Ma trận và đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử Lớp 7 - Trường THCS Lê Quý Đôn

docx 9 trang thaodu 2080
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử Lớp 7 - Trường THCS Lê Quý Đôn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxma_tran_va_de_kiem_tra_1_tiet_mon_lich_su_lop_7_truong_thcs.docx

Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử Lớp 7 - Trường THCS Lê Quý Đôn

  1. KIỂM TRA 1 TIẾT Tiết theo PPCT: I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Đánh giá kết quả học tập của HS nhằm điều chỉnh phương pháp dạy và học. - Đánh giá kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: Biết, hiểu, và vận dụng của học sinh sau khi học các nội dung. 2. Về kỹ năng: - Rèn cho HS kĩ năng tái hiện và vận dụng kiến thức, kĩ năng vào giải quyết các tình huống của bài tập - Rèn luyện và nâng cao hơn nữa các kĩ năng phân tích kiến thức 3. Về thái độ: - Học sinh nhận xét và đánh giá được kết quả của bạn cũng như đánh giá kết quả học tập của mình. - Thông qua nội dung bài kiểm tra giáo dục cho HS về lòng yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc - Giáo dục cho HS ý thức nghiêm túc làm bài - Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: - Soạn đề, chế bản , nhân bản cho mỗi HS 1 bản 2. Chuẩn bị của HS: - Ôn lại các kiến thức kĩ năng đã học từ đầu học kì cho đến nay III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh nộp tập, sách, các tài liệu có liên quan. 2. Dạy nội dung bài mới: Kiểm tra theo hình thức tự luận
  2. PHÒNG GD & ĐT ĐAK ĐOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN: LỊCH SỬ 7 Chủ đề (nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Cộng dung, cấp độ thấp cấp độ cao chương bài)/Mức độ nhận thức Khởi nghĩa Nhận biết Lam Sơn nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Số câu 1 1 Số điểm 2 2 Tỉ lệ 20% 20% Đại Việt thời Hiểu luật Lê sơ pháp của thời Lý- Trần và thời Lê sơ. Số câu 1 1 Số điểm 3 3 Tỉ lệ 30% 30% Phong trào Lập bảng Đánh giá, Tây Sơn niên biểu các nhận xét sự kiện trong phong trào Phong trào nông dân Tây Sơn Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc. Số câu 1 1 2 Số điểm 3 2 5 Tỉ lệ 30% 20% 50% Tổng Số câu 1 2 1 4 Tổng Số 2 6 2 10 điểm 20% 60% 20% 10% Tỉ lệ
  3. PHÒNG GD & ĐT ĐAK ĐOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ 1 ĐỀ KIỂM 1 TIẾT Môn: Lịch Sử 7 (Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao, chép đề) Câu 1: (2 điểm) Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? Câu 2: (3 điểm) So sánh sự giống nhau, khác nhau giữa luật pháp của thời Lý- Trần và thời Lê sơ? Câu 3 (3 điểm): Lập bảng niên biểu các sự kiện trong Phong trào khởi nghĩaTây Sơn từ 1771 đến tháng năm 1792 theo mẫu sau. Stt Tháng/năm Sự kiện 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Câu 4: (2 điểm) Hãy đánh giá những cống hiến của phong trào nông dân Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc? Hết
  4. Hướng dẫn chấm và thang điểm: (Đề 1) Câu Hướng dẫn chấm Điểm 1 - Nguyên nhân thắng lợi: 2 + Cuộc khởi nghĩa được nhân dân khắp nơi ủng hộ, tinh thần đoàn kết toàn dân. 0,5đ điểm + Sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi. 0,5đ - Ý nghĩa: + Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh. 0,5đ + Mở ra thời kỳ phát triển mới cho đất nước. 0,5đ 2 *Giống nhau: 3 - Cả hai đều bảo vệ quyền lợi nhà vua và giai cấp thống trị 0,75đ điểm - Bảo vệ trật tự xã hội và sản xuất nông nghiệp 0,75đ *Khác nhau: Luật pháp thời Lê Sơ hoàn chỉnh và có nhiều điểm tiến bộ hơn. 0,5đ - Bảo vệ quyền lợi phụ nữ. 0,5đ - Đề cập đến vấn đề bình đẳng giới 0,5đ 3 Thời Sự kiên 3 gian điểm 1771 - Nghĩa quân hạ thành Quy Nhơn, địa bàn hoạt động đến Bình 0,25đ Thuận. 