Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Biên Giới (Có đáp án)

docx 4 trang thaodu 4080
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Biên Giới (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_8_nam_hoc_201.docx

Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Biên Giới (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD & ĐT CHÂU THÀNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS BIÊN GIỚI Độc Lập – Tự Do – Hạnh phúc MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 20120 Môn kiểm tra: VẬT LÝ Lớp: 8 Hệ: THCS Thời gian: 45 phút (Không tính thời gian giao đề) Ma trận đề Định hướng Cấp độ phát triển Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Sáng tạo Cộng Chủ đề năng lực học sinh Lực, vận 1/Khi vị trí của vật 3/Đề ra được 4/Vận dụng . - Năng lực tốc và so với vật mốc thay cách làm tăng công thức tự học. chuyển đổi theo thời gian ma sát có lợi và tính tốc độ - Giải quyết thì vật chuyển giảm ma sát có s động v . vấn đề. động so với vật hại trong một số t mốc. Chuyển động trường hợp cụ này gọi là chuyển thể của đời động cơ học (gọi sống, kĩ thuật. tắt là chuyển động). Khi vị trí của một vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật đứng yên so với vật mốc. 2/ Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ. Số câu: 4 3 0,5 7,5 Số điểm: 1 0,75 2 3,75 Tỉ lệ %: 10% 7,5% 20% 37,5% 5/ Viết công thức 7/Công thức 8/Vận dụng 9/Vận dụng - Năng lực tính độ lớn lực đẩy, tính Áp Suất công thức công thức tự học nêu được đúng tên Chất lỏng p=dh tính Áp Suất tính Áp - Giải quyết Áp suất- đơn vị đo các đại Chất lỏng Suất Chất áp suất lượng trong công p=dh. rắn vấn đề chấ lỏng thức. - Năng lực chất khí- 6/Mô tả được 2 tư duy sáng Lực đẩy hiện tượng về sự tạo Acsimet tồn tại của lực đẩy - Năng lực Ác-si-mét vận dụng kiến thức Số câu 1 1.75 0,75 1 4,5
  2. Số điểm 2 2,25 1 1 6,25 Tỉ lệ % 20% 22,5% 10% 10% 62,5% Tổng số 5 4,75 1.75 1 12 câu Tổng 3 3 3 1 10 điểm T ỉ lệ% 30% 30% 30% 10% 100%
  3. PHÒNG GD & ĐT CHÂU THÀNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS BIÊN GIỚI Độc Lập – Tự Do – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020 Môn kiểm tra: VẬT LÝ Lớp: 8 Hệ: THCS Thời gian: 45 phút (Không tính thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC I/ Trắc Nghiệm: ( 2 điểm) Câu 1: Tốc độ 36km/h bằng giá trị nào sau đây? A. 36m/s B. 36000m/s C. 100m/s D. 10m/s Câu 2 : Chiều của lực ma sát là: A. Cùng chiều với chiều chuyển động của vật. B. Ngược chiều với chiều chuyển động của vật. C. Có thể cùng chiều, ngược chiều với chuyển động của vật D. Tuỳ thuộc vào lực ma sát, không phụ thuộc vào chiều chuyển động của vật. Câu 3 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hướng của lực đẩy Acsimet? A. Hướng thẳng đứng lên trên B. Hướng thẳng đứng xuống C. Theo mọi hướng D. Một hướng khác. Câu 4 : Khi ô tô bị sa lầy, người ta thường đổ cát, sạn hoặc đặt dưới lốp xe một tấm ván. Cách làm này nhằm mục đích gì? A. Làm giảm ma sát B.Làm tăng ma sát C. Làm giảm áp suất D. Làm tăng áp suất Câu 5 : Người lái đò đang ngồi trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Câu mô tả nào sau đây đúng? A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước B. Người lái đò đứng yên so với bờ sông C. Người lái đò chuyển động so với dòng nước. D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền. Câu 6 : Trong các đơn vị sau, đơn vị nào là đơn vị đo vận tốc? A. km.h B. m.s C. km/h D. s/m Câu 7: Trong các cách làm tăng ,giảm áp suất sau đây,cách nào là không đúng? A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép. B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép. C. Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép. D. Muốn giảm áp suất thì tăng diện tích bị ép, giữ nguyên áp lực. Câu 8: Khi vật rơi xuống , tác dụng của trọng lực đã làm cho đại lượng vật lí nào thay đổi ? A .Khối lượng B .Trọng lượng C .Khối lượng riêng D .Vận tốc II/ Tự Luận : ( 8 điểm) Câu 9: Viết công thức tính lực đẩy Acsimet? Và nói rõ ký hiệu, đơn vị của các đại lượng trong công thức đó?(2đ) Câu 10: Một người đi bộ với vận tốc 2 km/h.Tìm khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc? biết thời gian cần để người đó đi từ nhà đến nơi làm việc là 0.25 giờ?(2,5đ) Câu 11: Khi đi qua chỗ bùn lầy, người ta thường dùng 1 tấm ván đặt lên trên để đi. Hãy giải thích vì sao?(1 đ) Câu 12: Một thùng cao 0.5m đựng đầy nước. Áp suất của nước lên đáy thùng là bao nhiêu? Biết nước có trọng lượng riêng 10000N/m3. (2,5đ) HẾT
  4. PHÒNG GD & ĐT CHÂU THÀNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS BIÊN GIỚI Độc Lập – Tự Do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020 Môn kiểm tra: VẬT LÝ Lớp: 8 Hệ: THCS Thời gian: 45 phút (Không tính thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM I/ Trắc Nghiệm: 2 Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D B A B A C B D II/ Tự Luận: Câu 9: / Công thức: FA = dV 1 Trong đó F là lực đẩy Acsimet (N) A 1 d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) V là thể tích của chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3) Câu 10: Tóm tắt (0.5đ) Giải V=2 km/h T = 0,25 h Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việt của người đó là? 2,5 S = ? km V = S/t => S = V.t (1 đ) = 2x0.25 =0.5 km (1đ) Đáp số: S= 0.5 km Câu 11: Vì diện tích tiếp xúc giữa tấm ván và mặt bùn lớn hơn giũa bàn chân và mặt bùn nên khi đi trên đó thì áp suất gây ra trên mặt bùn được giảm đi và do đó mặt bùn 1 đỡ bị lún so với khi không có ván. Câu 12: Tóm Tắt ( 0,5 đ) Giải 2,5 h = 0.5m Áp Suất của nước lên đáy thùng là 3 dnước = 10000 N/m p= d.h ( 1 đ) p = ? N/m2 = 10000.0.5=5000 N/m2 ( 1 đ) Đáp Số: p = 5000 N/m2 Hết