Ma trận và đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Bản Luốc (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Bản Luốc (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ma_tran_va_de_kiem_tra_chat_luong_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_8.doc
Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Bản Luốc (Có đáp án)
- PHÒNG GD & ĐT HOÀNG SU PHÌ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS BẢN LUỐC NĂM HỌC 2018 - 2019 Môn: Vật lí – lớp 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA 1. Phạm vi kiến thức: Kiểm tra kiến thức trong chương trình Vật lý lớp 8, gồm từ tiết 21 đến tiết 37 theo phân phối chương trình. Từ bài 15 đến bài 29/ SGK - Vật lý 8 2. Mục đích: Kiểm tra kiến thức của học sinh theo chuẩn kiến thức nằm trong chương trình học. * Đối với Học sinh: a. Kiến thức: Học sinh nắm được về công và công suất,định luật bảo toàn công, cơ năng,định luật bảo toàn cơ năng,cấu tạo phân tử của các chất, nhiệt độ và chuyển động phân tử, hiện tượng khuếch tán,nhiệt năng và sự truyền nhiệt, nhiệt lượng, công thức tính nhiệt lượng, phương trình cân bằng nhiệt. b. Kỹ năng: Vận dụng được những kiến thức trên để giải bài tập và giải thích một số hiện tượng. c. Thái độ: Giúp học sinh có thái độ trung thực, độc lập, nghiêm túc, sáng tạo trong khi làm bài kiểm tra. * Đối với giáo viên: Thông qua bài kiểm tra đánh giá được kết quả học tập học sinh, từ đó có cơ sở để điều chỉnh cách dạy của GV và cách học của HS hợp thực tế. II. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC ĐỂ KIỂM TRA - Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (30% TNKQ, 70% TL) - Học sinh kiểm tra trên lớp. III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra: a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình: ND Kthức Tổng số Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số tiết LT VD LT VD 1. Cơ năng 4 2 1,4 2,6 8,8 16,2 2.Cấu tạo phân tử của 2 2 1,4 0,6 8,8 3,8 các chất 3.Nhiệt năng 10 5 3,5 6,5 21,8 40,6 Tổng 16 9 6,3 9,7 39,4 60,6 b.Tính số câu hỏi và điểm số : Số lượng câu Nội dung kiến thức Trọng số Điểm Tổng số Tr Nghiệm T luận 1. Cơ năng 8,8 0,79≈ 2 2 0 0,5
- 2.Cấu tạo phân tử của các chất 8,8 0,79≈ 2 2 0 0,5 3.Nhiệt năng 21,8 1,96≈ 2 2 0 1,5 1. Cơ năng 16,2 1,46≈ 1 0 1 1 2.Cấu tạo phân tử của các chất 3,8 0,34≈ 0 0 0 0 3.Nhiệt năng 40,6 3,65≈ 2 0 2 7 Tổng 100 9 6 3 10 2. Thiết lập ma trận
- PHÒNG GD &ĐT HOÀNG SU PHÌ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS BẢN LUỐC Năm học: 2018 - 2019 MÔN VẬT LÍ - LỚP 8 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tên chủ đề 1. Cơ năng 1. Biết được vật ở độ cao càng 9. Vận dụng công lớn thì thế năng trọng trường thức P F.v càng lớn. . 2. Biết được khi nào vật có Để giải bài tập động năng. Số câu hỏi 2.(C1.1, C2.2) 1.(C9.9) 3 Số điểm 1 1 2 Tỉ lệ % 10 10 20 2. Cấu tạo 3. Biết được nguyên tử, phân tử phân tử của các chuyển động không ngừng. chất 4. Biết được mối liên hệ giữa chuyển động và nhiệt độ của các nguyên tử, phân tử. Số câu hỏi 2.(C3.3, C4.4) 2 Số điểm 1 1 Tỉ lệ % 10 10 3. Nhiệt năng 5. Biết được nhiệt năng của một 7. Lấy ví dụ, giải thích được 8. Vận dụng vật là tổng động năng của các ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng phương trình cân phân tử cấu tạo nên vật. trao đổi phụ thuộc vào khối bằng nhiệt để giải 6. Biết được nhiệt độ của vật lượng, độ tăng giảm nhiệt bài tập, vận dụng càng cao thì nhiệt năng của vật độ và chất cấu tạo nên vật. được công thức càng lớn. Giải thích được nhiệt chỉ tự Q = mc t truyền từ vật có nhiệt độ
- cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn. Số câu hỏi 2.(C5.5;C6.6) 1.(C7.7) 1.(C8.8) 4 Số điểm 1 3 3 7 Tỉ lệ % 10 30 30 70 Tổng số câu 6 1 1 1 9 Tổng số điểm 3 3 3 1 10 Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% 100
