Nội dung ôn tập Hóa học Lớp 8

docx 10 trang thaodu 3991
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ôn tập Hóa học Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxnoi_dung_on_tap_hoa_hoc_lop_8.docx

Nội dung text: Nội dung ôn tập Hóa học Lớp 8

  1. NỘI DUNG ÔN TẬP HÓA 8 Công thức tính toán: m n M (g) m n (mol) M V n 22,4(lít) M A - Tỉ khối của khí A đối với khí B: d A B M B M A - Tỉ khối của khí A đối với không khí: d A KK 29 Bài 1: Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi: H 2; Mg; Cu; S; Al; C và P. Bài 2: Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic. Viết PTHH và tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau: a) Khi có 6,4g khí oxi tham gia phản ứng b) Khi đốt 6gam cacbon trong bình đựng 19,2 gam khí oxi Bài 3: Khi đốt khí metan (CH4); khí axetilen (C2H2), rượu etylic (C2H6O) đều cho sản phẩm là khí cacbonic và hơi nước. Hãy viết PTHH phản ứng cháy của các phản ứng trên Bài 4: Tính lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết: a) 46,5 gam Photpho b) 67,5 gam nhôm c) 33,6 lít hiđro Bài 5: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe 3O4 bằng cách dùng oxi oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. Tính số gam sắt và thể tích oxi cần dùng để có thể điều chế được 2,32 gam oxit sắt từ Bài 6: Có 2 lọ thuỷ tinh, một lọ đựng khí oxi, một lọ đựng không khí. Hãy nêu cách phân biệt 2 lọ. Bài 7: Tính khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 tấn than chứa 95% cacbon. Các tạp chất còn lại không cháy. Bài 8: Viết những PTHH khi cho oxi tác dụng với: a) Đơn chất: Al, Zn, Fe, Cu, Na, C, S, P. b) Hợp chất: CO, CH4, C2H6O Bài 9: Hãy giải thích vì sao: a) Than cháy trong oxi tạo ra nhiệt độ cao hơn khi than cháy trong không khí? b) Dây sắt nóng đỏ cháy sáng trong oxi, nhưng không cháy được trong không khí? Bài 10. Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vị trí ống nghiệm A. Nằm ngang, miệng ống nghiệm quay sang phải B. Nằm ngang, miệng ống nghiệm quay sang trái C. Nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng xuống dưới D. Nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm đứng lên trên
  2. Bài 11. Để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm thì người ta dùng kim loại tác dụng với A. Dung dịch Bazơ B. Dung dịch Axit C. Dung dịch Muối D. Phi kim Bài 12. Điều chế khí oxi và khí hidro đều có điểm giống nhau là A. Đều cần nhiệt độ cao B. Đều có hai cách thu khí là đẩy nước và đẩy không khí C. Đều cần kim loại tác dụng với axit D. Đều cần chất xúc tác Bài 13. Cho 22,4 gam sắt tác dụng với 24,5 gam dung dịch H2SO4 loãng. Chất còn dư sau phản ứng A. Fe B. Cả Fe và H2SO4 C. H2SO4 D. Không có chất nào Bài 14. Khí hidro so với không khí A. Nặng hơn B. Bằng nhau C. Không so sánh được D. Nhẹ hơn Bài 15. Trong công nghiệp, điều chế hidro bằng phương pháp A. Điện phân nước B. Chưng cất C. Nung nóng chảy nhôm hidroxit D. Nhiệt