Ma trận và Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam

doc 4 trang thaodu 3540
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2018.doc

Nội dung text: Ma trận và Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam

  1. SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018- 2019 QUẢNG NAM MÔN TOÁN - LỚP 8 Cấp độ Nhận biêt Thông hiểu Vận dung Thấp Cao Cộng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Phương trình Nhận biết được hai phương Áp dụng quy tắc biến Biểu diễn một đại lượng Giải phương trình bậc nhất một ẩn trình tương đương, ĐKXĐ đổi tương đương để giải bằng biểu thức chứa ẩn. bằng phương pháp phương trình và xác định được phương trình đưa biến đổi đặc biệt. được tập nghiệm của phương được về dạng phương trình tích đơn giản. trình bậc nhất một ẩn. Số câu 3 1 1 1 6 Số điểm 1.00 0.75 0.33 0.5 2,58 2. Bất phương Nhận biết dạng BPT bậc Giải được các bpt quy về Dùng liên hệ giữa thứ tự trình bậc nhất nhất một ẩn, Xác định được bpt bậc nhất một ẩn, và phép cộng, phép nhân một ẩn. tập nghiệm của BPT bậc nhất biểu diễn được tập để chứng minh BĐT. một ẩn, bỏ dấu GTTĐ và rút nghiệm của BPT. gọn một biểu thức đơn giản. Số câu 3 1 1 5 Số điểm 1.00 0.75 0.5 2,25 3. Tam giác đồng Dựa vào ĐL Ta-let, tính chất C/m hai t/g đồng dạng, C/m hai t/g đồng dạng, Vận dụng linh hoạt dạng. đường phân giác xác định tỉ (Hình vẽ câu tự luận) Chúng minh hệ thức về các tính chất hình số bằng nhau. Dùng được hệ độ dài thông qua c/m hai học vào giải toán. quả của định lý Ta- let tính tam giác đồng dạng. độ dài đoạn thẳng. Số câu 3 2 1 1 7 Số điểm 1.00 1,25 0,75 0,5 3,5 4. Hình lăng trụ Nhận biêt các mối quan hệ Áp dụng công thức tính Vận dụng được công thức đứng. Hình chóp giữa đường thẳng và đường được thể tích của hình tính diện tích, thể tích đều. thẳng, đường thẳng và mặt lăng trụ đứng. hình lăng trụ đứng. phẳng, mặt phẳng và mặt phẳng trong không gian. Số câu 3 1 1 5 Số điểm 1.00 0.33 0.34 1,67
  2. TS câu 12 5 4 2 23 TS điểm 4 3,08 1,92 1 10 Tỉ lệ 40% 30,8% 19,2% 10% 100% Ghi chú: - Hình vẽ được xem là 1 câu ở mức thông hiểu. - Các bài tập kiểm tra việc nhớ các kiến thức (công thức, quy tắc, ) được xem ở mức nhận biết. -
  3. ĐỀ 2 KIỂM TRA HỌC KỲ 2 THEO MA TRẬN TỈNH QN Môn Toán 8 (Thời gian làm bài 60 phút) Phần I. Trắc nghiệm khách quan (5,0 điểm): Khoanh tròn vào câu trả lời đúng. Câu 1: Tập nghiệm của phương trình x2 x 0 là A. 0 B. 0;1 C.1 D. Một kết quả khác x 2 3x 1 Câu 2: Điều kiện xác định của phương trình 1 là x 3 x(x 3) A. x 0 hoặc x 3 B. x 0 và x 3 C. x 0 và x 3 D. x 3 Câu 3: Phương trình nào sau đây không tương đương với phương trình 3 – x = 7 A. 6 – x – 4 Câu 4: Quãng đường AB dài x km, thời gian đi hết quãng đừơng AB với vận tốc 25km/h là: x x 25 25 A. (h) B. C. (h) D. 25 25 x x Câu 5: Bất phương trình 2x 10 0 có tập nghiệm là : A. x / x 5 B. x / x 5 C. x / x 2 D. x / x 5 Câu 6: Giá trị của biểu thức 2x x 2 nếu x 0 là: A. 3x – 2 B. –x C. –x – 2 D. – 3x – 2 Câu 7: Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình : A. x > 0 B. x > -5 C. x - 5 D. x -5 Câu 8: Một hình lăng trụ đáy tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 6cm và 8cm, chiều cao 10cm. Thể tích của hình lăng trụ đó là : A. 48cm3 B. 120cm3 C. 240cm3 D. 480cm 3 Câu 9: Diện tích toàn phần của hình lập phương là 150cm2. Thể tích của hình lập phương là: A. 150cm2 B. 125cm2 C. 50cm2 D. 25cm2 Câu 10: Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C ' . mp(ACA'C ' ) vuông góc với: A. mp(ABC) B. mp(AA'B'B) C. mp(BCC 'B' ) D. Một kết quả khác Câu 11: Hình hộp chữ nhật có số mặt song song là: A. 6 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 12: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C 'D' . Đường thẳng song song với mp(AA'B'B) : A. BC B. DD' C. DC D. A'D' Câu 13: Cho ABC có MN //BC thì : AM MB AN AM AM AN MB NA A. B. C. D. NC AN MB NC MB NC MA NC Câu 14: Cho tam giác ABC, AD là đường phân giác của góc A. Ta có: BC AB AB DB AB AC AB DC A. B. C. D. BD AC AC DC DC BD DB AC
  4. Câu 15: Cho ABC coù DE//BC (hình veõ) thì x bằng: A A. 2,6 B. 3,9 2 x E C. 4,3 D. 6,5 D 3 6,5 II. TỰ LUẬN (5đ) B C Bài 1(2đ): DE // BC 1. Giải các phương trình sau: a. 2x 3 0 59 x 57 x 55 x 53 x 51 x b. 5 41 43 45 47 49 4x 1 2 x 10x 3 2. Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 3 15 5 Bài 2:(2,5đ ) Cho ∆ABC nhọn (AB < AC) có hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. a) Chứng minh: ∆ABD ∽ ∆ACE b) Chứng minh: HD.HB = HE.HC IF FA c) AH cắt BC tại F. Kẻ FI vuông góc AC tại I. Chứng minh: IC FC d) Trên tia đối tia AF lấy điểm N sao cho AN = AF. Gọi M là trung điểm cạnh IC. Chứng minh: NI vuông góc FM a2 b2 Bài 3: (0,5đ) Cho a, b là hai số bất kì, chứng tỏ rằng: ab 2