- PHÒNG GD & ĐT HOÀNG SU PHÌ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS BẢN LUỐC NĂM HỌC 2018 - 2019 Môn: Vật lí – lớp 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm). Hãy chọn đáp án trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1 (0,5 điểm). Một vật có độ cao càng lớn thì ? A. Thế năng trọng trường của vật càng lớn. B. Thế năng trọng trường của vật càng nhỏ. C. Động năng vật càng lớn. D. Động năng vật càng nhỏ. Câu 2 (0,5 điểm). Một ô tô đang chuyển động, cơ năng của ô tô thuộc dạng nào sau đây ? A. Thế năng đàn hồi. B. Thế năng trọng trường. C. Nhiệt năng. D. Động năng. Câu 3 (0,5 điểm). Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brao chứng tỏ các phân tử nước: A. hút các hạt phấn hoa. B. khi thì chuyển động, khi thì đứng yên. C. chuyển động hỗn độn không ngừng. D. có khoảng cách. Câu 4 (0,5 điểm). Chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật giảm thì ? A. Nhiệt độ của vật giảm. B. Khối lượng của vật giảm. C. Trọng lượng của vật giảm. D. Thể tích của vật tăng lên. Câu 5 (0,5 điểm). Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt năng của một vật ? A. Chỉ có những vật có nhiệt độ cao mới có nhiệt năng. B. Bất kì vật nào dù nóng hay lạnh cũng đều có nhiệt năng. C. Chỉ có những vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng. D. Chỉ có những vật có trọng lượng riêng lớn mới có nhiệt năng. Câu 6 (0,5 điểm). Nhiệt năng của vật càng lớn khi ? A. Vật có khối lượng càng lớn. B. Vật có khối lượng càng nhỏ. C. Vật có nhiệt độ càng thấp. D. Vật có nhiệt độ càng cao. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm). Câu 7 (3,0 điểm). Lấy ví dụ giải thích nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật ? Câu 8 (3,0 điểm). Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 0,5kg vào 2 lít nước. Miếng đồng nguội đi từ 100 oC xuống 25 oC. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ ? (Cho biết: nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K và nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K) Câu 9 (1,0 điểm). Một con ngựa kéo một cái xe đi đều với vận tốc 2,5 m/s. Công suất của ngựa là 500W. Tính lực kéo của ngựa ? Hết (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
- PHÒNG GD& ĐT HOÀNG SU PHÌ HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN TRƯỜNG THCS BẢN LUỐC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II Năm học 2018 -2019 Môn: Vật lí 8 I. TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm ). ( Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm ). Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A D C A B D II. TỰ LUẬN ( 7,0 điểm ). Câu Nội dung đáp án Điểm Câu 7. + Đun sôi hai lượng nước khác nhau ở cùng một nhiệt độ ban đầu, thì thời gian để đun sôi chúng cũng khác nhau. Điều này chứng tỏ, 1,0 (3,0 điểm) nhiệt lượng của nước thu vào phụ thuộc vào khối lượng của nước. + Đun hai lượng nước như nhau và đều ở cùng một nhiệt độ ban đầu. Nếu đun lượng nước thứ nhất với thời gian dài hơn (chưa đến nhiệt độ sôi) thì độ tăng nhiệt độ của nó sẽ lớn hơn độ tăng nhiệt 1,0 độ của lượng nước thứ hai. Như vậy, nhiệt lượng của nước thu vào phụ thuộc vào độ tăng nhiệt độ. + Đun hai chất khác nhau nhưng có cùng khối lượng và cùng nhiệt độ ban đầu. Để chúng tăng lên đến cùng một nhiệt độ, thì thời gian 1,0 cung cấp nhiệt cho chúng cũng khác nhau. Như vậy, nhiệt lượng của vật thu vào phụ thuộc vào chất cấu tạo nên vật. Câu 8. Tóm tắt 0.25 m = 0,5 kg (3,0 điểm) 1 c1 = 380 J/kg.K o t1 = 100 C o t2 = 25 C V = 2 lít m2 = 2 kg c2 = 4200 J/kg.K Qthu vào = ? t = ? Giải - Nhiệt lượng của nước thu vào bằng nhiệt lượng của miếng đồng tỏa 0,5 ra. Ta có : Qthu vào = Qtỏa ra = m1C1 (t1 t2 ) 0,5 Thay số ta có Qthu vào =m1C1 (t1 t2 ) 0,5.380.(100 25) 14250J - Nhiệt độ của nước nóng lên thêm là : 1,0 Qthuvào Ta có : Qthu vào = m2C2 t t m2C2 14250 Thay số ta có t 1,7o C 0,5 2.4200 o Đáp số: Qthu vào = 14250J ; t 1,7 C 0,25 Câu 9. Lực kéo của ngựa là: A F.s 0,5 (1,0 điểm). p F.v t t Suy ra: p 500 F 200N v 2,5 0,5 ( Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.)