phân muối KClO3 Bài 16. Khí hidro cháy trong không khí cho ngọn lửa màu A. Vàng nhạt B. Xanh nhạt C. Đỏ nâu D. Tím Bài 17. Cho thanh kẽm vào dung dịch HCl, hiện tượng xảy ra là A. Có kết tủa tạo ra B. Không có hiện tượng gì C. Có bọt khí xuất hiện, thanh kẽm tan dần D. Dung dịch chuyển sang màu xanh nhạt Bài 18. Cho 22,4 gam sắt tác dụng với 24,5 gam dung dịch H2SO4 loãng. Thể tích khí H2 thu được (đktc) là A. 3,2 lít B. 5,6 lít C. 4,6 lít
  3. D. 3,6 lít Bài 19. Phản ứng thế là A. Phản ứng hóa học giữa đơn chất và đơn chất, trong đó đơn chất này thay thế cho đơn chất kia B. Phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của hai nguyên tố trong hợp chất C. Phản ứng hóa học giữa hợp chất và hợp chất, trong đó đơn chất của hợp chất này thay thế cho đơn chất của hợp chất kia D. Phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất Bài 20. Nước có công thức hóa học là A. H2O B. HI C. NaOH D. F2O Bài 21. Oxit bazơ tác dụng với nước tạo A. Bazơ B. Muối C. Axit D. Oxit bazơ Bài 22. Oxit axit tác dụng với nước tạo A. Axit B. Oxit bazơ C. Bazơ D. Muối Bài 23. Nước là hợp chất tạo bởi nguyên tố hidro và nguyên tố A. Lưu huỳnh B. Oxi C. Photpho D. Nitơ Bài 24. Khí hidro tác dụng với khí oxi tạo ra 1,8 gam nước. Tính khối lượng của khí hidro (ở đktc)? A. 3,72 lít B. 4,48 lít C. 3,36 lít D. 2,24 lít Bài 25. Khối lượng nước ở trạng thái lỏng sẽ thu được khi đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí hidro (ở đktc) với khí oxi là A. 100g B. 80g C. 90g D. 70g
  4. Bài 26. Nước sôi ở A. 80oC B. 90oC C. 100oC D. 110oC Bài 27. Sản phẩm khi cho P2O5 tác dụng với nước là A. HPO4 B. H3PO4 C. H2PO4 D. H2SO4 Bài 28. Ở nhiệt độ thường, nước ở trạng thái A. Lỏng B. Rắn C. Hơi D. Khí Bài 29. Khí hidro tác dụng với khí oxi tạo ra 1,8 gam nước. Tính khối lượng của khí oxi (ở đktc)? A. 3,36 lít B. 2,24 lít C. 3,72 lít D. 1,12 lít Bài 30. Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vị trí ống nghiệm A. Nằm ngang, miệng ống nghiệm quay sang phải B. Nằm ngang, miệng ống nghiệm quay sang trái C. Nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng xuống dưới D. Nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm đứng lên trên Bài 31. Để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm thì người ta dùng kim loại tác dụng với A. Dung dịch Bazơ B. Dung dịch Axit C. Dung dịch Muối D. Phi kim Bài 32. Điều chế khí oxi và khí hidro đều có điểm giống nhau là A. Đều cần nhiệt độ cao B. Đều có hai cách thu khí là đẩy nước và đẩy không khí C. Đều cần kim loại tác dụng với axit D. Đều cần chất xúc tác Bài 33. Cho 22,4 gam sắt tác dụng với 24,5 gam dung dịch H 2SO4 loãng. Chất còn dư sau phản ứng A. Fe B. Cả Fe và H2SO4
