Ma trận và đề kiểm tra chọn học sinh giỏi môn Địa lý Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Phòng giáo dục và đào tạo Hưng Hà (Có đáp án)

doc 7 trang thaodu 3530
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra chọn học sinh giỏi môn Địa lý Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Phòng giáo dục và đào tạo Hưng Hà (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_de_kiem_tra_chon_hoc_sinh_gioi_mon_dia_ly_lop_7_n.doc

Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra chọn học sinh giỏi môn Địa lý Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Phòng giáo dục và đào tạo Hưng Hà (Có đáp án)

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÍ – NĂM HỌC 2018-2019 (Đề đề xuất) NHẬN BIẾT THÔNG VẬN DỤNG CỘNG CHỦ ĐỀ HIỂU Cấp độ thấp Cấp độ cao T TL T TL T TL T TL N N N N K K K K Q Q Q Q 1.Đặc điểm tự Câu 1 Số câu:01 nhiên châu Á 3,0điểm 3,0điểm =15% =15% 2.Đặc điểm phát Câu 6 Số câu:01 triển kinh tế-xã 2,0đ 2,0điểm hội châu Á 10% =10% 3.Các khu vực Câu 5 Câu 2: 3,0đ Câu 4: Số câu:03 của châu Á. 3,0 điểm =15% 3,0 điểm 9,0điểm =15% =15% =45% 4.Tổng kết địa lí Câu 3: Số câu:01 tự nhiên và địa lí 3,0điểm 3,0điểm các châu lục =15% =15% 5.Bài tập rèn kĩ Câu 7 Số câu:01 năng địa 3,0điểm= 3,0điểm lí.(Nhận xét và 15% =15% vẽ biểu đồ cơ cấu) Tổng số Số câu:01 Số câu:03 Số câu: 03 Số câu:07 câu:07 Số điểm:3,0đ Số điểm:8,0đ Tỉ Số điểm:9,0 Số điểm:20 Tổng điểm:20 Tỉ lệ: 15% lệ: 40% Tỉ lệ: 45% =100% Tỷ lệ: 100%
  2. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ KIỂM TRA CHỌN HỌC SINH GIỎI HƯNG HÀ Cấp huyện, cấp THCS, năm học 2018-2019 Môn Địa lí 8 Thời gian làm bài: 120’ ( Đề kiểm tra gồm 02 trang) Câu 1: (3,0 điểm) Dựa vào kiến thức đã học, hãy: a.Trình bày đặc điểm sông ngòi châu Á? b.Đặc điểm nào của sông ngòi chịu chi phối bởi yếu tố khí hậu. Câu 2: (3,0 điểm) a.Nêu đặc điểm địa hình khu vực Đông Nam Á? b.Ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ thuộc khu vực Đông Nam Á? Câu 3: (3,0 điểm) Dựa vào kiến thức đã học, hãy: a.Kể tên các loại gió chính trên Trái đất và giải thích sự hình thành các loại gió đó. b.Cho biết Việt Nam quanh năm chịu tác động của loại gió nào?(biết Việt Nam nằm kéo dài từ: 23023’B- 8034’). b.Giải thích sự xuất hiện của hoang mạc Xa-ha-ra. Câu 4(3,0điểm) a.Khu vực Đông Á bao gồm mấy bộ phận lãnh thổ? Kể tên các quốc gia thuộc từng bộ phận lãnh thổ? b.Nêu điểm khác nhau về địa hình giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực Đông Á. Câu 5: (3,0 điểm) a.Mục tiêu của Hiệp hội các nước Đông Nam Á đã thay đổi như thế nào theo thời gian? b.Phân tích những lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi trở thành thành viên của ASEAN. Câu 6: (2,0 điểm) Dựa vào kiến thức đã học, hãy ghi tên các nước và vùng lãnh thổ đã đạt được thành tựu lớn trong phát triển nông nghiệp hoặc công nghiệp vào vở theo mẫu sau: Ngành kinh tế Nhóm nước Tên các nước và vùng lãnh thổ Nông nghiệp -Các nước đông dân sản xuất đủ (1) lương thực -Các nước xuất khẩu nhiều gạo (2) Công nghiệp -Cường quốc công nghiệp (3) -Các nước và vùng lãnh thổ công (4) nghiệp mới
