Ma trận và đề kiểm tra 1 tiết Chương III môn Đại số Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường TH và THCS Ba Nam (Có đáp án)

docx 4 trang thaodu 4830
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra 1 tiết Chương III môn Đại số Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường TH và THCS Ba Nam (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxma_tran_va_de_kiem_tra_1_tiet_chuong_iii_mon_dai_so_lop_9_na.docx

Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra 1 tiết Chương III môn Đại số Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường TH và THCS Ba Nam (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&DT BA TƠ TRƯỜNG TH&THCS BA NAM MA TRẬN DỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ 9 CHƯƠNG III -NĂM HỌC 2018-2019 III. Ma trận: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Các loại Nhận dạng được Vận dụng các Vận dụng tính góc liên quan các loại góc ở tính chất tìm số các đến đường tâm,góc nội đo của một góc tròn tiếp,góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung Số câu 4(C1,2,3,6) 1(2b) 1(C2c) 6 Số điểm 2,0 2.0 1.0 5 2. Tứ giác nội Nhận dạng dạng Hiểu tchất của tiếp được tính chất tứ tứ giác nội tiếp giác nội tiếp Số câu 1(C4) 1(2a) 2 Số điểm 0.5 1.0 1.5 3. Độ dài Nhận dạng được Tính được độ đường tròn, các công thức tính dài cung tròn cung tròn. độ dài đường tròn, và diện tích Diện tích hình diện tích hình tròn hình viên phân tròn, quạt tròn Số câu 1(C5) 2(C1) 2(C1) 5 Số điểm 0,5 1.0 2.0 3.5 Số câu 8 3 1 1 13 Số điểm 4.0 3.0 2.0 1.0 10.0
  2. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2018-2019 HUYỆN BA TƠ Môn: Đại số - Lớp: 9  Thời gian: 45 phút (không tính thời gian phát đề) Trường TH&THCS Ba Nam Ngày kiểm tra: Họ và tên: Lớp : Buổi: SBD: Điểm Lời phê của giáo viên Người chấm bài Người coi KT (Ký, ghi rõ họ và tên) ( Ký, ghi rõ họ và tên) I. Trắc nghiệm: (3,0đ): Học sinh chọn 1 ý đúng nhất, ghi kết quả vào phần bài làm Câu 1: AB là một cung của (O; R) với sđ nhỏ là 800. Khi đó, góc có số đo là: 0 0 0 0 A. 180 B. 160 C. 140 D. 80 Câu 2: Cho đường tròn (O; R) và dây AB = R. Trên cung lớn lấy điểm M. Số đo góc là: A. 600 B. 900 C. 300 D. 1500 Câu 3: Số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng: A. nửa sđ cung bị chắn B. sđ cung bị chắn C. nửa sđ góc nội tiếp cùng chắn một cung D. sđ góc ở tâm cùng chắn một cung Câu 4: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O).Góc có số đo là 60 0 thì số đo góc có số đo là bao nhiêu ? A.30. B.600. C.1200. D.1800 Câu 5: Ông An muốn uốn 1 hình tròn bằng dây kẻm sắt có đường kính là 40cm.Ông An cần 1 dây kẻm có độ dài tối thiểu khoảng bao nhiêu ? A.120 cm B. 190cm C. 40cm D.126 cm Câu 6: Cho đường tròn (O) đường kính AB, M là điểm nằm trên đường tròn (M khác A và B). Số đo góc bằng: 0 0 0 0 A A. 90 B. 360 C. 180 D. 45 m II. Tự luận: (7,0 đ) 900 Bài 1: (3,0đ)Cho hình vẽ bên, hãy tính: B O 2cm a) Chu vi đường tròn (O)? Độ dài cung AmB? b) Diện tích hình quạt OAB? Viên phân AmB ? Bài 4.(4,0 đ) Cho đường tròn tâm O bán kính R.Một điểm A cố định bên ngoài đường tròn sao cho OA = 2R.Kẻ tiếp tuyến AM và AN với đường tròn (M,N là các tiếp điểm). Đường thẳng qua A cắt đường tròn tại B và C( B nằm giữa A và C.Gọi H là giao điểm OA và MN. a.Chứng minh tứ giác AOMN nội tiếp. b.Tính số đo góc . c.Gọi I là trung điểm BC.Tính số đo của để IM = 2 IN.
  3. PHÒNG GD&DT BA TƠ TRƯỜNG TH&THCS BA NAM HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM I-Trắc nghiệm : Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D C A B A A II-Tự luận (7,0 đ) Câu ý Nội dung Điểm Bài 1: (3,0đ)Cho hình vẽ bên, hãy tính: A a) Chu vi đường tròn (O)? Độ dài cung AmB? m b) Diện tích hình quạt OAB? Viên phân AmB ? 900 B O 2cm C = 2 푅 = 2 .2 = 4 (cm) 0,5 푛 90 a C = = = (cm) 0,5 AmB 360 푙 360.4 S = R2 = .22 = 4 (cm2) 0,5 푛 90 S = = = (cm) 0,5 1 AmB 360 푆 360.4 b 1 1 = = .2.2 = 2 (cm) 0,5 푆∆ 2. . 2 Sviên phân = SAmB - 푆∆ = -2 (cm) 0,5 Bài 4.(4,0 điểm) Cho đường tròn tâm O bán kính R.Một điểm A cố định bên ngoài đường tròn sao cho OA = 2R.Kẻ tiếp tuyến AM và AN với đường tròn (M,N là các tiếp điểm). Đường thẳng qua A cắt đường tròn tại B và C( B nằm giữa A và C.Gọi H là giao điểm OA và MN. a.Chứng minh tứ giác AOMN nội tiếp. b.Tính số đo góc . c.Gọi I là trung điểm BC.Tính số đo của để IM = 2 IN. 0,5 = = 90 ( tính chất tiếp tuyến) 0,25 a Xét tứ giác AMON có + = 180 nên tứ giác AMON nội 0,25 tiếp 푅 1 b cos => 0 0,5 = = 2푅 = 2 = 60  = 1200 . (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau) 0,5
  4.  Sđ = 1200. (tính chất góc ở tâm) 0,5 1 1 = 푠đ = .120 =600. (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung) 0,5 2 2 2 Tam giác ONA vuông tại N, ta có : c ON R 1 sin = N·AO 300 OA 2R 2 Mà AO là tia phân giác của (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) 0,5 => = 2 = 2.30 = 600 nên AMN đều AN =MN = R 3 Ta có IC = IB OI  BC (quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây) Vì = 900 nên I thuộc đường tròn đường kính OA(chính là đường tròn ngoại tiếp tứ giác AMON) Gọi K là giao điểm của MN và BC ta có : = ( hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau) Nên IK là tia phân giác của mà IM = 2IN 0,5 1 KM = 2KN nên KN = MN 3 R 3 R 3 KN và NH = MN:2 3 2 R 3 R 3 R 3 KH AH = 1,5R 2 3 6 Xét tam giác AHK vuông tại H có HK 3 tan H· AK H· AK 10054' AH 9 N· AC 300 10054' 1906' Vậy khi =19,60 thì IM =2IN (Có thể học sinh chọn tương đương 190 vẫn chấp nhận)