  5. C. H2SO4 D. Không có chất nào Bài 34. Khí hidro so với không khí A. Nặng hơn B. Bằng nhau C. Không so sánh được D. Nhẹ hơn Bài 35. Trong công nghiệp, điều chế hidro bằng phương pháp A. Điện phân nước B. Chưng cất C. Nung nóng chảy nhôm hidroxit D. Nhiệt phân muối KClO3 Bài 35. Khí hidro cháy trong không khí cho ngọn lửa màu A. Vàng nhạt B. Xanh nhạt C. Đỏ nâu D. Tím Bài 36. Cho thanh kẽm vào dung dịch HCl, hiện tượng xảy ra là A. Có kết tủa tạo ra B. Không có hiện tượng gì C. Có bọt khí xuất hiện, thanh kẽm tan dần D. Dung dịch chuyển sang màu xanh nhạt Bài 37. Cho 22,4 gam sắt tác dụng với 24,5 gam dung dịch H2SO4 loãng. Thể tích khí H2 thu được (đktc) là A. 3,2 lít B. 5,6 lít C. 4,6 lít D. 3,6 lít Bài 38. Phản ứng thế là A. Phản ứng hóa học giữa đơn chất và đơn chất, trong đó đơn chất này thay thế cho đơn chất kia B. Phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của hai nguyên tố trong hợp chất C. Phản ứng hóa học giữa hợp chất và hợp chất, trong đó đơn chất của hợp chất này thay thế cho đơn chất của hợp chất kia D. Phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất Bài 39. Axit là hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với A. Kim loại B. Nhóm hidroxit C. Nguyên tử oxi D. Gốc axit
  6. Bài 40. Cần dùng bao nhiêu lít dung dịch KOH 1,5M để trung hòa 300 ml dung dịch A chứa H2SO4 0,75M và HCl 1,5M A. 0,7 lít B. 0,8 lít C. 0,9 lít D. 0,6 lít Bài 41. Khi nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl 3 thì sau phản ứng thu được kết tủa màu A. Tím nhạt B. Vàng nhạt C. Trắng xanh D. Đỏ nâu Bài 42. Bazơ làm phenolphtalein chuyển sang màu A. Hồng B. Đỏ C. Nâu D. Tím Bài 43. Trong các chất sau, chất nào là muối axit A. H3PO4 B. NaH2PO4 C. NaCl D. NaAlO2 Bài 44. Gọi tên axit sau: HClO3 A. Axit cloric B. Axit pecloric C. Axit clohidric D. Axit clorơ Bài 45. Cho các bazơ: NaOH, Mg(OH)2, Cu(OH)3, Al(OH)3. Số bazơ tan là A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Bài 46. NaHSO4 đọc là A. Natri sunfat B. Natri sunfit C. Natri hidrosunfat D. Natri hidroxit Bài 47. Muối trong gốc axit không còn nguyên tử hidro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại là muối A. Axit B. Không là gì cả C. Trung hòa
  7. D. Bazơ Bài 48. Axit làm quỳ tím chuyển sang màu A. Hồng B. Đỏ C. Tím D. Nâu Bài 49: Nhận biết các chất theo các yêu cầu sau đây: 1. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn sau: a) CaO, Na2O, MgO, P2O5. b) CaCO3, CaO, Ca(OH)2. 2. Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau: a) H2SO4, NaOH, HCl, BaCl2. b) NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4. 3. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch: a) CuSO4, AgNO3, NaCl. b) NaOH, HCl, NaNO3, NaCl. c) KOH, K2SO4, K2CO3, KNO3. 4. Chỉ dùng dd H2SO4 loãng, nhận biết các chất sau: a) Các chất rắn: Cu(OH)2, Ba(OH)2, Na2CO3 b) Các dd: BaSO4, BaCO3, NaCl, Na2CO 5. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết các kim loại sau: a) Al, Zn, Cu. b) Fe, Al, Ag, Mg. Bài 50: Tinh chế. 1. Tinh chế bột sắt từ hỗn hợp bột sắt và bột nhôm bằng phương pháp hóa học. 2. Tinh chế vụn đồng từ hỗn hợp vụn các kim loại sau: Cu, Zn, Fe. 3. Có dd muối AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Nêu phương pháp hóa học làm sạch muối nhôm. 4. Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Nêu phương pháp làm sạch dd ZnSO4. Bài 51: Từ các chất: Fe, Cu(OH)2, HCl, Na2CO3, hãy viết các PTHH điều chế: a) Dd FeCl2. b) Dd CuCl2. c) Khí CO2. d) Cu kim loại. Bài 52: Từ các chất: CaO, Na2CO3 và H2O, viết PTHH điều chế dd NaOH. Bài 53: Từ những chất: Na2O, BaO, H2O, dd CuSO4, dd FeCl2, viết các PTHH điều chế: a) Dd NaOH. b) Dd Ba(OH)2. c) BaSO4. d) Cu(OH) e) Fe(OH)2 Bài 54: Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 150ml dd HCl. Sau phản ứng thu được 10,08 l khí (đktc). a) Viết PTHH
  8. b) Tính khối lượng mạt sắt tham gia phản ứng. c) Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng. Bài 55: 6,72 l khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 600ml dd Ba(OH)2, sản phẩm tạo thành là BaCO3 và nước. a) Viết PTHH. b) Tính nồng độ mol của dd Ba(OH) đã dùng. c) Tính khối lượng kết tủa tạo thành. Bài 56: Trung hòa dd KOH 2M bằng 250ml HCl 1,5M. a) Tính thể tích dd KOH cần dùng cho phản ứng. b) Tính nồng độ mol của dd muối thu được sau phản ứng. c) Nếu thay dd KOH bằng dd NaOH 10% thì cần phải lấy bao nhiêu gam dd NaOH để trung hòa hết lượng axit trên. Bài 57: Ngâm 1 lá kẽm trong 32g dd CuSO4 10% cho tới khi kẽm không thể tan được nữa. a) Viết PTHH. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì? b) Tính khối lượng kẽm đã phản ứng. c) Xác định nồng độ % của dd sau phản ứng. Bài 58: Trung hòa dd KOH 5,6% (D = 10,45g/ml) bằng 200g dd H2SO4 14,7%. a) Tính thể tích dd KOH cần dùng. b) Tính C% của dd muối sau phản ứng. Bài 59: Cho dd NaOH 2M tác dụng hoàn toàn với 3,36l khí clo (đktc). a) Tính thể tích dd NaOH tham gia phản ứng. b) Tính nồng độ các chất sau phản ứng. (Giả thuyết cho thể tích dd thay đổi không đáng kể). Bài 60: Cho 7,75g natri oxit tác dụng với nước, thu được 250ml dd bazơ. a) Tính nồng độ mol của dd bazơ thu được. b) Tính khối lượng dd H2SO4 20% cần dùng để trung hòa hết lượng bazơ nói trên. Từ đó tính thể tích dd H2SO4 đem dùng, biết D(dd H2SO4) = 1,14g/ml. Bài 61: Hòa tan 21,1g hỗn hợp A gồm Zn và ZnO bằng 200g dd HCl (vừa đủ) thu được dd B và 4,48 l khí H2. a) Xác định khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp A. b) Tính C% của dd HCl đã dùng. c) Tính khối lượng muối có trong dd B. Bài 62: Cho 21g hỗn hợp bột nhôm và nhôm oxit tác dụng với dd HCl dư làm thoát ra 13,44 l khí (đktc). a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. b) Tính thể tích dd HCl 36% (D = 1,18g/ml) để hòa tan vừa đủ hỗn hợp đó. Bài 63: Cho 15,75g hỗn hợp 2 kim loại Cu và Zn vào dd H2SO4 loãng dư, thu được 33,6l khí (đktc). a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b) Tính khối lượng dd muối thu được. Bài 64: Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp bột CuO và ZnO vào 150ml dd HCl 2M.
