Ma trận và đề thi học kỳ II môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS và THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm (Có đáp án)

doc 12 trang thaodu 3050
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề thi học kỳ II môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS và THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_de_kiem_tra_thi_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_11_nam_h.doc

Nội dung text: Ma trận và đề thi học kỳ II môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS và THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT BÌNH PHƯỚC TRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM ĐỀ THI HỌC KỲ II – KÈM THEO MA TRẬN ĐỀ NĂM 2018 – 2019 MÔN: VẬT LÝ – LỚP 11 1. Xác định mục tiêu kiểm tra, nội dung kiểm tra ( các chủ đề ) Chủ đề 1. Từ trường Kiến thức: Nêu được từ trường tồn tại ở đâu và có tính chất gì. Nêu được định nghĩa và các tính chất của đường sức từ. Nêu được định nghĩa và đặc điểm của từ trường đều. Phát biểu được định nghĩa và nêu được phương, chiều của cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường. Nêu được đơn vị của cảm ứng từ. Viết được công thức tính lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều. Nêu được đặc điểm và viết được công thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường gây ra bởi dồng điện thẳng dài vô hạn, tại tâm vòng điện tròn và trong lòng ống dây mang dòng điện. Nêu được định nghĩa và viết được công thức tính lực Lo-ren-xơ. Kỹ năng: Xác định được vectơ lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng dài có dòng điện chạy qua được đặt trong từ trường đều. Xác định được độ lớn, phương chiều của vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường gây ra bởi dồng điện thẳng dài vô hạn, tại tâm vòng điện tròn và trong lòng ống dây mang dòng điện. Xác định được độ lớn của lực Lo-ren-xơ. Chủ đề 2. Cảm ứng từ Kiến thức: Viết được công thức tính từ thông qua một diện tích và nêu được đơn vị đo từ thông. Nêu được các cách làm biến đổi từ thông. Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ. Phát biểu được nội dung định luật len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng. Phát biểu được định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ. Nêu được độ tự cảm là gì và đơn vị đo độ tự cảm. Nêu được hiện tượng tự cảm là gì. Kỹ năng: Vận dụng được công thức tính từ thông. Tính được suất điện động cảm ứng trong trường hợp từ thông qua mạch biến đổi theo thời gian. Tính được độ tự cảm , suất điện động tự cảm và năng lượng từ trường trong ống dây khi có dòng điện chạy qua. Chủ đề 3. Khúc xạ ánh sáng Kiến thức: Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng và viết được hệ thức của định luật này.
  2. Nêu được chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỉ đối là gì. Nêu được tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng. Thế nào là phản xạ toàn phần và điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần Kỹ năng: Vận dụng được hệ thức của định luật khúc xạ ánh sáng. Vận dụng được công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần. Chủ đề 4. Mắt và các dụng cụ quang Kiến thức: Nêu được tính chất của lăng kính làm lệch tia sáng truyền qua nó. Nêu được định nghĩa quang tâm, trục chính, trục phụ, tiêu điểm chính, tiêu điểm phụ, tiêu diện, tiêu cự và độ tụ của thấu kính. Viết được các công thức của thấu kính. Nêu được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính. Nêu được tính chất ảnh của vật qua thấu kính. Trình bày các đặc điểm của mắt cận, mắt viễn, mắt lão về mặt quang học và tác dụng của kính cần đeo để khắc phục các tật này. Nêu được công dụng, câu tạo và viết công thức tính số bội giác của kính lúp, kính hiển vi và kính thiên văn. Kỹ năng: Áp dụng được các công thức của lăng kính để giải các bài tập. Áp dụng các công thức thấu kính để giải các bài tập về thấu kính Vẽ được ảnh của vật qua kính hiển vi và kính thiên văn. 2. Xác định hình thức kiểm tra: kiểm tra học kì, thời gian 60 phút, tự luận. a, Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình. Nội dung Tổng số Lí thuyết Số tiết thực Trọng số tiết LT VD LT VD Chủ đề 1. Từ trường 06 4 2,8 3,2 9,3 10,7 Chủ đề 2. Cảm ứng từ 06 4 2,8 3,2 9,3 10,7 Chủ đề 3. Khúc xạ ánh sáng 04 2 1,4 2,6 4,7 8,6 Chủ đề 4. Mắt và các dụng cụ 14 8 5,6 8,4 18,7 28 quang Tổng 30 18 12,6 17,4 42 58 b, Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ. Chủ đề Trọng Số lượng Điểm Cấp độ số câu Chủ đề 1. Từ trường 9,3 1,674 2,0 0,67 Chủ đề 2. Cảm ứng từ 9,3 1,674 2,0 0,67 Cấp độ 1,2 Chủ đề 3. Khúc xạ ánh sáng 4,7 0,846 1,0 0,33 Chủ đề 4. Mắt và các dụng cụ quang 18,7 3,366 3,0 1,00 Cấp độ Chủ đề 1. Từ trường 10,7 1,819 2,0 0,67
