Nội dung bài thuyết trình tiết dạy môn Ngữ văn - Năm học 2018-2019 - Cao Thị Thảo

doc 4 trang thaodu 3720
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung bài thuyết trình tiết dạy môn Ngữ văn - Năm học 2018-2019 - Cao Thị Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnoi_dung_bai_thuyet_trinh_tiet_day_mon_ngu_van_nam_hoc_2018.doc

Nội dung text: Nội dung bài thuyết trình tiết dạy môn Ngữ văn - Năm học 2018-2019 - Cao Thị Thảo

  1. TRƯỜNG THCS GIAO TÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI THCS Độc lập - Tự do - Hạnh phúc NĂM HỌC 2018-2019 NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH TIẾT DẠY MÔN NGỮ VĂN Giáo viên trình bày: Cao Thị Thảo. Đơn vị công tác: Trường THCS Giao Tân Tên bài dạy: Nhân Hóa Nội dung thuyết trình: I. Mục tiêu bài dạy và ý tưởng xây dựng kế hoạch nhằm đạt được mục tiêu. 1. Mục tiêu bài dạy. - Về kiến thức: Học sinh năm được khái niệm nhân hóa, tác dụng của nhân hóa, các kiểu nhân hóa cơ bản. - Về kỹ năng: Học sinh có thể vận dụng các kiến thức về nhân hóa để sử dụng trong đời sống hàng ngày và trong viết văn. - Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học: hoạt động cá nhân để huy động kiến thức đã có để dễ dàng tiếp thu kiến thức và kĩ năng mới. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận cặp đôi và thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập phát hiện ra kiến thức mới và rèn kiến thức đã có. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Thông qua các bài tập học sinh có thể tự nhận ra các vấn đề cần giải quyết, từ đó lựa chọn kiến thức đã học để giải quyết vấn đề đó. + Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Thông qua việc học sinh đọc và tiếp nhận nhiệm vụ và báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ, học sinh được hình thành, trao đổi, rèn luyện và phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Ý tưởng xây dựng kế hoạch dạy học nhằm đạt được mục tiêu. Tổ chức cho học sinh huy động vốn kiến kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về phép nhân hóa để đặt ra mục tiêu chính cần giải quyết sau đó thông qua các hoạt động cá nhân, nhóm để lĩnh hội kiến thức, kĩ năng bài học. II. Giải thích, làm rõ ý tưởng tổ chức các hoạt động dạy học cho học sinh trong tiết dạy theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá. Tổ chức hoạt động (HĐ) Định hướng đổi mới Định hướng đổi mới kiểm dạy của giáo viên. phương pháp tra đánh giá Tổ chức HĐ 1: GV cho Nhằm tích cực hóa hoạt Thông qua việc hoạt động cá 1
  2. học sinh làm việc cá nhân động học tập của học sinh, nhân học sinh báo cáo kết Mô tả: Học sinh nhớ lại học sinh xác định được quả làm việc cá nhân cho kiến thức cũ để hoàn thành mục đích hoạt động và chủ giáo viên một kênh đánh giá bài tập động tự học, tự huy động ban đầu về mức độ nỗ lực vốn hiểu biết của mình để của mỗi học sinh và mức độ hoàn thành bài tập. kiến thức học sinh có được, góp phần khởi động bài học, tạo hứng thú và góp phần đa dạng hóa hình thức kiểm tra đánh giá. Tổ chức HĐ 2: Hoạt Nhằm phát huy vai trò các Thông qua phương pháp vấn động cá nhân+ theo cặp. cá nhân trong lớp, tận dụng đáp phát hiện ra năng lực của vốn hiểu biết của từng học từng em. Mô tả: Học sinh làm việc sinh về các bài đã học, học Thông qua sản phẩm của theo sự hướng dẫn