Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Đề số 1 - Năm học 2018-2019 - Trường PTDTBT THCS Huổi Một (Có đáp án)

doc 12 trang thaodu 2880
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Đề số 1 - Năm học 2018-2019 - Trường PTDTBT THCS Huổi Một (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_9_de_so_1_nam.doc

Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Đề số 1 - Năm học 2018-2019 - Trường PTDTBT THCS Huổi Một (Có đáp án)

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KÌ I Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp Vận dụng Cộng độ thấp cấp độ cao Tên chủ TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TN TL đề KQ Chủ đề 1 Nhận biết Đo độ dài, khối khái niệm lượng, trọng về đo thể lượng. thể tích tích; dụng ( 5 tiết ) cụ đo khối lượng Số câu 1 1 Số điểm 0.5đ 0.5đ Tỉ lệ % 5% Chủ đề 2 Nhận biết : Nêu được Hiểu Hiểu 2 lực Vận Lực, trọng trọng lực, khái niệm Lực, cân bằng, dụng lực,đơn vị, 2 lực đàn hồi, về lực, kết quả trọng lực trọng lực cân bằng, hai lực của lực và lực đàn lực, lực đàn hồi ( 5 cân bằng tác hồi lực tiết ) có đặc dụng đàn lên điểm gì, vật,đơn hồi để đơn vị đo vị, 2 giải lực lực cân thích bằng, hiện lực đàn tượng hồi. vật lý Số câu 1 1 2 1 1 6 Số điểm 0.5đ 1đ 1đ 2đ 0.5đ 5đ Tỉ lệ % 50% Chủ đề 3 Viết công Hiểu ý Vận Tính Trọng lượng thức khối nghĩa vật dụng khối riêng, khối lượng riêng lý của máy máy cơ lượng đơn lượng riêng, và ý nghĩa cơ đơn và máy cơ đơn giản và khối lượng giản công trọng giản 9 ( tiết) riêng của dụng lương một chất trong đời sống Số câu 2 1 1 1 5 Số điểm 1đ 2đ 0,5đ 1đ 4,5đ Tỉ lệ % 45% T. số câu 4 1 2 2 2 1 12 T. số điểm 2đ 1đ 1đ 4đ 1đ 1đ 10đ Tỉ lệ % 20% 10% 10% 40% 10% 10%
  2. UBND HUYỆN SÔNG MÃ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG PTDTBT THCS HUỔI MỘT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Đề số 1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Vật lý 6 Năm học 2018 – 2019 Thời gian 45 phút (Không kể thời gian giao đề) A . TRẮC NGHIỆM(4 điểm): ) Khoanh tròn vào một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng. Câu 1. Dụng cụ dùng để đo khối lượng? A. Thước B. Lực kế C. Cân D. Bình chia độ Câu 2. Dùng tay ép hai đầu của một lò xo bút bi lại. Lực mà lò xo tác dụng lên tay ta gọi là A. Lực đàn hồi B. Lực kéo C. Lực đẩy. D. Lực hút. Câu 3. Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây? A. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ. B. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên. C. Đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương thẳng đứng. D. Đưa thùng hàng lên xe ô tô. Câu 4. Một quả nặng có trọng lượng 1N. Khối lượng của quả nặng là A. 1000g B.100g C. 1g D. 10g Câu 5. Cặp lực nào dưới đây là hai lực cân bằng ? A. Lực mà hai em bé cùng đẩy vào hai bên của một cánh cửa, làm cánh cửa quay. B. Lực của một lực sĩ đang nâng quả tạ lên trên cao và trọng lực tác dụng lên quả tạ. C. Lực một người đang kéo dãn một dây lò xo và lực mà dây lò xo kéo lại tay người. D. Lực của vật nặng được treo vào dây tác dụng lên dây và lực của dây tác dụng lên vật. Câu 6. Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra A. Làm vật bị biến dạng B. Làm biến đổi chuyển động của vật
  3. C. Làm vật đứng yên D. Làm vật bị biến dạng hoặc làm biến đổi chuyển động của vật. Câu 7. Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa khối lượng riêng với khối lượng và thể tích của một vật? A. D = m/V B. d = P.V C. d = 10D D. P = 10.m Câu 8. Đơn vị khối lượng riêng là gì? A. N/m B. N/ m3 C.kg/ m3 D. kg/ m2 B. TỰ LUẬN(6 điểm) Câu 9: (1 điểm) a) Trọng lực là gì? b) Thế nào là hai lực cân bằng? Câu 10( 2 điểm). Khi treo một vật vào đầu dưới của một lò xo được gắn cố định vào giá thí nghiệm mô tả hiện tượng xảy ra? Câu 11(2 điểm). a) Việc dùng mặt phẳng nghiêng trong đời sống kĩ thuật theo em có lợi ích gì? b) Em hãy cho biết ý nghĩa con số khối lượng riêng của nhôm là 2700 kg/m3 Câu 12( 1 điểm). Hãy tính khối lượng và trọng lượng của một khối nhôm có thể tích 60dm3? TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT GIÁO VIÊN RA ĐỀ Đỗ Đức Anh Nguyễn Trọng Giáp CHUYÊN MÔN KÝ DUYỆT Nguyễn Anh Dũng