1773 - Nguyễn Nhạc tạm hoà hoãn với quân Trịnh để đánh chúa 0,25đ Nguyễn. 1776 - Chính quyền họ Nguyễn bị sụp đổ. 0,25đ 1777 - Hơn 5 vạn quân Xiêm kéo vào chiếm miền Tây Gia Định. 0,25đ 1784 - Nguyễn Huệ đánh ta quân Xiêm tại Rạch Gầm - Xoài Mút (Châu Thành - Tiền Giang) 0,25đ 1785 - Quân Tây Sơn hạ thành Phú Xuân, giải phóng toàn bộ Đàng Trong. 0,25đ 6/1786 - Chính quyền họ Trịnh bị lật đổ. 0,25đ Giữa - Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long thu phục Bắc Hà. 1786 0,25đ 1788 - 29 vạn quân Thanh tiến vào nước ta 0,25đ Cuối - Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, niên hiệu là Quang Trung và 1788 tiến quân ra Bắc. 0,25đ 1788 - Quang Trung đánh tan 29 vạn quân Thanh. 0,25đ 1789- -Quang Trung đề ra những chính sách để khôi phục, phát triển đất 1792 nước về mọi mặt. 0,25đ 3 *Những cống hiến của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc: 2 - Lật đổ các tập đoàn phong kiến Nguyễn- Trịnh- Lê 1đ điểm - Xoá bỏ sự chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia 0,5đ - Đánh tan quân xâm lược Xiêm; Thanh bảo vệ độc lập dân tộc, lãnh thổ quốc 0,5đ gia
  5. PHÒNG GD & ĐT ĐAK ĐOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ 2 ĐỀ KIỂM 1 TIẾT Môn: Lịch Sử 7 (Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao, chép đề) Câu 1 : (3điểm) So sánh sự giống nhau, khác nhau giữa luật pháp của thời Lý- Trần và thời Lê sơ? Câu 2 : (2 điểm) Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? Câu 3: (2 điểm) Hãy đánh giá những cống hiến của phong trào nông dân Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc? Câu 4: (3 điểm) Lập bảng niên biểu các sự kiện trong Phong trào khởi nghĩaTây Sơn từ 1771 đến tháng năm 1789 theo mẫu sau. Stt Tháng/ Sự kiện năm Hết
  6. Hướng dẫn chấm và thang điểm: (Đề 2) Câu Hướng dẫn chấm Điểm 1 *Giống nhau: 3 - Cả hai đều bảo vệ quyền lợi nhà vua và giai cấp thống trị 0,75đ điểm - Bảo vệ trật tự xã hội và sản xuất nông nghiệp 0,75đ *Khác nhau: Luật pháp thời Lê Sơ hoàn chỉnh và có nhiều điểm tiến bộ hơn. 0,5đ - Bảo vệ quyền lợi phụ nữ. 0,5đ - Đề cập đến vấn đề bình đẳng giới 0,5đ 2 - Nguyên nhân thắng lợi: 0,5đ 2 + Cuộc khởi nghĩa được nhân dân khắp nơi ủng hộ, tinh thần đoàn kết toàn dân. 0,5đ điểm + Sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi. - Ý nghĩa: 0,5đ + Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh. 0,5đ + Mở ra thời kỳ phát triển mới cho đất nước. 3 *Những cống hiến của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc . 2 - Lật đổ các tập đoàn phong kiến Nguyễn- Trịnh- Lê 1đ điểm - Xoá bỏ sự chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia 0,5đ - Đánh tan quân xâm lược Xiêm; Thanh bảo vệ độc lập dân tộc, lãnh thổ quốc 0,5đ gia 4 Thời gian Sự kiện 3 1771 - Nghĩa quân hạ thành Quy Nhơn, địa bàn hoạt động đến 0,25đ điểm Bình Thuận. 1773 - Nguyễn Nhạc tạm hoà hoãn với quân Trịnh để đánh chúa 0,25đ Nguyễn. 1776 - Chính quyền họ Nguyễn bị sụp đổ. 0,25đ 1777 - Hơn 5 vạn quân Xiêm kéo vào chiếm miền Tây Gia Định. 0,25đ 1784 - Nguyễn Huệ đánh ta quân Xiêm tại Rạch Gầm - Xoài Mút (Châu Thành - Tiền Giang) 0,25đ 1785 - Quân Tây Sơn hạ thành Phú Xuân, giải phóng toàn bộ Đàng Trong. 0,25đ 6/1786 - Chính quyền họ Trịnh bị lật đổ. 0,25đ Giữa 1786 - Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long thu phục Bắc Hà. 0,25đ 1788 - 29 vạn quân Thanh tiến vào nước ta 0,25đ Cuối 1788 - Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, niên hiệu là Quang Trung và tiến quân ra Bắc. 0,25đ 1788 - Quang Trung đánh tan 29 vạn quân Thanh. 0,25đ 1789-1792 -Quang Trung đề ra những chính sách để khôi phục, phát triển đất nước về mọi mặt. 0,25đ