Ma trận và Đề kiểm tra định kỳ môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Giang Sơn

docx 4 trang thaodu 3590
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và Đề kiểm tra định kỳ môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Giang Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxma_tran_va_de_kiem_tra_dinh_ky_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_201.docx

Nội dung text: Ma trận và Đề kiểm tra định kỳ môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Giang Sơn

  1. MA TRẬN ĐỀ KTĐK HÓA 8 TIẾT 25 Tên Chủ đề Nhận biết Thông Vận dụng Vận Cộng (nội dung, hiểu dụng cao chương ) TNKQ TL TL TNKQ TL TL 1. Sự biến đổi 2 Câu 1,0 chất 1,0 điểm điểm 2. Phản ứng 2 Câu 1,0 hóa học 1,0 điểm điểm 3. Định luật 2 Câu 1 Câu Câu 3 4,0 bảo toàn khối 1,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm điểm lượng 4. Phương 1 Câu 2 Câu 4,0 trình hóa học 1,0 điểm 3,0 điểm điểm Tổng điểm 3,0 điểm 3,0 điểm 3,0 điểm 1,0 điểm Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10%
  2. PHÒNG GD & ĐT CƯ KUIN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ NĂM HỌC 2018 – 2019 TRƯỜNG THCS GIANG SƠN MÔN: HÓA HỌC LỚP: 8 THỜI GIAN: 45’(Không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày kiểm tra: /11/2018 Họ và tên: Điểm Lời nhận xét của Giáo Viên ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hay D ở phương án em cho là đúng nhất trong các phương án sau: Câu 1: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí : A. Về mùa hè thức ăn thường bị thiu. B. Đun quá lửa mỡ sẽ khét. C. Sự kết tinh của muối ăn. D. Sắt để lâu ngày trong không khí bị gỉ. Câu 2: Cho các hiện tượng: 1. Hòa tan muối ăn vào nước được nước muối. 2. Khi đánh diêm có lửa bắt cháy. 3. Thanh đồng được kéo thành sợi nhỏ để làm dây điện. 4. Thuỷ tinh được đun nóng chảy ở to cao rồi thổi thành bóng đèn, lọ hoa, cốc 5. Cho 1 mẫu đá vôi vào giấm ăn thấy có bọt khí thoát ra. Hiện tượng hóa học là A. 1, 3 và 4. B. 1 và 2. C. 2 và 5. D. 2 và 3. Câu 3: Một cốc đựng dung dịch axit clohidric và 1 viên kẽm được đặt ở đĩa cân A. Trên đĩa cân B đặt các quả cân sao cho kim cân ở vị trí cân bằng. Bỏ viên kẽm vào cốc axit. Biết rằng có phản ứng: Kẽm + axit clohidric  Kẽm clorua + khí hidro. Vị trí của kim cân là: A. kim cân lệch về phía đĩa cân B. B. kim cân lệch về phía đĩa cân A. C. kim cân ở vị trí thăng bằng. D. kim cân không xác định. Câu 4: Đốt cháy 13,5g kim loại Mg và thu được 22,5g hợp chất MgO . Theo phương trình : 2Mg + O2 = 2MgO . Khối lượng của Oxi đã phản ứng là A. 6g. B. 9g. C. 12g. D. 36g. Câu 5: Trong phản ứng hóa học chỉ có giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Cụn từ cần điền vào chỗ ( ) là A. liên kết. B. nguyên tử. C. phân tử. D. nguyên tố hóa học. Câu 6: Trong phản ứng hóa học, phân tử này biến đổi thành phân tử khác là do A. các nguyên tử tác dụng với nhau. B. liên kết giữa các nguyên tử không bị thay đổi. C. các nguyên tố tác dụng với nhau. D. liên kết giữa các nguyên tử thay đổi. II. PHẦN TỰ LUẬN: (7điểm) Câu 1 (2,0 điểm): Lập PTHH của các phản ứng sau a. Mg + HCl MgCl2 + H2 . b. Al + Cl2 AlCl3. .
  3. c. Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2 . d. Fe(OH)3 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + H2O . Câu 2 (4,0 điểm): Cho 8,4g bột sắt cháy hết trong 3,2g khí oxi tạo ra oxit sắt từ (Fe3O4). a. Lập phương trình hóa học của phản ứng. b. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng c. Viết công thức về khối lượng của các chất có trong phương trình trên. d. Tính khối lượng oxit sắt từ tạo thành. Câu 3 (1,0 điểm): Nếu để một thanh sắt ngoài trời thì sau một thời gian khối lượng thanh sắt sẽ nhỏ hơn, lớn hơn hay bằng khối lượng ban đầu? Hãy giải thích. BÀI LÀM: . .
  4. PHÒNG GD & ĐT CƯ KUIN TRƯỜNG THCS GIANG SƠN HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA ĐỊNH KÌ TIẾT 25 NĂM HỌC 2018 – 2019 Môn: HÓA HỌC. Lớp: 8 I. phần trắc nghiệm: (3,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C C A B A D Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II. phần tự luận: :(7,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1 a. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 0,5đ (2,0 điểm) b. 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3. 0,5đ c. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 0,5đ d. 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O 0,5đ Câu 2 a. 3Fe + 2O2 Fe3O4 1,0đ (4,0 điểm) b. Số nguyên tử Fe : số phân tử O2 : số phân tử Fe3O4 = 3:2:1 1,0đ c. Áp dụng ĐLBTKL ta có: 1,0đ công thức về khối lượng của các chất: m + m = m Fe O2 Fe3O4 d. Khối lượng oxit sắt từ tạo thành: m = 8,4 + 3,2 = 11,6 g Fe3O4 1,0đ Câu 3 - Khối lượng thanh sắt sẽ tăng vì có phải ứng giữa sắt với oxi 1,0đ (1,0 điểm) trong không khí. *Ghi chú: Có thể chia nhỏ thang điểm đến 0,25 để chấm cho chính xác. - HẾT-