  9. a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu. b) Tính khối lượng dd H2SO4 20% cần để hòa tan hỗn hợp trên. Bài 65: Cho 10g hỗn hợp Cu và CuO tác dụng với dd H2SO4 loãng dư. Lọc lấy phần chất rắn không tan cho phản ứng với dd H2SO4 đặc, nóng thu được 1,12 l khí (đktc). Tính thành phần % về khối lượng mỗi chất rắn trong hỗn hợp đầu. Bài 66: Dẫn từ từ 3,136 l khí CO2 (đktc) vào một dd có hòa tan 12,8g NaOH, sản phẩm là muối Na2CO3. a) Chất nào đã lấy dư, dư bao nhiêu lít (hoặc gam)? b) Tính khối lượng muối thu được. Bài 67: Cho 3,92g bột sắt vào 200ml dd CuSO4 10% (D = 1,12g/ml). a) Tính khối lượng kim loại mới tạo thành. b) Tính nồng độ mol của chất có trong dd sau phản ứng. (Giả thuyết cho thể tích dd thay đổi không đáng kể). Bài 68: Trộn 60ml dd có chứa 4,44g CaCl2 với 140ml dd có chứa 3,4g AgNO3. a) Cho biết hiện tượng quan sát được và viết PTHH. b) Tính khối lượng chất rắn sinh ra. c) Tính CM của chất còn lại trong dd sau phản ứng. Biết thể tích dd thay đổi không đáng kể. Bài 69: Cho 9,2g một kim loại A phản ứng với khí clo (dư) tạo thành 23,4g muối. Xác định tên kim loại A, biết A có hóa trị I. Bài 70: Cho 0,6g một kim loại hóa trị II tác dụng với nước tạo ra 0,336 l khí H2 (đktc). Tìm kim loại Bài 71 :Cho 10,5g hổn hợp hai kim loại Cu, Zn vào dd H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lit khí (đktc) a) Viết phương trình hóa học. b) Tính khối lượng chất rắn còn lại trong dd sau phản ứng. Bài 72: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dd CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc , lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8g. a) Viết phương trình phản ứng. b) Xác định nồng độ mol của dd CuSo Bài 73: Cho 0,83g hổn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dd H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được 0,56 lit khí ( đktc) a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính thành phần % theo khối lượng của hổn hợp ban đầu. Bài 74: Cho 10,8g kim loại M hóa trị III tác dụng với khí clo dư thu được 53,4g muối . Xác định kim loại M. Bài 75: Hòa tan 4,5g hợp kim Al – Mg trong dd H2SO4 loãng dư, thấy có 5,04 lít khí H2 bay ra ( đktc). a) Viết phương trình phản ứng hóa học xãy ra. b) Tính thành phần % khối lượng của mỗi kim loại trong hổn hợp ban đầu.
  10. Bài 76: Khi hòa tan 6g hổn hợp kim loại gồm Cu, Fe và Al trong axit HCl dư thì tạo thành 3,024 lít khí H2 (đktc) và còn lại 1,86g kim loại không tan. a) Viết phương trình phản ứng hóa học xãy ra. b) Tính thành phần % khối lượng của mỗi kim loại trong hổn hợp ban đầu. Bài 77: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất sau đây: HNO3, KOH, NaCl vµ Ca(OH)2 Bài 78: Dẫn từ từ 1,568 lit khí CO2 (đktc) vào một dung dịch có hòa tan 6,4 g NaOH, sản phầm là muối Na2CO3. a) Hãy xác định khối lượng muối thu được sau phản ứng. b) Chất nào đã dư và dư là bao nhiêu gam? Bài 79. Viết các phương trình hóa học thực hiện chuổi biến hóa sau : Fe3O4 → Fe → FeCl3 → Fe(NO3)3 → Fe(OH)3 Bài 80. Viết phương trình hóa học (nếu có) khi cho nhôm tác dụng với: a/ Dung dịch muối đồng (II) sunfat. b / Axit sunfuric đặc nguội. c/ Khí clo. d/ Kẽm clorua Bài 81. a/ Nêu hiện tượng, viết phương trình hóa học trong thí nghiệm sau đây : Nhúng một lá nhôm vào dung dịch CuSO4 màu xanh lam. b/ Bằng phương pháp hoá học phân biệt ba chất bột sau: nhôm, sắt, bạc. Bài 82. Cho 20g hỗn hợp hai kim loại Zn và Cu tác dụng vừa đủ với 196g dd axit sunfuric, người ta thu được 4,48 lít khí hidro (ở đktc). a) Viết PTHH của phản ứng. b) Tính khối lượng các chất có trong hỗn hợp. c) Tính nồng độ phần trăm dd axit sunfuric cần dùng.