  3. Câu 7(3,0 điểm) Cho bảng số liệu sau: Tỉ trọng các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của một số nước Đông Nam Á?( Đơn vị tính: %) Quốc gia Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ 1980 2000 1980 2000 1980 2000 Cam-pu-chia 55,6 37,1 11,2 20,5 33,2 42,4 Lào 61,2 52,9 14,5 22,8 24,3 24,3 Phi-lip-pin 25,1 16,0 38,8 31,1 36,1 52,9 Thái Lan 23,3 10,5 28,7 40,0 48,1 49,5 a.Dựa vào bảng số liệu nhận xét về sự thay đổi tỉ trọng của các ngành trong tổng sản phẩm của các nước có sự thay đổi như thế nào? b.Dựa vào bảng số liệu vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu kinh tế năm 2000 của Thái Lan, Lào. HẾT
  4. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CHỌN HỌC SINH GIỎI Cấp huyện, cấp THCS, năm học 2018-2019 Môn Địa lí 8 Câu Đáp án Điểm 1 a.Đặc điểm sông ngòi châu Á.(có 3 đặc điểm) *Sông ngòi khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn. 0,5 -Bắc Á: có 3 hệ thống sông lớn: Ô-bi, I-ê-nít-xây, Lê-na. -Đông Á: Hoàng Hà, Trường Giang, Amua. -Nam Á: Sông Ấn, S.Hằng. -Đông Nam Á: Mê kông, *Các sông phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp: 1,5 -Bắc Á:mạng lưới sông dày đặc, các sông chảy theo hướng B-N; các 0,5 sông bị đóng băng vào mùa đông, mùa xuân mực nước sông tăng nhanh và thường gây lũ băng lớn. -Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á: mạng lưới sông dày đặc và có 0,5 nhiều hệ thông sông lớn; các sông có nước lớn vào cuối hạ đầu thu, cạn nhất vào cuối đông đầu xuân. -Tây Nam Á và Trung Á: sông ngòi kem phát triển, nước của sông 0,5 do tuyết và băng tan, * Các sông có giá trị lớn: 0,5 -Bắc Á: có giá trị lớn về giao thông và thủy diện. -Sông các khu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt, thủy điện, giao thông, du lịch, b.Đặc điểm của sông ngòi bị chi phối bởi yếu tố khí hậu: -Thủy chế của sông: với các sông mà nguồn cung cấp phụ thuộc vào 0,25 nguồn nước mưa. -Mật độ sông ngòi. 0,25 2 a.Đặc điểm địa hình Đông Nam Á: 2,0 *Địa hình bán đảo Trung Ấn: 1,0 -Các dãy núi chạy theo hướng B-N và TB-ĐN, bao quanh các khối 0,5 cao nguyên thấp -Đồng bằng phù sa tập trung ở ven biển và hạ lưu sông. 0,5 *Địa hình phần hải: do nằm trong khu vực không ổn định của vỏ 1,0 Trái đất, núi lửa và động đất thường xuyên xảy ra. b.Ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ: -Do đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi dào thuận lợi 1,0 cho trồng lúa nước, dân cư tập trung đông đúc, làng mạc trù phú. 3 a.Tên các loại gió chính và sự hình thành của chúng: 1,5 +Gió Tín phong +Gió Tây ôn đới. 0,5
