Ma trận và đề kiểm tra học kì II môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2019-2020 (Kèm đáp án)

doc 5 trang thaodu 5980
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra học kì II môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2019-2020 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_vat_ly_lop_8_nam_hoc_20.doc

Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra học kì II môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2019-2020 (Kèm đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS KIỂM TRA HỌC KÌ II TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học 2019-2020 MÔN: VẬT LÍ 8 ( Tiết 31) A. MA TRẬN Cấp Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Tổng độ Cấp độ thấp Cấp độ cao Tên Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự chủ đề nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận Chủ đề 1: Nhận biết được các Hiểu áp dụng Công, khái niệm động công thức tính công năng, thế năng, cơ công, công suất suất, cơ năng năng Bài 2 Số câu C1,2,3 C4 4 1a,b Điểm 1,2 0,4 1,4 1,6 1,4 Tỉ lệ 12% 4% 14% 16% 14% Chủ đề Vận dụng giải 2: Hiểu được cách Nhận biết cơ bản thích được Cấu tạo làm biến đổi về thuyết cấu tạo hiện tượng về nguyên nhiệt năng của phân tử chuyển động tử, nhiệt vật phân tử năng Số câu C5,6,8 C9 C7 5 Điểm 1,2 0,4 0,4 2,0 Tỉ lệ 12% 4% 4% 20% Chủ đề 3: Vận dụng các Các hình Nhận biết được Hiểu ứng dụng Vận dụng hình thức truyền thức các hình thức các hình thức phương trình nhiệt để đề xuất truyền truyền nhiệt và truyền nhiệt cân bằng nhiệt phương án ứng nhiệt, pt công thức trong đời sống để giải bài tập dụng trong thực cân bằng tiễn nhiệt Số câu C10,11,12,13 C14,15 B2 B3 6 2 Điểm 1,6 0,8 1,6 1 2,4 2,6 Tỉ lệ 16% 8% 16% 10% 24% 26%
  2. Tổng số 4 10 4 2 1 1 1 15 câu Tổng số 4,0 4,0 1,6 1,4 0,4 1,6 1,0 6,0 điểm Tỉ lệ 40% 30% 20 % 10% 60% 40% B. ĐỀ BÀI I.TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất Câu 1 (0,4 điểm). Nếu chọn mặt đất làm mốc tính thế năng thì trong các vật sau đây vật nào không có thế năng? A. Nước đổ từ trên cao xuống. B. Viên bi chuyển động trên mặt đất. C. Dây chun bị kéo dãn. D. Lò xo bị nén lại. Câu 2 (0,4 điểm).Trong các câu phát biểu về cơ năng sau câu phát biểu nào SAI? A. Đơn vị của cơ năng là Jun. B. Cơ năng của một vật bằng tổng động năng và thế năng của nó. C. Động năng của vật có thể bằng không. D. Lò xo bị nén có thế năng hấp dẫn. Câu 3 (0,4 điểm). Khi sử dụng máy cơ đơn giản thì loại máy nào cho ta lợi về công? A. Ròng rọc động. B. Đòn bẩy. C. Mặt phẳng nghiêng. D. Không loại máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Câu 4 (0,4 điểm). Một người thợ xây chuyển gạch từ tầng 1 lên tầng 2. Mỗi lần chuyển người đó phải thực hiện một công 600J trong 60 giây. Công suất làm việc của người đó là : A.6W B. 60W. C. 600W. D. 10W Câu 5 (0,4 điểm). Lấy 100cm3 nước pha với 100cm3 cồn. Hỗn hợp có thể tích 190cm3. Sở dĩ có hiện tượng này vì: A. Cồn là chất dễ bay hơi. B. Các phân tử nước và cồn xen kẽ lẫn nhau, lấp vào chỗ trống khiến thể tích hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của từng thành phần. C. Khi pha trộn các chất lỏng lẫn nhau, khối lượng của hỗn hợp luôn luôn giảm. D. Cồn và nước thấm vào thành bình. Câu 6 (0,4 điểm). Trong thí nghiệm Bơ-rao (do nhà bác học Bơ-rao người Anh thực hiện năm 1827) người ta quan sát được: A. Các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn và không ngừng. B. Các phân tử nước chuyển động hỗn độn và không ngừng. C. Các nguyên tử nước chuyển động hỗn độn và không ngừng. D. Các phân tử nước và nguyên tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng. Câu 7 (0,4 điểm). Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt. Bởi vì:
