Ma trận và đề kiểm tra môn Vật lí Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Đông Hưng B (Có đáp án)

doc 3 trang thaodu 3690
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra môn Vật lí Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Đông Hưng B (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_de_kiem_tra_mon_vat_li_lop_6_nam_hoc_2018_2019_tr.doc

Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra môn Vật lí Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Đông Hưng B (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT AN MINH ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS ĐÔNG HƯNG B MÔN: VẬT LÝ LỚP: 6 Ngày soạn đề: / / 2019 Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá việc nhận thức của hs khi học xong từ tiết 20 đến tiết 35 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy, nhận biết, tính toán, kĩ năng làm bài, 3. Thái độ: GD ý thức trung thực, cẩn thận. B. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: : 40% trắc nghiệm, 60% tự luận. C. MA TRẬN ĐỀ: Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 4. Ứng dụng của 3. Nhận biết được 10.a) Trả lời 6. Nhận biệt và so sự dãn nỡ vì một vật khi nung kết luận của sự 1. - Sự nở vì sánh sự dãn nở của nhiệt của chất nóng một lượng nở vì nhiệt của nhiệt của các các chất khí khác lỏng để tạo ra chất lỏng thì thể chất rắn chất. Ứng dụng nhau, nhưng nở vì nhiệt kế tích của chất lỏng 11.Vận dụng của sự nở vì nhiệt gống nhau 5. Ứng dụng của sẽ nở ra công thức để nhiệt của các sự dãn nỡ vì tính 0F và tính chất. nhiệt của chất 9. Vận dụng kiến oC. rắn trong kỷ thức về ứng dụng -Nhiệt kế- nhiệt thuật của sự nở vì nhiệt giai của chất rắn để giải thích việc làm đường. Số câu 1C 1C 1C 1C 1C 1C 1C 6C Số điểm 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 1đ 1đ 2đ 6.0đ Tỉ lệ % 5% 5% 5% 5% 10% 10% 20% 60% 2. Hiểu được 10.b) Các yếu 2. 1. Nhận biết được hiện tượng nào tố phụ thuộc -Sự nóng chảy trong thời gian trong cuộc sống dẫn đến sự bay nóng chảy nhiệt độ gọi là sự ngưng hơi ở chất lỏng -Sự đông đặc của vật không thay tụ -Kể tên những đổi 7. Hiểu được quá yếu tố -Sự bay hơi trình chuyển thể từ thể rắn sang -Sự ngưng tụ thể lỏng và ngược lại trong quá trình đúc tượng đồng Số câu 1C 2C 1C 3C Số điểm 0.5đ 1đ 1đ 2,5đ Tỉ lệ % 5% 10% 10% 25% 8. Nhận biết được 10.c) Giải thích 3. -Sự sôi nhiệt độ sôi của tại sao sự sôi là nước là 1000C và sự bay hơi đặc
  2. đó là nhiệt độ sôi biệt của nước Số câu 1C 1c 1C 2C Số điểm 0.5đ 1đ 2đ 1,5đ Tỉ lệ % 5% 10% 20% 15% Tống số câu 3C 4C 1 1 1 1C 11.0C Số điểm 1.5đ 2đ 0.5đ 1đ 3đ 2đ 10.0đ Tỉ lệ % 15% 20% 5% 10% 30% 20% 100% D. ĐỀ KIỂM TRA: I-TRẮC NGHIỆM (4đ) (Mỗi câu trả lời đúng 0.5đ) Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời em cho là đúng nhất. Câu 1:Trong thời gian vật đang nóng chảy, nhiệt độ của vật như thế nào? A. Luôn tăng B. Luôn giảm C. Không đổi D. Lúc đầu tăng sau đó giảm. Câu 2: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ: A. Sương đọng trên lá cây. B. Sự tạo thành sương mù. C. Sự tạo thành hơi nước. D. Sự tạo thành mây. Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A. Trọng lượng của chất lỏng tăng. B. Khối lượng, trọng lượng và thế tích đều tăng. C. Thể tích của chất lỏng tăng. D. Khối lượng của chất lỏng tăng. Câu 4: Nhiệt kế hoạt động dựa trên cơ sở hiện tượng nào? A. Dãn nở vì nhiệt. B. Nóng chảy. C. Đông đặc. D. Bay hơi. Câu 5: Tại sao chỗ nối tiếp của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở ? A. Vì không thể hàn hai thanh ray lại được. B. Vì để vậy sẽ lắp được các thanh ray dễ dàng hơn. C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ dãn nở. D. Vì chiều dài thanh ray không đủ. Câu 6 : Trong sự giãn nở vì nhiệt của các khí oxi, khí hiđrô và khí cacbonic thì: A. Khí hiđrô giãn nở vì nhiệt nhiều nhất . B. Khí oxi giãn nở vì nhiệt ít nhất. C. Khí cacbonic giãn nở vì nhiệt như hiđrô. D. Cả ba chất giãn nở vì nhiệt như nhau. Câu 7: Những quá trình chuyển thể nào của đồng được vận dụng trong việc đúc đồng ? A. Sự nóng chảy và sự đông đặc. B. Sự nóng chảy và sự bay hơi. C. Sự bay hơi và sự ngưng tụ. D. Sự bay hơi và sự đông đặc. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống. Câu 8: Nước sôi ở nhiệt độ Nhiệt độ này gọi là của nước. II-TỰ LUẬN (6đ) Câu 9 :(1đ) (1,0 điểm): Tại sao người ta làm đường bêtông không đổ liền thành một dải mà đổ thành các tấm tách biệt với nhau bằng những khe để trống ? Câu 10:(3đ) a. Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn. b. Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào mấy yếu tố? Kể tên những yếu tố đó? c. Tại sao nói sự sôi là một sự bay hơi đặc biệt? Câu 11: (2đ) Tính: a. 20oC bằng bao nhiêu oF? b. 194oF bằng bao nhiêu oC? E. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:
  3. I-TRẮC NGHIỆM (4đ) (Mỗi câu trả lời đúng 0.5đ) Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời em cho là đúng nhất. Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án C D C A C D A Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống. (0,5đ) Câu 8: (1) 1000C- (2) nhiệt độ sôi II-TỰ LUẬN (6đ) Câu 9: (1,0 điểm): Đường đi bằng bê tông thường đổ thành từng tấm và đặt cách nhau bởi những khe trống để khi nhiêt độ thay đổi thì chúng nở ra hay co lại mà không làm hỏng đường Câu 10:(3đ) a) Các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn: - Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. b) Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố: nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng c) Sự sôi là sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi,nước vừa bay hơi tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng Câu 11:(2đ) a. 20oC = (20 . 1,8oF) + 32oF = 68oF (1đ) b. 176oF = (176 – 32)/1.8 = 80oC (1đ) Duyệt của BGH nhà trường Duyệt của Tổ Người ra đề kiểm tra Trần Thanh An