Ma trận và đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử Lớp 7 - Trường TH và THCS Bãi Thơm

docx 8 trang thaodu 3021
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử Lớp 7 - Trường TH và THCS Bãi Thơm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxma_tran_va_de_kiem_tra_1_tiet_mon_lich_su_lop_7_truong_th_va.docx

Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử Lớp 7 - Trường TH và THCS Bãi Thơm

  1. Tuần 9: Tiết 20: KIỂM TRA VIẾT MỘT TIẾT Ngày soạn : / /2019 Ngày dạy : / / 2019 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đánh giá khả năng nhận thức, ý thức học tập của học sinh. Có biện pháp kịp thời để bồi dưỡng học sinh yếu kém. 2. Kỹ năng: - Hoàn thiện dần kĩ năng làm bài kiểm tra viểt trên lớp, các kĩ năng tổng hợp của bộ môn. 3. Thái độ: - Rèn tính trung thực trong kiểm tra, độc lập làm bài, nâng cao lòng ham học hỏi, ham hiểu biết cho học sinh. II. MA TRẬN ĐỀ Tên Chủ đề Vận dụng (nội dung, Nhận biết Thông hiểu Cộng chương ) TNKQ TL TNKQ TL VD VD cao HS so sánh - XHPK Châu Sự thành Hiểu được vì sao được nền kinh 1.Khái quát Âu hình thành. lập nước xuất hiện thành tế trong các lịch sử thế giới -Lãnh chúa PK. Lào thị trung đại . thành thị với Trung đại - Các giai cấp. phong nền kinh tế kiến lãnh địa. Số câu 6c 1 1/2c 1/2c 8c Số điểm 1,5đ 0.25 1đ 1đ 3.75đ Tỷ lệ % 15% 2.5% 10% 10% 37.5% 2.Chương -HS biết được Buổi đầu người có công độc lập thời dẹp loạn 12 Ngô - Đinh sứ quân. Tiền Lê - HS nhận biết (TK X) được đơn vị hành chính thời Tiền Lê. Số câu 2c 2c Số điểm 0.5đ 0.5đ Tỷ lệ % 5% 5% 3.Chương3: - Địa điểm Lý Trình Sự thành Âm mưu nhà Nhận xét cách Nước Đại Thường Kiệt bày văn lập của Tống xâm lược kết thúc cuộc
  2. Việt thời Lý chủ động tấn hóa giáo nhà Lý nước ta kháng chiến TK XI_ XII công để tự vệ dục thời độc đáo của - Thời gian Lý Lý Thường xây dựng Văn Kiệt Miếu Số câu 2c 1c 1c 1/2c 1/2c 5c Số điểm 0.5đ 2đ 0.25đ 1.5đ 1.5đ 5.75đ Tỷ lệ % 5% 20% 2.5% 15% 15% 57.5% Tổng số câu 11c 3c 1c 15c Tổng số điểm 4.5đ 3đ 2.5đ 10đ Tỉ lệ % 45% 30% 25% 100%
  3. PHÒNG GD & ĐT PHÚ QUỐC KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG: TH-THCS BÃI THƠM MÔN LỊCH SỬ 7 Thời gian làm bài: 45phút Họ và tên: Lớp: 7 Điểm Nhận xét của thầy (cô) III. ĐỀ BÀI A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm): Đọc kĩ câu hỏi và chọn đáp án đúng nhất: Câu 1: Những việc làm của người Giéc-man khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô- ma đã tác động đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu: A. Thành lập các vương quốc mới B. Các thủ lĩnh quân sự và quan lại của người Giéc-man được ban cấp nhiều ruộng đất trở thành lãnh chúa, những kẻ có thế lực trong xã hội. C. Tiêu diệt nhà nước Rô-ma D. Phong các tước vị cho quí tộc Giéc-man Câu 2: Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào? A. Chủ nô Rô-ma B. Quí tộc Rô-ma C. Tướng lĩnh và quí tộc người Giéc-man. D. Nông dân công xã Câu 3: Nông nô ở châu Âu được hình thành chủ yếu từ tầng lớp nào? A. Tướng lĩnh quân sự bị thất bại trong chiến tranh. B. Nông dân C. Nô lệ D. Nô lệ và nông dân Câu 4: Vì sao nói: “thành thị là hình ảnh tương phản với lãnh địa”? Em cho biết ý kiến nào dưới đây đúng và đủ nhất: A. Trong lãnh địa, kinh tế mang tính chất “tự cung tự cấp”; còn trong thành thị đã có sự buôn bán, trao đổi sản phẩm. B. Lãnh địa phong kiến là của lãnh chúa phong kiến. C. Trong lãnh địa, lãnh chúa chỉ sống và ăn chơi trên sức lao động của nông nô; còn trong thành thị trung đại, thợ thủ công và thương nhân phải lao động sản xuất. D. Thành thị là nơi buôn bán.