của giáo sinh phối hợp để cùng phát nhóm, giáo viên đánh giá viên để phát hiện ra kiến hiện kiến thức mới.Thông được mức độ hoàn thành thức mới từ đó rèn kĩ năng. qua thảo luận cặp đôi học công việc của nhóm, học sinh được trải nghiệm kĩ sinh được tham gia đánh giá năng phản biện để đi đến và được các nhóm khác đánh kết quả chung. giá sản phẩm, kết quả hoạt động của nhóm mình góp phần đa dạng hóa các hình thức kiểm tra đánh giá. Tổ chức HĐ 3: Thực Hoạt động này nhằm phát Tiếp tục đa dạng hóa các hành luyện tập các kiến huy vai trò của tất cả các hoạt động kiểm tra đánh giá thức đã hình thành ở hoạt học sinh, các nhóm trong học sinh, thông qua câu trả động 2. việc nhận xét, bổ sung các lời của học sinh, thông qua . nội dung mà các nhóm đã sản phẩm hoạt động nhóm, Mô tả: Giáo viên tổ chức thực hiện, trên cơ sở đối thông qua phiếu học tập, cho học sinh giải quyết các chiếu, so sánh sản phẩm góp phần tạo hứng thú và lôi bài tập trong sách giáo của nhóm mình với nhóm cuốn học sinh yêu thích môn khoa để củng cố, hoàn khác, so với yêu cầu bài học, thiện kiến thức kĩ năng vừa tập để bổ sung, phát triển, lĩnh hội được. hoàn thiện. Đảm bảo quy trình tổ chức HĐ: Giao việc/HS làm/HS báo cáo, thảo luận/ GV kết luận. Tổ chức HĐ 4: GV Nhằm mục đích mở rộng Khuyến khích học sinh tìm 2
  3. hướng dẫn về nhà, tìm tòi, và phát triển kiến thức hiểu các nội dung mà giáo mở rộng. viên định hướng về nhà, tạo . điều kiện để học sinh có điều Mô tả: Giáo viên định kiện, trao đổi, báo cáo kết hướng các nội dung về nhà quả tìm tòi, mở rộng qua để học sinh tìm hiểu, mở đó cho giáo viên thêm một rộng kênh, thêm một hình thức đánh giá năng lực học sinh III. Định hướng các hoạt động của học sinh trong tiết dạy để chủ động tiếp nhận kiến thức, thực hành kỹ năng theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh. Hoạt động (HĐ) học tập Định hướng hình thành Định hướng hình thành và của học sinh và phát triển phẩm chất. phát triển năng lực. Hoạt động 1: Học sinh Phẩm chất chăm chỉ, trách Năng lực tự chủ và tự học làm việc cá nhân để huy nhiệm động kiến thức kĩ năng kinh nghiệm của bản thân hoàn thiện bài ( 5 phút). Mô tả: Học sinh tự huy động kiến thức kĩ năng đã có Tổ chức HĐ 2:(25 phút) Chăm chỉ, trách nhiệm Năng lực giao tiếp và hợp tác Hoạt động cá nhân+ theo Năng lực sử dụng ngôn ngữ cặp. Mô tả: Học sinh làm việc theo sự hướng dẫn của giáo viên để phát hiện ra kiến thức mới từ đó rèn kĩ năng. Tổ chức HĐ 3: (12 phút) . Năng lực giải quyết vấn đề Thực hành luyện tập các và sáng tạo, năng lực sử kiến thức đã hình thành ở dụng ngôn ngữ hoạt động 2. . 3
  4. Mô tả: Giáo viên tổ chức cho học sinh giải quyết các bài tập trong sách giáo khoa để củng cố, hoàn thiện kiến thức kĩ năng vừa lĩnh hội được. Hoạt động 4: Hoạt Năng lực tự chủ, tự học động hướng dẫn về nhà, Năng lực sử dụng ngôn ngữ tìm tòi, mở rộng (3 phút). . Mô tả: Giáo viên định hướng các nội dung về nhà để học sinh tìm hiểu, mở rộng IV. Tự đánh giá về tiết dạy của mình: Mục tiêu đã đạt được, những hạn chế, hướng khắc phục. Mục tiêu đã đạt được 70% Hạn chế: Còn chưa dạy hết bài. Hoạt động vận dụng chưa giải quyết được vì dành nhiều thời gian hình thành kiến thức. Hướng khắc phục: bố trí thời gian hợp lí hơn. Nam Định, ngày 28 tháng 2 năm 2019 Người trình bày (Ký, ghi rõ họ tên) 4