  4. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Đáp án Điểm A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu 1: C 0.5 đ Câu 2: A 0.5 đ Câu 3: D 0.5 đ Câu 4: B 0.5 đ Câu 5: D 0.5 đ Câu 6: D 0.5 đ Câu 7: A 0.5 đ Câu 8: C 0.5 đ B. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 9 a) Trọng lực là lực hút của trái đất 0,5 b) Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều 0,5 Câu 10. Vật treo vào lò xo chịu lực hút của Trái Đất theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống nên dịch chuyển về phía mặt đất và kéo lò xo giãn ra. Lò xo bị biến dạng sinh ra lực đàn hồi có phương 2 đ thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, đặt vào vật kéo vật lên. Khi độ lớn của lực đàn hồi bằng trọng lượng của vật thì vật không thay đổi vận tốc (đứng yên). Câu 11 a) Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao hay xuống thấp 1đ thì mặt phẳng nghiêng có tác dụng thay đổi hướng và độ lớn của lực tác dụng và lực kéo hoặc đẩy vật nhỏ hơn trọng lượng của vật 3 b) Khối lượng riêng của nhôm là 2700 kg/m có nghĩa là cứ 1 mét 1 đ khối nhôm nguyên chất thì có khối lượng là 2700kg Câu 12 Khối lượng của khối nhôm là m = D.V = 2700.0,06 = 162 kg 0.5 đ Trọng lượng của khối nhôm là P = 10m = 162.10 = 1620 N 0.5 đ
  5. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KÌ I Cấp độ Vận dụng Vận dụng Nhận biết Thông hiểu cấp độ thấp cấp độ cao Cộng Tên TN TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL chủ đề KQ Chủ đề 1 Nhận Phát Thông Giải Quang biết biểu hiểu tính thích sự học được định chất của tạo ảnh tạo luật ảnh tạo thành bởi các phản xạ bởi ảnh của gương ánh gương gương sáng cầu lồi, phẳng. hiện tượng nguyệt thực Số câu 2 1 2 1 6 Số điểm 1đ 1đ 1đ 1đ 4đ Tỉ lệ % 10% 10% 10% 10% 40% Chủ đề 2 Nhận Thông Nêu được Tính Âm học biết âm hiểu được sự phụ được phản xạ, mối quan thuộc khoảng tiếng hệ âm với giữa độ cách vang, tần số, cao của truyền vật phản biên độ âm với âm tần số, xạ âm dao động giữa độ tốt, đơn . to của âm vị tần số với biên độ dao động. Số câu 2 2 1 1 6 Số điểm 1đ 1đ 2đ 2đ 6đ Tỉ lệ % 10% 10% 20% 20% 60% T. số câu 4 1 4 2 1 12 T. sốđiểm 2đ 1đ 2đ 3đ 2đ 10đ Tỉ lệ % 20% 10% 20% 30% 20% 100% UBND HUYỆN SÔNG MÃ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG PTDTBT THCS HUỔI MỘT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
  6. Đề số 1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Vật lý 7 Năm học 2018 – 2019 Thời gian 45 phút (Không kể thời gian giao đề) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng. Câu 1: Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi: A. Âm phản xạ đến tai ta trước âm phát ra B. Âm phát ra và âm phản xạ đến tai cùng một lúc C.Âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất 1/15giây D. Âm phản xạ gặp vật cản Câu 2: Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi nào? A. Mặt Trời ngừng phát ra ánh sáng B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không nhận được ánh sáng của Mặt Trời C.Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất không nhận được ánh sáng của Mặt Trời. D. Người quan sát đướng nữa sau trái đất Câu 3: Vật phản xạ âm tốt là những vật có bề mặt: A. Phẳng và mềmB. Nhẵn và cứng C. Gồ ghề và mềm D. Mấp mô và cứng Câu 4: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi là ảnh có độ lớn: A. Lớn bằng vật B. Lớn hơn vật. C. Gấp đôi vật D. Bé hơn vật. Câu 5: Phát biểu nào dưới đây là đúng? A.Ảnh của vật tạo bỡi gương phẳng không hứng được trên màn gọi là ảnh ảo. B. Ảnh của vật tạo bỡi gương phẳng hứng được trên màn gọi là ảnh ảo. C. Ảnh của vật tạo bỡi gương phẳng có thể trực tiếp sờ được. D. Ảnh của vật tạo bỡi gương phẳng là một nguồn sáng. Câu 6: Để quan sát ảnh của một vật tạo bỡi gương cầu lõm thì mắt ta đặt ở đâu? A.Trước mặt phản xạ và nhìn vào gương sao cho chùm tia phản xạ lọt vào mắt. B.Ở đâu cũng được nhưng phải nhìn vào mặt phản xạ của gương. C.Ở trước gương và nhìn vào vật. D. Ở trước gương. Câu 7: Khi ngồi xem tivi thì mẹ của Nam hỏi: “âm thanh phát từ tivi là ở bộ phận nào? Nam trả lời các câu sau câu nào đúng nhất? A Từ núm điều chỉnh âm thanh của chiếc tivi. B. Người ở trong tivi. C. Màng loa. D. Màn hình tivi. Câu 8: Theo em các kết luận nào sau đây là sai? A.Tai của người nghe được hạ âm và siêu âm.
