Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường PTDTBT THCS Pa Tấn (Có đáp án)

doc 7 trang thaodu 9432
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường PTDTBT THCS Pa Tấn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_cong_nghe_lop_8_nam_hoc.doc

Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường PTDTBT THCS Pa Tấn (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NẬM PỒ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDT BT THCS PA TẦN Môn: Công Nghệ 8 Tiết theo PPCT: Tiết 27 Đề số 01 Năm học: 2017-2018 Thời gian làm bài 45’ không kể giao đề BẢNG TRỌNG SỐ Tổng Chỉ số Trọng số Số câu Điểm số Nội dung Tiết LT số tiết LT VD LT VD LT VD LT VD Chủ đề I: Phần I: 16 9 3 9 13 38 6 1 1.5 3 vẽ kỹ thuật Chủ đề II: phần II 11 9 1.2 3.8 5 17 2 1 0.5 2 cơ khí Tổng 27 18 9.5 13.5 25 75 12 3 3 7
  2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN : CÔNG NGHỆ 8 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Tên Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1 - Học sinh nhận - học sinh hiểu Vận dụng kiến Vận dụng Phần I: Vẽ kỹ biết được các được vai trò của thức đã học, kiến thức đã thuật phép chiếu môn vẽ kỹ thuật đánh giá kết quả học: vẽ suyên tâm, với đời sống. nhận được của được các vuông góc và hình chiếu sau hình chiếu phép chiếu song khi xác định sau khi song và nhận hướng chiếu và quan sát vật biết được các vật thể thể qua hình hướng chiếu vẽ mô tả Số câu Số câu: 4 Số câu Số câu 1 Số câu Số câu :2 Số câu Số câu Số câu 1 Số câu 8 Số điểm Tỉ lệ % Số điểm 1 = Số điểm Số điểm 0,25= Số điểm Số điểm 0,5= 5% Số điểm = % Số điểm Số điểm số điểm 10 % 2,5 % 3=30% 4,75= 47,5 % Chủ đề 2 - Nhận biết - Học sinh biết -Học sinh hiểu - vận dụng kiến Phần II: cơ khí được vật liệu được vai trò được chức năng thức đã học, từ kim loại và phi của cơ khí đới của các mối đó đưa ra những kim loại btrong với đời sống, ghép, các chi tiết điểm giống nhau cơ khí qua đó mô tả máy trong cơ và khác nhau của - biết được các được quá trình khí các mối ghép dụng cụ trong hình thành sản - phân biệt được gia công cơ khí phẩm dưới chức năng của dạng thô từng dụng cụ trong gia công Số câu Số câu 2 Số câu 1 Số câu 3 Số câu Số câu Số câu 1 Số câu Số câu Số câu 7 Số điểm Tỉ lệ % Số điểm 0,5 = Số điểm 2= Số điểm 0,75= Số điểm Số điểm Số điểm 2 =30% Số điểm Số điểm = số điểm 5% 20% 7,5 % % 6,25=62,5% Tổng số câu Số câu 7 Số câu 4 Số câu 4 Số câu 15 Tổng số điểm Số điểm 3,5 Số điểm 1 Số điểm 5.5 Số điểm 10 Tỉ lệ % = 35 % =10 % = 55 % = 100 %
  3. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NẬM PỒ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDT BT THCS PA TẦN Môn: Công Nghệ 8 Tiết theo PPCT: Tiết 27 Đề số 01 Năm học: 2017-2018 Thời gian làm bài 45’ không kể giao đề I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Khoanh tròn vào chữ cái ở phần đầu đáp án mà em cho là đúng nhất : Câu 1. Trong ba hình 1,2,3, hình nào thể hiện phép chiếu xuyên tâm ? Hình 1 Hình 2 Hình 3 A. Hình 1 và hình 3 C. Hình 3 B. Hình 2 D. Hình 1 Câu 2. Trong ba hình 1,2,3, hình nào thể hiện phép chiếu song song ? Hình Hình 2 Hình 3 A. Hình 2 C. Hình 3 B. Hình 1 và hình 2 D. Hình 1 Câu 3. Trong ba hình 1,2,3, hình nào thể hiện phép chiếu Vuông góc ? Hình 1 Hình 2 Hình 3