  3. A. Khi khuấy đều nước và đường cùng nóng lên. B. Khi khuấy lên thì các phân tử đường xen vào các khoảng cách giữa các phân tử nước. C. Khi bỏ đường vào và khuấy lên thể tích nước trong cốc tăng. D. Đường có vị ngọt Câu 8 (0,4 điểm). Đơn vị của nhiệt lượng là: A. Kilôgam(Kg) B. Mét (m) C. Jun (J) D. Niutơn(N) Câu 9 (0,4 điểm). Cách nào sau đây không làm thay đổi nhiệt năng của vật? A. Cọ xát vật với một vật khác. C. Cho vật vào môi trường có nhiệt độ thấp hơn vật. B. Đốt nóng vật. D. Đặt vật ở trên cao Câu 10 (0,4 điểm). Người ta thả 3 miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của 3 miếng kim loại trên? A. Nhiệt độ của 3 miếng bằng nhau. B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất rồi đến miếng đồng, miếng chì. C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất rồi đến miếng đồng, miếng nhôm. D. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất rồi đến miếng nhôm, miếng chì. Câu 11 (0,4 điểm). Người ta thường làm chất liệu sứ để làm bát ăn cơm, bởi vì: A. Sứ lâu hỏng B. Sứ cách nhiệt tốt C. Sứ dẫn nhiệt tốt D. Sứ rẻ tiền Câu 12 (0,4 điểm). C«ng thøc tÝnh nhiÖt l­îng mét vËt thu vµo nµo sau ®©y lµ ®óng: cm A. Q = cm(t1 – t2). B. Q1 = Q2. C. Q = cm(t2 – t1). D. Q . t 2 t1 Câu 13 (0,4 điểm). Mặt trời truyền nhiệt đến Trái đất bằng cách: A. Đối lưu của không khí. B. Dẫn nhiệt từ mặt trời đến mặt đất. C.Truyền nhiệt trong không khí D. Phát ra các tia nhiệt đi thẳng. Câu 14 (0,4 điểm). Về mùa đông , mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày, vì: A. Giữa các lớp áo mỏng có không khí nên dẫn nhiệt kém B. Áo mỏng nhẹ hơn. C. Áo dày nặng nề . D.Áo dày không cho nhiệt truyền vào cơ thể. Câu 15 (0,4 điểm). Tại sao xoong nồi thường làm bằng kim loại? A. Vì khó vỡ. B. Vì dễ đúc thành khuôn mẫu. C. Vì kim loại dẫn nhiệt tốt nên nấu thức ăn mau chín. D. Vì kim loại dẫn nhiệt kém nên nấu thức ăn mau chín. II. TỰ LUẬN (4,0 điểm) Bài 1 (1,25 điểm) Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổi là 800N và đi được 4,5 km trong 30 phút. Tính công mà con ngựa sinh ra trong thời gian trên. Bài 2 ( 1,75 điểm)
  4. Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 0,6kg ở nhiệt độ 1000C vào 2,5 kg nước. Nhiệt độ khi có sự cân bằng là 300C. Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ? (Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của bình nước và môi trường). Biết: Cnuoc = 4200J/Kg.K; Cdong = 380 J/kg.K Bài 3 (1,0 điểm) Trước mặt em là lon nước ngọt và một cục đá lạnh. Em phải đặt như thế nào để lon nước có thể lạnh đi nhanh nhất? Giải thích cách làm của em? C. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I.TRẮC NGHIỆM (6,0đ) (Mỗi ý đúng 0,4 điểm) C©u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 §A B D D D B A B C D A B C D A C II. TỰ LUẬN: (4,0đ) Câu Đáp án Điểm Tóm tắt 0,25 Bài 1 a, Công con ngựa sinh ra 0,75 (1,0 đ) A= F.s = 800 . 4500 = 3 600 000(J) Tóm tắt m 0,6kg;m 2,5kg 1 2 0,5 C1 380J / kg.K;C2 4200J / kg.K 0 0 t1 100 C; t 30 C t t t2 ? Giải: Gọi t2 là nhiệt độ ban dầu của nước. vậy: Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra là: Bài 2 0,5 (2 đ) Q m c (t t ) = 0,6,380. (100-30) = 15960 (J) 1 1 1 1 0,5 Nhiệt lượng nước thu vào là: Q2 m2c2 (t t2 ) = 2,5 .4200. (30-t2) Theo PT cân bằng nhiệt ta có: 0,5 Q1 Q2 2,5.4200(30-t2) = 15960 =>t2 = 28,48 Vậy nước nóng lên là: 30- 28,48 = 1,520C. Bài 3 Đặt cục đá lên trên lon nước 0,25 (1,0 đ) Vì : Khi đặt cục đá lên trên lon nước thì lớp nước ngọt phía trên trong lon
  5. nước sẽ lạnh đi rất nhanh và chìm xuống và lớp nước ngọt chưa lạnh ở dưới sẽ nổi lên thay thế tạo thành dòng đối lưu. 0,5 Mặt khác không khí bên ngoài lon nước cũng tạo dòng đối lưu tương tự bao bọc lon nước làm lon nước lạnh đi nhanh hơn 0,25 Minh Tân, ngày /2020 BAN GIÁM HIỆU DUYỆT TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI LẬP Tổ trưởng .