  5. +Gió Đông cực -Gió Tín phong: Không khí nóng ở vùng xích đạo nóng nở ra, bốc 0,5 lên và tỏa ra hai bên đường xích đạo, sau đó lạnh dần, giáng xuống khoảng các vĩ độ 10-350B, N tạo thành các khu khí áp cao, từ đó gió thổi về vùng xích đạo, loại gió này thổi đều đặn quanh năm nên gọi là gió Tín Phong. -Gió Tây Ôn Đới:Không khí từ vùng áp cao 30-350B, N chuyển 0,5 động về các vùng vĩ tuyến 60 0B, N nơi có khi áp thấp hình thành nên gió Tây ôn đới. -Gió Đông cực:Không khí di chuyển từ vùng áp cao 900B, N về 0,5 vùng áp thấp 600B, N hình thành gió Đông cực. b.Việt Nam quanh năm chịu tác động của gió Tín phong.(Tín 0,5 phong đông bắc, đông nam) c.Giải thích sự hình thành của hoang mạc Xa-ha-ra: 1,0 -Xa- ha-ra là hoang mạc nhiệt đới lớn nhất thế giới; nằm ở phía bắc của châu Phi. -Sự hình thành của hoang mạc này do những nguyên nhân sau: +Đường chí tuyến bắc vắt ngang qua khu vực phía bắc châu Phi 0,25 làm thời tiết ổn định, ít mưa. +Ven biển phía tây bắc của châu phi chịu ảnh hưởng của dòng biển 0,25 lạnh Ca-la-ri. +Lãnh thổ của Bắc phi rộng lớn, đường bờ biển ít bị cắt xẻ, ảnh 0,25 hưởng của biển không ăn sâu vào sâu trong nội địa. +Phía bắc của châu phi là lục địa Á-Ấu, mùa đông gió mùa đông 0,25 bắc từ lục địa Á-Ấu tràn xuống tăng tính khô cho bắc phi. 4 a.Khu vực Đông Á bao gồm: phần đất liền và hải đảo: 0,5 -Phần đất liền gồm: Trung Quốc, Hàn Quốc, CHDCND Triều Tiên. 0,25 -Phần hải đảo: Nhật Bản và vùng lãnh thổ Đại Loan. 0,25 b.Điểm khác nhau về địa hình phần đất liền và hả đảo của Đông 2,0 Á.(Học sinh kẻ bảng so sánh) * Phần đất liền: 1,0 - Chiếm 83,7% diện tích lãnh thổ. -Hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng phân bố ở phía tây Trung Quốc -Các vùng đồi, núi thấp xen các đông bằng rộng, bằng phẳng phân bố ở phía đông Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên. *Phần hải đảo: 1,0 -Nằm trong “vành đai lửa Thái Bình Dương”. -Đây là miền núi trẻ, thường có động đất và núi lửa. -Ở Nhật bản các núi cao phần lớn là núi lửa. 5 a.Mục tiêu hoạt động của ASEAN thay đổi theo thời gian: 1,0 -Trong 25 năm đầu, Hiệp hôi như một khối hợp tác về quân sự. 0,5
  6. -Từ đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX, mục tiêu là: giữ vững hòa bình, an 0,5 ninh, ổn định khu vực. b.Những lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi tham gia 2,0 ASEAN. 1,5 *Lợi thế: 1,0 - Về quan hệ mậu dịch: 0,25 + Tốc độ tăng trưởng trong buôn bán với các nước ASEAN đạt khá cao. 0,25 +Tỉ trọng giá trị hàng hóa buôn bán với các nước này chiếm tới 32,4% tổng buôn bán quốc tế của nước ta. 0,25 +Các nước ASEAN là thi trường tiêu thụ gạo của nước ta. 0,25 +Việt Nam nhập về từ các nước trong Hiệp hội: nguyên liệu sản xuất: phân bón, xăng dầu, -Về hợp tác phát triển kinh tế: 0,5 +Dự án phát triển hành lang đông tây tạo điều kiện khai thác tài nguyên và nhân công, giúp phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. 0,5 *Khó khăn: 0,25 -Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế. 0,25 -Sự khác biệt về thể chế chính trị. -Sự bất đồng về ngôn ngữ, 6 1: Trung Quốc, Ấn Độ. 0,5 2:Việt Nam, Thái Lan. 0,5 3.Nhật Bản. 0,5 4.Xin-ga-po; Đài lan, Hàn Quốc. 0,5 7 a.Trong cơ cấu kinh tế các nước có sự chuyển dịch theo xu 1,0 hướng: giảm tỉ trong nông nghiệp, tăng hoặc giữ vững tỉ trong ngành công nghiệp và dịch vụ. b.Vẽ biểu đồ: -xác định loại biểu đồ: Vẽ hai biểu đồ tròn. 0,5 -Yêu cầu vẽ :chính xác, khoa học và đẹp, có đầy đủ bảng chú giải và 1,5 tên biểu đồ.