Ma trận và Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Chất lượng cao
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Chất lượng cao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_lop_6_nam_hoc_2019.doc
Nội dung text: Ma trận và Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Chất lượng cao
- PHÒNG GD&ĐT MAI SƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS CHẤT LƯỢNG CAO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 – 2019 Môn: Toán 6 Thời gian: 90 phút Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1: Biết được tập hợp, số Tập hợp-Số phần phần tử của tập hợp. tử của tập hợp. Số câu hỏi 2 2 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ % 5% 5% Chủ đề 2: Biết cách tìm ƯCLN, Vận dụng giải bài ƯCLN và BCNN UC, BCNN, BC toán toán thực tế Số câu hỏi 2 1 3 Số điểm 1 2 3 Tỉ lệ % 10% 20% 30% Chủ đề 3: Biết thực hiện các phép Vận dụng trong giải Thứ tự thực hiện tính cộng, trừ, nhân, chia các bài toán tính toán, các phép tính và lũy thừa trong N. tìm x. trong N Số câu hỏi 2 1 4 4 Số điểm 0,5 0,5 2 3 Tỉ lệ % 5% 5% 20% 30% Chủ đề 4: Biết số nguyên dương, số Số nguyên. Phép nguyên âm, so sánh,cộng cộng, trừ các số hai nguyên. số nguyên Số câu hỏi 2 1 3 Số điểm 0,5 0,5 1 Tỉ lệ % 5% 5% 10% Biết vẽ hình. Biết tính độ Hiểu được tính chất: Chủ đề 5: dài đoạn thẳng, so sánh điểm nằm giữa hai Đoạn thẳng hai đoạn thẳng. điểm; trung điểm của đoạn thẳng. Số câu hỏi 2 3 5 Số điểm 0,5 2 2,5 Tỉ lệ % 5% 20% 25% Tổng số câu 10 9 1 Tổng số điểm 3 5 2 Tỉ lệ % 30% 50% 20%
- PHÒNG GD&ĐT MAI SƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS CHẤT LƯỢNG CAO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 – 2019 Môn: Toán 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) A. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng và ghi ra giấy làm bài: Câu 1: Cho tập hợp M =x N / 0 x 4 . Tập hợp M được viết bằng cách liệt kê các phần tử của nó là : A. M = 0;1;2;3;4 B. M = 0;1;2;4; C. M = 1;2;3 D. M = 4;2;3;1 Câu 2: Có bao nhiêu số nguyên x thoả mãn −2 ≤ x ≤ 3 ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 3: Cho tập hợp M = {4;5; 6; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng? A. {4} M B. {4; 5; 6} M C. {6; 7} M D. 5 M. Câu 4: Kết quả sắp xếp các số −9 ;−1; −3; −8 theo thứ tự giảm dần là: A. −1; −3; −8; −9 B. −9; −8; −3; −1 C. −1; −3; −9; −8 D. −9; −8; −1; −3. Câu 5: Giá trị của biểu thức A = 23.22.20 là: A. 2 B. 10 C. 1 D. 32 Câu 6: Chọn cách tính nhanh nhất: 12 + 48 + (-12) + 52 = ? A. 12 + 48 + (-12) + 52 B. (-12) + 52 + 12 + 48 C. [12 + (-12)] + (48 + 52) D. 52 + 12 + 48 + (-12) Câu 7: Cho điểm M nằm giữa điểm N và điểm P. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Tia MN trùng với tia PN. B. Tia MN và tia NM là hai tia đối nhau. C. Tia MP trùng với tia NP. D. Tia MN và tia MP là hai tia đối nhau. Câu 8: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng EF khi: EF A. ME = MF B. ME MF 2 C. EM + MF = EF D. Điểm M nằm giữa điểm E và F
- B. TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1 : (2 điểm) Thực hiện phép tính: a) 50 – 17 + 2 – 50 + 15 b) 7 . 52 – 6 . 42 c) 164.53 + 47.164 d) [39 – (23.3 – 21) 2] : 3. Câu 2 : (2 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: a) 2x – 9 = 32 : 3 b) [3(42 – x) + 15]: 5 = 23 .3 c) 84 x, 180 x và x 6 d) x 28, x 56; x 70 và 500 < x < 600. Câu 3: (2 điểm) Một trường tổ chức cho khoảng 800 đến 900 học sinh đi du lịch. Tính số học sinh đi du lịch, biết rằng khi xếp số học sinh lên xe 24 chỗ hoặc xe 40 chỗ thì vừa đủ. Câu 4: (2 điểm) Cho đoạn thẳng MN = 8 cm. Trên tia MN lấy điểm A sao cho MA = 4 cm. a) Điểm A có nằm giữa hai điểm M và N không? Vì sao? b) So sánh AM và AN. c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng MN không? Vì sao? ___
- PHÒNG GD&ĐT MAI SƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS CHẤT LƯỢNG CAO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 – 2019 Môn: Toán 6 A. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) (Mỗi câu đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A D B A D C D B B. TỰ LUẬN (8 điểm) Câu Đáp án Điểm a) 50 – 17 + 2 – 50 + 15 = (50 – 50) + (2 + 15) – 17 = 0 0,5 2 2 b) 7 . 5 – 6 . 4 = 7.25 – 6. 16 = 175 – 96 = 79 0,5 1 c) 164.53 + 47.164 = 164(53 + 47) = 164.100 = 16400 0,5 d) [39 – (23.3 – 21) 2] : 3 = (39 – 9): 3 = 10 0,5 a) 2x – 9 = 32 : 3 2x – 9 = 3 2x = 3 + 9 0,5 2x = 1 x = 6 b) [3(42 – x) + 15]: 5 = 23 .3 3(42 – x) + 15 = 24. 5 = 120 3(42 – x) = 120 – 15 = 105 42 – x = 105 : 3 = 35 x = 42 – 35 = 7 0,5 c) 84 x, 180 x và x 6 2 x ƯC(84, 180) và x 6 84 = 22.3.7; 180 = 22.32.5 ƯCLN(84, 180) = 22.3 = 12 ƯC(84, 180) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Vì x ƯC(84, 180) và x 6 x {6; 12}. 0,5 d) x 28, x 56; x 70 và 500 < x < 600 x BC(28, 56, 70) và 500 < x < 600 28 = 22. 7; 56 = 23 .7; 70 = 2.5.7
- BCNN(28, 56, 70) = 23 .5.7 = 280 BC(28, 56, 70) = B(280) = {0; 280; 560; 840; } Vì x BC(28, 56, 70) và 500 < x < 600 x = 560 0,5 Gọi số HS của trường là a. Ta có a 24; a 40 và 800 a 900 0,5 Do đó a BC(24, 40), 800 a 900 3 BCNN (24, 40) = 120. 0,5 BC(24; 40) = {0; 120; 240; 360; 480; 600; 720; 840; 960; } 0,5 Vì a BC(24, 40), 800 a 900 a = 840 Vậy số HS đi du lịch là 840 HS. 0,5 Hình vẽ đúng. M 4cm A N 0,5 8 cm a) Hai điểm A và N thuộc tia MA mà MA < MN (4 cm < 8 0,5 cm) nên A nằm giữa M và N. 4 b) Ta có A nằm giữa M và N AN + AM = MN 0,5 AN + 4 = 8 AN = 8 - 4 = 4 (cm) . Vậy AM = AN = 4 cm. c) Ta có AM = AN và A nằm giữa M và N nên A là trung điểm của đoạn thẳng MN. 0,5