Ma trận và đề kiểm tra Chương III môn Đại số Lớp 8 - Nguyễn Thị Thanh Thủy
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra Chương III môn Đại số Lớp 8 - Nguyễn Thị Thanh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ma_tran_va_de_kiem_tra_chuong_iii_mon_dai_so_lop_8_nguyen_th.docx
Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra Chương III môn Đại số Lớp 8 - Nguyễn Thị Thanh Thủy
- KIỂM TRA CHƯƠNG III - ĐẠI SỐ 8 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Vận dụng Cấp Nhận biết Thông hiểu Cộng độ Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề Hiểu được Biết thêm bớt Nhận biết được nghiệm của Vận dụng được hạng tử để làm PT bậc PT bậc nhất một PT là thỏa các bước giải PT xuất hiện nhân nhất, PT ẩn và các hệ số mãn phương bậc nhất một ẩn tử chung và lý đưa về của nó, nhận biết trình đó, từ đó và biết cách đưa luận điều kiện dạng được các PT thay vào PT PT về dạng ax + có nghiệm để ax+b=0 tương đương để tìm được b = 0 tìm được hệ số. nghiệm của PT Số câu 3 1 2 1 7 Số điểm 1,5 đ 0,5 đ 3đ 1đ 6 điểm Tỉ lệ % 15% 5% 30% 10% 60% Nắm được cách giải của PT tích Vận dụng được Phương từ đó nhận biết các bước giải pt trình tích, được tập nghiệm chứa ẩn mẫu để PT chứa ẩn của PT; Hiểu giải pt và tìm ở mẫu. được đk tồn tại được nghiệm của 1 PT để xác chính xác định được ĐKXĐ Số câu 2 1 3 Số điểm 1 đ 1đ 2 điểm Tỉ lệ % 10% 10% 20% Giải bài Thực hiện đúng toán bằng các thao tác giải cách lập bài toán bằng PT cách lập PT Số câu 1 1 Số điểm 2đ 2 điểm Tỉ lệ % 20% 20% Tổng số 5 1 11 câu 4 1 2,5 0,5 10 Tổng số 6 điểm 1 điểm điểm điểm điểm điểm 60% 10% 25% 5% 100% Tỉ lệ %
- ĐỀ KIỂM TRA I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn? 1 A. 2 0 B. 0 x 5 0 C. 2x2 + 3 = 0 D. –x = 1 x Câu 2: Phương trình 2x – 4 = 0 tương đương với phương trình: A. 2x + 4 = 0 B. x – 2 = 0 C. x = 4 D. 2 – 4x = 0 x 2 Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình 5 là: x(x 2) A. x 0 B. x 0; x 2 C. x 0; x -2 D. x -2 Câu 4: Phương trình bậc nhất 3x – 1 = 0 có hệ a, b là: A. a = 3; b = - 1 B. a = 3 ; b = 0 C. a = 3; b = 1 D. a = -1; b = 3 Câu 5: Tập nghiệm của phương trình (x2 + 1)(x – 2) = 0 là: A. S = 1;1;2 B. S =2 C. S = 1;2 D. S = Câu 6: Phương trình –x + b = 0 có một nghiệm x = 1, thì b bằng: A. 1 B. 0 C. – 1 D. 2 II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (4 điểm). Giải các phương trình sau: 2 1/ 4x - 12 = 0 2/ x(x+1) - (x+2)(x - 3) = 7 3/ x 3 = x x 1 x2 1 Bài 2: (2 điểm).Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 50km/h. Đến B người đó nghỉ 15 phút rồi quay về A với vận tốc 40km/h. Biết thời gian tổng cộng hết 2 giờ 30 phút. Tính quãng đường AB. x 3 x 2 x 2012 x 2011 Bài 3: (1 điểm). Giải phương trình : 2011 2012 2 3 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) (Mỗi câu đúng ghi 0,5 điểm) 1 2 3 4 5 6 D B C A B A II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Giải các phương trình 0,5 1/ 4x - 12 = 0 0,5 4x = 12 x = 3 0,5 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 3 2/ x(x+1) - (x+2)(x - 3) = 7 x2 + x – x2 + 3x – 2x + 6 = 7 0,5 1 Bài 1 2x = 1 x = 2 0,5 1 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 2 0,5 x 3 x2 3/ (ĐKXĐ : x 1 ) x 1 x2 1 Qui đồng và khử mẫu phương trình ta được: (x – 3)(x – 1) = x2 0,25
- x2 4x 3 x2 3 0,25 x 4 4 0,25 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 3 0,25 1 5 15phút=(h) ; 2 giờ 30 phút = (h) 4 2 0,25 Gọi x là quãng đường AB (x>0) 0,25 x Thời gian đi : (h) 0,25 50 0,25 x Bài 2 Thời gian về : (h) 40 0,25 Theo đề bài ta có phương trình : x x 1 5 50 40 4 2 0,5 Giải phương trình ta được : x = 50 0,5 Vậy quãng đường AB là 50 km. 0,25 x 3 x 2 x 2012 x 2011 Giải phương trình : 2011 2012 2 3 x 3 x 2 x 2012 x 2011 1 1 1 1 2011 2012 2 3 x 2014 x 2014 x 2014 x 2014 2011 2012 2 3 0,25đ x 2014 x 2014 x 2014 x 2014 0 Bài 3 2011 2012 2 3 1 1 1 1 x 2014 0 2011 2012 2 3 1 1 1 1 x – 2014 = 0 vì 0 2011 2012 2 3 0,25đ x = 2014 Vậy tập nghiệm của phương trình là S={2014} Ngày tháng năm 2016 Ngày tháng năm 2016 Duyệt đề: Người ra đề và đáp án: Tổ phó: Đàm Trọng Tuấn Nguyễn Thị Thanh Thủy