Câu 15. Nước tồn tại ở trạng thái nào? A. Rắn, khí, hơi. B. Lỏng, khí. C. Rắn, lỏng, hơi. D. Rắn, lỏng. Câu 16. Đơn chất là A. H2O. B. NaCl. C. CO2. D. H2. Câu 17. Tế bào nào sau đây là tế bào thực vật? A. Tế bào mô cơ tim, cơ vân. B. Tế bào thần kinh, tế bào cơ. C. Tế bào biểu bì và tế bào cơ trơn. D. Tế bào mạch rây, tế bào mạch gỗ. Câu 18. Muốn cây xanh lớn nhanh ta cần phải làm gì? A. Bón nhiều phân đạm. B. Tưới nước đầy đủ. C. Phun thuốc trừ sâu, diệt cỏ. D. Chăm sóc, bón phân, tưới nước đủ. Câu 19. Giâm cành ở thực vật là hình thức sinh sản A. sinh dưỡng. B. hữu tính. C. bằng bào tử. D. bằng hạt. Câu 20. Sản phẩm của quá trình quang hợp là A. nước, khí CO2. B. tinh bột, khí O2. C. H2O, khí O2. D. tinh bột, khí CO2. Câu 21. Cây có thể sinh sản bằng hình thức sinh sản sinh dưỡng là cây A. rau má. B. ngô. C. đỗ. D. bạch đàn. Câu 22. Cây có hoa đơn tính là A. dưa chuột. B. cải. C. bưởi. D. cam. Câu 23. Thân cây gồm các bộ phận: A. thân, cành, hoa, ngọn. B. thân, cành, chồi nách, chồi ngọn. C. thân, chồi hoa, chồi ngọn. D. cành, chồi nách, ngọn, lá. Câu 24. Cơ thể sống có mấy dấu hiệu đặc trưng? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 25. Điều gì khiến chiếc xe ô tô có bộ phận cảm biến khác với cơ thể sống? A. Thải chất thải. B. Không sinh trưởng, không sinh sản. C. Cảm ứng. D. Không sinh sản. PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 26. (1,2 điểm) a, Thế nào là tính chất vật lí của chất? b, Khi phát hiện ga bị rò rỉ em sẽ xử lí như thế nào? Câu 27. (1,0 điểm): So sánh thành phần cấu tạo của tế bào động vật và tế bào thực vật? Câu 28. (2,8 điểm) a, Em hãy so sánh và chỉ ra những điểm khác nhau giữa sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở thực vật? b, Trong trồng trọt người ta đã ứng dụng sinh sản sinh dưỡng của thực vật để tạo ra cây con bằng cách nào? PHÒNG GD - ĐT PHÙ CỪ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS PHAN SÀO NAM Năm học: 2019- 2020 Khoa học tự nhiên 6 Thời gian: 90 phút - ĐỀ 2 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn đáp án đúng trong mỗi câu sau (5 điểm) Câu 1. Thành tựu nghiên cứu khoa học nào sau đây là của y học?
  13. A. Chế tạo vệ tinh LOTUSat-2. B. Phát triển “ Lá nhân tạo”. C. Công trình Keo chống chảy máu. D. Nghiên cứu phát triển giống khoai lang. Câu 2. Để an toàn cháy nổ ở hộ gia đình thì nên A. để đồ vật hàng hóa dễ cháy gần bếp lửa. B. phòng cháy với các vận dụng thờ cúng, nhang đèn, vàng mã. C. nhà cao tầng có ban công, lan can dùng lồng sắt, lưới sắt bao phủ. D. không trang bị thiết bị chữa cháy tại nhà. Câu 3. Người ta thả viên sỏi vào bình chia độ đựng 100cm 3 nước thì thấy nước dâng lên tới vạch 140cm3. Vậy thể tích viên sỏi đó là bao nhiêu? A. 40cm3. B. 100cm3. C. 140cm3. D. 240cm3. Câu 4. Cách sử dụng kính hiển vi gồm: 1. Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu. 2. Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính. 3. Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu. A. 2,1,3. B. 1,2,3. C. 2,3,1. D. 3,2,1. Câu 5. Chất dễ cháy có kí hiệu viết tắt là A. T. B. F. C. N. D. O. Câu 6. Dụng cụ dễ vỡ là A. cân y tế. B. thìa sắt. C. đèn cồn. D. giá thí nghiệm. Câu 7. Quá trình nghiên cứu khoa học gồm mấy bước? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 8. Chất gây nguy hiểm tới môi trường có kí hiệu viết tắt là A. O. B. E. C. C. D. N. Câu 9. Để đo thể tích của nước, người ta dùng dụng cụ A. can. B. đồng hồ. C. cân. D. thước dây. Câu 10. Nên dùng thước nào đo chiều cao của em? A. Thước kẻ. B. Êke. C. Thước dây. D. Thước đo độ. Câu 11. Con số 150ml được ghi trên vỏ hộp sữa chỉ A. thể tích của sữa trong hộp. B. khối lượng của sữa trong hộp. C. sức nặng của hộp sữa. D. kích thước của sữa trong hộp. Câu 12. Chuyển đổi đơn vị : 64 kg = g A. 0,064g. B. 0,640 g. C. 64000g . D. 640000g. Câu 13. Mô tả phương pháp cách đo thể tích vật bằng bình chia độ: 1. Thả vật cần đo vào bình chia độ, nước trong bình chia độ dâng lên. 2. Đổ nước vừa tới một vạch chia sẵn của bình chia độ. 3. Thể tích nước dâng lên chính là thể tích vật cần đo. A. 1,2,3. B. 1,3,2. C. 2,1,3. D. 2,3,1. Câu 14. Để chuẩn bị kê giường tủ vào căn phòng, người ta thường dùng phương pháp đếm gạch mà không đo chiều dài và chiều rộng vì A. độ chính xác không cao, kích thước đó lớn hơn kích thước của giường thì càng tốt. B. dùng cách đo không chính xác bằng phương pháp đếm gạch. C. dùng cách đo tốn thời gian hơn. D. đếm gạch có độ chính xác hơn. Câu 15. Nước tồn tại ở mấy trạng thái? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 16. Hợp chất là A. H2. B. NaCl. C. S. D.O2. Câu 17. Tế bào nào sau đây là tế bào động vật?