  4. Câu 5:E. Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào A. Tăng lữ quí tộc và nông dân. B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô. C. Chủ nô và nô lệ. D. Địa chủ và nông dân. Câu 6: Vì sao dẫn đến sự xuất hiện thành thị ở châu Âu thời trung đại? A. Nghề thủ công phát triển cần phải trao đổi, mua bán. B. Sự ngăn cản giao lưu của các lãnh địa. C. Sản xuất bị đình đốn. D. Các lãnh chúa cho thành lập các thành thị. Câu 7: Người có công đánh dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước, lên ngôi Hoàng đế A. Ngô Quyền B. Lê Hoàn C. Đinh Bộ Lĩnh D. Ngô Xương Văn Câu 8: Đơn vị hành chính thời Tiền Lê được chia làm: A. 8 lộ. B.10 lộ; C. 12 lộ; D. 24 lộ. Câu 9: Năm 1075, Lý Thường kiệt chỉ huy đánh chiếm căn cứ nào của đất Tống? A. thành Ung Châu, Châu Khâm B. thành Châu Khâm, Châu Liêm C. thành Ung Châu D. thành Ung Châu, Châu Khâm, Châu Liêm Câu 10: Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long vào năm nào? Để thờ ai? A. Năm 1075 thờ Chu Văn An. B. Năm 1010 thờ Lý Công Uẩn. C. Năm 1070 thờ Khổng Tử. D. Năm 1072 thờ Mạnh Tử. Câu 11 : Nhà Lý được thành lập vào thời gian nào? A.1008 C. 1009 B. 1010 D. 1005 Câu 12 : Điền từ còn thiếu vào chỗ trống Năm 1353, một tộc trưởng người Lào tên là Pha Ngừm đã tập hợp và thống nhất các bộ lạc, lập nước riêng gọi là ( nghĩa là ) A. Lan-xang/ Triệu voi. B. Xiêm/ Sukhothay. C. Ăng-co/ Cam-pu-chia. D. Pa-gan/ Myanmar. B. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành thành thị trung đại? Nền kinh tế trong các thành thị có điểm gì khác với nền kinh tế lãnh địa? Câu 2: (3 điểm) : Nhà Tống có âm mưu xâm lược nước ta như thế nào?.Em có nhận xét gì về cách kết thúc cuộc kháng chiến của Lý Thường Kiệt ?. Câu 3: (2 điểm) Trình bày tình hình giáo dục và văn hóa thời Lý?
  5. IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Đáp án B C D A B A Câu Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Đáp án C B C C C A B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Đáp án Điểm a, Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành thành thị trung đại Thế kỷ XI, do hàng thủ công sản xuất nhiều -> một số 1 thợ thủ công đã lập xưởng sản xuất, cửa hàng ở những nơi điểm Câu 1 đông người -> lập ra các thị trấn sau trở thành thành thị trung 2đ đại. b, Điểm khác giữa nền kinh tế thành thị với nền kinh tế lãnh địa. - Kinh tế lãnh địa đặc trưng là nền kinh tế tự cung tự cấp, đóng 0,5 đ kín của một lãnh chúa. - Nền kinh tế thành thị là sản xuất và trao đổi, buôn bán 0,5 đ - Từ giữa thế kỉ XI, tình hình nhà Tống gặp phải những khó 1,0 đ khăn: nội bộ mâu thuẫn, nông dân nổi lên khởi nghĩa, vùng biên ải phía Bắc Tống bị hai nước Liêu - Hạ quấy nhiễu Đối với Đại Việt, nhà Tống quyết định dùng chiến tranh để giải quyết tình trạng khủng hoảng trong nước và đưa nước ta trở lại chế độ đô hộ như trước. Câu 2 - Nhà Tống xúi giục Cham-pa đánh lên từ phía Nam, còn ở biên 3đ giới phía Bắc của Đại Việt chúng ngăn cản việc buôn bán, dụ 1,0 đ dỗ, mua chuộc các tù trưởng dân tộc làm phản. Cách kết thúc cuộc kháng chiến của Lý Thường Kiệt rất độc đáo. Để đảm bảo mối quan hệ bang giao, hòa hiếu giữa hai nước sau chiến tranh, không làm tổn thương danh dự của nước lớn, đảm 1,0 đ bảo hòa bình dài lâu. Đó là truyền thống nhân đạo của dân tộc ta - GD: Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long, năm 1076, mở Quốc tử giám. -> Nhà nước rất quan tâm giáo dục, khoa cử. 1,0 đ + Văn học chữ Hán bước đầu phát triển. - Tôn giáo: Các vua Lý rất sùng đạo Phật, khắp nơi đều dựng Câu 3 chùa, tô tượng, đúc chuông 2đ
  6. - Ca hát, nhảy múa, trò chơi dân gian; kiến trúc, điêu khắc đều phát triển với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt; tiêu biểu là chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà, hình rồng thời Lý, 1,0 đ => Những thành tựu về văn hóa - nghệ thuật đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hóa riêng của dân tộc - văn hóa Thăng Long.
  7. BÀI LÀM