Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lý Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường TH và THCS Hóa Sơn (Có đáp án)

docx 7 trang thaodu 2910
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lý Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường TH và THCS Hóa Sơn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_dia_ly_lop_6_nam_hoc_201.docx

Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lý Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường TH và THCS Hóa Sơn (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD & ĐT MINH HÓA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Trường TH&THCS Hóa Sơn MÔN: ĐỊA LÍ – LỚP 6 Thời gian: 45 phút (không kể giao đề) KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL Biết Hiểu Cách Kỹ Giải thích Kỹ được xác định Giải năng được ý năng trạng phương Hiểu thích xác nghĩa của tính thái của hướng được đặc được định bảng chú toán lớp vỏ trên bản điểm cấu hiện tọa độ giải trên dựa vào Trái đồ. tạo bên tượng địa lí. bản đồ. tỷ lệ Đất trong của ngày bản đồ. 1. Trái Đất Trái Đất. đêm trên Vận dụng Biết Biết được Trái Đất. kiến thức được vị hệ qủa để xác trí các Trái Đất định được đường quay tọa độ địa kinh quanh lí của 1 tuyến, trục. điểm. vĩ tuyến Số câu 9 2 2 1 1 0.5 2 0.5 Số điểm 6,25 0.5đ 0,5đ 2.5đ 0.25đ 1đ 0.5đ 1đ Tỉ lệ: 62.5% 5% 5% 25% 2.5% 10% 5% 10% Biết Nêu Biết được Giải được độ được sự chuyển thích vì cao của khái động của sao cao địa hình niệm Trái đất nguyên bình về núi, quanh được nguyên và biết Mặt Trời. xếp vào 2.Các thành được dạng địa phần tự Nắm sự Biết được hình nhiên của được khác những đặc miền Trái Đất khái nhau điểm của núi. niệm giữa núi trẻ. nội lực, Núi ngoại già và lực núi trẻ
  2. Số câu 6 2 1 2 1 Số điểm 3,75 0.5đ 2.5đ 0.5đ 0.25đ Tỉ lệ: 37.5% 5% 25% 5% 2.5% Số câu: 15 4 1 4 1 2 0.5 2 0.5 Số điểm: 10 1đ 2.5đ 1.0đ 2.5đ 0.5đ 1.0đ 0.5đ 1đ Tỉ lệ: 100% 10% 25% 10% 25% 5% 10% 5% 10%
  3. PHÒNG GD & ĐT MINH HÓA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Trường TH&THCS Hóa Sơn MÔN: ĐỊA LÍ – LỚP 6 Thời gian: 45 phút (không kể giao đề) I. Trắc nghiệm: ( 3.0 điểm) Câu 1: Chọn các phương án sau để điền vào chổ sao cho phù hợp. Bình nguyên (Đồng bằng) là dạng địa hình thấp, tương đối bằng phẳng, có độ cao tương đối của nó thường không quá A. 100m. B. 200m. C. 300m. D. 400m. Câu 2: Những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc được gọi là kinh tuyến A. Bắc. B. Tây. C. Đông. D. Nam. Câu 3: Lớp vỏ Trái Đất có trạng thái A. B. rắn chắc. B. rắn ở ngoài, lỏng ở trong. C. từ quánh dẻo đến lỏng. D. lỏng ngoài, rắn ở trong. Câu 4: Hiện tượng nào sau đây không phải do nội lực sinh ra? A. Làm các lớp đá bị uốn nếp. B. Làm đứt gãy các lớp đá. C. Sinh ra núi lửa, động đất. D. Mài mòn đá núi. Câu 5: Muốn xác định phương hướng trên bản đồ dựa vào yếu tố nào sau đây? A. Tỉ lệ bản đồ. B. Kí hiệu bản đồ. C. Kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc. D. Các đường kinh tuyến và vĩ tuyến. Câu 6: Chọn các phương án sau đây để điền vào chổ sao cho hợp lí. Do Trái Đất quay quanh trục từ Tây sang Đông nên khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có . A. Ngày và đêm. B. Các mùa trong năm.