  14. A. Tế bào thịt lá, tế nào mạch rây. B. Tế bào biểu bì, tế bào cơ. C. Tế bào biểu bì và tế bào thịt lá. D. Tế bào mạch rây, tế bào mạch gỗ. Câu 18. Muốn cây xanh lớn nhanh ta cần phải làm gì? A. Bón nhiều phân đạm. B. Tưới nước đầy đủ. C. Phun thuốc trừ sâu, diệt cỏ. D. Chăm sóc, bón phân, tưới nước đủ. Câu 19. Chiết cành ở thực vật là hình thức sinh sản A. sinh dưỡng. B. hữu tính. C. bằng bào tử. D. bằng hạt. Câu 20. Nguyên liệu cần cho quá trình quang hợp là? A. H2O, CO2. B. tinh bột, O2. C. H2O, khí O2. D. tinh bột, CO2. Câu 21. Cây có hình thức sinh sản sinh dưỡng là cây A. rau má. B. ngô. C. đỗ. D. bạch đàn. Câu 22. Cây có hoa lưỡng tính là A. cải. B. mướp. C. bí ngô. D. dưa chuột. Câu 23. Lá cây gồm các bộ phận là A. cuống lá, phiến lá, gân lá. B. phiến lá, cuống chính, cuống phụ. C. cuống lá, gân lá, thịt lá. D. lá chết, cuống sinh, cuống con. Câu 24. Cơ thể sống có mấy dấu hiệu đặc trưng? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 25. Điều gì khiến chiếc xe ô tô có bộ phận cảm biến khác với cơ thể sống? A. Thải chất thải. B. Không sinh trưởng, không sinh sản. C. Cảm ứng. D. Không sinh sản. PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 26. (1,2 điểm) a, Thế nào là tính chất vật lí của chất? b, Khi phát hiện ga bị rò rỉ em sẽ xử lí như thế nào? Câu 27. (1,0 điểm) So sánh thành phần cấu tạo của tế bào động vật và tế bào thực vật? Câu 28. (2,8 điểm) a, Em hãy so sánh và chỉ ra những điểm khác nhau giữa sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở thực vật? b, Trong trồng trọt người ta đã ứng dụng sinh sản sinh dưỡng của thực vật để tạo ra cây con bằng cách nào? IV. HƯỚNG DẪN KIỂM TRA Đề bài 1 I. Phần trắc nghiệm Mỗi câu đúng được 0,2 điểm
  15. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp C A A A D A D B C A B A án 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 D A B D D D A B A A B D B Đề bài 2 I. Phần trắc nghiệm Mỗi câu đúng được 0,2 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp A B A C B C C D A C A C án 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 C A C B B D A A A A A D B II. Tự luận (5 điểm) 26 Trạng thái hay thể ( rắn, lỏng, khí ) màu , mùi, vị, tính tan hay không tan trong nước ( hay trong 1 chất lỏng khác ) , nhiệt độ nóng chảy, nhiệt đọ (1,2đ) sôi, khối lượng riêng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt là những tính chất vật lý. 0,8 b, -Không dược bật lửa hoặc bật công tắc điện , đèn pin 0,4 - Cần mở ngay tất cả các cửa cho thoáng , kiểm tra và khóa van nhanh, chóng thoát ra khỏi nhà và báo ngay cho nhà ga để xử lí.
  16. - Đáp án: Giống: Đều gồm có màng sinh chất, tế bào chất và nhân 27 1 Khác: Tế bào thực vật có thành tế bào, không bào, lục lạp mà tế bào động (1,0đ) vật không có. 28b Bằng cách nuôi cấy mô, giâm, chiết, ghép.`` 0,8 Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính 2,0 28 -Là hình thức sinh sản không có - Là hình thức sinh sản có sự kết (2,8đ) sự kết hợp của tính đực, tính cái hợp của tính đực, tính cái - Cơ thể mới được hình thành từ - Con được hình thành có sự kết a một phần cơ thể mẹ hợp của cả bố và mẹ - Con giống hệt mẹ - Con có những đặc điểm giống cả bố và mẹ