  7. B. Máy phát siêu âm là máy phát ra âm thanh có tần số lớn hơn 20000Hz. C. Hạ âm là những âm thanh có tần số nhỏ hơn 20Hz. D. Một số động vật có thể nghe được âm thanh mà tai người không nghe được. B. PHẦN TỰ LUẬN(6 điểm) Câu 9( 1đ ): Em hãy phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng ? Câu 10(1đ): Một học sinh nhìn vào vũng nước phẳng lặng trước mặt thấy ảnh của một cột điện. Giải thích vì sao lại thấy ảnh đó ? Câu 11(2đ): Giải thích vì sao con dế khi phát ra âm nghe rất chói tai, nhưng con ếch khi phát ra âm lại kêu to? Câu 12( 2đ ): Để xác định độ sâu của đáy biển, một tàu neo cố định trên mặt nước và phát ra siêu âm rồi thu lại siêu âm phản xạ sau 1,4 giây. Biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500m/s. Em hãy tính độ sâu của đáy biển ? TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT GIÁO VIÊN RA ĐỀ Đỗ Đức Anh Nguyễn Trọng Giáp CHUYÊN MÔN KÝ DUYỆT Nguyễn Anh Dũng ĐÁP ÁN ,BIỂU ĐIỂM Đáp án Điểm A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm (4 điểm) Câu 1: C Câu 2: B Câu 3: B Câu 4: D Câu 5: A Câu 5: A Câu 7: C Câu 8: A B. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 9. Định luật phản xạ ánh sáng
  8. Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp 1 điểm tuyến của gương ở điểm tới Góc phản xạ bằng góc tới Câu 10 HS nhìn thấy ảnh của cột điện trên mặt vũng nước phẳng lặng vì : - Mặt vũng nước phẳng lặng là một gương phẳng - Chùm tia sáng từ cột điện đến mặt nước bị phản xạ và truyền tới 1 điểm mắt HS làm cho HS QS được cột điện qua vũng nước. Câu 11 : Con dế khi phát ra âm cao( chói) là do tần số dao động của bộ phân phát ra âm của con dế lớn 1 điểm - Con ếnh khi phát ra âm thường to là do bộ phận phát ra âm có 1 điểm biên độ dao động lớn. - Vật phát ra âm thấp khi tần số dao động càng nhỏ. Câu 12: Tóm tắt v = 1500m/s, t = 1,4s Tính S = ? 0,5 điểm Độ sâu của đáy biển: S = v.t:2 = 1,4.1500: 2 = 1050(m) 1,5 điểm KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KÌ I Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp Vận dụng Cộng độ thấp cấp độ cao Tên TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TN TL chủ đề KQ Chủ đề 1 Nhận Phát biểu Sử dụng Vận Vận Điện học biết các và viết Hiểu được hệ thức dụng dụng công biểu thức mối quan định luật được được thức và ý định luật hệ giữa ôm để công công nghĩa của Jun - U,I,R,A,P tính toán thức vào thức vào tính tính toán nó Lenxo việc làm toán điện nêu tên nào là an năng sử và đơn vị toàn khi
  9. các đại sử dụng dụng lượng có điện trong công thức Số câu 2 1 2 1 0,5 0,5 7 Số điểm 1đ 1đ 1đ 2đ 1đ 1đ 7đ Tỉ lệ % 10% 10% 10% 20% 10% 10% 70% Chủ đề 2 Động cơ Hiểu - Xác Điện từ điện một được sự định học chiều tương tác được các hoạt giữu 2 cực từ động dựa nam của kim trên tác châm nam dụng từ châm lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua và sự chuyển hóa năng lượng Số câu 2 2 1 5 Số điểm 1đ 1đ 1đ 3đ Tỉ lệ % 10% 10% 10% 30% T. số câu 4 1 4 2 0,5 0,5 12 T. sốđiểm 2đ 1đ 2đ 3đ 1đ 1đ 10đ Tỉ lệ % 20% 10% 20% 30% 10% 10% 100% UBND HUYỆN SÔNG MÃ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG PTDTBT THCS HUỔI MỘT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Đề số 1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Vật lý 9 Năm học 2018 – 2019 Thời gian 45 phút (Không kể thời gian giao đề) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM(4 điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng. Câu 1: Dụng cụ điện khi hoạt động toàn bộ điện năng biến đổi thành nhiệt năng là : A. Bóng đèn B. Ấm điện C. Quạt điện D. Máy bơm nước Câu 2: Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng nào dưới đây ?