  3. 3,4 Chủ đề 2. Cảm ứng từ 10,7 1,926 2,0 2,33 Chủ đề 3. Khúc xạ ánh sáng 8,6 1,548 1,0 1,00 Chủ đề 4. Mắt và các dụng cụ quang 28 5,040 5,0 3,33 Tổng 100 18 10
  4. 3. Thiết lập khung ma trận. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: VẬT LÝ – LỚP 11 ( Thời gian 45 phút ) Phạm vi kiểm tra: kiểm tra học kỳ 2 theo chương trình THPT Phương án kiểm tra: trắc nghiệm (15 câu) tự luận (03 câu) Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng (cấp độ 1) ( cấp độ 2 ) Cấp độ thấp Cấp độ ( cấp độ 3 ) cao ( cấp độ 4 ) Chủ đề 1. Từ trường 1, Từ trường -Nêu được từ trường tồn tại ở đâu và có tính chất gì. -Nêu được định nghĩa và các tính chất của đường sức từ. Số câu 1 câu TN 1 câu 2,Lực từ, cảm ứng từ -Nêu được định -Phát biểu -Xác định nghĩa và đặc điểm được định được vectơ của từ trường đều. nghĩa và nêu lực từ tác
  5. -Viết được công được phương, dụng lên một thức tính lực từ tác chiều của cảm đoạn dây dẫn dụng lên một đoạn ứng từ tại một thẳng dài có dây dẫn có dòng điểm trong từ dòng điện điện chạy qua đặt trường. Nêu chạy qua trong từ trường được đơn vị được đặt đều. của cảm ứng trong từ từ. trường đều. Số câu 1 câu TN 1 câu 3, Từ trường của các -Nêu được đặc -Xác định dây dẫn mang dòng điểm và viết được độ lớn, điện có hình dạng đặc được công thức phương chiều biệt tính cảm ứng của vectơ từ tại một điểm cảm ứng từ trong từ trường tại một điểm gây ra bởi dòng trong từ điện thẳng dài trường gây ra vô hạn, tại tâm bởi dòng điện vòng điện tròn thẳng dài vô và trong lòng hạn, tại tâm ống dây mang vòng điện dòng điện. tròn và trong lòng ống dây mang dòng
  6. điện. Số câu 1 câu TN 01 câu 4, Lực Lo-ren-xơ -Nêu được định Xác định nghĩa và viết được được độ lớn công thức tính lực của lực Lo- Lo-ren-xơ ren-xơ Số câu 1 câu TN 01 câu Chủ đề 2. Cảm ứng từ 1. Từ thông cảm ứng -Viết được công Mô tả được thí -Vận dụng điện từ thức tính từ thông nghiệm về hiện được công qua một diện tích tượng cảm ứng thức tính từ và nêu được đơn vị điện từ. thông. đo từ thông. Nêu -Phát biểu được các cách làm được nội dung biến đổi từ thông. định luật len- xơ về chiều dòng điện cảm ứng. Số câu 1 câu TN 1 câu TN 2. Suất điện động cảm -Phát biểu -Tính được
  7. ứng được định luật suất điện Fa-ra-đây về động cảm ứng cảm ứng điện trong trường từ. hợp từ thông qua mạch biến đổi theo thời gian. Số câu 1 câu TN 1 câu TL 2 câu 3. Hiện tượng tự cảm -Nêu được độ -Tính được tự cảm là gì và độ tự cảm , đơn vị đo độ tự suất điện cảm. động tự cảm -Nêu được hiện và năng tượng tự cảm là lượng từ gì. trường trong ống dây khi có dòng điện chạy qua 1 câu TN Chủ đề 3. Khúc xạ ánh sáng 1. Khúc xạ ánh sáng -Phát biểu được -Vận dụng định luật khúc xạ được hệ thức ánh sáng và viết của định luật
  8. được hệ thức của khúc xạ ánh định luật này. sáng. -Nêu được chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỉ đối là gì. -Nêu được tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng. Số câu 0,5 câu TL 0,5 câu TL 2. Phản xạ toàn phần -Thế nào là -Vận dụng phản xạ toàn được công phần và điều thức tính kiện xảy ra góc giới hạn phản xạ toàn phản xạ toàn phần phần. Số câu 1 câu TN 0,5 câu TL 1,5 câu (TN,TL) Chủ đề 4. Mắt và các dụng cụ quang 1. Lăng kính -Nêu được tính chất -Áp dụng của lăng kính làm được các
  9. lệch tia sáng truyền công thức của qua nó. lăng kính để giải bài tập. 2. Thấu kính mỏng -Viết được các -Nêu được định -Áp dụng các công thức của thấu nghĩa quang công thức kính tâm, trục chính, thấu kính để trục phụ, tiêu giải các bài điểm chính, tập về thấu tiêu điểm phụ, kính tiêu diện, tiêu cự và độ tụ của thấu kính. -Nêu được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính. -Nêu được tính chất ảnh của vật qua thấu kính. Số câu 1 câu TN 0,5 câu TL 3,5 câu
  10. + 2 câu TN 3. Mắt -Trình bày các -Giải được đặc điểm của các bài tập mắt cận, mắt về mắt cận viễn, mắt lão và mắt viễn. về mặt quang học và tác dụng của kính cần đeo để khắc phục các tật này. Số câu 1 câu TN 2 câu TN 3 câu 4. Kính lúp, Kính hiển -Nêu được công -Vẽ được ảnh vi, Kính thiên văn dụng, câu tạo và của vật qua viết công thức tính kính lúp, kính số bội giác của kính hiển vi và lúp, kính hiển vi và kính thiên kính thiên văn. văn. Số câu 1 câu TN 0,5 câu TL 1,5 câu Tổng số ( điểm) 8 Câu ( 2,67 đ ) 10 Câu ( 7,33 đ ) 18 Câu ( 10 đ)
  11. 4 Đề kiểm tra.