  4. A. Hình 1 và hình 3 C. Hình 2 B. Hình 3 D. Hình 1 Câu 4. Vì sao chúng ta cần học vẽ kĩ thuật ? A. Để ứng dụng vào đời sống sản xuất B. Để tạo điều kiện hóc tốt các môn khoa học kĩ thuật khác. C. Để trở thành nhà thiết kế D. Cả B và B đúng Câu 5 . Hình chiếu đứng có hướng chiếu : A. Từ trên xuống C. Từ trước tới B. Từ trái sang D. Từ sau tới Câu 6 : Nếu mặt đáy của hình chóp đều đáy vuông song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình : A. Hình chữ nhật B. Hình tròn C. Hình tam giác D. Hình vuông Câu 7: Nếu mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đều song song với mặt phẳng chiếu bằng thì hình chiếu đứng là hình: A. Hình chữ nhật C. Hình tam giác đều B. Hình tròn D. Hình vuông Câu 8 : Vật liệu nào sau đây không phải là kim loại A. Nhựa B. Đồng C. Giang D. Inox Câu 9 : Hãy cho biết đâu là dụng cụ gia công trong các dụng cụ cơ khí dưới đậy : A. Kìm B. Thước C. Ca D. Tua vít Câu 10 : Mối ghép tháo được gồm : A. Mối ghép bằng hàn B. Mối ghép đinh tán C. Mối ghép vít cấy Câu 11: Những chi tiết nào sau đây không phải là chi tiết máy : A. Khung xe đạp B. Lò xo C. Mảnh vỡ máy D. Bu lông Câu 12 : Dụng cụ dùng để đo độ dài của chi tiết hoặc xác định kích thước của sản phẩm là : A. Thước Lá B. Thước móc C. Thước cuộn D. Thước cặp II. TỰ LUẬN ( 7 Điểm) Câu 1: (2 điểm) Cơ khí có vai trò quan trọng như thế nào trong sản xuất và đời sống? Mô Tả lại quá trình hình thành sản phẩm cơ khí dưới dạng sơ đồ?
  5. Câu 2: (3 điểm) Cho vật thể hình 1. Hãy vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh của vật thể (hình 1)? (Khi vẽ thể hiện vị trí các hình chiếu theo đúng vị trí trên bản vẽ kỹ thuật) Hình 1. Câu 3: so sánh những điểm giống nhau và khác nhau giữa mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được?
  6. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NẬM PỒ HƯỚNG DÂN CHẤM KIỂM TRA TRƯỜNG PTDT BT THCS PA TẦN HỌC KÌ I Môn: Công Nghệ 8 Đề số 01 Tiết theo PPCT: Tiết 27 Năm học: 2017-2018 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án đúng D A B C C D A A C C C A II. Tự luận (7 điểm) Câu Nội dung Điểm * Vai trò của cơ khí: - Cơ khí tạo ra các máy và các phương tiện thay lao động thủ (0,5 điểm) công thành lao động bằng máy và tạo ra năng suất cao. - Cơ khí giúp cho lao động và sinh hoạt của con người trở lên (0.5 điểm) nhẹ nhàng, thú vị hơn. - Nhờ có cơ khí. tầm nhìn của con người được mở rộng, con (0.5 điểm) người có thể chiếm lĩnh được không gian và thời gian. * Quá trình hình thành sản phẩm cơ khí: 1 Vật liệu Gia công cơ cơ khí khí (đúc, hàn, Chi Lắp Sản (kim loại, rèn, cắt gọt, tiết ráp. phẩm phi kim nhiệt luyện) cơ (0.5 điểm) loại) luyện) khí. Vẽ đúng mỗi hình 2 chiếu được 1 điểm
  7. * Giống nhau: - Đều sử dụng để ghép nối các chi tiết lại với nhau. ( 1 điểm) * Khác nhau: - Mối ghép không tháo được: Muốn tháo rời chi tiết bắt ( 1 điểm) buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép. 3 - Mối ghép tháo được: Có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi ghép.