  10. A. Sự nhiễm từ của sắt, thép. B. Tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua. C. Khả năng giữ được từ tính lâu dài của thép. D.Tác dụng của dòng điện lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua. Câu 3: Việc làm nào sau đây là không an toàn khi sử dụng điện? A. Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện. B. Rút phích cắm đèn ra khỏi ổ lấy điện khi thay bóng đèn. C. Làm thí nghiệm với nguồn điện lớn hơn 40V. D. Mắc cầu chì bất kì loại nào cho mỗi dụng cụ điện. Câu 4. Trên thanh nam châm vị trí nào hút sắt mạnh nhất? A. Phần giữa của thanh. B. Chỉ có từ cực bắc. C. Cả hai từ cực. D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau. Câu 5. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai? A. U = U1 + U2 + + Un. B. I = I1 = I2 = = In C.R = R 1 = R2 = = Rn D. R = R1 + R2 + + Rn Câu 6. Đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và R2 mắc nối tiếp có điện trở tương đương là: R1.R2 R1 R2 A.R 1 + R2 B. R1 . R2 C. . D. R1 R2 R1. R2 Câu 7. Cầu chì là một thiết bị giúp ta sử dụng an toàn về điện. Cầu chì hoạt động dựa vào: A. Hiệu ứng Jun – Lenxơ B.Sự nóng chảy của kim loại. C. Sự nở vì nhiệt. D. A và B đúng. Câu 8. Điện trở đặc trưng cho tính chất nào? A. Cản trở hiệu điện thế B. Tăng cường độ dòng điện C.Cản trở dòng điện nhiều hay ít D. Giảm cường độ dòng điện B. PHẦN TỰ LUẬN(6 điểm) Câu 9(1điểm) Phát biểu định luật Jun – Len xơ. Viết hệ thức của định luật, giải thích các ký hiệu và nêu đơn vị của các đại lượng có trong hệ thức ? Câu 10(1điểm) Treo một kim nam châm thử gần ống dây ( hình vẽ ). Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi ta đóng khoá K? Giải thích ? N S K _ +
  11. Câu 11(2điểm) Đặt một hiệu điện thế 6V vào hai đầu một điện trở thì dòng điện qua điện trở có cường độ 0,15A. a, Tính trị số của điện trở này? b, Nêu tăng hiệu điện thế đặt vào 2 đầu điện trở lên 8V thì trị số của điện trở có thay đổi không? Vì sao? Câu 12(2điểm) Một bếp điện được mắc vào hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ dòng điện là 12A. Tính : a, Điện trở và công suất của bếp điện . b, Bếp điện được sử dụng như trên trung bình sử dụng 4 giờ trong một ngày. Tính công mà dòng điện cung cấp cho bếp điện trong 30 ngày. TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT GIÁO VIÊN RA ĐỀ Đỗ Đức Anh Nguyễn Trọng Giáp CHUYÊN MÔN KÝ DUYỆT Nguyễn Anh Dũng ĐÁP ÁN , BIỂU ĐIỂM Đáp án Điểm I. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm (4 điểm) Câu 1: B Câu 2: B Câu 3: A Câu 4: C Câu 5: C Câu 6: A Câu 7: B Câu 8: C II. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 5. - Phát biểu đúng nội dung định luật 0,5 điểm - Viết đúng hệ thức - Giải thích đúng các ký hiệu trong hệ thức 0,5 điểm - Nêu đúng đơn vị các đại lượng Câu 6 - Vận dụng quy tắc nắm tay phải , xác định được đầu gần kim nam châm là cực Bắc , đầu kia là cực Nam của ống dây 1 điểm - Nêu được hiện tượng kim nam châm lúc đầu bị ống dây đẩy ra ( do cùng cực ) sau đó quay 180o , cuối cùng bị ống dây hút. 1 điểm
  12. Câu 7 : a, R= 40 Ω. 1 điểm b, R= 40 Ω vì điện trở của dây dẫn chỉ phụ thuộc vào CĐDĐ chạy qua nó và không phụ thuộc vào HĐT vào 2 đầu điện trở. Câu 8: a. Tính được: Pấm = 2640W= 2,64KW; Rấm = 18,3 Ω 1 điểm b. Tính được A = P.t.30 = 2,64.4.30 = 316,8(Kw.h) 1 điểm