  4. C. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa. C. Các vật chuyển động đều bị lệch hướng. Câu 7: Khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục của Trái Đất A. không thay đổi độ nghiêng và hướng nghiêng. B. luôn thay đổi độ nghiêng và hướng nghiêng. C. thay đổi độ nghiêng, nhưng không thay đổi hướng nghiêng. D. thay đổi hướng nghiêng, nhưng không thay đổi độ nghiêng. Câu 8: Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của núi trẻ? A. Độ cao lớn do ít bị bào mòn. B. Thường thấy bị bào mòn nhiều. C. Có các đỉnh cao, nhọn, sườn dốc. D. Cách đây vài chục triệu năm. Câu 9: Trái Đất có ngày và đêm nối tiếp nhau liên tục là do A. Mặt Trời quay quanh trái Đất. B. Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục. C. Mặt Trời chuyển động từ Tây sang Đông. D. Trái Đất chuyển động từ Tây sang Đông. Câu 10: Vì sao cao nguyên được xếp vào dạng địa hình miền núi? A. Cao nguyên có sườn dốc. B. Thường tập trung thành vùng. C. Cao nguyên có bề mặt gợn sóng. D. Cao nguyên có độ cao tuyệt đối trên 500m. Câu 11: Vì sao khi sử dụng bản đồ, trước tiên phải xem bảng chú giải? A. Để nắm được đầy đủ ý nghĩa của các kí hiệu sử dụng trên bản đồ. B. Hệ thống kí hiệu bản đồ rất đa dạng. C. Để hiểu được các kí hiệu. D. Để vẽ được bản đồ.
  5. Câu 12: Dựa vào hình vẽ dưới đây, tọa độ địa lí của điểm A là: 100 00 100 200 200 A 100 Xích đạo 00 100 § 200 Kinh tuyến gốc A. 100 T; 100 B. B. 200 Đ; 200 N. C. 200 Đ; 100 B. D. 100 Đ; 100 B. II. Tự luận: ( 7.0 điểm) Câu 1(2.5 điểm). Nêu khái niệm về núi? Núi già và núi trẻ khác nhau ở những điểm nào? Câu 2: (2.5 điểm). Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Nêu đặc điểm của các lớp? Câu 3: (2 điểm). a. Một bản đồ có tỉ lệ 1: 100.000. Người ta đo được trên bản đồ từ A đến B là 4cm. Hỏi ngoài thực tế từ A đến B dài bao nhiêu km. (1điểm). b. Hãy viết tọa độ địa lí của điểm C nằm trên đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến 200 bên dưới xích đạo. (1điểm).
  6. PHÒNG GD & ĐT MINH HÓA ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I Trường TH&THCS Hóa Sơn MÔN: ĐỊA LÍ – LỚP 6 Thời gian: 45 phút (không kể giao đề) I. Trắc nghiệm: 3.0 điểm (Mỗi đáp án đúng được 0,25đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B C B D D B A B B D A C II. Tự luận: 7.0 điểm Câu Nội dung Điểm Câu 1: * Núi là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất và có độ cao thường trên 500m so với mực nước biển. (2.5điểm): (1đ) * Những điểm khác nhau giữa núi già và núi trẻ: (0,75đ) - Núi già: đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng cạn (0,75đ) - Núi trẻ: đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu Câu 2: *Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp: (2.5điểm) - Lớp vỏ: +Dày 5-70km. (0,5) +Trạng thái: rắn chắc (0,25đ) +Nhiệt độ: càng xuống sâu càng cao nhưng tối đa chỉ 10000C. (0,25đ) - Lớp trung gian: +Dày gần 3.000km (0,25đ) +Trạng thái: từ quánh dẻo đến lỏng. (0,25đ) +Nhiệt độ: khoảng 1.5000C đến 4.7000C (0,25đ) - Lõi trái Đất: +Dày trên 3.000km. (0,25đ) +Trạng thái: Lỏng ở ngoài, rắn ở trong. (0,25đ) +Nhiệt độ: Cao nhất khoảng 5.0000C (0,25đ) Câu 3: a. 4km (1đ)
  7. (2 điểm) b 00 C (1đ) C 200N Duyệt chuyên môn trường Duyệt của tổ chuyên môn Giáo viên bộ môn Cao Trường Sơn